Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Đào tạo theo vị trí việc làm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (nghiên cứu tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa)

4,094
844
115
57
đó, trong năm 2014 tỉ lệ cán bộ cấp trình độ Đại học, Cao đẳng
Trung cấp tăng; tỉ lệ cán bộ cấp trình độ cấp chưa qua đào tạo
giảm đáng kể (giảm 39.6% so với năm 2010). Về trình độ lý luận, số cán bộ cấp
xã có trình độ từ Trung cấp lý luận trở lên chiếm tỉ lệ tương đối cao (năm 2014
chiếm 87.1% ). Tỉ lệ cán bộ cấp xã có trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo có xu
hướng giảm. Điều đó chứng tỏ công tác đào tạo cán bộ trong những năm qua đã
được chú trọng hơn, cán bộ cấp xã cũng đã ý thức được tầm quan trọng của việc
tham gia các khóa học để nâng cao cả về chuyên môn và lý luận.
Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện có:
- 29 chức danh Bí thư: 27/29 đồng chí Bí thư kiêm nhiệm thêm chức vụ
Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã; 2/29 đồng chí Bí thư kiêm nhiệm thêm chức vụ
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân .
- 47 chức danh Phó Bí thư: 29/47 đồng chí Phó Bí thư kiêm Chủ tịch Uỷ
ban nhân dân xã, thị trấn; đồng chí Phó Bí thư kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân.
- Chức danh Chủ tịch Hội đồng nhân dân có 29 người, gồm: 25/29 chức
danh Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, còn lại 4 chức danh
Phó Bí thư kiêm chủ tịch Hội đồng nhân dân.
- 29 Phó Chủ tịch Hội đồng nhânn xã, thị trấn.
- 29 chức danh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn: 1/29 chức danh
Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn; 28/29 chức danh
Phó Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn.
- 33 chức danh Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn.
- 145 chức danh trong các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể.
Hiện nay, các chức danh cán bộ chủ chốt cấp trên địa bàn toàn
huyện đảm bảo đủ theo quy định, không tình trạng khuyết các chức danh
chủ chốt. Đây là điều kiện thuận lợi để địa phương ổn định chính trị, thúc đẩy
phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, việc một số địa phương vẫn còn duy trì
hình thức kiêm nhiệm vừa là điều kiện thuận lợi nhưng cũng đặt ra không ít
những hạn chế nhất định. Về ưu điểm: việc để các cán bộ kiêm nhiệm sẽ làm
57 đó, trong năm 2014 tỉ lệ cán bộ cấp xã có trình độ Đại học, Cao đẳng và Trung cấp tăng; tỉ lệ cán bộ cấp xã có trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo giảm đáng kể (giảm 39.6% so với năm 2010). Về trình độ lý luận, số cán bộ cấp xã có trình độ từ Trung cấp lý luận trở lên chiếm tỉ lệ tương đối cao (năm 2014 chiếm 87.1% ). Tỉ lệ cán bộ cấp xã có trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo có xu hướng giảm. Điều đó chứng tỏ công tác đào tạo cán bộ trong những năm qua đã được chú trọng hơn, cán bộ cấp xã cũng đã ý thức được tầm quan trọng của việc tham gia các khóa học để nâng cao cả về chuyên môn và lý luận. Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện có: - 29 chức danh Bí thư: 27/29 đồng chí Bí thư kiêm nhiệm thêm chức vụ Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã; 2/29 đồng chí Bí thư kiêm nhiệm thêm chức vụ Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. - 47 chức danh Phó Bí thư: 29/47 đồng chí Phó Bí thư kiêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn; đồng chí Phó Bí thư kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân. - Chức danh Chủ tịch Hội đồng nhân dân có 29 người, gồm: 25/29 chức danh Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Hội đồng nhân dân, còn lại 4 chức danh Phó Bí thư kiêm chủ tịch Hội đồng nhân dân. - 29 Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã, thị trấn. - 29 chức danh Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn: 1/29 chức danh Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn; 28/29 chức danh Phó Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn. - 33 chức danh Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn. - 145 chức danh trong các tổ chức chính trị - xã hội và đoàn thể. Hiện nay, các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã trên địa bàn toàn huyện đảm bảo đủ theo quy định, không có tình trạng khuyết các chức danh chủ chốt. Đây là điều kiện thuận lợi để địa phương ổn định chính trị, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội. Tuy nhiên, việc một số địa phương vẫn còn duy trì hình thức kiêm nhiệm vừa là điều kiện thuận lợi nhưng cũng đặt ra không ít những hạn chế nhất định. Về ưu điểm: việc để các cán bộ kiêm nhiệm sẽ làm
58
giảm sự cồng kềnh trong bộ máy hành chính cấp xã, giúp cho việc giải quyết
công việc của địa phương được nhanh, gọn và có tính thống nhất cao hơn. Về
hạn chế: các vị trí chủ chốt cấp chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất
định, việc kiêm nhiệm sẽ làm cho chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán
bộ chủ chốt bị chồng chéo, gây ít nhiều khó khăn trong việc giải quyết công
việc và trách nhiệm trước công việc. Nhiệm kỳ Đại hội Đảng cấp cơ sở giai
đoạn 2010 - 2015, trên địa bàn toàn huyện 2/29 đơn vị đang thí điểm
hình nhất thể hóa, theo đó, Bí thư Đảng ủy xã kiêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân
xã, tuy nhiên, đến nhiệm kỳ mới (nhiệm kỳ 2015 - 2020) toàn huyện không
còn đơn vị nào theo mô hình nhất thể hóa.
Trình độ cán bộ, công chức cấp đang dần được nâng lên, mặt bằng
trình độ tương đối đồng đều, đa số cán bộ, công chức cấp xã đều có trình độ
nhất định. Tác phong, lề lối làm việc từng bước chuyển đổi nền hành chính
theo hướng phục vụ, hướng trọng tâm vào người dân, doanh nghiệp,… Tuy
nhiên, bên cạnh những ưu điểm, hoạt động của đội ngũ cán bộ cấp của
huyện Yên Định vẫn còn bộc lộ những hạn chế, làm chậm tốc đcải cách
hành chính dẫn đến kết quả đạt được vẫn còn thấp so với yêu cầu phát triển
của xã hội.
2.2.2. Đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Yên Định
Đội ngũ công chức lực lượng trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ
chuyên môn cụ thể các địa phương. Mỗi một vị tcông chức lại đòi hỏi
những yêu cầu và có những nhiệm vụ khác nhau. Trong những năm gần dây,
với chính sách thu hút và những chính sách đãi ngộ, chất lượng đội ngũ công
chức của huyện Yên Định ngày càng được nâng cao.
58 giảm sự cồng kềnh trong bộ máy hành chính cấp xã, giúp cho việc giải quyết công việc của địa phương được nhanh, gọn và có tính thống nhất cao hơn. Về hạn chế: các vị trí chủ chốt cấp xã có chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn nhất định, việc kiêm nhiệm sẽ làm cho chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ chủ chốt bị chồng chéo, gây ít nhiều khó khăn trong việc giải quyết công việc và trách nhiệm trước công việc. Nhiệm kỳ Đại hội Đảng cấp cơ sở giai đoạn 2010 - 2015, trên địa bàn toàn huyện có 2/29 đơn vị đang thí điểm mô hình nhất thể hóa, theo đó, Bí thư Đảng ủy xã kiêm Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, tuy nhiên, đến nhiệm kỳ mới (nhiệm kỳ 2015 - 2020) toàn huyện không còn đơn vị nào theo mô hình nhất thể hóa. Trình độ cán bộ, công chức cấp xã đang dần được nâng lên, mặt bằng trình độ tương đối đồng đều, đa số cán bộ, công chức cấp xã đều có trình độ nhất định. Tác phong, lề lối làm việc từng bước chuyển đổi nền hành chính theo hướng phục vụ, hướng trọng tâm vào người dân, doanh nghiệp,… Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm, hoạt động của đội ngũ cán bộ cấp xã của huyện Yên Định vẫn còn bộc lộ những hạn chế, làm chậm tốc độ cải cách hành chính dẫn đến kết quả đạt được vẫn còn thấp so với yêu cầu phát triển của xã hội. 2.2.2. Đội ngũ công chức cấp xã tại huyện Yên Định Đội ngũ công chức là lực lượng trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn cụ thể ở các địa phương. Mỗi một vị trí công chức lại đòi hỏi những yêu cầu và có những nhiệm vụ khác nhau. Trong những năm gần dây, với chính sách thu hút và những chính sách đãi ngộ, chất lượng đội ngũ công chức của huyện Yên Định ngày càng được nâng cao.
59
Bảng 2.5: Số lƣợng, chất lƣợng công chức xã của huyện Yên Định
TT
Chức danh
Tiêu chí
Trƣởng công an
Trƣởng chỉ huy
trƣởng quân sự
Văn phòng thống kê
Địa chính – xây dựng
Tài chính kế toán
Văn hóa – xã hội
Tƣ pháp hộ tịch
1
Tổng số
29
29
49
66
50
59
33
2
Giới tính
Nam
29
29
30
47
28
37
22
Nữ
0
0
19
19
22
22
11
3
Độ tuổi
Dưới 49 tuổi
19
24
32
60
41
41
27
Từ 50 tuổi trở lên
10
5
17
6
9
18
6
4
Trình độ văn hóa
Trung học phổ thông
24
24
44
65
49
55
29
Bổ túc văn hóa
5
5
4
1
1
4
4
5
Trình độ chuyên môn
Đại học
4
2
13
30
23
16
9
Cao đẳng
6
7
2
3
5
13
0
Trung cấp
11
19
32
32
22
28
24
Chưa đào tạo
1
1
2
1
0
2
0
6
Trình độ lý luận
Trung cấp
26
25
20
16
1
28
4
Sơ cấp
1
1
1
3
3
0
1
Chưa qua đào tạo
2
3
28
47
46
31
28

 
59 Bảng 2.5: Số lƣợng, chất lƣợng công chức xã của huyện Yên Định TT Chức danh Tiêu chí Trƣởng công an Trƣởng chỉ huy trƣởng quân sự Văn phòng thống kê Địa chính – xây dựng Tài chính – kế toán Văn hóa – xã hội Tƣ pháp hộ tịch 1 Tổng số 29 29 49 66 50 59 33 2 Giới tính Nam 29 29 30 47 28 37 22 Nữ 0 0 19 19 22 22 11 3 Độ tuổi Dưới 49 tuổi 19 24 32 60 41 41 27 Từ 50 tuổi trở lên 10 5 17 6 9 18 6 4 Trình độ văn hóa Trung học phổ thông 24 24 44 65 49 55 29 Bổ túc văn hóa 5 5 4 1 1 4 4 5 Trình độ chuyên môn Đại học 4 2 13 30 23 16 9 Cao đẳng 6 7 2 3 5 13 0 Trung cấp 11 19 32 32 22 28 24 Chưa đào tạo 1 1 2 1 0 2 0 6 Trình độ lý luận Trung cấp 26 25 20 16 1 28 4 Sơ cấp 1 1 1 3 3 0 1 Chưa qua đào tạo 2 3 28 47 46 31 28   
60
Nhìn chung, đội ngũ công chức cấp xã của huyện Yên Định có độ tuổi
tương đối trẻ, có trình độ chuyên môn nhất định. Đây là nhóm đối tượng cần
chú trọng trong công tác đào tạo. Ở mỗi vị trí công chức thì lại có những
yêu cầu nhất định riêng. vậy, hầu hết công chức xã đều phải trình độ
chuyên môn nhất định về vị trí mình đang đảm nhiệm. Tuy nhiên, không
phải công chức nào cũng được đào tạo bàn bản, có chất lượng,… vì vậy, khi
xây dựng khung chương trình đào tạo, các nhà quản lý cần phải phân nhóm
đối tượng để đào tạo. Thêm vào đó, nhóm đối tượng này sẽ là nguồn lực dự bị
cho các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã. Vì thế đây là nhóm đối tượng
nhu cầu đào tạo tương đối cao.
2.2.3. Đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp tại
huyện Yên Định
* 
Đa số đội ngũ cán bộ cấp xã đều đã được trải qua các khóa đào tạo nhất
định về chuyên môn, có kỹ năng kinh nghiệm làm việc, có lập trường,
tưởng chính trị vững vàng, trung thành với đường lối của Đảng. Cán bộ cấp
đội ngũ có kiến thức, trình độ, năng lực tiếp thu, triển khai tổ chức
thực hiện nghiêm chỉnh chính sách và pháp luật của Nhà nước. Nhiều cán bộ
cấp xã trưởng thành từ cơ sở đi lên, có bản lĩnh vững vàng, kinh nghiệm công
tác, tinh thần trách nhiệm trong công việc cao.
Về đạo đức, lối sống: là đội ngũ cán bộ gần dân nhất - đội ngũ cán bộ
cấp lối sống lành mạnh, giản dị, gần gũi, gắn với nhân dân, chấp
hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật; tích cực trong việc giải quyết
các công việc của địa phương. Trong lãnh đạo, quản điều hành, thực thi
công vụ luôn đặt tiêu chí khách quan, dân chủ, đúng quy định của pháp luật
lên hàng đầu. Luôn nêu cao tinh thân phê bình và tự phê bình, kiên quyết xử
lý, không bao che những trường hợp vi phạm những quy định, pháp luật của
Nhà nước.
60 Nhìn chung, đội ngũ công chức cấp xã của huyện Yên Định có độ tuổi tương đối trẻ, có trình độ chuyên môn nhất định. Đây là nhóm đối tượng cần chú trọng trong công tác đào tạo. Ở mỗi vị trí công chức xã thì lại có những yêu cầu nhất định riêng. Vì vậy, hầu hết công chức xã đều phải có trình độ chuyên môn nhất định về vị trí mà mình đang đảm nhiệm. Tuy nhiên, không phải công chức nào cũng được đào tạo bàn bản, có chất lượng,… vì vậy, khi xây dựng khung chương trình đào tạo, các nhà quản lý cần phải phân nhóm đối tượng để đào tạo. Thêm vào đó, nhóm đối tượng này sẽ là nguồn lực dự bị cho các chức danh cán bộ chủ chốt cấp xã. Vì thế đây là nhóm đối tượng có nhu cầu đào tạo tương đối cao. 2.2.3. Đánh giá về chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên Định *  Đa số đội ngũ cán bộ cấp xã đều đã được trải qua các khóa đào tạo nhất định về chuyên môn, có kỹ năng và kinh nghiệm làm việc, có lập trường, tư tưởng chính trị vững vàng, trung thành với đường lối của Đảng. Cán bộ cấp xã là đội ngũ có kiến thức, trình độ, năng lực tiếp thu, triển khai và tổ chức thực hiện nghiêm chỉnh chính sách và pháp luật của Nhà nước. Nhiều cán bộ cấp xã trưởng thành từ cơ sở đi lên, có bản lĩnh vững vàng, kinh nghiệm công tác, tinh thần trách nhiệm trong công việc cao. Về đạo đức, lối sống: là đội ngũ cán bộ gần dân nhất - đội ngũ cán bộ cấp xã có lối sống lành mạnh, giản dị, gần gũi, gắn bó với nhân dân, chấp hành nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật; tích cực trong việc giải quyết các công việc của địa phương. Trong lãnh đạo, quản lý điều hành, thực thi công vụ luôn đặt tiêu chí khách quan, dân chủ, đúng quy định của pháp luật lên hàng đầu. Luôn nêu cao tinh thân phê bình và tự phê bình, kiên quyết xử lý, không bao che những trường hợp vi phạm những quy định, pháp luật của Nhà nước.
61
Đội ngũ cán bộ cấp của huyện Yên Định thể hiện được tính năng
động, sáng tạo, từng bước thích nghi với chế thị trường. Thường xuyên
trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ mọi mặt, tích lũy kinh nghiệm trong hoạt
động thực tiễn, chủ động đề xuất các giải pháp cải tiến công việc cho phù hợp
với điều kiện địa phương.
Các cấp ủy, tổ chức đảng từ tỉnh đến cơ sở đã nhận thức sâu sắc, đúng
đắn về vị trí, yêu cầu của công tác cán bộ nâng cao chất lượng cán bộ,
công chức cấp trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Công tác cán bộ trong thời gian gần đây ngày càng đổi mới hơn, đảm
bảo khách quan, dân chủ, chặt chẽ và đúng quy trình.
Cán bộ, công chức cấp xã đã từng bước được chuẩn hóa, việc đánh giá,
quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, quản lý, bố trí, sử dụng cán bộ
dân chủ, nề nếp hơn, đã đào tạo và bồi dưỡng hàng vạn lượt cán bộ, nâng cao
trình độ cả về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý xã hội;
thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ.
Đội ngũ cán bộ, công chức cấp của huyện tăng dần về số lượng
từng bước nâng cao về chất lượng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đoàn kết
giữ vững phẩm chất cách mạng, luôn tin tưởng vào đường lối đổi mới của
Đảng; tác nhân quan trọng góp phần lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện
các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thúc
đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng
và hệ thống chính trị của địa phương vững mạnh.
* 
Một số cấp ủy đảng, chính quyền chưa nhận thức đúng vai trò, vị trí
của hệ thống xã, phường, thị trấn; chưa coi trong công tác đào tạo, bồi dưỡng
tiếp nhận cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn về công tác tại cơ sở. Nhiều nơi
chưa mạnh dạn sử dụng cán bộ trẻ hoặc mạnh dạn thay thế cán bộ hạn chế về
năng lực, cá biệt có nơi còn hiện tượng cục bộ địa phương trong sử dụng cán
bộ cơ sở.
61 Đội ngũ cán bộ cấp xã của huyện Yên Định thể hiện được tính năng động, sáng tạo, từng bước thích nghi với cơ chế thị trường. Thường xuyên trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ mọi mặt, tích lũy kinh nghiệm trong hoạt động thực tiễn, chủ động đề xuất các giải pháp cải tiến công việc cho phù hợp với điều kiện địa phương. Các cấp ủy, tổ chức đảng từ tỉnh đến cơ sở đã nhận thức sâu sắc, đúng đắn về vị trí, yêu cầu của công tác cán bộ và nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Công tác cán bộ trong thời gian gần đây ngày càng đổi mới hơn, đảm bảo khách quan, dân chủ, chặt chẽ và đúng quy trình. Cán bộ, công chức cấp xã đã từng bước được chuẩn hóa, việc đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, quản lý, bố trí, sử dụng cán bộ dân chủ, nề nếp hơn, đã đào tạo và bồi dưỡng hàng vạn lượt cán bộ, nâng cao trình độ cả về chuyên môn, lý luận chính trị, quản lý kinh tế, quản lý xã hội; thực hiện tốt chính sách đối với cán bộ. Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện tăng dần về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng, có bản lĩnh chính trị vững vàng, đoàn kết giữ vững phẩm chất cách mạng, luôn tin tưởng vào đường lối đổi mới của Đảng; là tác nhân quan trọng góp phần lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng và hệ thống chính trị của địa phương vững mạnh. *  Một số cấp ủy đảng, chính quyền chưa nhận thức đúng vai trò, vị trí của hệ thống xã, phường, thị trấn; chưa coi trong công tác đào tạo, bồi dưỡng tiếp nhận cán bộ trẻ có trình độ chuyên môn về công tác tại cơ sở. Nhiều nơi chưa mạnh dạn sử dụng cán bộ trẻ hoặc mạnh dạn thay thế cán bộ hạn chế về năng lực, cá biệt có nơi còn hiện tượng cục bộ địa phương trong sử dụng cán bộ cơ sở.
62
Một số ít cán bộ lãnh đạo, quản lý và đảng viên thiếu gương mẫu trong
cuộc sống công tác; không tự giác phấn đấu học tập vươn lên; tính ch
động, năng động, sáng tạo còn hạn chế; trình độ, năng lực thực tiễn (năng lực
tham mưu, khả năng tác nghiệp, tổ chức thực hiện nhiệm vụ) và phương pháp
công tác chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Số ít cán bộ, đảng viên bị
chi phối bởi mặt trái của cơ chế thị trường, sa sút về phẩm chất đạo đức, cơ
hội, thoái hóa, biến chất, vi phạm tư cách đảng viên, vi phạm pháp luật. Một
số cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã có biểu hiện xa dân, thiếu tinh thần
trách nhiệm.
Đội ngũ cán bộ trí thức còn mỏng, chưa có nhiều cán bộ giỏi, một số
cán bộ chưa say mê nghiên cứu, chưa đem hết tài trí phục vụ địa phương, còn
thiếu tinh thần hợp tác, chất lượng, năng lực thực hành còn yếu; đề tài nghiên
cứu áp dụng vào thực tiễn còn ít; một số cán bộ chưa yên tâm công tác.
Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ cấp vẫn chưa thực sự đáp
ứng được yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Hiệu quả làm việc của một bộ phận không nhỏ cán bộ chủ chốt cấp xã
còn chưa cao.
Vẫn còn một số cán bộ chủ chốt thiếu kiến thức về quản nhà nước,
chưa nắm vững được những quy định của pháp luật, dẫn đến tình trạng vi
phạm vẫn còn; về trình độ ngoại ngữ, tin học và kỹ năng hành chính còn yếu.
Do vậy, cần có chính sách đào tạo, bồi dưỡng khoa học, hợp lý, có chính sách
tiền lương, đãi ngộ xứng đáng để đội ngũ cán bộ chủ chốt có động lực không
ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ trong thời gian tới.
Đội ngũ cán bộ chủ chốt phần lớn được đào tạo bản, số cán bộ cấp
xã có trình độ từ Trung cấp trở lên chiếm 76.7%. Tuy nhiên, so với tình hình
thực tế cũng như sự phát triển của nền kinh tế - xã hội hiện nay thì chất lượng
đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện vẫn còn thấp. Tình trạng chạy theo
bằng cấp để hoàn thiện hồ sơ, đảm bảo hồ sơ, tiêu chuẩn vẫn còn xảy ra
nhiều, đào tạo ở đây vẫn còn mang nặng tính luận chung chung, chưa chú
62 Một số ít cán bộ lãnh đạo, quản lý và đảng viên thiếu gương mẫu trong cuộc sống và công tác; không tự giác phấn đấu học tập vươn lên; tính chủ động, năng động, sáng tạo còn hạn chế; trình độ, năng lực thực tiễn (năng lực tham mưu, khả năng tác nghiệp, tổ chức thực hiện nhiệm vụ) và phương pháp công tác chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Số ít cán bộ, đảng viên bị chi phối bởi mặt trái của cơ chế thị trường, sa sút về phẩm chất đạo đức, cơ hội, thoái hóa, biến chất, vi phạm tư cách đảng viên, vi phạm pháp luật. Một số cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã có biểu hiện xa dân, thiếu tinh thần trách nhiệm. Đội ngũ cán bộ trí thức còn mỏng, chưa có nhiều cán bộ giỏi, một số cán bộ chưa say mê nghiên cứu, chưa đem hết tài trí phục vụ địa phương, còn thiếu tinh thần hợp tác, chất lượng, năng lực thực hành còn yếu; đề tài nghiên cứu áp dụng vào thực tiễn còn ít; một số cán bộ chưa yên tâm công tác. Năng lực và trình độ của đội ngũ cán bộ cấp xã vẫn chưa thực sự đáp ứng được yêu cầu và đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Hiệu quả làm việc của một bộ phận không nhỏ cán bộ chủ chốt cấp xã còn chưa cao. Vẫn còn một số cán bộ chủ chốt thiếu kiến thức về quản lý nhà nước, chưa nắm vững được những quy định của pháp luật, dẫn đến tình trạng vi phạm vẫn còn; về trình độ ngoại ngữ, tin học và kỹ năng hành chính còn yếu. Do vậy, cần có chính sách đào tạo, bồi dưỡng khoa học, hợp lý, có chính sách tiền lương, đãi ngộ xứng đáng để đội ngũ cán bộ chủ chốt có động lực không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ trong thời gian tới. Đội ngũ cán bộ chủ chốt phần lớn được đào tạo cơ bản, số cán bộ cấp xã có trình độ từ Trung cấp trở lên chiếm 76.7%. Tuy nhiên, so với tình hình thực tế cũng như sự phát triển của nền kinh tế - xã hội hiện nay thì chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện vẫn còn thấp. Tình trạng chạy theo bằng cấp để hoàn thiện hồ sơ, đảm bảo hồ sơ, tiêu chuẩn vẫn còn xảy ra nhiều, đào tạo ở đây vẫn còn mang nặng tính lý luận chung chung, chưa chú
63
trọng đến tính thực tiễn, điều đó dẫn đến thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ
chủ chốt thiếu những kiến thức, kỹ năng cần thiết để phục vụ công việc.
Việc thiếu đội ngũ cán bộ trình độ chuyên môn cao là một trong
những nguyên nhân dẫn đến chất lượng tham mưu xây dựng các chương trình,
kế hoạch,… vẫn còn chậm và chưa thực sự hiệu quả. Hầu hết đội ngũ cán bộ
cấp của huyện chưa được đào tạo chuyên sâu về quản hành chính nhà
nước, tỉ lệ cán bộ cấp xã có trình độ trung cấp vẫn còn tương đối nhiều. Điều
gây ra khó khăn đối với các nhà quản là: đội ngũ cán bộ cấp những
người có thâm niêm công tác lâu năm nên dễ tâm lý ổn định, số ít cán bộ
cấp xã được hỏi có mong muốn sẽ tham gia một chương trình đào tạo dài hạn.
Hiện nay, số cán bộ cấp trình độ chuyên môn đại học trên đại học
đang dần được cải thiện, tuy nhiên, tỉ lệ này lại không được phân bổ đều ở các
trên địa bàn. Điều đó dẫn đến sự phát triển không đồng đều các địa
phương trên địa bàn toàn huyện. Do đó, để có sự phát triển đồng đều hơn, yêu
cầu cần phải có những chính sách khuyến khích đúng và trúng.
Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc của một số bộ phận cán bộ chủ chốt cấp
xã trên địa bàn huyện còn chưa thành thạo và chuyên nghiệp, đặc biệt là về kỹ
năng tin học và ngoại ngữ.
* :
Như vậy, về chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Yên Định tương
đối cao. Đây là điều kiện thuận lợi để các địa phương phát triển. Tuy nhiên,
về độ tuổi của cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện còn cao, số cán bộ cấp xã có
đội tuổi từ 56 đến 60 tuổi chiếm trên 20%. Đây là đội ngũ có thâm niên công
tác lâu năm, bềy kinh nghiệm trong ng tác. Tuy nhiên, đối với các
đối tượng nằm trong độ tuổi này, họ không còn quan tâm nhiều đến việc
tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ, hầu hết có tâm lý an phận để
chuẩn bị về nghỉ hưu. Do đó, khi xây dựng kế hoạch đào tạo, các nhà quản
lý cần chú trọng đến tâm tư, tình cảm cũng như độ tuổi của các đối tượng để
63 trọng đến tính thực tiễn, điều đó dẫn đến thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ chủ chốt thiếu những kiến thức, kỹ năng cần thiết để phục vụ công việc. Việc thiếu đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên môn cao là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng tham mưu xây dựng các chương trình, kế hoạch,… vẫn còn chậm và chưa thực sự hiệu quả. Hầu hết đội ngũ cán bộ cấp xã của huyện chưa được đào tạo chuyên sâu về quản lý hành chính nhà nước, tỉ lệ cán bộ cấp xã có trình độ trung cấp vẫn còn tương đối nhiều. Điều gây ra khó khăn đối với các nhà quản lý là: đội ngũ cán bộ cấp xã là những người có thâm niêm công tác lâu năm nên dễ có tâm lý ổn định, số ít cán bộ cấp xã được hỏi có mong muốn sẽ tham gia một chương trình đào tạo dài hạn. Hiện nay, số cán bộ cấp xã có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học đang dần được cải thiện, tuy nhiên, tỉ lệ này lại không được phân bổ đều ở các xã trên địa bàn. Điều đó dẫn đến sự phát triển không đồng đều ở các địa phương trên địa bàn toàn huyện. Do đó, để có sự phát triển đồng đều hơn, yêu cầu cần phải có những chính sách khuyến khích đúng và trúng. Bên cạnh đó, kỹ năng làm việc của một số bộ phận cán bộ chủ chốt cấp xã trên địa bàn huyện còn chưa thành thạo và chuyên nghiệp, đặc biệt là về kỹ năng tin học và ngoại ngữ. * : Như vậy, về chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã huyện Yên Định tương đối cao. Đây là điều kiện thuận lợi để các địa phương phát triển. Tuy nhiên, về độ tuổi của cán bộ cấp xã trên địa bàn huyện còn cao, số cán bộ cấp xã có đội tuổi từ 56 đến 60 tuổi chiếm trên 20%. Đây là đội ngũ có thâm niên công tác lâu năm, có bề dày kinh nghiệm trong công tác. Tuy nhiên, đối với các đối tượng nằm trong độ tuổi này, họ không còn quan tâm nhiều đến việc tham gia các khóa đào tạo để nâng cao trình độ, hầu hết có tâm lý an phận để chuẩn bị về nghỉ hưu. Do đó, khi xây dựng kế hoạch đào tạo, các nhà quản lý cần chú trọng đến tâm tư, tình cảm cũng như độ tuổi của các đối tượng để
64
những biện pháp cụ thể. Thay vì đào tạo chuyên sâu, dài ngày thì thể
lựa chọn những khóa đào tạo ngắn hạn đối với những đối tượng này.
2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo theo vị trí việc làm tại
Yên Định, Thanh Hóa
Trong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo
chính quyền huyện, công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các quan hành
chính trên địa bàn toàn huyện ngày càng được quan tâm, chất lượng nguồn
nhân lực của huyện cũng có những chuyển biến đáng kể.
Việc đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo nhằm nhận biết được năng
lực của cán bộ, công chức đó sở để xác định nhu cầu đào tạo cho
những giai đoạn tiếp theo. Điều quan trọng hơn là nhận biết xem người được
đào tạo có thay đổi hành vi của họ hay không và việc thay đổi hành vi có phải
do được đào tạo hay không.
Đánh giá kết quả của chương trình đào tạo theo vị trí việc làm dựa vào
các yếu tố cơ bản sau: sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào
tạo; sự chênh lệch giữa tiêu chuẩn của cán bộ, công chức với khả năng thực
tế; khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ chương trình
đào tạo.
2.3.1. Sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào tạo
Trong những năm qua công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức luôn
được lãnh đạo huyện quan tâm, đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ, công chức
cấp xã. Hằng năm, trên cơ sở kế hoạch của tỉnh giao, huyện đã xây dựng kế
hoạch đào tạo dựa trên nhu cầu thực tế của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ
sở. Trên sở đó, hằng năm Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện sẽ xây
dựng kế hoạch đào tạo tổ chức triển khai đào tạo về trình độ luận cho
đội ngũ cán bộ, công chức xã. Theo điều tra khảo sát 250 cán bộ, công chức
cấp xã thì 200/250 cán bộ, công chức đã từng tham gia các khóa học đào
tạo, trong đó, cán bộ, công chức được hỏi đánh giá về chất lượng các khóa
học như sau:
64 có những biện pháp cụ thể. Thay vì đào tạo chuyên sâu, dài ngày thì có thể lựa chọn những khóa đào tạo ngắn hạn đối với những đối tượng này. 2.3. Đánh giá thực trạng công tác đào tạo theo vị trí việc làm tại Yên Định, Thanh Hóa Trong những năm qua, được sự quan tâm và chỉ đạo của lãnh đạo và chính quyền huyện, công tác đào tạo nguồn nhân lực tại các cơ quan hành chính trên địa bàn toàn huyện ngày càng được quan tâm, chất lượng nguồn nhân lực của huyện cũng có những chuyển biến đáng kể. Việc đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo nhằm nhận biết được năng lực của cán bộ, công chức và đó là cơ sở để xác định nhu cầu đào tạo cho những giai đoạn tiếp theo. Điều quan trọng hơn là nhận biết xem người được đào tạo có thay đổi hành vi của họ hay không và việc thay đổi hành vi có phải do được đào tạo hay không. Đánh giá kết quả của chương trình đào tạo theo vị trí việc làm dựa vào các yếu tố cơ bản sau: sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào tạo; sự chênh lệch giữa tiêu chuẩn của cán bộ, công chức với khả năng thực tế; khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng có được từ chương trình đào tạo. 2.3.1. Sự thỏa mãn của người học đối với chương trình đào tạo Trong những năm qua công tác đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức luôn được lãnh đạo huyện quan tâm, đặc biệt là đối với đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Hằng năm, trên cơ sở kế hoạch của tỉnh giao, huyện đã xây dựng kế hoạch đào tạo dựa trên nhu cầu thực tế của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở. Trên cơ sở đó, hằng năm Trung tâm Bồi dưỡng chính trị huyện sẽ xây dựng kế hoạch đào tạo và tổ chức triển khai đào tạo về trình độ lý luận cho đội ngũ cán bộ, công chức xã. Theo điều tra khảo sát 250 cán bộ, công chức cấp xã thì có 200/250 cán bộ, công chức đã từng tham gia các khóa học đào tạo, trong đó, cán bộ, công chức được hỏi đánh giá về chất lượng các khóa học như sau:
65
Bảng 2.6: Đánh giá chất lƣợng các khóa đào tạo
TT
Tiêu chí
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)
1
Rất tốt
45
18.0
2
Tốt
37
14.8
3
Bình thường
168
67.2
4
Kém
0
0

Căn cứ vào kết quả thu được, số cán bộ, công chức đánh giá chất lượng
các khóa đào tạo đã tham gia mức bình thường chiếm tỉ lệ tương đối cao
(chiếm 67.2%). Việc đánh giá chất lượng các khóa đào tạo căn cứ vào kết quả
người tham gia đào tạo thu được sau khi đào tạo. Hầu hết cán bộ, công chức
cấp xã tham gia các khóa học đào tạo chuyên môn không dựa vào yêu cầu của
công việc, do đó sau khi đào tạo, kiến thức chuyên môn được đào tạo không
được sử dụng vào việc phục vụ công việc hiện tại của cán bộ, công chức. Đây
là một hạn chế trong việc xác định nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức cấp
xã hiện nay.
2.3.2. Khả năng vận dụng thực tế
Khi được hỏi 
Kết quả trả lời của 250 lượt cán bộ, công chức như sau:
Bảng 2.7: Đánh giá năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức
TT
Tiêu chí
Số lƣợng
Tỷ lệ (%)
1
Tốt
192
76.8
2
Bình thường
52
20.8
3
Hạn chế
6
2.4

Kết quả trên cho thấy, đa số cán bộ, công chức được hỏi tự đánh giá
năng lực của bản thân là tốt. Tuy nhiên, khi khảo sát về trình độ chuyên môn
của 250 cán bộ, công chức thì chỉ 108 cán bộ, công chức trình độ đại
65 Bảng 2.6: Đánh giá chất lƣợng các khóa đào tạo TT Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Rất tốt 45 18.0 2 Tốt 37 14.8 3 Bình thường 168 67.2 4 Kém 0 0  Căn cứ vào kết quả thu được, số cán bộ, công chức đánh giá chất lượng các khóa đào tạo đã tham gia ở mức bình thường chiếm tỉ lệ tương đối cao (chiếm 67.2%). Việc đánh giá chất lượng các khóa đào tạo căn cứ vào kết quả người tham gia đào tạo thu được sau khi đào tạo. Hầu hết cán bộ, công chức cấp xã tham gia các khóa học đào tạo chuyên môn không dựa vào yêu cầu của công việc, do đó sau khi đào tạo, kiến thức chuyên môn được đào tạo không được sử dụng vào việc phục vụ công việc hiện tại của cán bộ, công chức. Đây là một hạn chế trong việc xác định nhu cầu đào tạo của cán bộ, công chức cấp xã hiện nay. 2.3.2. Khả năng vận dụng thực tế Khi được hỏi  Kết quả trả lời của 250 lượt cán bộ, công chức như sau: Bảng 2.7: Đánh giá năng lực làm việc của đội ngũ cán bộ, công chức TT Tiêu chí Số lƣợng Tỷ lệ (%) 1 Tốt 192 76.8 2 Bình thường 52 20.8 3 Hạn chế 6 2.4  Kết quả trên cho thấy, đa số cán bộ, công chức được hỏi tự đánh giá năng lực của bản thân là tốt. Tuy nhiên, khi khảo sát về trình độ chuyên môn của 250 cán bộ, công chức thì chỉ có 108 cán bộ, công chức có trình độ đại
66
học và trên đại học (chiếm 43.2%), có tới 55.2% cán bộ, công chức trình
độ cao đẳng trung cấp; số cán bộ, công chức chưa qua đào tạo vẫn còn
1.6%. Điểu 2, chương 1, Thông 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm
2012 của Bộ Nội vụ về việc   
 chỉ rõ: tiêu chuẩn về
trình độ chuyên môn của công chức cấp   u 
 lên c      
". Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, khi
yêu cầu đối với mỗi cán bộ, công chức đối với công việc được đảm nhận ngày
càng cao thì tiêu chuẩn này được coi tiêu chuẩn nền tảng khi tuyển dụng
công chức xã, thị trấn. Đặc biệt đối với huyện Yên Định một trong những
huyện phát triển của tỉnh Thanh Hóa, vì vậy, tỉ lệ cán bộ, công chức có trình
độ cao đẳng, trung cấp chiếm 55.2% vẫn còn tương đối cao. Việc chuẩn
hóa đội ngũ cán bộ, công chức cần được đặc biệt quan tâm.
Như vậy, so với tiêu chuẩn của cán bộ, công chức được quy định rõ tại
Thông 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nội vụ về
việc 
   thì đội ngũ cán bộ, công chức cấp của
huyện Yên Định vẫn còn những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, với tâm lý hài
lòng với vị trí hiện tại cũng một trong những rào cản trong việc tham gia
các chương trình đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Khi cán bộ,
công chức tự thấy hài lòng với công việc hiện tại, họ sẽ không nhu cầu
tham gia đào tạo để nâng cao trình độ, hoặc nếu nhu cầu thì nhu cầu đó
cũng không xuất phát từ yêu cầu thực tế của công việc.
2.3.3. Sự chênh lệch với tiêu chuẩn
-  B
+ Về độ tuổi: từ 40 – 49 tuổi: 14 người (25%); từ 50 55 tuổi: 27 người
(48.2%); Từ 56 – 60 tuổi: 15 người (26.8%)
66 học và trên đại học (chiếm 43.2%), có tới 55.2% cán bộ, công chức có trình độ cao đẳng và trung cấp; số cán bộ, công chức chưa qua đào tạo vẫn còn 1.6%. Điểu 2, chương 1, Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nội vụ về việc     chỉ rõ: tiêu chuẩn về trình độ chuyên môn của công chức cấp xã  u   lên c       ". Tuy nhiên, trong điều kiện hiện nay, khi yêu cầu đối với mỗi cán bộ, công chức đối với công việc được đảm nhận ngày càng cao thì tiêu chuẩn này được coi là tiêu chuẩn nền tảng khi tuyển dụng công chức xã, thị trấn. Đặc biệt đối với huyện Yên Định là một trong những huyện phát triển của tỉnh Thanh Hóa, vì vậy, tỉ lệ cán bộ, công chức có trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 55.2% là vẫn còn tương đối cao. Việc chuẩn hóa đội ngũ cán bộ, công chức cần được đặc biệt quan tâm. Như vậy, so với tiêu chuẩn của cán bộ, công chức được quy định rõ tại Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nội vụ về việc     thì đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Yên Định vẫn còn những hạn chế nhất định. Tuy nhiên, với tâm lý hài lòng với vị trí hiện tại cũng là một trong những rào cản trong việc tham gia các chương trình đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Khi cán bộ, công chức tự thấy hài lòng với công việc hiện tại, họ sẽ không có nhu cầu tham gia đào tạo để nâng cao trình độ, hoặc nếu có nhu cầu thì nhu cầu đó cũng không xuất phát từ yêu cầu thực tế của công việc. 2.3.3. Sự chênh lệch với tiêu chuẩn -  B + Về độ tuổi: từ 40 – 49 tuổi: 14 người (25%); từ 50 – 55 tuổi: 27 người (48.2%); Từ 56 – 60 tuổi: 15 người (26.8%)