Luận văn Thạc sĩ Khoa học kinh tế: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, phường, thị trấn thuộc huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

3,910
539
161
90
Đảm bảo mọi CBCC đều phải chịu sự giám sát của tổ chức đoàn thể và nhân
dân; chịu sự quản lý chặt chẽ của chi bộ, cơ quan nơi sinh hoạt, công tác; định kỳ
thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình trước tập thể mà bản thân mình là thành
viên. Ngoài ra, đối với các chức danh dân cử phải được thực hiện đúng quy trình
hiệp thương lấy ý kiến tín nhiệm trong dân, tự phê bình trước nhân dân.
3.3.7. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc
Với bất cứ nhiệm vụ nào thì yếu tố quan trong bậc nhất là con người nhưng
bên cạnh đó cũng đặc biệt đòi hỏi các điều kiện cơ sở vật chất như trụ sở cơ quan,
phòng làm việc của các bộ phận chuyên môn, các trang thiết bị như máy vi tính,
máy in,... là rất quan trọng. Khi các trang thiết bị không đầy đủ sẽ dễ nảy sinh tâm
không thoái mái của CBCC trong quá trình thực hiện công việc của mình rồi
dẫn đến hiệu quả công việc không cao, bên cạnh đó lại xảy ra hiện tượng đùn đẩy
trách nhiệm cho nhau... Trước yêu cầu thiết yếu này, lãnh đạo các cấp cần phải
quan tâm đầu tư kịp thời các trang thiết bị để cán bộ, công chức sớm ổn định công
việc của nh. Tuy nhiên ngoài việc đầu mua sắm những cái chung nhất thì
những cái chuyên dùng hoặc đặc thù của từng xã thì nên phân cấp rõ ràng cho
quan cấp xã chủ động mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho công tác, tránh hiện
tượng cấp trên đầu tư cho các cấp dưới dàn trãi đồng loạt dẫn đến hiện tượng
đã có rồi, có xã thì chưa có nên xảy ra lãng phí và không có hiệu quả.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
90 Đảm bảo mọi CBCC đều phải chịu sự giám sát của tổ chức đoàn thể và nhân dân; chịu sự quản lý chặt chẽ của chi bộ, cơ quan nơi sinh hoạt, công tác; định kỳ thực hiện chế độ tự phê bình và phê bình trước tập thể mà bản thân mình là thành viên. Ngoài ra, đối với các chức danh dân cử phải được thực hiện đúng quy trình hiệp thương lấy ý kiến tín nhiệm trong dân, tự phê bình trước nhân dân. 3.3.7. Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc Với bất cứ nhiệm vụ nào thì yếu tố quan trong bậc nhất là con người nhưng bên cạnh đó cũng đặc biệt đòi hỏi các điều kiện cơ sở vật chất như trụ sở cơ quan, phòng làm việc của các bộ phận chuyên môn, các trang thiết bị như máy vi tính, máy in,... là rất quan trọng. Khi các trang thiết bị không đầy đủ sẽ dễ nảy sinh tâm lý không thoái mái của CBCC trong quá trình thực hiện công việc của mình rồi dẫn đến hiệu quả công việc không cao, bên cạnh đó lại xảy ra hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm cho nhau... Trước yêu cầu thiết yếu này, lãnh đạo các cấp cần phải quan tâm đầu tư kịp thời các trang thiết bị để cán bộ, công chức sớm ổn định công việc của mình. Tuy nhiên ngoài việc đầu tư mua sắm những cái chung nhất thì những cái chuyên dùng hoặc đặc thù của từng xã thì nên phân cấp rõ ràng cho cơ quan cấp xã chủ động mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho công tác, tránh hiện tượng cấp trên đầu tư cho các cấp dưới dàn trãi đồng loạt dẫn đến hiện tượng có xã đã có rồi, có xã thì chưa có nên xảy ra lãng phí và không có hiệu quả. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
91
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Từ phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp của huyện Nam
Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả xin rút ra một số kết luận sau:
- Số lượng CBCC cấp của Huyện xu hướng tăng từ 197 người năm
2010 lên 234 người năm 2013. Tuy nhiên, so với biên chế còn thiếu 13 người.
- Chất lượng CBCC chưa đảm bảo theo yêu cầu, vẫn còn 3 cán bộ có trình độ
tiểu học, 20 cán bộ và 6 công chức có trình độ THCS; 33 CBCC chưa được đào tạo
chuyên môn chiếm tỷ lệ 14,10%. Số CBCC chưa được đào tạo trình độ luận
chính trị là 50 người chiếm 21,37%. Số CBCC được bồi dưỡng kiến thức quản
nhà nước là 74 người. Trình độ tin học và ngoại ngữ thấp. Tỷ lệ CBCC chưa được
đào tạo tin học và ngoại ngữ tương ứng là 84 và 146 người.
- Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của CBCC cấp xã còn nhiều
hạn chế, trong đó đặc biệt các phương tiện phục vụ cho công tác quản còn
thiếu đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác của CBCC.
- Qua phân tích nhìn chung CBCC đánh giá khá hài lòng với công việc hiện
tại, nhất là hài lòng về vị trí công tác của bản thân; quyền hạn của bản thân cũng
được thể hiện rõ hơn. Tuy nhiên, CBCC chưa thật hài lòng với chính sách thu hút,
khen thưởng, chính sách lương, chính sách tuyển dụng.
- Đánh giá của người dân về đội ngũ CBCC tuy có hài lòng, nhưng chưa cao.
Trong đó, kết quả giải quyết công việc của công chức là thấp, chưa đáp ứng được yêu
cầu đặt ra; vẫn còn tình trạng làm việc tùy tiện, cảm tính, chấp hành kỷ luật hành
chính không nghiêm,…điều này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hiệu quả giải
quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước hiện nay.
Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đã đề xuất các giải pháp để nâng cao
chất lượng đội ngũ CBCC của Huyện trong thời gian tới, các giải pháp vừa
mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến: quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đổi mới chế độ chính sách thu t người
bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ cao về công tác; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết
bị làm việc...
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN Từ phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã của huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, tác giả xin rút ra một số kết luận sau: - Số lượng CBCC cấp xã của Huyện có xu hướng tăng từ 197 người năm 2010 lên 234 người năm 2013. Tuy nhiên, so với biên chế còn thiếu 13 người. - Chất lượng CBCC chưa đảm bảo theo yêu cầu, vẫn còn 3 cán bộ có trình độ tiểu học, 20 cán bộ và 6 công chức có trình độ THCS; 33 CBCC chưa được đào tạo chuyên môn chiếm tỷ lệ 14,10%. Số CBCC chưa được đào tạo trình độ lý luận chính trị là 50 người chiếm 21,37%. Số CBCC được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước là 74 người. Trình độ tin học và ngoại ngữ thấp. Tỷ lệ CBCC chưa được đào tạo tin học và ngoại ngữ tương ứng là 84 và 146 người. - Điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện làm việc của CBCC cấp xã còn nhiều hạn chế, trong đó đặc biệt là các phương tiện phục vụ cho công tác quản lý còn thiếu đã làm ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công tác của CBCC. - Qua phân tích nhìn chung CBCC đánh giá khá hài lòng với công việc hiện tại, nhất là hài lòng về vị trí công tác của bản thân; quyền hạn của bản thân cũng được thể hiện rõ hơn. Tuy nhiên, CBCC chưa thật hài lòng với chính sách thu hút, khen thưởng, chính sách lương, chính sách tuyển dụng. - Đánh giá của người dân về đội ngũ CBCC tuy có hài lòng, nhưng chưa cao. Trong đó, kết quả giải quyết công việc của công chức là thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra; vẫn còn tình trạng làm việc tùy tiện, cảm tính, chấp hành kỷ luật hành chính không nghiêm,…điều này ảnh hưởng nhiều đến chất lượng hiệu quả giải quyết công việc của cơ quan hành chính nhà nước hiện nay. Xuất phát từ thực trạng trên, luận văn đã đề xuất các giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC xã của Huyện trong thời gian tới, các giải pháp vừa mang tính cấp bách vừa mang tính lâu dài. Trong đó, đặc biệt quan tâm đến: quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; đổi mới chế độ chính sách thu hút người có bằng cấp chuyên môn, nghiệp vụ cao về công tác; đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị làm việc... ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
92
2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HUYỆN NAM ĐÔNG VÀ CÁC XÃ, THỊ TRẤN
Đối với Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân huyện
Tăng cường công tác giám sát Ủy ban nhân dân huyện và chỉ đạo HĐND các
xã, thị trấn trong việc giám sát tình hình quản lý, sử dụng CBCC của Ủy ban nhân
dân các xã, thị trấn bảo đảm theo quy định của pháp luật. Kiến nghị đề xuất HĐND
tỉnh trình cấp thẩm quyền sớm có phương án thay thế nội dung quy định không còn
phù hợp đối với cán bộ chuyên trách cấp xã tại Nghị định 114/3003/NĐ-CP ngày 10
tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về CBCC xã, phường, thị trấn và Quyết
định số 04/2004/NĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban
hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC cấp xã, phường, thị trấn.
Đối với Huyện ủy, Ban Thường vụ huyện ủy
Chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện ủy quy chế phối hợp với Phòng Nội vụ
huyện để tham u, đề xuất Ban thường vụ Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện
trong công tác ch đạo Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thống nhất công
tác quản lý CBCC cấp xã. Hiện nay, việc quản lý CBCC cấp xã còn vướng mắc
chỗ về định biên, tiền lương và một số chế độ, chính sách khác cán bộ chuyên
trách cấp xã thuộc thẩm quyền quản của Ủy ban nhân dân huyện và trực tiếp
Ủy ban nhân dân cấp xã, nhưng đối với các tổ chức Mặt trận Tổ quốc và các đoàn
thể chính trị - xã hội lại đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đảng ủy, Ủy
ban nhân dân cấp xã không có thẩm quyền lãnh chỉ đạo các tổ chức này.
Đối với các xã, thị trấn
Tiếp tục nâng cao, phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu
cơ quan, tổ chức trong công tác quản lý, bố trí, sử dụng CBCC. Trong công tác chỉ
đạo, quản lý, điều hành, đánh giá phải thực sự gương mẫu, khách quan, dân chủ,
công bằng, trung thực, chính xác theo quy định; tăng cường kỷ luật, kỷ cương,
hình thức xử lý thỏa đáng đối với CBCC có hành vi vi phạm nội quy, quy chế của
cơ quan và các quy định khác của pháp luật; mạnh dạn kiến nghị, đề xuất thay thế
CBCC không đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn và không hoàn thành nhiệm vụ; đẩy
mạnh việc thực thi Chỉ thị số 51/2012/CT-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2012 của
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
92 2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI HUYỆN NAM ĐÔNG VÀ CÁC XÃ, THỊ TRẤN  Đối với Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân huyện Tăng cường công tác giám sát Ủy ban nhân dân huyện và chỉ đạo HĐND các xã, thị trấn trong việc giám sát tình hình quản lý, sử dụng CBCC của Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn bảo đảm theo quy định của pháp luật. Kiến nghị đề xuất HĐND tỉnh trình cấp thẩm quyền sớm có phương án thay thế nội dung quy định không còn phù hợp đối với cán bộ chuyên trách cấp xã tại Nghị định 114/3003/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2003 của Chính phủ quy định về CBCC xã, phường, thị trấn và Quyết định số 04/2004/NĐ-BNV ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với CBCC cấp xã, phường, thị trấn.  Đối với Huyện ủy, Ban Thường vụ huyện ủy Chỉ đạo Ban Tổ chức Huyện ủy có quy chế phối hợp với Phòng Nội vụ huyện để tham mưu, đề xuất Ban thường vụ Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện trong công tác chỉ đạo Đảng ủy, Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn thống nhất công tác quản lý CBCC cấp xã. Hiện nay, việc quản lý CBCC cấp xã còn vướng mắc ở chỗ về định biên, tiền lương và một số chế độ, chính sách khác vì cán bộ chuyên trách cấp xã thuộc thẩm quyền quản lý của Ủy ban nhân dân huyện và trực tiếp là Ủy ban nhân dân cấp xã, nhưng đối với các tổ chức Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội lại đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp và toàn diện của Đảng ủy, Ủy ban nhân dân cấp xã không có thẩm quyền lãnh chỉ đạo các tổ chức này.  Đối với các xã, thị trấn Tiếp tục nâng cao, phát huy hơn nữa vai trò, trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức trong công tác quản lý, bố trí, sử dụng CBCC. Trong công tác chỉ đạo, quản lý, điều hành, đánh giá phải thực sự gương mẫu, khách quan, dân chủ, công bằng, trung thực, chính xác theo quy định; tăng cường kỷ luật, kỷ cương, có hình thức xử lý thỏa đáng đối với CBCC có hành vi vi phạm nội quy, quy chế của cơ quan và các quy định khác của pháp luật; mạnh dạn kiến nghị, đề xuất thay thế CBCC không đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn và không hoàn thành nhiệm vụ; đẩy mạnh việc thực thi Chỉ thị số 51/2012/CT-UBND ngày 28 tháng 12 năm 2012 của ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
93
Ủy ban nhân dân gắn liền với thực hiện các văn bản pháp luật liên quan đối với
CBCC với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng trong tình hình
mới, Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về tiếp tục việc học tập và làm theo tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
93 Ủy ban nhân dân gắn liền với thực hiện các văn bản pháp luật liên quan đối với CBCC với thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về xây dựng Đảng trong tình hình mới, Chỉ thị 03 của Bộ Chính trị về tiếp tục việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
01. Nguyễn Xuân Ánh (2012), Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phú Vang,
tỉnh Thừa Thiên Huế - thực trạng và giải pháp”, trường Đại học Kinh tế Huế.
02. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2009), Kết luận Hội nghị lần thứ chín
về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020.
03. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01 về việc ban hành
quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn.
04. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông liên tịch số
03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5 ớng dẫn thực hiện nghị định số
92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng,
một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những
người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
05. Bộ Nội vụ (2012), Thông 06/2012/TT-BNV ngày 30/10, hướng dẫn về chức
trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị
trấn.
06. Chi cục thống kê huyện Nam Đông, Niên giám thống huyện Nam Đông năm
2012.
07. Chính phủ (1993), Nghị định số 46-CP ngày 23/6 về chế độ sinh hoạt phí đối với
cán bộ Đảng, chính quyền kinh phí hoạt động của các đoàn thể nhân dân xã,
phường, thị trấn.
08. Chính phủ (1995), Nghị định 50/NĐ-CP ngày 26/7 về chế độ sinh hoạt phí đối với
cán bộ, xã phường, thị trấn.
09. Chính phủ (1998), Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01 về sửa đổi, bổ sung Nghị
định 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với
cán bộ xã, phường, thị trấn.
10. Chính phủ (1998), Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11 về tuyển dụng, sử
dụng và quản lý công chức.
11. Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10 về cán bộ, công
chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 01. Nguyễn Xuân Ánh (2012), “Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế - thực trạng và giải pháp”, trường Đại học Kinh tế Huế. 02. Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X (2009), Kết luận Hội nghị lần thứ chín về tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Chiến lược cán bộ từ nay đến năm 2020. 03. Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01 về việc ban hành quy định tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn. 04. Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động TBXH (2010), Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH ngày 27/5 hướng dẫn thực hiện nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. 05. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư 06/2012/TT-BNV ngày 30/10, hướng dẫn về chức trách, nhiệm vụ, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn. 06. Chi cục thống kê huyện Nam Đông, Niên giám thống kê huyện Nam Đông năm 2012. 07. Chính phủ (1993), Nghị định số 46-CP ngày 23/6 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ Đảng, chính quyền và kinh phí hoạt động của các đoàn thể nhân dân ở xã, phường, thị trấn. 08. Chính phủ (1995), Nghị định 50/NĐ-CP ngày 26/7 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ, xã phường, thị trấn. 09. Chính phủ (1998), Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26 tháng 7 năm 1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phường, thị trấn. 10. Chính phủ (1998), Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17/11 về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức. 11. Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10 về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
95
12. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10 về chế độ chính
sách đối với cán bộ, công chức ở xã phường, thị trấn, Hà Nội.
13. Chính phủ (2004), Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12 về chế độ tiền lương
đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang.
14. Chính ph(2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10 về chức danh, số
lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn
những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã.
15. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3 v đào tạo, bồi dưỡng
công chức.
16. Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12 về công chức xã,
phường, thị trấn.
17. Chính phủ (2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12 về phân loại đơn vị
hành chính xã, phường, thị trấn.
18. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục
19. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong
điều kiện mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân(2004), Giáo trình Quản trị nhân lực,
Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội.
21. Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nhà xuất bản
chính trị quốc gia, Hà Nội.
22. Vũ Trọng Hùng (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê.
23. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê.
24. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê.
11. Học viện hành chính quốc gia (2005), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong
cơ quan hành chính nhà nước, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ.
25. Học viện hành chính quốc gia (2002), Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội,
26. Nguyễn Hương (2008), Tổ chức điều hành nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao
động - xã hội.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
95 12. Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐ-CP, ngày 21/10 về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã phường, thị trấn, Hà Nội. 13. Chính phủ (2004), Nghị định 204/2004/NĐ-CP ngày 14/12 về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. 14. Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã. 15. Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3 về đào tạo, bồi dưỡng công chức. 16. Chính phủ (2011), Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12 về công chức xã, phường, thị trấn. 17. Chính phủ (2005), Nghị định số 159/2005/NĐ-CP ngày 27/12 về phân loại đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn. 18. Trần Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Giáo dục 19. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Nguyễn Vân Điềm, Nguyễn Ngọc Quân(2004), Giáo trình Quản trị nhân lực, Trường Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội. 21. Nguyễn Đắc Hưng (2007), Phát triển nhân tài chấn hưng đất nước, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Vũ Trọng Hùng (2002), Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất bản thống kê. 23. Nguyễn Thanh Hội (2002), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê. 24. Nguyễn Thanh Hội, Phan Thăng (2001), Quản trị học, Nhà xuất bản Thống kê. 11. Học viện hành chính quốc gia (2005), Quản lý và phát triển nguồn nhân lực trong cơ quan hành chính nhà nước, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ. 25. Học viện hành chính quốc gia (2002), Tổ chức nhân sự hành chính nhà nước, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia, Hà Nội, 26. Nguyễn Hương (2008), Tổ chức điều hành nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Lao động - xã hội. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
96
27. Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê, trường Đại học kinh tế Huế
28. Đinh Văn Mậu (2007), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã về quản lý
nhà nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội
29. Phan Khắc Nhưỡng (2009), Luật cán bộ công chức và các quy định mới nhất
đối với cán bộ, công chức áp dụng trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cấp
xã, phường, thị trấn, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.
30. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu
với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức.
31. Hoàng Ngọc Trung (2011), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ
chuyên môn, nghiệp vụ trong bộ máy quản lý các phường ở thành phố Huế”, trường
Đại học Kinh tế Huế.
32. Đinh Ngọc Quyên (2003), Giáo trình Quản trị nhân sự, bộ môn Quản trị nhân
sự - Trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội.
33. Trương Thị Minh Sâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho
vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội.
34. Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống
kê và trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội.
35. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ
Chí Minh.
36. Phòng Nội vụ Nam Đông (2013), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bô, công
chức xã, thị trấn.
37. Phòng Nội vụ Nam Đông (2013), Báo cáo công tác quản lý, sử dụng cán bộ,
công chức và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã.
38. Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông (2013), Báo cáo tình hình thực hiện Quyết
định số 34/2006/QĐ-TTg.
39. Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông (2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch kinh tế - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội qua các năm.
40. Thông tin trên Internet.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
96 27. Hoàng Hữu Hòa (2001), Phân tích số liệu thống kê, trường Đại học kinh tế Huế 28. Đinh Văn Mậu (2007), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ chính quyền cấp xã về quản lý nhà nước, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội 29. Phan Khắc Nhưỡng (2009), Luật cán bộ công chức và các quy định mới nhất đối với cán bộ, công chức áp dụng trong cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp cấp xã, phường, thị trấn, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội. 30. Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức. 31. Hoàng Ngọc Trung (2011), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ chuyên môn, nghiệp vụ trong bộ máy quản lý các phường ở thành phố Huế”, trường Đại học Kinh tế Huế. 32. Đinh Ngọc Quyên (2003), Giáo trình Quản trị nhân sự, bộ môn Quản trị nhân sự - Trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội. 33. Trương Thị Minh Sâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực công nghiệp cho vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Nhà xuất bản khoa học xã hội. 34. Lê Văn Tâm (2000), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê và trường Đại học Kinh Tế quốc dân, Hà Nội. 35. Nguyễn Hữu Thân (2004), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, TP Hồ Chí Minh. 36. Phòng Nội vụ Nam Đông (2013), Báo cáo số lượng, chất lượng cán bô, công chức xã, thị trấn. 37. Phòng Nội vụ Nam Đông (2013), Báo cáo công tác quản lý, sử dụng cán bộ, công chức và những người hoạt động không chuyên trách cấp xã. 38. Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông (2013), Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định số 34/2006/QĐ-TTg. 39. Ủy ban nhân dân huyện Nam Đông (2013), Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội và nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội qua các năm. 40. Thông tin trên Internet. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
97
PHỤ LỤC
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
97 PHỤ LỤC ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
98
1. Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chuyên trách [29]
Tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ chuyên trách cấp xã:
* Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, Chi ủy, Thường trực đảng uỷ, phường, thị trấn:
- Chức trách: là cán bộ chuyên trách công tác Đảng Đảng bộ, chi bộ (nơi
chưa thành lập Đảng bộ) xã, phường, thị trấn, có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt
động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng uỷ, chi
uỷ lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường
lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng Nhà nước trên địa bàn xã,
phường, thị trấn.
- Nhiệm vụ của Bí thư:
+ Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ Đảng đường lối, chủ trương của Đảng,
chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết chỉ thị của cấp trên chức
năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cấp mình; nắm vững nhiệm vụ trọng tâm, giải
quyết có hiệu quả công việc đột xuất; nắm chắc sát tình hình đảng bộ, tổ chức
đảng trực thuộc và của nhân dân trên địa bàn; chịu trách nhiệm chủ yếu về các mặt
công tác của đảng bộ.
+ Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ chỉ đạo việc
chuẩn bị xây dựng nghị quyết của đảng bộ, của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và
tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các nghị quyết đó.
+ Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo,chỉ đạo hoạt động
và giữ vai trò trung tâm đoàn kết giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện đối với các tổ
chức trong hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn.
+ Lãnh đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp
trên, của đảng bộ, của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Đảng uỷ.
- Nhiệm vụ của Phó Bí thư, Thường trực Đảng uỷ:
+ Giúp Bí thư đảng bộ chuẩn bị nội dung các cuộc họp và dự thảo nghị quyết
của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ về các mặt công tác của Đảng bộ.
+ Tổ chức việc thông tin tình hình chủ trương của Ban chấp hành, Ban
thường vụ cho các Uỷ viên Ban chấp hành và tổ chức đảng trực thuộc.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
98 1. Tiêu chuẩn cụ thể của cán bộ chuyên trách [29] Tiêu chuẩn cụ thể đối với cán bộ chuyên trách cấp xã: * Bí thư, Phó Bí thư Đảng uỷ, Chi ủy, Thường trực đảng uỷ xã, phường, thị trấn: - Chức trách: là cán bộ chuyên trách công tác Đảng ở Đảng bộ, chi bộ (nơi chưa thành lập Đảng bộ) xã, phường, thị trấn, có trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ, cùng tập thể đảng uỷ, chi uỷ lãnh đạo toàn diện đối với hệ thống chính trị ở cơ sở trong việc thực hiện đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước trên địa bàn xã, phường, thị trấn. - Nhiệm vụ của Bí thư: + Nắm vững Cương lĩnh, Điều lệ Đảng và đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết và chỉ thị của cấp trên và chức năng, nhiệm vụ của đảng bộ, chi bộ cấp mình; nắm vững nhiệm vụ trọng tâm, giải quyết có hiệu quả công việc đột xuất; nắm chắc và sát tình hình đảng bộ, tổ chức đảng trực thuộc và của nhân dân trên địa bàn; chịu trách nhiệm chủ yếu về các mặt công tác của đảng bộ. + Chủ trì cuộc họp của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và chỉ đạo việc chuẩn bị xây dựng nghị quyết của đảng bộ, của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ và tổ chức chỉ đạo thực hiện thắng lợi các nghị quyết đó. + Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ trong lãnh đạo,chỉ đạo hoạt động và giữ vai trò trung tâm đoàn kết giữ vững vai trò lãnh đạo toàn diện đối với các tổ chức trong hệ thống chính trị ở xã, phường, thị trấn. + Lãnh đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên, của đảng bộ, của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ Đảng uỷ. - Nhiệm vụ của Phó Bí thư, Thường trực Đảng uỷ: + Giúp Bí thư đảng bộ chuẩn bị nội dung các cuộc họp và dự thảo nghị quyết của Ban Chấp hành, Ban Thường vụ về các mặt công tác của Đảng bộ. + Tổ chức việc thông tin tình hình và chủ trương của Ban chấp hành, Ban thường vụ cho các Uỷ viên Ban chấp hành và tổ chức đảng trực thuộc. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
99
+ Tổ chức kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ cấp trên, của
Ban Chấp hành và Ban Thường vụ.
* Tiêu chuẩn cụ thể:
+ Tuổi đời: Không quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần đầu.
+ Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông.
+ Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp chính trị trở lên.
+ Chuyên môn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng và đô thị có trình độ trung cấp
chuyên môn trở lên. Ở khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
(tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình
độ trung cấp chuyên môn trở lên. Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác XÂY DựNG
Đảng, nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế.
* Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Đoàn Thanh niên
Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân,
Chủ tịch Hội Cựu chiến binh:
- Chức trách: cán bộ chuyên trách đứng đầu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội ở xã, phường, thị trấn; chịu trách nhiệm
lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của điều lệ
của tổ chức đoàn thể, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.
- Nhiệm vụ:
+ Chuẩn bị nội dung, triệu tập và chủ trì các kỳ họp của tổ chức mình.
+ Cùng tập thể Ban Thường trực (Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc), Ban Thường trực (4
tổ chức đoàn thể) xây dựng chương trình kế hoạch công tác, hướng dẫn hoạt động đối
với Ban Côngc Mặt trận, các chi hộiđoàn thể ở thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố.
+ Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể cùng cấp vận động, hướng dẫn cán
bộ, đoàn viên, hội viên tổ chức mình, các tầng lớp nhân dân tham gia thực hiện các
chương trình kinh tế - hội, an ninh - quốc phòng, hiệp thương bầu cử XÂY
DựNG chính quyền, thực hiện quy chế dân chủ tại xã, phường, thị trấn và các phong
trào thi đua của tổ chức mình theo chương trình, nghị quyết của tổ chức chính trị -
xã hội cấp trên tương ứng đề ra.
ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ
99 + Tổ chức kiểm tra việc thực hiện nghị quyết, chỉ thị của cấp uỷ cấp trên, của Ban Chấp hành và Ban Thường vụ. * Tiêu chuẩn cụ thể: + Tuổi đời: Không quá 45 tuổi khi tham gia giữ chức vụ lần đầu. + Học vấn: Có trình độ tốt nghiệp trung học phổ thông. + Lý luận chính trị: Có trình độ trung cấp chính trị trở lên. + Chuyên môn, nghiệp vụ: ở khu vực đồng bằng và đô thị có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Ở khu vực miền núi phải được bồi dưỡng kiến thức chuyên môn (tương đương trình độ sơ cấp trở lên), nếu tham gia giữ chức vụ lần đầu phải có trình độ trung cấp chuyên môn trở lên. Đã qua bồi dưỡng nghiệp vụ công tác XÂY DựNG Đảng, nghiệp vụ quản lý hành chính Nhà nước, nghiệp vụ quản lý kinh tế. * Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ, Chủ tịch Hội Nông dân, Chủ tịch Hội Cựu chiến binh: - Chức trách: Là cán bộ chuyên trách đứng đầu Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính trị - xã hội ở xã, phường, thị trấn; chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của điều lệ của tổ chức đoàn thể, đường lối, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. - Nhiệm vụ: + Chuẩn bị nội dung, triệu tập và chủ trì các kỳ họp của tổ chức mình. + Cùng tập thể Ban Thường trực (Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc), Ban Thường trực (4 tổ chức đoàn thể) xây dựng chương trình kế hoạch công tác, hướng dẫn hoạt động đối với Ban Công tác Mặt trận, các chi hộiđoàn thể ở thôn, làng, ấp, bản, tổ dân phố. + Phối hợp với chính quyền, các đoàn thể cùng cấp vận động, hướng dẫn cán bộ, đoàn viên, hội viên tổ chức mình, các tầng lớp nhân dân tham gia thực hiện các chương trình kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng, hiệp thương bầu cử XÂY DựNG chính quyền, thực hiện quy chế dân chủ tại xã, phường, thị trấn và các phong trào thi đua của tổ chức mình theo chương trình, nghị quyết của tổ chức chính trị - xã hội cấp trên tương ứng đề ra. ĐAI HOC KINH TÊ HUÊ