Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

3,755
539
161
30
Chương 2
THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC
XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ
2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế cách thành phố
Huế khoảng 50 km về phía Tây Nam, được tái lập vào tháng 10 năm 1990; tổng
diện tích tự nhiên là 64.777,9 ha, chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp 54.567,79 ha
chiếm 84,24% diện tích, trong đó diện tích rừng trồng sản xuất 16.754,73 ha chiếm
30,7% diện tích đất lâm nghiệp. Địa hình rừng núi có nhiều hang động, bị chia cắt
bởi hệ thống núi non và khe suối, do vậy vùng miền núi Nam Đông một vị trí
chiến lược rất quan trọng, nơi đây là căn cứ địa cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến
chống Pháp và chống Mỹ.
Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Nam Đông Thừa Thiên Huế
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
30 Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CÁC XÃ, THỊ TRẤN THUỘC HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN HUYỆN NAM ĐÔNG, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên Nam Đông là một huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế cách thành phố Huế khoảng 50 km về phía Tây Nam, được tái lập vào tháng 10 năm 1990; tổng diện tích tự nhiên là 64.777,9 ha, chủ yếu là diện tích đất lâm nghiệp 54.567,79 ha chiếm 84,24% diện tích, trong đó diện tích rừng trồng sản xuất 16.754,73 ha chiếm 30,7% diện tích đất lâm nghiệp. Địa hình rừng núi có nhiều hang động, bị chia cắt bởi hệ thống núi non và khe suối, do vậy vùng miền núi Nam Đông có một vị trí chiến lược rất quan trọng, nơi đây là căn cứ địa cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ. Hình 2.1: Bản đồ hành chính huyện Nam Đông – Thừa Thiên Huế ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
31
Toàn huyện có 10 xã và 01 thị trấn; với tổng số 5.935 hộ, dân số 25.729 khẩu
tính đến 31/12/2013, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 45% dân số toàn
huyện. Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện chủ yếu dân tộc tu
một số ít các dân tộc khác như Tà ôi, Pacô, Pahy, Vân kiều... sống tập trung tại các
xã Thượng Long, Thượng Quảng, Hương Hữu, Thượng Nhật, Hương Sơn, Thượng
Lộ và Hương Phú.
Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu của Đảng, Nhà nước, các
Bộ ngành ở Trung ương, của tỉnh, đồng bào các dân tộc huyện Nam Đông đã ra sức
nổ lực xây dựng huyện nhà, đưa nền kinh tế ngày càng tăng trưởng khá; sản xuất
nông lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững; sở hạ tầng được đầu tư xây
dựng theo hướng kiên cố từng bước hiện đại; văn hóa xã hội nhiều chuyển
biến tiến bộ, bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số đã được giữ gìn và phát
huy; đời sống nhân dân cơ bản ổn định và có bước cải thiện, định canh định cư đi
vào thế ổn định, bộ mặt nông thôn mới được hình thành ngày càng đổi thay;
chính trị được ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững.
* Vị trí địa lý
Huyện Nam Đông giới hạn tọa độ địa 16
0
0
27
’’
đến 16
0
14
27
’’
độ
Bắc, 107
0
30
13
’’
đến 107
0
52
10
’’
kinh độ Đông.
+ Phía Đông giáp huyện Phú Lộc
+ Phía Tây giáp huyện A Lưới
+ Phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng
+ Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
31 Toàn huyện có 10 xã và 01 thị trấn; với tổng số 5.935 hộ, dân số 25.729 khẩu tính đến 31/12/2013, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 45% dân số toàn huyện. Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện chủ yếu là dân tộc Cơ tu và một số ít các dân tộc khác như Tà ôi, Pacô, Pahy, Vân kiều... sống tập trung tại các xã Thượng Long, Thượng Quảng, Hương Hữu, Thượng Nhật, Hương Sơn, Thượng Lộ và Hương Phú. Trong những năm qua, được sự quan tâm đầu tư của Đảng, Nhà nước, các Bộ ngành ở Trung ương, của tỉnh, đồng bào các dân tộc huyện Nam Đông đã ra sức nổ lực xây dựng huyện nhà, đưa nền kinh tế ngày càng tăng trưởng khá; sản xuất nông lâm nghiệp phát triển theo hướng bền vững; cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng theo hướng kiên cố và từng bước hiện đại; văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến tiến bộ, bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số đã được giữ gìn và phát huy; đời sống nhân dân cơ bản ổn định và có bước cải thiện, định canh định cư đi vào thế ổn định, bộ mặt nông thôn mới được hình thành và ngày càng đổi thay; chính trị được ổn định, quốc phòng an ninh được giữ vững. * Vị trí địa lý Huyện Nam Đông có giới hạn tọa độ địa lý 16 0 0 ’ 27 ’’ đến 16 0 14 ’ 27 ’’ vĩ độ Bắc, 107 0 30 ’ 13 ’’ đến 107 0 52 ’ 10 ’’ kinh độ Đông. + Phía Đông giáp huyện Phú Lộc + Phía Tây giáp huyện A Lưới + Phía Nam giáp tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng + Phía Bắc giáp thị xã Hương Thủy. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
32
* Địa hình, thổ nhưỡng
Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất năm 2012
ĐVT: Ha
TT
Mục đích sử dụng
Diện tích
1
Đất nông nghiêp
NPP
59504,9
Đất sản xuất nông nghiêp
SXN
4823,5
Đất lâm nghiệp
LNP
54620,5
Đất nuôi trồng thủy sản
NTS
56
Đất nông nghiệp khác
NKH
4,9
2
Đất phi nông nghiệp
PNN
2151,7
Đất ở
OTC
903,7
Đất chuyên dùng
CDG
461,1
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN
0,1
Đất nghĩa trang, nghĩa địa
NTD
27,6
Đất sông suối và mặt nước chuyên dụng
SMN
758,2
Đất phi nông nghiệp khác
PNK
1
3
Đất chuưa sử dụng
CSD
3121,3
Đất bằng chưa sử dụng
BCS
347,4
Đất đồi núi chưa sử dụng
DCS
2773,9
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông Năm 2012
Lãnh thổ huyện Nam Đông nằm trên miền đất cổ thuộc trầm tích Đê von
gồm có đá phiến sét, cát kết thạch anh, bột kết, đá sét vôi và đá vôi. Tạo vùng lãnh
thổ huyện Nam Đông miền uốn nếp Trường Sơn, có cấu trúc địa chất phức tạp, phát
triển nhiều loại hình đất đai đa dạng, phong phú.
Địa hình địa thế huyện Nam Đông thấp dần từ Nam về Bắc, có độ cao tuyệt đối
thấp nhất 40m. Độ cao tuyệt đối cao nhất 1712m là đỉnh núi Mang. Hầu hết diện tích
đất đai thuộc thượng nguồn sông Tả Trạch, cóđịa hình thung lũngđược tạo bởi các dãy
núi: Truồi, Bạch Mã, núi Mang, A Ring, và một phần thượng nguồn sông Hữu Trạch.
Ven sông là những bãi bồi tương đối bằng phẳng tập trung ở thung lũng Nam Đông, có
độ dốc từ 5 25, độ cao > 80m thường độ dốc lớn và rừng tự nhiên.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
32 * Địa hình, thổ nhưỡng Bảng 2.1: Tình hình sử dụng đất năm 2012 ĐVT: Ha TT Mục đích sử dụng Mã Diện tích 1 Đất nông nghiêp NPP 59504,9 Đất sản xuất nông nghiêp SXN 4823,5 Đất lâm nghiệp LNP 54620,5 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 56 Đất nông nghiệp khác NKH 4,9 2 Đất phi nông nghiệp PNN 2151,7 Đất ở OTC 903,7 Đất chuyên dùng CDG 461,1 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 0,1 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 27,6 Đất sông suối và mặt nước chuyên dụng SMN 758,2 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1 3 Đất chuưa sử dụng CSD 3121,3 Đất bằng chưa sử dụng BCS 347,4 Đất đồi núi chưa sử dụng DCS 2773,9 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông Năm 2012 Lãnh thổ huyện Nam Đông nằm trên miền đất cổ thuộc trầm tích Đê von gồm có đá phiến sét, cát kết thạch anh, bột kết, đá sét vôi và đá vôi. Tạo vùng lãnh thổ huyện Nam Đông miền uốn nếp Trường Sơn, có cấu trúc địa chất phức tạp, phát triển nhiều loại hình đất đai đa dạng, phong phú. Địa hình địa thế huyện Nam Đông thấp dần từ Nam về Bắc, có độ cao tuyệt đối thấp nhất 40m. Độ cao tuyệt đối cao nhất 1712m là đỉnh núi Mang. Hầu hết diện tích đất đai thuộc thượng nguồn sông Tả Trạch, cóđịa hình thung lũngđược tạo bởi các dãy núi: Truồi, Bạch Mã, núi Mang, A Ring, và một phần thượng nguồn sông Hữu Trạch. Ven sông là những bãi bồi tương đối bằng phẳng tập trung ở thung lũng Nam Đông, có độ dốc từ 5 – 25, ở độ cao > 80m thường có độ dốc lớn và rừng tự nhiên. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
33
* Khí hậu, thủy văn
Bảng 2.2: Khí tượng thủy văn huyện Nam Đông các năm 2008 - 2012
Nội dung
ĐVT
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
Số giờ nắng cả năm
Giờ
1425
1842
1828
1346
1763
Độ ẩm tương đối bình quân năm
%
88
86
86
89
86
Nhiệt độ bình quân năm
oC
24,2
24,9
25,4
23,8
25,3
Lượng mưa cả năm
Mm
5403,8
4715,2
3480,2
5167,3
1805,7
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông 2012
Huyện Nam Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, 2 mùa rõ
rệt, mùa khô nóng (kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9) và mùa mưa ẩm lạnh (kéo dài từ
tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ trung bình năm 24,20
0
C và có lượng mưa
tập trung từ tháng 10 đến tháng 12 dễ xảy ra lũ lụt, xói lỡ.
Đối với phát triển kinh tế thị trường, phải đối mặt với tình trạng sự bất
thường của khí hậu như bão lũ và hạn hán.
Sông suối Nam Đông khá dày đặc, trong đó phần lớn do chi nhánh hệ thống
sông Tả Trạch chảy qua nhiều vùng khác nhau: sông Khe Tre, sông Truồi và phân
bổ qua các xã Hương Phú, Thượng Quảng, Thượng Lộ… Đây chính là nguồn nước
chính để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và nơi lấy nước tưới phục
vụ cho sản xuất nông nghiệp.
2.1.2. Về kinh tế
Bảng 2.3: Tổng giá trị sản xuất các ngành thời kì 2010 - 2013
Ngành nghề
Thời kỳ 2010 2013
Đơn vị tính
2010
2011
2012
2013
1. Nông, lâm, ngư nghiệp
tỷ đồng
81,00
105,40
121,20
312,00
2. Công nghiệp TTCN
tỷ đồng
25,30
37,30
46,70
84,50
3. Thương mại, dịch vụ và du
lịch
tỷ đồng
47,80
56,20
64,00
146,80
4. Đầu tư, xây dựng cơ bản
tỷ đồng
170,00
176,00
192,00
210,00
Nguồn: Văn phòng UBND huyện Nam Đông
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
33 * Khí hậu, thủy văn Bảng 2.2: Khí tượng thủy văn huyện Nam Đông các năm 2008 - 2012 Nội dung ĐVT Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Số giờ nắng cả năm Giờ 1425 1842 1828 1346 1763 Độ ẩm tương đối bình quân năm % 88 86 86 89 86 Nhiệt độ bình quân năm oC 24,2 24,9 25,4 23,8 25,3 Lượng mưa cả năm Mm 5403,8 4715,2 3480,2 5167,3 1805,7 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông 2012 Huyện Nam Đông nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có 2 mùa rõ rệt, mùa khô nóng (kéo dài từ tháng 4 đến tháng 9) và mùa mưa ẩm lạnh (kéo dài từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau). Nhiệt độ trung bình năm 24,20 0 C và có lượng mưa tập trung từ tháng 10 đến tháng 12 dễ xảy ra lũ lụt, xói lỡ. Đối với phát triển kinh tế thị trường, phải đối mặt với tình trạng sự bất thường của khí hậu như bão lũ và hạn hán. Sông suối Nam Đông khá dày đặc, trong đó phần lớn do chi nhánh hệ thống sông Tả Trạch chảy qua nhiều vùng khác nhau: sông Khe Tre, sông Truồi và phân bổ qua các xã Hương Phú, Thượng Quảng, Thượng Lộ… Đây chính là nguồn nước chính để cung cấp cho nhu cầu sinh hoạt của nhân dân và là nơi lấy nước tưới phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. 2.1.2. Về kinh tế Bảng 2.3: Tổng giá trị sản xuất các ngành thời kì 2010 - 2013 Ngành nghề Thời kỳ 2010 – 2013 Đơn vị tính 2010 2011 2012 2013 1. Nông, lâm, ngư nghiệp tỷ đồng 81,00 105,40 121,20 312,00 2. Công nghiệp – TTCN tỷ đồng 25,30 37,30 46,70 84,50 3. Thương mại, dịch vụ và du lịch tỷ đồng 47,80 56,20 64,00 146,80 4. Đầu tư, xây dựng cơ bản tỷ đồng 170,00 176,00 192,00 210,00 Nguồn: Văn phòng UBND huyện Nam Đông ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
34
2.1.2.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp
Trồng trọt [39]
Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm 2.166 ha, đạt 103,6% kế hoạch,
giảm so với năm trước 85 ha; trong đó: cây lương thực có hạt 929 ha, giảm 32 ha;
cây có củ lấy bột 870 ha, giảm 116 ha; rau, đậu, mía 367 ha, tăng 63 ha.
Năm 2013, tổng sản lượng lương thực hạt đạt 4.082 tấn, đạt 96,0% kế
hoạch, giảm 45 tấn so với năm 2012. Tổng sản lượng cây có củ lấy bột đạt 17.766
tấn, giảm 1.999 tấn so với năm trước, nguyên nhân chính là diện tích trồng xen canh
thu hẹp dần do phần lớn cao su đã khép tán.
- Lúa nước: Tổng diện tích lúa nước cả năm 699,1 ha, đạt 94,3% so với kế
hoạch năm; năng suất lúa bình quân năm 47,7 tạ/ha, tăng 1,54 tạ, nguyên nhân
không đạt do hạn hán, một số diện tích không có hệ thống thủy nông; sản lượng
thóc 3.334 tấn, đạt 90,1% kế hoạch.
- Rau, màu các loại: Các loại cây màu trồng đạt vượt kế hoạch, rau màu
phát triển khá tốt.
- Cây cao su: Việc chăm sóc vườn cây được nhân dân quan tâm, phần lớn diện
tích cao su phát triển tốt. Năm nay, diện tích cao su đưa vào khai thác khoảng 2.100
ha, trong đó khai thác lần đầu 300 ha, sản lượng mủ nước ước 7.000 tấn, doanh thu
đạt 77,0 tỷ đồng; là cây mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, đem lại nguồn thu nhập
đáng kể cho nhân dân.
- Kinh tế vườn: Tổng diện tích vườn nhà toàn huyện ổn định 584 ha, bình quân
mỗi hộ nông nghiệp có khoảng 1.200 m
2
. Cơ cấu cây trồng chủ yếu là chuối, cau, các
loại cây có múi. Kinh tế vườn được người dân quan tâm đầu tư, phát triển mạnh cây
chuối. Đã tiến hành trồng khảo nghiệm một số giống cây mới: sầu riêng Ri6, mãng cầu
dai, cam Valencia...Thu nhập bình quân kinh tế vườn đạt 26 triệu đồng/ha/năm.
Chăn nuôi [39]
Qua điều tra chăn nuôi trên địa bàn tính đến ngày 01/10/2013, tổng đàn trâu
bò trên địa bàn là 3.740 con (trong đó: đàn bò 2.130 con, đàn trâu 1.610 con), tăng
114 con so với năm trước; đàn lợn: 8.800 con, tăng 691 con so với năm trước, trên
địa bàn, hiện có 1 trang trại nuôi lợn nái lợn thịt ngoại với quy trên 100
con, 50 gia trại chăn nuôi lợn thịt và lợn nái với qui mô trên 20 con. Tổng đàn gia
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
34 2.1.2.1. Sản xuất nông, lâm nghiệp  Trồng trọt [39] Tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm là 2.166 ha, đạt 103,6% kế hoạch, giảm so với năm trước 85 ha; trong đó: cây lương thực có hạt 929 ha, giảm 32 ha; cây có củ lấy bột 870 ha, giảm 116 ha; rau, đậu, mía 367 ha, tăng 63 ha. Năm 2013, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 4.082 tấn, đạt 96,0% kế hoạch, giảm 45 tấn so với năm 2012. Tổng sản lượng cây có củ lấy bột đạt 17.766 tấn, giảm 1.999 tấn so với năm trước, nguyên nhân chính là diện tích trồng xen canh thu hẹp dần do phần lớn cao su đã khép tán. - Lúa nước: Tổng diện tích lúa nước cả năm 699,1 ha, đạt 94,3% so với kế hoạch năm; năng suất lúa bình quân năm 47,7 tạ/ha, tăng 1,54 tạ, nguyên nhân không đạt do hạn hán, một số diện tích không có hệ thống thủy nông; sản lượng thóc 3.334 tấn, đạt 90,1% kế hoạch. - Rau, màu các loại: Các loại cây màu trồng đạt và vượt kế hoạch, rau màu phát triển khá tốt. - Cây cao su: Việc chăm sóc vườn cây được nhân dân quan tâm, phần lớn diện tích cao su phát triển tốt. Năm nay, diện tích cao su đưa vào khai thác khoảng 2.100 ha, trong đó khai thác lần đầu 300 ha, sản lượng mủ nước ước 7.000 tấn, doanh thu đạt 77,0 tỷ đồng; là cây mang lại hiệu quả kinh tế khá cao, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhân dân. - Kinh tế vườn: Tổng diện tích vườn nhà toàn huyện ổn định 584 ha, bình quân mỗi hộ nông nghiệp có khoảng 1.200 m 2 . Cơ cấu cây trồng chủ yếu là chuối, cau, các loại cây có múi. Kinh tế vườn được người dân quan tâm đầu tư, phát triển mạnh cây chuối. Đã tiến hành trồng khảo nghiệm một số giống cây mới: sầu riêng Ri6, mãng cầu dai, cam Valencia...Thu nhập bình quân kinh tế vườn đạt 26 triệu đồng/ha/năm.  Chăn nuôi [39] Qua điều tra chăn nuôi trên địa bàn tính đến ngày 01/10/2013, tổng đàn trâu bò trên địa bàn là 3.740 con (trong đó: đàn bò 2.130 con, đàn trâu 1.610 con), tăng 114 con so với năm trước; đàn lợn: 8.800 con, tăng 691 con so với năm trước, trên địa bàn, hiện có 1 trang trại nuôi lợn nái và lợn thịt ngoại với quy mô trên 100 con, 50 gia trại chăn nuôi lợn thịt và lợn nái với qui mô trên 20 con. Tổng đàn gia ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
35
cầm ước 110.000 con trong đó đàn gà chiếm 90% và đang có xu hướng phát triển
theo hướng gia trại. Việc mở rộng các đối tượng chăn nuôi được quan tâm, tính
đến cuối năm, nuôi ong 1.500 đàn, chăn nuôi động vật hoang dã có 22 hộ (chủ yếu
nhím, chồn hương…). Việc chăn nuôi tiếp tục được người dân đầu theo
hướng nâng cao chất lượng.
Công tác thú y có chuyển biến, thường xuyên tăng cường công tác kiểm soát,
kiểm dịch giết mổ phun thuốc khử trùng tiêu độc tại các lò mổ, các điểm mua
bán gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, trong năm, đã xảy ra dịch bệnh lợn ở một số xã:
Hương Hòa, Hương Lộc, Hương Phú và thị trấn Khe Tre, bệnh lỡ mồm, long móng
ở xã Hương Sơn, đã kịp thời khống chế.
Diện tích ao hồ toàn huyện 58,2 ha, đối tượng nuôi chủ yếu cá trắm cỏ,
chép, rô phi đơn tính. Nuôi cá nước ngọt được nhân dân quan tâm, giá trị thu nhập
bình quân năm 145 triệu đồng/ha.
Công tác quản lý bảo vệ, trồng rừng [39]
Diện tích rừng trồng trên địa bàn là 4.300 ha, hầu hết là cây keo. Việc trồng
rừng được nhân dân chú trọng đầu tư, thâm canh; đã ch động cung ứng giống tại
địa bàn; hầu hết diện tích rừng trồng phát triển tốt; thu nhập từ kinh tế rừng đem lại
nguồn thu đáng kể cho bà con. Công tác phòng chống cháy rừng được thực hiện tốt.
Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, tuần tra truy quét các vùng trọng điểm
để hạn chế tình hình khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép. Tính đến
ngày 15/11/2013, đã phát hiện 64 vụ vi phạm, đã xử lý 57 vụ, phạt 42,0 triệu đồng,
tịch thu 43,8 m
3
gỗ xẻ và 3,1 m
3
gỗ tròn,
Về giao rừng tự nhiên, đến nay, tổng diện tích đã giao cho cộng đồng, hộ gia đình
và nhóm hộ quản lý là 6.411 ha. Qua kiểm tra rừng quản lý sau khi giao, nhìn chung
cộng đồng, hộ gia đình và nhóm hộ thực hiện khá tốt các nội dung theo quy chế đã xây
dựng, được xem là bước chuyển biến trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Tuy
nhiên, số diện tích rừng bị phá, lấn chiếm làm nương rẫy trong năm là 13,4 ha
2.1.2.2. Công nghiệp - TTCN và dịch vụ
Công nghiệp - TTCN [39]
Năm 2013, nhìn chung lĩnh vực công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp bước
phát triển, góp phần giải quyết lao động, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, tăng
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
35 cầm ước 110.000 con trong đó đàn gà chiếm 90% và đang có xu hướng phát triển theo hướng gia trại. Việc mở rộng các đối tượng chăn nuôi được quan tâm, tính đến cuối năm, nuôi ong 1.500 đàn, chăn nuôi động vật hoang dã có 22 hộ (chủ yếu là nhím, chồn hương…). Việc chăn nuôi tiếp tục được người dân đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng. Công tác thú y có chuyển biến, thường xuyên tăng cường công tác kiểm soát, kiểm dịch giết mổ và phun thuốc khử trùng tiêu độc tại các lò mổ, các điểm mua bán gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, trong năm, đã xảy ra dịch bệnh lợn ở một số xã: Hương Hòa, Hương Lộc, Hương Phú và thị trấn Khe Tre, bệnh lỡ mồm, long móng ở xã Hương Sơn, đã kịp thời khống chế. Diện tích ao hồ toàn huyện 58,2 ha, đối tượng nuôi chủ yếu là cá trắm cỏ, chép, rô phi đơn tính. Nuôi cá nước ngọt được nhân dân quan tâm, giá trị thu nhập bình quân năm 145 triệu đồng/ha.  Công tác quản lý bảo vệ, trồng rừng [39] Diện tích rừng trồng trên địa bàn là 4.300 ha, hầu hết là cây keo. Việc trồng rừng được nhân dân chú trọng đầu tư, thâm canh; đã chủ động cung ứng giống tại địa bàn; hầu hết diện tích rừng trồng phát triển tốt; thu nhập từ kinh tế rừng đem lại nguồn thu đáng kể cho bà con. Công tác phòng chống cháy rừng được thực hiện tốt. Thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, tuần tra truy quét các vùng trọng điểm để hạn chế tình hình khai thác, buôn bán, vận chuyển lâm sản trái phép. Tính đến ngày 15/11/2013, đã phát hiện 64 vụ vi phạm, đã xử lý 57 vụ, phạt 42,0 triệu đồng, tịch thu 43,8 m 3 gỗ xẻ và 3,1 m 3 gỗ tròn, Về giao rừng tự nhiên, đến nay, tổng diện tích đã giao cho cộng đồng, hộ gia đình và nhóm hộ quản lý là 6.411 ha. Qua kiểm tra rừng quản lý sau khi giao, nhìn chung cộng đồng, hộ gia đình và nhóm hộ thực hiện khá tốt các nội dung theo quy chế đã xây dựng, được xem là bước chuyển biến trong việc quản lý, bảo vệ và phát triển rừng. Tuy nhiên, số diện tích rừng bị phá, lấn chiếm làm nương rẫy trong năm là 13,4 ha 2.1.2.2. Công nghiệp - TTCN và dịch vụ  Công nghiệp - TTCN [39] Năm 2013, nhìn chung lĩnh vực công nghiêp, tiểu thủ công nghiệp có bước phát triển, góp phần giải quyết lao động, nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, tăng ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
36
thu ngân sách. Chế biến cao su mủ cốm phát triển khá đạt 1.000 tấn mủ cốm, doanh
thu 45 t đồng, đáp ứng nhu cầu chế biến mủ tại địa bàn; sản xuất đá ốp lát, sản
lượng 14.300 m
2
, bước đầu vươn ra thị trường ngoài tỉnh; may công nghiệp sản xuất
ổn định từng bước mở rộng quy mô. Ngành nghề nông thôn củng cố, tận dụng
được lao động nhàn rỗi.
Tuy nhiên trong lĩnh vực công nghiệp - TTCN còn một số khó khăn, quy mô
nhỏ, chủng loại nông sản được chế biến tại địa bàn còn ít, chưa có dự án đầu tư tạo
điểm nhấn trên địa bàn để có bước đột phá.
Dịch vụ [39]
Chợ Khe Tre được đầu tư xây dựng mới đưa vào sử dụng trong năm. Mạng
lưới kinh doanh trên địa bàn ổn định, chất lượng hoạt động thương mại ngày càng tăng,
đảm bảo đủ lượng hàng hoá tiêu dùng, sản xuất phục vụ nhân dân. Các cơ quan chức
năng duy trì công tác kiểm tra về tình hình thị trường, đăng ký kinh doanh, niêm yết
giá. Các dịch vụ như viễn thông, vận tải hàng hóa và hành khách tăng khá.
2.1.2.3. Đầu tư, xây dựng cơ bản [39]
Đã huy động và lồng ghép tốt các nguồn lực đầu tư. Tập trung đầu tư kết cấu
hạ tầng thị trấn Khe Tre và xây dựng nông thôn mới; đến nay, bộ mặt thị trấn Khe
Tre và các xã đã có nhiều khởi sắc. Dự án đường La Sơn - Nam Đông giai đoạn 2
đang khẩn trương thi công, dự án đường 74, Nam Đông - A Lưới tiếp tục được triển
khai. Trong công tác giải phóng mặt bằng để đầu kết cấu hạ tầng, nhân dân đã
đóng góp, ủng hộ 0,91 ha đất và số lượng khá lớn về cây cối, vật kiến trúc với giá
trị 1.131 triệu đồng. Tổng giá trị đầu năm 2013 210 tỷ đồng, đạt 100% KH
năm; trong đó, vốn XDCB ngân sách huyện, xã: 5,1 tỷ đồng, vốn Trung ương
tỉnh: 144,7 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp và nhân dân tự đầu tư: 60,2 t đồng.
2.1.2.4. Tài nguyên - môi trường [39]
Trong năm 2013, đã tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất. Đến cuối năm, cơ bản hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất, trong đó, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất các loại như sau: đất ở đô thị
đạt 100%, đất ở nông thôn đạt 94,4%, đất nông nghiệp đạt 93,0%, đất lâm nghiệp
đạt 95,7%. Làm tốt công tác đo đạc, phân thửa các hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất,
đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, xóa thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
36 thu ngân sách. Chế biến cao su mủ cốm phát triển khá đạt 1.000 tấn mủ cốm, doanh thu 45 tỷ đồng, đáp ứng nhu cầu chế biến mủ tại địa bàn; sản xuất đá ốp lát, sản lượng 14.300 m 2 , bước đầu vươn ra thị trường ngoài tỉnh; may công nghiệp sản xuất ổn định và từng bước mở rộng quy mô. Ngành nghề nông thôn củng cố, tận dụng được lao động nhàn rỗi. Tuy nhiên trong lĩnh vực công nghiệp - TTCN còn một số khó khăn, quy mô nhỏ, chủng loại nông sản được chế biến tại địa bàn còn ít, chưa có dự án đầu tư tạo điểm nhấn trên địa bàn để có bước đột phá.  Dịch vụ [39] Chợ Khe Tre được đầu tư xây dựng mới và đưa vào sử dụng trong năm. Mạng lưới kinh doanh trên địa bàn ổn định, chất lượng hoạt động thương mại ngày càng tăng, đảm bảo đủ lượng hàng hoá tiêu dùng, sản xuất phục vụ nhân dân. Các cơ quan chức năng duy trì công tác kiểm tra về tình hình thị trường, đăng ký kinh doanh, niêm yết giá. Các dịch vụ như viễn thông, vận tải hàng hóa và hành khách tăng khá. 2.1.2.3. Đầu tư, xây dựng cơ bản [39] Đã huy động và lồng ghép tốt các nguồn lực đầu tư. Tập trung đầu tư kết cấu hạ tầng thị trấn Khe Tre và xây dựng nông thôn mới; đến nay, bộ mặt thị trấn Khe Tre và các xã đã có nhiều khởi sắc. Dự án đường La Sơn - Nam Đông giai đoạn 2 đang khẩn trương thi công, dự án đường 74, Nam Đông - A Lưới tiếp tục được triển khai. Trong công tác giải phóng mặt bằng để đầu tư kết cấu hạ tầng, nhân dân đã đóng góp, ủng hộ 0,91 ha đất và số lượng khá lớn về cây cối, vật kiến trúc với giá trị 1.131 triệu đồng. Tổng giá trị đầu tư năm 2013 là 210 tỷ đồng, đạt 100% KH năm; trong đó, vốn XDCB ngân sách huyện, xã: 5,1 tỷ đồng, vốn Trung ương và tỉnh: 144,7 tỷ đồng, vốn doanh nghiệp và nhân dân tự đầu tư: 60,2 tỷ đồng. 2.1.2.4. Tài nguyên - môi trường [39] Trong năm 2013, đã tăng cường công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến cuối năm, cơ bản hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, trong đó, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất các loại như sau: đất ở đô thị đạt 100%, đất ở nông thôn đạt 94,4%, đất nông nghiệp đạt 93,0%, đất lâm nghiệp đạt 95,7%. Làm tốt công tác đo đạc, phân thửa các hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất, đăng ký thế chấp quyền sử dụng đất, xóa thế chấp quyền sử dụng đất tại ngân hàng ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
37
trên địa bàn huyện. Trong năm, UBND huyện đã thu hồi 5,14 ha để giải phóng mặt
bằng xây dựng công trình. Đã hoàn thành công tác Quy hoạch sử dụng đất cấp
huyện đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015.
Thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, hạn chế được vật liệu tập kết, cây
cỏ lấn chiếm vỉa hè, công tác thu gom rác thải đi vào nề nếp. Công tác xử ô
nhiễm môi trường ở các cơ sở sản xuất, chống xói lở từng bước được khắc phục.
2.1.3. Nguồn lực con người [06]
Bảng 2.4: Hộ nhân khẩu phân theo xã và dân tộc thời điểm 31/12/2012
Tên xã
Tổng số
Chia theo dân tộc
Kinh
Dân tộc khác
Số hộ
Số khẩu
Hộ
Khẩu
Hộ
Khẩu
Xã Thượng Quảng
450
1996
171
622
279
1374
Xã Thượng Long
564
2531
21
87
543
2444
Xã Hương Hữu
567
2676
23
105
544
2571
Xã Hương Giang
376
1427
376
1427
0
0
Xã Thượng Nhật
485
2097
38
145
447
1952
Xã Hương Hòa
572
2439
564
2408
8
31
Xã Thượng Lộ
284
1237
25
87
259
1150
Xã Hương Phú
782
3165
761
3076
21
89
Xã Hương Sơn
310
1402
0
0
310
1402
Thị trấn Khe Tre
812
3589
761
3076
21
89
Xã Hương Lộc
536
2256
535
2253
1
3
Tổng số:
5738
24815
3315
13771
2423
11044
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2012
Toàn huyện có 10 xã và 01 thị trấn; với tổng số 5.935 hộ, dân số 25.729 khẩu
tính đến 31/12/2013, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 45% dân số toàn
huyện. Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện chủ yếu dân tộc tu
một số ít các dân tộc khác như Tà ôi, Pa cô, Pa hy, Vân kiều... sống tập trung tại các
xã Thượng Long, Thượng Quảng, Hương Hữu, Thượng Nhật, Hương Sơn, Thượng
Lộ và Hương Phú.
Huyện Nam Đông hai dân tộc chính dân tộc Kinh tu, trong đó
dân tộc Kinh chiếm 56,8% tổng số nhân khẩu trên toàn huyện.
Là một trong số những huyện có mật độ dân số thấp nhất toàn tỉnh. Mật độ
dân số phân bố không đều giữa các xã của huyện, tập trung cao nhất ở thị trấn Khe
Tre với mật độ 820,45 người/km
2
, xã Thượng Lộ có mật độ dân số thấp nhất 11,52
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
37 trên địa bàn huyện. Trong năm, UBND huyện đã thu hồi 5,14 ha để giải phóng mặt bằng xây dựng công trình. Đã hoàn thành công tác Quy hoạch sử dụng đất cấp huyện đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất đến năm 2015. Thực hiện tốt công tác vệ sinh môi trường, hạn chế được vật liệu tập kết, cây cỏ lấn chiếm vỉa hè, công tác thu gom rác thải đi vào nề nếp. Công tác xử lý ô nhiễm môi trường ở các cơ sở sản xuất, chống xói lở từng bước được khắc phục. 2.1.3. Nguồn lực con người [06] Bảng 2.4: Hộ nhân khẩu phân theo xã và dân tộc thời điểm 31/12/2012 Tên xã Tổng số Chia theo dân tộc Kinh Dân tộc khác Số hộ Số khẩu Hộ Khẩu Hộ Khẩu Xã Thượng Quảng 450 1996 171 622 279 1374 Xã Thượng Long 564 2531 21 87 543 2444 Xã Hương Hữu 567 2676 23 105 544 2571 Xã Hương Giang 376 1427 376 1427 0 0 Xã Thượng Nhật 485 2097 38 145 447 1952 Xã Hương Hòa 572 2439 564 2408 8 31 Xã Thượng Lộ 284 1237 25 87 259 1150 Xã Hương Phú 782 3165 761 3076 21 89 Xã Hương Sơn 310 1402 0 0 310 1402 Thị trấn Khe Tre 812 3589 761 3076 21 89 Xã Hương Lộc 536 2256 535 2253 1 3 Tổng số: 5738 24815 3315 13771 2423 11044 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2012 Toàn huyện có 10 xã và 01 thị trấn; với tổng số 5.935 hộ, dân số 25.729 khẩu tính đến 31/12/2013, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 45% dân số toàn huyện. Đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện chủ yếu là dân tộc Cơ tu và một số ít các dân tộc khác như Tà ôi, Pa cô, Pa hy, Vân kiều... sống tập trung tại các xã Thượng Long, Thượng Quảng, Hương Hữu, Thượng Nhật, Hương Sơn, Thượng Lộ và Hương Phú. Huyện Nam Đông có hai dân tộc chính là dân tộc Kinh và Cơ tu, trong đó dân tộc Kinh chiếm 56,8% tổng số nhân khẩu trên toàn huyện. Là một trong số những huyện có mật độ dân số thấp nhất toàn tỉnh. Mật độ dân số phân bố không đều giữa các xã của huyện, tập trung cao nhất ở thị trấn Khe Tre với mật độ 820,45 người/km 2 , xã Thượng Lộ có mật độ dân số thấp nhất 11,52 ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
38
người/km
2
. Sở dĩ có sự chênh lệch này là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều
kiện sống cũng như điều kiện sản xuất ở mỗi vùng khác nhau.
Bảng 2.5: Dân số và lao động của huyện Nam Đông thời kỳ 2008-2012
Chỉ tiêu
2008
2012
So sánh 2012/2008
Người
%
Người
%
(+-)Người
%
1. Tổng dân số
23.725
100
24.603
100
878
103,70
* Theo giới tính
23.725
100
24.603
100
878
103,70
Nam
12.049
50,79
12.602
51,22
553
104,59
Nữ
11.676
49,21
12.001
48,78
325
102,78
* Theo khu vực
23.725
100
24.603
100
878
103,70
- Dân số thành thị
3.547
14,95
3.531
14,35
-16
99,55
- Dân số nông thôn
20.178
85,05
21.072
85,65
894
104,43
2. Tổng số lao động
11.926
100
13.553
100
1.627
113,64
- Nông lâm nghiệp
8.602
72,13
9.430
69,58
828
109,63
- Thủy sản
101
0,85
52
0,38
-49
51,49
- Công nghiệp khai thác
97
0,81
141
1,04
44
145,36
- Công nghiệp chế biến
430
3,61
540
3,98
110
125,58
- Sản xuất và phân phối điện nước
29
0,24
36
0,27
7
124,14
- Xây dựng
356
2,99
503
3,71
147
141,29
- Thương nghiệp, sửa chữa xe
động cơ
773
6,48
901
6,65
128
116,56
- Khách sạn nhà hàng
113
0,95
136
1,00
23
120,35
- Vận tải thông tin liên lạc
172
1,44
201
1,48
29
116,86
- Tài chính tín dụng
41
0,34
47
0,35
6
114,63
- QLNN, ANQP đảm bảo xã hội
271
2,27
392
2,89
121
144,65
- Giáo dục đào tạo
597
5,01
744
5,49
147
124,62
- Y tế cứu trợ xã hội
125
1,05
165
1,22
40
132,00
- Văn hóa thể thao
17
0,14
18
0,13
1
105,88
- Hoạt động đảng đoàn thể
202
1,69
247
1,82
45
122,28
Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm2012
Xét cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2008-2012, lao động nông lâm nghiệp
chiếm tỷ lệ cao nhất với 69,58% năm 2012, thương nghiệp, sửa chữa xe động
chiếm 6,65% năm 2012. Tuy nhiên, so với năm 2008 thì cơ cấu lao động trong ngành
nông lâm nghiệp có chiều hướng giảm, chuyển dần sang nhiều ngành khác nhau.
Tóm lại, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, hội như đã nêu trên với
những thuận lợi và khó khăn, thách thức sẽ ảnh hưởng đến đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức trên địa bàn huyện nói chung, cán bộ, công chức cấp xã nói riêng trong giai
đoạn hiện nay.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
38 người/km 2 . Sở dĩ có sự chênh lệch này là do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, điều kiện sống cũng như điều kiện sản xuất ở mỗi vùng khác nhau. Bảng 2.5: Dân số và lao động của huyện Nam Đông thời kỳ 2008-2012 Chỉ tiêu 2008 2012 So sánh 2012/2008 Người % Người % (+-)Người % 1. Tổng dân số 23.725 100 24.603 100 878 103,70 * Theo giới tính 23.725 100 24.603 100 878 103,70 Nam 12.049 50,79 12.602 51,22 553 104,59 Nữ 11.676 49,21 12.001 48,78 325 102,78 * Theo khu vực 23.725 100 24.603 100 878 103,70 - Dân số thành thị 3.547 14,95 3.531 14,35 -16 99,55 - Dân số nông thôn 20.178 85,05 21.072 85,65 894 104,43 2. Tổng số lao động 11.926 100 13.553 100 1.627 113,64 - Nông lâm nghiệp 8.602 72,13 9.430 69,58 828 109,63 - Thủy sản 101 0,85 52 0,38 -49 51,49 - Công nghiệp khai thác 97 0,81 141 1,04 44 145,36 - Công nghiệp chế biến 430 3,61 540 3,98 110 125,58 - Sản xuất và phân phối điện nước 29 0,24 36 0,27 7 124,14 - Xây dựng 356 2,99 503 3,71 147 141,29 - Thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ 773 6,48 901 6,65 128 116,56 - Khách sạn nhà hàng 113 0,95 136 1,00 23 120,35 - Vận tải thông tin liên lạc 172 1,44 201 1,48 29 116,86 - Tài chính tín dụng 41 0,34 47 0,35 6 114,63 - QLNN, ANQP đảm bảo xã hội 271 2,27 392 2,89 121 144,65 - Giáo dục đào tạo 597 5,01 744 5,49 147 124,62 - Y tế cứu trợ xã hội 125 1,05 165 1,22 40 132,00 - Văn hóa thể thao 17 0,14 18 0,13 1 105,88 - Hoạt động đảng đoàn thể 202 1,69 247 1,82 45 122,28 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm2012 Xét cơ cấu lao động theo ngành giai đoạn 2008-2012, lao động nông lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất với 69,58% năm 2012, thương nghiệp, sửa chữa xe có động cơ chiếm 6,65% năm 2012. Tuy nhiên, so với năm 2008 thì cơ cấu lao động trong ngành nông lâm nghiệp có chiều hướng giảm, chuyển dần sang nhiều ngành khác nhau. Tóm lại, điều kiện tự nhiên và tình hình kinh tế, xã hội như đã nêu trên với những thuận lợi và khó khăn, thách thức sẽ ảnh hưởng đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trên địa bàn huyện nói chung, cán bộ, công chức cấp xã nói riêng trong giai đoạn hiện nay. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
39
2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN
Ở HUYỆN NAM ĐÔNG
2.2.1. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Nam Đông [36]
Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định về
chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC xã, phường, thị
trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phường, thị trấn.
Số lượng CBCC cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã; cụ thể
như sau:
Cấp xã loại 1: không quá 25 người;
Cấp xã loại 2: không quá 23 người;
Cấp xã loại 3: không quá 21 người,
Bảng 2.6: Biên chế cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Nam Đông theo đơn
vị hàng chính giai đoạn 2010-2013
Tên xã
Dân số
31/12/2013
(người)
Loại
đơn
vị
Biên
chế
Năm
2010
Năm
2012
Năm
2013
Trong đó năm
2013
Cán bộ
chuyên
trách
Công
chức
Xã Thượng Quảng
2000
II
23
16
19
22
11
11
Xã Thượng Long
2563
II
23
17
20
21
10
11
Xã Hương Hữu
2468
II
23
19
22
23
12
11
Xã Hương Giang
1530
III
21
18
20
20
10
10
Xã Thượng Nhật
2195
II
23
19
22
22
11
11
Xã Hương Hòa
2422
III
21
17
19
20
10
10
Xã Thượng Lộ
1290
II
23
19
22
22
11
11
Xã Hương Phú
3561
II
23
19
21
21
10
11
Xã Hương Sơn
1476
III
21
18
20
20
10
10
Thị trấn Khe Tre
3642
II
23
17
21
21
11
10
Xã Hương Lộc
2582
II
23
18
22
22
10
12
Tổng số:
25729
247
197
228
234
116
118
Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Nam Đông
Hiện nay, huyện Nam Đông có 10 xã, 1 thị trấn. Về số lượng, toàn huyện có
234 cán bộ, công chức cấp xã, trong đó 116 cán bộ giữ chức danh chủ chốt Đảng,
chính quyền, đoàn thể; 118 công chức biên chế ở các chức danh chuyên môn.
Qua Bảng 2.6 ta thấy, số lượng CBCC cấp xã ở huyện Nam Đông còn thiếu
so với biên chế là 13 CBCC, nguyên nhân do một số CBCC đã nghĩ hưu, mặt
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
39 2.2. THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, THỊ TRẤN Ở HUYỆN NAM ĐÔNG 2.2.1. Số lượng cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Nam Đông [36] Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 của Chính phủ quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với CBCC ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, phường, thị trấn. Số lượng CBCC cấp xã được bố trí theo loại đơn vị hành chính cấp xã; cụ thể như sau: Cấp xã loại 1: không quá 25 người; Cấp xã loại 2: không quá 23 người; Cấp xã loại 3: không quá 21 người, Bảng 2.6: Biên chế cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Nam Đông theo đơn vị hàng chính giai đoạn 2010-2013 Tên xã Dân số 31/12/2013 (người) Loại đơn vị Biên chế Năm 2010 Năm 2012 Năm 2013 Trong đó năm 2013 Cán bộ chuyên trách Công chức Xã Thượng Quảng 2000 II 23 16 19 22 11 11 Xã Thượng Long 2563 II 23 17 20 21 10 11 Xã Hương Hữu 2468 II 23 19 22 23 12 11 Xã Hương Giang 1530 III 21 18 20 20 10 10 Xã Thượng Nhật 2195 II 23 19 22 22 11 11 Xã Hương Hòa 2422 III 21 17 19 20 10 10 Xã Thượng Lộ 1290 II 23 19 22 22 11 11 Xã Hương Phú 3561 II 23 19 21 21 10 11 Xã Hương Sơn 1476 III 21 18 20 20 10 10 Thị trấn Khe Tre 3642 II 23 17 21 21 11 10 Xã Hương Lộc 2582 II 23 18 22 22 10 12 Tổng số: 25729 247 197 228 234 116 118 Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Nam Đông Hiện nay, huyện Nam Đông có 10 xã, 1 thị trấn. Về số lượng, toàn huyện có 234 cán bộ, công chức cấp xã, trong đó 116 cán bộ giữ chức danh chủ chốt Đảng, chính quyền, đoàn thể; 118 công chức biên chế ở các chức danh chuyên môn. Qua Bảng 2.6 ta thấy, số lượng CBCC cấp xã ở huyện Nam Đông còn thiếu so với biên chế là 13 CBCC, nguyên nhân là do một số CBCC đã nghĩ hưu, mặt ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ