Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá công tác thu hồi đất của một số dự án phát triển kinh tế - xã hội tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên
9,508
642
96
ix
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Viết tắt
Ý nghĩa
BTNMT
Bộ Tài nguyên và Môi trường
ĐVT
Đơn vị tính
GPMB
Giải phóng mặt bằng
GCNQSDĐ
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
NĐ - CP
Nghị định - Chính phủ
NN
Nông nghiệp
QĐ-UBND
Quyết định - Ủy ban nhân dân
TĐC
Tái định cư
TT-BTNMT
Thông tư - Bộ tài nguyên và môi
trường
UBND
Ủy ban nhân dân
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
x
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tỉ lệ dân số của Thị xã Sông Cầu
.................................................................................
25
Bảng 3.2. Hiện trạng sử dụng đất thị xã Sông Cầu năm 2015.
...................................................... 26
Bảng 3.3. Biến động sử dụng các loại đất thời kỳ 2011, 2013, 2015.
........................................... 28
Bảng 3.4. Các văn bản pháp lý
......................................................................................................
31
Bảng 3.5. Tổng hợp các dự án thực hiện từ các năm 2011-2014
.................................................. 41
Bảng 3.6. Tổng hợp các dự án nhóm I thực hiện theo Luật Đất đai 2013
..................................... 44
Bảng 3.7. Tổng hợp các dự án nhóm II thực hiện theo Luật Đất đai 2013
................................... 45
Bảng 3.8. Tổng hợp công tác cấp giấy chứng nhận 02 dự án
........................................................ 51
Bảng 3.9. Tổng hợp về loại đất, vị trí và diện tích thu hồi đất của 2 dự án
................................... 52
Bảng 3.10. Kết quả phỏng vấn chi tiết thu hồi đất của các hộ dân tại 02 dự án
............................ 57
Bảng 3.11. Thay đổi cơ cấu thu nhập của người dân ở 02 dự án
.................................................. 60
Bảng 3.12. Ý kiến của người dân về sự thay đổi thu nhập ở 2 dự án
............................................ 60
Bảng 3.13. Tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng sau khi thu hồi đất,GPMB
................................ 61
Bảng 3.14. Tình hình đời sống tinh thần sau khi thu hồi đất, GPMB
........................................... 61
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
xi
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Bản đồ hành chính thị xã Sông Cầu
................................................................... 21
Hình 3.2. Cơ cấu sử dụng đất thị xã Sông Cầu năm 2015.
................................................ 28
Hình 3.3. Cơ cấu diện tích đất thu hồi Dự án I
................................................................... 50
Hình 3.4. Cơ cấu diện tích đất thu hồi Dự án II
................................................................. 51
Hình 3.5. Độ tuổi lao động bị thu hồi đất.
.......................................................................... 59
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
xii
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Đất đai trong giai đoạn bảo hòa người sử dụng đất chỉ xem là nơi ở, là tư liệu
sản
xuất, là môi trường sống. Xong khi Nhà nước, nhà đầu tư cần đến để thực hiện một
dự án
nào đó thì đất đai lập tức mang tính chất là loại hàng hóa đặc biệt.
Gần đây văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nêu rõ “Hoàn chỉnh hệ thống
pháp luật, chính sách về đất đai nhằm đảm bảo hài hòa lợi ích của Nhà nước, lợi
ích của
người sử dụng đất, lợi ích của nhà đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng có
hiệu quả
nguồn đất đai cho sự phát triển; khắc phục tình trạng lãng phí và tham nhũng đất
đai”.
Tại khoản 3 điều 54 Hiến pháp 2013, điều này qui định như sau: “Nhà nước thu
hồi đất do tổ chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật
định vì
mục đích quốc phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia,
công cộng.
Việc thu hồi đất phải công khai, minh bạch và được bồi thường theo quy định của
pháp
luật”.
Trong những năm qua, để đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa
nước ta đã và đang nỗ lực triển khai thực hiện nhiều dự án đầu tư nhằm xây dựng,
hoàn
thiện cơ sở hạ tầng làm nền tảng cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất
nước. Tất cả
những công trình này đòi hỏi phải có mặt bằng để xây dựng, do đó nhu cầu về đất
cho xây
dựng là rất lớn. Để có đất cho mục tiêu trên, Nhà nước phải thu hồi một phần đất
của
nhân dân, theo quy định tại Điều 62, Mục 1, Chương VI của Luật đất đai 2013. Khi
thu
hồi đất theo Mục 1, Chương VI của Luật đất đai 2013, Nhà nước phải bồi thường,
tái định
cư cho người có đất bị thu hồi.
Như vậy, công tác thu hồi đất bồi thường thiệt hại và giải phóng mặt bằng là
điều
kiện ban đầu và tiên quyết để triển khai thực hiện các dự án. Việc làm này còn
có ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi ích của Nhà nước, của chủ đầu tư, ảnh hưởng đến đời sống
vật
chất, tinh thần của người bị thu hồi đất. Chính phủ đã ban hành Nghị định số
47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 quy định cụ thể hóa về chính sách bồi thường hỗ trợ
tái
định cư khi Nhà nước thu hồi đất áp dụng chung cho tất cả các dự án trong cả
nước hoặc
cho từng dự án cụ thể với tình hình thực tế tại địa phương.
Cùng với sự phát triển của đất nước, Phú Yên - một thành phố được xem là thành
phố trẻ của miền Trung đang bước vào giai đoạn tăng trưởng kinh tế trong đó có
sự đóng
góp phát triển của thị xã Sông Cầu nói riêng. Năm 2009, Sông Cầu được công nhận
đô thị
loại 4, là Thị xã duy nhất của tỉnh Phú Yên, trong khi trước đây là một huyện
nhỏ, thiếu
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
2
sót về mọi mặt, cần phải sát nhập chung với huyện Đồng Xuân để phát triển. Song
việc
hiện nay đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, hiệu quả, đang phấn đấu đuổi
kịp, vượt
qua mức trung bình cả Tỉnh. Tiếp tục xây dựng Sông Cầu từng bước trở thành một
thị xã
du lịch-dịch vụ; phát triển kinh tế biển; trọng tâm kinh tế - xã hội khu vực
phía Bắc của
Tỉnh và phấn đấu đến năm 2020, cơ bản đạt các tiêu chí của một đô thị loại III.
Với định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội nêu trên thì công tác thu hồi giải
phóng
mặt bằng, phải diễn ra liên tục, không tránh những vướng mắc và tồn tại. Chính
vì vậy, việc
nghiên cứu đánh giá công tác thu hồi đất diễn ra trong thời gian qua, nhằm điều
tra, tìm
hiểu thực trạng, tình hình quản lý và nguyên nhân gây khó khăn cản trở, để đề
xuất một số
giải pháp góp phần đẩy nhanh tiến độ công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng,
đồng
thời để đáp ứng yêu cầu cải cách hành chính trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh
Phú Yên là
việc làm rất cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh
giá
công tác thu hồi đất của một số dự án phát triển kinh tế - xã hội tại thị xã
Sông Cầu, tỉnh
Phú Yên”.
2. MỤC TIÊU NGUYÊN CỨU
2.1. Mục tiêu chung
Đánh giá tình hình quản lý, làm rõ một số vấn đề về công tác thu hồi đất của một
số
dự án phát triển kinh tế - xã hội tại thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên và đề xuất
giải pháp
nâng cao hiệu quả công tác thu hồi đất nhằm giải quyết tốt hơn mối quan hệ hài
hòa giữa
lợi ích nhà nước và lợi ích người bị thu hồi đất.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu việc thực hiện chính sách thu hồi đất, tình hình quản lý nhà nước về
đất
đai.
- Làm rõ các hình thức thực hiện pháp luật về thu hồi đất của một số dự án phát
triển kinh tế, xã hội tại thị xã Sông Cầu.
- Đánh giá thực trạng pháp luật đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công
tác thu hồi đất nhằm giải quyết tốt hơn mối quan hệ hài hòa giữa lợi ích nhà
nước và lợi
ích người bị thu hồi đất và lợi ích nhà đầu tư trên địa bàn thị xã Sông Cầu
trong thời gian
tới.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
3
3. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
3.1. Ý nghĩa khoa học
Góp phần làm rõ và bước đầu hoàn thiện những chính sách của nhà nước và địa
phương về công tác thu hồi đất để đẩy nhanh tiến độ bồi thường giải phóng mặt
bằng khi
thực hiện dự án phát triển kinh tế -xã hội.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Thấy rõ thực trạng công tác thu hồi đất từ đó góp phần đưa ra những chính sách
hợp lý, đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật đất đai về cơ chế
thu hồi đất, đảm
bảo quyền lợi cho người bị thu hồi đất với bên kia là nhà đầu tư.
- Là cơ sở nghiên cứu cho các dự án khác trên địa bàn thị xã Sông Cầu nói riêng
và
tỉnh Phú Yên nói chung.
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Các khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Đất đai
a) Khái niệm về đất đai
Đất đai (land) là bề mặt của trái đất, vật chất ở phía dưới, không khí ở bên
trên và
mọi vật gắn với đất [10].
Theo V.V Đôccutraiep (1846 - 1903): Đất là tầng ngoài của đá bị biến đổi một
cách tự nhiên dưới tác động của tổng hợp của 5 yếu tố: sinh vật, đá mẹ, địa
hình, khí hậu
và tuổi địa phương. Viện sĩ thổ nhưỡng nông hóa Liên Xô (cũ) - V.R Villiam
(1863-1939)
thì cho rằng đất là lớp tơi xốp của vỏ lục địa, có độ dày khác nhau, có thể sản
xuất ra
những sản phẩm của cây trồng [3].
Khái niệm đầy đủ và phổ biến nhất về đất đai như sau: “Đất đai là một phần diện
tích cụ thể của bề mặt Trái đất bao gồm tất cả các cấu thành của môi trường sinh
thái ngay
trên và dưới bề mặt đó như: khí hậu bề mặt, thổ nhưỡng, dạng địa hình, mặt nước,
các lớp
trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoáng sản trong lòng đất, tập đoàn
động
thực vật, trạng thái định cư của con người, những kết quả của con người trong
quá khứ và
hiện tại để lại (san nền, hồ chứa nước hay hệ thống tiêu thoát nước, đường sá,
nhà
cửa,....). Luật Đất đai 2003 của Việt Nam qui định: “Đất đai là tài nguyên quốc
gia vô
cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hang đầu
của môi
trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa,
xã hội,
an ninh và quốc phòng” [11].
Xong về mặt thuật ngữ khoa học “Đât” và “Đất đai” có sự phân biệt nhất định. Đất
(soil) là lớp đất mặt của vỏ trái đất gọi là thổ nhưỡng. Thổ nhưỡng phát sinh là
do tác
động lẫn nhau của khí trời (khí quyển), nước (thủy quyển), sinh vật (sinh quyển)
và đá mẹ
(thạch quyển) qua thời gian lâu dài. Khái niệm đất theo nghĩa đất đai (land) có
thể được
hiểu theo nhiều cách khác nhau, đất như là không gian, cộng đồng lãnh thổ, vị
trí địa lý,
nguồn vốn, môi trường, tài sản [11]. Trong quản lý Nhà nước về đất đai người ta
thường
đề cập đến đất đai theo khái niệm đất (land) [2].
b) Đặc điểm của đất đai
Đất đai có đặc tính khác biệt so với các tư liệu sản xuất khác như
- Đặc điểm tạo thành: đất đai là một vật thể tự nhiên mang tính lịch sử. Đất đai
là
một sản phẩm tự nhiên, xuất hiện và tồn tại ngoài ý chí và sự nhận thức của con
người.
Song song với quá trình hình thành loài người, đất đai vẫn tuân thủ các quy luật
mà con
người không thể can thiệp được. Đất đai gắn liền với con người ngay từ buổi đầu
sơ khai
do quá trình con người sử dụng sức lao động của mình tác động vào đất đai nhằm
thu lại
sản phẩm. Và chính trong quá trình tác động này con người đã chuyển tải vào đất
đai giá
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
5
trị sức lao động của mình và làm cho đất đai tham gia vào các mối quan hệ xã
hội. Do
vậy, lúc này từ một vật thể tự nhiên đất đai đã chuyển dần sang thành vật thể
lịch sử [11]
- Đất đai có độ phì nhiêu: với hai loại độ phì là độ phì tự nhiên và độ phì kinh
tế
khiến cho đất đai khác hẳn với các tư liệu sản xuất khác, có thể cung cấp cho
cây trồng
thức ăn, nước và những điều kiện khác cần thiết cho sự sinh trưởng và phát triển
của cây
trồng [11].
- Tính giới hạn về số lượng: cùng với sự phát triển của sức sản xuất, đất đai có
tính
nguyên thủy là không thể gia tăng về số lượng, diện tích do kích thước của quả
đất quyết
định, kích thước của đất đai được xác định từ khi mới hình thành. Do vậy, cùng
với sự
phát triển của khoa học kỹ thuật con người cũng không thể làm tăng thêm được
diện tích
đất đai[11].
- Tính cố định về không gian: đất đai là tư liệu sản xuất có vị trí không thể
thay đổi
trong không gian. Đây là một tính chất rất đặc thù của đất đai, làm cho những
mảnh đất ở
những vị trí khác nhau có giá trị là không giống nhau[11]
- Tính không thay thế: trong quá trình sản xuất, con người có thể thay thế tư
liệu
sản xuất này bằng tư liệu sản xuất khác, nhưng đất là tư liệu sản xuất không thể
thay thế
đặc biệt trong nông lâm nghiệp[11].
- Đất đai có khả năng tăng tính sản xuất: Nếu xét về mặt không gian (diện tích)
thì
đất đai là tư liệu vĩnh cửu, không chịu sự phá hủy của thời gian. Hơn nữa, nếu
sử dụng
đúng và hợp lý, độ phì nhiêu của đất đai không những không bị mất đi mà còn được
nâng
cao, cải thiện, do đó đất đai sẽ tốt lên về chất lượng[11].
c) Vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và
trong sản
xuất.
Với vai trò là vị trí và không gian để con người xây dựng nhà ở đã góp phần quan
trọng trong việc phân bố dân cư trên lãnh thổ của các quốc gia. Bên cạnh đó sự
phát triển
kinh tế xã hội đã làm xuất hiện nhu cầu xây dựng khu dân cư, xây dựng các công
trình
kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh-quốc phòng. Để xây dựng những công trình này
đòi hỏi
phải có đất đai để đáp ứng nhu cầu về diện tích và vị trí phân bố[11].
Trong nền sản xuất đất đai giữ vị trí đặc biệt quan trọng, đất đai là điều kiện
vật
chất mà tất cả hoạt động sản xuất và sinh hoạt đều cần tới. Trong quá trình phát
triển của
xã hội loài người, sự hình thành và phát triển của mọi nền văn minh vật chất và
văn minh
tinh thần, tất cả các kỹ thuật vật chất và văn hóa khoa học đề được xây dựng
trên nền tảng
cơ bản là đất đai[11].
1.1.1.2. Phân loại đất đai.
Hiện nay, trên thế giới tùy theo mục đích phân loại mà có nhiều cách phân loại
đất
khác nhau. Ở Việt Nam, đất thường được phân loại theo hai cách: Phân loại đất
theo thổ
nhưỡng và phân loại đất theo mục đích sử dụng.
+ Phân loại đất theo thổ nhưỡng (soil classification): mục đích nhằm xây dựng
bản
đồ thổ nhưỡng. Trên thế giới có 3 trường phái chủ yếu[7][11]:
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark
6
• Phân loại đất theo nguồn gốc phát sinh
• Phân loại đất theo định lượng các tầng đất
• Phân loại đất theo FAO - UNESCO
Ở Việt Nam, năm 1976, Bộ Nông nghiệp đã xây dựng bản đồ đất tỉ lệ 1/1.000.000,
bảng phân loại đất chia đất của nước ta thành 13 nhóm với 30 loại đất theo phát
sinh. Từ
những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ 20, ở nước ta đã sử dụng hệ thống phân loại
đất
theo định lượng FAO - UNESCO, bảng phân loại đất theo phương pháp FAO - UNESCO
gồm 19 nhóm và 54 loại đất [3].
+ Phân loại đất theo mục đích sử dụng (land classification)
Ở Việt Nam, Luật Đất đai đầu tiên (năm 1987) quy định đất đai được phân làm 5
loại theo mục đích sử dụng, gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư,
đất
chuyên dùng và đất chưa sử dụng. Luật Đất đai 1993 quy định đất đai được phân
thành 6
loại theo mục đích sử dụng, gồm đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất khu dân cư
nông
thôn, đất đô thị, đất chuyên dùng và đất chưa sử dụng[21].
Cách phân loại đất theo Luật Đất đai 1987 và Luật đất đai 1993 vừa theo mục đích
sử dụng, lại vừa theo địa bàn gây nên sự chồng chéo. Để khắc phục tình trạng
này, Luật
Đất đai 2003 và Luật đất đai 2013 có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2014 quy định căn
cứ theo
mục đích sử dụng, đất đai được phân thành 3 nhóm: Nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất
phi
nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng[21].
1.1.1.3. Dự án
a) Khái niệm về dự án
Các nhà khoa học trong lĩnh vực kinh tế cũng như các nhà quản lý đã đưa ra nhiều
quan niệm khác nhau về dự án. Mỗi một quan niệm nhấn mạnh về một số khía cạnh
của
một dự án cùng các đặc điểm quan trọng của nó trong từng hoàn cảnh cụ thể.
Nếu xét về hình thức, dự án là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi
tiết và
có hệ thống một dự kiến đầu tư trong tương lai[20].
Nếu xét ở góc độ nội dung, dự án được hiểu là một ý đồ để tiến hành một công
việc cụ thể nào đó nhằm đạt mục tiêu xác định trong khuôn khổ nguồn lực nhất
định và
khoảng thời gian nhất định.
Nếu xét về góc độ kế hoạch, dự án được hiểu là một kế hoạch chi tiết về đầu tư
phát triển, là đơn vị kế hoạch độc lập nhỏ nhất trong hệ thống kế hoạch hóa, làm
cơ sở
cho việc ra quyết định về đầu tư phát triển.
Luật Đấu thầu năm 2005 tại khoản 7 Điều 4 đưa ra khái niệm về dự án như sau:
Dự án là tập hợp các đề xuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc nhằm
đạt được
mục tiêu hay yêu cầu nào đó trong một thời gian nhất định dựa trên nguồn vốn xác
định[18].
PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove
the watermark