Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

9,799
38
115
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
20
định cht lượng, kim soát cht lượng toàn din, k thut th không khuyết tt
(zero defect).
Thi k đảm bo cht lượng có ý to ln là đã m ra s ci tiến tt c các b
phn khác nhau qua kim soát cht lượng toàn din, và gây cm hng cho các nhà
qun lý theo đui s hoàn thin mt cách tích cc. Tuy nhiên, các cách tiếp cn để
đạt cht lượng vn gi mt thế phòng th ln. Vic kim soát cht lượng vn mang
ý nghĩa là s hot động trên các khuyết tt. Cht lượng là s sng còn hay tht bi
ca Doanh nghip cũng như mt đặc đim cn thiết chc chn đ dành được li thế
cnh tranh ca h. Quan đim này bt đầu được thay đổi t nhng năm 1970-1980
khi c nhà qun bt đầu thy tm quan trng mang tính chiến lược ca cht
lượng.
I.2.3. Ni dung ca công tác Qun lý chất lượng:
- Cơ cấu h thng qun lý chất lượng ca doanh nghip bao gm:
+ Vai trò trách nhim ca cán b lãnh đạo cp cao trong doanh nghip v vn
đề cht lượng
+ Quyn hn và trách nhim của các đơn vị b phn trong doanh nghip
+ Mi quan h gia các đơn vị b phn trong vic thc hin các nhim v
được đặt ra.
+ Các quy trình th tc cho việc đảm bo ci tiến chất lượng trong doanh
nghip
- Chính sách chất lượng ca doanh nghip mt b phn ca chính sách
chung trong t chc, phản ánh phương hướng, mục đích và nhiệm vụ cơ bản ca t
chc trong lĩnh vực chất lượng, do ban lãnh đạo cp cao ca doanh nghip ban
hành, nó phải được công b rng rãi trước toàn b nhân viên. Ni dung của văn bản
là viết nhng s làm và cam kết phi làm nhng đã viết. Qua chính sách cht
lượng khách hàng có th thấy được s cam kết và mc độ quan tâm ca t chức đối
vi việc đảm bo chất lượng sn phm.
- Mc tiêu chất lượng: đó một cái đích mà doanh nghiệp phải đạt được
trong mt thi gian nhất định (bao gm mc tiêu tng quát mc tiêu c th).
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 20 định chất lượng, kiểm soát chất lượng toàn diện, kỹ thuật thử và không khuyết tật (zero defect). Thời kỳ đảm bảo chất lượng có ý to lớn là đã mở ra sự cải tiến ở tất cả các bộ phận khác nhau qua kiểm soát chất lượng toàn diện, và gây cảm hứng cho các nhà quản lý theo đuổi sự hoàn thiện một cách tích cực. Tuy nhiên, các cách tiếp cận để đạt chất lượng vẫn giữ một thế phòng thủ lớn. Việc kiểm soát chất lượng vẫn mang ý nghĩa là sự hoạt động trên các khuyết tật. Chất lượng là sự sống còn hay thất bại của Doanh nghiệp cũng như một đặc điểm cần thiết chắc chắn để dành được lợi thế cạnh tranh của họ. Quan điểm này bắt đầu được thay đổi từ những năm 1970-1980 khi các nhà quản lý bắt đầu thấy tầm quan trọng mang tính chiến lược của chất lượng. I.2.3. Nội dung của công tác Quản lý chất lượng: - Cơ cấu hệ thống quản lý chất lượng của doanh nghiệp bao gồm: + Vai trò trách nhiệm của cán bộ lãnh đạo cấp cao trong doanh nghiệp về vấn đề chất lượng + Quyền hạn và trách nhiệm của các đơn vị bộ phận trong doanh nghiệp + Mối quan hệ giữa các đơn vị bộ phận trong việc thực hiện các nhiệm vụ được đặt ra. + Các quy trình thủ tục cho việc đảm bảo cải tiến chất lượng trong doanh nghiệp - Chính sách chất lượng của doanh nghiệp là một bộ phận của chính sách chung trong tổ chức, phản ánh phương hướng, mục đích và nhiệm vụ cơ bản của tổ chức trong lĩnh vực chất lượng, do ban lãnh đạo cấp cao của doanh nghiệp ban hành, nó phải được công bố rộng rãi trước toàn bộ nhân viên. Nội dung của văn bản là viết những gì sẽ làm và cam kết phải làm những gì đã viết. Qua chính sách chất lượng khách hàng có thể thấy được sự cam kết và mức độ quan tâm của tổ chức đối với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm. - Mục tiêu chất lượng: đó là một cái đích mà doanh nghiệp phải đạt được trong một thời gian nhất định (bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể).
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
21
Theo ISO 9000:2005 thì "Mc tiêu chất lượng là điều định tìm kiếm hay nhm ti
có liên quan đến chất lượng"
- Kế hoch cht lượng: mt tài liệu đề cập đến tng hoạt động sn xut ,
cung cp ra sn phm, dch vụ. Trong đó chỉ ra nhng hoạt động c th cn thiết đ
đảm bo v chất lượng sn phm, dch vđó. Hoạch định chất lượng là mt trong
nhng yêu cu quan trọng để có th qun chất ng mt cách hiu qu. Khác
hn ci hình qun chất lượng bng kiểm tra (KCS), đây là một chức năng
quan trng trong công tác qun chất lượng hiện đại, nhm thc hin các chc
năng chủ yếu ca qun : Hoạch định (Planning) T chc (Organizing) Lãnh
đạo, Điều khin (Leading) – Kim tra (Controlling), hoặc để thc hin các chu trình
ca mt h thng qun lý chất lượng hướng vào vic vi tiến không ngng – vòng
tròn PDCA.
- H thng tài liu thc cht mt h thng tài liu gm có: s tay cht
lượng, quá trình th tc, các hướng dn công vic.
+ S tay cht lượng tài liu công b chính sách chất lượng và t h
thng chất lượng ca mt t chc.
+ Quy trình th tc còn gi "các tài liu chất lượng", trong đó tả các
hot động cn thiết để thc hin qun lý chất lượng
+ Các hướng dn công vic là bản hướng dẫn được dùng để thc hin nhng
công vic phc tp: bn v k thuật, hướng dn k thut.
- Sn phm chất lượng cao nhưng vẫn có th không mang li hiu qu
kinh tế cho t chc, nếu chưa được so sánh vi nhng chi phí toàn bđể to ra
nó. Mt sn phm, dch v khnăng cạnh tranh cao, phi da trên mt s cân
bng gia chất lưng và toàn b những chi phí liên quan đến quá trình sn xut, tiêu
dùng các chi phí hi khác na. Theo sliệu thống kê của qualitydigest.com
thì chi phí sai lỗi này thường chiếm khoảng 15%-20% của doanh số bán hàng của
một tổ chức. Nói cách khác, tương ứng với một dollar doanh số bán hàng thu được
thì doanh nghiệp phải chi 15 – 20 cents cho các chi phí gắn với sai lỗi.
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 21 Theo ISO 9000:2005 thì "Mục tiêu chất lượng là điều định tìm kiếm hay nhắm tới có liên quan đến chất lượng" - Kế hoạch chất lượng: là một tài liệu đề cập đến từng hoạt động sản xuất , cung cấp ra sản phẩm, dịch vụ. Trong đó chỉ ra những hoạt động cụ thể cần thiết để đảm bảo về chất lượng sản phẩm, dịch vụ đó. Hoạch định chất lượng là một trong những yêu cầu quan trọng để có thể quản lý chất lượng một cách hiệu quả. Khác hẳn cới mô hình quản lý chất lượng bằng kiểm tra (KCS), đây là một chức năng quan trọng trong công tác quản lý chất lượng hiện đại, nhằm thực hiện các chức năng chủ yếu của quản lý: Hoạch định (Planning) – Tổ chắc (Organizing) – Lãnh đạo, Điều khiển (Leading) – Kiểm tra (Controlling), hoặc để thực hiện các chu trình của một hệ thống quản lý chất lượng hướng vào việc vải tiến không ngừng – vòng tròn PDCA. - Hệ thống tài liệu thực chất là một hệ thống tài liệu gồm có: sổ tay chất lượng, quá trình thủ tục, các hướng dẫn công việc. + Sổ tay chất lượng là tài liệu công bố chính sách chất lượng và mô tả hệ thống chất lượng của một tổ chức. + Quy trình thủ tục còn gọi là "các tài liệu chất lượng", trong đó mô tả các hoạt động cần thiết để thực hiện quản lý chất lượng + Các hướng dẫn công việc là bản hướng dẫn được dùng để thực hiện những công việc phức tạp: bản vẽ kỹ thuật, hướng dẫn kỹ thuật. - Sản phẩm có chất lượng cao nhưng vẫn có thể không mang lại hiệu quả kinh tế cho tổ chức, nếu nó chưa được so sánh với những chi phí toàn bộ để tạo ra nó. Một sản phẩm, dịch vụ có khả năng cạnh tranh cao, phải dựa trên một sự cân bằng giữa chất lượng và toàn bộ những chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, tiêu dùng và các chi phí xã hội khác nữa. Theo số liệu thống kê của qualitydigest.com thì chi phí sai lỗi này thường chiếm khoảng 15%-20% của doanh số bán hàng của một tổ chức. Nói cách khác, tương ứng với một dollar doanh số bán hàng thu được thì doanh nghiệp phải chi 15 – 20 cents cho các chi phí gắn với sai lỗi.
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
22
Chi pchất lượng các chi phí phát sinh khi không đạt được các yêu cu
chất lượng, chi phí này được chia là hai nhóm chính là Chi phí nhằm đáp ng yêu
cầu và chi phí do không đáp ứng được yêu cu. Theo mt báo cáo của Boise State
University (Mỹ), thì chi phí do không đáp ứng được yêu cầu thường chiếm đến 80%
trong tổng chi phí chất lượng, trong khi chi phí nhằm đáp ng yêu cầu ch chiếm
khoảng 20%.
Với các đặc điểm như trên, chi phí chất lượng đặc biệt là chi phí do không
đáp ứng được yêu cầu không chỉ quan trọng với các nhà quản vì chiếm phần
đáng kể trong doanh số (và ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận), mà quan trọng hơn mức
chi phí này còn tlệ nghịch với thỏa mãn khách hàng khnăng phát triển bền
vững của doanh nghiệp. Việc giảm chi phí chất lượng cho doanh nghiệp hai cơ hội
để tăng cường tính cạnh tranh, một là duy trì mức lợi nhuận và giảm giá bán, hai là
duy trì giá bán và tăng tỷ suất lợi nhuận.
- Khi áp dng bt k mt h thng qun lý chất lượng nào là doanh nghiệp đã
thc hin qun lý chất lượng mt cách có h thống, nó đưa ra những yêu cu ca h
thng qun chất lượng mà t chc th thc hin một cách khái quát, hướng
đến nhng kết qu vic qun lý chất lượng phải đạt được như “bộ khung”,
nhưng li hoàn toàn không đưa ra cách thc c th t chc th thc hin
nhm tha mãn các yêu cầu đặt ra. vy “vt liệu” dùng đ lấp đầy các khong
trng ca “b khung” “dng cụ” giúp đạt được các mc tiêu qun tr mà tiêu
chuẩn đưa ra chính là nhng công c qun lý. Nói mt cách khác, mc dù bn thân
h thng qun chất lượng cũng là mt “công c qun lý mt cách h thng”, nó
ch th được áp dng mt cách hiu qukhi được kết hp vi nhng công c
qun lý thích hp. Thomas Pyzdek, tác giả của cuốn sách “6 Sigma Handbook” đã
thống kê rằng hiện đang có khoảng hơn 400 công cụ quản lý chất lượng khác nhau
đang được sử dụng. Để dễ sử dụng, chúng ta có thể nhóm các công cụ quản chất
lượng này vào các nhóm với những mục đích sử dụng khác nhau trong t chức.
Nhìn chung, công cụ quản lý chất lượng thường được sử dụng trong các mục đích
như: hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, phân tích và chẩn đoán, quản
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 22 Chi phí chất lượng là các chi phí phát sinh khi không đạt được các yêu cầu chất lượng, chi phí này được chia là hai nhóm chính là Chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu và chi phí do không đáp ứng được yêu cầu. Theo một báo cáo của Boise State University (Mỹ), thì chi phí do không đáp ứng được yêu cầu thường chiếm đến 80% trong tổng chi phí chất lượng, trong khi chi phí nhằm đáp ứng yêu cầu chỉ chiếm khoảng 20%. Với các đặc điểm như trên, chi phí chất lượng – đặc biệt là chi phí do không đáp ứng được yêu cầu – không chỉ quan trọng với các nhà quản lý vì chiếm phần đáng kể trong doanh số (và ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận), mà quan trọng hơn mức chi phí này còn tỷ lệ nghịch với thỏa mãn khách hàng và khả năng phát triển bền vững của doanh nghiệp. Việc giảm chi phí chất lượng cho doanh nghiệp hai cơ hội để tăng cường tính cạnh tranh, một là duy trì mức lợi nhuận và giảm giá bán, hai là duy trì giá bán và tăng tỷ suất lợi nhuận. - Khi áp dụng bất kỳ một hệ thống quản lý chất lượng nào là doanh nghiệp đã thực hiện quản lý chất lượng một cách có hệ thống, nó đưa ra những yêu cầu của hệ thống quản lý chất lượng mà tổ chức có thể thực hiện một cách khái quát, hướng đến những kết quả mà việc quản lý chất lượng phải đạt được như là “bộ khung”, nhưng lại hoàn toàn không đưa ra cách thức cụ thể mà tổ chức có thể thực hiện nhằm thỏa mãn các yêu cầu đặt ra. Vì vậy “vật liệu” dùng để lấp đầy các khoảng trống của “bộ khung” và “dụng cụ” giúp đạt được các mục tiêu quản trị mà tiêu chuẩn đưa ra chính là những công cụ quản lý. Nói một cách khác, mặc dù bản thân hệ thống quản lý chất lượng cũng là một “công cụ quản lý một cách hệ thống”, nó chỉ có thể được áp dụng một cách hiệu quả khi được kết hợp với những công cụ quản lý thích hợp. Thomas Pyzdek, tác giả của cuốn sách “6 Sigma Handbook” đã thống kê rằng hiện đang có khoảng hơn 400 công cụ quản lý chất lượng khác nhau đang được sử dụng. Để dễ sử dụng, chúng ta có thể nhóm các công cụ quản lý chất lượng này vào các nhóm với những mục đích sử dụng khác nhau trong tổ chức. Nhìn chung, công cụ quản lý chất lượng thường được sử dụng trong các mục đích như: hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, phân tích và chẩn đoán, quản lý
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
23
dự án cải tiến chất lượng. Mỗi công cụ quản lý chất lượng cụ thể có thể phục vụ cho
một hay nhiều mục đích này.
Nếu nhìn bản đồ phân bố mức độ áp dụng các công cụ quản chất lượng,
mức độ ứng dụng ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường cao hơn so
với các doanh nghiệp trong nước; mức độ áp dụng trong các lĩnh vực như gia công
chính xác, khí, điện, điện tử cao hơn các lĩnh vực khác. Với các doanh nghiệp
trong nước, mức đáp dụng tại các doanh nghiệp tham gia vào những chuỗi cung
ứng lớn thường cao hơn các doanh nghiệp khác. Như vậy thể thấy các công cụ
quản lý chất lượng đang có xu hướng “du nhập” vào Việt Nam thông qua hoạt động
của các doanh nghiệpvốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và quá trình tham gia vào
chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, khả năng tiếp
cận nhiều hơn với thông tin về quản trị, các chương trình đào tạo, và đặc biệt là các
n lực của chính phủ trong nâng cao năng suất chất lượng (như Quyết định
712/2010/Q Đ Ttg, ngày 21/5/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia nâng cao
năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa) cũng góp phần đáng kể thúc đẩy quá
trình đưa các công cụ này vào quản chất lượng trong doanh nghiệp. Với những
đặc điểm này, chúng ta có thtin rằng việc áp dụng các công cụ quản lý chất lượng
tại các doanh nghiệp sẽ tăng nhanh và trở nên hiệu quả hơn trong những năm tới.
I.3. H thng Qun lý chất lượng vi doanh nghip:
I.3.1. Vai trò ca H thng Qun cht lượng đối vi doanh nghip hin
nay:
- H thng qun lý chất lượng là mt phân hệ cơ bản trong h thng sn xut
kinh doanh ca doanh nghip nó có mi quan h cht ch vi các h thng khác và
đảm bo liên kết vi các h thng khác trong quá trình sn xut
- H thng qun chất lượng một phương tiện quan trng cn thiết đ
thc hin chức năng quản lý chất lượng trong các doanh nghip
- H thng qun chất lượng s giúp các doanh nghiệp đảm bảo được h
thng tiêu chun chất lượng đã đặt ra và tha mãn được khách hàng
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 23 dự án cải tiến chất lượng. Mỗi công cụ quản lý chất lượng cụ thể có thể phục vụ cho một hay nhiều mục đích này. Nếu nhìn bản đồ phân bố mức độ áp dụng các công cụ quản lý chất lượng, mức độ ứng dụng ở các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thường cao hơn so với các doanh nghiệp trong nước; mức độ áp dụng trong các lĩnh vực như gia công chính xác, cơ khí, điện, điện tử cao hơn các lĩnh vực khác. Với các doanh nghiệp trong nước, mức độ áp dụng tại các doanh nghiệp tham gia vào những chuỗi cung ứng lớn thường cao hơn các doanh nghiệp khác. Như vậy có thể thấy các công cụ quản lý chất lượng đang có xu hướng “du nhập” vào Việt Nam thông qua hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và quá trình tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu của các doanh nghiệp Việt Nam. Bên cạnh đó, khả năng tiếp cận nhiều hơn với thông tin về quản trị, các chương trình đào tạo, và đặc biệt là các nỗ lực của chính phủ trong nâng cao năng suất chất lượng (như Quyết định 712/2010/Q Đ – Ttg, ngày 21/5/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm hàng hóa) cũng góp phần đáng kể thúc đẩy quá trình đưa các công cụ này vào quản lý chất lượng trong doanh nghiệp. Với những đặc điểm này, chúng ta có thể tin rằng việc áp dụng các công cụ quản lý chất lượng tại các doanh nghiệp sẽ tăng nhanh và trở nên hiệu quả hơn trong những năm tới. I.3. Hệ thống Quản lý chất lượng với doanh nghiệp: I.3.1. Vai trò của Hệ thống Quản lý chất lượng đối với doanh nghiệp hiện nay: - Hệ thống quản lý chất lượng là một phân hệ cơ bản trong hệ thống sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nó có mối quan hệ chặt chẽ với các hệ thống khác và đảm bảo liên kết với các hệ thống khác trong quá trình sản xuất - Hệ thống quản lý chất lượng là một phương tiện quan trọng cần thiết để thực hiện chức năng quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp - Hệ thống quản lý chất lượng sẽ giúp các doanh nghiệp đảm bảo được hệ thống tiêu chuẩn chất lượng đã đặt ra và thỏa mãn được khách hàng
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
24
- y dng áp dng h thng qun chất lượng giúp cho các doanh
nghip gim s biến động ca các quá trình, các hoạt động nhđó tiết kiệm được
chi phí sai hng
- H thng qun chất lượng còn ý nghĩa rất ln trong các doanh
nghip trong việc đảm bo s thng nht gia chính sách chất lượng chung ca
doanh nghip vi các b phn phân tán
- Hin nay trên thế gii trước khi các Doanh nghip hp tác làm ăn vi nhau
thì h cũng phi xem xét xem đối tác ca mình áp dng h thng qun cht
lượng nào không, chính sách cht lượng mc tiêu cht lượng không để xem
đối tác làm ăn uy tín được trong thi gian dài không đc bit là trong khâu hp tác
trong lĩnh vc cung ng nguyên vt liu phc v sn xut. Ví d như hin nay các
Doanh nghip mun tiêu th sn phm vào th trường Châu Âu hoc M thì bt
buc h phi áp dng h thng qun lý cht lượng GMP và HACCP.
- Doanh nghiệp nào được bên thứ ba công nhận về hệ thống quản lý chất
lượng sẽ thu được những lợi ích sau:
+ Bên mua hàng hóa dịch vụ hoặc bỏ thầu miễn giảm việc thử nghiệm lại sản
phẩm.
+ Xuất khẩu và trúng thầu dễ dàng đối với đối tác nước ngoài.
+ Có một hệ thống tin cậy trong việc bán hàng giữa các doanh nghiệp cũng
như giữa các quốc gia.
+ Dễ được các thị trường khó tính chấp nhận, đặc biệt cho các sản phấm có
liên quan đến sức khỏe, an ninh và môi trường.
I.3.2. Mt s H thng Qun lý cht lượng đang được áp dng ti các doanh
nghip:
* H thng qun lý cht lượng toàn diện (TQM): Quản lý chất lượng toàn diện là
cách tiếp cận về quản chất lượng ở mọi công đoạn nhằm nâng cao năng suất và
hiệu quả chung của doanh nghiệp hay của tổ chức. Mặc dù có nhiều quan niệm, triết
lý khác nhau ca nhiều tác giả, nhưng nhìn chung mi người đều cho rằng TQM là
slưu tâm đến chất lượng trong tất cả các hoạt động, là s hiểu biết, sự cam kết,
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 24 - Xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng giúp cho các doanh nghiệp giảm sự biến động của các quá trình, các hoạt động nhờ đó tiết kiệm được chi phí sai hỏng - Hệ thống quản lý chất lượng nó còn có ý nghĩa rất lớn trong các doanh nghiệp trong việc đảm bảo sự thống nhất giữa chính sách chất lượng chung của doanh nghiệp với các bộ phận phân tán - Hiện nay trên thế giới trước khi các Doanh nghiệp hợp tác làm ăn với nhau thì họ cũng phải xem xét xem đối tác của mình có áp dụng hệ thống quản lý chất lượng nào không, có chính sách chất lượng có mục tiêu chất lượng không để xem đối tác làm ăn uy tín được trong thời gian dài không đặc biệt là trong khâu hợp tác trong lĩnh vực cung ứng nguyên vật liệu phục vụ sản xuất. Ví dụ như hiện nay các Doanh nghiệp muốn tiêu thụ sản phẩm vào thị trường Châu Âu hoặc Mỹ thì bắt buộc họ phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng GMP và HACCP. - Doanh nghiệp nào được bên thứ ba công nhận về hệ thống quản lý chất lượng sẽ thu được những lợi ích sau: + Bên mua hàng hóa dịch vụ hoặc bỏ thầu miễn giảm việc thử nghiệm lại sản phẩm. + Xuất khẩu và trúng thầu dễ dàng đối với đối tác nước ngoài. + Có một hệ thống tin cậy trong việc bán hàng giữa các doanh nghiệp cũng như giữa các quốc gia. + Dễ được các thị trường khó tính chấp nhận, đặc biệt cho các sản phấm có liên quan đến sức khỏe, an ninh và môi trường. I.3.2. Một số Hệ thống Quản lý chất lượng đang được áp dụng tại các doanh nghiệp: * Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện (TQM): Quản lý chất lượng toàn diện là cách tiếp cận về quản lý chất lượng ở mọi công đoạn nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả chung của doanh nghiệp hay của tổ chức. Mặc dù có nhiều quan niệm, triết lý khác nhau của nhiều tác giả, nhưng nhìn chung mọi người đều cho rằng TQM là sự lưu tâm đến chất lượng trong tất cả các hoạt động, là sự hiểu biết, sự cam kết,
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
25
hợp tác của toàn ththành viên trong doanh nghiệp/tổ chức, nhất là các cấp lãnh
đạo.
- Các đặc trưng của TQM cũng như những hoạt động của có thể gói gọn
vào 12 điều mấu chốt dưới đây và đó cũng đồng thời là trình tcăn bản để y
dựng hệ thống TQM:
+ Nhận thức: Phải hiểu rõ nhng khái niệm, những nguyên tắc quản
chung, xác định rõ vai trò, vị trí của TQM trong doanh nghiệp.
+ Cam kết: Sự cam kết của lãnh đạo, các cấp quản lý và toàn thể nhân viên
trong việc bền bỉ theo đuổi các chương trình và mục tiêu về chất lượng, biến chúng
thành cái thiêng liêng nhất của mỗi người khi nghĩ đến công việc.
+ Tổ chức: Đặt đúng người vào đúng chỗ, phân định rõ trách nhiệm của từng
người.
+ Đo lường: Đánh giá về mặt định lượng những cải tiến, hoàn thiện chất
lượng cũng như những chi phí do những hoạt động không chất lượng gây ra.
+ Hoạch định chất lượng: Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu về chất lượng, các
yêu cầu về áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng.
+ Thiết kế chất lượng: Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm và dịch vụ, là
cầu nối giữa marketing với chức năng tác nghiệp.
+ Hệ thống quản lý chất lượng: Xây dựng chính sách chất lượng, các phương
pháp, thủ tục và quy trình để quản lý các quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
+ Sdụng các phương pháp thống kê: theo dõi các quá trình và svận hành
của hệ thống chất lượng.
+ Tổ chc các nhóm chất lượng như là những hạt nhân chủ yếu của TQM để
cải tiến và hoàn thiện chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm.
+ Shợp tác nhóm được hình thành t lòng tin cy, tự do trao đổi ý kiến và
tsự thông hiểu của các thành viên đối với mục tiêu, kế hoạch chung của doanh
nghiệp.
+ Đào tạo và tập huấn thường xuyên cho mi thành viên của doanh nghiệp
về nhận thức cũng như về kỹ năng thực hiện công việc.
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 25 hợp tác của toàn thể thành viên trong doanh nghiệp/tổ chức, nhất là ở các cấp lãnh đạo. - Các đặc trưng của TQM cũng như những hoạt động của nó có thể gói gọn vào 12 điều mấu chốt dưới đây và đó cũng đồng thời là trình tự căn bản để xây dựng hệ thống TQM: + Nhận thức: Phải hiểu rõ những khái niệm, những nguyên tắc quản lý chung, xác định rõ vai trò, vị trí của TQM trong doanh nghiệp. + Cam kết: Sự cam kết của lãnh đạo, các cấp quản lý và toàn thể nhân viên trong việc bền bỉ theo đuổi các chương trình và mục tiêu về chất lượng, biến chúng thành cái thiêng liêng nhất của mỗi người khi nghĩ đến công việc. + Tổ chức: Đặt đúng người vào đúng chỗ, phân định rõ trách nhiệm của từng người. + Đo lường: Đánh giá về mặt định lượng những cải tiến, hoàn thiện chất lượng cũng như những chi phí do những hoạt động không chất lượng gây ra. + Hoạch định chất lượng: Thiết lập các mục tiêu, yêu cầu về chất lượng, các yêu cầu về áp dụng các yếu tố của hệ thống chất lượng. + Thiết kế chất lượng: Thiết kế công việc, thiết kế sản phẩm và dịch vụ, là cầu nối giữa marketing với chức năng tác nghiệp. + Hệ thống quản lý chất lượng: Xây dựng chính sách chất lượng, các phương pháp, thủ tục và quy trình để quản lý các quá trình hoạt động của doanh nghiệp. + Sử dụng các phương pháp thống kê: theo dõi các quá trình và sự vận hành của hệ thống chất lượng. + Tổ chức các nhóm chất lượng như là những hạt nhân chủ yếu của TQM để cải tiến và hoàn thiện chất lượng công việc, chất lượng sản phẩm. + Sự hợp tác nhóm được hình thành từ lòng tin cậy, tự do trao đổi ý kiến và từ sự thông hiểu của các thành viên đối với mục tiêu, kế hoạch chung của doanh nghiệp. + Đào tạo và tập huấn thường xuyên cho mọi thành viên của doanh nghiệp về nhận thức cũng như về kỹ năng thực hiện công việc.
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
26
- Lập kế hoạch thực hiện TQM: Trên cơ s nghiên cứu các cẩm nang áp
dụng TQM, lập kế hoạch thực hiện theo từng phần của TQM để thích nghi dần,
từng bước tiếp cận và tiến tới áp dụng toàn b TQM. quản chất lượng đồng bộ
hay quản chất lượng toàn diện hoặc quản lý chất lượng tổng thể, tức TQM trước
hết là một triết về quản trị. TQM tập trung vào việc cải thiện chất ợng sản
phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp. Quản lý chất lượng đồng bộ luôn nhấn mạnh
rằng tất cả các hoạt động của doanh nghiệp cần phải hướng tới việc thực hiện mục
tiêu chất lượng.
- TQM được phát triển bởi bậc thầy về quản lý; đó là Edwards Deming,
J.Juran và A.V.Feigenbaum.
- TQM thđược gói gọn bởi công thức: TQM = ISO 9001 + Làm vic
nhóm + Công cụ: SPC, DOE, RSM.
* H thng qun lý cht lượng ISO 9000: là chuẩn mực hóa cho hệ thống quản
lý chất lượng. ISO 9000 được duy trì bởi Tchức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO),
tchức tiêu chuẩn quốc tế đang được hoạt động dựa trên giấy chứng nhận quyền
công nhận tiêu chuẩn này.
- Mặc dù các tiêu chuẩn được bắt nguồn từ sản xuất nhưng chúng có thể áp
dụng cho các loại hình tchức, bao gồm cả các trường đại học cao đẳng. Một
”sản phẩm” theo cách nói trong tđiển ISO là mt vật thể hay dịch vụ hay phần
mềm nào đó mang tính vật chất. Nhưng trên thưc tế, theo tiêu chuẩn ISO 2004,
“hiện tại các lĩnh vực dịch vụ được tính toán đi quá xa so với số liệu cao nhất của
chứng nhận ISO 9001:2000, khoảng 30% trong tổng số. ”theo cuộc khảo sát vISO
2004.
+ ISO 9000 Hệ thống quản lí chất lượng - Nguyên tắc cơ bản và từ vựng, bao
gồm những tiêu chuẩn cơ bản về hệ thống quản lí chất lượng đang chứa đựng những
ngôn ngữ cốt lõi của bộ tiêu chuẩn ISO 9000.
+ ISO 9001 Hệ thống quản lí chất lượng - Các yêu cầu dự kiến cho sử dụng
ở bất kì tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì 1
sản phẩm nào hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số lượng yêu cầu
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 26 - Lập kế hoạch thực hiện TQM: Trên cơ sở nghiên cứu các cẩm nang áp dụng TQM, lập kế hoạch thực hiện theo từng phần của TQM để thích nghi dần, từng bước tiếp cận và tiến tới áp dụng toàn bộ TQM. quản lý chất lượng đồng bộ hay quản lý chất lượng toàn diện hoặc quản lý chất lượng tổng thể, tức TQM trước hết là một triết lý về quản trị. TQM tập trung vào việc cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ của các doanh nghiệp. Quản lý chất lượng đồng bộ luôn nhấn mạnh rằng tất cả các hoạt động của doanh nghiệp cần phải hướng tới việc thực hiện mục tiêu chất lượng. - TQM được phát triển bởi bậc thầy về quản lý; đó là Edwards Deming, J.Juran và A.V.Feigenbaum. - TQM có thể được gói gọn bởi công thức: TQM = ISO 9001 + Làm việc nhóm + Công cụ: SPC, DOE, RSM. * Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000: là chuẩn mực hóa cho hệ thống quản lý chất lượng. ISO 9000 được duy trì bởi Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO), là tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đang được hoạt động dựa trên giấy chứng nhận quyền công nhận tiêu chuẩn này. - Mặc dù các tiêu chuẩn được bắt nguồn từ sản xuất nhưng chúng có thể áp dụng cho các loại hình tổ chức, bao gồm cả các trường đại học và cao đẳng. Một ”sản phẩm” theo cách nói trong từ điển ISO là một vật thể hay dịch vụ hay phần mềm nào đó mang tính vật chất. Nhưng trên thưc tế, theo tiêu chuẩn ISO 2004, “hiện tại các lĩnh vực dịch vụ được tính toán đi quá xa so với số liệu cao nhất của chứng nhận ISO 9001:2000, khoảng 30% trong tổng số. ”theo cuộc khảo sát về ISO 2004. + ISO 9000 Hệ thống quản lí chất lượng - Nguyên tắc cơ bản và từ vựng, bao gồm những tiêu chuẩn cơ bản về hệ thống quản lí chất lượng đang chứa đựng những ngôn ngữ cốt lõi của bộ tiêu chuẩn ISO 9000. + ISO 9001 Hệ thống quản lí chất lượng - Các yêu cầu dự kiến cho sử dụng ở bất kì tổ chức mà thiết kế, phát triển, sản xuất, lắp đặt hay phục vụ cho bất kì 1 sản phẩm nào hoặc cung cấp bất kì kiểu dịch vụ nào. Nó đem lại số lượng yêu cầu
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
27
mà các tổ chức cần phải hoàn thành nếu như nó làm vừa lòng khách hàng thông qua
những sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong ch của khách
hàng. Đây chỉ là sự thực hiện một cách đầy đủ đối với bên kiểm sóat thứ ba mà trao
bằng chứng nhận.
+ ISO 9004 Hthống quản chất lượng - Hướng dẫn cải tiến. đem lại
cho bạn nhiều lời khuyên v việc bạn thể làm đnổi bật hệ thống đã hoàn
thiện. Tiêu chuẩn này đã được tuyên b một cách cụ thể rằng nó sẽ dẫn đường cho
việc thực thi một cách đầy đủ.
- Có rất nhiều tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 9001, nhiều loại chất lượng
trong sđó thậm chí không mang số hiệu “ISO 900X”. Ví dụ, một vài tiêu chuẩn
trong loạt 10.000 tiêu chuẩn đang được coi như một phần của dòng tiêu chuẩn 9000:
ISO 10007:1995 được đưa ra tranh luận trong việc quản lí mô hình, mà đối với hầu
hết các tổ chức chỉ là một yếu tố trong hệ thống quản lí hoàn chỉnh. Chất lượng ISO
khuyến cáo rằng: “Điểm cốt yếu của bằng chất lượng là bảo vệ điều thực tế là có h
thống chất lượng ISO 9000 hoàn chỉnh vẫn đang có giá trị giành được những giá trị
lớn nhất khi những tiêu chuẩn trong dòng hạt nhân mới đang được sử dụng như một
công cụ hợp nhất ca dòng tiêu chuẩn đó với nhau cũng như tiêu chuẩn khác hình
thành nên toàn bộ dòng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000.”
* H thng qun cht lượng ISO 22000 là tiêu chuẩn do T chức tiêu chuẩn
hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn này
liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000. Tên đầy đủ là ISO 22000 Food safety management
systems - Requirements for any organization in the food chain (Hệ thống quản lý an
toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm).
- Tiêu chuẩn ISO 22000 quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản an
toàn thực phẩm, kết hợp các yếu tố quan trọng đã được thừa nhận chung dưới đây
nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trong cả chuỗi thực phẩm cho tới điểm tiêu th
cuối cùng:
+ Trao đổi thông tin tác nghiệp;
+ Quản lý hệ thống;
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 27 mà các tổ chức cần phải hoàn thành nếu như nó làm vừa lòng khách hàng thông qua những sản phẩm và dịch vụ hoàn chỉnh mà làm thỏa mãn mong chờ của khách hàng. Đây chỉ là sự thực hiện một cách đầy đủ đối với bên kiểm sóat thứ ba mà trao bằng chứng nhận. + ISO 9004 Hệ thống quản lí chất lượng - Hướng dẫn cải tiến. Nó đem lại cho bạn nhiều lời khuyên về việc bạn có thể làm gì để nổi bật hệ thống đã hoàn thiện. Tiêu chuẩn này đã được tuyên bố một cách cụ thể rằng nó sẽ dẫn đường cho việc thực thi một cách đầy đủ. - Có rất nhiều tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn ISO 9001, nhiều loại chất lượng trong số đó thậm chí không mang số hiệu “ISO 900X”. Ví dụ, một vài tiêu chuẩn trong loạt 10.000 tiêu chuẩn đang được coi như một phần của dòng tiêu chuẩn 9000: ISO 10007:1995 được đưa ra tranh luận trong việc quản lí mô hình, mà đối với hầu hết các tổ chức chỉ là một yếu tố trong hệ thống quản lí hoàn chỉnh. Chất lượng ISO khuyến cáo rằng: “Điểm cốt yếu của bằng chất lượng là bảo vệ điều thực tế là có hệ thống chất lượng ISO 9000 hoàn chỉnh vẫn đang có giá trị giành được những giá trị lớn nhất khi những tiêu chuẩn trong dòng hạt nhân mới đang được sử dụng như một công cụ hợp nhất của dòng tiêu chuẩn đó với nhau cũng như tiêu chuẩn khác hình thành nên toàn bộ dòng tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000.” * Hệ thống quản lý chất lượng ISO 22000 là tiêu chuẩn do Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế (ISO) xây dựng tập trung vào an toàn thực phẩm. Tiêu chuẩn này có liên hệ với tiêu chuẩn ISO 9000. Tên đầy đủ là ISO 22000 Food safety management systems - Requirements for any organization in the food chain (Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với các tổ chức trong chuỗi thực phẩm). - Tiêu chuẩn ISO 22000 quy định các yêu cầu đối với hệ thống quản lý an toàn thực phẩm, kết hợp các yếu tố quan trọng đã được thừa nhận chung dưới đây nhằm đảm bảo an toàn thực phẩm trong cả chuỗi thực phẩm cho tới điểm tiêu thụ cuối cùng: + Trao đổi thông tin tác nghiệp; + Quản lý hệ thống;
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
28
+ Các chương trình tiên quyết;
+ Các nguyên tắc HACCP.
* H thng qun lý cht lượng ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản
môi trường (Environmental Management System) do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc
tế (International Standard Organization) xây dựng và ban hành nhằm đưa ra các
chuẩn mực để xác định, kiểm soát và theo dõi những ảnh hưởng của tổ chức đến
môi trường , đưa ra phương pháp quản và cải tiến hệ thống quản môi trường
cho bất kỳ tổ chức mong muốn áp dụng nó.
- ISO 14000 th được sử dụng như một công cụ, nó tập trung vào việc
kiểm soát các khía cạnh về môi trường của tổ chức hoặc cách thức mà các hoạt
động sản xuất sản phẩm và dịch vụ của bạn tương tác với môi trường; Ví dụ, lượng
phát thải vào không khí, đất, nước. Các tổ chức phải miêu tả những gì họ định làm,
tuân theo thủ tục của họ và ghi lại những nỗ lực của họ để chứng minh việc tuân thủ
cải tiến. Tổ chức phải thiết lập các mục tiêu, ch tiêu thực hiện một chương
trình nhằm cải thiện hiệu suất về môi trường của tổ chức có liên quan đến lợi ích tài
chính.
- Các tchức được yêu cầu xác định các yêu cầu pháp luật, quy định và các
yêu cầu liên quan khác. đặc biệt quan trọng để xác định ảnh hưởng của các
yêu cầu pháp luật đến tổ chức và áp dụng việc đo lường sự tuân thủ và định kỳ tiến
hành đánh giá việc đảm bảo các yêu cầu được thấu hiểu bởi nhân viên và triển khai
thực hiện có hiệu quả.
* H thng qun lý chất lượng ISO 27000 “Công ngh thông tin Các phương
pháp bo mt H thng qun an toàn thông tin” (“Information Technology
Security techniques Information security management system”) mt phn ca
h thông qun chung trong t chức, được thc hin da trên nguyên tc tiếp cn
các ri ro trong hoạt động, để thiết lp, áp dng, thc hin, theo dõi, xem xét, duy
trì và ci tiến đảm bo an toàn thông tin ca t chc. H thng ISMS (Information
Security Management System) được thiết kế nhằm đảm bo s la chọn đầy đủ
tương ứng các bin pháp kim soát bo mt nhm bo v tài nguyên thông tin và to
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 28 + Các chương trình tiên quyết; + Các nguyên tắc HACCP. * Hệ thống quản lý chất lượng ISO 14000 là bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý môi trường (Environmental Management System) do Tổ chức Tiêu chuẩn hoá Quốc tế (International Standard Organization) xây dựng và ban hành nhằm đưa ra các chuẩn mực để xác định, kiểm soát và theo dõi những ảnh hưởng của tổ chức đến môi trường , đưa ra phương pháp quản lý và cải tiến hệ thống quản lý môi trường cho bất kỳ tổ chức mong muốn áp dụng nó. - ISO 14000 có thể được sử dụng như một công cụ, nó tập trung vào việc kiểm soát các khía cạnh về môi trường của tổ chức hoặc cách thức mà các hoạt động sản xuất sản phẩm và dịch vụ của bạn tương tác với môi trường; Ví dụ, lượng phát thải vào không khí, đất, nước. Các tổ chức phải miêu tả những gì họ định làm, tuân theo thủ tục của họ và ghi lại những nỗ lực của họ để chứng minh việc tuân thủ và cải tiến. Tổ chức phải thiết lập các mục tiêu, chỉ tiêu và thực hiện một chương trình nhằm cải thiện hiệu suất về môi trường của tổ chức có liên quan đến lợi ích tài chính. - Các tổ chức được yêu cầu xác định các yêu cầu pháp luật, quy định và các yêu cầu có liên quan khác. Nó đặc biệt quan trọng để xác định ảnh hưởng của các yêu cầu pháp luật đến tổ chức và áp dụng việc đo lường sự tuân thủ và định kỳ tiến hành đánh giá việc đảm bảo các yêu cầu được thấu hiểu bởi nhân viên và triển khai thực hiện có hiệu quả. * Hệ thống quản lý chất lượng ISO 27000 “Công nghệ thông tin – Các phương pháp bảo mật – Hệ thống quản lý an toàn thông tin” (“Information Technology – Security techniques – Information security management system”) là một phần của hệ thông quản lý chung trong tổ chức, được thực hiện dựa trên nguyên tắc tiếp cận các rủi ro trong hoạt động, để thiết lập, áp dụng, thực hiện, theo dõi, xem xét, duy trì và cải tiến đảm bảo an toàn thông tin của tổ chức. Hệ thống ISMS (Information Security Management System) được thiết kế nhằm đảm bảo sự lựa chọn đầy đủ và tương ứng các biện pháp kiểm soát bảo mật nhằm bảo vệ tài nguyên thông tin và tạo
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học
Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010
29
dng lòng tin cho các bên quan tâm. B tiêu chuẩn ISO 27000 đã s bao gm
nhng tiêu chun c th sau:
+ ISO 27000 quy định các vấn đề về từ vựng và định nghĩa (thuật ngữ)
+ ISO 27001:2005 đưa ra các yêu cầu để xây dựng, áp dụng, vận hành, giám
sát, xem xét và cải tiến các tài liệu của hệ thống quản lý bảo mật thông tin bao
gồm toàn bộ các rủi ro hoạt động của tổ chức. Nó chỉ ra các yêu cầu trong việc
vận dụng các biện pháp bảo mật tùy theo nhu cầu riêng lẻ của tổ tổ chức.
+ ISO 27002:2007 đưa ra qui phạm thực hành tmục tiêu kiểm soát an
toàn thông tin một các toàn diện và bảng la chọn kiểm soát thực hành an toàn
tốt nhất
+ ISO 27003:2007 đưa ra các hướng dẫn áp dụng
+ ISO 27004:2007 đưa ra các tiêu chuẩn về đo lường định lượng hệ thống
quản lý an toàn thông tin để giúp cho việc đo lường hiệu lực của việc áp dụng
ISMS
+ ISO 27005 tiêu chuẩn về quản lý rủi ro an toàn thông tin
+ ISO 27006 tiêu chuẩn về hướng dẫn cho dịch vụ khôi phục thông tin sau
thảm hoạ của công nghệ thông tin và viễn thông.
* H thng qun lý chất lượng ISO/TS 16949:2010 có tên gọi đầy đủ là Các h
thống quản chất lượng - Các yêu c
ầu đối với việc áp dụng ISO 9001:2008 cho
các tổ chức sản xuất và cung cấp các dịch vụ liên quan đến linh kiện cho ng
ành ô tô
xe máy. Quy định kỹ thuật này do Nhóm công tác đặc biệt về ô tô Thế giới (IATF -
International Automotive Task Force) và Hip hội các nhà s
ản xuất ôNhật Bản
(JAMA) ban hành với sự hỗ trợ của Ban kỹ thuật TC 176 (Quản chất lượng v
đảm bảo chất lượng) của tổ chức ISO. Quy định kỹ thuật này áp d
ụng cho các hoạt
động thiết kế và phát triển, sản xuất và, nếu có, lắp đặt và cung c
ấp dịch vụ cho các
sản phẩm liên quan trong ngành công nghiệp ô tô xe máy.
- ISO/TS 16949 được xây dựng trên nền tảng của tiêu chu
ẩn ISO 9001. Theo
đó, ISO/TS 16949:1999 hướng dẫn chi tiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn ISO
9001:1994 cho các t chức sản xuất, cung cấp dịch vụ liên quan đ
ến linh kiện của
Trường ĐHBK Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Học viên: Trịnh Thị Anh Thư Lớp QTKD2 2008-2010 29 dựng lòng tin cho các bên quan tâm. Bộ tiêu chuẩn ISO 27000 đã và sẽ bao gồm những tiêu chuẩn cụ thể sau: + ISO 27000 quy định các vấn đề về từ vựng và định nghĩa (thuật ngữ) + ISO 27001:2005 đưa ra các yêu cầu để xây dựng, áp dụng, vận hành, giám sát, xem xét và cải tiến các tài liệu của hệ thống quản lý bảo mật thông tin bao gồm toàn bộ các rủi ro hoạt động của tổ chức. Nó chỉ ra các yêu cầu trong việc vận dụng các biện pháp bảo mật tùy theo nhu cầu riêng lẻ của tổ tổ chức. + ISO 27002:2007 đưa ra qui phạm thực hành mô tả mục tiêu kiểm soát an toàn thông tin một các toàn diện và bảng lựa chọn kiểm soát thực hành an toàn tốt nhất + ISO 27003:2007 đưa ra các hướng dẫn áp dụng + ISO 27004:2007 đưa ra các tiêu chuẩn về đo lường và định lượng hệ thống quản lý an toàn thông tin để giúp cho việc đo lường hiệu lực của việc áp dụng ISMS + ISO 27005 tiêu chuẩn về quản lý rủi ro an toàn thông tin + ISO 27006 tiêu chuẩn về hướng dẫn cho dịch vụ khôi phục thông tin sau thảm hoạ của công nghệ thông tin và viễn thông. * Hệ thống quản lý chất lượng ISO/TS 16949:2010 có tên gọi đầy đủ là Các h ệ thống quản lý chất lượng - Các yêu c ầu đối với việc áp dụng ISO 9001:2008 cho các tổ chức sản xuất và cung cấp các dịch vụ liên quan đến linh kiện cho ng ành ô tô xe máy. Quy định kỹ thuật này do Nhóm công tác đặc biệt về ô tô Thế giới (IATF - International Automotive Task Force) và Hiệp hội các nhà s ản xuất ô tô Nhật Bản (JAMA) ban hành với sự hỗ trợ của Ban kỹ thuật TC 176 (Quản lý chất lượng v à đảm bảo chất lượng) của tổ chức ISO. Quy định kỹ thuật này áp d ụng cho các hoạt động thiết kế và phát triển, sản xuất và, nếu có, lắp đặt và cung c ấp dịch vụ cho các sản phẩm liên quan trong ngành công nghiệp ô tô xe máy. - ISO/TS 16949 được xây dựng trên nền tảng của tiêu chu ẩn ISO 9001. Theo đó, ISO/TS 16949:1999 là hướng dẫn chi tiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:1994 cho các tổ chức sản xuất, cung cấp dịch vụ liên quan đ ến linh kiện của