Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

3,905
539
161
50
Các đánh giá của cán bộ công chức nếu được được đào tạo, bồi dưỡng về
chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị và quản lý nhà nước
Về lý thuyết nghiệp vụ liên quan đến công việc đang làm thì đến 37,4%
57,3% cho rằng quan trọng rất quan trọng qua đó chứng tỏ rằng đại bộ phận
CBCC có nhận định ngoài làm việc theo kinh nghiệm của cá nhân thì lý thuyết
liên quan là những nội dung hỗ trợ rất cần thiết và khi thiếu lý thuyết nghiệp vụ thì
bản thân CBCC khó mà hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức về việc đào tạo bồi
dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị và quản lý nhà nước
Nội dung
thuyết
nghiệp
vụ liên
quan đến
công việc
đang làm
Kỹ năng
giao tiếp
hành
chính
Kiến thức
cơ bản về
quản lý
nhà nước
Ngoại ngữ
Kiến thức
khác
Ý kiến đánh giá
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Rất ít quan trọng
0
0
1
0,5
1
0,5
29
14,1
2
1,0
Ít quan trọng
1
0,5
1
0,5
1
0,5
68
33,0
19
9,2
Quan trọng vừa
10
4,9
23
11,2
17
8,3
58
28,2
75
36,4
Quan trọng
77
37,4
118
57,3
118
57,3
39
18,9
76
36,9
Rất quan trọng
118
57,3
63
30,6
69
33,5
12
5,8
34
16,5
Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS
Về kỹ năng giao tiếp hành chính kiến thức bản về quản nhà nước
được CBCC nhận định tương đối như nhau. Thật vậy đây chính là các nội dung khá
cơ bản và cần thiết để bất kỳ một CBCC nào phải thực hiện đúng, đủ để muốn hoàn
thành nhiệm vụ của mình. Trong nhu cầu hội nhập hiện nay, đặc biệt tình hình dân
trí ngày càng được nâng lên rõ rệt thì hai nội dung trên càng có ý nghĩa quyết định
để CBCC đáp ứng được nhu cầu công việc ngày càng đòi hỏi nhiều về kiến thức, kỹ
năng nghiệp vụ và các nội dung trên cũng có mối quan hệ khá là chặt chẽ với nhau.
Bên cạnh đó, ngoại ngữ cũng như kiến thức khác được cán bộ công chức cấp
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
50  Các đánh giá của cán bộ công chức nếu được được đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị và quản lý nhà nước Về lý thuyết nghiệp vụ liên quan đến công việc đang làm thì có đến 37,4% và 57,3% cho rằng quan trọng và rất quan trọng qua đó chứng tỏ rằng đại bộ phận CBCC có nhận định là ngoài làm việc theo kinh nghiệm của cá nhân thì lý thuyết liên quan là những nội dung hỗ trợ rất cần thiết và khi thiếu lý thuyết nghiệp vụ thì bản thân CBCC khó mà hoàn thành nhiệm vụ của mình. Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức về việc đào tạo bồi dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ, lý luận chính trị và quản lý nhà nước Nội dung Lý thuyết nghiệp vụ liên quan đến công việc đang làm Kỹ năng giao tiếp hành chính Kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước Ngoại ngữ Kiến thức khác Ý kiến đánh giá SL % SL % SL % SL % SL % Rất ít quan trọng 0 0 1 0,5 1 0,5 29 14,1 2 1,0 Ít quan trọng 1 0,5 1 0,5 1 0,5 68 33,0 19 9,2 Quan trọng vừa 10 4,9 23 11,2 17 8,3 58 28,2 75 36,4 Quan trọng 77 37,4 118 57,3 118 57,3 39 18,9 76 36,9 Rất quan trọng 118 57,3 63 30,6 69 33,5 12 5,8 34 16,5 Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS Về kỹ năng giao tiếp hành chính và kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước được CBCC nhận định tương đối như nhau. Thật vậy đây chính là các nội dung khá cơ bản và cần thiết để bất kỳ một CBCC nào phải thực hiện đúng, đủ để muốn hoàn thành nhiệm vụ của mình. Trong nhu cầu hội nhập hiện nay, đặc biệt tình hình dân trí ngày càng được nâng lên rõ rệt thì hai nội dung trên càng có ý nghĩa quyết định để CBCC đáp ứng được nhu cầu công việc ngày càng đòi hỏi nhiều về kiến thức, kỹ năng nghiệp vụ và các nội dung trên cũng có mối quan hệ khá là chặt chẽ với nhau. Bên cạnh đó, ngoại ngữ cũng như kiến thức khác được cán bộ công chức cấp ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
51
đánh giá khá tương đồng nhau nhưng tập trung ở nhận định rất ít quan trọng và ít
quan trọng, thật vậy chiếm đại đa số cán bộ, công chức chỉ có biết ngoại ngữ khi
còn đi học ở phổ thông hoặc đại học nhưng sau khi đi làm thì không bổ túc
thêm ngoại ngữ mà chính huyện cũng chưa bao giờ mở lớp đào tạo ngoại ngữ cho
CBCC cấp xã và một thực tế hiển nhiên cũng chưa bao giờ CBCC cấp đi nước
ngoài công tác hoặc người nước ngoài đến cơ quan xã để hội họp, hội thảo…
c đánh giá của cán bộ công chức về mức độ tác động của đào tạo kiến
thức quản lý nhà nước
Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức về mức độ tác động
của đào tạo kiến thức quản lý nhà nước
Hoàn
thành
côngviệc
tốt hơn
Tự tin
trong
công việc
Hiểu biết
thêm
về pháp
luật
Nhận thức
đúng
về nghề
nghiệp
Nguyên
nhân
khác
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Rất ít tác động
0
0
1
0,5
0
0
0
0
54
26,2
Ít tác động
2
1,0
2
1,0
3
1,5
2
1,0
71
34,5
Tác động vừa
5
2,4
14
6,8
8
3,9
7
3,4
45
21,8
Tác động
87
42,2
106
51,5
108
52,4
107
51,9
28
13,6
Rất tác động
112
54,4
83
40,3
87
42,2
90
43,7
8
3,9
Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS
Qua bảng tổng hợp trên có thể thấy đại bộ phận CBCC cấp xã khá tự tin đối
với công việc của mình cho nên đã có cái nhìn khá tích cực và thực tế cũng đã cho
thấy bất kỳ CBCC ở cấp nào cũng vậy nếu được đào tạo, bồi dưỡng bài bản nghiêm
túc thì hiệu quả công việc s đem lại cao hơn. Tại bảng 2.16 thì bốn yếu tố đầu tiên
đều có tác động trực tiếp đến công việc hàng ngày của CBCC nên được CBCC nhận
định với tỉ lệ khá cao, ngược lại ở nội dung nguyên nhân khác thì rất ít được chú ý
và đánh giá với tỷ lệ thấp.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
51 xã đánh giá khá tương đồng nhau nhưng tập trung ở nhận định rất ít quan trọng và ít quan trọng, thật vậy chiếm đại đa số cán bộ, công chức chỉ có biết ngoại ngữ khi còn đi học ở phổ thông hoặc ở đại học nhưng sau khi đi làm thì không có bổ túc thêm ngoại ngữ mà chính huyện cũng chưa bao giờ mở lớp đào tạo ngoại ngữ cho CBCC cấp xã và một thực tế hiển nhiên cũng chưa bao giờ CBCC cấp xã đi nước ngoài công tác hoặc người nước ngoài đến cơ quan xã để hội họp, hội thảo…  Các đánh giá của cán bộ công chức về mức độ tác động của đào tạo kiến thức quản lý nhà nước Bảng 2.16: Ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức về mức độ tác động của đào tạo kiến thức quản lý nhà nước Hoàn thành côngviệc tốt hơn Tự tin trong công việc Hiểu biết thêm về pháp luật Nhận thức đúng về nghề nghiệp Nguyên nhân khác SL % SL % SL % SL % SL % Rất ít tác động 0 0 1 0,5 0 0 0 0 54 26,2 Ít tác động 2 1,0 2 1,0 3 1,5 2 1,0 71 34,5 Tác động vừa 5 2,4 14 6,8 8 3,9 7 3,4 45 21,8 Tác động 87 42,2 106 51,5 108 52,4 107 51,9 28 13,6 Rất tác động 112 54,4 83 40,3 87 42,2 90 43,7 8 3,9 Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS Qua bảng tổng hợp trên có thể thấy đại bộ phận CBCC cấp xã khá tự tin đối với công việc của mình cho nên đã có cái nhìn khá tích cực và thực tế cũng đã cho thấy bất kỳ CBCC ở cấp nào cũng vậy nếu được đào tạo, bồi dưỡng bài bản nghiêm túc thì hiệu quả công việc sẽ đem lại cao hơn. Tại bảng 2.16 thì bốn yếu tố đầu tiên đều có tác động trực tiếp đến công việc hàng ngày của CBCC nên được CBCC nhận định với tỉ lệ khá cao, ngược lại ở nội dung nguyên nhân khác thì rất ít được chú ý và đánh giá với tỷ lệ thấp. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
52
Các đánh giá của cán bộ, công chức về mô hình đào tạo, tập huấn
Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức về mô hình đào tạo,
tập huấn
Tập huấn
nghiệp vụ
Đào tạo
trung cấp
Đào tạo
tại chức
Đào tạo
chính quy
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
Rất ít hiệu quả
2
1,0
0
0
9
4,4
0
0
Ít hiệu quả
17
8,3
6
2,9
64
31,1
1
0,5
Hiệu quả vừa
44
21,4
30
14,6
52
25,2
6
2,9
Hiệu quả
91
44,2
123
59,7
68
33,0
61
29,6
Rất hiệu quả
52
25,2
47
22,8
13
6,3
138
67,0
Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS
Các loại hình đào tạo cho thấy trongn bộ, công chức cái nhìn nhận
vấn đề khác nhau là vì: Những cán bộ lớn tuổi đã làm việc nhiều năm thì đại bộ
phận học hết lớp 12, trong quá trình công tác mới được đào tạo hay tự đào
tạo bằng các hình thức như học tại chức, từ xa, chuyên tu… còn những cán bộ
trẻ mới được tuyển dụng sau này thì khi vào nhận việc đòi hỏi ít nhất cũng phải
bằng trung cấp chuyên môn trở lên cho nên số cán bộ này đánh giá các loại
hình chính quy thì phải tốt hơn.
2.3.3. Công tác quản lý và sử dụng cán bộ, công chức trong những năm qua
2.3.3.1. Việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật [37]
Việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi
dưỡng đã tạo cơ sở pháp lý để tham mưu và tổ chức thực hiện cho công tác quản lý, sử
dụng CBCC và tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã. Thời gian qua,
UBND huyện đã ban hành các văn bản quy định về đối tượng, hình thức, nội dung đào
tạo, bồi dưỡng CBCC sát đúng với Quy chế đào tạo CBCC của Chính phủ và phù hợp
với điều kiện cụ thể của huyện. Những văn bản hiện hành đó là:
- Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10/2003 của Chính phủ quy định
về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
- Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền
lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
52  Các đánh giá của cán bộ, công chức về mô hình đào tạo, tập huấn Bảng 2.17: Ý kiến đánh giá của cán bộ, công chức về mô hình đào tạo, tập huấn Tập huấn nghiệp vụ Đào tạo trung cấp Đào tạo tại chức Đào tạo chính quy SL % SL % SL % SL % Rất ít hiệu quả 2 1,0 0 0 9 4,4 0 0 Ít hiệu quả 17 8,3 6 2,9 64 31,1 1 0,5 Hiệu quả vừa 44 21,4 30 14,6 52 25,2 6 2,9 Hiệu quả 91 44,2 123 59,7 68 33,0 61 29,6 Rất hiệu quả 52 25,2 47 22,8 13 6,3 138 67,0 Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS Các loại hình đào tạo cho thấy trong cán bộ, công chức có cái nhìn nhận vấn đề khác nhau là vì: Những cán bộ lớn tuổi đã làm việc nhiều năm thì đại bộ phận là học hết lớp 12, trong quá trình công tác mới được đào tạo hay tự đào tạo bằng các hình thức như học tại chức, từ xa, chuyên tu… còn những cán bộ trẻ mới được tuyển dụng sau này thì khi vào nhận việc đòi hỏi ít nhất cũng phải có bằng trung cấp chuyên môn trở lên cho nên số cán bộ này đánh giá các loại hình chính quy thì phải tốt hơn. 2.3.3. Công tác quản lý và sử dụng cán bộ, công chức trong những năm qua 2.3.3.1. Việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật [37] Việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về đào tạo, bồi dưỡng đã tạo cơ sở pháp lý để tham mưu và tổ chức thực hiện cho công tác quản lý, sử dụng CBCC và tổ chức hoạt động đào tạo, bồi dưỡng CBCC cấp xã. Thời gian qua, UBND huyện đã ban hành các văn bản quy định về đối tượng, hình thức, nội dung đào tạo, bồi dưỡng CBCC sát đúng với Quy chế đào tạo CBCC của Chính phủ và phù hợp với điều kiện cụ thể của huyện. Những văn bản hiện hành đó là: - Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10/2003 của Chính phủ quy định về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội. - Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
53
- Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội
vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã,
phường, thị trấn.
- Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ
quy định về xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức.
- Luật cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008.
- Pháp lệnh Công an xã ngày 21 tháng 11 năm 2008.
- Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ
quy định chi tiết thi hành một số Điều của Pháp lệnh công an xã; Thông số
12/2010/TT-BCA ngày 08 tháng 4 năm 2010 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành
Pháp lệnh Công an xã và Nghị định số 73.
- Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức
danh, số ợng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn
những người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Thông liên tịch số
03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài
chính, Bộ Lao động TBXHhướng dẫn thực hiện nghị định số 92/2009/NĐ-CP.
- Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01/6/2010 của Chính phủ quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành Luật dân quân tự vệ; Thông tư số 85/2010/TT-BQP ngày
01/7/2010 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thi hành Luật dân quân tự vệ Nghị
định số 58; Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BNV-BQP ngày 10/4/2013 hướng
dẫn việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sử dụng CHT, Chỉ huy phó Ban
chỉ huy Quân sự xã, phường, thị trấn.
- Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về
xử lý kỷ luật đối với công chức.
- Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về công chức
xã, phường, thị trấn; Thông 06/2012/TT-BNV ngày 30/10, hướng dẫn về chức
trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường,
thị trấn; Thông 11/2012/TT-BNV ngày 17/12/2012 của Bộ Nội vụ quy định về
chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
53 - Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. - Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17 tháng 3 năm 2005 của Chính phủ quy định về xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức. - Luật cán bộ, công chức ngày 13 tháng 11 năm 2008. - Pháp lệnh Công an xã ngày 21 tháng 11 năm 2008. - Nghị định số 73/2009/NĐ-CP ngày 07 tháng 9 năm 2009 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Pháp lệnh công an xã; Thông tư số 12/2010/TT-BCA ngày 08 tháng 4 năm 2010 của Bộ Công an hướng dẫn thi hành Pháp lệnh Công an xã và Nghị định số 73. - Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã; Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5/2010 của Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động TBXHhướng dẫn thực hiện nghị định số 92/2009/NĐ-CP. - Nghị định số 58/2010/NĐ-CP ngày 01/6/2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật dân quân tự vệ; Thông tư số 85/2010/TT-BQP ngày 01/7/2010 của Bộ Quốc phòng hướng dẫn thi hành Luật dân quân tự vệ và Nghị định số 58; Thông tư liên tịch số 01/2013/TTLT-BNV-BQP ngày 10/4/2013 hướng dẫn việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng và bố trí, sử dụng CHT, Chỉ huy phó Ban chỉ huy Quân sự xã, phường, thị trấn. - Nghị định số 34/2011/NĐ-CP ngày 17/5/2011 của Chính phủ quy định về xử lý kỷ luật đối với công chức. - Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn; Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10, hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn; Thông tư 11/2012/TT-BNV ngày 17/12/2012 của Bộ Nội vụ quy định về chế độ báo cáo thống kê và quản lý hồ sơ cán bộ, công chức. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
54
- Quyết định 2940/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh
Thừa Thiên Huế về việc điều chỉnh tăng mức phụ cấp cho cán bộ không chuyên
trách xã, phường, thị trấn; Quyết định số 2827/2008/QĐ-UBND ngày 15/12/2008
của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quy định phân cấp về tổ chức
bộ máy và quản lý công chức, viên chức tỉnh; Quyết định số 259/QĐ-UBND ngày
28/01/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phân loại đơn vị
hành chính xã, phường, thị trấn; Quyết định số 2061/QĐ-UBND ngày 29/10/2010
của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc giao số lượng cán bộ, công chức
xã, phường, thị trấn; Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND ngày 29/3/2013 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc quy định một số chính sách hỗ trợ đào tạo,
bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh; Chỉ thị số 51/2012/CT-UBND
ngày 28/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc tăng cường kỷ
cương, kỷ luật hành chính, chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm
trong thi hành công vụ của cán bộ, công chức, viên chức tỉnh.
- Quyết định số 830-QĐ/HU ngày 10/5/2008 của Ban thường vụ Huyện ủy
về việc ban hành quy định quản cán bộ; Quyết định số 1055-QĐ/HU ngày
25/01/2013 của Ban thường vụ Huyện ủy về việc ban hành quy chế bổ nhiệm cán
bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử.
- Quyết định số 927/QĐ-UBND ngày 08/11/2010 của Ủy ban nhân dân
huyện Nam Đông về việc giao số lượng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn; Quyết
định số 1233/QĐ-UBND ngày 23/9/2008 của Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông
về việc quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức của
phòng Nội vụ.
Căn cứ cơ sở pháp nêu trên những văn bản của các Bộ, ngành Trung
ương, tỉnh, huyện liên quan, Phòng Nội vụ huyện đã tích cực tham mưu Ủy ban
nhân dân, Chủ tịch y ban nhân dân huyện ban hành các văn bản chỉ đạo, điều
hành, quản và tổ chức thực hiện công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, biên
chế, bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, nâng
lương, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật, quản lý hồ sơ đối với CBCC và những người
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
54 - Quyết định 2940/2007/NĐ-CP ngày 28/12/2007 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc điều chỉnh tăng mức phụ cấp cho cán bộ không chuyên trách xã, phường, thị trấn; Quyết định số 2827/2008/QĐ-UBND ngày 15/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ban hành quy định phân cấp về tổ chức bộ máy và quản lý công chức, viên chức tỉnh; Quyết định số 259/QĐ-UBND ngày 28/01/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn; Quyết định số 2061/QĐ-UBND ngày 29/10/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc giao số lượng cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; Quyết định số 06/2013/QĐ-UBND ngày 29/3/2013 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc quy định một số chính sách hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức thuộc tỉnh; Chỉ thị số 51/2012/CT-UBND ngày 28/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc tăng cường kỷ cương, kỷ luật hành chính, chấn chỉnh lề lối làm việc, nâng cao ý thức trách nhiệm trong thi hành công vụ của cán bộ, công chức, viên chức tỉnh. - Quyết định số 830-QĐ/HU ngày 10/5/2008 của Ban thường vụ Huyện ủy về việc ban hành quy định quản lý cán bộ; Quyết định số 1055-QĐ/HU ngày 25/01/2013 của Ban thường vụ Huyện ủy về việc ban hành quy chế bổ nhiệm cán bộ và giới thiệu cán bộ ứng cử. - Quyết định số 927/QĐ-UBND ngày 08/11/2010 của Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông về việc giao số lượng cán bộ, công chức cấp xã, thị trấn; Quyết định số 1233/QĐ-UBND ngày 23/9/2008 của Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông về việc quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ. Căn cứ cơ sở pháp lý nêu trên và những văn bản của các Bộ, ngành Trung ương, tỉnh, huyện liên quan, Phòng Nội vụ huyện đã tích cực tham mưu Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện ban hành các văn bản chỉ đạo, điều hành, quản lý và tổ chức thực hiện công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch, biên chế, bầu cử, tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, nâng lương, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật, quản lý hồ sơ đối với CBCC và những người ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
55
hoạt động không chuyên trách các xã, thị trấn; đồng thời, chỉ đạo Ủy ban nhân dân
các xã, thị trấn tổ chức thực hiện công tác quản lý, xử dụng thực hiện chế độ,
chính sách đối với CBCC và những người hoạt động không chuyên trách đảm bảo
theo quy định của Đảng, Nhà nước. Nhất từ khi Luật cán bộ, công chức năm
2008, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, Thôngsố 06/2012/TT-BNV và Thông
số 11/2012/TT-BNV được ban hành Hướng dẫn số 01/HD-UBND ngày 02/01/2013
và trực tiếp giúp Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn triển khai nghiên cứu, quán triệt
và tổ chức thực hiện toàn thể cán bộ công chức.
2.3.3.2. Bố trí, quản lý và sắp xếp cán bộ, công chức [37]
Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chuyển đổi vị trí chức danh và
quy hoạch, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức được thực hiện khá chặt chẽ, toàn
diện, bảo đảm quy trình, quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước, chưa có trường
hợp đơn thư khiếu kiện trong vấn đề này. Từ năm 2011 đến nay, Phòng Nội vụ
huyện đã tham mưu Ủy ban nhân dân huyện quyết định tuyển dụng và bổ nhiệm 42
công chức cấp xã; chuyển đổi vị trí chức danh 02 công chức, kỷ luật 02 công chức
(TP-HT xã Hương Hữu, VP-TK xã Thượng Lộ), 02 cán bộ chuyên trách (Hồ Ánh
Liên-Nguyên PBT Đảng ủy Chủ tịch UBND Hương Sơn Nguyễn Ngọc
Thuận-Nguyên CT UBND Hương Phú); cho thôi việc 01 chức danh Quyền
Trưởng Công an Hương Sơn, miễn nhiệm bổ nhiệm 02 công chức Trưởng
Công an.
Tham mưu HĐND huyện và phối hợp với Văn phòng HĐND, Ủy ban nhân
dân huyện và các cơ quan hữu quan chỉ đạo công tác bầu cử HĐND các xã, thị trấn;
tham mưu Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định xác nhận kết quả bầu cử các
chức vụ do HĐND bầu gồm 11 Chủ tịch Ủy ban, 12 Phó chủ tịch, 12 ủy viên Ủy
ban nhân dân các xã thị trấn; ban hành Quyết định xếp lương đối với các chức vụ do
HĐND, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội bầu 90 trường hợp; việc quản lý
hồ sơ CBCC cấp xã chặt chẽ, khoa học và lưu trữ đúng quy định.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
55 hoạt động không chuyên trách các xã, thị trấn; đồng thời, chỉ đạo Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn tổ chức thực hiện công tác quản lý, xử dụng và thực hiện chế độ, chính sách đối với CBCC và những người hoạt động không chuyên trách đảm bảo theo quy định của Đảng, Nhà nước. Nhất là từ khi Luật cán bộ, công chức năm 2008, Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, Thông tư số 06/2012/TT-BNV và Thông tư số 11/2012/TT-BNV được ban hành Hướng dẫn số 01/HD-UBND ngày 02/01/2013 và trực tiếp giúp Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn triển khai nghiên cứu, quán triệt và tổ chức thực hiện toàn thể cán bộ công chức. 2.3.3.2. Bố trí, quản lý và sắp xếp cán bộ, công chức [37] Công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chuyển đổi vị trí chức danh và quy hoạch, quản lý, sử dụng cán bộ, công chức được thực hiện khá chặt chẽ, toàn diện, bảo đảm quy trình, quy định hiện hành của Đảng, Nhà nước, chưa có trường hợp đơn thư khiếu kiện trong vấn đề này. Từ năm 2011 đến nay, Phòng Nội vụ huyện đã tham mưu Ủy ban nhân dân huyện quyết định tuyển dụng và bổ nhiệm 42 công chức cấp xã; chuyển đổi vị trí chức danh 02 công chức, kỷ luật 02 công chức (TP-HT xã Hương Hữu, VP-TK xã Thượng Lộ), 02 cán bộ chuyên trách (Hồ Ánh Liên-Nguyên PBT Đảng ủy Chủ tịch UBND xã Hương Sơn và Nguyễn Ngọc Thuận-Nguyên CT UBND xã Hương Phú); cho thôi việc 01 chức danh Quyền Trưởng Công an xã Hương Sơn, miễn nhiệm và bổ nhiệm 02 công chức Trưởng Công an. Tham mưu HĐND huyện và phối hợp với Văn phòng HĐND, Ủy ban nhân dân huyện và các cơ quan hữu quan chỉ đạo công tác bầu cử HĐND các xã, thị trấn; tham mưu Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định xác nhận kết quả bầu cử các chức vụ do HĐND bầu gồm 11 Chủ tịch Ủy ban, 12 Phó chủ tịch, 12 ủy viên Ủy ban nhân dân các xã thị trấn; ban hành Quyết định xếp lương đối với các chức vụ do HĐND, Mặt trận và các đoàn thể chính trị - xã hội bầu 90 trường hợp; việc quản lý hồ sơ CBCC cấp xã chặt chẽ, khoa học và lưu trữ đúng quy định. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
56
2.3.3.3. Hiệu quả sử dụng cán bộ, công chức
Bảng 2.18: Tổng hợp đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của CBCC các xã,
thị trấn ở huyện Nam Đông năm 2013
TT
ĐƠN VỊ
HTXS
nhiệm vụ
HTTNV
HTNV
Tổng
1
Thượng Nhật
Cán bộ chuyên trách
8
3
11
Công chức
6
4
10
2
Thượng Quảng
Cán bộ chuyên trách
10
10
Công chức
9
9
3
Hương Hữu
Cán bộ chuyên trách
3
8
11
Công chức
9
2
11
4
Hương Giang
Cán bộ chuyên trách
3
6
9
Công chức
9
2
11
5
Hương Hòa
Cán bộ chuyên trách
2
8
10
Công chức
9
9
6
Thượng Lộ
0
Cán bộ chuyên trách
10
10
Công chức
1
10
11
7
Thị trấn
0
Cán bộ chuyên trách
5
6
11
Công chức
2
6
1
9
8
Hương Phú
Cán bộ chuyên trách
3
7
10
Công chức
9
9
9
Hương Lộc
0
Cán bộ chuyên trách
6
5
11
Công chức
2
7
2
11
10
Hương Sơn
0
Cán bộ chuyên trách
6
4
10
Công chức
2
8
2
12
11
Thượng Long
0
Cán bộ chuyên trách
6
4
10
Công chức
4
6
10
Tổng cộng
59
157
9
225
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Nam Đông
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
56 2.3.3.3. Hiệu quả sử dụng cán bộ, công chức Bảng 2.18: Tổng hợp đánh giá hoàn thành nhiệm vụ của CBCC các xã, thị trấn ở huyện Nam Đông năm 2013 TT ĐƠN VỊ HTXS nhiệm vụ HTTNV HTNV Tổng 1 Thượng Nhật Cán bộ chuyên trách 8 3 11 Công chức 6 4 10 2 Thượng Quảng Cán bộ chuyên trách 10 10 Công chức 9 9 3 Hương Hữu Cán bộ chuyên trách 3 8 11 Công chức 9 2 11 4 Hương Giang Cán bộ chuyên trách 3 6 9 Công chức 9 2 11 5 Hương Hòa Cán bộ chuyên trách 2 8 10 Công chức 9 9 6 Thượng Lộ 0 Cán bộ chuyên trách 10 10 Công chức 1 10 11 7 Thị trấn 0 Cán bộ chuyên trách 5 6 11 Công chức 2 6 1 9 8 Hương Phú Cán bộ chuyên trách 3 7 10 Công chức 9 9 9 Hương Lộc 0 Cán bộ chuyên trách 6 5 11 Công chức 2 7 2 11 10 Hương Sơn 0 Cán bộ chuyên trách 6 4 10 Công chức 2 8 2 12 11 Thượng Long 0 Cán bộ chuyên trách 6 4 10 Công chức 4 6 10 Tổng cộng 59 157 9 225 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Nam Đông ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
57
Theo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của CBCC cấp cuối năm
2013, có 225/225 đạt 100% CBCC từ hoàn thành nhiệm vụ trở lên, không có trường
hợp nào không hoàn thành nhiệm vụ; trong đó, cán bộ, công chức hoàn thành xuất
sắc nhiệm vụ là 59/225 chiếm 26,22%, hoàn thành tốt nhiệm vụ là 157/225 chiếm
69,78%, hoàn thành nhiệm vụ 9/225 chiếm 4,00%;
Hiện nay, chất lượng cán bộ chuyên trách cấp xã là người dân tộc thiểu số:
Giáo dục phổ thông 28/62, chiếm 45,16%, Đại học 08/62 chiếm 12,9%, Trung cấp
13/62 chiếm 21%, sơ cấp 02/62 chiếm 3,22%, Cao cấp Chính trị 06/62 chiếm 9,67%,
Trung cấp Chính trị 18/62 chiếm 29,03%, Sơ cấp chính trị 13/62 chiếm 21%, Trung
cấp quản lý Nhà nước 06/62 chiếm 9,67%, Tin học 07/62 chiếm 11,29%.
Chất lượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số: Giáo dục phổ thông
35/48, chiếm 72,91%, Đại học 10/48 chiếm 20,83%, Trung cấp 25/48 chiếm
52,08%, cấp 06/48 chiếm 12,5%, Trung cấp Chính trị 18/48 chiếm 37,5%, Sơ
cấp chính trị 03/48 chiếm 6,25%, Trung cấp quản lý Nhà nước 12/48 chiếm 25%,
Tin học 24/48 chiếm 50%.
2.4. ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐỐI VỚI CÁC
NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
2.4.1. Thiết kế nghiên cứu và cơ cấu mẫu
Cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan
sát để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Bên cạnh đó, số lượng CBCC các xã, thị trấn
thuộc huyện Nam Đông 234 người. Để đảm bảo chất lượng nghiên cứu, tác giả
quyết định tiến hành điều tra tổng thể với cỡ mẫu là 234 người
Như vậy, 234 phiếu điều tra được gửi trực tiếp về 10 01 thị trấn
thuộc huyện Nam Đông, sau 10 ngày, tác giả thu lại trực tiếp và sau khi kiểm tra
làm sạch số liệu, có 206 bản hỏi được sử dụng và nhập vào phần mềm SPSS để sẵn
sàng cho việc phân tích.
Để lấy ý kiến đánh giá của người dân về đội ngũ CBCC các điều tra, tác
giả đã tiến hành điều tra 165 người dân 11 xã, thị trấn trên (mỗi xã, thị trấn 15
người), những người trực tiếp chịu tác động từ các hoạt động của cán bộ sở
nhằm đưa ra kết luận về chất lượng công tác CBCC cơ sở.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
57 Theo đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ của CBCC cấp xã cuối năm 2013, có 225/225 đạt 100% CBCC từ hoàn thành nhiệm vụ trở lên, không có trường hợp nào không hoàn thành nhiệm vụ; trong đó, cán bộ, công chức hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ là 59/225 chiếm 26,22%, hoàn thành tốt nhiệm vụ là 157/225 chiếm 69,78%, hoàn thành nhiệm vụ 9/225 chiếm 4,00%; Hiện nay, chất lượng cán bộ chuyên trách cấp xã là người dân tộc thiểu số: Giáo dục phổ thông 28/62, chiếm 45,16%, Đại học 08/62 chiếm 12,9%, Trung cấp 13/62 chiếm 21%, sơ cấp 02/62 chiếm 3,22%, Cao cấp Chính trị 06/62 chiếm 9,67%, Trung cấp Chính trị 18/62 chiếm 29,03%, Sơ cấp chính trị 13/62 chiếm 21%, Trung cấp quản lý Nhà nước 06/62 chiếm 9,67%, Tin học 07/62 chiếm 11,29%. Chất lượng công chức cấp xã là người dân tộc thiểu số: Giáo dục phổ thông 35/48, chiếm 72,91%, Đại học 10/48 chiếm 20,83%, Trung cấp 25/48 chiếm 52,08%, Sơ cấp 06/48 chiếm 12,5%, Trung cấp Chính trị 18/48 chiếm 37,5%, Sơ cấp chính trị 03/48 chiếm 6,25%, Trung cấp quản lý Nhà nước 12/48 chiếm 25%, Tin học 24/48 chiếm 50%. 2.4. ĐÁNH GIÁ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC ĐỐI VỚI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC 2.4.1. Thiết kế nghiên cứu và cơ cấu mẫu Cỡ mẫu dùng trong phân tích nhân tố bằng ít nhất 4 đến 5 lần số biến quan sát để kết quả điều tra là có ý nghĩa. Bên cạnh đó, số lượng CBCC các xã, thị trấn thuộc huyện Nam Đông là 234 người. Để đảm bảo chất lượng nghiên cứu, tác giả quyết định tiến hành điều tra tổng thể với cỡ mẫu là 234 người Như vậy, có 234 phiếu điều tra được gửi trực tiếp về 10 xã và 01 thị trấn thuộc huyện Nam Đông, sau 10 ngày, tác giả thu lại trực tiếp và sau khi kiểm tra và làm sạch số liệu, có 206 bản hỏi được sử dụng và nhập vào phần mềm SPSS để sẵn sàng cho việc phân tích. Để lấy ý kiến đánh giá của người dân về đội ngũ CBCC các xã điều tra, tác giả đã tiến hành điều tra 165 người dân ở 11 xã, thị trấn trên (mỗi xã, thị trấn 15 người), những người trực tiếp chịu tác động từ các hoạt động của cán bộ cơ sở nhằm đưa ra kết luận về chất lượng công tác CBCC cơ sở. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
58
Để có cơ sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC thông qua phiếu điều tra với
19 tiêu chí, đó là: 1- về năng lực. 2- về chuyên ngành được đào tạo. 3- về công việc
so với đặc điểm cá nhân. 4- về kinh nghiệm công tác. 5- về tính chất công việc. 6-
Áp lực công việc ảnh hưởng đến công việc của cán bộ như thế nào. 7- về công việc
so với thu nhập hiện tại. 8- về phương tiện làm việc (cơ sở vật chất). 9- về môi
trường làm việc. 10- về chính sách tuyển dụng. 11- về chính sách thu hút, đãi ngộ,
khen thưởng. 12- về chính sách lương. 13- về chế độ BHXH. 14- về chế độ BHYT.
15- về chính sách luân chuyển, bố trí cán bộ. 16- về chính sách quy hoạch, đề bạt,
bổ nhiệm. 17- về chế độ phúc lợi. 18- về phương thức đánh giá cán bộ, công chức.
19- về chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Tác giả còn kết hợp đánh
giá của người dân đối với cán bộ, công chức cấp qua kết quả nhận định công
việc, phẩm chất đạo đức, lối sống, thái độ tinh thần phục vụ, trách nhiệm đối với
công việc được giao. Từ đó đưa ra những nhận xét về chất lượng đội ngũ cán bộ
công chức cấp xã huyện Nam Đông.
2.4.2. Thống kê mô tả về đánh giá của cán bộ, công chức
Đánh giá của CBCC đối với công việc là một yếu tố hết sức quan trọng. CBCC
có sự thoả đáng về chế độ chính sách thì sẽ có thái độ đúng đắn, cộng với lòng yêu
nghề thì họ mới đóng góp toàn tâm, toàn chí cho công việc. Ngược lại nếu không
thoả đáng sẽ dẫn đến tâm lý buông thả công việc hoặc chỉ mang tính làm việc cầm
chừng.
Sau khi thống kê các số liệu trả lời của CBCC đánh giá đối với công việc, ta có
bảng sau:
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
58 Để có cơ sở đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC thông qua phiếu điều tra với 19 tiêu chí, đó là: 1- về năng lực. 2- về chuyên ngành được đào tạo. 3- về công việc so với đặc điểm cá nhân. 4- về kinh nghiệm công tác. 5- về tính chất công việc. 6- Áp lực công việc ảnh hưởng đến công việc của cán bộ như thế nào. 7- về công việc so với thu nhập hiện tại. 8- về phương tiện làm việc (cơ sở vật chất). 9- về môi trường làm việc. 10- về chính sách tuyển dụng. 11- về chính sách thu hút, đãi ngộ, khen thưởng. 12- về chính sách lương. 13- về chế độ BHXH. 14- về chế độ BHYT. 15- về chính sách luân chuyển, bố trí cán bộ. 16- về chính sách quy hoạch, đề bạt, bổ nhiệm. 17- về chế độ phúc lợi. 18- về phương thức đánh giá cán bộ, công chức. 19- về chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức. Tác giả còn kết hợp đánh giá của người dân đối với cán bộ, công chức cấp xã qua kết quả nhận định công việc, phẩm chất đạo đức, lối sống, thái độ tinh thần phục vụ, trách nhiệm đối với công việc được giao. Từ đó đưa ra những nhận xét về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức cấp xã huyện Nam Đông. 2.4.2. Thống kê mô tả về đánh giá của cán bộ, công chức Đánh giá của CBCC đối với công việc là một yếu tố hết sức quan trọng. CBCC có sự thoả đáng về chế độ chính sách thì sẽ có thái độ đúng đắn, cộng với lòng yêu nghề thì họ mới đóng góp toàn tâm, toàn chí cho công việc. Ngược lại nếu không thoả đáng sẽ dẫn đến tâm lý buông thả công việc hoặc chỉ mang tính làm việc cầm chừng. Sau khi thống kê các số liệu trả lời của CBCC đánh giá đối với công việc, ta có bảng sau: ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
59
Bảng 2.19: Điểm đánh giá của cán bộ, công chức đối với các nhân tố ảnh
hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức
TT
Các biến phân tích
N
Mean
Std.
Deviation
Minimum
Maximum
Valid
Missing
1
Năng lực
206
0
4,01
0,739
2
5
2
Chuyên ngành đào tạo
206
0
3,89
0,804
2
5
3
Đặc điểm cá nhân
206
0
3,78
0,697
2
5
4
Kinh nghiệm làm việc
206
0
3,66
0,778
2
5
5
Tính chất công việc
206
0
3,49
0,697
2
5
6
Áp lực công việc
206
0
3,18
0,597
2
5
7
Thu nhập
206
0
2,98
0,765
1
5
8
Phương tiện làm việc
206
0
3,18
0,928
1
5
9
Môi trường, không khí
làm việc
206
0
3,40
0,711
2
5
10
Chính sách tuyển dụng
206
0
3,41
0,771
1
5
11
Chính sách thu hút, đãi
ngộ, khen thưởng
206
0
3,15
0,868
1
5
12
Chính sách lương
206
0
3,31
0,860
1
5
13
Chế độ BHXH
206
0
3,87
0,717
2
5
14
Chế độ BHYT
206
0
3,87
0,715
2
5
15
Chính sách luân
chuyển, bố trí CBCC
206
0
3,40
0,769
1
5
16
Quy hoạch, đề bạt
206
0
3,33
0,808
1
5
17
Chế độ phúc lợi
206
0
3,12
0,814
1
5
18
Phương thức đánh giá
CBCC
206
0
3,39
0,762
2
5
19
Đào tạo, bồi dưỡng
206
0
3,54
0,841
2
5
Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS. Thang điểm Likert: 5 - Rất
hài lòng, 1 - Rất không hài lòng
Từ kết quả điều tra cho thấy điểm trung bình của 18/19 các tiêu chí được CBCC
đánh giá là trên 3 điểm. Một số tiêu chí cụ thể được CBCC đánh giá khá hài lòng đó là
về năng lực: 4,01; về chuyên ngành đào tạo: 3,89; về đặc điểm cá nhân: 3,78 và kinh
nghiệm làm việc: 3,66 . Qua điều tra 206 CBCC cấp xã chỉ có 27 người dưới 30 tuổi
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
59 Bảng 2.19: Điểm đánh giá của cán bộ, công chức đối với các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức TT Các biến phân tích N Mean Std. Deviation Minimum Maximum Valid Missing 1 Năng lực 206 0 4,01 0,739 2 5 2 Chuyên ngành đào tạo 206 0 3,89 0,804 2 5 3 Đặc điểm cá nhân 206 0 3,78 0,697 2 5 4 Kinh nghiệm làm việc 206 0 3,66 0,778 2 5 5 Tính chất công việc 206 0 3,49 0,697 2 5 6 Áp lực công việc 206 0 3,18 0,597 2 5 7 Thu nhập 206 0 2,98 0,765 1 5 8 Phương tiện làm việc 206 0 3,18 0,928 1 5 9 Môi trường, không khí làm việc 206 0 3,40 0,711 2 5 10 Chính sách tuyển dụng 206 0 3,41 0,771 1 5 11 Chính sách thu hút, đãi ngộ, khen thưởng 206 0 3,15 0,868 1 5 12 Chính sách lương 206 0 3,31 0,860 1 5 13 Chế độ BHXH 206 0 3,87 0,717 2 5 14 Chế độ BHYT 206 0 3,87 0,715 2 5 15 Chính sách luân chuyển, bố trí CBCC 206 0 3,40 0,769 1 5 16 Quy hoạch, đề bạt 206 0 3,33 0,808 1 5 17 Chế độ phúc lợi 206 0 3,12 0,814 1 5 18 Phương thức đánh giá CBCC 206 0 3,39 0,762 2 5 19 Đào tạo, bồi dưỡng 206 0 3,54 0,841 2 5 Nguồn: Từ kết quả xử lý số liệu điều tra với SPSS. Thang điểm Likert: 5 - Rất hài lòng, 1 - Rất không hài lòng Từ kết quả điều tra cho thấy điểm trung bình của 18/19 các tiêu chí được CBCC đánh giá là trên 3 điểm. Một số tiêu chí cụ thể được CBCC đánh giá khá hài lòng đó là về năng lực: 4,01; về chuyên ngành đào tạo: 3,89; về đặc điểm cá nhân: 3,78 và kinh nghiệm làm việc: 3,66 . Qua điều tra 206 CBCC cấp xã chỉ có 27 người dưới 30 tuổi ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ