Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

3,901
539
161
xi
3.2.1. Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã...............................82
3.2.2. Về công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chuyển đổi vị trí chức danh
công tác .....................................................................................................................84
3.2.3. Về công tác quản lý, sử dụng, đánh giá cán bộ, công chức cấp xã.................85
3.2.4. Về thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã................87
3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn của ngành dọc cấp trên đối với cán
bộ, công chức cơ sở thực hiện nhiệm vụ...................................................................88
3.2.6. Tiếp tục phát huy vai trò giám sát của nhân dân, đổi mới, nâng cao hiệu quả
công tác kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức .............................................89
3.3.7. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc .........................................90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................91
1. KẾT LUẬN...........................................................................................................91
2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HUYỆN NAM ĐÔNG VÀ CÁC XÃ, THỊ TRẤN.........92
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................94
PHỤ LỤC..................................................................................................................97
BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1
NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2
BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHẤM LUẬN VĂN
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
xi 3.2.1. Quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã...............................82 3.2.2. Về công tác tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chuyển đổi vị trí chức danh công tác .....................................................................................................................84 3.2.3. Về công tác quản lý, sử dụng, đánh giá cán bộ, công chức cấp xã.................85 3.2.4. Về thực hiện chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã................87 3.2.5. Tăng cường công tác kiểm tra, hướng dẫn của ngành dọc cấp trên đối với cán bộ, công chức cơ sở thực hiện nhiệm vụ...................................................................88 3.2.6. Tiếp tục phát huy vai trò giám sát của nhân dân, đổi mới, nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức .............................................89 3.3.7. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc .........................................90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................91 1. KẾT LUẬN...........................................................................................................91 2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HUYỆN NAM ĐÔNG VÀ CÁC XÃ, THỊ TRẤN.........92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................94 PHỤ LỤC..................................................................................................................97 BIÊN BẢN HỘI ĐỒNG NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 1 NHẬN XÉT PHẢN BIỆN 2 BẢN GIẢI TRÌNH NỘI DUNG CHẤM LUẬN VĂN ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là cấp đơn vị hành chính nhỏ
nhất nhưng lại là nơi gần dân nhất, nơi mọi đường lối chủ trương, chính sách
của Đảng, Nhà nước trực tiếp đi vào cuộc sống, đồng thời là nơi tiếp thu ý kiến của
dân để phản ánh lại cho Đảng và Nhà nước kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.
Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã ( cấp xã, phường, thị trấn) có tầm
quan trọng bậc nhất đối với chức năng quản lý nhà nước.
Trên thực tế, cán bộ, công chức cấp xã hằng ngày phải giải quyết một khối
lượng công việc rất lớn, đa dạng và phức tạp, liên quan đến tất cả mọi mặt của đời
sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. Vì vậy, nếu đội ngũ
này thiếu phẩm chất năng lực sẽ gây ra những hậu quả tức thời và lâu dài cho
chức năng quản nhà nước các địa phương, tác động đến hiệu lực của các chủ
trương chính sách của nhà nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế
và sinh kế của người dân.
Nhận thức được vấn đề trên, trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công
chức cấp trên cả nước đã được chú trọng phát triển cả về số lượng chất
lượng. Nhiều lượt cán bộ, công chức cấp xã đã được đào tạo và đào tạo lại, nhiều
người mới có năng lực đã được tuyển dụng, nhiều chế độ chính sách liên quan đến
cán bộ, công chức cấp đã được ban hành nhằm nâng cao năng lực từ đó nâng cao
hiệu quả công việc của các cán bộ, công chức cấp xã. Nhờ những chính sách trên,
năng lực cán bộ, công chức cấp xã đã được cải thiện đáng kể, tích cực góp phần vào
quá trình đổi mới của đất nước, tác động hiệu quả lên quá trình phát triển kinh tế địa
phương và cải thiện sinh kế cho người dân.
Tuy nhiên, thực tế vẫn chỉ ra rằng vẫn còn nhiều bất cập về năng lực cán bộ,
công chức cấp xã so với yêu cầu công việc. Một bộ phận đáng kể cán bộ, công chức
cấp vẫn chưa được trang bị đầy đủ về kiến thức cho quá trình thực hiện chức
năng và nhiệm vụ được giao, đặc biệt là các kiến thức về quản lý và phát triển kinh
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Cấp xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã) là cấp đơn vị hành chính nhỏ nhất nhưng lại là nơi gần dân nhất, nơi mà mọi đường lối chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước trực tiếp đi vào cuộc sống, đồng thời là nơi tiếp thu ý kiến của dân để phản ánh lại cho Đảng và Nhà nước kịp thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. Vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức (CBCC) cấp xã ( cấp xã, phường, thị trấn) có tầm quan trọng bậc nhất đối với chức năng quản lý nhà nước. Trên thực tế, cán bộ, công chức cấp xã hằng ngày phải giải quyết một khối lượng công việc rất lớn, đa dạng và phức tạp, liên quan đến tất cả mọi mặt của đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng. Vì vậy, nếu đội ngũ này thiếu phẩm chất và năng lực sẽ gây ra những hậu quả tức thời và lâu dài cho chức năng quản lý nhà nước ở các địa phương, tác động đến hiệu lực của các chủ trương chính sách của nhà nước, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế và sinh kế của người dân. Nhận thức được vấn đề trên, trong những năm qua, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở trên cả nước đã được chú trọng phát triển cả về số lượng và chất lượng. Nhiều lượt cán bộ, công chức cấp xã đã được đào tạo và đào tạo lại, nhiều người mới có năng lực đã được tuyển dụng, nhiều chế độ chính sách liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã đã được ban hành nhằm nâng cao năng lực từ đó nâng cao hiệu quả công việc của các cán bộ, công chức cấp xã. Nhờ những chính sách trên, năng lực cán bộ, công chức cấp xã đã được cải thiện đáng kể, tích cực góp phần vào quá trình đổi mới của đất nước, tác động hiệu quả lên quá trình phát triển kinh tế địa phương và cải thiện sinh kế cho người dân. Tuy nhiên, thực tế vẫn chỉ ra rằng vẫn còn nhiều bất cập về năng lực cán bộ, công chức cấp xã so với yêu cầu công việc. Một bộ phận đáng kể cán bộ, công chức cấp xã vẫn chưa được trang bị đầy đủ về kiến thức cho quá trình thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao, đặc biệt là các kiến thức về quản lý và phát triển kinh ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
2
tế. Năng lực và phẩm chất chính trị đã được đào tạo nhiều nhưng vẫn chưa thực sự
phù hợp với quá trình phát triển trong điều kiện mới. Chế độ chính sách còn nhiều
bất cập, chưa trở thành động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã. vậy,
chất lượng công việc của cán bộ, công chức cấp xã còn hạn chế, chưa trở thành đòn
bẩy cho quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nhiều địa phương.
Nam Đông là một trong hai huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, địa
bàn định sinh sống của nhiều dân tộc ít người như Cơtu, Paco, Vân kiều,
Pahy. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã không những thiếu mà còn
yếu về nhiều mặt. Cán bộ, công chức luân chuyển thì không thực sự yên tâm công
tác. Cán bộ, công chức địa phương thì yếu về trình độ chuyên môn và kiến thức
quản lý. vậy, quá trình thực thi các chính sách và chủ trương của Nhà nước, đặc
biệt là các chính sách đổi mới kinh tế trong nền kinh tế thị trường và các chính sách
dân tộc chưa thực sự hiệu quả. Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức cấp xã là đòi hỏi bức thiết của thực tế ở địa phương.
Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên nên tác giả chọn
nghiên cứu đề tài Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã,
phường, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn
thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa những vấn đề luận liên quan đến chất lượng đội ngũ cán
bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn.
- Đánh giá thực trạng số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp
xã của huyện Nam Đông hiện nay và phân tích xác định các nhân tố ảnh hưởng đến
chất lượng cán bộ, công chức các xã, thị trấn ở địa phương.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công
chức các xã, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó tăng
cường mức độ tác động của các chính sách và chủ trương của nhà nước đối với địa
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
2 tế. Năng lực và phẩm chất chính trị đã được đào tạo nhiều nhưng vẫn chưa thực sự phù hợp với quá trình phát triển trong điều kiện mới. Chế độ chính sách còn nhiều bất cập, chưa trở thành động lực làm việc cho cán bộ, công chức cấp xã. Vì vậy, chất lượng công việc của cán bộ, công chức cấp xã còn hạn chế, chưa trở thành đòn bẩy cho quá trình đổi mới và phát triển kinh tế ở nhiều địa phương. Nam Đông là một trong hai huyện miền núi của tỉnh Thừa Thiên Huế, là địa bàn định cư và sinh sống của nhiều dân tộc ít người như Cơtu, Paco, Vân kiều, Pahy. Chính vì vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã không những thiếu mà còn yếu về nhiều mặt. Cán bộ, công chức luân chuyển thì không thực sự yên tâm công tác. Cán bộ, công chức địa phương thì yếu về trình độ chuyên môn và kiến thức quản lý. Vì vậy, quá trình thực thi các chính sách và chủ trương của Nhà nước, đặc biệt là các chính sách đổi mới kinh tế trong nền kinh tế thị trường và các chính sách dân tộc chưa thực sự hiệu quả. Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã là đòi hỏi bức thiết của thực tế ở địa phương. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của vấn đề trên nên tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận liên quan đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn. - Đánh giá thực trạng số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã của huyện Nam Đông hiện nay và phân tích xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức các xã, thị trấn ở địa phương. - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các xã, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, từ đó tăng cường mức độ tác động của các chính sách và chủ trương của nhà nước đối với địa ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
3
phương, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo và
nâng cao mức sống cho người dân địa phương.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức cấp xã thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Không gian: Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Thời gian: 2010-2013, đặc biệt là thực trạng năm 2013
4. Phương pháp nghiên cứu
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã nêu ở trên, luận văn sử dụng kết hợp
các phương pháp thu thập và phân tích số liệu khác nhau, bao gồm các phương pháp
thu thập và phân tích số liệu định lượng, phương pháp thu thập và phân tích số liệu
định tính và phương pháp phân tích nhân tố. Các phương pháp được áp dụng cụ thể
như sau:
- Phương pháp thu thập số liệu:
+ Số liệu thứ cấp của đề tài: số liệu thứ cấp của đề tài được xác định đầu
vào quan trọng để có thể phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và
những biến động về đội ngũ cán bộ, công chức cả về số lượng và chất ợng. Vì
vậy, nguồn số liệu liên quan đến đội ngũ cán bộ, công chức cấp được thu thập từ
nguồn số liệu của Phòng Nội vụ huyện Nam Đông, số liệu báo cáo của các xã, thị
trấn, niên giám thống kê huyện Nam Đông. Các thông tin liên quan đến sở
luận về CBCC được thu thập từ các Nghị định, Thông tư hướng dẫn của Chính
phủ về CBCC xã, phường, thị trấn.
+ Số liệu cấp: Số liệu cấp được xác định nguồn thông tin cấp
quan trọng của đề tài được để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội
ngũ cán bộ, công chức cấp xã và là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao
chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Nam Đông. Vì vậy, việc thu
thập nguồn số liệu này được thực hiện cẩn thận. Thứ nhất, dựa vào kết quả của
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
3 phương, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển, góp phần xóa đói giảm nghèo và nâng cao mức sống cho người dân địa phương. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của đề tài được xác định là chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Phạm vi nghiên cứu Không gian: Huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Thời gian: 2010-2013, đặc biệt là thực trạng năm 2013 4. Phương pháp nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã nêu ở trên, luận văn sử dụng kết hợp các phương pháp thu thập và phân tích số liệu khác nhau, bao gồm các phương pháp thu thập và phân tích số liệu định lượng, phương pháp thu thập và phân tích số liệu định tính và phương pháp phân tích nhân tố. Các phương pháp được áp dụng cụ thể như sau: - Phương pháp thu thập số liệu: + Số liệu thứ cấp của đề tài: số liệu thứ cấp của đề tài được xác định là đầu vào quan trọng để có thể phân tích thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và những biến động về đội ngũ cán bộ, công chức cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy, nguồn số liệu liên quan đến đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã được thu thập từ nguồn số liệu của Phòng Nội vụ huyện Nam Đông, số liệu báo cáo của các xã, thị trấn, niên giám thống kê huyện Nam Đông. Các thông tin liên quan đến cơ sở lý luận về CBCC xã được thu thập từ các Nghị định, Thông tư hướng dẫn của Chính phủ về CBCC xã, phường, thị trấn. + Số liệu sơ cấp: Số liệu sơ cấp được xác định là nguồn thông tin sơ cấp quan trọng của đề tài được để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và là cơ sở để đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Nam Đông. Vì vậy, việc thu thập nguồn số liệu này được thực hiện cẩn thận. Thứ nhất, dựa vào kết quả của ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
4
phương pháp tổng hợp tài liệu ở phần cơ sở lý luận của luận văn, bản câu hỏi được
thiết kế cho việc điều tra. Có 234 phiếu điều tra được gửi trực tiếp về 10 xã và 01
thị trấn thuộc huyện Nam Đông, sau 10 ngày, tác giả thu lại trực tiếp sau khi
kiểm tra và làm sạch số liệu, có 206 bản hỏi được sử dụng và nhập vào phần mềm
SPSS để sẵn sàng cho việc phân tích.
Để lấy ý kiến đánh giá của người dân về đội ngũ CBCC các điều tra, tác
giả đã tiến hành điều tra 165 người dân ở 11 xã, thị trấn (mỗi xã, thị trấn 15 người),
những người trực tiếp chịu tác động từ các hoạt động của CBCC cơ sở nhằm đưa ra
kết luận về chất lượng công tác cán bộ, công chức cơ sở.
- Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Phương pháp phân tích thống kê
được sử dụng trong luận văn này bào gồm phân tích thống kê mô tả như tính giá trị
phần trăm, giá trtrung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất các kiểm định
thống kê phù hợp. Phương pháp phân tích nhân tố và phân tích hồi quy cũng được
sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần m đầu và kết luận, luậnvăn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị
trấn
Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các xã, thị trấn thuộc
huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
Chương 3: Mục tiêu, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các
xã, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
4 phương pháp tổng hợp tài liệu ở phần cơ sở lý luận của luận văn, bản câu hỏi được thiết kế cho việc điều tra. Có 234 phiếu điều tra được gửi trực tiếp về 10 xã và 01 thị trấn thuộc huyện Nam Đông, sau 10 ngày, tác giả thu lại trực tiếp và sau khi kiểm tra và làm sạch số liệu, có 206 bản hỏi được sử dụng và nhập vào phần mềm SPSS để sẵn sàng cho việc phân tích. Để lấy ý kiến đánh giá của người dân về đội ngũ CBCC các xã điều tra, tác giả đã tiến hành điều tra 165 người dân ở 11 xã, thị trấn (mỗi xã, thị trấn 15 người), những người trực tiếp chịu tác động từ các hoạt động của CBCC cơ sở nhằm đưa ra kết luận về chất lượng công tác cán bộ, công chức cơ sở. - Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Phương pháp phân tích thống kê được sử dụng trong luận văn này bào gồm phân tích thống kê mô tả như tính giá trị phần trăm, giá trị trung bình, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và các kiểm định thống kê phù hợp. Phương pháp phân tích nhân tố và phân tích hồi quy cũng được sử dụng để phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luậnvăn được kết cấu thành 3 chương: Chương 1: Một số vấn đề lý luận về chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các xã, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương 3: Mục tiêu, giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức các xã, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
5
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN
1.1. CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP
1.1.1. Chính quyền cấp xã
Theo quy định, đơn vị hành chính lãnh thổ của nước ta được chia thành ba cấp:
- Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi chung là cấp tỉnh;
- Huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận, thị xã gọi chung là cấp huyện;
- Xã, phường và thị trấn gọi chung là cấp xã (hay còn gọi là cấp cơ sở).
Tương ứng với việc phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ này, hình tổ
chức chính quyền địa phương Việt Nam gồm 3 cấp hành chính: chính quyền cấp
tỉnh, chính quyền cấp huyện và chính quyền cấp xã.
Cán bộ, công chức cấp được đề cập đến trong đề tài này nằm trong hệ
thống chính quyền cấp cấp hành chính trực tiếp quan hệ với dân trong hệ
thống tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước; là cấp trực tiếp thực hiện quản
nhà nước địa phương có chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống
xã hội theo Hiến pháp và pháp luật; là nơi trực tiếp thực hiện đường lối của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân.
1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp xã
- Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp xã, gồm:
Văn phòng Đảng ủy, Văn phòng HĐND Ủy ban nhân dân
(HĐND&UBND) và 05 đoàn thể, gồm: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ), Hội
Liên hiệp Phụ nữ (HLHPN), Hội nông dân (HND), Hội cựu chiến binh (HCCB),
Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (ĐTNCSHCM).
- Về cơ cấu chức danh CBCC trong bộ máy cấp xã:
Khối Đảng gồm 7 chức danh: Bí thư, Phó Bí thư, Thường trực Đảng ủy (nơi
chưa có Phó Bí thư), Trưởng ban tổ chức Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra đảng,
Trưởng Ban Tuyên giáo và cán bộ Văn phòng Đảng ủy.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
5 Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN 1.1. CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ 1.1.1. Chính quyền cấp xã Theo quy định, đơn vị hành chính lãnh thổ của nước ta được chia thành ba cấp: - Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương gọi chung là cấp tỉnh; - Huyện, thành phố thuộc tỉnh, quận, thị xã gọi chung là cấp huyện; - Xã, phường và thị trấn gọi chung là cấp xã (hay còn gọi là cấp cơ sở). Tương ứng với việc phân chia đơn vị hành chính lãnh thổ này, mô hình tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam gồm 3 cấp hành chính: chính quyền cấp tỉnh, chính quyền cấp huyện và chính quyền cấp xã. Cán bộ, công chức cấp xã được đề cập đến trong đề tài này nằm trong hệ thống chính quyền cấp xã là cấp hành chính trực tiếp quan hệ với dân trong hệ thống tổ chức của bộ máy hành chính nhà nước; là cấp trực tiếp thực hiện quản lý nhà nước ở địa phương có chức năng quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo Hiến pháp và pháp luật; là nơi trực tiếp thực hiện đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nâng cao đời sống mọi mặt của nhân dân. 1.1.2. Đặc điểm của chính quyền cấp xã - Về cơ cấu tổ chức bộ máy cấp xã, gồm: Văn phòng Đảng ủy, Văn phòng HĐND và Ủy ban nhân dân (HĐND&UBND) và 05 đoàn thể, gồm: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (UBMTTQ), Hội Liên hiệp Phụ nữ (HLHPN), Hội nông dân (HND), Hội cựu chiến binh (HCCB), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (ĐTNCSHCM). - Về cơ cấu chức danh CBCC trong bộ máy cấp xã: Khối Đảng gồm 7 chức danh: Bí thư, Phó Bí thư, Thường trực Đảng ủy (nơi chưa có Phó Bí thư), Trưởng ban tổ chức Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra đảng, Trưởng Ban Tuyên giáo và cán bộ Văn phòng Đảng ủy. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
6
Khối Nhà nước:
+ Hội đồng nhân dân cấp xã, gồm 2 chức danh: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch
HĐND. Trong đó một số xã Bí thư hoặc Phó Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND.
+ Ủy ban nhân dân cấp xã, gồm có:
Bộ phận lãnh đạo UBND cấp xã, gồm: Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch và các
Ủy viên UBND (theo quy định của Chính phủ trên 8.000 dân, biên giới,
phường, thị trấn được bố trí 02 Phó Chủ tịch UBND, các xã còn lại bố trí 01 Phó
Chủ tịch UBND).
Bộ phận công chức chuyên môn: 7 chức danh công chức, gồm: Trưởng
Công an (CA), Chỉ huy trưởng (CHT) quân sự, Văn phòng - Thống kê, Tư pháp -
Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng, Tài chính - Kế toán, Văn hóa - hội. Bình quân
mỗi chức danh bố trí từ 01 đến 02 công chức thực hiện công việc theo lĩnh vực quy
định quản lý nhà nước ở địa phương.
Khối Đoàn thể: gồm 05 Trưởng đoàn thể (Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội
Liên hiệp Phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh (CCB), Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh).
- Về phân loại CBCC cấp xã, gồm 03 loại: Cán bộ chuyên trách, công chức
cán bộ không chuyên trách. Trong đó: Cán bộ chuyên trách 11 chức danh,
công chức có 7 chức danh, cán bộ không chuyên trách có 25 chức danh.
1.1.3. Vai trò của chính quyền cấp xã
Để thấy rõ được sự quan trọng và cần thiết của chính quyền cấp đối với
cuộc sống của nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước chúng ta cần xem xét
vai trò của chính quyền cấp trong hệ thống chính quyền 3 cấp của nước ta.
thể nói, chính quyền cấp xã là chính quyền cấp sở, trực tiếp tiếp xúc với nhân
dân, ngay trong nhân dân. Vì vậy, chính quyền cấp xã là cầu nối trực tiếp của hệ
thống chính quyền nhà nước với nhân dân, là người thực hiện hoạt động quản lý nhà
nước (QLNN) về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội
của địa phương theo thẩm quyền quy định, đảm bảo cho chủ trương đường lối của
Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đi vào trong cuộc sống.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
6 Khối Nhà nước: + Hội đồng nhân dân cấp xã, gồm 2 chức danh: Chủ tịch HĐND, Phó Chủ tịch HĐND. Trong đó một số xã Bí thư hoặc Phó Bí thư Đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND. + Ủy ban nhân dân cấp xã, gồm có: Bộ phận lãnh đạo UBND cấp xã, gồm: Chủ tịch UBND, Phó Chủ tịch và các Ủy viên UBND (theo quy định của Chính phủ xã trên 8.000 dân, xã biên giới, phường, thị trấn được bố trí 02 Phó Chủ tịch UBND, các xã còn lại bố trí 01 Phó Chủ tịch UBND). Bộ phận công chức chuyên môn: có 7 chức danh công chức, gồm: Trưởng Công an (CA), Chỉ huy trưởng (CHT) quân sự, Văn phòng - Thống kê, Tư pháp - Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng, Tài chính - Kế toán, Văn hóa - Xã hội. Bình quân mỗi chức danh bố trí từ 01 đến 02 công chức thực hiện công việc theo lĩnh vực quy định quản lý nhà nước ở địa phương. Khối Đoàn thể: gồm 05 Trưởng đoàn thể (Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội nông dân, Hội Cựu chiến binh (CCB), Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh). - Về phân loại CBCC cấp xã, gồm 03 loại: Cán bộ chuyên trách, công chức và cán bộ không chuyên trách. Trong đó: Cán bộ chuyên trách có 11 chức danh, công chức có 7 chức danh, cán bộ không chuyên trách có 25 chức danh. 1.1.3. Vai trò của chính quyền cấp xã Để thấy rõ được sự quan trọng và cần thiết của chính quyền cấp xã đối với cuộc sống của nhân dân cũng như sự phát triển của đất nước chúng ta cần xem xét vai trò của chính quyền cấp xã trong hệ thống chính quyền 3 cấp của nước ta. Có thể nói, chính quyền cấp xã là chính quyền cấp cơ sở, trực tiếp tiếp xúc với nhân dân, ở ngay trong nhân dân. Vì vậy, chính quyền cấp xã là cầu nối trực tiếp của hệ thống chính quyền nhà nước với nhân dân, là người thực hiện hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh trật tự, an toàn xã hội của địa phương theo thẩm quyền quy định, đảm bảo cho chủ trương đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước đi vào trong cuộc sống. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
7
Chính quyền cấp xã có vị trí quan trọng trong việc tổ chức, vận động nhân dân
thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. HĐND cấp
phải thực sự là đại biểu cho nhân dân. UBND cấp xã là cơ quan hành chính nhà nước ở
cơ sở, phải xử lý kịp thời những yêu cầu hàng ngày của nhân dân, phát huy quyền làm
chủ, tự giác tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, đồng thời tích cực tham gia quản lý nhà
nước, quản lý xã hội, góp phần gìn giữ trật tự, an ninh xã hội ởđịa phương.
1.2. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
1.2.1. Cán bộ
Khái niệm cán bộ quy định tại khoản 1, điều 4 “Luật cán bộ, công chức”
được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, cụ thể “Cán bộ là công dân Việt Nam,
được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo từng thời kỳ trong
cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị- hội ở trung
ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là cấp tỉnh), ở huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế
hưởng lương từ ngân sách nhà nước”. Theo quy định này thì tiêu chí xác định
cán bộ gắn với chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ. Những người đủ các tiêu chí chung của CBCC được tuyển vào làm
việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính tr - xã hội thông qua bầu
cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định là
cán bộ.
Như vậy, thuật ngữ cán bộ nói chung, cán bộ xã-thị trấn nói riêng theo quy
định tại khoản 3, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông qua ngày
13/11/2008 thì “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm
kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó
Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức chính trị-xã hội”.
1.2.2. Công chức
Hiện nay, khái niệm công chức quy định tại khoản 2, điều 4 “Luật cán bộ, công
chức” được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, cụ thể là: “ Công chức là công dân
Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
7 Chính quyền cấp xã có vị trí quan trọng trong việc tổ chức, vận động nhân dân thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước. HĐND cấp xã phải thực sự là đại biểu cho nhân dân. UBND cấp xã là cơ quan hành chính nhà nước ở cơ sở, phải xử lý kịp thời những yêu cầu hàng ngày của nhân dân, phát huy quyền làm chủ, tự giác tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, đồng thời tích cực tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, góp phần gìn giữ trật tự, an ninh xã hội ởđịa phương. 1.2. CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.2.1. Cán bộ Khái niệm cán bộ quy định tại khoản 1, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, cụ thể “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo từng thời kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị- xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi tắt là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”. Theo quy định này thì tiêu chí xác định cán bộ gắn với cơ chế bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ. Những người đủ các tiêu chí chung của CBCC mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội thông qua bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ chức danh theo nhiệm kỳ thì được xác định là cán bộ. Như vậy, thuật ngữ cán bộ nói chung, cán bộ xã-thị trấn nói riêng theo quy định tại khoản 3, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008 thì “Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử giữ chức vụ theo nhiệm kỳ trong Thường trực Hội đồng nhân dân (HĐND), Uỷ ban nhân dân, Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, người đứng đầu tổ chức chính trị-xã hội”. 1.2.2. Công chức Hiện nay, khái niệm công chức quy định tại khoản 2, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, cụ thể là: “ Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
8
của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, cấp
tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ
quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy
lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà
nước, tổ chức chính trị-xã hội (sau đây gọi chung đơn vị sự nghiệp công lập), trong
biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh
đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật.
Theo quy định này thì tiêu chí để xác định công chức gắn với cơ chế tuyển
dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh. Những người đủ các tiêu chí chung
của CBCC mà được tuyển vào làm việc trong các quan, đơn vị của Đảng, Nhà
nước, tổ chức chính trị-xã hội, bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công
lập thông qua quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh thì
được xác định công chức. Công chức những người được tuyển dụng lâu dài,
hoạt động của hgắn với quyền lực công hoặc quyền hạn hành chính nhất định
được cơ quan có thẩm quyền trao cho và chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức có
thẩm quyền về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao.
Như vậy, thuật ngữ Công chức nói chung, công chức xã-thị trấn nói riêng
theo quy định tại khoản 3, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông
qua ngày 13/11/2008, cụ thể “ Công chức cấp xã là công dân Việt Nam, được tuyển
dụng, giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã,
trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”.
1.3. TIÊU CHUẨN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ
1.3.1. Tiêu chuẩn chung [29]
+ Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội; có năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết quả đường
lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;
+ Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân.
Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
8 của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quyđịnh của pháp luật. Theo quy định này thì tiêu chí để xác định công chức gắn với cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh. Những người đủ các tiêu chí chung của CBCC mà được tuyển vào làm việc trong các cơ quan, đơn vị của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị-xã hội, bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thông qua quy chế tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh thì được xác định là công chức. Công chức là những người được tuyển dụng lâu dài, hoạt động của họ gắn với quyền lực công hoặc quyền hạn hành chính nhất định được cơ quan có thẩm quyền trao cho và chịu trách nhiệm trước cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Như vậy, thuật ngữ Công chức nói chung, công chức xã-thị trấn nói riêng theo quy định tại khoản 3, điều 4 “Luật cán bộ, công chức” được Quốc hội thông qua ngày 13/11/2008, cụ thể “ Công chức cấp xã là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Uỷ ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”. 1.3. TIÊU CHUẨN CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.3.1. Tiêu chuẩn chung [29] + Có tinh thần yêu nước sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; có năng lực và tổ chức vận động nhân dân thực hiện có kết quả đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; + Cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, công tâm, thạo việc, tận tuỵ với dân. Không tham nhũng và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng. Có ý thức tổ chức ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
9
kỷ luật trong công tác. Trung thực, không hội, gắn mật thiết với nhân dân,
được nhân dân tín nhiệm;
+ Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng,
chính sách và pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng
lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao.
1.3.2. Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức [29]
Hiện nay, tiêu chuẩn đối với CBCC cấp được quy định tại Nghị định
114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về CBCC cấp xã; Nghị định 112/2011/NĐ-CP
ngày 05/12/2011 của Chính phủ về CBCC xã, phường, thị trấn Quyết định
04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ; Thông 06/2012/TT-BNV
ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ
thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn quy định.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
9 kỷ luật trong công tác. Trung thực, không cơ hội, gắn bó mật thiết với nhân dân, được nhân dân tín nhiệm; + Có trình độ hiểu biết về lý luận chính trị, quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước; có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ năng lực và sức khoẻ để làm việc có hiệu quả đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. 1.3.2. Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ, công chức [29] Hiện nay, tiêu chuẩn đối với CBCC cấp xã được quy định tại Nghị định 114/2003/NĐ-CP ngày 10/10/2003 về CBCC cấp xã; Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về CBCC xã, phường, thị trấn và Quyết định 04/2004/QĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ Nội vụ; Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn quy định. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ