Luận văn thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao hiệu quả quản trị nguồn nhân lực tại Bưu Điện tỉnh Phú Yên
3,235
192
150
43
chiếm tỷ lệ 29,1% thì đến năm 2012 có 81 lao động, chiếm tỷ lệ 29,7%. Trong giai
đoạn này, tỷ lệ lao động sản xuất ở các bộ phận sản xuất duy trì ở mức 70%-71%.
Điều này cho thấy khoản 2/3 lao động của đơn vị là lực lượng lao động sản xuất
trực
tiếp tiếp xúc, phục vụ khách hàng.
Bảng 2.4: Cơ cấu NNL theo tính chất lao động giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
So sánh
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
2011/2010
2012/2011
+, -
%
+, -
%
Tổng số lao động
275
100
279
100
273
100
4
1,4
-6
-2,15
- Lao động quản lý
80
29,1
79
28,3
81
29,7
-1
-1,25
2
2,53
- Lao động sản xuất
195
70,9
200
71,7
192
70,3
5
2,56
-8
-4,00
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính BĐPY)
2.1.5.2. Cơ cấu nguồn nhân lực theo trình độ đào tạo
Bảng 2.5: Cơ cấu NNL theo trình độ đào tạo giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
So sánh
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
2011/2010
2012/2011
+, -
%
+, -
%
Tổng số lao động
275
100
279
100
273
100
4
1,4
-6
-2,15
- ĐH, trên ĐH
70
25,5
81
29,1
79
28,9
11
15,7
-2
-2,46
- Trung cấp, cao đẳng
86
31,3
105
37,6
103
37,8
19
22,1
-2
-2,46
- Sơ cấp
119
43,2
93
33,3
91
33,3
-26
-21,8
-2
-2,46
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính BĐPY)
Năm 2010, lao động có trình độ đại học và trên đại học là 70 người, chiếm tỷ
lệ 25,5%, lao động có trình độ cao đẳng, trung cấp có 86 người, chiếm tỷ lệ
31,3% và
lao động có trình độ sơ cấp là 119 người, chiếm tỷ lệ 43,2%. Đến năm 2012, cơ
cấu
trình độ có sự biến đổi, mặc dù tổng số lao động có giảm đi nhưng tỷ lệ lao động
có
trình độ đại học và trên đại học tăng lên 9 người so với năm 2010 và chiếm tỷ lệ
28,9%, lao động trình độ cao đẳng, trung cấp có chiều hướng tăng lên trong khi
đội
ngũ lao động có trình độ sơ cấp có xu hướng giảm đi. Đến cuối năm 2012, số lao
động có trình độ cao đẳng, trung cấp là 103 người, chiếm tỷ lệ 37,8%, số lao
động có
trình độ sơ cấp có 91 người, chiếm tỷ lệ 33,3%. Điều đó cho thấy trong 2 năm gần
đây, chất lượng lao động được nâng lên rõ rệt.
Trường Đại học Kinh tế Huế
44
Hiện tại BĐPY vẫn đang hạch toán phụ thuộc và thực hiện việc phân bổ lao
động cũng như mức lương thu nhập theo định mức của Vietnam Post, điều này đã
không kích thích được khả năng sáng tạo và làm việc hết mình của mỗi cá nhân.
Trong những năm gần đây, đã xảy ra tình trạng có một số lao động có trình độ
chuyên môn cao, tay nghề giỏi xin chấm dứt hợp đồng lao động để chuyển công tác,
trong khi một số người lao động từ các đơn vị khác ngoài ngành chuyển về BĐPY
lại
có trình độ chuyên môn nhiều khi chưa đáp ứng và chưa phù hợp với yêu cầu của
đơn vị. Điều đó, chứng tỏ sức hấp dẫn của BĐPY với người lao động đã và đang
giảm dần và nếu BĐPY không có những chính sách thu hút phù hợp thì hiện tượng
“chảy máu chất xám” trong thời gian tới sẽ diễn ra ngày càng mạnh mẽ hơn.
2.1.5.3. Cơ cấu nguồn nhân lực theo giới tính
Bảng 2.6: Cơ cấu NNL theo giới tính giai đoạn 2010-2012
Chỉ tiêu
2010
2011
2012
So sánh
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ lệ
%
Số
lượng
(LĐ)
Tỷ
lệ
%
2011/2010
2012/2011
+, -
%
+, -
%
Tổng số lao động
275
100
279
100
273
100
4
1,4
-6
-2,15
- Nam
100
36,3
98
35,1
95
34,8
-2
-2
-3
-3,06
- Nữ
175
63,6
181
64,9
178
65,2
6
3,4
-3
-3,06
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính BĐPY)
Năm 2010, có 100 lao động nam, chiếm 36,4% tổng số lao động, lao động nữ
có 175, chiếm tỷ lệ 63.6%. Năm 2011 lao động nam giảm 2 người và lao động nữ
tăng 6 người so với năm 2010, nhưng đến cuối năm 2012, số lao động nữ lại giảm 3
người, lao động nam tiếp tục giảm 3 người so với năm 2011. Như vậy đến cuối năm
2012, tỷ lệ lao động nam chiếm 34,8%, tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ lệ 65,2%. Nhìn
chung tình hình lao động theo giới tính không biến động nhiều qua các năm gần
đây
và tỷ lệ lao động nữ chiếm tỷ lệ cao, điều đó cho thấy tính chất của ngành Bưu
Điện
hiện nay vẫn rất đang cần số lượng đông lực lượng lao động nữ do phải trực tiếp
tiếp
xúc với khách hàng tại quầy, tại các Bưu cục và điểm phục vụ.
Bên cạnh đó, theo bảng cơ cấu NNL theo độ tuổi thì tỷ lệ nữ trong độ tuổi
dưới 30 tuổi chiếm 22,0%, đây là độ tuổi nghỉ thai sản, chăm sóc con nhỏ. Điều
này
Trường Đại học Kinh tế Huế
45
ảnh hưởng không nhỏ đến khả năng làm việc và phấn đấu của chị em, ảnh hưởng đến
NSLĐ của đơn vị. Thời gian chị em nghỉ thai sản và chăm sóc con nhỏ biến động
thường xuyên, do đó đơn vị luôn phải có nguồn lao động dự phòng để bố trí đủ lao
động trong các ca sản xuất.
2.1.5.4. Cơ cấu nguồn nhân lực theo độ tuổi
Bảng 2.7: Cơ cấu NNL theo độ tuổi năm 2012
Độ tuổi
Cơ cấu NNL theo độ tuổi
Tổng
Nam
Nữ
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Dưới 30
85
31.1
25
9.2
60
22.0
Từ 30 – 40
110
40.3
35
12.8
75
27.5
Từ 41 – 50
62
22.7
25
9.2
37
13.6
Trên 50
16
5.9
10
3.7
6
2.2
Tổng
273
100
95
34.8
178
65.2
(Nguồn: Phòng Tổ chức Hành chính BĐPY)
Theo số liệu trên, NNL có tuổi đời trung bình đến 40 tuổi chiếm 71,4%.
Nhìn chung cơ cấu lao động theo độ tuổi, ngành nghề là tương đối hợp lý. Số
lượng
CBCNV có độ tuổi đến 40 tuổi chiếm đại đa số. Đây vừa là thuận lợi nhưng cũng
vừa là khó khăn đặt ra đối với chiến lược phát triển NNL. Bởi vì, đây là đội ngũ
lao
động đang trong độ tuổi dồi dào năng lượng, năng động, sáng tạo, có chuyên môn
và
tích lũy được nhiều kinh nghiệm thực tế, nhưng đòi hỏi BĐPY phải có sự quan tâm
đặc biệt để duy trì, không ngừng đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nhằm tạo ra sức
cạnh
tranh trong cơ chế thị trường hiện nay. Mặt khác, Bưu Điện tuy là một Ngành KTKT
mũi nhọn của nền kinh tế nhưng CBCNV thông thạo về ngoại ngữ và tin học chiếm
tỷ trọng thấp, điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ tới NSLĐ và tốc độ ứng dụng các
tiến
bộ KHKT trong SXKD của đơn vị.
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI BƯU
ĐIỆN TỈNH PHÚ YÊN
2.2.1. Công tác hoạch định nguồn nhân lực
Hàng năm, BĐPY được Vietnam Post giao kế hoạch SXKD gồm các chỉ tiêu
chủ yếu: Doanh thu, chi phí, tiền lương, chênh lệch thu chi, các chỉ tiêu chất
lượng
Trường Đại học Kinh tế Huế
46
dịch vụ,... Tuy nhiên, do hệ thống định mức lao động chưa hoàn thiện dẫn đến
thiếu
cơ sở xác định, thẩm định nên Vietnam Post không yêu cầu xây dựng và xét duyệt
kế
hoạch NNL cho các đơn vị trực thuộc mà chỉ đặt ra mục tiêu hoàn thành các chỉ
tiêu
kế hoạch được giao là chính.
Đối với BĐPY, NNL do phòng Tổ chức Hành chính đảm nhận thực hiện dựa
trên các chỉ tiêu kế hoạch được Vietnam Post giao. Đơn vị đã có quy hoạch cán bộ
quản lý giai đoạn 2010 – 2015 và giai đoạn 2015-2020 nhưng quy hoạch cán bộ cho
các phòng chức năng, đơn vị cơ sở trực thuộc và các bộ phận chưa được thực hiện.
Nhìn chung công tác hoạch định NNL chưa thật sự được quan tâm chú trọng mà chủ
yếu mang tính chất giải quyết tình huống khi có phát sinh từ cơ sở, còn thiếu
tính
chiến lược, chưa mang tính đột phá, một số tồn tại cụ thể là:
- Về hoạt động phân tích hiện trạng NNL tại BĐPY được tiến hành theo hình
thức: các phòng chức năng, đơn vị cơ sở trực thuộc căn cứ vào lao động thực tế
của
năm trước và kế hoạch SXKD năm kế hoạch tự kiểm tra, ước lượng số lao động cho
năm kế hoạch đơn vị mình. Sau đó làm tờ trình đề nghị lên phòng Tổ chức Hành
chính và Ban giám đốc để xin tăng thêm định biên lao động.
Có thể thấy rằng cũng như Vietnam Post, BĐPY vì chưa xây dựng được định
mức lao động, cơ sở để lập kế hoạch NNL đã dẫn tới không thể tính toán định biên
lao động cho các đơn vị trực thuộc và thiếu căn cứ để lập kế hoạch NNL cũng như
thẩm định, xét duyệt kế hoạch NNL. Việc lập kế hoạch NNL mới chỉ dựa vào một số
căn cứ và kinh nghiệm để ước đoán lượng lao động cần tăng thêm và kết quả là số
lao động định biên thường lớn hơn lao động thực tế đòi hỏi, do các phòng chức
năng,
đơn vị trực thuộc e ngại không đủ NNL để hoàn thành kế hoạch trên giao và do
việc
sử dụng lao động vượt định biên là không được khuyến khích.
- Công tác phân tích, đánh giá NNL của BĐPY chưa chú trọng về mặt cơ cấu,
chất lượng mà chỉ quan tâm đến số lượng lao động, chưa có sự đánh giá về trình
độ,
khả năng hoàn thành nhiệm vụ, khả năng đáp ứng sự thay đổi của môi trường bên
ngoài ảnh hưởng đến cung, cầu lao động như lạm phát, tăng lương, các hoạt động
làm biến động sản lượng công việc... Lao động cho năm kế hoạch được ước lượng
Trường Đại học Kinh tế Huế
47
dựa trên số liệu thực tế sử dụng lao động tại các đơn vị một số năm trước mà
không
dựa trên định mức lao động khoa học vì vậy có hiện tượng đơn vị này thiếu lao
động,
đơn vị kia thừa lao động hoặc chất lượng lao động không đáp ứng yêu cầu công
việc
làm ảnh hưởng đến chất lượng thực hiện công việc. Công việc phân tích chất lượng
đội ngũ lao động, khả năng hoàn thành nhiệm vụ cơ bản của người lao động ở một
số
bộ phận vẫn chưa thực hiện được và chỉ mới dựa vào những nhận định mang tính
định tính, không có các tiêu chuẩn lượng hoá.
- Về công tác dự báo và phân tích các quan hệ cung cầu NNL:
Trong lĩnh vực kinh doanh bưu chính hiện nay, điều kiện làm việc vất vả, thu
nhập so với mặt bằng chung còn thấp... Muốn đổi mới và phát triển bền vững cần
có
các chiến lược phát triển phù hợp, đặc biệt là chiến lược NNL là yếu tố quyết
định sự
thành bại của DN. Đây chính là cơ sở cho công tác dự báo, xác định nhu cầu NNL
cho BĐPY. Tuy nhiên, công tác dự báo nhu cầu, hoạch định NNL của đơn vị chưa
được quan tâm đúng mức, còn mang tính thụ động, giải quyết khi có yêu cầu bổ
sung
từ các phòng chức năng, các đơn vị cơ sở trực thuộc, còn bị động chưa đáp ứng
kịp
thời với những thay đổi về tổ chức bộ máy và yêu cầu của SXKD.
2.2.2. Công tác tuyển dụng nguồn lao động
Nhận thức rõ vai trò quan trọng của nhân tố con người quyết định sự tồn tại và
phát triển nên BĐPY đã không hề coi nhẹ chiến lược tuyển dụng để có đội ngũ
CBCNV đủ về số lượng và đảm bảo về chất lượng đáp ứng cho nhu cầu công việc và
đáp ứng cho chiến lược phát triển kinh doanh của mình nhằm đạt được mục tiêu của
Vietnam Post giao.
Trong công tác tuyển dụng BĐPY đã ban hành Quy chế tuyển dụng lao động
để làm cơ sở cho việc tuyển dụng của BĐPY. Quy chế này quy định những đối tượng,
nguyên tắc, tiêu chuẩn, điều kiện và trình tự tuyển người vào làm tại các đơn vị
trực
thuộc BĐPY. Việc tuyển dụng được BĐPY thực hiện như sau:
Hàng năm, BĐPY căn cứ vào kế hoạch nhu cầu về NNL của các phòng ban và
các đơn vị cơ sở trực thuộc để tiến hành tuyển mới lao động bổ sung.
Trường Đại học Kinh tế Huế
48
2.2.2.1. Nguồn tuyển dụng
Trong những năm qua, BĐPY chủ yếu sử nguồn tuyển dụng bên trong mà
không sử dụng nguồn tuyển dụng bên ngoài. Nguồn tuyển dụng chủ yếu là từ người
thân của CBCNV trong đơn vị hoặc các mối quan hệ xã hội.
2.2.2.2. Nguyên tắc tuyển dụng
Việc tuyển dụng người lao động vào làm việc tại BĐPY căn cứ vào kế hoạch,
chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh và tình hình lao động thực tế tại đơn
vị;
Các đơn vị trực thuộc BĐPY phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh
hàng năm để xây dựng kế hoạch lao động trên cơ sở đảm bảo tốc độ tăng lao động
không cao hơn tốc độ tăng năng suất lao động, đồng thời xây dựng các biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ lao động của đơn vị.
* Điều kiện dự tuyển:
- Có độ tuổi từ 18 đến 40 đối với nữ và đến 45 đối với nam, có đủ sức khoẻ.
- Có đủ hồ sơ: Sơ yếu lý lịch rõ ràng, Giấy khai sinh, Văn bằng tốt nghiệp,
chứng chỉ đào tạo. Kết quả học tập theo các văn bằng chứng chỉ, giấy chứng nhận
ưu
tiên hoặc các giấy chứng nhận khác có liên quan đến quan hệ lao động nếu có.
2.2.2.3. Các hình thức tuyển dụng
BĐPY quy định 02 hình thức để được tuyển dụng vào đơn vị: thi tuyển và xét
tuyển. Căn cứ vào yêu cầu của chức danh được tuyển dụng và nhu cầu lao động thực
tế của đơn vị, Giám đốc Bưu Điện tỉnh sẽ xem xét quyết định hình thức tuyển dụng
lao động vào đơn vị.
- Đối với các trường hợp: cán bộ quản lý, các chuyên gia giỏi làm việc tại cơ
quan quản lý nhà nước, doanh nghiệp khác; cán bộ chuyên môn có học vị học hàm
cao (thạc sĩ, tiến sĩ)... có chuyên môn phù hợp với yêu cầu của BĐPY ưu tiên xét
tuyển vào đơn vị.
- Trường hợp đặc biệt do Giám đốc BĐPY xem xét quyết định; ưu tiên thân
nhân của liệt sỹ, thương bình, gia đình có công với cách mạng, con em cán bộ
viên
chức cống hiến lâu năm cho Ngành - có chuyên môn và năng lực phù hợp với yêu
cầu vị trí tuyển dụng.
Trường Đại học Kinh tế Huế
49
- Đối với việc tuyển dụng theo hình thức thi tuyển, BĐPY phải thành lập Hội
đồng tuyển dụng để thực hiện việc tổ chức và thi tuyển.
* Tổ chức thi tuyển:
- Trước ngày tổ chức thi tuyển, BĐPY thông báo tuyển dụng công khai và tiếp
nhận hồ sơ ít nhất 30 ngày.
- Tiêu chuẩn tuyển dụng:
+ Điểm từng môn thi phải đạt từ 5 điểm trở lên.
+ Hội đồng tuyển dụng xét tuyển theo tổng điểm các môn thi từ cao xuống
thấp cho đến số lượng lao động cần tuyển. Điểm ưu tiên được cộng từ 1 đến 2,5
điểm.
Các đối tượng trên sau khi được tuyển chọn, BĐT phải thỏa thuận ký giao kết
Hợp đồng lao động theo quy định.
2.2.2.4. Thử việc và ký kết hợp đồng lao động
Người lao động được tuyển dụng vào làm việc tại BĐPY phải trải qua một
thời gian thử việc trước khi ký giao kết hợp đồng lao động. Thời gian thử việc
quy
định như sau: tối đa là 60 ngày đối với chức danh nghề cần trình độ chuyên môn,
kỹ
thuật từ cao đẳng trở lên và tối đa là 30 ngày đối với chức danh khác.
Sau khi hết thời gian thử việc, nếu đạt yêu cầu Giám đốc BĐPY và người lao
động thoả thuận ký kết hợp đồng lao động.
Nhìn chung, thực tế trong những năm gần đây, các đối tượng được tuyển dụng
ở BĐPY chủ yếu qua hình thức xét tuyển và qua thời gian thử việc đều đã hoàn
thành
tốt công việc được giao được đơn vị thoả thuận ký kết hợp đồng lao động. Tuy
nhiên,
trong công tác tuyển dụng BĐPY vẫn còn một số tồn tại sau:
- Nguồn tuyển dụng: việc không công bố tuyển mộ ứng viên rộng rãi trên các
phương tiện thông tin đại chúng mà chỉ ưu tiên cho con em cán bộ, công nhân viên
hoặc các mối quan hệ xã hội, đã hạn chế rất nhiều số lượng và chất lượng ứng
viên
nộp đơn dự tuyển. Kết quả là tính cạnh tranh trong tuyển dụng không cao, ảnh
hưởng
đến chất lượng tuyển dụng của BĐPY.
- Sự phối hợp giữa BĐPY và các đơn vị trực thuộc trong công tác tuyển dụng
còn yếu. Do chưa phân cấp và quy định rõ trình tự công việc do đơn vị trực thuộc
và
Trường Đại học Kinh tế Huế
50
BĐPY làm, nên việc tổ chức thực hiện các bước tuyển dụng thường mất nhiều thời
gian và không tuyển được ngay lao động khi các đơn vị có nhu cầu.
- Các thành viên tham gia trong quy trình tuyển dụng hầu như chưa qua huấn
luyện các kỹ năng liên quan (kỹ năng phân tích, kỹ năng phỏng vấn...), chưa thực
hiện phân tích công việc nên chưa có bảng tiêu chuẩn công việc, bảng mô tả công
việc để làm căn cứ tuyển dụng. Dẫn đến tình trạng nhân sự mới tuyển dụng dù đáp
ứng được các yêu cầu về bằng cấp nhưng đơn vị cũng mất rất nhiều thời gian để
đào
tạo lại cho họ để phù hợp với yêu cầu của công việc.
- Chưa tiến hành đánh giá hiệu quả của hoạt động tuyển dụng tại BĐPY, nên
chưa có phương hướng đề ra những chính sách, biện pháp nâng cao hiệu quả của
hoạt
động tuyển dụng trong tương lai.
2.2.3. Công tác phân công, bố trí và đề bạt nhân viên
2.2.3.1. Phân công, bố trí lao động
Việc phân công, bố trí đúng người đúng việc là một trong những yêu cầu cơ
bản để thực hiện tốt công việc, sử dụng hiệu quả NNL hiện có và nâng cao hiệu
quả
SXKD của đơn vị. Đối với lao động mới tuyển dụng, sau khi có quyết định nhận
nhiệm vụ tại các phòng chức năng hay các đơn vị cơ sở trực thuộc thì trưởng
phòng
chức năng hay giám đốc đơn vị đó trực tiếp phân công, bố trí công việc. Tuy
nhiên,
trên thực tế việc phân công, bố trí nhân viên sau khi có quyết định tuyển dụng
lại
chưa sát thực tế với trình độ chuyên môn, sức khoẻ... mà theo cảm tính của người
phân công, bố trí. Một số lao động có trình độ chuyên môn vững nhưng không được
phân công đúng ngành nghề đào tạo dẫn đến hiệu quả công việc mang lại chưa cao.
Đối với CBCNV đã công tác lâu năm cũng được điều động từ đơn vị này sang đơn vị
khác, từ phòng chức năng này sang phòng chức năng khác, việc điều động do Giám
đốc BĐPY quyết định. Điều động từ vị trí này sang vị trí khác, từ tổ sản xuất
này
sang tổ sản xuất khác ở các đơn vị trực thuộc do giám đốc đơn vị trực thuộc đó
quyết
định. Việc điều động, luân chuyển thường do các nguyên nhân chính sau: điều phối
lại lao động từ đơn vị này sang đơn vị khác cho phù hợp hơn; một số CBCNV thông
qua tự học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề sẽ được điều
động
Trường Đại học Kinh tế Huế
51
sang nơi khác đảm trách công việc mới có mức độ phức tạp cao hơn; điều động luân
chuyển các cán bộ trong diện quy hoạch; điều chuyển do mắc sai lầm, bị kỷ luật
thuyên chuyển công tác; điều động theo nguyện vọng cá nhân... Tuy nhiên, cũng có
một số trường hợp điều động do ý kiến chủ quan của người đứng đầu không phù hợp
với tình hình thực tế.
Bảng 2.8 : Ý kiến đánh giá của nhân viên về công tác bố trí, phân công công việc
Tiêu chí đánh giá
Ý kiến của CBCNV (%)
Điểm
bình
quân
Hoàn
toàn
không
đồng
ý
Không
đồng
ý
Còn
phân
vân
Đồng
ý
Hoàn
toàn
đồng
ý
1
Anh/Chị được bố trí, phân công công việc phù
hợp với chuyên môn
4.17
1.25
3.33
6.25
55.42
33.75
2
Anh/Chị hiểu được tính chất, nội dung của công
việc được phân công
4.48
0.00
0.42
0.83
49.58
49.17
3
Anh/Chị luôn hoàn thành công việc đúng tiến độ
4.31
0.42
0.42
4.58
57.08
37.5
4
Anh/Chị mong muốn tiếp tục làm công việc đang
phụ trách
4.33
0.83
2.08
8.75
40.42
47.92
5
Anh/Chị thích thú với công việc đang làm hiện
tại
4.23
0.00
1.25
14.17
45.00
39.58
Kiểm định độ tin cậy của thang đo cho nhóm tiêu chí này Cronbach alpha = 0.719
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Nhìn chung, trong những năm qua việc phân công, bố trí lao động của BĐPY
là rất tốt, đáp ứng kịp thời yêu cầu SXKD đặt ra. Tuy nhiên, tại một số phòng
chức
năng, đơn vị trực thuộc, công tác phân công, bố trí lao động chưa thật sự phù
hợp với
trình độ, khả năng của người lao động, việc giải quyết nhân viên dôi dư hoặc
không
phù hợp với vị trí đang đảm nhận gặp nhiều khó khăn đã ảnh hưởng không nhỏ đến
NSLĐ, khả năng cống hiến và ý chí phấn đấu của CBCNV.
Bổ sung cho nội dung này, kết quả khảo sát ý kiến đánh giá của 240 CBCNV
trong BĐPY về vấn đề phân công, bố trí lao động ở bảng 2.8 cho thấy:
Qua năm tiêu chí được hỏi về vấn đề phân công, bố trí lao động của nhân viên
thì ý kiến đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm phần lớn và điểm bình quân lớn hơn
4,1
Trường Đại học Kinh tế Huế
52
theo thang điểm Likert 5 điểm. Đối với các ý kiến còn phân vân, không đồng ý
hoặc
hoàn toàn không đồng ý chiếm tỷ lệ rất nhỏ, cụ thể: tiêu chí “bố trí, phân công
công
việc phù hợp với chuyên môn” có 10,83%; tiêu chí “hiểu được tính chất, nội dung
công việc được phân công” là 1,25%; tiêu chí “luôn hoàn thành công việc đúng
tiến
độ” chiếm 5,42%; tiêu chí “mong muốn tiếp tục làm công việc đang phụ trách” là
11,67% và cuối cùng là tiêu chí “thích thú với công việc đang làm hiện tại” có
1,25%
không đồng ý và 14,17% ý kiến phân vân. Kết quả trên cho thấy đại đa số CBCNV
đều thích thú và mong muốn tiếp tục công việc đang làm, hài lòng với sự bố trí,
phân
công công việc của đơn vị, hiểu được nội dung, tính chất công việc đang làm và
luôn
cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ. Một phần nhỏ những người được hỏi trả lời phân
vân, không đồng ý và hoàn toàn không đồng ý rơi vào các trường hợp bị sai sót,
kỷ
luật điều chuyển công tác hoặc là lao động dôi dư buộc đơn vị phải bố trí vào
các bộ
phận trái với chuyên môn.
Tuy nhiên, qua kết quả kiểm định với giá trị giá trị kiểm định T=4 ở bảng 2.9
cho thấy tất cả các tiêu chí đều có mức ý nghĩa Sig. <0.05 (bác bỏ giả thiết H
0
) và
Mean Difference >0, nghĩa là có cơ sở để khẳng định tất cả nhân viên đều đánh
giá
trên mức đồng ý với công tác bố trí, phân công công việc hiện nay của đơn vị.
Bảng 2.9: Kiểm định giá trị trung bình (One Sample T-test) đối với ý kiến đánh
giá của nhân viên về công tác bố trí, phân công công việc
STT
Yếu tố
Giá trị
trung
bình
Giá trị
kiểm
định (T)
Mức ý
Nghĩa
(Sig.)
Mean
Difference
1
Anh/Chị được bố trí, phân công công
việc phù hợp với chuyên môn
4.17
4
0.001
0.171
2
Anh/Chị hiểu được tính chất, nội
dung của công việc được phân công
4.48
4
0.000
0.475
3
Anh/Chị luôn hoàn thành công việc
đúng tiến độ
4.31
4
0.000
0.308
4
Anh/Chị mong muốn tiếp tục làm
công việc đang phụ trách
4.33
4
0.000
0.325
5
Anh/Chị thích thú với công việc đang
làm hiện tại
4.23
4
0.000
0.229
(Nguồn: Số liệu điều tra và xử lý trên phần mềm SPSS)
Trường Đại học Kinh tế Huế