Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Thơ Trần Nhuận Minh

401
375
129
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
49
nghèo bởi những cú va đập của nền kinh tế thị trường, thậm chí còn chịu nhiều
thua thiệt trong mối quan hệ bất bình đẳng của xã hội. Lúc nào con người nhỏ bé
cũng bị rẻ rúng, bị đối xử tàn nhẫn. gái nông dân trên sân bay quốc tế
Seremechevô là một thực cảnh đau lòng:
Mấy ai thƣơng đến kẻ nghèo
Tấm thân đầy đọa đến điều…chƣa xong.
Người phụ nữ ấy vốn xuất thân nơi đồng chua nước mặn, mong muốn một
cuộc đổi đời để thoát khỏi kiếp hàn cứ vây bủa: Tƣởng rằng hết kiếp ngựa
trâu/Nào ngờ lại thấy trên đầu dùi cui”. Số phận con người nhỏ bé dường như
đã được an bài, càng muốn bứt phá, để chiếm lĩnh cuộc sống thì càng bị vòng
đời đen tối xiết chặt, quây hãm, không cho họ một lối thoát:
Đỏ xanh cũng môt chân trời
Đến đâu cũng một cuộc đời làm thuê
Đau xót hơn, khi lũy tre làng không còn là nơi bình yên để níu giữ bước
chân của những người phụ nữ vốn có tâm hồn thuần phác, có bản tính quê mùa.
Họ đã dấn thân vào con đường đầy gian truân, bươn trải ngược xuôi, và phải đối
mặt với những nghiệt ngã phũ phàng:
Quanh co trò chuyện đôi hồi
Thì ra em đã là ngƣời lƣu vong
Chôn con, bỏ việc, không chồng
Dây đời ai cởi trong vong ấy ra
(Tình cờ gặp người quen trên tầu tốc hành)
Viết về số phận của người phụ nữ nông thôn, giọng thơ của Trần Nhuận
Minh luôn tràn đầy yêu thương, thông cảm, đầy lo lắng, suy nghĩ, nhất với
những người phụ nữ bất hạnh.
Hình tượng người nông dân cứ trở đi trở lại trong thơ Trần Nhuận Minh
như một sự ám ảnh, day dứt. Nhà thơ đặc biệt quan tâm tới những trẻ em
những cảnh đời bất hạnh. Hơn bao giờ hết, Trần Nhuận Minh đã phản ánh cuộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 49 nghèo bởi những cú va đập của nền kinh tế thị trường, thậm chí còn chịu nhiều thua thiệt trong mối quan hệ bất bình đẳng của xã hội. Lúc nào con người nhỏ bé cũng bị rẻ rúng, bị đối xử tàn nhẫn. Cô gái nông dân trên sân bay quốc tế Seremechevô là một thực cảnh đau lòng: Mấy ai thƣơng đến kẻ nghèo Tấm thân đầy đọa đến điều…chƣa xong. Người phụ nữ ấy vốn xuất thân nơi đồng chua nước mặn, mong muốn một cuộc đổi đời để thoát khỏi kiếp cơ hàn cứ vây bủa: “Tƣởng rằng hết kiếp ngựa trâu/Nào ngờ lại thấy trên đầu dùi cui”. Số phận con người nhỏ bé dường như đã được an bài, càng muốn bứt phá, để chiếm lĩnh cuộc sống thì càng bị vòng đời đen tối xiết chặt, quây hãm, không cho họ một lối thoát: Đỏ xanh cũng môt chân trời Đến đâu cũng một cuộc đời làm thuê Đau xót hơn, khi lũy tre làng không còn là nơi bình yên để níu giữ bước chân của những người phụ nữ vốn có tâm hồn thuần phác, có bản tính quê mùa. Họ đã dấn thân vào con đường đầy gian truân, bươn trải ngược xuôi, và phải đối mặt với những nghiệt ngã phũ phàng: Quanh co trò chuyện đôi hồi Thì ra em đã là ngƣời lƣu vong Chôn con, bỏ việc, không chồng Dây đời ai cởi trong vong ấy ra (Tình cờ gặp người quen trên tầu tốc hành) Viết về số phận của người phụ nữ nông thôn, giọng thơ của Trần Nhuận Minh luôn tràn đầy yêu thương, thông cảm, đầy lo lắng, suy nghĩ, nhất là với những người phụ nữ bất hạnh. Hình tượng người nông dân cứ trở đi trở lại trong thơ Trần Nhuận Minh như một sự ám ảnh, day dứt. Nhà thơ đặc biệt quan tâm tới những trẻ em có những cảnh đời bất hạnh. Hơn bao giờ hết, Trần Nhuận Minh đã phản ánh cuộc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
50
sống của trẻ em trước thực trạng của đất nước đang trong cơ chế thị trường đầy
biến động. Đằng sau bức tranh hội năng động thời mở cửa trong xu hướng
hội nhập quốc tế, thì còn nhiều bức tranh đời đẫm nước mắt vẫn hiện ra. Hình
ảnh một cháu gái đi giúp việc gia đình ở nước ngoài là một điển hình:
Tập hầu cơm ông trẻ
Đƣa tăm cháu phải quỳ
Tập ăn thừa dƣới bếp
Tập khóc chẳng ai hay
(Cụ Chiến tiễn cháu gái đi giúp việc gia đình ở nước ngoài)
Cháu gái cụ Chiến một trong nhiều mảnh đời phải li hương miếng
cơm, manh áo với bao nỗi buồn tủi đang đợi nơi xứ người. Cuộc đời cụ Chiến
từng chứng nhân những năm tháng đau thương, tủi nhục của dân tộc trong
vòng lệ. Giờ đây, cụ lại xót xa trước nỗi niềm đứa cháu gái tội nghiệp sắp
bươn trải trên đất nước người: “Bài học thời mất nƣớc/Ai ngờ dùng hôm nay”.
Trong thời cuộc mới, với svận động mau lẹ tới chóng mặt của nền kinh
tế thị trường với những quy luật khắt khe của nó. Khoảng cách giàu nghèo,
khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng rệt, mặc nhà nước đã
có những chính sách để giảm bớt đói nghèo, thu hẹp khoảng cách. Do đó trong
vùng nông thôn bao quanh thành phố đã xuất hiện bao cảnh trẻ em (bên cạnh
người lớn) đã phải bỏ làng, bỏ nhà cửa, xa dời tuổi thơ bình dị để phiêu bạt ra
thành phố kiếm sống. Nhà thơ đau xót khi chứng kiến cảnh ngộ những em bé
lang thang, không một chốn nương thân trong đêm giao thừa:
Những em bé lang thang làm nghề bới rác
Bị xua ra khỏi nơi trú cuối cùng
(Giao thừa)
một đứa trẻ phải ăn cắp chiếc bánh để giữ lấy sự sống cũng bị
người đời đánh đập tàn nhẫn:
Mặt nó sƣng vêu tím nhƣ ốc nhồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 50 sống của trẻ em trước thực trạng của đất nước đang trong cơ chế thị trường đầy biến động. Đằng sau bức tranh xã hội năng động thời mở cửa trong xu hướng hội nhập quốc tế, thì còn nhiều bức tranh đời đẫm nước mắt vẫn hiện ra. Hình ảnh một cháu gái đi giúp việc gia đình ở nước ngoài là một điển hình: Tập hầu cơm ông trẻ Đƣa tăm cháu phải quỳ Tập ăn thừa dƣới bếp Tập khóc chẳng ai hay (Cụ Chiến tiễn cháu gái đi giúp việc gia đình ở nước ngoài) Cháu gái cụ Chiến là một trong nhiều mảnh đời phải li hương vì miếng cơm, manh áo với bao nỗi buồn tủi đang đợi nơi xứ người. Cuộc đời cụ Chiến từng là chứng nhân những năm tháng đau thương, tủi nhục của dân tộc trong vòng nô lệ. Giờ đây, cụ lại xót xa trước nỗi niềm đứa cháu gái tội nghiệp sắp bươn trải trên đất nước người: “Bài học thời mất nƣớc/Ai ngờ dùng hôm nay”. Trong thời cuộc mới, với sự vận động mau lẹ tới chóng mặt của nền kinh tế thị trường với những quy luật khắt khe của nó. Khoảng cách giàu nghèo, khoảng cách giữa nông thôn và thành thị ngày càng rõ rệt, mặc dù nhà nước đã có những chính sách để giảm bớt đói nghèo, thu hẹp khoảng cách. Do đó trong vùng nông thôn bao quanh thành phố đã xuất hiện bao cảnh trẻ em (bên cạnh người lớn) đã phải bỏ làng, bỏ nhà cửa, xa dời tuổi thơ bình dị để phiêu bạt ra thành phố kiếm sống. Nhà thơ đau xót khi chứng kiến cảnh ngộ những em bé lang thang, không một chốn nương thân trong đêm giao thừa: Những em bé lang thang làm nghề bới rác Bị xua ra khỏi nơi trú cuối cùng (Giao thừa) Và một đứa trẻ phải ăn cắp chiếc bánh mì để giữ lấy sự sống cũng bị người đời đánh đập tàn nhẫn: Mặt nó sƣng vêu tím nhƣ ốc nhồi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
51
Răng nó lung lay, mép dòng máu đỏ
Có thể nó không còn mẹ còn bố…
(Bài thơ không định viết)
Trước cảnh tượng đó, Trần Nhuận Minh không thể dửng dưng, tình,
ông đã kịp thời lưu vào trong “hồ sơ xã hội” của mình một trong những mảnh
đời thương tâm vẫn còn tồn hiện trong hội thời mở cửa, và đang có nguy
bị xói mòn về môi trường đạo đức:
Không ai vô can khi một em bé
Đến ngày nay vẫn còn đói bánh mì
(Bài thơ không định viết)
Cảnh đời của em phần nào giống cảnh đời của Giăng Văn Giăng
trong số “những ngƣời khốn khổ”. Có chăng khác nhau ở chỗ, Giăng Văn Giăng
phải cướp miếng bánh cho đứa cháu khỏi chết đói mà bị khổ sai, còn em
bé kia, dù sao sống giữa dòng đời đầy sự vô tâm, vô tình nhưng vẫn có “một tấm
lòng trong thiên hạ” cúi xuống xẻ chia và xót xa trước nỗi khổ của đời em.
Rồi còn bao nỗi bất hạnh khác từ “trên trời rơi xuống” đến với những
người nông dân nghèo khổ. Đó bệnh tật hiểm nghèo, đó tai nạn thương
tâm...ập xuống bất ngờ: Số phận cháu Thủy là một minh chứng, sự bất công nằm
ngay trong phán quyết của tạo hóa:
Ngƣời tốt mà mắc bệnh
Thƣờng khó qua hiểm nghèo
…Cháu một mình chịu đựng
Những giày vò nhân gian
(Cháu Thủy)
Cháu Thủy quẫy đạp trước bất hạnh của số phận, cố vượt lên nhưng bất
lực. Ở đây con người chỉ trò chơi của tạo hóa. Câu hỏi cuối của bài thơ đọng
lại một nỗi niềm day dứt: Sao ngắn đến thế này?/Cuộc đời một ngƣời tốt”.Cái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 51 Răng nó lung lay, mép dòng máu đỏ Có thể nó không còn mẹ còn bố… (Bài thơ không định viết) Trước cảnh tượng đó, Trần Nhuận Minh không thể dửng dưng, vô tình, ông đã kịp thời lưu vào trong “hồ sơ xã hội” của mình một trong những mảnh đời thương tâm vẫn còn tồn hiện trong xã hội thời mở cửa, và đang có nguy cơ bị xói mòn về môi trường đạo đức: Không ai vô can khi một em bé Đến ngày nay vẫn còn đói bánh mì (Bài thơ không định viết) Cảnh đời của em bé có phần nào giống cảnh đời của Giăng Văn Giăng trong số “những ngƣời khốn khổ”. Có chăng khác nhau ở chỗ, Giăng Văn Giăng phải cướp miếng bánh mì cho đứa cháu khỏi chết đói mà bị tù khổ sai, còn em bé kia, dù sao sống giữa dòng đời đầy sự vô tâm, vô tình nhưng vẫn có “một tấm lòng trong thiên hạ” cúi xuống xẻ chia và xót xa trước nỗi khổ của đời em. Rồi còn bao nỗi bất hạnh khác từ “trên trời rơi xuống” đến với những người nông dân nghèo khổ. Đó là bệnh tật hiểm nghèo, đó là tai nạn thương tâm...ập xuống bất ngờ: Số phận cháu Thủy là một minh chứng, sự bất công nằm ngay trong phán quyết của tạo hóa: Ngƣời tốt mà mắc bệnh Thƣờng khó qua hiểm nghèo …Cháu một mình chịu đựng Những giày vò nhân gian (Cháu Thủy) Cháu Thủy quẫy đạp trước bất hạnh của số phận, cố vượt lên nhưng bất lực. Ở đây con người chỉ là trò chơi của tạo hóa. Câu hỏi cuối của bài thơ đọng lại một nỗi niềm day dứt: “Sao ngắn đến thế này?/Cuộc đời một ngƣời tốt”.Cái
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
52
đớn đau của tác giả là: sao những người tốt lại phải chịu đoản mệnh còn bao kẻ
ác lại cứ nhởn nhơ sống?
Còn cuộc đời em Mừng bị đẩy vào một bi kịch đau lòng. Đó là bi kịch của
một con người đã qua cái thời đói rách/làm sao còn khổ thế này”. Gánh nặng
gia đình đặt trên đôi vai, bắt em phải “đi đào than thổ phỉ/lấy tiền nuôi mẹ nuôi
em”, nhưng tạo hóa lạnh lùng, định mệnh cay nghiệt đã đánh đổi cuộc đời của
một đứa con hiếu thảo bằng một kết cục thương tâm: “Sập lò, cột đè gãy nát/Xác
buộc túm trong vải bạt…/Nƣớc than ngâm cháu đen sì/Rửa đến bao giờ cho
sạch”(Cháu đi đào than thổ phỉ).
Viết về những “tuổi thơ dữ dội”, Trần Nhuận Minh như muốn gửi tới
toàn thể xã hội một thông điệp khẩn thiết: đất nước đang trên đà hội nhập, phát
triển nhưng vẫn còn rất nhiều cuộc đời bất hạnh, vẫn còn đói nghèo ở quanh ta!
Tất cả mọi người đều phải có trách nhiệm để xóa đi, để giảm thiểu sự đói nghèo
cho cuộc sống giữa con người gần khoảng cách hơn.
TTrần Nhuận Minh còn tập hợp rất nhiều cảnh ngộ người nông dân
nghèo khổ khác. Họ phải bươn trải, vật lộn với cuộc sống thường ngày để mưu
sinh. “Đôi mắt xanh” biết yêu thương, trân trọng những người lao động nghèo
khổ của một nhà thơ đã khiến ông luôn đến bên họ để yêu thương, để cảm
thông, để biết ơn họ:
Bà tôi có chiếc đòn gánh cong
Nửa đời gánh mƣớn kiếp long đong
Đƣờng lầy gánh nặng vai cháy bỏng
Mỗi bƣớc chân đi nƣớc mắt ròng
(Chiếc đòn gánh cong)
Hình ảnh người bà cực thắt lƣng que” gánh trên đôi vai gầy bao
nỗi nhọc nhằn, cay đắng, bước thấp bước cao trên con đường thụt lầy, trơn trượt,
gợi lên một mối thương cảm da diết đến như vậy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 52 đớn đau của tác giả là: sao những người tốt lại phải chịu đoản mệnh còn bao kẻ ác lại cứ nhởn nhơ sống? Còn cuộc đời em Mừng bị đẩy vào một bi kịch đau lòng. Đó là bi kịch của một con người “đã qua cái thời đói rách/làm sao còn khổ thế này”. Gánh nặng gia đình đặt trên đôi vai, bắt em phải “đi đào than thổ phỉ/lấy tiền nuôi mẹ nuôi em”, nhưng tạo hóa lạnh lùng, định mệnh cay nghiệt đã đánh đổi cuộc đời của một đứa con hiếu thảo bằng một kết cục thương tâm: “Sập lò, cột đè gãy nát/Xác buộc túm trong vải bạt…/Nƣớc than ngâm cháu đen sì/Rửa đến bao giờ cho sạch”(Cháu đi đào than thổ phỉ). Viết về những “tuổi thơ dữ dội”, Trần Nhuận Minh như muốn gửi tới toàn thể xã hội một thông điệp khẩn thiết: đất nước đang trên đà hội nhập, phát triển nhưng vẫn còn rất nhiều cuộc đời bất hạnh, vẫn còn đói nghèo ở quanh ta! Tất cả mọi người đều phải có trách nhiệm để xóa đi, để giảm thiểu sự đói nghèo cho cuộc sống giữa con người gần khoảng cách hơn. Thơ Trần Nhuận Minh còn tập hợp rất nhiều cảnh ngộ người nông dân nghèo khổ khác. Họ phải bươn trải, vật lộn với cuộc sống thường ngày để mưu sinh. “Đôi mắt xanh” biết yêu thương, trân trọng những người lao động nghèo khổ của một nhà thơ đã khiến ông luôn đến bên họ để yêu thương, để cảm thông, để biết ơn họ: Bà tôi có chiếc đòn gánh cong Nửa đời gánh mƣớn kiếp long đong Đƣờng lầy gánh nặng vai cháy bỏng Mỗi bƣớc chân đi nƣớc mắt ròng (Chiếc đòn gánh cong) Hình ảnh người bà cơ cực “thắt lƣng bó que” gánh trên đôi vai gầy bao nỗi nhọc nhằn, cay đắng, bước thấp bước cao trên con đường thụt lầy, trơn trượt, gợi lên một mối thương cảm da diết đến như vậy.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
53
Cảm nhận về nỗi bất hạnh của những kiếp người, những thân phận
nhỏ giữa cõi nhân gian, bài thơ ông Hủi đặt ra vấn đề về sự tồn tại của con
người trước những biến thiên dữ dội của cuộc đời:
Đồn rằng ông Hủi ngày xƣa
Qua đây trong một đêm mƣa lìa đời
Mối xông thành áo niệm ngƣời
Mong manh nƣớc trắng. Bời bời cỏ xanh
Khi còn sống, ông Hủi phải chịu cảnh một đời đói khổ lao đao/ mịt
nào biết lối nào ra”, đến ngay cả danh tính và nguồn gốc xuất thân của ông
ng không được rõ: Không tên tuổi, chẳng quê hƣơng/Một mình quặn một
niềm thƣơng một mình”. Ông mang một nỗi đau thân xác trà xát với nỗi đau tinh
thần để gánh cả cuộc đời đầy đớn đau, khắc khoải, và lúc chết đi cũng chưa hết
nỗi buồn nhân thế, không thể giãi bày với đồng loại: Bốn bề cây cỏ lặng
thinh/Trời xanh một sắc oan tình đó sao?”.
Giá trị nhân văn trong thơ Trần Nhuận Minh hầu như đều được bắt
nguồn từ những sự thật không né tránh, kiêng kị, từ những mất mát, đau thương,
những bất hạnh những bi kịch của số phận con người. Do vậy đã hàm ẩn
trong nó tình yêu thương, sự đồng cảm thực sự với con người lao động của nhà
thơ. Trần Nhuận Minh là một nghệ sĩ tinh tế, cực nhạy cảm với những nỗi đau,
sự bất hạnh của con người, thế đọc thơ ông - người đọc luôn bị xúc động,
luôn bị cảm giác tức ngực, đầy sự lo lắng, xót xa mong muốn được xẻ chia
cùng các số phận không may đó.
Những bức chân dung về người nông dân lao động của Trần Nhuận
Minh đã để lại trong lòng độc giả một nỗi ám ảnh, đôi khi thật da diết về một
kiếp người, về những con người trong làng quê Việt Nam thời hiện đại. Đó
cũng một mặt của hiện thực hội ngày nay. Nhưng bên cạnh những mảnh
đời bất hạnh, những bi kịch thương tâm, những cuộc sống ảm đạm, vẫn lấp lánh
những trang đời tươi sáng. Một Bá Kim, một Ông Vọng… dù còn phải rất vất vả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 53 Cảm nhận về nỗi bất hạnh của những kiếp người, những thân phận bé nhỏ giữa cõi nhân gian, bài thơ ông Hủi đặt ra vấn đề về sự tồn tại của con người trước những biến thiên dữ dội của cuộc đời: Đồn rằng ông Hủi ngày xƣa Qua đây trong một đêm mƣa lìa đời Mối xông thành áo niệm ngƣời Mong manh nƣớc trắng. Bời bời cỏ xanh Khi còn sống, ông Hủi phải chịu cảnh “một đời đói khổ lao đao/ mịt mù nào biết lối nào mà ra”, đến ngay cả danh tính và nguồn gốc xuất thân của ông cũng không được rõ: “Không tên tuổi, chẳng quê hƣơng/Một mình quặn một niềm thƣơng một mình”. Ông mang một nỗi đau thân xác trà xát với nỗi đau tinh thần để gánh cả cuộc đời đầy đớn đau, khắc khoải, và lúc chết đi cũng chưa hết nỗi buồn nhân thế, không thể giãi bày với đồng loại: “Bốn bề cây cỏ lặng thinh/Trời xanh một sắc oan tình đó sao?”. Giá trị nhân văn trong thơ Trần Nhuận Minh hầu như đều được bắt nguồn từ những sự thật không né tránh, kiêng kị, từ những mất mát, đau thương, những bất hạnh và những bi kịch của số phận con người. Do vậy đã hàm ẩn trong nó tình yêu thương, sự đồng cảm thực sự với con người lao động của nhà thơ. Trần Nhuận Minh là một nghệ sĩ tinh tế, cực nhạy cảm với những nỗi đau, sự bất hạnh của con người, vì thế đọc thơ ông - người đọc luôn bị xúc động, luôn bị cảm giác tức ngực, đầy sự lo lắng, xót xa và mong muốn được xẻ chia cùng các số phận không may đó. Những bức chân dung về người nông dân lao động của Trần Nhuận Minh đã để lại trong lòng độc giả một nỗi ám ảnh, đôi khi thật da diết về một kiếp người, về những con người trong làng quê Việt Nam thời kì hiện đại. Đó cũng là một mặt của hiện thực xã hội ngày nay. Nhưng bên cạnh những mảnh đời bất hạnh, những bi kịch thương tâm, những cuộc sống ảm đạm, vẫn lấp lánh những trang đời tươi sáng. Một Bá Kim, một Ông Vọng… dù còn phải rất vất vả
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
54
trong công việc làm ăn nhưng trong họ vẫn đầy ắp những tình cảm cao quý về
một nhân cách sống đáng trân trọng.
Kim đã nguyện hiến dâng hai núm ruột của mình cho Tổ quốc, hai
người con trai hi sinh trên chiến trường để lại đơn độc trong túp lều tranh
sau vƣờn mía”, với niêu đất nấu cơm- chõng tre giải ”. Mặc gia đình
liệt sĩ, có đồng tiền trợ cấp nhưng bá vẫn sống cuộc đời lam lũ: “Trƣớc móc cua
bây giờ cũng móc cua/Mu bàn tay chéo chằng vết xƣớc”. an nhiên với cuộc
sống giản dị, không đòi hỏi bất cứ điều gì, vẫn trải tấm lòng nhân hậu, bao dung
ra với mọi người: bán cua khắp Huyện chợ Đình/Còn tiền lẻ, bá mua bỏng
bẹ/Tha hồ cho các cháu học sinh”.
Rồi một ngày kia bá Kim thanh thản ra đi vào cõi vĩnh hằng, không một
chút khổ lụy. đó chính cuộc ra đi cuối cùng của người mẹ anh hùng về
đoàn tụ với các con nơi bên kia thế giới:
Rồi một sớm ngọn đèn vẫn sáng
Cái hũ nằm bên…Bá đã đi rồi
Gƣơng mặt bá dịu hiền thanh thản
Không hề vƣơng những buồn khổ cõi đời
(Bá Kim)
Nếu cuộc đời Kim vừa bình dị vừa kì vĩ để hồn thơm thảo đã lẫn
vào trời đất”, thì ông Vọng cũng là một dạng tính cách nhân hậu, chất phác, thật
thà. Sống bằng nghề đánh dậm nhưng ông vẫn hy vọng một cuộc sống tốt đẹp
hơn cho mình đồng loại. Ông chắt chiu những nỗi cực của mình để vắt
thành những giọt tình thương ấm áp phân phát cho những con người có cuộc
sống bi đát hơn mình:
Ông thƣờng bán tôm cá rẻ
Cho ai còn khổ hơn mình
Và sống ung dung, thanh thản một cuộc đời đạm bạc:
Có tiền ông mua cút rƣợu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 54 trong công việc làm ăn nhưng trong họ vẫn đầy ắp những tình cảm cao quý về một nhân cách sống đáng trân trọng. Bá Kim đã nguyện hiến dâng hai núm ruột của mình cho Tổ quốc, hai người con trai hi sinh trên chiến trường để lại bá đơn độc trong túp lều tranh “sau vƣờn mía”, với “niêu đất nấu cơm- chõng tre giải ổ”. Mặc dù là gia đình liệt sĩ, có đồng tiền trợ cấp nhưng bá vẫn sống cuộc đời lam lũ: “Trƣớc móc cua bây giờ cũng móc cua/Mu bàn tay chéo chằng vết xƣớc”. Bá an nhiên với cuộc sống giản dị, không đòi hỏi bất cứ điều gì, vẫn trải tấm lòng nhân hậu, bao dung ra với mọi người: “Bá bán cua khắp Huyện chợ Đình/Còn tiền lẻ, bá mua bỏng bẹ/Tha hồ cho các cháu học sinh”. Rồi một ngày kia bá Kim thanh thản ra đi vào cõi vĩnh hằng, không một chút khổ lụy. Vì đó chính là cuộc ra đi cuối cùng của người mẹ anh hùng về đoàn tụ với các con nơi bên kia thế giới: Rồi một sớm ngọn đèn vẫn sáng Cái hũ nằm bên…Bá đã đi rồi Gƣơng mặt bá dịu hiền thanh thản Không hề vƣơng những buồn khổ cõi đời (Bá Kim) Nếu cuộc đời bá Kim vừa bình dị vừa kì vĩ để “hồn thơm thảo đã lẫn vào trời đất”, thì ông Vọng cũng là một dạng tính cách nhân hậu, chất phác, thật thà. Sống bằng nghề đánh dậm nhưng ông vẫn hy vọng một cuộc sống tốt đẹp hơn cho mình và đồng loại. Ông chắt chiu những nỗi cơ cực của mình để vắt thành những giọt tình thương ấm áp phân phát cho những con người có cuộc sống bi đát hơn mình: Ông thƣờng bán tôm cá rẻ Cho ai còn khổ hơn mình Và sống ung dung, thanh thản một cuộc đời đạm bạc: Có tiền ông mua cút rƣợu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
55
Nhắm với hành tƣơi chuối xanh
Hình ảnh ông Vọng có giống với hình ảnh Lão Hạc trong tác phẩm
cùng tên của Nam Cao. Họ đều chan chứa tình thương, sáng ngời nhân cách, sẵn
sàng hi sinh tư lợi nhân cho người khác. Nhưng ở đây, có lẽ ông Vọng sung
sướng hơn Lão Hạc, ông không hề vướng bận riêng tư, không bị đẩy vào bi
kịch, luôn cháy bỏng trong mình ước mong tốt lành về một tương lai phía
trước:
Có đêm ông vừa thiếp ngủ
Cá tôm chạy chốn phƣơng nào
Ông bỗng thấy mình rực sáng
Vục lên cả một trời sao
(Ông Vọng)
Cuộc đời của bá Kim và ông Vọng dù sao cũngnốt nhạc vui hiếm hoi
trong dàn đồng ca trầm buồn của bản hợp xướng về cuộc đời người nông dân
trong thơ Trần Nhuận Minh.
Đọc thơ Trần Nhuận Minh, qua bức chân dung về số phận người nông
dân lao động, chúng ta rơi lệ vì tâm niệm sâu thẳm của nhà thơ: “Tôi viết về nỗi
đau của con ngƣời”. Hình tượng những con người nhỏ như “Hoa cỏ” giữa
thảo nguyên mênh mông được nhà thơ trân trọng, cung kính: “Tôi chắp tay
trƣớc màu xanh muôn thuở…”. Cái chắp tay ấy là bản lĩnh và niềm vui vĩnh cửu
của Trần Nhuận Minh và người yêu thơ.
Cách xây dựng hình tượng nhân vật cho ta thấy quan niệm nghệ thuật về
con người của nhà thơ. Việc khai thác số phận người nông dân lao động ở nhiều
chiều, nhiều hướng, nhiều góc cạnh đã cho thấy cái nhìn cuộc sống và con người
trong thơ Trần Nhuận Minh đạt đến độ sâu sắc, đầy chiêm nghiệm đúc kết của
một nhà thơ từng trải. trách nhiệm với ngòi bút, sống và viết hết mình, thật
mình, luôn trăn trở, băn khoăn cho số phận người lao động (người công nhân
người nông dân). Dường như chưa bao giờ nhà thơ lo âu, suy nghĩ nhiều cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 55 Nhắm với hành tƣơi chuối xanh Hình ảnh ông Vọng có gì giống với hình ảnh Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao. Họ đều chan chứa tình thương, sáng ngời nhân cách, sẵn sàng hi sinh tư lợi cá nhân cho người khác. Nhưng ở đây, có lẽ ông Vọng sung sướng hơn Lão Hạc, ông không hề vướng bận riêng tư, không bị đẩy vào bi kịch, mà luôn cháy bỏng trong mình ước mong tốt lành về một tương lai phía trước: Có đêm ông vừa thiếp ngủ Cá tôm chạy chốn phƣơng nào Ông bỗng thấy mình rực sáng Vục lên cả một trời sao (Ông Vọng) Cuộc đời của bá Kim và ông Vọng dù sao cũng là nốt nhạc vui hiếm hoi trong dàn đồng ca trầm buồn của bản hợp xướng về cuộc đời người nông dân trong thơ Trần Nhuận Minh. Đọc thơ Trần Nhuận Minh, qua bức chân dung về số phận người nông dân lao động, chúng ta rơi lệ vì tâm niệm sâu thẳm của nhà thơ: “Tôi viết về nỗi đau của con ngƣời”. Hình tượng những con người bé nhỏ như “Hoa cỏ” giữa thảo nguyên mênh mông được nhà thơ trân trọng, cung kính: “Tôi chắp tay trƣớc màu xanh muôn thuở…”. Cái chắp tay ấy là bản lĩnh và niềm vui vĩnh cửu của Trần Nhuận Minh và người yêu thơ. Cách xây dựng hình tượng nhân vật cho ta thấy quan niệm nghệ thuật về con người của nhà thơ. Việc khai thác số phận người nông dân lao động ở nhiều chiều, nhiều hướng, nhiều góc cạnh đã cho thấy cái nhìn cuộc sống và con người trong thơ Trần Nhuận Minh đạt đến độ sâu sắc, đầy chiêm nghiệm đúc kết của một nhà thơ từng trải. Có trách nhiệm với ngòi bút, sống và viết hết mình, thật mình, luôn trăn trở, băn khoăn cho số phận người lao động (người công nhân và người nông dân). Dường như chưa bao giờ nhà thơ lo âu, suy nghĩ nhiều cho
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
56
kiếp người như lúc này, nhưng chưa bao giờ Trần Nhuận Minh mất đi niềm tin
và không thôi khát vọng về con người với bao điều tốt đẹp.
Với dung lượng câu chữ ngắn gọn trong thơ, Trần Nhuận Minh đã dựng
lên được những bức chân dung sinh động về con người lao động, đó là kết quả
của sự trải đời, hiểu người, yêu người và thương người biết bao của “nhà thơ và
hoa cỏ” này. Thế giới hình tượng nhân vật của Trần Nhuận Minh - thế giới của
những mảnh đời phức hợp.
2.1.3. Hình tượng người lao động nghệ thuật
Là người lao động trong lĩnh vực nghệ thuật, nên Trần Nhuận Minh
một sự hiểu biết đồng cảm đặc biệt tới hoàn cảnh, số phận của các nhà văn,
nhà thơ tự cổ chí kim.
Cuộc đời con người là một “lát cắt” trong quy luật vận hành của tự nhiên.
Số phận của văn nghệ thời phong kiến trong thơ Trần Nhuận Minh thường
gặp nhiều bất hạnh vì định mệnh, bất hạnh vì dòng xoáy thế cuộc xô đẩy,
chính sự tài hoa nhất bậc của mình. Bởi lẽ, hội phong kiến họ sống
phụng sự ấy vốn không trân trọng, không muốn dung nạp những người tài trí,
tâm sáng như sao Khuê đó; ánh sáng của trí tuệ, ánh sáng của lòng nhân ái
của họ có thể còn làm lu mờ cả thứ ánh sáng nơi điện vàng cung ngọc.
Danh nhân Nguyễn Trãi lúc sinh thời từng được suy tôn vi thần”, có tài
thao lược “kinh bang tế thế”, “viết thƣ thảo hịch sức mạnh nhƣ mƣời vạn
hùng binh”, góp phần quan trọng vào việc đánh thắng giặc Minh, khôi phục
giang sơn; một con người luôn có tưởng tiến bộ, thân dân, cận dân, lấy dân
làm gốc: “Lật thuyền mới biết dân nhƣ nƣớc”, một anh hùng văn toàn tài:
Bóng Ức trai đi, động gió bốn phƣơng trời” thế mà lại bị rơi vào nỗi oan khiên
thảm khốc, phải rơi đầu trong vụ án Lệ Chi Viên:
Cụ Nguyễn Trãi ôm chăn ngồi trƣớc mũi thuyền
Gió buốt thổi sau lƣng
Sông Kinh Thầy cuồn cuộn đỏ chảy về Đông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 56 kiếp người như lúc này, nhưng chưa bao giờ Trần Nhuận Minh mất đi niềm tin và không thôi khát vọng về con người với bao điều tốt đẹp. Với dung lượng câu chữ ngắn gọn trong thơ, Trần Nhuận Minh đã dựng lên được những bức chân dung sinh động về con người lao động, đó là kết quả của sự trải đời, hiểu người, yêu người và thương người biết bao của “nhà thơ và hoa cỏ” này. Thế giới hình tượng nhân vật của Trần Nhuận Minh - thế giới của những mảnh đời phức hợp. 2.1.3. Hình tượng người lao động nghệ thuật Là người lao động trong lĩnh vực nghệ thuật, nên Trần Nhuận Minh có một sự hiểu biết và đồng cảm đặc biệt tới hoàn cảnh, số phận của các nhà văn, nhà thơ tự cổ chí kim. Cuộc đời con người là một “lát cắt” trong quy luật vận hành của tự nhiên. Số phận của văn nghệ sĩ thời phong kiến trong thơ Trần Nhuận Minh thường gặp nhiều bất hạnh vì định mệnh, bất hạnh vì dòng xoáy thế cuộc xô đẩy, và vì chính sự tài hoa nhất bậc của mình. Bởi lẽ, xã hội phong kiến mà họ sống và phụng sự ấy vốn không trân trọng, không muốn dung nạp những người tài trí, tâm sáng như sao Khuê đó; vì ánh sáng của trí tuệ, ánh sáng của lòng nhân ái của họ có thể còn làm lu mờ cả thứ ánh sáng nơi điện vàng cung ngọc. Danh nhân Nguyễn Trãi lúc sinh thời từng được suy tôn “vi thần”, có tài thao lược “kinh bang tế thế”, “viết thƣ thảo hịch có sức mạnh nhƣ mƣời vạn hùng binh”, góp phần quan trọng vào việc đánh thắng giặc Minh, khôi phục giang sơn; một con người luôn có tư tưởng tiến bộ, thân dân, cận dân, lấy dân làm gốc: “Lật thuyền mới biết dân nhƣ nƣớc”, một anh hùng văn võ toàn tài: “Bóng Ức trai đi, động gió bốn phƣơng trời” thế mà lại bị rơi vào nỗi oan khiên thảm khốc, phải rơi đầu trong vụ án Lệ Chi Viên: Cụ Nguyễn Trãi ôm chăn ngồi trƣớc mũi thuyền Gió buốt thổi sau lƣng Sông Kinh Thầy cuồn cuộn đỏ chảy về Đông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
57
Cửa Bạch Đằng nƣớc triều dâng tới sáng
Cùng với mặt trời lên
Câu thơ phải rơi đầu.
(45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh)
Không phải chịu một kết cục bi thảm như danh nhân Nguyễn Trãi, thi hào
Nguyễn Du cũng phải đối mặt với một hội phi nhân tính và sống trong thời
đại thấy toàn nƣớc mắt” nghe được những “tiếng kêu đứt ruột” của con
người , nên ông suốt đời trân trọng, cảm thương cho những vẻ đẹp của thế gian
và luôn cúi xuống nỗi đau của nhân loại, nhưng lại bất lực trước xã hội đầy bất
công. Trang thơ nào của ông đọc lên cũng thể khiến ta rơi lệ bởi những kiếp
người bị vùi dập tàn nhẫn. Số phận Nguyễn Du cũng không tránh khỏi cái án
của “thiên mệnh” như bao con người tài hoa bạc phận khác: “Cõi đời đâu cũng
long đong/Văn chƣơng bạc phận, hồng duyên”(Nguyễn Du). Ớn lạnh
trước chính trƣờng sấp mặt, đồng tiền xoay ngang”, Nguyễn Du đã chủ động
đoạn tuyệt cuộc sống để được hòa mình vào với thập loại chúng sinh:
Cụ Nguyễn Du không chịu uống thuốc
Sờ xem ta chết đến đâu rồi
Ừ. Đƣợc
Cụ nói thế và đi
Lẫn trong thập loại chúng sinh
( 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh)
Viết về hai nhà thơ lỗi lạc, hai đại diện tiêu biểu cho những người lao
động nghệ thuật của dân tộc có cuộc đời nhiều tai ương, bất trắc, và đầy bi kịch,
Trần Nhuận Minh thể hiện rõ sự ngưỡng mộ, trân trọng, và đầy thương tiếc, đớn
đau cho số phận của những bậc thiên tài.
Trong thơ, ông còn nhắc tới Lão một nhà thơ Trung Quốc tài hoa
nhưng lại phải đón nhận một bi kịch đau đớn, kinh hoàng bởi cuộc Cách mạng
Văn hóa đã quy kết và xử lí ông một cách tàn nhẫn: “Lũ trẻ con từng rút lƣng da
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 57 Cửa Bạch Đằng nƣớc triều dâng tới sáng Cùng với mặt trời lên Câu thơ phải rơi đầu. (45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh) Không phải chịu một kết cục bi thảm như danh nhân Nguyễn Trãi, thi hào Nguyễn Du cũng phải đối mặt với một xã hội phi nhân tính và sống trong thời đại thấy “toàn nƣớc mắt” và nghe được những “tiếng kêu đứt ruột” của con người , nên ông suốt đời trân trọng, cảm thương cho những vẻ đẹp của thế gian và luôn cúi xuống nỗi đau của nhân loại, nhưng lại bất lực trước xã hội đầy bất công. Trang thơ nào của ông đọc lên cũng có thể khiến ta rơi lệ bởi những kiếp người bị vùi dập tàn nhẫn. Số phận Nguyễn Du cũng không tránh khỏi cái án của “thiên mệnh” như bao con người tài hoa bạc phận khác: “Cõi đời đâu cũng long đong/Văn chƣơng bạc phận, má hồng vô duyên”(Nguyễn Du). Ớn lạnh trước “chính trƣờng sấp mặt, đồng tiền xoay ngang”, Nguyễn Du đã chủ động đoạn tuyệt cuộc sống để được hòa mình vào với thập loại chúng sinh: Cụ Nguyễn Du không chịu uống thuốc Sờ xem ta chết đến đâu rồi Ừ. Đƣợc Cụ nói thế và đi Lẫn trong thập loại chúng sinh ( 45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh) Viết về hai nhà thơ lỗi lạc, hai đại diện tiêu biểu cho những người lao động nghệ thuật của dân tộc có cuộc đời nhiều tai ương, bất trắc, và đầy bi kịch, Trần Nhuận Minh thể hiện rõ sự ngưỡng mộ, trân trọng, và đầy thương tiếc, đớn đau cho số phận của những bậc thiên tài. Trong thơ, ông còn nhắc tới Lão Xá – một nhà thơ Trung Quốc tài hoa nhưng lại phải đón nhận một bi kịch đau đớn, kinh hoàng bởi cuộc Cách mạng Văn hóa đã quy kết và xử lí ông một cách tàn nhẫn: “Lũ trẻ con từng rút lƣng da
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
58
có móc sắt quất chéo vào mặt Ông/Hả hê lôi xác Ông lên phơi nắng”. Nhưng rồi
cuối cùng ông cũng đã được nhân dân chiêu tuyết,và mãi bất tử cùng với kiệt tác
của mình:
Văn chƣơng lỗi lạc một thời
Bể dâu đến thế thì thôi còn gì
Chúng đốt Tường Lạc Đà của ông
Nhƣng nó mãi mãi vẫn là một trang kiệt tác
Nhân dân Trung Hoa nhờ những kiệt tác ấy mà bất tử.
(Lão Xá)
Cũng rơi vào bi kịch đau lòng không kém, Khuất Nguyên, một nhà thơ
lớn của Trung Quốc cổ đại, đã nhẩy xuống sông Mịch La tự vẫn, để trốn chạy
cuộc đời đầy bất công và lòng người đầy hiểm ác, nhưng cái chết lại đưa nhà thơ
vào thế giới không khác gì thế giới mà ông đang sống. Ở đây,Trần Nhuận Minh
đã có cái nhìn “giải cổ tích” về cuộc đời, về số phận của nhà thơ Khuất Nguyên
qua chuỗi “bi kịch liên hoàn” nhằm giải một hiện thực đen tối của triều đại
phong kiến Trung Quốc mà Khuất Nguyên đã sống:
Khuất Nguyên
Chê cuộc đời quá đục
Chọn chỗ nƣớc trong để trẫm mình
Tiếc thay!
Con cá lớn nuốt Ông
Trong bụng cá
Thức ăn đã thối rữa…
(45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh)
Còn với hình tượng nhà thơ Êxênin niềm tự hào của nước Nga một thuở,
cái chết đầy bi kịch của ông mãi vẫn là nỗi niềm day dứt cho những nhà thơ như
Trần Nhuận Minh:
Môi dập máu những câu thơ trong trẻo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 58 có móc sắt quất chéo vào mặt Ông/Hả hê lôi xác Ông lên phơi nắng”. Nhưng rồi cuối cùng ông cũng đã được nhân dân chiêu tuyết,và mãi bất tử cùng với kiệt tác của mình: Văn chƣơng lỗi lạc một thời Bể dâu đến thế thì thôi còn gì Chúng đốt Tường Lạc Đà của ông Nhƣng nó mãi mãi vẫn là một trang kiệt tác Nhân dân Trung Hoa nhờ những kiệt tác ấy mà bất tử. (Lão Xá) Cũng rơi vào bi kịch đau lòng không kém, Khuất Nguyên, một nhà thơ lớn của Trung Quốc cổ đại, đã nhẩy xuống sông Mịch La tự vẫn, để trốn chạy cuộc đời đầy bất công và lòng người đầy hiểm ác, nhưng cái chết lại đưa nhà thơ vào thế giới không khác gì thế giới mà ông đang sống. Ở đây,Trần Nhuận Minh đã có cái nhìn “giải cổ tích” về cuộc đời, về số phận của nhà thơ Khuất Nguyên qua chuỗi “bi kịch liên hoàn” nhằm lí giải một hiện thực đen tối của triều đại phong kiến Trung Quốc mà Khuất Nguyên đã sống: Khuất Nguyên Chê cuộc đời quá đục Chọn chỗ nƣớc trong để trẫm mình Tiếc thay! Con cá lớn nuốt Ông Trong bụng cá Thức ăn đã thối rữa… (45 khúc đàn bầu của kẻ vô danh) Còn với hình tượng nhà thơ Êxênin – niềm tự hào của nước Nga một thuở, cái chết đầy bi kịch của ông mãi vẫn là nỗi niềm day dứt cho những nhà thơ như Trần Nhuận Minh: Môi dập máu những câu thơ trong trẻo