Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại Bưu Điện tỉnh Phú Yên

3,323
192
150
73
chống độc hi và ci thiện điều kiện lao động; Trang b phương tiện bo v cá nhân;
Chăm lo sc kho người lao động và tuyên truyn, giáo dc hun luyn v BHLĐ.
Bảng 2.21 : Kinh phí chi cho Bảo hộ lao động
Đơn vị tính: Triệu đồng
S
T
T
NỘI DUNG CÔNG VIỆC
S
VIỆC
TỔNG KINH PHÍ
2010
2011
2012
A
Kế hoch
425,00
423,00
463,00
B
Thc hin
422,90
441,68
386,05
Trong đó:
1
Các bin pháp v KT an toàn và PCCN
12
15,89
10,51
4,20
2
Các bin pháp v k thuật VSLĐ phòng
chống độc hi, ci thiện điều kiện LĐ
7
5,40
7,60
8,40
3
Mua sm trang thiết b phương tiện bo v
cá nhân cho người lao động
20
292,97
307,50
295,50
4
Chăm sóc sức kho người lao động và bi
dưỡng độc hi bng hin vt
7
100,84
110,37
70,75
5
TTGD, hun luyn v BHLĐ
7
7,80
5,70
7,20
(Nguồn : Phòng Tổ chức Hành chính BĐPY)
c. Điều kin làm vic, b trí nơi làm vic
Ti BĐPY, tt c phòng chức năng, các b phận đều được trang b đầy đủ các
phương tiện BHLĐ, các phương tiện và đồ dùng phc v công tác qun lý, sn xut
như : tại khu vực văn phòng, nơi bộ phn qun lý làm việc đưc b trí khoa hc, các
nhân viên đều có máy tính, t đựng tài liu, h sơ, bàn ghế và các đồ dùng văn phòng
khác; ti các b phn SXKD trang b tương đối đầy đủ các công c sn xut phc v
cho công vic khai thác các dch v BCVT. Ti t giao dch của Bưu cục có các thiết
b phc v sn xuất như: máy đếm tin, máy in tem, du nht n, các đồ dùng phc
v cho công tác ti giao dịch như: Máy tính được ni mng ni b để phc v dch
v chuyn tin, TKBĐ, EMS...
Nhìn chung, công c tiền lương, thưởng chính sách đãi ng đã được
BĐPY chú trọng quan tâm đã đạt được nhng kết qu nhất định, nhưng vẫn còn
bc l mt s hn chế, c th như sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
73 chống độc hại và cải thiện điều kiện lao động; Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân; Chăm lo sức khoẻ người lao động và tuyên truyền, giáo dục huấn luyện về BHLĐ. Bảng 2.21 : Kinh phí chi cho Bảo hộ lao động Đơn vị tính: Triệu đồng S T T NỘI DUNG CÔNG VIỆC SỐ VIỆC TỔNG KINH PHÍ 2010 2011 2012 A Kế hoạch 425,00 423,00 463,00 B Thực hiện 422,90 441,68 386,05 Trong đó: 1 Các biện pháp về KT an toàn và PCCN 12 15,89 10,51 4,20 2 Các biện pháp về kỹ thuật VSLĐ phòng chống độc hại, cải thiện điều kiện LĐ 7 5,40 7,60 8,40 3 Mua sắm trang thiết bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động 20 292,97 307,50 295,50 4 Chăm sóc sức khoẻ người lao động và bồi dưỡng độc hại bằng hiện vật 7 100,84 110,37 70,75 5 TTGD, huấn luyện về BHLĐ 7 7,80 5,70 7,20 (Nguồn : Phòng Tổ chức Hành chính BĐPY) c. Điều kiện làm việc, bố trí nơi làm việc Tại BĐPY, tất cả phòng chức năng, các bộ phận đều được trang bị đầy đủ các phương tiện BHLĐ, các phương tiện và đồ dùng phục vụ công tác quản lý, sản xuất như : tại khu vực văn phòng, nơi bộ phận quản lý làm việc được bố trí khoa học, các nhân viên đều có máy tính, tủ đựng tài liệu, hồ sơ, bàn ghế và các đồ dùng văn phòng khác; tại các bộ phận SXKD trang bị tương đối đầy đủ các công cụ sản xuất phục vụ cho công việc khai thác các dịch vụ BCVT. Tại tổ giao dịch của Bưu cục có các thiết bị phục vụ sản xuất như: máy đếm tiền, máy in tem, dấu nhật ấn, các đồ dùng phục vụ cho công tác tại giao dịch như: Máy tính được nối mạng nội bộ để phục vụ dịch vụ chuyển tiền, TKBĐ, EMS... Nhìn chung, công tác tiền lương, thưởng và chính sách đãi ngộ đã được BĐPY chú trọng quan tâm và đã đạt được những kết quả nhất định, nhưng vẫn còn bộc lộ một số hạn chế, cụ thể như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế
74
- Trong hoạt động SXKD của ngành Bưu Điện liên quan đến nhiu b phn,
nhiều khâu, trong khi chưa có tiêu chí xác định được chính xác, c th khi lượng
công vic ca tng đơn vị, tng khâu, nên việc xác đnh ngun thu nhập cho các đơn
v còn ph thuc nhiu vào vic giao kế hoch, nếu kế hoch giao không sát dẫn đến
phân phi qu lương cho các đơn vị không chính xác ảnh hưởng đến thu nhp ca
CBCVN từng đơn vị, b phn.
- Các ch tiêu chất lượng còn mang định tính, chưa chi tiết, các đơn vị li phân
tán nên việc giám sát xác định chất lượng cho các đơn vị còn nhiu hn chế, không
chuẩn xác đã ảnh hưởng đáng k đến qu tiền lương phân phối cho tp th.
- Một số công việc trong hoạt động sản xuất không xác định được cụ thể khối
lượng công việc giao cho cá nhân, nhất là các chức danh quản lý, định mức lao động
ban hành đã lâu không còn phù hợp, việc xác định kế hoạch giao cho cá nhân rất khó
khăn đã làm cho việc đánh giá để phân phối tiền lương đôi khi còn mang định tính
chưa đánh giá đúng hiệu quả làm việc của cá nhân.
- Công tác xây dựng và điều hành cơ chế tiền lương còn nhiều bị động do sự
thay đổi cơ chế điều hành tiền lương của Vietnam Post hàng năm. Hiện nay, Vietnam
Post giao kế hoạch tiền lương cho các Bưu Điện tỉnh thành dựa theo kế hoạch doanh
thu, NSLĐ và phân nhóm vùng miền không quan tâm đến yếu tố lao động. Đối
với BĐPY là đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh còn nhiều khó khăn, trong khi doanh thu,
NSLĐ hàng năm đều tăng trưởng khá nhưng quỹ lương phân bổ của Vietnam Post
cho BĐPY không tăng lên thậm chí có xu hướng giảm dần đã ảnh hưởng không nhỏ
đến việc xây dựng và điều hành cơ chế tiền lương của đơn vị. Áp lực công việc ngày
càng tăng nhưng tổng thu nhập không tăng, thậm chí giảm đã tác động tiêu cực
đến tưởng CBCNV, một số bộ phận vị trí mức thu nhập quá thấp dưới mức
bình quân lao động phổ thông dẫn đến người lao động mất động lực làm việc chiếu lệ
còn đơn vị thì khó khăn trong việc kêu gọi, vận động người lao động tham gia các
phong trào thi đua sản xuất.
Kết qu điều tra, khảo sát 240 CBCNV trong toàn BĐPY nhằm đánh giá công
tác tiền lương, thưởng và chính sách đãi ng cho kết qu bng 2.22 như sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
74 - Trong hoạt động SXKD của ngành Bưu Điện liên quan đến nhiều bộ phận, nhiều khâu, trong khi chưa có tiêu chí xác định được chính xác, cụ thể khối lượng công việc của từng đơn vị, từng khâu, nên việc xác định nguồn thu nhập cho các đơn vị còn phụ thuộc nhiều vào việc giao kế hoạch, nếu kế hoạch giao không sát dẫn đến phân phối quỹ lương cho các đơn vị không chính xác ảnh hưởng đến thu nhập của CBCVN ở từng đơn vị, bộ phận. - Các chỉ tiêu chất lượng còn mang định tính, chưa chi tiết, các đơn vị lại phân tán nên việc giám sát xác định chất lượng cho các đơn vị còn nhiều hạn chế, không chuẩn xác đã ảnh hưởng đáng kể đến quỹ tiền lương phân phối cho tập thể. - Một số công việc trong hoạt động sản xuất không xác định được cụ thể khối lượng công việc giao cho cá nhân, nhất là các chức danh quản lý, định mức lao động ban hành đã lâu không còn phù hợp, việc xác định kế hoạch giao cho cá nhân rất khó khăn đã làm cho việc đánh giá để phân phối tiền lương đôi khi còn mang định tính chưa đánh giá đúng hiệu quả làm việc của cá nhân. - Công tác xây dựng và điều hành cơ chế tiền lương còn nhiều bị động do sự thay đổi cơ chế điều hành tiền lương của Vietnam Post hàng năm. Hiện nay, Vietnam Post giao kế hoạch tiền lương cho các Bưu Điện tỉnh thành dựa theo kế hoạch doanh thu, NSLĐ và phân nhóm vùng miền mà không quan tâm đến yếu tố lao động. Đối với BĐPY là đơn vị đóng trên địa bàn tỉnh còn nhiều khó khăn, trong khi doanh thu, NSLĐ hàng năm đều tăng trưởng khá nhưng quỹ lương phân bổ của Vietnam Post cho BĐPY không tăng lên thậm chí có xu hướng giảm dần đã ảnh hưởng không nhỏ đến việc xây dựng và điều hành cơ chế tiền lương của đơn vị. Áp lực công việc ngày càng tăng nhưng tổng thu nhập không tăng, thậm chí giảm đã có tác động tiêu cực đến tư tưởng CBCNV, một số bộ phận vị trí có mức thu nhập quá thấp dưới mức bình quân lao động phổ thông dẫn đến người lao động mất động lực làm việc chiếu lệ còn đơn vị thì khó khăn trong việc kêu gọi, vận động người lao động tham gia các phong trào thi đua sản xuất. Kết quả điều tra, khảo sát 240 CBCNV trong toàn BĐPY nhằm đánh giá công tác tiền lương, thưởng và chính sách đãi ngộ cho kết quả ở bảng 2.22 như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế
75
Bảng 2.22 : Ý kiến đánh giá ca nhân viên về chế độ tiền lương, chính sách
đãi ng
Tiêu chí đánh giá
Ý kiến của CBCNV (%)
Điểm
bình
quân
Hoàn
toàn
không
đồng
ý
Không
đồng
ý
Còn
phân
vân
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng
ý
1
Tiền lương mà Anh/Chị nhận được tương
xứng với kết quả làm việc
3.35
5.00
14.17
29.17
44.58
7.08
2
Tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình
Anh/Ch
2.62
13.33
35.42
31.67
15.00
4.58
3
Anh/Chị hài lòng với các khoản tiền thưởng,
lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…trong 03
năm gần đây của đơn vị
3.12
7.92
20.42
31.25
32.92
7.50
4
Quy chế phân phối tiền lương của đơn vị là
hợp lý, công bằng
3.61
3.33
10.42
24.58
45.00
16.67
5
Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được
đơn vị thực hiện tốt
3.93
2.50
7.92
10.42
52.50
26.67
6
Các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN)
được trích nộp đầy đủ
4.46
0.42
2.08
3.75
38.33
55.42
7
Anh/Chị hài lòng với các chế độ khác như:
khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn lao
động, …
4.23
1.25
5.42
8.75
38.33
46.25
Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm tiêu chí này Cronbach alpha = 0.829
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Qua kết qu kho sát 7 tiêu chí cho thy 6 tiêu chí được hỏi có điểm bình
quân lớn hơn 3 1 tiêu chí điểm bình quân nh hơn 3 theo thang đo Likert 5
điểm. Tiêu chí “tiền lương tương xng vi kết qu m việc” 19,17% ý kiến
không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý và 29,17% ý kiến còn phân vân chng t
vn còn nhiều CBCNV chưa hài lòng vi kết qu mang li so sức lao động b ra.
Tiêu chí “tiền lương đủ trang tri cho sinh hoạt gia đình” điểm bình quân là 2.62
nh hơn trung bình là 3 điểm theo thang đo Likert 5 điểm, có 48,75% ý kiến không
đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý và 31,67% ý kiến còn phân vân. Tương tự, tiêu
chí “hài lòng với các khoản tiền thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…trong
03 năm gần đây của đơn vị” có 28,33% ý kiến không đồng ý hoặc hoàn toàn không
đồng ý, 31,25% trả lời còn phân vân 40,42% ý kiến trả lời đồng ý và hoàn toàn
đồng ý. Qua ba tiêu chí trên cho thy, hoạt động SXKD trong lĩnh vực bưu chính
Trường Đại học Kinh tế Huế
75 Bảng 2.22 : Ý kiến đánh giá của nhân viên về chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ Tiêu chí đánh giá Ý kiến của CBCNV (%) Điểm bình quân Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Còn phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Tiền lương mà Anh/Chị nhận được tương xứng với kết quả làm việc 3.35 5.00 14.17 29.17 44.58 7.08 2 Tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình Anh/Chị 2.62 13.33 35.42 31.67 15.00 4.58 3 Anh/Chị hài lòng với các khoản tiền thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…trong 03 năm gần đây của đơn vị 3.12 7.92 20.42 31.25 32.92 7.50 4 Quy chế phân phối tiền lương của đơn vị là hợp lý, công bằng 3.61 3.33 10.42 24.58 45.00 16.67 5 Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt 3.93 2.50 7.92 10.42 52.50 26.67 6 Các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) được trích nộp đầy đủ 4.46 0.42 2.08 3.75 38.33 55.42 7 Anh/Chị hài lòng với các chế độ khác như: khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn lao động, … 4.23 1.25 5.42 8.75 38.33 46.25 Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm tiêu chí này Cronbach alpha = 0.829 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Qua kết quả khảo sát 7 tiêu chí cho thấy có 6 tiêu chí được hỏi có điểm bình quân lớn hơn 3 và 1 tiêu chí có điểm bình quân nhỏ hơn 3 theo thang đo Likert 5 điểm. Tiêu chí “tiền lương tương xứng với kết quả làm việc” có 19,17% ý kiến không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý và 29,17% ý kiến còn phân vân chứng tỏ vẫn còn nhiều CBCNV chưa hài lòng với kết quả mang lại so sức lao động bỏ ra. Tiêu chí “tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình” có điểm bình quân là 2.62 nhỏ hơn trung bình là 3 điểm theo thang đo Likert 5 điểm, có 48,75% ý kiến không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý và 31,67% ý kiến còn phân vân. Tương tự, tiêu chí “hài lòng với các khoản tiền thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…trong 03 năm gần đây của đơn vị” có 28,33% ý kiến không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý, 31,25% trả lời còn phân vân và 40,42% ý kiến trả lời đồng ý và hoàn toàn đồng ý. Qua ba tiêu chí trên cho thấy, hoạt động SXKD trong lĩnh vực bưu chính Trường Đại học Kinh tế Huế
76
những năm qua hết sc vt vả, khó khăn, mặc đã nhiu n lc c gng góp
phần cùng đơn vị hoàn thành kế hoch SXKD hàng năm nhưng tiền lương, thưởng
những năm qua chưa tương xng vi kết qu lao động người lao động đã đạt
được còn thp không đủ trang tri chi phí sinh hoạt trong gia đình. Nguyên
nhân chính là do s thay đổi trong cơ chế điều hành tiền lương của Vietnam Post nh
hưởng đến qu tiền lương kế hoch của BĐPY. Nếu xét riêng ni b đơn vị, thì đại
đa số người lao động đều hài lòng vi chế tiền lương của BĐPY thể hin qua tiêu
chí “Quy phế phân phi tiền lương của đơn vị hp lý, công bằng” có 61,67% ý
kiến tr lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý, 24,58% còn phân vân, ch 13,75% ý
kiến là không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý. Kết qu kho sát hoàn toàn phù
hp vi phân tích v thc trng công tác tiền lương, thưởng BĐPY, đây là một vn
đề hết sc quan trọng đòi hi Lãnh đạo BĐPY phải đẩy mnh phát triển doanh thu để
mang li qu lương cao, đồng thi nhng chính sách khuyến khích hp nhm
đảm bảo đời sống cho người lao động, mt khác thu hút nhân tài nếu không mt s
CBCNV trình độ chuyên môn cao, tay ngh gii s chuyn sang những đơn vị
khác có mc thu nhập cao hơn.
Đối vi các tiêu chí kho sát v chính sách đãi ng có điểm bình quân t 3.93
đến 4.46 theo thang đo Likert 5 điểm. Các tiêu chí Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc
hại…) được đơn vị thực hiện tốt”, “các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN)
được trích nộp đầy đủ, “hài lòng với các chế độ khác như: khám sức khỏe định kỳ,
tập huấn an toàn lao động, …” đều được đa số CBCNV đánh giá cao với số ý kiến
đánh giá đồng ý và hoàn toàn đồng ý lần lượt là : 79,17%, 93,75% 84,58%. Kết
qucho thấy, mặt khó khăn về thu nhập cho người lao động nhưng Lãnh đạo
BĐPY hết sức quan tâm đến quyền lợi của người lao động thể hiện qua việc trích nộp
đầy đủ các khoản bảo hiểm, phụ cấp độc hại, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng
năm, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động… và được người lao động đánh giá cao.
Trường Đại học Kinh tế Huế
76 những năm qua hết sức vất vả, khó khăn, mặc dù đã có nhiều nổ lực cố gắng góp phần cùng đơn vị hoàn thành kế hoạch SXKD hàng năm nhưng tiền lương, thưởng những năm qua là chưa tương xứng với kết quả lao động mà người lao động đã đạt được và là còn thấp không đủ trang trải chi phí sinh hoạt trong gia đình. Nguyên nhân chính là do sự thay đổi trong cơ chế điều hành tiền lương của Vietnam Post ảnh hưởng đến quỹ tiền lương kế hoạch của BĐPY. Nếu xét riêng nội bộ đơn vị, thì đại đa số người lao động đều hài lòng với cơ chế tiền lương của BĐPY thể hiện qua tiêu chí “Quy phế phân phối tiền lương của đơn vị là hợp lý, công bằng” có 61,67% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý, 24,58% còn phân vân, chỉ có 13,75% ý kiến là không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý. Kết quả khảo sát hoàn toàn phù hợp với phân tích về thực trạng công tác tiền lương, thưởng ở BĐPY, đây là một vấn đề hết sức quan trọng đòi hỏi Lãnh đạo BĐPY phải đẩy mạnh phát triển doanh thu để mang lại quỹ lương cao, đồng thời có những chính sách khuyến khích hợp lý nhằm đảm bảo đời sống cho người lao động, mặt khác thu hút nhân tài nếu không một số CBCNV có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi sẽ chuyển sang những đơn vị khác có mức thu nhập cao hơn. Đối với các tiêu chí khảo sát về chính sách đãi ngộ có điểm bình quân từ 3.93 đến 4.46 theo thang đo Likert 5 điểm. Các tiêu chí “Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt”, “các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) được trích nộp đầy đủ, “hài lòng với các chế độ khác như: khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn lao động, …” đều được đa số CBCNV đánh giá cao với số ý kiến đánh giá đồng ý và hoàn toàn đồng ý lần lượt là : 79,17%, 93,75% và 84,58%. Kết quả cho thấy, mặt dù khó khăn về thu nhập cho người lao động nhưng Lãnh đạo BĐPY hết sức quan tâm đến quyền lợi của người lao động thể hiện qua việc trích nộp đầy đủ các khoản bảo hiểm, phụ cấp độc hại, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ hàng năm, đảm bảo an toàn vệ sinh lao động… và được người lao động đánh giá cao. Trường Đại học Kinh tế Huế
77
Bảng 2.23: Kiểm định giá trị trung bình (One Sample T-test) đối với ý kiến đánh
giá của nhân viên v chế độ tiền lương, chính sách đãi ng
STT
Yếu t
Giá tr
trung bình
Giá tr
kim
định (T)
Mc ý
nghĩa
(Sig.)
Mean
Difference
1
Tiền lương mà Anh/Chị nhận được
tương xứng với kết quả làm việc
3.35
4
0.000
-0.654
2
Tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt
gia đình Anh/Ch
2.62
4
0.000
-1.379
3
Anh/Chị hài lòng với các khoản tiền
thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ,
Tết…trong 03 năm gần đây của đơn vị
3.12
4
0.000
-0.883
4
Quy chế phân phối tiền lương của đơn
vị là hợp lý, công bằng
3.61
4
0.000
-0.388
5
Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…)
được đơn vị thực hiện tốt
3.93
4
0.251
-0.071
6
Các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT,
BHTN) được trích nộp đầy đủ
4.46
4
0.000
0.463
7
Anh/Chị hài lòng với các chế độ khác
như: khám sức khỏe định kỳ, tập huấn
an toàn lao động, …
4.23
4
0.000
0.229
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Kiểm định giá tr trung bình vi giá tr kim định T=4 bng 2.23 cho thy
tiêu chí “Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt” có mc
ý nghĩa Sig. > 0.05, nên có th kết luận CBCNV đồng ý cho rng các chế độ tr cp
được đơn vị thc hin tt. Các tiêu chí “tiền lương nhận được tương xứng với kết quả
làm việc”, “tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình”, “hài lòng với các khoản
tiền thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…trong 03 năm gần đây” và “Quy
chế phân phối tiền lương của đơn vị là hợp lý, công bằng” mc ý nghĩa Sig. <0.05
(bác b gi thiết H
0
) và Mean difference < 0 cho thy CBCNV chưa tht s đồng ý
vi các tiêu chí này. Hai tiêu chí “các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) được
trích nộp đầy đủ” và “hài lòng với các chế độ khác như: khám sức khỏe định kỳ, tập
huấn an toàn lao động,…” có mc ý nghĩa Sig. <0.05 (bác b gi thiết H
0
) và Mean
difference > 0, nghĩa là hai tiêu chí này được CBCNV đánh giá cao hơn mức đồng ý.
Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên v công tác tiền lương,
thưởng và chính sách đãi ngở bảng 2.24 cho thấy có sự khác biệt ở nhóm chức vụ
hiện tại đối với hai tiêu chí tiền lương tương xứng vi kết qu làm việc” “tiền
Trường Đại học Kinh tế Huế
77 Bảng 2.23: Kiểm định giá trị trung bình (One Sample T-test) đối với ý kiến đánh giá của nhân viên về chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ STT Yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định (T) Mức ý nghĩa (Sig.) Mean Difference 1 Tiền lương mà Anh/Chị nhận được tương xứng với kết quả làm việc 3.35 4 0.000 -0.654 2 Tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình Anh/Chị 2.62 4 0.000 -1.379 3 Anh/Chị hài lòng với các khoản tiền thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…trong 03 năm gần đây của đơn vị 3.12 4 0.000 -0.883 4 Quy chế phân phối tiền lương của đơn vị là hợp lý, công bằng 3.61 4 0.000 -0.388 5 Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt 3.93 4 0.251 -0.071 6 Các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) được trích nộp đầy đủ 4.46 4 0.000 0.463 7 Anh/Chị hài lòng với các chế độ khác như: khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn lao động, … 4.23 4 0.000 0.229 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Kiểm định giá trị trung bình với giá trị kiểm định T=4 ở bảng 2.23 cho thấy tiêu chí “Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt” có mức ý nghĩa Sig. > 0.05, nên có thể kết luận CBCNV đồng ý cho rằng các chế độ trợ cấp được đơn vị thực hiện tốt. Các tiêu chí “tiền lương nhận được tương xứng với kết quả làm việc”, “tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình”, “hài lòng với các khoản tiền thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…trong 03 năm gần đây” và “Quy chế phân phối tiền lương của đơn vị là hợp lý, công bằng” có mức ý nghĩa Sig. <0.05 (bác bỏ giả thiết H 0 ) và Mean difference < 0 cho thấy CBCNV chưa thật sự đồng ý với các tiêu chí này. Hai tiêu chí “các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) được trích nộp đầy đủ” và “hài lòng với các chế độ khác như: khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn lao động,…” có mức ý nghĩa Sig. <0.05 (bác bỏ giả thiết H 0 ) và Mean difference > 0, nghĩa là hai tiêu chí này được CBCNV đánh giá cao hơn mức đồng ý. Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên về công tác tiền lương, thưởng và chính sách đãi ngộ ở bảng 2.24 cho thấy có sự khác biệt ở nhóm chức vụ hiện tại đối với hai tiêu chí “tiền lương tương xứng với kết quả làm việc” và “tiền Trường Đại học Kinh tế Huế
78
lương đủ trang tri cho sinh hoạt gia đình” (mức ý nghĩa < 0,05). Đối vi tiêu chí
Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt” cũng có sự khác
biệt trong đánh giá giữa các nhóm theo độ tui (mc ý nghĩa < 0,05). Các tiêu chí
còn li không s khác bit gia các nhóm giới tính, độ tui, trình độ, thi gian
công tác và chc v hin ti (có mc ý nghĩa > 0,05).
Bảng 2.24 : Kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên về chế độ tiền lương, chính
sách đãi ng
Tiêu chí đánh giá
Mức ý nghĩa (Sig.)
Giới
tính
Độ
tuổi
Trình
độ
học
vấn
Thời
gian
công
tác
Chức
vụ
hiện
tại
1
Tiền lương Anh/Chị nhận được tương xứng
với kết quả làm việc
0.765
0.566
0.187
0.123
0.000
2
Tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình
Anh/Ch
0.870
0.473
0.087
0.719
0.000
3
Anh/Ch hài lòng với các khoản tiền thưởng,
lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…hàng năm
của đơn v
0.131
0.404
0.319
0.456
0.080
4
Quy chế phân phối tiền lương của đơn vị là hợp
lý, công bằng
0.091
0.073
0.689
0.395
0.436
5
Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được
đơn vị thực hiện tốt
0.439
0.046
0.406
0.121
0.551
6
Các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN)
được trích nộp đầy đủ
0.783
0.369
0.057
0.392
0.852
7
Anh/Chị hài lòng với các chế độ khác như: khám
sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn lao động, …
0.689
0.533
0.115
0.145
0.439
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Kết qu trên phản ánh đúng thực trạng, đa số CBCNV chuyên viên, nhân
viên qun lý và công nhân, giao dch viên có h s mức độ phc tp công vic thp,
đặc bit nhóm công nhân, giao dch viên nên tiền lương phân phối thường mc
thp nên h cm thy tin lương chưa tương xứng và không đủ chi phí sinh hot cũng
là điều d hiểu. Ngưc li, nhóm lãnh đạo đơn vị và trưởng phó phòng có h s mc
độ phc tp công vic cao nên tiền lương họ nhận được tương đối cao hơn mặt bng
hội nên đa số đều đánh giá hai tiêu chí trên cao hơn nhóm công nhân, giao dịch
viên, ngoi tr mt s Lãnh đạo đơn vị la chọn không đồng ý các đơn vị đó
Trường Đại học Kinh tế Huế
78 lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình” (mức ý nghĩa < 0,05). Đối với tiêu chí “Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt” cũng có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm theo độ tuổi (mức ý nghĩa < 0,05). Các tiêu chí còn lại không có sự khác biệt giữa các nhóm giới tính, độ tuổi, trình độ, thời gian công tác và chức vụ hiện tại (có mức ý nghĩa > 0,05). Bảng 2.24 : Kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên về chế độ tiền lương, chính sách đãi ngộ Tiêu chí đánh giá Mức ý nghĩa (Sig.) Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Thời gian công tác Chức vụ hiện tại 1 Tiền lương mà Anh/Chị nhận được tương xứng với kết quả làm việc 0.765 0.566 0.187 0.123 0.000 2 Tiền lương đủ trang trải cho sinh hoạt gia đình Anh/Chị 0.870 0.473 0.087 0.719 0.000 3 Anh/Chị hài lòng với các khoản tiền thưởng, lương bổ sung nhân các dịp Lễ, Tết…hàng năm của đơn vị 0.131 0.404 0.319 0.456 0.080 4 Quy chế phân phối tiền lương của đơn vị là hợp lý, công bằng 0.091 0.073 0.689 0.395 0.436 5 Các chế độ trợ cấp (chức vụ, độc hại…) được đơn vị thực hiện tốt 0.439 0.046 0.406 0.121 0.551 6 Các chế độ bảo hiểm (BHXH, BHYT, BHTN) được trích nộp đầy đủ 0.783 0.369 0.057 0.392 0.852 7 Anh/Chị hài lòng với các chế độ khác như: khám sức khỏe định kỳ, tập huấn an toàn lao động, … 0.689 0.533 0.115 0.145 0.439 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Kết quả trên phản ánh đúng thực trạng, đa số CBCNV là chuyên viên, nhân viên quản lý và công nhân, giao dịch viên có hệ số mức độ phức tạp công việc thấp, đặc biệt là nhóm công nhân, giao dịch viên nên tiền lương phân phối thường ở mức thấp nên họ cảm thấy tiền lương chưa tương xứng và không đủ chi phí sinh hoạt cũng là điều dễ hiểu. Ngược lại, nhóm lãnh đạo đơn vị và trưởng phó phòng có hệ số mức độ phức tạp công việc cao nên tiền lương họ nhận được tương đối cao hơn mặt bằng xã hội nên đa số đều đánh giá hai tiêu chí trên cao hơn nhóm công nhân, giao dịch viên, ngoại trừ một số Lãnh đạo đơn vị lựa chọn không đồng ý là vì các đơn vị đó Trường Đại học Kinh tế Huế
79
không hoàn thành kế hoch sản lượng, doanh thu dn ti qu tiền lương thực hin
phân phối cho người lao động thấp, không đảm bo chi phí sinh hot.
2.2.7. Môi trường làm vic
T trước đến nay, BĐPY chưa bao gi t chc ly ý kiến hoặc đánh giá một
cách khoa hc nên cũng không có số liu nào t phòng T chc Hành chính của đơn
v phn ánh vấn đề này. Do đó, tác giả s dng kết qu khảo sát 240 CBCNV để
đánh giá và nhận định.
Bảng 2.25 : Ý kiến đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc
Tiêu chí đánh giá
Ý kiến của CBCNV (%)
Điểm
bình
quân
Hoàn
toàn
không
đồng
ý
Không
đồng
ý
Còn
phân
vân
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng
ý
1
Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện
với nhân viên
4.24
2.08
1.25
5.42
53.33
37.92
2
Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách
nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành
công việc
4.00
0.83
4.17
15.00
54.17
25.83
3
Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong công
việc
4.10
0.83
2.50
8.75
62.08
25.83
4
Anh/Chị được đối xử công bằng, không phân
biệt
4.09
0.83
3.75
11.67
52.92
30.83
5
Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp trên rất thân
thiện, gắn bó và đoàn kết
4.11
0.42
1.67
11.67
58.75
27.50
6
Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện để
Anh/Chị chủ động thực hiện công việc sáng
tạo, có hiệu quả cao
4.20
0.00
1.25
10.00
55.83
32.92
7
Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất
việc làm
4.04
3.75
2.08
16.25
42.50
35.42
Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm tiêu chí này Cronbach alpha = 0.847
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Qua kết qu kho sát bng 2.25 cho thy tiêu chí Lãnh đạo, quản lý cấp trên
hòa nhã, thân thiện với nhân viên” 91,25% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn
đồng ý. Tiêu chí “Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp
đỡ nhau hoàn thành công việc” có 80,00% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý.
Tiêu chí “được tôn trọng và tin cậy trong công việc” có 87,92% ý kiến trả lời đồng ý
Trường Đại học Kinh tế Huế
79 không hoàn thành kế hoạch sản lượng, doanh thu dẫn tới quỹ tiền lương thực hiện phân phối cho người lao động thấp, không đảm bảo chi phí sinh hoạt. 2.2.7. Môi trường làm việc Từ trước đến nay, BĐPY chưa bao giờ tổ chức lấy ý kiến hoặc đánh giá một cách khoa học nên cũng không có số liệu nào từ phòng Tổ chức Hành chính của đơn vị phản ánh vấn đề này. Do đó, tác giả sử dụng kết quả khảo sát 240 CBCNV để đánh giá và nhận định. Bảng 2.25 : Ý kiến đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc Tiêu chí đánh giá Ý kiến của CBCNV (%) Điểm bình quân Hoàn toàn không đồng ý Không đồng ý Còn phân vân Đồng ý Hoàn toàn đồng ý 1 Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện với nhân viên 4.24 2.08 1.25 5.42 53.33 37.92 2 Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công việc 4.00 0.83 4.17 15.00 54.17 25.83 3 Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong công việc 4.10 0.83 2.50 8.75 62.08 25.83 4 Anh/Chị được đối xử công bằng, không phân biệt 4.09 0.83 3.75 11.67 52.92 30.83 5 Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp trên rất thân thiện, gắn bó và đoàn kết 4.11 0.42 1.67 11.67 58.75 27.50 6 Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện để Anh/Chị chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao 4.20 0.00 1.25 10.00 55.83 32.92 7 Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm 4.04 3.75 2.08 16.25 42.50 35.42 Kiểm định độ tin cậy thang đo cho nhóm tiêu chí này Cronbach alpha = 0.847 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Qua kết quả khảo sát ở bảng 2.25 cho thấy tiêu chí “Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện với nhân viên” có 91,25% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý. Tiêu chí “Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công việc” có 80,00% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý. Tiêu chí “được tôn trọng và tin cậy trong công việc” có 87,92% ý kiến trả lời đồng ý Trường Đại học Kinh tế Huế
80
hoặc hoàn toàn đồng ý. Tiêu chí “được đối xử công bằng, không phân biệt” có 83,75%
ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý. Tiêu chí “Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp
trên rất thân thiện, gắn bó và đoàn kết” có 86,25% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn
đồng ý. Tiêu chí “Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện chủ động thực hiện công
việc sáng tạo, có hiệu quả cao” có 88,75% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý
và tiêu chí “Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm có 77,92% ý kiến
trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý, 16,25% ý kiến còn phân vân, chcó 5,83% ý
kiến trả lời không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý.
Bảng 2.26: Kiểm định giá trị trung bình (One Sample T-test) đối với ý kiến đánh
giá của nhân viên về môi trường làm việc
STT
Yếu t
Giá tr
trung bình
Giá tr
kim
định (T)
Mc ý
nghĩa
(Sig.)
Mean
Difference
1
Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã,
thân thiện với nhân viên
4.24
4
0.000
0.238
2
Mọi người trong đơn vị đều có tinh
thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ
nhau hoàn thành công việc
4.00
4
1.000
0.000
3
Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy
trong công việc
4.10
4
0.039
0.096
4
Anh/Chị được đối xử công bằng, không
phân biệt
4.09
4
0.078
0.092
5
Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp trên rất
thân thiện, gắn bó và đoàn kết
4.11
4
0.013
0.113
6
Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều
kiện để Anh/Chị chủ động thực hiện
công việc sáng tạo, có hiệu quả cao
4.20
4
0.000
0.204
7
Công việc ổn định, không phải lo lắng
về mất việc làm
4.04
4
0.550
0.037
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Kết quả kiểm định giá tr trung bình vi giá tr kiểm định T=4 bng 2.26 cho
thấy tiêu chí Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp
đỡ nhau hoàn thành công việc”, “được đối xử công bằng, không phân biệt” và “công
việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm” đều mc ý nghĩa Sig. > 0.05,
nên có th kết luận CBCNV đơn v đồng ý vi các tiêu chí trên. Các tiêu chí còn li
mc ý nghĩa Sig. <0.05 (bác bỏ gi thiết H
0
) Mean difference > 0, nghĩa là
CBCNV đánh giá trên mức đồng ý vi các tiêu chí nh đạo, quản lý cấp trên hòa
Trường Đại học Kinh tế Huế
80 hoặc hoàn toàn đồng ý. Tiêu chí “được đối xử công bằng, không phân biệt” có 83,75% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý. Tiêu chí “Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp trên rất thân thiện, gắn bó và đoàn kết” có 86,25% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý. Tiêu chí “Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao” có 88,75% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý và tiêu chí “Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm có 77,92% ý kiến trả lời đồng ý hoặc hoàn toàn đồng ý, 16,25% ý kiến còn phân vân, chỉ có 5,83% ý kiến trả lời không đồng ý hoặc hoàn toàn không đồng ý. Bảng 2.26: Kiểm định giá trị trung bình (One Sample T-test) đối với ý kiến đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc STT Yếu tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định (T) Mức ý nghĩa (Sig.) Mean Difference 1 Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện với nhân viên 4.24 4 0.000 0.238 2 Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công việc 4.00 4 1.000 0.000 3 Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong công việc 4.10 4 0.039 0.096 4 Anh/Chị được đối xử công bằng, không phân biệt 4.09 4 0.078 0.092 5 Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp trên rất thân thiện, gắn bó và đoàn kết 4.11 4 0.013 0.113 6 Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện để Anh/Chị chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao 4.20 4 0.000 0.204 7 Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm 4.04 4 0.550 0.037 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Kết quả kiểm định giá trị trung bình với giá trị kiểm định T=4 ở bảng 2.26 cho thấy tiêu chí “Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công việc”, “được đối xử công bằng, không phân biệt” và “công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm” đều có mức ý nghĩa Sig. > 0.05, nên có thể kết luận CBCNV đơn vị đồng ý với các tiêu chí trên. Các tiêu chí còn lại có mức ý nghĩa Sig. <0.05 (bác bỏ giả thiết H 0 ) và Mean difference > 0, nghĩa là CBCNV đánh giá trên mức đồng ý với các tiêu chí “Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa Trường Đại học Kinh tế Huế
81
nhã, thân thiện với nhân viên”, “được tôn trọng và tin cậy trong công việc”, “quan hệ
với cấp trên rất thân thiện, gắn bó và đoàn kết”, “Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều
kiện” và “chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao”.
Nhìn chung, điểm bình quân của các tiêu chí đánh giá về môi trường làm việc
đều đạt cao trên 4 điểm trong thang đo Likert 5 điểm. Kết quả trên cho thấy mặc dù
BĐPY đang có những thách thức, khó khăn nhất định, áp lực công việc cao nhưng
mọi người đã sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo, quản
lý cấp trên được đánh giá là hoà nhã, thân thiện và luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi
giúp nhân viên làm việc sáng tạo mang lại hiệu quả cao. Nhân viên thì hài lòng
được lãnh đạo tôn trọng, tin cậy trong công việc được đối xử công bằng. đặc
biệt là đa số cảm nhận được công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm
cho thấy trong khó khăn nhưng BĐPY không đặt nặng vấn đề sa thải, tinh giảm biên
chế mà luôn quan tâm m kiếm phát triển các dịch vụ mới, tạo điều kiện ng ăn
việc làm cho CBCNV.
Bảng 2.27 : Kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên vmôi trường làm việc
Tiêu chí đánh giá
Mức ý nghĩa (Sig.)
Giới
tính
Độ
tuổi
Trình
độ
học
vấn
Thời
gian
công
tác
Chức
vụ
hiện
tại
1
Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện với
nhân viên
0.534
0.017
0.301
0.329
0.090
2
Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách
nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công
việc
0.554
0.018
0.323
0.023
0.294
3
Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong công việc
1.000
0.335
0.628
0.077
0.106
4
Anh/Chị được đối xử công bằng, không phân biệt
0.855
0.673
0.483
0.445
0.052
5
Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp trên rất thân thiện,
gắn bó và đoàn kết
0.988
0.383
0.567
0.717
0.083
6
Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện để
Anh/Chị chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có
hiệu quả cao
0.421
0.047
0.493
0.443
0.127
7
Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc
làm
0.400
0.202
0.480
0.030
0.625
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên vmôi trường làm việc
bảng 2.23 cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm CBCNV theo yếu tố
Trường Đại học Kinh tế Huế
81 nhã, thân thiện với nhân viên”, “được tôn trọng và tin cậy trong công việc”, “quan hệ với cấp trên rất thân thiện, gắn bó và đoàn kết”, “Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện” và “chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao”. Nhìn chung, điểm bình quân của các tiêu chí đánh giá về môi trường làm việc đều đạt cao trên 4 điểm trong thang đo Likert 5 điểm. Kết quả trên cho thấy mặc dù BĐPY đang có những thách thức, khó khăn nhất định, áp lực công việc cao nhưng mọi người đã sẵn sàng hợp tác, giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ. Lãnh đạo, quản lý cấp trên được đánh giá là hoà nhã, thân thiện và luôn tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp nhân viên làm việc sáng tạo mang lại hiệu quả cao. Nhân viên thì hài lòng vì được lãnh đạo tôn trọng, tin cậy trong công việc và được đối xử công bằng. Và đặc biệt là đa số cảm nhận được công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm cho thấy trong khó khăn nhưng BĐPY không đặt nặng vấn đề sa thải, tinh giảm biên chế mà luôn quan tâm tìm kiếm phát triển các dịch vụ mới, tạo điều kiện công ăn việc làm cho CBCNV. Bảng 2.27 : Kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc Tiêu chí đánh giá Mức ý nghĩa (Sig.) Giới tính Độ tuổi Trình độ học vấn Thời gian công tác Chức vụ hiện tại 1 Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện với nhân viên 0.534 0.017 0.301 0.329 0.090 2 Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công việc 0.554 0.018 0.323 0.023 0.294 3 Anh/Chị được tôn trọng và tin cậy trong công việc 1.000 0.335 0.628 0.077 0.106 4 Anh/Chị được đối xử công bằng, không phân biệt 0.855 0.673 0.483 0.445 0.052 5 Quan hệ giữa Anh/Chị với cấp trên rất thân thiện, gắn bó và đoàn kết 0.988 0.383 0.567 0.717 0.083 6 Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện để Anh/Chị chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao 0.421 0.047 0.493 0.443 0.127 7 Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm 0.400 0.202 0.480 0.030 0.625 (Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS) Kết quả kiểm định ý kiến đánh giá của nhân viên về môi trường làm việc ở bảng 2.23 cho thấy có sự khác biệt trong đánh giá của các nhóm CBCNV theo yếu tố Trường Đại học Kinh tế Huế
82
độ tuổi đối với ba tiêu chí “Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện với nhân
viên”, “Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau
hoàn thành công việc” và “Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện để Anh/Chị chủ
động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao” (mức ý nghĩa < 0,05). Đối vi
tiêu chí “Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm” cũng sự khác
biệt trong đánh giá giữa các nhóm CBCNV theo yếu t thi gian công tác (mc ý
nghĩa < 0,05). Các tiêu chí còn li không có s khác bit gia các nhóm giới tính, độ
tui, trình độ, thi gian công tác và chc v hin ti (có mc ý nghĩa > 0,05).
2.3. ĐÁNH GIÁ HIU QU QUN TR NGUN NHÂN LC CỦA U
ĐIỆN TNH PHÚ YÊN THEO CÁC CH TIÊU KINH T
Việc đánh giá hiệu qu qun tr ngun nhân lc của BĐPY theo các tiêu thức
đã được thiết lp phần đầu và đã được thc hin trong tng mc khi phân tích thc
trng công tác qun tr nhân lực. Sau đây xin tổng hp mt s ch tiêu định lượng qua
bảng 2.28 dưới đây.
Bảng 2.28: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị NNL Bưu Điện tỉnh Phú Yên
giai đoạn 2010 - 2012
ĐVT: Triệu đồng
Stt
Ch tiêu
Năm
1
So sánh (%)
2010
2011
2012
2011
/2010
2012
/2011
1.
Doanh thu tính lương
18.116,91
19.747,15
22.307,46
109,0
113,0
2.
Chi phí tiền lương
11.754,68
12.784,93
12.805,00
108,8
100,2
3.
Chênh lch thu chi
-15.450,34
-12.319,47
-11.077,60
79,7
89,9
4.
Lao động (người)
275,00
279,00
273,00
101,5
97,8
5.
NSLĐ (triệu đồng/người)
65,88
70,78
81,71
107,4
115,4
6.
Chi phí tiền lương/lao động
42,74
45,82
46,90
107,2
102,4
7.
Chênh lệch thu chi/lao động
-56,18
-44,16
-40,58
78,6
91,9
(Ngun: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính BĐPY)
Qua s liu tng hp, ta có th nhn xét hiu qu qun tr nhân lc của BĐPY
trong những năm 2010 - 2012 như sau:
Trường Đại học Kinh tế Huế
82 độ tuổi đối với ba tiêu chí “Lãnh đạo, quản lý cấp trên hòa nhã, thân thiện với nhân viên”, “Mọi người trong đơn vị đều có tinh thần trách nhiệm và hợp tác giúp đỡ nhau hoàn thành công việc” và “Lãnh đạo luôn quan tâm và tạo điều kiện để Anh/Chị chủ động thực hiện công việc sáng tạo, có hiệu quả cao” (mức ý nghĩa < 0,05). Đối với tiêu chí “Công việc ổn định, không phải lo lắng về mất việc làm” cũng có sự khác biệt trong đánh giá giữa các nhóm CBCNV theo yếu tố thời gian công tác (mức ý nghĩa < 0,05). Các tiêu chí còn lại không có sự khác biệt giữa các nhóm giới tính, độ tuổi, trình độ, thời gian công tác và chức vụ hiện tại (có mức ý nghĩa > 0,05). 2.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA BƯU ĐIỆN TỈNH PHÚ YÊN THEO CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ Việc đánh giá hiệu quả quản trị nguồn nhân lực của BĐPY theo các tiêu thức đã được thiết lập ở phần đầu và đã được thực hiện trong từng mục khi phân tích thực trạng công tác quản trị nhân lực. Sau đây xin tổng hợp một số chỉ tiêu định lượng qua bảng 2.28 dưới đây. Bảng 2.28: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả quản trị NNL Bưu Điện tỉnh Phú Yên giai đoạn 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng Stt Chỉ tiêu Năm 1 So sánh (%) 2010 2011 2012 2011 /2010 2012 /2011 1. Doanh thu tính lương 18.116,91 19.747,15 22.307,46 109,0 113,0 2. Chi phí tiền lương 11.754,68 12.784,93 12.805,00 108,8 100,2 3. Chênh lệch thu chi -15.450,34 -12.319,47 -11.077,60 79,7 89,9 4. Lao động (người) 275,00 279,00 273,00 101,5 97,8 5. NSLĐ (triệu đồng/người) 65,88 70,78 81,71 107,4 115,4 6. Chi phí tiền lương/lao động 42,74 45,82 46,90 107,2 102,4 7. Chênh lệch thu chi/lao động -56,18 -44,16 -40,58 78,6 91,9 (Nguồn: Phòng Kế toán Thống kê Tài chính BĐPY) Qua số liệu tổng hợp, ta có thể nhận xét hiệu quả quản trị nhân lực của BĐPY trong những năm 2010 - 2012 như sau: Trường Đại học Kinh tế Huế