Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá công tác thu hồi đất của một số dự án phát triển kinh tế - xã hội tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
9,569
642
96
17
nguyên cứu của Đỗ Mạnh Tài (2013): Đánh giá ảnh hưởng của việc thực hiện chính
sách
bồi thường, giải phóng mặt bằng đến cuộc sống của người dân bị thu hồi đất tại
huyện Bố
Trạch, tỉnh Quảng Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học
Nông
lâm Huế; Tác giả đã đánh giá ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách bồi thường,
giải
phóng mặt bằng đến cuộc sống của người dân bị thu hồi đất tại huyện Bố Trạch,
tỉnh
Quảng Bình, đề xuất các giải pháp nhằm làm giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực
của
việc thực hiện chính sách bồi thường, GPMB đến cuộc sống của người dân có đất bị
thu
hồi trên địa bàn nguyên cứu, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của người dân
có đất
bị thu hồi. Cũng như tác giả Tài, tác giả Lê Trung Huệ (2013): Đánh giá việc
thực hiện
chính sách bồi thường, giải phóng mặt bằng của một số dự án trên địa bàn quận
Ngũ
Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Trường Đại
học
Huế; Tác giả đã tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện công tác bồi thường thiệt hại
khi Nhà
nước thu hồi đất ở một số dự án trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn để đề ra những
giải
pháp cụ thể nhằm thực hiện tốt hơn các chính sách về bồi thường giải phóng mặt
bằng
trong triển khai các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng ở quận Ngũ Hành Sơn – thành
phố Đà
Nẵng, khắc phục những bất cập hiện nay góp phần hoàn thiện chính sách bồi thường
thiệt
hại nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Đi sau
nguyên cứu những qui định về thu hồi đất thì có tác giả Nguyễn Minh Tuấn (2013):
Pháp
luật về thu hồi đất vì mục đích kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ
Luật học,
Trường Học viện khoa học xã hội; Tác giả đã đánh giá thực trạng về công tác thu
hồi đất,
những bất cập và nguyên nhân, làm sáng tỏ những vấn đề thực tiễn và lý luận đang
đặt ra,
luận văn đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật thu hồi đất trong thời gian
tới một cách
hiệu quả, đảm bảo hài hòa lợi ích của người sử dụng đất, Nhà nước và chủ đầu tư.
Nhìn chung, các công trình này đã nghiên cứu nhiều khía cạnh của vấn đề thực
hiện
pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất hoặc tập
trung nghiên
cứu về thực trạng pháp luật về thực hiện bồi thường, hỗ trợ, tái định cư ở một
số địa phương
nhất định. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào đưa nguyên cứu bất cập khi thực hiện
pháp luật để
thu hồi đất đối với các dự án phát triển kinh tế - xã hội. Kế thừa những thành
quả nghiên cứu
của các công trình kể trên, Luận văn đi sâu tìm hiểu một cách hệ thống, toàn
diện và tập trung
về thực hiện về thu hồi đất của một số dự án phát triển kinh tế - xã hội.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
18
CHƯƠNG 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHẠM VI, ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Phạm vi nghiên cứu
a) Phạm vi không gian:
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu công tác thu hồi đất của hai dự án đặc trưng
trên
địa bàn thị xã Sông Cầu, đó là:
+ Dự án Đường tránh trú bão Đồng Xuân –Sông Cầu (dự án 1).
+ Dự án Khu trung tâm thương mại dịch vụ Việt Linh (dự án 2).
b) Phạm vi thời gian:
Số liệu thu thập phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài trong thời gian 5 năm từ năm
2011 – 2015.
Đề tài tiến hành từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 4 năm 2016.
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu
- Luận văn nghiên cứu nội dung pháp luật và thực tiễn thu hồi đất vì mục đích
phát
triển kinh tế, xã hội; tập trung phân tích, đánh giá thực trạng về công tác thu
hồi đất vì
mục đích phát triển kinh tế - xã hội.
- Những vấn đề mới phát sinh trong thực tiễn thu hồi đất với hai dự án cụ thể.
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Sông Cầu.
- Nguyên cứu việc quản lý đất đai và thực hiện chính sách thu hồi đất.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
19
- Đánh giá công tác thu hồi đất của hai dự án phát triển kinh tế - xã hội tại
thị xã
Sông Cầu.
- Đề xuất các giải pháp cho việc thực hiện chính sách thu hồi đất đạt hiệu quả
cao
hơn.
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phương pháp thu thập số liệu
2.3.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Thông tin, tài liệu, số liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu từ các nguồn:
+ Điều tra thu thập tài liệu, số liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, số
liệu
kiểm kê, thống kê đất đai, dân số thu nhập việc làm và tình hình thu hồi đất các
dự án từ
các cơ quan của Ủy ban nhân dân thị xã Sông Cầu (phòng Tài nguyên Môi trường,
chi
cục Thống kê, Trung tâm phát triển quỹ đất, phòng Kinh tế, phòng Lao động Thương
binh
và Xã hội, Ban quản lý Đầu tư và xây dựng cơ bản,...) và tại Ủy ban nhân dân các
phường, xã nơi đến điều tra thực hiện đề tài.
+ Qui định từ Luật, văn bản dưới luật, Nghị quyết, Quyết định của cơ quan Nhà
nước cấp trung ương, địa phương về chính sách thu hồi đất, công tác quản lý sử
dụng đất;
Sách giáo khoa, giáo trình, bài giảng, tạp chí, báo có nội dung liên quan.
+ Các công trình khoa học, các nghiên cứu liên quan đến công tác thu hồi đất,
bồi
thường, giải phóng mặt bằng trong và ngoài nước.
2.3.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
a) Khái quát hai dự án nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa: Hai dự án được đề cập nghiên cứu
thuộc
phường trung tâm thị xã nên việc thu hồi đất ở, đất NN với diện tích lớn đã tác
động đến
cuộc sống người dân, việc lựa chọn phân tích những điểm tối ưu nhất để mang lại
kết quả
nghiên cứu làm rõ những ảnh hưởng của việc thực hiện thu hồi đất đến cuộc sống
của
người dân có đất bị thu hồi.
+ Dự án Đường tránh trú bão Đồng Xuân –Sông Cầu (dự án 1).
+ Dự án Khu trung tâm thương mại dịch vụ Việt Linh (dự án 2).
Hai dự án này là 2 dự án điển hình, chuyển quyền - chuyển công năng sử dụng đất
nhưng chính sách bồi thường, hỗ trợ khác nhau hoàn toàn.
b) Lựa chọn hộ điều tra, phỏng vấn
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
20
Để đạt mục đích nghiên cứu đề tài lựa chọn hỏi ngẫu nhiên các hộ trực tiếp ảnh
hưởng
2 dự án với nội dung theo bảng hỏi đã thiết kế sẵn, có sự tham gia của trưởng
ban nhân dân
khu phố, hộ đại diện của các hộ dân bị ảnh hưởng bởi 2 dự án. Dự kiến phỏng vấn
40 hộ dự
án I và 20 hộ dự án II, có hỏi thêm cán bộ địa phương (Chi tiết phiếu điều tra ở
phụ lục 2).
2.3.2. Phương pháp thống kê, phân tích, xử lý số liệu
Sử dụng phần mềm Excel, PowerPoint để tổng hợp, xử lý số liệu thu thập được qua
đó thiết lập các bảng biểu, biểu đồ để phân tích sự tác động, đánh giá và đề
xuất các
hướng giải quyết.
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGUYÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI
3.1.1.Vị trí địa lý
Sông Cầu là thị xã ven biển nằm ở phía Bắc của tỉnh Phú Yên, có tọa độ địa lý
13
0
21
’
đến 13
0
42
’
vĩ độ Bắc và 109
0
06
’
đến 109
0
20
’
kinh độ Đông [22].
- Phía Bắc giáp thành phố Qui Nhơn tỉnh Bình Định.
- Phía Nam giáp Huyện Tuy An.
- Phía Tây giáp Huyện Đồng Xuân.
- Phía Đông giáp Biển Đông.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
21
Hình 3.1. Bản đồ hành chính thị xã Sông Cầu
Tổng diện tích tự nhiên: 48.928,48ha (chưa kể diện tích đầm, vịnh)
Dân số: 98.682 người; Mật độ dân số: 203 người/km
2
.
Lịch sử hình thành: Sau năm 1975 thống nhất đất nước chính quyền cách mạng sát
nhập quận Sông Cầu với quận Đồng Xuân, lập ra huyện Đồng Xuân. Năm 1977 huyện
Đồng Xuân và huyện Tuy An được nhập lại thành huyện Xuân An, đến năm 1978 thì
tách
ra thành 2 huyện cũ là huyện Tuy An và huyện Đồng Xuân. Sau đó năm 1985, huyện
Đồng Xuân lại tách ra thành 2 huyện là Đồng Xuân và Sông Cầu cho đến ngày nay
[22].
Đơn vị hành chính và diễn biến thành lập các xã, phường: Trước đây huyện Sông
Cầu có 4 xã, Xuân Lộc, Xuân Cảnh, Xuân Thịnh, Xuân Thọ và thị trấn Sông Cầu. Sau
đó
được tách chia xã Xuân Lộc thành ba xã: Xuân Lộc, Xuân Hải và Xuân Bình. Xã Xuân
Cảnh được tách chia thành hai xã: Xuân Cảnh và Xuân Hoà. Xã Xuân Thọ được chia
thành Xuân Thọ 1 và Xuân Thọ 2; tách một phần thị trấn Sông Cầu và một phần Xuân
Thịnh lập thêm xã Xuân Phương. Năm 2005, thành lập xã Xuân Lâm từ thị trấn Sông
Cầu
[22].
Thực hiện theo Nghị quyết số 42/NQ-CP ngày 27 tháng 8 năm 2009 thị xã Sông
Cầu có 14 đơn vị hành chính gồm 4 phường: Xuân Yên, Xuân Phú, Xuân Thành, Xuân
Đài và 10 xã. Trong đó có 1 xã miền núi, 5 xã bãi ngang, 4 xã đồng bằng. Với vị
trí thuận
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
22
đã phát huy lợi thế, khắc phục các hạn chế trong khai thác sử dụng đất đai, tài
nguyên đối
với phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng của tỉnh Phú Yên [22].
+ Thành phố Tuy Hòa: Cách thị xã Sông Cầu 50km về phía Nam, là trung tâm kinh
tế – chính trị – giáo dục – đào tạo – văn hóa – khoa học kỹ thuật của tỉnh.
Những năm gần
đây, với mục tiêu phấn đấu đạt các tiêu chí cơ bản của đô thị loại II, đi đôi
với tăng cường
xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật, tiếp tục chỉnh trang đô thị, tốc độ phát
triển kinh tế TP
Tuy Hòa khá cao, các ngành kinh tế có sự chuyển dịch mạnh theo hướng dịch vụ -
công
nghiệp - xây dựng [22].
+ Huyện Tuy An: Là huyện gắn kết giữa thị xã Sông Cầu và Thành phố Tuy Hòa,
có điều kiện phát triển tương đồng với thị xã Sông Cầu. Kinh tế phát triển mạnh
về nông
nghiệp, thủy sản và tương lai sẽ phát triển mạnh về dịch vụ, du lịch với nhiều
dự án du
lịch có quy mô lớn như: khu du lịch Thành Lầu, sân gôn, cù lao Mái nhà gắn liền
với các
thắng cảnh quốc gia như Gành Đá Đĩa, Đầm Ô Loan [22].
+ Huyện Đồng Xuân: Tiếp giáp về phía Tây thông qua tỉnh lộ ĐT 642 và ĐT 644
là huyện Miền núi là cầu nối giữa Sông Cầu với các huyện phía Tây của tỉnh và
các tỉnh
Tây Nguyên [22].
+ Tỉnh Bình Định: Tiếp giáp về phía Bắc là tỉnh Bình Định, có vị trí quan trọng
về
kinh tế, chính trị và quốc phòng an ninh, lưu thông qua quốc lộ 1A, 1D, 19, Sân
bay Phù
Cát. Bình Định sẽ là đối tác chiến lược quan trọng trong hợp tác phát triển kinh
tế - xã hội
với Sông Cầu. Thành phố Qui Nhơn là tỉnh lị của tỉnh Bình Định, là đô thị loại 1
trực
thuộc tỉnh. Thành phố Qui Nhơn nằm ở cực Đông Nam của tỉnh Bình Định,tiếp giáp
thị
xã Sông Cầu. Do vậy thị xã Sông Cầu chịu tác động lan tỏa rất lớn từ việc phát
triển kinh
tế - xã hội của thành phố Qui Nhơn hiện nay cũng như trong tương lai [22].
3.1.2. Địa hình
Địa hình Sông Cầu có những nhánh núi tách ra từ dãy núi Đông Trường Sơn, theo
hướng đông ra đến sát biển, nên tạo địa hình chia cắt, có độ dốc tương đối lớn,
hiểm trở,
chia cắt như đèo Cù Mông, dốc Găng…, nhiều sông suối ngắn, dốc, nên những cánh
đồng
đều nhỏ hẹp. Có thể chia địa hình, địa mạo thành 3 dạng như sau: Dạng địa hình
núi cao;
núi thấp; thung lũng và đồng bằng [27].
3.1.3. Khí hậu
Sông Cầu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm và chịu ảnh hưởng
của khí hậu đại dương. Nhiệt độ trung bình nhiều năm 26,6
0
C (nhiệt độ tháng thấp nhất
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
23
18.8
0
C; tháng có nhiệt độ cao nhất là 38 - 39
0
C). Thời tiết nóng ẩm tương đối ổn định hầu
như ít chịu ảnh hưởng của không khí lạnh [27].
Lượng mưa: trung bình nhiều năm khoảng 1.802 mm, với khoảng 72 ngày
mưa/năm. Do địa hình dốc, sông suối ngắn, thảm thực vật rừng đầu nguồn bị tàn
phá
nhiều, đồng bằng nhỏ hẹp nên về mùa mưa thường xảy ra lũ lụt ảnh hưởng đến sản
xuất
và giao thông đi lại [27].
Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình hàng năm từ 80 – 82%. Thời kỳ độ ẩm cao
(mùa mưa) > 85%; thời kỳ độ ẩm trung bình thấp (mùa khô) 75% [27].
Nắng: Sông Cầu là khu vực có tổng giờ nắng cao, trung bình từ 2300 -2600
giờ/năm, phân bố không đều theo mùa. Mùa khô từ tháng 1 đến tháng 8; trung bình
có
200 giờ nắng/tháng. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12; trung bình có 100-120 giờ
nắng/tháng [27].
Chế độ gió: diễn biến theo mùa, chịu ảnh hưởng lớn bởi 3 loại gió như mùa đông
(gió mùa Đông Bắc); gió mùa hạ (gió lào hay gió phơn, thổi theo hướng Tây –
Đông); gió
đất, gió biển là một đặc trưng của khu vực ven biển [27].
3.1.4. Các nguồn tài nguyên
a) Tài nguyên đất:
Thị xã Sông Cầu có 8 nhóm đất chính trên 11 nhóm đất của tỉnh và có 14 loại đất
trên 25 loại đất của tỉnh như sau: Nhóm đất cát, diện tích 2.876 ha, chiếm 5,85%
diện tích
tự nhiên; nhóm đất mặn, diện tích 4.611ha chiếm tỉ lệ là 9,42% diện tích tự
nhiên; nhóm
đất phù sa, diện tích 690ha, chiếm 1,41% diện tích tự nhiên; nhóm đất xám, diện
tích
955ha, chiếm 1,95% diện tích tự nhiên; nhóm đất đỏ đất vàng, diện tích 36.454
ha, chiếm
74,5% diện tích tự nhiên đây là nhóm đất có diện tích lớn nhất của thị xã Sông
Cầu và các
nhóm đất khác là sông suối, mặt nước chuyên dụng, hồ thủy lợi.. có diện tích
2.366 ha,
chiếm 4,83% diện tích tự nhiên [27].
b) Tài nguyên nước: Nguồn nước của thị xã Sông Cầu được cung cấp chủ yếu từ
các con sông, ngòi, ao hồ nhỏ phân bố rải rác. Về cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu
sản
xuất của người dân [27].
c) Tài nguyên rừng: Diện tích đất lâm nghiệp năm 2010 của thị xã Sông Cầu là
26.525,76ha, chiếm tỉ lệ 54,21% diện tích tự nhiên.. Diện tích rừng của thị xã
chủ yếu là
rừng trồng với các loài cây như: Keo, Bạch Đàn và vườn rừng. Tuy diện tích đất
lâm
nghiệp không nhiều nhưng nó đã đóng góp một phần không nhỏ trong việc phát triển
kinh
tế ổn định dời sống nhân dân trong một số xã [27].
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
24
d) Tài nguyên biển, ven biển: Có chiều dài bờ biển khoảng 80km, tiếp giáp với
ngư
trường rộng lớn biển Đông, có các đầm vịnh lớn như: Vịnh Xuân Đài, Đầm Cù Mông
và
nhiều đảo, cù lao. Với nhiều loại thủy sản đặc thù: cá ngựa, tôm hùm, cá ở rạng
san hô,
đầm vịnh cũng tạo thành môi trường thuận lợi trong nuôi trồng, đã có vùng ao
nuôi tôm
có diện tích 820,76ha, đứng thứ 2 trong tỉnh, sau vùng nuôi hạ lưu sông Bàn
Thạch.
Ngoài ra, thị xã Sông Cầu có đội tàu thuyền có công suất khai thác khá lớn. Mỗi
năm khai
thác trên 17.000 tấn thủy sản, chiếm khoảng 42% sản lượng khai thác thủy sản của
toàn
tỉnh. Ngoài ra đặc thù địa hình, địa mạo đã tạo bờ biển thị xã Sông Cầu nhiều
thắng cảnh
đẹp được công nhận cấp quốc gia là Vịnh Xuân Đài và nhiều bãi tắm đẹp như bãi
Bàng,
bãi Tràm, Bãi Nồm, bãi Ôm [27].
e) Tài nguyên du lịch tự nhiên: Thị xã Sông Cầu có nhiều cảnh quan đẹp, có hệ
sinh thái đặc trưng nhiệt đới, có nhiều bãi biển dài, ngắn, nhiều núi ôm sát
biển tạo nhiều
bãi tắm độc lập và những đầm vịnh đẹp, các tiềm năng tài nguyên du lịch tự nhiên
[27].
3.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên
a) Thuận lợi
Là đô thị loại 4, Sông Cầu là một thị xã trẻ ở vị trí có quốc lộ 1A, quốc lộ 1D,
tỉnh
lộ ĐT 642, ĐT 644, gần cảng biển quốc tế Qui Nhơn, sân bay Tuy Hòa, sân bay Phù
Cát
nên hết sức thuận lợi giao lưu kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, thu hút đầu
tư trong
nước và quốc tế. Về cảnh quan thiên nhiên vừa có núi, vừa có biển, có nhiều bãi
tắm dài,
ngắn, độc lập, hoang sơ, thuận lợi đầu tư phát triển các khu du lịch cao cấp,
quy mô lớn
về du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, kết nối đa dạng nhiều
loại hình tour
du lịch. Có nhiều đầm vịnh diện tích khá lớn, đa dạng sinh học cao, môi trường
biển tốt
thuận lợi trong sản xuất, nuôi trồng thủy sản giá trị cao, quy mô lớn, có ngư
trường rộng,
hạ tầng phục vụ nghề cá đã đầu tư thuận lợi phục vụ đánh bắt xa bờ.
b) Những hạn chế
- Tài nguyên thiên nhiên, có trữ lượng thấp, quy mô nhỏ, không đảm bảo khai thác
sử dụng lâu dài, hiệu quả kinh tế cao, điều này thiếu hấp dẫn nhà đầu tư. Địa
hình phức
tạp, chia cắt, có độ dốc nên việc sản xuất gặp nhiều khó khăn do thiếu nước về
mùa khô
và khả năng cơ giới hóa thấp, bảo trì hạ tầng kỹ thuật tốn kém, khó khăn trong
tổ chức
quản lý.
- Về khí hậu thời tiết không được thuận lợi về mùa mưa thường xuyên kéo dài
nhiều ngày, có lúc cường độ mưa tập trung cao, trong mùa mưa đôi lúc có bão, áp
thấp
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
25
nhiệt đới, thảm thực vật rừng còn ít, đất trống còn nhiều, địa hình dốc nên
thường gây lũ
lớn làm hư hại công trình, ngừng trệ hoạt động sản xuất, gây nhiều thiệt hại về
người, tài
sản... mùa khô kéo dài gây thiếu nước có ảnh hưởng, thiệt hại đến sản xuất, sinh
hoạt.
3.1.6. Dân số lao động và việc làm
Dân số thị xã Sông Cầu năm 2010 là 95.548 người, năm 2015 là 99.682 người.
Mật độ bình quân 203 người/km
2
. Trong đó: khu vực nông thôn là 67.245 người, khu vực
đô thị có 32.473 người, mật độ đông nhất là phường Xuân Thành với 1.719 người/km
2
,
thấp nhất là xã Xuân Lâm với 30 người/km
2
.
Về phân theo giới tính có tỷ lệ như sau:
Bảng 3.1. Tỉ lệ dân số của Thị xã Sông Cầu
STT
Hạng mục
ĐVT
2010
2015
1
Tổng dân số
Người
95.548
99.682
2
Nam
Người
47.265
50.543
3
Nữ
Người
48.283
49.139
Nguồn: Niên giáp thống kê 2010, 2015 thị xã Sông Cầu [16].
Số liệu ở bảng 3.1 cho thấy, qua 5 năm 2010 - 2015 dân số tại thị xã Sông Cầu
tăng lên rõ rệt, dân số tăng mở đầu cho sự phát triển nhưng kéo theo không ít
khó khăn
ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống con người nhất là vấn đề phát triển bền vững,
tài
nguyên, môi trường, giáo dục, việc làm, bình đẳng giới, an sinh xã hội, tệ nạn
xã hội...
Nguồn lao động dồi dào, dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 57% dân số.
Năm 2015 có khoảng 56,6 nghìn lao động. Số lao động có việc làm thường xuyên
trong
các ngành kinh tế năm 2015 khoảng 50,25 nghìn lao động, chiếm khoảng 88,7% tổng
số
lao động. Trong đó lao động ngành nông nghiệp có xu thế giảm nhanh, trong năm
2010
chiếm tỉ lệ 82,3%, năm 2015 xuống còn 45,5%, lao động trong ngành công nghiệp –
xây
dựng tăng từ 9,6% năm 2010 lên 30,0% năm 2015. Lao động trong ngành dịch vụ tăng
từ
8,1% năm 2010 lên 24,5% năm 2015 [12].
Về chất lượng lao động còn hạn chế, lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ít,
tâm lý lao động ít đam mê làm công nhân kỹ thuật trình độ cao. Sự phân bố dân cư
và cơ
sở hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống dân cư không đồng đều, khả năng áp dụng
những
tiến bộ khoa học kỹ thuật còn hạn chế. Do đó vấn đề rút ngắn khoảng cách chênh
lệch
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
26
giàu nghèo cũng như sự phát triển đồng bộ giữa các vùng trong thị xã gặp rất
nhiều khó
khăn.
3.2. QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THU HỒI ĐẤT
3.2.1. Hiện trạng sử dụng đất và biến động đất đai
3.2.1.1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2015
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Sông Cầu năm 2015.
STT
Mục đích sử dụng
Mã
Diện tích (ha)
(1)
(2)
(3)
(4)
Tổng diện tích tự nhiên
48.928,48
1
Đất nông nghiệp
NNP
35.627,10
1.1
Đất sản xuất nông nghiệp
SXN
8.031,09
1.1.1
Đất trồng cây hàng năm
CHN
4.745,72
1.1.1.1
Đất trồng lúa
LUA
1.303,63
1.1.1.2
Đất có dùng vào chăn nuôi
COC
28,70
1.1.1.3
Đất trồng cây hàng năm khác
HNK
3.413,39
1.1.2
Đất trồng cây lâu năm
CLN
3.285,37
1.2
Đất lâm nghiệp
LNP
26.525,76
1.2.1
Đất rừng sản xuất
RSX
15.372,02
1.2.2
Đất rừng phòng hộ
RPH
11.153,74
1.2.3
Đất rừng đặc dụng
RDD
1.3
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS
881,76
1.4
Đất làm muối
LMU
184,52
1.5
Đất nông nghiệp khác
NKH
3,97
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark