Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn " Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985 "

3,403
16
117
những sự thay đổi đó mới chỉ là những dấu hiệu tiềm ẩn, chưa định hình rõ
ràng, với những thể nghiệm, những bước dò tìm để chuẩn bị cho quá trình
đổi
mới sẽ diễn ra mạnh mẽ ở giai đoạn sau.
Trong hướng đi mới này, nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu,
Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấnnhư là khúc dạo đầu
cho truyện ngắn nói riêng và cũng là cho cả một giai đoạn văn học mới.
Tiếp
sau họ xuất hiện một lớp nhà văn trẻ như Lê Minh Khuê, Phạm Thị Minh
Thư, Hồ Anh TháiHọ sẽ là lực lượng chính đưa văn xuôi Việt Nam đổi
mới sau 1986 chính thức lên đường.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
112
Tất cả những dấu hiệu đổi mới trong các truyện ngắn mà luận văn khảo
sát có thể xem như là những mũi khoan thử nghiệm của một hướng tìm tòi,
đổi mới ban đầu của thể loại nằm trong quy luật vận động, phát triển không
ngừng của nền văn học Việt Nam hiện đại trong sự giao lưu và tiếp xúc với
văn học thế giới. Các sáng tác ấy chưa hẳn đã đạt đến chiều sâu của nhận
thức cũng như sự kết tinh về nghệ thuật nhưng bước đầu có tác động khá
mạnh mẽ đến tư duy sáng tạo của các nhà văn cũng như tâm lí tiếp nhận của
bạn đọc.
2. Một trong những phương diện có nhiều dấu hiệu đổi mới trong văn
xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng ở giai đoạn sau chiến tranh là phương
diện đề tài. Đề tài chiến tranh tiếp tục là mảnh đất giàu tiềm năng cho các
cây
bút khai vỡ. Tuy nhiên khi đi vào đề tài này thấy sự trăn trở, tìm tòi những
cách tiếp cận mới. Phần lớn các sáng tác về đề tài này chỉ lấy bối cảnh
chiến
tranh làm cái nền để bộc lộ những phẩm chất anh dũng, nhân văn của con
người. Các tác giả đã cố gắng tạo ra sự hài hòa khi thể hiện sự khốc liệt của
cuộc chiến tranh với tinh thần nhân bản của con người và tinh thần chiến
đấu
của dân tộc. Mặt khác, sự chú ý của các cây bút nghiêng về khai thác những
hậu quả của chiến tranh, những sự lầm lạc phản bội, những cái giá phải trả
cho chiến thắng. đó, con người cá nhân được thể hiện một cách sinh động,
toàn vẹn, sâu sắc. Nhờ vậy, nhiều truyện ngắn giai đoạn này đã bộc lộ
những
vấn đề có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, góp phần làm cân bằng trở lại cách
nhìn
những sự thay đổi đó mới chỉ là những dấu hiệu tiềm ẩn, chưa định hình rõ ràng, với những thể nghiệm, những bước dò tìm để chuẩn bị cho quá trình đổi mới sẽ diễn ra mạnh mẽ ở giai đoạn sau. Trong hướng đi mới này, nhiều truyện ngắn của Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Nguyễn Mạnh Tuấn… như là khúc dạo đầu cho truyện ngắn nói riêng và cũng là cho cả một giai đoạn văn học mới. Tiếp sau họ xuất hiện một lớp nhà văn trẻ như Lê Minh Khuê, Phạm Thị Minh Thư, Hồ Anh Thái… Họ sẽ là lực lượng chính đưa văn xuôi Việt Nam đổi mới sau 1986 chính thức lên đường. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 112 Tất cả những dấu hiệu đổi mới trong các truyện ngắn mà luận văn khảo sát có thể xem như là những mũi khoan thử nghiệm của một hướng tìm tòi, đổi mới ban đầu của thể loại nằm trong quy luật vận động, phát triển không ngừng của nền văn học Việt Nam hiện đại trong sự giao lưu và tiếp xúc với văn học thế giới. Các sáng tác ấy chưa hẳn đã đạt đến chiều sâu của nhận thức cũng như sự kết tinh về nghệ thuật nhưng bước đầu có tác động khá mạnh mẽ đến tư duy sáng tạo của các nhà văn cũng như tâm lí tiếp nhận của bạn đọc. 2. Một trong những phương diện có nhiều dấu hiệu đổi mới trong văn xuôi nói chung, truyện ngắn nói riêng ở giai đoạn sau chiến tranh là phương diện đề tài. Đề tài chiến tranh tiếp tục là mảnh đất giàu tiềm năng cho các cây bút khai vỡ. Tuy nhiên khi đi vào đề tài này thấy sự trăn trở, tìm tòi những cách tiếp cận mới. Phần lớn các sáng tác về đề tài này chỉ lấy bối cảnh chiến tranh làm cái nền để bộc lộ những phẩm chất anh dũng, nhân văn của con người. Các tác giả đã cố gắng tạo ra sự hài hòa khi thể hiện sự khốc liệt của cuộc chiến tranh với tinh thần nhân bản của con người và tinh thần chiến đấu của dân tộc. Mặt khác, sự chú ý của các cây bút nghiêng về khai thác những hậu quả của chiến tranh, những sự lầm lạc phản bội, những cái giá phải trả cho chiến thắng. ở đó, con người cá nhân được thể hiện một cách sinh động, toàn vẹn, sâu sắc. Nhờ vậy, nhiều truyện ngắn giai đoạn này đã bộc lộ những vấn đề có ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, góp phần làm cân bằng trở lại cách nhìn
nhận con người trong văn xuôi thời kì chiến tranh.
Cùng với đề tài chiến tranh là sự xuất hiện của đề tài thế sự, đời tư. Từ
sau năm 1980 trở đi đây là đề tài giữ vai trò trung tâm của nền văn học.
Truyện ngắn sau chiến tranh đã tạo được những hiệu quả cao khi đi vào một
cảnh đời, một tâm trạng trong những tình huống tiêu biểu của cuộc sống
thường nhật. Với ý thức nhạy bén và sự gắn bó với cuộc sống, các nhà văn
đã
xới lên những vấn đề của cuộc sống đương đại để vừa rung một hồi chuông
cảnh tỉnh vừa khẳng định niềm tin vào con người.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
113
Trong giai đoạn chiến tranh, nền văn học gắn với cảm húng sử thi, với
âm điệu ngợi ca và niềm lạc quan cách mạng. Sau khi chiến tranh kết thúc
thấy rõ sự chuyển dịch từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng thế sự đời tư.
Trong những truyện ngắn giai đoạn 1975-1985 không chỉ có một giọng là
ngợi ca mà là sự đan cài của nhiều nguồn cảm hứng: cảm hứng đạo đức,
cảm
hứng bi kịch, cảm hứng phê phánNhưng tất cả đều mang cảm hứng nhân
văn về số phận con người cá nhân.
3. Nhìn chung, truyện ngắn giai đoạn 1975- 1985 ngày càng xa đần
lối kể lể dài dòng với những biến cố dữ dội mà ngắn gọn hơn, cô đúc hơn
trong phương thức biểu hiện. Vai trò của cốt truyện chặt chẽ gay cấn có xu
hướng nhường chỗ cho những cốt truyện tâm lí. Truyện ngắn có sức khái
quát
cao hơn vì đi vào chiều sâu thế giới bên trong tâm hồn con người để bộc lộ
quá trình tự nhận thức. Đó là biểu hiện cho sự nhận thức về con người đã
đạt
đến một tư duy mới, gần với bản chất con người hơn. Đó cũng là kết quả
của
sự phối hợp của nhiều điểm nhìn trần thuật. Điểm nhìn người dẫn truyện,
điểm nhìn của các nhân vật thường đan cài vào nhau làm nổi bật những
chân
dung, tính cách, số phận nhân vật trong chiều sâu triết lí. Cũng chính vì thế
kiểu nhân vật tự nhận thức, nhân vật tính cách, số phận được nhiều nhà văn
chú ý lựa chọn. Truyện ngắn cũng đang mở ra những con đường giao tiếp
cởi
mở hơn với độc giả. Nhà văn không phải là người độc tôn chân lí phán
truyền
mà tăng cường yếu tố đối thoại với người đọc. Điều đó có thể nhận thấy qua
nhận con người trong văn xuôi thời kì chiến tranh. Cùng với đề tài chiến tranh là sự xuất hiện của đề tài thế sự, đời tư. Từ sau năm 1980 trở đi đây là đề tài giữ vai trò trung tâm của nền văn học. Truyện ngắn sau chiến tranh đã tạo được những hiệu quả cao khi đi vào một cảnh đời, một tâm trạng trong những tình huống tiêu biểu của cuộc sống thường nhật. Với ý thức nhạy bén và sự gắn bó với cuộc sống, các nhà văn đã xới lên những vấn đề của cuộc sống đương đại để vừa rung một hồi chuông cảnh tỉnh vừa khẳng định niềm tin vào con người. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 113 Trong giai đoạn chiến tranh, nền văn học gắn với cảm húng sử thi, với âm điệu ngợi ca và niềm lạc quan cách mạng. Sau khi chiến tranh kết thúc thấy rõ sự chuyển dịch từ cảm hứng sử thi sang cảm hứng thế sự đời tư. Trong những truyện ngắn giai đoạn 1975-1985 không chỉ có một giọng là ngợi ca mà là sự đan cài của nhiều nguồn cảm hứng: cảm hứng đạo đức, cảm hứng bi kịch, cảm hứng phê phán… Nhưng tất cả đều mang cảm hứng nhân văn về số phận con người cá nhân. 3. Nhìn chung, truyện ngắn giai đoạn 1975- 1985 ngày càng xa đần lối kể lể dài dòng với những biến cố dữ dội mà ngắn gọn hơn, cô đúc hơn trong phương thức biểu hiện. Vai trò của cốt truyện chặt chẽ gay cấn có xu hướng nhường chỗ cho những cốt truyện tâm lí. Truyện ngắn có sức khái quát cao hơn vì đi vào chiều sâu thế giới bên trong tâm hồn con người để bộc lộ quá trình tự nhận thức. Đó là biểu hiện cho sự nhận thức về con người đã đạt đến một tư duy mới, gần với bản chất con người hơn. Đó cũng là kết quả của sự phối hợp của nhiều điểm nhìn trần thuật. Điểm nhìn người dẫn truyện, điểm nhìn của các nhân vật thường đan cài vào nhau làm nổi bật những chân dung, tính cách, số phận nhân vật trong chiều sâu triết lí. Cũng chính vì thế kiểu nhân vật tự nhận thức, nhân vật tính cách, số phận được nhiều nhà văn chú ý lựa chọn. Truyện ngắn cũng đang mở ra những con đường giao tiếp cởi mở hơn với độc giả. Nhà văn không phải là người độc tôn chân lí phán truyền mà tăng cường yếu tố đối thoại với người đọc. Điều đó có thể nhận thấy qua
những cách kết thúc mở, những sự phức hợp của giọng điệu.
Mười năm truyện ngắn 1975- 1985 là thời gian chuẩn bị tích cực cho sự
định hình những nét mới, góp phần quan trọng làm nên một dòng chảy liền
mạch cho văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
114
Tài liệu tham khảo
1.
Tạ Duy Anh (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, Nxb Thanh niên,
Hà Nội.
2.
Nguyễn Thị Vân Anh (1985), Hoa xương rồng (Tập truyện ngắn), Nxb
Tác phẩm mới, Hà Nội.
3.
Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn
học, (4), trang 14-19.
4.
Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại- Nhận thức và thẩm
định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.
5.
Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới. Hà
Nội.
6.
Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua”, Tạp chí Văn
học, (1).
7.
Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam
sau 1975 - Khảo sát trên nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn. Đại
học Sư phạm I, Hà Nội.
8.
Bốn mươi lăm truyện ngắn 1975-1985 (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà
Nội.
9.
Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (Tập
tuyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
10.
Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm
mới, Hà Nội.
11.
Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà
Nội.
12.
Có một đêm như thế (1981) (Tập truyện ngắn được giải thưởng tạp chí
Văn nghệ quân đội năm 1981), Nxb Văn nghệ quân đội, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
115
13.
Cơ sở lí luận văn học (1985), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp,
Hà Nội, (2).
14.
Trần Cương (1986), Về một vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh,
những cách kết thúc mở, những sự phức hợp của giọng điệu. Mười năm truyện ngắn 1975- 1985 là thời gian chuẩn bị tích cực cho sự định hình những nét mới, góp phần quan trọng làm nên một dòng chảy liền mạch cho văn xuôi nói chung và truyện ngắn nói riêng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 114 Tài liệu tham khảo 1. Tạ Duy Anh (2002), Nghệ thuật viết truyện ngắn và kí, Nxb Thanh niên, Hà Nội. 2. Nguyễn Thị Vân Anh (1985), Hoa xương rồng (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 3. Vũ Tuấn Anh (1995), “Đổi mới văn học vì sự phát triển”, Tạp chí Văn học, (4), trang 14-19. 4. Vũ Tuấn Anh (2001), Văn học Việt Nam hiện đại- Nhận thức và thẩm định, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 5. Lại Nguyên Ân (1984), Văn học và phê bình, Nxb Tác phẩm mới. Hà Nội. 6. Lại Nguyên Ân (1986), “Thử nhìn lại văn xuôi 10 năm qua”, Tạp chí Văn học, (1). 7. Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi mới văn xuôi nghệ thuật Việt Nam sau 1975 - Khảo sát trên nét lớn, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn. Đại học Sư phạm I, Hà Nội. 8. Bốn mươi lăm truyện ngắn 1975-1985 (1985), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 9. Nguyễn Minh Châu (1983), Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành (Tập tuyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 10. Nguyễn Minh Châu (1985), Bến quê (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 11. Nguyễn Minh Châu (2006), Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội. 12. Có một đêm như thế (1981) (Tập truyện ngắn được giải thưởng tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1981), Nxb Văn nghệ quân đội, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 115 13. Cơ sở lí luận văn học (1985), Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội, (2). 14. Trần Cương (1986), “Về một vài hướng tiếp cận với đề tài chiến tranh”,
Tạp chí Văn học, (3).
15.
Phan Cự Đệ (1986), Mấy vấn đề lí luận của văn học hiện nay”, Tạp chí
văn học, (5).
16.
Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo
dục, Hà Nội.
17.
Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử - Thi
pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
18.
Trần Thanh Địch (1985), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb khoa học xã hội,
Hà Nội.
19.
Trung Trung Đỉnh (1986), Đêm nguyệt thực (Tập truyện ngắn), Nxb
Tác
phẩm mới, Hà Nội.
20.
Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà
Nội. (Tái bản lần thứ 6)
21.
Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con
người trong văn xuôi từ sau cách mạng tháng tám đến nay, Hà Nội.
22.
Bùi Hiển (1981), Nằm vạ (Tập truyện ngắn), Nxb văn học, Hà Nội.
23.
Bùi Hiển (1985), Tâm tưởng (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà
Nội.
24.
Dương Thu Hương (1981), Những bông bần li (Tập truyện ngắn), Nxb
Tác phẩm mới, Hà Nội.
25.
Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt
nam
giai đoạn 1975 -1995, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng
hợp Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
116
26.
Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi mới quan niệm về con người trong truyện
Việt nam 1975- 2000, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
27.
Nguyễn Khải(1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
28.
Phùng Ngọc Kiếm (2002), Con người trong truyện ngắn Việt Nam
1945-
1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
29.
Nguyễn Kiên (1986), Đáy nước (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hà
Nội.
30.
Duy Khán (1985), Tuổi thơ im lặng (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới,
Hà Nội.
31.
Ma Văn kháng (1986), Ngày đẹp trời (Tập truyện),Nxb Lao động, Hà
Nội.
Tạp chí Văn học, (3). 15. Phan Cự Đệ (1986), “Mấy vấn đề lí luận của văn học hiện nay”, Tạp chí văn học, (5). 16. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam thế kỉ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Phan Cự Đệ (Chủ biên) (2005), Truyện ngắn Việt Nam - Lịch sử - Thi pháp - Chân dung, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 18. Trần Thanh Địch (1985), Tìm hiểu truyện ngắn, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Trung Trung Đỉnh (1986), Đêm nguyệt thực (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 20. Hà Minh Đức (Chủ biên) (2000), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. (Tái bản lần thứ 6) 21. Nguyễn Hải Hà, Nguyễn Thị Bình (1995), Quan niệm nghệ thuật về con người trong văn xuôi từ sau cách mạng tháng tám đến nay, Hà Nội. 22. Bùi Hiển (1981), Nằm vạ (Tập truyện ngắn), Nxb văn học, Hà Nội. 23. Bùi Hiển (1985), Tâm tưởng (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 24. Dương Thu Hương (1981), Những bông bần li (Tập truyện ngắn), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 25. Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm cơ bản của truyện ngắn Việt nam giai đoạn 1975 -1995, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Ngữ văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 116 26. Nguyễn Văn Kha (2006), Đổi mới quan niệm về con người trong truyện Việt nam 1975- 2000, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 27. Nguyễn Khải(1982), Gặp gỡ cuối năm, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 28. Phùng Ngọc Kiếm (2002), Con người trong truyện ngắn Việt Nam 1945- 1975, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 29. Nguyễn Kiên (1986), Đáy nước (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 30. Duy Khán (1985), Tuổi thơ im lặng (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 31. Ma Văn kháng (1986), Ngày đẹp trời (Tập truyện),Nxb Lao động, Hà Nội.
32.
Ma Văn Kháng(1985), Mùa lá rụng trong vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
33.
Lê Minh Khuê (1981), Đoạn kết (Tập truyện), Nxb Phụ nữ, Hà Nội.
34.
Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố (Tập truyện), Nxb Tác
phẩm mới, Hà Nội.
35.
Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu,
Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. (Tái bản lần thứ nhất)
36.
Tôn Phương Lan (2005), Văn chương và cảm nhận, Nxb Khoa h?c xã
h?i, Hà Nội.
37.
Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới (Tiểu luận và phê
bình),
Nxb Hội nhà văn, Hà Nội.
38.
Phong Lê (1983), Văn học những năm 80, Tạp chí Văn học, (3).
39.
Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb
Giáo dục, Hà Nội.
40.
Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006). Văn học Việt
Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dậy. Nxb Giáo dục, Hà
Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
117
41.
Thái Bá Lợi (1982), Vùng chân hòn tàu (Tập truyện), Nxb văn học, Hà
Nội.
42.
Mấy vấn đề văn hoá và phát triển ở Việt nam hiện nay, Bộ Văn hoá
thông tin- Thể thao, Hà Nội.
43.
Một thời đại văn học mới (Tiểu luận) (1987), Nxb Văn học, Hà Nội.
44.
Mười bốn truyện ngắn (Nguyễn Khải, Phạm Hoa, Nhật Tuấn) (1982),
Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội.
45.
Mười bảy truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh (1982), Nxb Tác phẩm
mới, Hà Nội.
46.
Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1996),
Nxb Đại học quốc gia ,Hà Nội.
47.
Bảo Ninh (1987), Trại bảy chú lùn (Tập truyện), Nxb Hà Nội.
48.
Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà
Nội.
49.
Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam - giao
lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội.
50.
Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội.(Tái
bản lần 1)
51.
Nguyên Ngọc, Văn xuôi sau năm 1975. Thử thăm dò đôi nét về quy
luật
32. Ma Văn Kháng(1985), Mùa lá rụng trong vườn, Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 33. Lê Minh Khuê (1981), Đoạn kết (Tập truyện), Nxb Phụ nữ, Hà Nội. 34. Lê Minh Khuê (1986), Một chiều xa thành phố (Tập truyện), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 35. Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. (Tái bản lần thứ nhất) 36. Tôn Phương Lan (2005), Văn chương và cảm nhận, Nxb Khoa h?c xã h?i, Hà Nội. 37. Phong Lê (1994), Văn học và công cuộc đổi mới (Tiểu luận và phê bình), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 38. Phong Lê (1983), “Văn học những năm 80”, Tạp chí Văn học, (3). 39. Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam trong thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 40. Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2006). Văn học Việt Nam sau 1975- Những vấn đề nghiên cứu và giảng dậy. Nxb Giáo dục, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 117 41. Thái Bá Lợi (1982), Vùng chân hòn tàu (Tập truyện), Nxb văn học, Hà Nội. 42. Mấy vấn đề văn hoá và phát triển ở Việt nam hiện nay, Bộ Văn hoá thông tin- Thể thao, Hà Nội. 43. Một thời đại văn học mới (Tiểu luận) (1987), Nxb Văn học, Hà Nội. 44. Mười bốn truyện ngắn (Nguyễn Khải, Phạm Hoa, Nhật Tuấn) (1982), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 45. Mười bảy truyện ngắn thành phố Hồ Chí Minh (1982), Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 46. Năm mươi năm văn học Việt Nam sau cách mạng tháng Tám (1996), Nxb Đại học quốc gia ,Hà Nội. 47. Bảo Ninh (1987), Trại bảy chú lùn (Tập truyện), Nxb Hà Nội. 48. Vương Trí Nhàn (1980), Sổ tay truyện ngắn, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội. 49. Trần Thị Mai Nhi (1994), Văn học hiện đại - Văn học Việt Nam - giao lưu gặp gỡ, Nxb Văn học, Hà Nội. 50. Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki (1998), Nxb Giáo dục, Hà Nội.(Tái bản lần 1) 51. Nguyên Ngọc, “Văn xuôi sau năm 1975. Thử thăm dò đôi nét về quy luật
phát triển, Tạp chí Văn học, (4).
52.
Phạm Xuân Nguyên (1994), Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay, Tạp
chí Văn học, (2), trang 26-31.
53.
Huỳnh Như Phương (1991), Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ
hóa nền văn học, Tạp chí Văn học, (4), trang 14-17.
54.
Nguyễn Phương Tân, Nguyễn Thị Hạnh (tuyển chọn) (2002), Truyện
ngắn xuất sắc về chiến tranh, Nxb hội nhà văn, Hà Nội.
55.
Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
118
56.
Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể
loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội.
57.
Nguyễn Quang Thân (1994), 15 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội .
58.
Thời gian (Tập truyện ngắn được giải thưởng tạp chí Văn nghệ quân
đội
năm 1983 - 1984) (1985), Nxb Tổng cục chính trị, Hà Nội.
59.
Thời gian và trang sách (Phê bình tiểu luận) (1987), Nxb Văn học, Hà
Nội.
60.
Xuân Thiều (1985), Gió từ miền cát (tập truyện), Nxb tác phẩm mới, Hà
Nội.
61.
Tinh tuyển Văn học Việt Nam (Giai đoạn 1945-2000) (2004), Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội, (8).
62.
Bích Thu (1995), Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau năm
1975 qua hệ thống môtip chủ đề, Tạp chí Văn học, (4).
63.
Bích Thu (1996), Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975, Tạp chí
Văn học, (9), trang 32-36.
64.
Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm và lời bình (2007), Nxb
Văn học, Hà Nội.
65.
Truyện ngắn Việt nam 1945-1985 (1985), Nxb Văn học, Hà Nội.
66.
Truyện ngắn hay Việt Nam thời kì đổi mới (2000), Nxb Hội nhà văn, Hà
Nội.
67.
Truyện ngắn Việt nam thế kỷ XX (2002), Nxb Kim đồng, Hà Nội, (3).
68.
Trang giấy trước đèn (Phê bình - tiểu luận của Nguyễn Minh Châu)
(1994), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội.
69.
Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Hành khúc ngày và đêm (Tập truyện ngắn),
Nxb Lao động, Hà Nội.
70.
Tuyển tập truyện ngắn các tác giả đoạt giải thưởng Hội nhà văn 1951-
1997. Nxb Hội nhà văn. Hà Nội.
phát triển”, Tạp chí Văn học, (4). 52. Phạm Xuân Nguyên (1994), “Truyện ngắn và cuộc sống hôm nay”, Tạp chí Văn học, (2), trang 26-31. 53. Huỳnh Như Phương (1991), “Văn xuôi những năm 80 và vấn đề dân chủ hóa nền văn học”, Tạp chí Văn học, (4), trang 14-17. 54. Nguyễn Phương Tân, Nguyễn Thị Hạnh (tuyển chọn) (2002), Truyện ngắn xuất sắc về chiến tranh, Nxb hội nhà văn, Hà Nội. 55. Bùi Việt Thắng (1999), Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 118 56. Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn - Những vấn đề lí thuyết và thực tiễn thể loại, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội. 57. Nguyễn Quang Thân (1994), 15 truyện ngắn, Nxb Văn học, Hà Nội . 58. Thời gian (Tập truyện ngắn được giải thưởng tạp chí Văn nghệ quân đội năm 1983 - 1984) (1985), Nxb Tổng cục chính trị, Hà Nội. 59. Thời gian và trang sách (Phê bình tiểu luận) (1987), Nxb Văn học, Hà Nội. 60. Xuân Thiều (1985), Gió từ miền cát (tập truyện), Nxb tác phẩm mới, Hà Nội. 61. Tinh tuyển Văn học Việt Nam (Giai đoạn 1945-2000) (2004), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, (8). 62. Bích Thu (1995), “Những dấu hiệu đổi mới của văn xuôi từ sau năm 1975 qua hệ thống môtip chủ đề”, Tạp chí Văn học, (4). 63. Bích Thu (1996), “Những thành tựu của truyện ngắn sau 1975”, Tạp chí Văn học, (9), trang 32-36. 64. Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu - Tác phẩm và lời bình (2007), Nxb Văn học, Hà Nội. 65. Truyện ngắn Việt nam 1945-1985 (1985), Nxb Văn học, Hà Nội. 66. Truyện ngắn hay Việt Nam thời kì đổi mới (2000), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 67. Truyện ngắn Việt nam thế kỷ XX (2002), Nxb Kim đồng, Hà Nội, (3). 68. Trang giấy trước đèn (Phê bình - tiểu luận của Nguyễn Minh Châu) (1994), Nxb khoa học xã hội, Hà Nội. 69. Nguyễn Mạnh Tuấn (1985), Hành khúc ngày và đêm (Tập truyện ngắn), Nxb Lao động, Hà Nội. 70. Tuyển tập truyện ngắn các tác giả đoạt giải thưởng Hội nhà văn 1951- 1997. Nxb Hội nhà văn. Hà Nội.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-
tnu.edu.vn
119
71.
Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (Thế kỷ 19-20) (1996), Nxb
Văn học, Hà nội.
72.
Lê Ngọc Trà. “Vấn đề con người trong văn học” in trong Lí luận văn
học, (1990), Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.
73.
Lê Ngọc Trà. “Vấn đề văn học phản ánh hiện thực” in trong Lí luận
văn
học, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh.
74.
Võ Văn Trực (1993), Chuyện làng ngày ấy, Nxb Lao động, Hà Nội.
75.
Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội.
76.
Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận về sự đổi mới tư duy và hình
tượng
con người trong văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (6).
77.
Trần Đình Sử (1991), “Khái niệm quan niệm nghệ thuật trong nghiên
cứu văn học Xô Viết”, Tạp chí Văn học, (1).
78.
Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.
79.
Trần Đình Sử. “Khái niệm quan niệm nghệ thuật trong văn học Xô
Viết”
(1991), Tạp chí Văn học , (1).
80.
Văn học Việt Nam 1975-1985-Tác phẩm và dư luận (1997), Nxb Hội
nhà
văn, Hà Nội.
81.
Việt Nam nửa thế kỷ văn học (Kỷ yếu hội thảo 26/9/1995) (1997), Nxb
Hội nhà văn, Hà Nội.
82.
Văn học trong giai đoạn cách mạng mới (1984), Nxb Tác phẩm mới -
Hội nhà văn, Hà Nội.__
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc- tnu.edu.vn 119 71. Tuyển tập truyện ngắn Việt Nam chọn lọc (Thế kỷ 19-20) (1996), Nxb Văn học, Hà nội. 72. Lê Ngọc Trà. “Vấn đề con người trong văn học” in trong Lí luận văn học, (1990), Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. 73. Lê Ngọc Trà. “Vấn đề văn học phản ánh hiện thực” in trong Lí luận văn học, Nxb Trẻ Tp. Hồ Chí Minh. 74. Võ Văn Trực (1993), Chuyện làng ngày ấy, Nxb Lao động, Hà Nội. 75. Từ điển thuật ngữ văn học (1992), Nxb Giáo dục, Hà Nội. 76. Trần Đình Sử (1986), “Mấy ghi nhận về sự đổi mới tư duy và hình tượng con người trong văn học ta thập kỷ qua”, Tạp chí Văn học, (6). 77. Trần Đình Sử (1991), “Khái niệm quan niệm nghệ thuật trong nghiên cứu văn học Xô Viết”, Tạp chí Văn học, (1). 78. Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 79. Trần Đình Sử. “Khái niệm quan niệm nghệ thuật trong văn học Xô Viết” (1991), Tạp chí Văn học , (1). 80. Văn học Việt Nam 1975-1985-Tác phẩm và dư luận (1997), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 81. Việt Nam nửa thế kỷ văn học (Kỷ yếu hội thảo 26/9/1995) (1997), Nxb Hội nhà văn, Hà Nội. 82. Văn học trong giai đoạn cách mạng mới (1984), Nxb Tác phẩm mới - Hội nhà văn, Hà Nội.__