Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Đào tạo theo vị trí việc làm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (nghiên cứu tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa)

3,848
844
115
47
năng lực nắm bắt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà
nước ở một số địa phương còn chậm và yếu; năng lực tổ chức thực hiện chưa
đồng bộ;... Do điều kiện tự nhiên nên dân cư phân bố không đồng đều nên dẫn
đến chỗ thừa, chỗ thiếu nhân lực. Điều này cũng tác động không nhỏ đến công
tác đào tạo nguồn nhân lực của các địa phương.
2.1.2. Đặc điểm về kinh tế
Yên Định là một huyện thuần nông, kinh tế chủ yếu tập trung phát triển
về nông nghiệp. Trong những năm vừa qua, huyện đã tích cực trong việc quy
hoạch đồng ruộng để tiến hành đi lên sản xuất lớn. Với những cố gắng của
toàn dân trên địa bàn huyện, huyện Yên Định nhanh chóng vươn lên dẫn đầu
toàn tỉnh trong phong trào dồn điền đổi thửa, đến nay mỗi hộ chỉ còn 1 đến 2
thửa, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân đưa giới vào đồng ruộng, tiến
hành thâm canh tăng năng suất.
Phong trào đưa giống lúa lai, ngô lai vào sản xuất đã đem lại năng suất
và sản lượng cao. Năng suất năm 1999 đạt 10 tấn/ha/năm, đến năm 2009 đạt
trên 13,22 tấn/ha/năm, vụ chiêm xuân có nhiều xã đạt 70 tạ - 75 tạ/ha (Nguồn:
UBND huyện Yên Định (2013), 
).
Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế của huyện Yên Định
Chỉ tiêu
Đơn
vị
Năm
2007
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Năm
2013
Thu nhập bình quân
đầu người/năm


5,8
7,737
10,45
12,15
14,67
18,5
21,53
Lương thực bình
quân đầu người/năm
Kg
811
830
843
845
868
913
919
)
Trong những năm qua, thu nhập bình quân/ người của huyện không ngừng
tăng cao. Để đạt được kết quả trên, huyện đã rất nỗ lực trong việc tập trung phát
47 năng lực nắm bắt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước ở một số địa phương còn chậm và yếu; năng lực tổ chức thực hiện chưa đồng bộ;... Do điều kiện tự nhiên nên dân cư phân bố không đồng đều nên dẫn đến chỗ thừa, chỗ thiếu nhân lực. Điều này cũng tác động không nhỏ đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của các địa phương. 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế Yên Định là một huyện thuần nông, kinh tế chủ yếu tập trung phát triển về nông nghiệp. Trong những năm vừa qua, huyện đã tích cực trong việc quy hoạch đồng ruộng để tiến hành đi lên sản xuất lớn. Với những cố gắng của toàn dân trên địa bàn huyện, huyện Yên Định nhanh chóng vươn lên dẫn đầu toàn tỉnh trong phong trào dồn điền đổi thửa, đến nay mỗi hộ chỉ còn 1 đến 2 thửa, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân đưa có giới vào đồng ruộng, tiến hành thâm canh tăng năng suất. Phong trào đưa giống lúa lai, ngô lai vào sản xuất đã đem lại năng suất và sản lượng cao. Năng suất năm 1999 đạt 10 tấn/ha/năm, đến năm 2009 đạt trên 13,22 tấn/ha/năm, vụ chiêm xuân có nhiều xã đạt 70 tạ - 75 tạ/ha (Nguồn: UBND huyện Yên Định (2013), “ ”). Bảng 2.1. Số liệu thống kê tình hình phát triển kinh tế của huyện Yên Định Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thu nhập bình quân đầu người/năm   5,8 7,737 10,45 12,15 14,67 18,5 21,53 Lương thực bình quân đầu người/năm Kg 811 830 843 845 868 913 919 ) Trong những năm qua, thu nhập bình quân/ người của huyện không ngừng tăng cao. Để đạt được kết quả trên, huyện đã rất nỗ lực trong việc tập trung phát
48
triển kinh tế, thu hút các dự án đầu tư, tạo việc làm cho người lao động. Tuy thu
nhập bình quân đầu người/ năm của huyện còn chưa cao. Nhưng với mức độ
tăng ổn định: trung bình mỗi năm tăng khoảng 2 triệu đồng/ người/ năm. Bên
cạnh đó, nhờ có sự đầu tư, cũng như hoạt động có hiệu quả trong việc chuyển
giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà lương thực bình quân đầu người/ năm
của huyện cũng không ngừng tăng cao.
Đặt biệt, tính đến năm 2013, tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp
ước đạt 902,871 tỉ đồng, giá trị sản xuất trên ha canh tác đạt 98 triệu đồng,
tổng diện tích gieo trồng 30 915 ha, đạt 101,93%, trong đó cây ơng thực có hạt 22
797 ha.ng lúa thâm canh đạt 8.000 ha. Diện tích sản xuất hạt lúa lai F1 là 468 ha.
ng rau, đậu tập trung 41,6 ha (vùng rau an toàn 16,5 ha). Mở rộng diện tích trồng
hoa, cây cảnh lên 45,3 ha, trong đó diện tích trồng hoa đạt 25,54 ha. Nhiều mô nh sản
xuất mới được thực hiện thành công và đang tiếp tục mở rộng như ớt xuất khẩu, ngô
ngọt, măng tây xanh, dưa chuột, thanh long ruột đỏ, chuối tiêu hồng... Điển hình cho
những phong trào y là c xã: Định Tân, Định Tiến, Định Thành, Định Hòa, Định
ng, Định Tường, Yên Phong, Quý Lộc, Yên Thọ, Yên Trung,...  Ủy ban
nhân dân huyện Yên Định (2014),   
 4. Trong những năm qua, huyện còn tích cực đưa vào
trong sản xuất những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giúp làm giảm sức lao
động của người dân, đồng thời làm tăng năng suất, tăng sản lượng cho các
loại cây trồng.
Việc phát triển các hình kinh tế, trang trại tập trung tiếp tục được
khuyến khích m rộng, trên địa bàn toàn huyện 874 trang trại, gia trại.
Phong trào phát triển kinh tế trang trại kết hợp trồng trọt và chăn nuôi đã bước
đầu phát huy tác dụng. Các trang trại, gia trại đã thu hút được nhiều lao động
trong địa phương, góp phần vào việc giải quyết việc làm, ổn định thu nhập
cho người lao động. Nhiều trang trại, gia trại có thu nhập từ 50 đến 100 triệu
đồng/ha/năm, đóng góp được nhiều vào Ngân sách của Nhà nước địa
phương.
48 triển kinh tế, thu hút các dự án đầu tư, tạo việc làm cho người lao động. Tuy thu nhập bình quân đầu người/ năm của huyện còn chưa cao. Nhưng với mức độ tăng ổn định: trung bình mỗi năm tăng khoảng 2 triệu đồng/ người/ năm. Bên cạnh đó, nhờ có sự đầu tư, cũng như hoạt động có hiệu quả trong việc chuyển giao khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà lương thực bình quân đầu người/ năm của huyện cũng không ngừng tăng cao. Đặt biệt, tính đến năm 2013, tổng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp ước đạt 902,871 tỉ đồng, giá trị sản xuất trên ha canh tác đạt 98 triệu đồng, tổng diện tích gieo trồng 30 915 ha, đạt 101,93%, trong đó cây lương thực có hạt 22 797 ha. Vùng lúa thâm canh đạt 8.000 ha. Diện tích sản xuất hạt lúa lai F1 là 468 ha. Vùng rau, đậu tập trung 41,6 ha (vùng rau an toàn 16,5 ha). Mở rộng diện tích trồng hoa, cây cảnh lên 45,3 ha, trong đó diện tích trồng hoa đạt 25,54 ha. Nhiều mô hình sản xuất mới được thực hiện thành công và đang tiếp tục mở rộng như ớt xuất khẩu, ngô ngọt, măng tây xanh, dưa chuột, thanh long ruột đỏ, chuối tiêu hồng... Điển hình cho những phong trào này là các xã: Định Tân, Định Tiến, Định Thành, Định Hòa, Định Công, Định Tường, Yên Phong, Quý Lộc, Yên Thọ, Yên Trung,...  Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2014),     4. Trong những năm qua, huyện còn tích cực đưa vào trong sản xuất những tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giúp làm giảm sức lao động của người dân, đồng thời làm tăng năng suất, tăng sản lượng cho các loại cây trồng. Việc phát triển các mô hình kinh tế, trang trại tập trung tiếp tục được khuyến khích mở rộng, trên địa bàn toàn huyện có 874 trang trại, gia trại. Phong trào phát triển kinh tế trang trại kết hợp trồng trọt và chăn nuôi đã bước đầu phát huy tác dụng. Các trang trại, gia trại đã thu hút được nhiều lao động trong địa phương, góp phần vào việc giải quyết việc làm, ổn định thu nhập cho người lao động. Nhiều trang trại, gia trại có thu nhập từ 50 đến 100 triệu đồng/ha/năm, đóng góp được nhiều vào Ngân sách của Nhà nước và địa phương.
49
Cùng với các phòng trào thi đua trong sản xuất nông nghiệp, các phong
trào phát triển ngành nghề, dịch vụ với phương thức thực hiện mới đã góp
phần vào việc mở thêm nhiều ngành nghề giải quyết việc làm cho người
lao động. Nhiều cụm kinh tế năng động trong huyện được hình thành như:
Quán Lào Định Tân - Định Công, Yên Phong Kiểu (Yên Trường) Quý
Lộc, Thống Nhất Yên Lâm Yên Tâm,... góp phần thúc đẩy kinh tế các
vùng trong huyện và các huyện lân cận phát triển. Nhiều xã đã xây dựng được
chợ, thị tứ như: Định Long, Yên Trường, Định Liên, Yên Phong, Quý Lộc,
Định Hòa, Yên Tâm, Định Tăng,... Nhiều xã mở được các nghề mới như:
khí sửa chữa ở Định Liên, Yên Trường; chiếu tra, ươm tơ, nữa cuốn sơn mài,
thêu ren, mây giang xiên ở Định Tường, Định Bình, Yên Lạc, Định Hưng; đá
ốp lát tại Yên Lâm, Quý Lộc; bột đã, bột ma tít ở Yên Trung; mô hình đá xay
ở Định Thành, Định Hòa,... toàn huyện hưởng ứng phong trào thi đua mỗi xã
có thêm một ngành nghề.
Bảng 2.2. Cơ cấu các ngành trong GDP năm 2013 và năm 2014
(Tỷ lệ: %)
Ngành
Năm
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
Năm 2013
39.03
21.25
39.72
Năm 2014
34.8
25.19
40.01
4)
So với năm 2013, tính đến năm 2014, cơ cấu ngành trong GDP của toàn
huyện đang những bước chuyển biến tích cực. Theo đó: Nông nghiệp
chiếm 34.8% (giảm 4.32%); Công nghiệp chiếm 25.19% (tăng 3.94%)
Dịch vụ chiếm 40.01% (tăng 0.29%). Như vậy, ngành Nông nghiệp là ngành
có chuyển biến mạnh mẽ nhất trong những năm gần đây.
Các phong trào thi đua phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp tăng
cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất và đời sống làm cho tốt độ
49 Cùng với các phòng trào thi đua trong sản xuất nông nghiệp, các phong trào phát triển ngành nghề, dịch vụ với phương thức thực hiện mới đã góp phần vào việc mở thêm nhiều ngành nghề và giải quyết việc làm cho người lao động. Nhiều cụm kinh tế năng động trong huyện được hình thành như: Quán Lào – Định Tân - Định Công, Yên Phong – Kiểu (Yên Trường) – Quý Lộc, Thống Nhất – Yên Lâm – Yên Tâm,... góp phần thúc đẩy kinh tế các vùng trong huyện và các huyện lân cận phát triển. Nhiều xã đã xây dựng được chợ, thị tứ như: Định Long, Yên Trường, Định Liên, Yên Phong, Quý Lộc, Định Hòa, Yên Tâm, Định Tăng,... Nhiều xã mở được các nghề mới như: Cơ khí sửa chữa ở Định Liên, Yên Trường; chiếu tra, ươm tơ, nữa cuốn sơn mài, thêu ren, mây giang xiên ở Định Tường, Định Bình, Yên Lạc, Định Hưng; đá ốp lát tại Yên Lâm, Quý Lộc; bột đã, bột ma tít ở Yên Trung; mô hình đá xay ở Định Thành, Định Hòa,... toàn huyện hưởng ứng phong trào thi đua mỗi xã có thêm một ngành nghề. Bảng 2.2. Cơ cấu các ngành trong GDP năm 2013 và năm 2014 (Tỷ lệ: %) Ngành Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Năm 2013 39.03 21.25 39.72 Năm 2014 34.8 25.19 40.01 4) So với năm 2013, tính đến năm 2014, cơ cấu ngành trong GDP của toàn huyện đang có những bước chuyển biến tích cực. Theo đó: Nông nghiệp chiếm 34.8% (giảm 4.32%); Công nghiệp chiếm 25.19% (tăng 3.94%) và Dịch vụ chiếm 40.01% (tăng 0.29%). Như vậy, ngành Nông nghiệp là ngành có chuyển biến mạnh mẽ nhất trong những năm gần đây. Các phong trào thi đua phát triển công nghiệp, tiểu thu công nghiệp tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất cho sản xuất và đời sống làm cho tốt độ
50
tăng trưởng ngành công nghiệp mỗi năm tăng trung bình từ 21% đến 25%.
Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ước đạt 506,087 tỉ
đồng. Trong năm 2013, đã thành lập mới 36 doanh nghiệp, giải thể 01
doanh nghiệp, bỏ kinh doanh 02 doanh nghiệp, nâng tổng số lên 228 doanh
nghiệp (Trong đó: 94 Công ty trách nhiệm hữu hạn, 32 Công ty cổ phần,
59 doanh nghiệp tư nhân 43 hợp tác ). Hiện 16 doanh nghiệp đang
tạm dừng hoạt động do kinh doanh kém hiệu quả.  Ủy ban nhân
dân huyện Yên Định (2014),  
4)
Các phong trào thi đua xây dựng phát triển kinh tế trong những
năm qua được tất cả các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế và tổ chức
xã hội, các đoàn thể chính trị hưởng ứng nhiệt tình.
Như vậy, dưới dự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự điều hành có hiệu
quả của các cấp Chính quyền, các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân
trong huyện đã nỗ lực phấn, hoàn thành vượt mức các mục tiêu kinh tế đã
đề ra, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới quê hương, đất nước.
Sự phát triển kinh tế, đa dạng về ngành nghề đã ảnh hưởng tích cực
đến chất ợng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn toàn huyện. Đặc biệt
là sự tác động mạnh mẽ đến công tác tạo điều kiện cơ sở vật chất cho công
tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ luận chính trị, trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức xã. Kinh tế phát triển, tạo
điều kiện thuận lợi, đảm bảo v lợi ích và thu nhập cho đội n cán bộ,
công chức yên tâm công tác. Tuy nhiên, sự phát triển trên địa bàn toàn
huyện còn chưa đồng đều, một số vẫn còn trong tình trạng rất khó
khăn... Phần lớn các sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học chính quy
muốn vquê lập nghiệp thì đều mong muốn xin việc vào các quan
hành chính cấp huyện, chỉ tỉ lệ ít về làm việc tại cấp xã. Đây một
trong những yếu tố dẫn đến tình trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã là chưa cao.
50 tăng trưởng ngành công nghiệp mỗi năm tăng trung bình từ 21% đến 25%. Giá trị sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp ước đạt 506,087 tỉ đồng. Trong năm 2013, đã thành lập mới 36 doanh nghiệp, giải thể 01 doanh nghiệp, bỏ kinh doanh 02 doanh nghiệp, nâng tổng số lên 228 doanh nghiệp (Trong đó: 94 Công ty trách nhiệm hữu hạn, 32 Công ty cổ phần, 59 doanh nghiệp tư nhân và 43 hợp tác xã). Hiện có 16 doanh nghiệp đang tạm dừng hoạt động do kinh doanh kém hiệu quả.  Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2014),   4) Các phong trào thi đua xây dựng và phát triển kinh tế trong những năm qua được tất cả các ngành, các cấp, các thành phần kinh tế và tổ chức xã hội, các đoàn thể chính trị hưởng ứng nhiệt tình. Như vậy, dưới dự lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, sự điều hành có hiệu quả của các cấp Chính quyền, các cấp, các ngành và các tầng lớp nhân dân trong huyện đã nỗ lực phấn, hoàn thành vượt mức các mục tiêu kinh tế đã đề ra, đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới quê hương, đất nước. Sự phát triển kinh tế, đa dạng về ngành nghề đã ảnh hưởng tích cực đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bàn toàn huyện. Đặc biệt là sự tác động mạnh mẽ đến công tác tạo điều kiện cơ sở vật chất cho công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ lý luận chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức xã. Kinh tế phát triển, tạo điều kiện thuận lợi, đảm bảo về lợi ích và thu nhập cho đội ngũ cán bộ, công chức yên tâm công tác. Tuy nhiên, sự phát triển trên địa bàn toàn huyện còn chưa đồng đều, một số xã vẫn còn trong tình trạng rất khó khăn... Phần lớn các sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học chính quy và muốn về quê lập nghiệp thì đều có mong muốn xin việc vào các cơ quan hành chính cấp huyện, chỉ có tỉ lệ ít về làm việc tại cấp xã. Đây là một trong những yếu tố dẫn đến tình trạng chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là chưa cao.
51
2.1.3. Văn hóa – xã hội

Cùng với sự phát triển của kinh tế, trong những năm qua tình hình văn
hóa trên địa bàn toàn huyện đã đạt những thành tựu đáng kể. Việc xây dựng
làng văn hóa, gia đình văn hóa, xây dựng nếp sống văn được phát động thường
xuyên và trở thành phong trào quần chúng sâu rộng. Toàn huyện đã xây dựng
được 612 khu dân cư tiên tiến, trong đó 6 khu dân cư của đồng bào thiên
chúa giáo thuộc xã: Yên Phong, Định Tường, Định Tân,… Có 33.640/42.050
gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, đạt 80% số hộ toàn huyện . Cuộc vận
động thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang, lễ hội đã trở thành
phong trào thi đua sâu rộng trong nhân dân. Phong trào xây dựng làng văn hóa
đã trở thành phong trào thi đua thu hút toàn dân tham gia. Tính đến năm 2013,
toàn huyện đã khai trương được 125/127 làng văn hóa, đạt 98%, trong đó
113 làng được các cấp công nhận làng văn hóa, chiếm 89%.  Ủy ban
nhân dân huyện Yên Định (2014),   
4
Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện, hầu hết các xã đều sân chơi, bãi
tập, nhiều câu lạc bộ thể thao, gia đình thể thao xuất hiện. Điển hình như: Thị
trấn Quán Lào, Định Tân, Định Tường, Quý Lộc, Yên Phong, Yên Tâm, Yên
Trường, các quan Huyện ủy, UBND huyện, Công an huyện, Ban Chỉ huy
quân sự huyện, Chi nhánh điện lực huyện, Kho bạc nhà nước Yên Định,…
Toàn huyện có 29% số dân trên địa bàn toàn huyện thực hiện tốt việc luyện
tập thể dục, thể thao thường xuyên. 18% số hộ đạt danh hiệu gia đình thể
thao, các câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động đều đặn và có hiệu quả. Hoạt
động này đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân trên địa bàn
toàn huyện nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng.
Huyện Yên Định là một trong những huyện nhiều năm liền có thành tích
cao trong hoạt động Giáo dục đào tạo. Hằng năm, huyện nhiều học
sinhh đạt giải quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện. Quy mô trường lớp
51 2.1.3. Văn hóa – xã hội   Cùng với sự phát triển của kinh tế, trong những năm qua tình hình văn hóa trên địa bàn toàn huyện đã đạt những thành tựu đáng kể. Việc xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa, xây dựng nếp sống văn được phát động thường xuyên và trở thành phong trào quần chúng sâu rộng. Toàn huyện đã xây dựng được 612 khu dân cư tiên tiến, trong đó có 6 khu dân cư của đồng bào thiên chúa giáo thuộc xã: Yên Phong, Định Tường, Định Tân,… Có 33.640/42.050 gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hóa, đạt 80% số hộ toàn huyện . Cuộc vận động thực hiện nếp sống văn hóa trong việc cưới, việc tang, lễ hội đã trở thành phong trào thi đua sâu rộng trong nhân dân. Phong trào xây dựng làng văn hóa đã trở thành phong trào thi đua thu hút toàn dân tham gia. Tính đến năm 2013, toàn huyện đã khai trương được 125/127 làng văn hóa, đạt 98%, trong đó có 113 làng được các cấp công nhận làng văn hóa, chiếm 89%.  Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2014),    4 Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện, hầu hết các xã đều có sân chơi, bãi tập, nhiều câu lạc bộ thể thao, gia đình thể thao xuất hiện. Điển hình như: Thị trấn Quán Lào, Định Tân, Định Tường, Quý Lộc, Yên Phong, Yên Tâm, Yên Trường, các cơ quan Huyện ủy, UBND huyện, Công an huyện, Ban Chỉ huy quân sự huyện, Chi nhánh điện lực huyện, Kho bạc nhà nước Yên Định,… Toàn huyện có 29% số dân trên địa bàn toàn huyện thực hiện tốt việc luyện tập thể dục, thể thao thường xuyên. 18% số hộ đạt danh hiệu gia đình thể thao, các câu lạc bộ thể dục thể thao hoạt động đều đặn và có hiệu quả. Hoạt động này đã góp phần nâng cao đời sống tinh thần của người dân trên địa bàn toàn huyện nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nói riêng. Huyện Yên Định là một trong những huyện nhiều năm liền có thành tích cao trong hoạt động Giáo dục và đào tạo. Hằng năm, huyện có nhiều học sinhh đạt giải quốc gia, học sinh giỏi cấp tỉnh, cấp huyện. Quy mô trường lớp
52
tiếp tục được quan tâm và phát triển. Kết quả phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi
và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở được giữ vững. Năm 2000, Yên Định là
một trong những huyện sớm hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ
tuổi; tháng 4/2002, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở; hằng năm thu hút 85%
học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào trung học phổ thông và bổ túc trung
học phổ thông. Số học sinh thi đỗ vào đại học, cao đẳng năm 2010 gần 1.000
em, tăng gấp 8 lần so với năm 2000. Gần 100% số giáo viên đạt chuẩn và trên
chuẩn, hơn 40% giáo viên đảng viên. Công tác xây dựng trường học đạt
chuẩn quốc gia luôn được huyện quan tâm. Tính đến nay đã 55/95 trường
học đạt chuẩn quốc gia, trong đó 04 trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia
mức độ 2. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ngày càng
phát triển. Hiện nay đã có 100% các xã, thị trấn thành lập được hội khuyến học
cơ sở. Tính trong năm 2013, hội Khuyến học huyện đã cấp học bổng và khen
thưởng cho 533 học sinh, sinh viên giáo viên giỏi với số tiền 230 triệu
đồng. Bắt đầu từ năm 2004, toàn huyện phát động xây dựng hình Trung
tâm học tập cộng đồng. Tại trung tâm học tập cộng đồng của các xã, thị trấn đã
tổ chức được 397 lớp tập huấn chuyên đề cho 37.423 người lao động tham gia.
 Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2014), 
 4. Phong trào xây dựng xã hội học tập đã và
đang phát triển mạnh, tạo hội học tập cho mọi người. Hệ thống thông tin,
viễn thông phủ kín trên địa bàn huyện. Hệ thống truyền thanh, truyền hình
huyện và xã đã phục vụ tốt công tác tuyên truyền, đưa đường lối, chủ trương của
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Với những thành
tựu đã đạt được như trên, trình độ dân trí của huyện từng bước được cải thiện
đáng kể, nâng chất lượng nguồn lao động của địa bàn lên mức đáng kể.
Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân luôn được coi là một nhiệm
vụ quan trọng đối với các ngành, các cấp. Nắm vững tư tưởng đó, huyện Yên
Định đã không ngừng tăng cường về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
52 tiếp tục được quan tâm và phát triển. Kết quả phổ cập Tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở được giữ vững. Năm 2000, Yên Định là một trong những huyện sớm hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; tháng 4/2002, hoàn thành phổ cập trung học cơ sở; hằng năm thu hút 85% học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở vào trung học phổ thông và bổ túc trung học phổ thông. Số học sinh thi đỗ vào đại học, cao đẳng năm 2010 gần 1.000 em, tăng gấp 8 lần so với năm 2000. Gần 100% số giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, hơn 40% giáo viên là đảng viên. Công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia luôn được huyện quan tâm. Tính đến nay đã có 55/95 trường học đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 04 trường Tiểu học đạt chuẩn Quốc gia mức độ 2. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học tập ngày càng phát triển. Hiện nay đã có 100% các xã, thị trấn thành lập được hội khuyến học cơ sở. Tính trong năm 2013, hội Khuyến học huyện đã cấp học bổng và khen thưởng cho 533 học sinh, sinh viên và giáo viên giỏi với số tiền là 230 triệu đồng. Bắt đầu từ năm 2004, toàn huyện phát động xây dựng mô hình Trung tâm học tập cộng đồng. Tại trung tâm học tập cộng đồng của các xã, thị trấn đã tổ chức được 397 lớp tập huấn chuyên đề cho 37.423 người lao động tham gia.  Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2014),   4. Phong trào xây dựng xã hội học tập đã và đang phát triển mạnh, tạo cơ hội học tập cho mọi người. Hệ thống thông tin, viễn thông phủ kín trên địa bàn huyện. Hệ thống truyền thanh, truyền hình ở huyện và xã đã phục vụ tốt công tác tuyên truyền, đưa đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Với những thành tựu đã đạt được như trên, trình độ dân trí của huyện từng bước được cải thiện đáng kể, nâng chất lượng nguồn lao động của địa bàn lên mức đáng kể. Công tác chăm sóc sức khỏe cho người dân luôn được coi là một nhiệm vụ quan trọng đối với các ngành, các cấp. Nắm vững tư tưởng đó, huyện Yên Định đã không ngừng tăng cường về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho
53
phòng và chữa bệnh. Đội ngũ thầy thuốc được nâng cao về nghiệp vụ và y đức,
góp phần nâng cao trách nhiệm của người thầy thuốc nhân dân. Các trạm y tế
tại các xã, thị trấn cũng được củng cố và nâng cấp. Năm 2002, huyện đã phát
động phong trào xây dựng chuẩn Quốc gia về y tế cơ sở. Chỉ trong 7 năm phát
động, đến năm 2008 đã có 100% xã, thị trấn hoàn thành mục tiêu. Đến đầu năm
2008, Yên Định là huyện thứ 3 trong tỉnh có 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc
gia về y tế. Công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em, dân số, kế hoạch hoá gia đình, vệ
sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh được quan tâm. Hiện nay, trên địa bàn
toàn huyện có 26/29 trạm y tế xã, thị trấn bác sỹ, góp phần nâng cao chất
lượng khám, chữa bệnh ban đầu cho nhân dân.

Dân số của huyện khoảng 182.000 người, sinh sống tại 27 xã và 2 thị trấn
(có một xã miền núi); có hơn 7.800 đồng bào theo đạo thiên chúa đang sinh sống
ở địa bàn 14 xã. Tổng số đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học
trở lên là 2.400 người, trình độ trung cấp 2.600 người. (Nguồn: Huyện ủy Hội
đồng nhân dân Uban nhân dân huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (2010),
, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.)
Dân số đông là một trong những lợi thế quan trọng trong việc phát triển
kinh tế - hội. Tuy nhiên, dân số đông, nguồn lao động chất lượng
thấp,… thì sẽ kìm hãm sự phát triển của địa phương. Huyện Yên Định có dân
số tương đối đông. Trong đó, tỷ lệ nữ giới luôn cao hơn nam giới. Với cơ cấu
dân số như vậy thì đây điều kiện để huyện tập trung phát triển các ngành
nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…
53 phòng và chữa bệnh. Đội ngũ thầy thuốc được nâng cao về nghiệp vụ và y đức, góp phần nâng cao trách nhiệm của người thầy thuốc nhân dân. Các trạm y tế tại các xã, thị trấn cũng được củng cố và nâng cấp. Năm 2002, huyện đã phát động phong trào xây dựng chuẩn Quốc gia về y tế cơ sở. Chỉ trong 7 năm phát động, đến năm 2008 đã có 100% xã, thị trấn hoàn thành mục tiêu. Đến đầu năm 2008, Yên Định là huyện thứ 3 trong tỉnh có 100% số xã, thị trấn đạt chuẩn quốc gia về y tế. Công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em, dân số, kế hoạch hoá gia đình, vệ sinh môi trường, phòng chống dịch bệnh được quan tâm. Hiện nay, trên địa bàn toàn huyện có 26/29 trạm y tế xã, thị trấn có bác sỹ, góp phần nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh ban đầu cho nhân dân.   Dân số của huyện khoảng 182.000 người, sinh sống tại 27 xã và 2 thị trấn (có một xã miền núi); có hơn 7.800 đồng bào theo đạo thiên chúa đang sinh sống ở địa bàn 14 xã. Tổng số đội ngũ cán bộ có trình độ học vấn từ cao đẳng, đại học trở lên là 2.400 người, trình độ trung cấp 2.600 người. (Nguồn: Huyện ủy – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (2010), , Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.) Dân số đông là một trong những lợi thế quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội. Tuy nhiên, dân số đông, nguồn lao động có chất lượng thấp,… thì sẽ kìm hãm sự phát triển của địa phương. Huyện Yên Định có dân số tương đối đông. Trong đó, tỷ lệ nữ giới luôn cao hơn nam giới. Với cơ cấu dân số như vậy thì đây là điều kiện để huyện tập trung phát triển các ngành nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp,…
54
Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Định
Số TT
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2012
Năm 2013
1
Dân s
Người
161.056
161.635
Phân theo giới tính
Nam
Người
79.920
80.310
Nữ
Người
81.136
81.325
Phân theo khu vực
Thành thị
Người
15.483
15.672
Nông thôn
Người
145.573
145.963
2
Dân số trong độ tuổi lao động
Người
87.824
88.107
3
Số lao động đƣợc sắp xếp việc làm
Người
84.311
84.671
(Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Yên Định (2013), Báo cáo tình hình
- )
Tính đến năm 2013, dân số của toàn huyện là 161.635 người. Đây là một
điều kiện thuận lợi để huyện phát triển. Theo thống kê thì tỷ lệ dân số nữ trên
địa bàn huyện chiếm tỷ lệ cao hơn dân số nam, tuy nhiên số cán bộ, công chức
là nữ tại cơ quan hành chính còn hạn chế. Ngoài ra, việc dân số tập trung chủ
yếu ở nông thôn là điều kiện để phát triển nguồn cán bộ, công chức xã tại chỗ
nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho việc quản lý. Chất lượng nguồn lao
động của huyện còn tương đối thấp. Điều đó đã dẫn đến việc tỷ lệ lao động có
việc làm chỉ chiếm 42.58% trong tổng số dân. Trong đó, phần lớn số người
trong độ tuổi lao động có việc làm hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp.
Như vậy, với điều kiện tự nhiên và điều kiện văn hóa hội như trên,
huyện Yên Định được coi là nơi có điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn nhân
lực có chất lượng về công tác tại địa phương. Tuy nhiên, trong những năm gần
đây thì huyện Yên Định vẫn còn gặp không ít khó khăn trong công tác thu hút
nguồn nhân lực có chất lượng và trong công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm
nâng cao chất lượng nhân lực của địa phương. Vì vậy, với những cơ sở, nền tảng
54 Bảng 2.3. Tình hình dân số và lao động của huyện Yên Định Số TT Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2012 Năm 2013 1 Dân số Người 161.056 161.635 Phân theo giới tính Nam Người 79.920 80.310 Nữ Người 81.136 81.325 Phân theo khu vực Thành thị Người 15.483 15.672 Nông thôn Người 145.573 145.963 2 Dân số trong độ tuổi lao động Người 87.824 88.107 3 Số lao động đƣợc sắp xếp việc làm Người 84.311 84.671 (Nguồn: Uỷ ban nhân dân huyện Yên Định (2013), “Báo cáo tình hình - ) Tính đến năm 2013, dân số của toàn huyện là 161.635 người. Đây là một điều kiện thuận lợi để huyện phát triển. Theo thống kê thì tỷ lệ dân số nữ trên địa bàn huyện chiếm tỷ lệ cao hơn dân số nam, tuy nhiên số cán bộ, công chức là nữ tại cơ quan hành chính còn hạn chế. Ngoài ra, việc dân số tập trung chủ yếu ở nông thôn là điều kiện để phát triển nguồn cán bộ, công chức xã tại chỗ nhưng cũng đặt ra nhiều thách thức cho việc quản lý. Chất lượng nguồn lao động của huyện còn tương đối thấp. Điều đó đã dẫn đến việc tỷ lệ lao động có việc làm chỉ chiếm 42.58% trong tổng số dân. Trong đó, phần lớn số người trong độ tuổi lao động có việc làm hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp. Như vậy, với điều kiện tự nhiên và điều kiện văn hóa – xã hội như trên, huyện Yên Định được coi là nơi có điều kiện thuận lợi để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng về công tác tại địa phương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây thì huyện Yên Định vẫn còn gặp không ít khó khăn trong công tác thu hút nguồn nhân lực có chất lượng và trong công tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của địa phương. Vì vậy, với những cơ sở, nền tảng
55
về mặt kinh tế, văn hóa – xã hội trên thì huyện cần tìm ra một chính sách cụ thể
để phát huy được những thế mạnh của địa phương, đồng thời giảm thiểu tối đa
những hạn chế về các mặt nói chung và về chất lượng nguồn nhân lực nói riêng.
2.2. Thực trạng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên Định
Từ năm 2010, theo quy định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009
Quyết định số 1628/2010/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa
về giao số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn: huyện Yên Định được giao
631 cán bộ, công chức xã. Huyện đã bố trí, sắp xếp 573 cán bộ, công chức.
Trong đó: cán bộ là 287 người; công chức là 286 người. (Nguồn: Ủy ban nhân
dân huyện Yên Định (2013), Báo cáo 
thu hút ng              
ph-
)
Đến hết năm 2012, các xã, thị trấn toàn huyện tập trung chuẩn hoá cán
bộ chuyên trách từng bước nâng cao trình độ chuyên môn trình độ
luận chính trị. Quyết định 798/2010/QĐ-UBND của Ủy ban nhân n tỉnh
Thanh Hoá về chính sách thu hút người trình độ đại học trở lên về công
tác tại xã, phường, thị trấn chính sách hỗ trợ đối với công chức chưa đạt
chuẩn đã mở ra cho địa phương hướng mới trong chương trình nâng cao chất
lượng, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, thuận lợi nhất tranh thủ
được nguồn lực có trình độ cao có sẵn tại địa phương; đồng thời các đơn vị
xã, thị trấn ủng hộ đánh giá cao hiệu quả thiết thực từ chủ trương này.
Tính đến tháng 4 năm 2013, toàn huyện Yên Định có 607 cán bộ, công chức
cấp xã, thị trấn. Trong đó: cán bộ 292 người, công chức 315 người.
(Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2013), 3 nm

       -UBND
 )
55 về mặt kinh tế, văn hóa – xã hội trên thì huyện cần tìm ra một chính sách cụ thể để phát huy được những thế mạnh của địa phương, đồng thời giảm thiểu tối đa những hạn chế về các mặt nói chung và về chất lượng nguồn nhân lực nói riêng. 2.2. Thực trạng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Yên Định Từ năm 2010, theo quy định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 và Quyết định số 1628/2010/QĐ-UBND của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa về giao số lượng cán bộ, công chức xã, thị trấn: huyện Yên Định được giao 631 cán bộ, công chức xã. Huyện đã bố trí, sắp xếp 573 cán bộ, công chức. Trong đó: cán bộ là 287 người; công chức là 286 người. (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2013), Báo cáo  thu hút ng               ph- ) Đến hết năm 2012, các xã, thị trấn toàn huyện tập trung chuẩn hoá cán bộ chuyên trách và từng bước nâng cao trình độ chuyên môn và trình độ lý luận chính trị. Quyết định 798/2010/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá về chính sách thu hút người có trình độ đại học trở lên về công tác tại xã, phường, thị trấn và chính sách hỗ trợ đối với công chức chưa đạt chuẩn đã mở ra cho địa phương hướng mới trong chương trình nâng cao chất lượng, trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, thuận lợi nhất là tranh thủ được nguồn lực có trình độ cao có sẵn tại địa phương; đồng thời các đơn vị xã, thị trấn ủng hộ và đánh giá cao hiệu quả thiết thực từ chủ trương này. Tính đến tháng 4 năm 2013, toàn huyện Yên Định có 607 cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn. Trong đó: cán bộ là 292 người, công chức là 315 người. (Nguồn: Ủy ban nhân dân huyện Yên Định (2013), 3 nm         -UBND  )
56
2.2.1. Đội ngũ cán bộ cấp xã tại huyện Yên Định
Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến sở trên địa bàn
tỉnh Thanh Hóa đã từng bước trưởng thành cả về số lượng, chất lượng; trình
độ kiến thức được nâng lên; tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ được duy trì phát
triển; hầu hết cán bộ bản lĩnh chính trị vững vàng, ý thức tổ chức kỷ
luật, giữ gìn được phẩm chất đạo đức cách mạng, mẫn cán với công việc, tổ
chức thực hiện có kết quả các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nước. Đại đa số cán bộ tích cực học tập lý luận chính trị, chuyên
môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, từng bước
đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới.
Bảng 2.4. Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ cấp xã của huyện Yên Định
TT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2010
Năm 2014
1
Tổng số cán bộ
người
287
292
Nam
người
248
252
Nữ
người
39
40
2
Độ tuổi bình quân
Tuổi
47.8
47.8
3
Về trình độ chuyên môn
Trình độ Đại học, Cao đẳng
người
84
92
Trình độ Trung cấp
người
87
132
Trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo
người
116
68
4
Về trình độ lý luận
Trình độ Cao cấp
người
01
02
Trình độ Trung cấp
người
237
252
Trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo
người
49
38

 h)
Như vậy, trong 4 năm (từ 2010 đến 2014) chất lượng nguồn nhân lực
cán bộ cấp của huyện Yên Định những bước chuyển biến rõ nét. Theo
56 2.2.1. Đội ngũ cán bộ cấp xã tại huyện Yên Định Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ từ tỉnh đến cơ sở trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã từng bước trưởng thành cả về số lượng, chất lượng; trình độ kiến thức được nâng lên; tỷ lệ cán bộ trẻ, cán bộ nữ được duy trì và phát triển; hầu hết cán bộ có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức tổ chức kỷ luật, giữ gìn được phẩm chất đạo đức cách mạng, mẫn cán với công việc, tổ chức thực hiện có kết quả các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Đại đa số cán bộ tích cực học tập lý luận chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật kiến thức, nghiên cứu tổng kết thực tiễn, từng bước đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong thời kỳ mới. Bảng 2.4. Số lƣợng, chất lƣợng cán bộ cấp xã của huyện Yên Định TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2010 Năm 2014 1 Tổng số cán bộ người 287 292 Nam người 248 252 Nữ người 39 40 2 Độ tuổi bình quân Tuổi 47.8 47.8 3 Về trình độ chuyên môn Trình độ Đại học, Cao đẳng người 84 92 Trình độ Trung cấp người 87 132 Trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo người 116 68 4 Về trình độ lý luận Trình độ Cao cấp người 01 02 Trình độ Trung cấp người 237 252 Trình độ Sơ cấp và chưa qua đào tạo người 49 38   h) Như vậy, trong 4 năm (từ 2010 đến 2014) chất lượng nguồn nhân lực cán bộ cấp xã của huyện Yên Định có những bước chuyển biến rõ nét. Theo