Luận văn Thạc sĩ Khoa học quản lý: Đào tạo theo vị trí việc làm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã (nghiên cứu tại huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa)

4,043
844
115
37
Đào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự đúng đối tượng cần nâng cao năng lực
trình độ để thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành công tác được giao. Đào tạo, bồi
dưỡng nhiều khi không gắn với quy hoạch, do đó, tình trạng người cần đi học
thì không đi học, không được cử đi học và không có chỗ đi học, người không
cần đi học lại được cử đi học, buộc phải đi học, nhiều cán bộ, công chức đi
học về không được bố trí công việc, một số sau khi được đào tạo, bồi dưỡng
cũng đồng thời nghỉ hưu.
Việc quản lý đào tạo, bồi dưỡng vẫn còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ. Nhiều
khi đào tạo, bồi dưỡng chỉ để hoàn thành chỉ tiêu do cấp trên giao, chưa chú
trọng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. Nhiều lúc, việc đào tạo, bồi dưỡng
là hình thức hợp thức hóa các tiêu chuẩn cán bộ, công chức thông qua các văn
bằng, chứng chỉ hơn truyền đạt kiến thức để nâng cao trình độ, năng lực
đáp ứng yêu cầu công tác của cán bộ, công chức.
Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại Trường Chính trị
tỉnh và các trung tâm chính trị huyện là chủ yếu và rất quan trọng. Ở đó, cán
bộ, công chức cấp không chỉ được truyền thụ kiến thức chuyên môn
nghiệp vụ, mà còn được trang bị những kiến thức về lý luận chính trị, những
kinh nghiệm xử lý trong quản lý tại địa phương. Qua đó, một mặt giúp cán bộ,
công chức cấp nắm vững hơn đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật
của Nhà nước, mặt khác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức cho cán bộ,
công chức.
Tuy vậy, hiện nay nhiều cơ sở đào tạo, bồi dưỡng vẫn chưa đáp ứng về nhu
cầu dạy học, cơ sở vật chất không đảm bảo, số lượng và chất lượng giáo viên thiếu và
yếu, cả về năng lực chuyên môn và sư phạm trong khi nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng
ngày một cao. nhiều nơi, do kinh phí hạn hẹp nên hàng năm số lượng cán bộ,
công chức cấp được đào tạo, bồi dưỡng vẫn còn ít. Với những hạn chế trên nhiều
sở đào tạo, bồi dưỡng chắc chắn không khỏi tiến hành đào tạo, bồi dưỡng theo ch
tiêu, kế hoạch, thành tích mà không chú trọng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.
37 Đào tạo, bồi dưỡng chưa thực sự đúng đối tượng cần nâng cao năng lực trình độ để thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành công tác được giao. Đào tạo, bồi dưỡng nhiều khi không gắn với quy hoạch, do đó, tình trạng người cần đi học thì không đi học, không được cử đi học và không có chỗ đi học, người không cần đi học lại được cử đi học, buộc phải đi học, nhiều cán bộ, công chức đi học về không được bố trí công việc, một số sau khi được đào tạo, bồi dưỡng cũng đồng thời nghỉ hưu. Việc quản lý đào tạo, bồi dưỡng vẫn còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ. Nhiều khi đào tạo, bồi dưỡng chỉ để hoàn thành chỉ tiêu do cấp trên giao, chưa chú trọng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng. Nhiều lúc, việc đào tạo, bồi dưỡng là hình thức hợp thức hóa các tiêu chuẩn cán bộ, công chức thông qua các văn bằng, chứng chỉ hơn là truyền đạt kiến thức để nâng cao trình độ, năng lực đáp ứng yêu cầu công tác của cán bộ, công chức. Việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tại Trường Chính trị tỉnh và các trung tâm chính trị huyện là chủ yếu và rất quan trọng. Ở đó, cán bộ, công chức cấp xã không chỉ được truyền thụ kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, mà còn được trang bị những kiến thức về lý luận chính trị, những kinh nghiệm xử lý trong quản lý tại địa phương. Qua đó, một mặt giúp cán bộ, công chức cấp xã nắm vững hơn đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, mặt khác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức cho cán bộ, công chức. Tuy vậy, hiện nay nhiều cơ sở đào tạo, bồi dưỡng vẫn chưa đáp ứng về nhu cầu dạy học, cơ sở vật chất không đảm bảo, số lượng và chất lượng giáo viên thiếu và yếu, cả về năng lực chuyên môn và sư phạm trong khi nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng ngày một cao. Ở nhiều nơi, do kinh phí hạn hẹp nên hàng năm số lượng cán bộ, công chức cấp xã được đào tạo, bồi dưỡng vẫn còn ít. Với những hạn chế trên nhiều cơ sở đào tạo, bồi dưỡng chắc chắn không khỏi tiến hành đào tạo, bồi dưỡng theo chỉ tiêu, kế hoạch, thành tích mà không chú trọng đến chất lượng đào tạo, bồi dưỡng.
38
Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng dành cho cán bộ, công chức
cấp xã còn mang nặng lý thuyết, thường nặng về lý luận chính trị, trùng lặp và
chưa đi sâu vào khoa học chuyên ngành, kỹ thuật tác nghiệp hành chính,
nghiệp vụ quản lý nhà nước. Chương trình thường giống nhau cho nhiều đối
tượng; các kiến thức nghiệp vụ để cán bộ, công chức cấp xã làm việc thì quá
khái lược, sơ sài. Trên thực tế, cán bộ, công chức cấp xã đi học về vẫn khó áp
dụng kiến thức học được vào thực tiễn, vào xử lý công việc ở địa phương. Có
những cán bộ trúng cử nhiều nhiệm kỳ, được cử đi bồi ỡng nhưng kiến
thức không được nâng cao nhiều vì chương trình lần nào cũng tương tự nhau.
Với nội dung chương trình như vậy khó có thể nói là kiến thức tiếp thu được
có thực sự đạt yêu cầu để phục vụ cho công tác vốn rất linh động và phức tạp
ở cơ sở hay không.
Chế độ, chính sách của Nhà nước về quyền lợi của cán bộ, công chức
tham gia đào tạo chưa thật sự khuyến khích cán bộ, công chức cấp xã đi học
nâng cao năng lực, trình độ, chưa tạo điều kiện để họ yên tâm học tập và làm
thay đổi nhận thức của họ trong học tập.
Tóm lại, đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc hình
thành và nâng cao chất lượng của cán bộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên, với
những hạn chế, bất cập còn tồn tại đã làm cho đào tạo chưa đáp ứng được yêu
cầu nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức cấp xã.
, công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức cấp xã.
Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng
cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã. Thông qua công tác quản lý, kiểm
tra, giám sát cán bộ, công chức cấp xã mới có thể phát hiện được những tiêu
cực, bất cập nảy sinh từ cán bộ công tác cán bộ. Qua đó để khen thưởng
những nhân tố tích cực, xử lý kịp thời những sai phạm nhằm phát huy nhân tố
tích cực, tạo lập lòng tin của nhân dân đối với Đảng chính quyền. Đồng
thời, nắm được thực trạng chất lượng của cán bộ, công chức cấp xã để có kế
hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với những cán bộ, công chức có trình độ, năng
38 Nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng dành cho cán bộ, công chức cấp xã còn mang nặng lý thuyết, thường nặng về lý luận chính trị, trùng lặp và chưa đi sâu vào khoa học chuyên ngành, kỹ thuật tác nghiệp hành chính, nghiệp vụ quản lý nhà nước. Chương trình thường giống nhau cho nhiều đối tượng; các kiến thức nghiệp vụ để cán bộ, công chức cấp xã làm việc thì quá khái lược, sơ sài. Trên thực tế, cán bộ, công chức cấp xã đi học về vẫn khó áp dụng kiến thức học được vào thực tiễn, vào xử lý công việc ở địa phương. Có những cán bộ trúng cử nhiều nhiệm kỳ, được cử đi bồi dưỡng nhưng kiến thức không được nâng cao nhiều vì chương trình lần nào cũng tương tự nhau. Với nội dung chương trình như vậy khó có thể nói là kiến thức tiếp thu được có thực sự đạt yêu cầu để phục vụ cho công tác vốn rất linh động và phức tạp ở cơ sở hay không. Chế độ, chính sách của Nhà nước về quyền lợi của cán bộ, công chức tham gia đào tạo chưa thật sự khuyến khích cán bộ, công chức cấp xã đi học nâng cao năng lực, trình độ, chưa tạo điều kiện để họ yên tâm học tập và làm thay đổi nhận thức của họ trong học tập. Tóm lại, đào tạo, bồi dưỡng là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và nâng cao chất lượng của cán bộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên, với những hạn chế, bất cập còn tồn tại đã làm cho đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức cấp xã. , công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức cấp xã. Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa rất quan trọng đối với việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã. Thông qua công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức cấp xã mới có thể phát hiện được những tiêu cực, bất cập nảy sinh từ cán bộ và công tác cán bộ. Qua đó để khen thưởng những nhân tố tích cực, xử lý kịp thời những sai phạm nhằm phát huy nhân tố tích cực, tạo lập lòng tin của nhân dân đối với Đảng và chính quyền. Đồng thời, nắm được thực trạng chất lượng của cán bộ, công chức cấp xã để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đối với những cán bộ, công chức có trình độ, năng
39
lực còn hạn chế, luân chuyển cán bộ, thay thế cán bộ yếu kém, tăng cường
cán bộ có chất lượng cho những nơi yếu kém, mất đoàn kết nội bộ hoặc nơi có
phong trào yếu về mọi mặt.
Như vậy, các yếu tố trên có ảnh hưởng qua lại với nhau. Trong đó, đào
tạo được coi là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và nâng cao chất
lượng của cán bộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên, với những hạn chế, bất cập
còn tồn tại đã làm cho đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất
lượng cho cán bộ, công chức cấp xã.
1.2.4 Tiêu chuẩn về vị trí việc làm của cán bộ, công chức cấp xã
Tiêu chuẩn chung tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp
xã được xác định theo 
(Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của
Bộ trưởng Bộ Nội vụ), cụ thể như sau:

Cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây:
tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc
chủ nghĩa xã hội; có năng lực tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết quả
đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ở địa phương.
Cần kiệm liêm chính, chí công tư, công tâm thạo việc, tận tụy với
dân. Không tham nhũng kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. ý
thức kỷ luật trong công tác. Trung thực, không hội, gắn mật thiết với
nhân dân, được nhân dân tín nhiệm.
trình độ hiểu biết về luận chính trị, quan điểm, đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; có trình độ học vấn, chuyên
môn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm
vụ được giao.

Tiêu chuẩn đối với bí thƣ, phó bí thƣ đảng ủy, chi ủy, thƣờng trực
đảng ủy xã, phƣờng, thị trấn
39 lực còn hạn chế, luân chuyển cán bộ, thay thế cán bộ yếu kém, tăng cường cán bộ có chất lượng cho những nơi yếu kém, mất đoàn kết nội bộ hoặc nơi có phong trào yếu về mọi mặt. Như vậy, các yếu tố trên có ảnh hưởng qua lại với nhau. Trong đó, đào tạo được coi là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành và nâng cao chất lượng của cán bộ, công chức cấp xã. Tuy nhiên, với những hạn chế, bất cập còn tồn tại đã làm cho đào tạo chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng cho cán bộ, công chức cấp xã. 1.2.4 Tiêu chuẩn về vị trí việc làm của cán bộ, công chức cấp xã Tiêu chuẩn chung và tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức cấp xã được xác định theo  (Ban hành kèm theo Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ), cụ thể như sau:  Cán bộ, công chức cấp xã phải đáp ứng những tiêu chuẩn sau đây: Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có năng lực tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước ở địa phương. Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm thạo việc, tận tụy với dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức kỷ luật trong công tác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm. Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có trình độ học vấn, chuyên môn, đủ năng lực và sức khỏe để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.  Tiêu chuẩn đối với bí thƣ, phó bí thƣ đảng ủy, chi ủy, thƣờng trực đảng ủy xã, phƣờng, thị trấn
40
Tuổi đời: không quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.
Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thông.
Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp chính trị trở lên.
Chuyên môn, nghiệp vụ: có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Đã
qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, nghiệp vụ quản hành
chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.
Tiêu chuẩn đối với Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam,
Bí thƣ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp
Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh
Các tiêu chuẩn (do các đoàn thể chính trị - xã hội quy định) của cán bộ
chuyên trách thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính
trị - hội được giữ nguyên trong nhiệm kỳ hiện tại. Các tiêu chuẩn tại quy
định này được áp dụng kể từ đầu nhiệm kỳ tới của từng tổ chức đoàn thể.
Tuổi đời:
  : Không quá 60 tuổi đối
với nam, không quá 55 tuổi đối với nữ khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.
    : Không quá 30 tuổi
khi tham gia giữ chức vụ công tác.
: Không quá 55 tuổi
đối với nam, không quá 50 tuổi đối với nữ khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.
Không quá 65 tuổi khi tham gia giữ chức vụ.
Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thông.
Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên.
Chuyên môn, nghiệp vụ: Đã được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn
nghiệp vụ lĩnh vực công tác mà cán bộ đang đảm nhiệm tương đương trình độ
trung cấp trở lên.
Tiêu chuẩn đối với chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân
Tuổi đời: Tuổi của chủ tịch Hội đồng nhân n phó chủ tịch Hội
đồng nhân dân do chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với
40 Tuổi đời: không quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần đầu. Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thông. Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp chính trị trở lên. Chuyên môn, nghiệp vụ: có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác xây dựng Đảng, nghiệp vụ quản lý hành chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế. Tiêu chuẩn đối với Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thƣ Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh Các tiêu chuẩn (do các đoàn thể chính trị - xã hội quy định) của cán bộ chuyên trách thuộc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội được giữ nguyên trong nhiệm kỳ hiện tại. Các tiêu chuẩn tại quy định này được áp dụng kể từ đầu nhiệm kỳ tới của từng tổ chức đoàn thể. Tuổi đời:   : Không quá 60 tuổi đối với nam, không quá 55 tuổi đối với nữ khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.     : Không quá 30 tuổi khi tham gia giữ chức vụ công tác. : Không quá 55 tuổi đối với nam, không quá 50 tuổi đối với nữ khi tham gia giữ chức vụ lần đầu. Không quá 65 tuổi khi tham gia giữ chức vụ. Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thông. Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên. Chuyên môn, nghiệp vụ: Đã được đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ lĩnh vực công tác mà cán bộ đang đảm nhiệm tương đương trình độ trung cấp trở lên. Tiêu chuẩn đối với chủ tịch, phó chủ tịch Hội đồng nhân dân Tuổi đời: Tuổi của chủ tịch Hội đồng nhân dân và phó chủ tịch Hội đồng nhân dân do chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với
41
tình hình đặc điểm của địa phương nhưng tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo
làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ.
Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông.
Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên.
Chuyên môn, nghiệp vụ: trình độ trung cấp chuyên môn trở lên.
Ngành chuyên môn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng loại hình
đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Đã qua lớp bồi dưỡng quản hành
chính nhà nước, nghiệp vụ quản kinh tế, kiến thức kỹ năng hoạt động
đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã.
Tiêu chuẩn đối với chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân
Tuổi đời: Tuổi của chủ tịch ủy ban nhân dân phó chủ tịch Ủy ban
nhân dân xã do chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với tình
hình đặc điểm của địa phương nhưng tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo làm
việc ít nhất hai nhiệm kỳ.
Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thông.
Chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên trở lên.
Chuyên môn, nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, nếu
giữ chức vụ lần đầu phải trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Ngành
chuyên môn phù hợp với đặc điểm kinh tế - hội của từng loại hình đơn vị
hành chính xã, phường, thị trấn. Đã được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành
chính nhà nước, quản lý kinh tế.

Tiêu chuẩn đối với các công chức tài chính - kế toán, pháp - hộ
tịch, địa chính - xây dựng, văn phòng - thống kê, văn hóa - xã hội:
Độ tuổi: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu.
Học vấn: Tốt nghiệp Trung học phổ thông.
luận chính trị: Sau khi được tuyển dụng phải được bồi dưỡng
luận chính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên.
41 tình hình đặc điểm của địa phương nhưng tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ. Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông. Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên. Chuyên môn, nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Ngành chuyên môn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng loại hình đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Đã qua lớp bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế, kiến thức và kỹ năng hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân cấp xã. Tiêu chuẩn đối với chủ tịch, phó chủ tịch Ủy ban nhân dân Tuổi đời: Tuổi của chủ tịch ủy ban nhân dân và phó chủ tịch Ủy ban nhân dân xã do chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định phù hợp với tình hình đặc điểm của địa phương nhưng tuổi tham gia lần đầu phải đảm bảo làm việc ít nhất hai nhiệm kỳ. Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp Trung học phổ thông. Chính trị: Có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên trở lên. Chuyên môn, nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên, nếu giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Ngành chuyên môn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội của từng loại hình đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. Đã được bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý hành chính nhà nước, quản lý kinh tế.  Tiêu chuẩn đối với các công chức tài chính - kế toán, tƣ pháp - hộ tịch, địa chính - xây dựng, văn phòng - thống kê, văn hóa - xã hội: Độ tuổi: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu. Học vấn: Tốt nghiệp Trung học phổ thông. Lý luận chính trị: Sau khi được tuyển dụng phải được bồi dưỡng lý luận chính trị với trình độ tương đương sơ cấp trở lên.
42
Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chuyên môn đúng với
chức danh đảm nhiệm trở lên. Phải qua bồi dưỡng quản hành chính nhà
nước sau khi tuyển dụng, phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong công tác
chuyên môn.
Tiêu chuẩn đối với công chức trƣởng công an xã:
Độ tuổi: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu.
Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông.
luận chính trị: Sau khi được tuyển dụng phải có trình độ trung cấp
lý luận chính trị trở lên.
Chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp trung cấp chuyên môn ngành công
an trở lên. Nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải được bồi dưỡng chương
trình huấn luyện trưởng công an xã theo quy định của công an cấp trên. Sau
khi được tuyển dụng phải qua bồi dưỡng quản hành chính nhà nước. Sử
dụng thành thạo các trang thiết bị phù hợp với ngành chuyên môn.
Tiêu chuẩn đối với công chức chỉ huy trƣởng quân sự:
Độ tuổi: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu.
Học vấn: Tốt nghiệp Trung học phổ thông.
luận chính trị: Sau khi được tuyển dụng phải có trình độ trung cấp
lý luận chính trị trở lên.
Chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ trung cấp về quân sự của sĩ quan dự
bị cấp phân đội trở lên. Nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải tương đương
trung cấp về quân sự của quan dự bị cấp phân đội trở lên. Sau khi được
tuyển dụng phải qua bồi dưỡng quản nhà nước về quốc phòng cấp xã. Sử
dụng thành thạo trang, thiết bị phục vụ công tác chuyên môn.
Từ những quy định trên, ta thể rút ra một số đặc điểm bản của
cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn như sau:
Cán bộ, ng chức cấp xã, thị trấn tiêu chuẩn chung được quy
định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng
Bộ Nội vụ. Tiêu chuẩn chính trị đảm bảo cho cán bộ, công chức đủ
42 Chuyên môn nghiệp vụ: Có trình độ trung cấp chuyên môn đúng với chức danh đảm nhiệm trở lên. Phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước sau khi tuyển dụng, phải sử dụng được kỹ thuật tin học trong công tác chuyên môn. Tiêu chuẩn đối với công chức trƣởng công an xã: Độ tuổi: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu. Học vấn: Tốt nghiệp trung học phổ thông. Lý luận chính trị: Sau khi được tuyển dụng phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên. Chuyên môn nghiệp vụ: Tốt nghiệp trung cấp chuyên môn ngành công an trở lên. Nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải được bồi dưỡng chương trình huấn luyện trưởng công an xã theo quy định của công an cấp trên. Sau khi được tuyển dụng phải qua bồi dưỡng quản lý hành chính nhà nước. Sử dụng thành thạo các trang thiết bị phù hợp với ngành chuyên môn. Tiêu chuẩn đối với công chức chỉ huy trƣởng quân sự: Độ tuổi: Không quá 35 tuổi khi tuyển dụng lần đầu. Học vấn: Tốt nghiệp Trung học phổ thông. Lý luận chính trị: Sau khi được tuyển dụng phải có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên. Chuyên môn nghiệp vụ: Trình độ trung cấp về quân sự của sĩ quan dự bị cấp phân đội trở lên. Nếu mới được tuyển dụng lần đầu phải tương đương trung cấp về quân sự của sĩ quan dự bị cấp phân đội trở lên. Sau khi được tuyển dụng phải qua bồi dưỡng quản lý nhà nước về quốc phòng cấp xã. Sử dụng thành thạo trang, thiết bị phục vụ công tác chuyên môn. Từ những quy định trên, ta có thể rút ra một số đặc điểm cơ bản của cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn như sau: Cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn có tiêu chuẩn chung được quy định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ. Tiêu chuẩn chính trị đảm bảo cho cán bộ, công chức xã đủ
43
phẩm chất để lãnh đạo các mặt ng tác quan trọng nên được coi là một
trong những tiêu chuẩn hàng đầu của cán bộ, công chức cấp xã.
Do cán bộ được bầu cử nên các tổ chức chính trị - hội như: Mặt trận
Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể là nơi cung cấp nguồn cho cán bộ xã, từ đó cho
thấy cán bộ cấp được hình thành từ rất nhiều nguồn. Cũng xuất phát từ
do trên nên cán bộ xã thường xuyên biến động, thay đổi vị trí công tác do yêu
cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương.
Trên thực tế, trình độ chuyên môn của cán bộ không đồng đều. Nguyên
nhân là do cán bộ hình thành từ cơ chế bầu cử nên tiêu chuẩn chuyên môn chưa
được chú ý đúng mức. Cán bộ mặt trận và đoàn thể chưa có chuyên môn phù
hợp. Tuy nhiên, do cán bộ được sự tín nhiệm nên được giữ những trọng trách
quan trọng mặc dù có thể chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định.
Theo quy định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004
của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, công chức cấp xã phải có trình độ chuyên môn phù
hợp từ trung cấp trở lên. Chính từ quy định này nên công chức xã có sự đồng
nhất và tương đối đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
Công chức phải thông qua tuyển dụng phụ trách những lĩnh vực
công tác cụ thể nên nhìn chung có sự đảm bảo về tiêu chuẩn và tính ổn định
trong công tác. Tính ổn định của công chức cấp xã cao hơn so với cán bộ cấp
xã. Công chức trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo ủy ban nhân dân cấp
trong việc điều hành, chỉ đạo công tác. Chất lượng của công chức cấp sẽ
góp phần quyết định đến hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước của
cấp xã.
43 phẩm chất để lãnh đạo các mặt công tác quan trọng nên được coi là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu của cán bộ, công chức cấp xã. Do cán bộ được bầu cử nên các tổ chức chính trị - xã hội như: Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức đoàn thể là nơi cung cấp nguồn cho cán bộ xã, từ đó cho thấy cán bộ cấp xã được hình thành từ rất nhiều nguồn. Cũng xuất phát từ lý do trên nên cán bộ xã thường xuyên biến động, thay đổi vị trí công tác do yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chính trị tại địa phương. Trên thực tế, trình độ chuyên môn của cán bộ không đồng đều. Nguyên nhân là do cán bộ hình thành từ cơ chế bầu cử nên tiêu chuẩn chuyên môn chưa được chú ý đúng mức. Cán bộ mặt trận và đoàn thể chưa có chuyên môn phù hợp. Tuy nhiên, do cán bộ được sự tín nhiệm nên được giữ những trọng trách quan trọng mặc dù có thể chưa đủ tiêu chuẩn theo quy định. Theo quy định tại Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ, công chức cấp xã phải có trình độ chuyên môn phù hợp từ trung cấp trở lên. Chính từ quy định này nên công chức xã có sự đồng nhất và tương đối đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Công chức xã phải thông qua tuyển dụng và phụ trách những lĩnh vực công tác cụ thể nên nhìn chung có sự đảm bảo về tiêu chuẩn và tính ổn định trong công tác. Tính ổn định của công chức cấp xã cao hơn so với cán bộ cấp xã. Công chức xã trực tiếp tham mưu cho lãnh đạo ủy ban nhân dân cấp xã trong việc điều hành, chỉ đạo công tác. Chất lượng của công chức cấp xã sẽ góp phần quyết định đến hiệu lực, hiệu quả quản lý hành chính nhà nước của cấp xã.
44
* Kết luận Chƣơng 1
Như vậy, ở bất kỳ ở chế độ nào, lĩnh vực nào thì nhân tố con người vẫn
vai trò đặc biệt quan trọng. Đội ngũ cán bộ, công chức nói chung đội
ngũ cán bộ, công chức nói riêng một vai trò, vị trí, nhiệm vụ đặc biệt
quan trọng trong việc tham mưu đề xuất, quản tổ chức thực hiện công
việc của nhà nước tại địa phương. Hoạt động của các quan nhà nước
hiệu quả hay không phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã. Họ là những người có trách nhiệm trực tiếp đem đường lối
chủ trương của Đảng, Chính sách pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân.
Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ cao là một nhiệm vụ
lớn đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta. Và một trong những biện pháp để nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức cấp
xã nói chung là phải tốt công tác đào tạo. Tuy nhiên, việc đào tạo như thế
nào để đem lại hiệu quả cao nhất lại một bài toán nữa đặt ra cho các cấp
chính quyền xem xét. Trong thực tế, ở mỗi tổ chức khác nhau có thể áp dụng
một cách sáng tạo thuyết về đào tạo nhân lực để tìm ra những hướng đi
đúng đắn, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của mình. Cùng với
những lý thuyết trên và thực tế đào tạo nhân lực trong thực tế, có thể nói, vấn
đề đào tạo là một vấn đề cần quan tâm trong hệ thống chính quyền hiện nay.
44 * Kết luận Chƣơng 1 Như vậy, ở bất kỳ ở chế độ nào, lĩnh vực nào thì nhân tố con người vẫn có vai trò đặc biệt quan trọng. Đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và đội ngũ cán bộ, công chức xã nói riêng có một vai trò, vị trí, nhiệm vụ đặc biệt quan trọng trong việc tham mưu đề xuất, quản lý và tổ chức thực hiện công việc của nhà nước tại địa phương. Hoạt động của các cơ quan nhà nước có hiệu quả hay không là phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã. Họ là những người có trách nhiệm trực tiếp đem đường lối chủ trương của Đảng, Chính sách pháp luật của Nhà nước đến với nhân dân. Do vậy, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức có trình độ cao là một nhiệm vụ lớn đặt ra cho Đảng và Nhà nước ta. Và một trong những biện pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức nói chung và cán bộ, công chức cấp xã nói chung là phải là tốt công tác đào tạo. Tuy nhiên, việc đào tạo như thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất lại là một bài toán nữa đặt ra cho các cấp chính quyền xem xét. Trong thực tế, ở mỗi tổ chức khác nhau có thể áp dụng một cách sáng tạo lý thuyết về đào tạo nhân lực để tìm ra những hướng đi đúng đắn, phù hợp nhằm nâng cao chất lượng nhân lực của mình. Cùng với những lý thuyết trên và thực tế đào tạo nhân lực trong thực tế, có thể nói, vấn đề đào tạo là một vấn đề cần quan tâm trong hệ thống chính quyền hiện nay.
45
CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM
CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở YÊN ĐỊNH, THANH HÓA
2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - hội n Định, Thanh Hóa
2.1.1. Về điều kiện tự nhiên
Yên Định huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Mã, tiếp giáp
với vùng trung du, miền núi của tỉnh, cách thành phố Thanh Hóa 28 km về
phía Tây Bắc.
Phía bắc – đông bắc giáp huyện Vĩnh Lộc, lấy sông Mã làm giới hạn.
Phía tây tây nam giáp huyện Thọ Xuân, có sông Cầu Chày làm giới
hạn. Phía tây tây bắc giáp huyện Ngọc Lặc và huyện Cẩm Thủy, đường
phân cách núi đồi làm giới hạn.
Phía đông, khu vực Ngã Ba Bông (xã Định Công Yên Định) tiếp
giáp với cả bốn huyện Vĩnh Lộc, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa.
Diện tích tự nhiên của huyện là 22.821 ha, trong đó đất nông nghiệp
14.414 ha, tài nguyên khoáng sản chỉ có núi đã vôi, cát, sỏi, đất sét,… Dân số
của huyện là 173.000 người (năm 2009) với 29 xã, thị trấn (Nguồn: Huyện ủy –
Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (2010),
, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 17)
bao gồm:
45 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở YÊN ĐỊNH, THANH HÓA 2.1. Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội ở Yên Định, Thanh Hóa 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên Yên Định là huyện thuộc vùng đồng bằng châu thổ sông Mã, tiếp giáp với vùng trung du, miền núi của tỉnh, cách thành phố Thanh Hóa 28 km về phía Tây Bắc. Phía bắc – đông bắc giáp huyện Vĩnh Lộc, lấy sông Mã làm giới hạn. Phía tây – tây nam giáp huyện Thọ Xuân, có sông Cầu Chày làm giới hạn. Phía tây – tây bắc giáp huyện Ngọc Lặc và huyện Cẩm Thủy, có đường phân cách núi đồi làm giới hạn. Phía đông, ở khu vực Ngã Ba Bông (xã Định Công – Yên Định) tiếp giáp với cả bốn huyện Vĩnh Lộc, Hà Trung, Hậu Lộc, Hoằng Hóa. Diện tích tự nhiên của huyện là 22.821 ha, trong đó đất nông nghiệp là 14.414 ha, tài nguyên khoáng sản chỉ có núi đã vôi, cát, sỏi, đất sét,… Dân số của huyện là 173.000 người (năm 2009) với 29 xã, thị trấn (Nguồn: Huyện ủy – Hội đồng nhân dân – Uỷ ban nhân dân huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa (2010), , Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, trang 17) bao gồm:
46
Danh sách các xã, thị trấn của huyện Yên Định
STT
ĐƠN V
STT
ĐƠN V
1
Xã Yên Phong
16
Thị trấn Thống Nhất
2
Xã Yên Thái
17
Xã Định Long
3
Xã Yên Bái
18
Xã Định Liên
4
Xã Yên Trường
19
Xã Định Tăng
5
Xã Yên Ninh
20
Xã Định Tường
6
Xã Yên Hùng
21
Xã Định Hòa
7
Xã Yên Lạc
22
Xã Định Bình
8
Xã Yên Thịnh
23
Xã Định Thành
9
Xã Yên Phú
24
Xã Định Công
10
Xã Yên Lâm
25
Xã Định Hải
11
Xã Yên Tâm
26
Xã Định Hưng
12
Xã Yên Giang
27
Xã Định Tân
13
Xã Yên Trung
28
Xã Định Tiến
14
Xã Yên Thọ
29
Thị trấn Quán Lào
15
Xã Quý Lộc
Ở vào vùng địa đầu tiếp nối giữa đồng bằng với trung du miền núi, huyện
Yên Định lại nằm gọn trong vòng ôm của dòng sông Mã sông Cầu Chày.
Riêng sông Mã là con sông dài nhất của tỉnh Thanh Hóa và của cả miền Trung,
chiều dài sông Mã chạy trên địa bàn huyện là 31,5 km. Từ xưa, đây là con đường
huyết mạch chủ yếu đưa, đón và tiếp nhận các luồng dân cư từ các miền gần xa,
trong tỉnh và ngoài tỉnh đến định cư tại đây. Ngoài ra, huyện còn có đường bộ
Bắc – Nam chạy qua. Từ phía Bắc qua Rịa (Thị trấn Kim Tân huyện Thạch
Thành tỉnh Thanh Hóa) đ vào Nam, đều phải đi qua Đồng C (xã Yên
Thọ),…
Từ yếu tố địa lý tự nhiên tương đối phức tạp đã dẫn đến thực trạng chất
lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn không đồng đều về trình độ;
46 Danh sách các xã, thị trấn của huyện Yên Định STT ĐƠN VỊ STT ĐƠN VỊ 1 Xã Yên Phong 16 Thị trấn Thống Nhất 2 Xã Yên Thái 17 Xã Định Long 3 Xã Yên Bái 18 Xã Định Liên 4 Xã Yên Trường 19 Xã Định Tăng 5 Xã Yên Ninh 20 Xã Định Tường 6 Xã Yên Hùng 21 Xã Định Hòa 7 Xã Yên Lạc 22 Xã Định Bình 8 Xã Yên Thịnh 23 Xã Định Thành 9 Xã Yên Phú 24 Xã Định Công 10 Xã Yên Lâm 25 Xã Định Hải 11 Xã Yên Tâm 26 Xã Định Hưng 12 Xã Yên Giang 27 Xã Định Tân 13 Xã Yên Trung 28 Xã Định Tiến 14 Xã Yên Thọ 29 Thị trấn Quán Lào 15 Xã Quý Lộc Ở vào vùng địa đầu tiếp nối giữa đồng bằng với trung du miền núi, huyện Yên Định lại nằm gọn trong vòng ôm của dòng sông Mã và sông Cầu Chày. Riêng sông Mã là con sông dài nhất của tỉnh Thanh Hóa và của cả miền Trung, chiều dài sông Mã chạy trên địa bàn huyện là 31,5 km. Từ xưa, đây là con đường huyết mạch chủ yếu đưa, đón và tiếp nhận các luồng dân cư từ các miền gần xa, trong tỉnh và ngoài tỉnh đến định cư tại đây. Ngoài ra, huyện còn có đường bộ Bắc – Nam chạy qua. Từ phía Bắc qua Rịa (Thị trấn Kim Tân – huyện Thạch Thành – tỉnh Thanh Hóa) để vào Nam, đều phải đi qua Đồng Cổ (xã Yên Thọ),… Từ yếu tố địa lý tự nhiên tương đối phức tạp đã dẫn đến thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn không đồng đều về trình độ;