Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể ” Vật lí 10 THPT
6,178
974
177
81
làm muối, các em còn biết được kiến thức Vật lí phục vụ cho sản xuất, đời sống
rất
đắc lực nếu chúng ta hiểu biết và vận dụng hiệu quả.
Hoạt động 3: Báo cáo kết quả tham quan trải nghiệm tại đồng muối, hình
thành kiến thức mới.
● Mục tiêu:
- Báo cáo kết quả tìm hiểu của nhóm sau khi tham quan trải nghiệm, đánh giá
được các bước trong quá trình giải quyết vấn đề, phát hiện những sai sót, khó
khăn
và đưa ra những điều chỉnh
● Cách tiến hành:
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả tìm hiểu về các vấn đề được giao, tự
đánh giá về hiệu quả công việc của nhóm và của các thành viên, các nhóm khác đặt
câu hỏi cho nhóm bạn nếu có.
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá bài báo cáo của các nhóm về thông tin mà
các nhóm tìm hiểu được: Độ chính xác, phong phú, đầy đủ.
- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét các nhóm về quá trình thực hiện dự án, tiến độ thực hiện, thái
độ làm việc, khả năng phối hợp khi làm việc nhóm với nhau, kết quả đạt được.
Thời gian, địa điểm: 60 phút, tại phòng học có máy chiếu.
● Chuẩn bị của GV và HS:
GV: chuẩn bị nội dung nhận xét phần hoạt động và bài báo các của các nhóm.
HS: chuẩn bị bài báo cáo
● Tiến trình hoạt động:
Thứ
tự
Các
bước
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
Báo
cáo kết
quả
Thể
45 phút
- Tổ chức cho các nhóm
báo cáo kết quả tìm hiểu,
nghiên cứu qua hoạt động
tham quan trải nghiệm tại
- Báo cáo kết quả tìm
hiểu, nghiên cứu của
nhóm mình và giải đáp
những câu hỏi thắc mắc
82
chế
hóa
kiến
thức
đồng muối.
- Mỗi nhóm báo cáo từ 8
đến 10 phút.
- Đưa ra các tiêu chí để
đánh giá kết quả hoạt động
của các nhóm.
- Chính xác hóa những kiến
thức vật lí cần nhớ trong
chủ đề.
của các nhóm khác dành
cho nhóm mình.
- Đánh giá kết quả hoạt
động của nhóm khác
- HS lắng nghe và ghi
nhận kiến thức vật lí
2
Đánh
giá sơ
bộ kết
quả
hoạt
động
của
các
nhóm.
15 phút
- Đánh giá kết quả học tập
của các nhóm, tuyên dương
cá nhân nhiệt tình, nhắc
nhở một số cá nhân chưa cố
gắng, còn ỉ lại.
- Giáo dục hành vi, thái độ
ứng xử của con người với
thiên nhiên.
- Chia sẻ những cảm xúc
khi học tập theo hình thức
trải nghiệm.
- Chia sẻ những khó khăn
khi làm việc nhóm để rút
kinh nghiệm.
● Kết luận hoạt động 3
Qua hoạt động này HS phát triển khả năng trình bày vấn đề, tăng sự tự tin nói
trước đông người, biết xử lí thông tin nhanh chóng để đưa ra câu trả lời hợp lí.
HS
hệ thống được những kiến thức vật lí trong chủ đề. Có ý thức hơn về cách sử dụng
và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, hình thành quan điểm sống phù hợp với sự phát
triển bền vững.
Hoạt động 4: Hoạt động trải nghiệm trong lớp học, xây dựng ý tưởng chế
tạo thiết bị biến nước biển thành nước ngọt.
Mục tiêu
-Từ tình huống thực tiễn, trình bày câu hỏi liên quan đến vấn đề và xác định
được vấn đề cần giải quyết về tình trạng thiếu nước ngọt ở vùng bị xâm ngập mặn.
83
- Đề xuất được những giải pháp để biến nước biển thành nước ngọt.
- Thiết kế được bình chưng cất.
Cách tiến hành
- Đặt một câu hỏi tình huống có vấn đề cho HS, trong quá trình bay hơi của
nước biển, hơi nước bốc lên có vị mặn giống nước biển không? Từ câu trả lời, GV
dẫn dắt đến tình huống ngư dân đi biển dài ngày thiếu nước ngọt thì giải quyết
như
thế nào? Từ các phương án HS đưa ra, GV giới thiệu dự án mới cho các em.
- HS thảo luận nhóm để tìm hiểu các bộ phận, đưa ra ý tưởng thiết kế, phân
công nhiệm vụ
Địa điểm và thời gian
- Tại lớp học 45 phút.
Chuẩn bị của GV: Mô hình bình chưng cất, giấy A3, mẫu phân công nhiệm
vụ.
Tiến trình hoạt động
TT
Các
bước
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Công
cụ
1
Nảy
sinh
vấn đề,
phát
biểu
vấn đề
5 p
Đặt câu hỏi:
Khi nước biển bốc hơi,
hơi nước có vị mặn
không?
Người dân vùng ven
biển hiện nay rơi vào
tình trạng khan hiếm
nước ngọt trầm trọng, do
hiện tượng xâm lấn của
nước biển làm mạch
nước ngầm bị nhiễm
HS tranh luận và đưa ra
câu trả lời.
Câu trả lời mong đợi: Hơi
nước bốc lên không có vị
mặn, hơi nước là nước
ngọt.
HS suy nghĩ, tranh luận
và đưa ra câu trả lời: Câu
trả lời mong đợi. Làm thế
nào để biến nước biển
thành nước ngọt?
84
mặn. Ngoài ra, những
ngư dân đi biển dài ngày
cũng gặp tình trạng thiếu
nước ngọt, nếu đem theo
đủ lượng nước ngọt thì
tốn không gian hữu ích
trên tàu, trọng lượng
tăng cũng làm tốn nhiên
liệu chạy động cơ. Vậy,
vấn đề cần giải quyết để
hạn chế tình trạng thiếu
nước ngọt ở đây là gì?
2
Đề
xuất
giải
pháp
GQV
Đ
5p
Yêu cầu HS đưa ra giải
pháp GQVĐ trên.
HS suy nghĩ và đưa ra
giải pháp.
Câu trả lời mong đợi:
thiết kế thiết bị biến nước
biển thành nước ngọt dựa
vào quá trình bay hơi và
ngưng tụ.
3
Giải
quyết
một số
vấn đề
cơ bản
20p
Yêu cầu HS thảo luận
nhóm để trả lời các câu
hỏi:
- Bình chưng cất gồm
những bộ phận nào? Nói
rõ nhiệm vụ của mỗi bộ
phận.
- Trình bày những kiến
thức Vật lí liên quan đến
quá trình chưng cất nước
HS thảo luận nhóm để
hoàn thành các yêu cầu
GV đưa ra. Ghi vào
MAU_TL_1.4 và
MAU_TL_1.5.
- Mỗi câu hỏi thảo luận,
đại diện 2 nhóm hoàn
thành tốt nhất lên trình
bày trước lớp, các bạn
MAU
_TL_
1.4;
MAU
_TL_
1.5
85
biển: sự bay hơi, sự sôi,
nhiệt hóa hơi, sự ngưng
tụ. Các nhóm trình bày
bằng sơ đồ tư duy.
nhóm khác đặt câu hỏi
thắc mắc, cùng thảo luận
để tìm hiểu các kiến thức
Vật lí.
4
Thực
hiện
giải
pháp
15p
- Yêu cầu các nhóm vẽ
mô hình bình chưng cất
mà nhóm sẽ chế tạo. Các
nhóm ghi rõ vật liệu,
chất liệu tương ứng, ưu
tiên những chất liệu dễ
kiếm, an toàn.
- Yêu cầu các nhóm
phân công công việc cho
từng thành viên, thống
nhất địa điểm, thời gian
tiến hành thiết kế bình
chưng cất.
- GV yêu cầu HS quay
video quá trình chế tạo
bình chưng cất. Thời
gian các em hoàn thành
là 1 tuần. Trong thời
gian đó luôn báo cáo
tiến trình cho GV nắm
bắt kịp thời.
Các nhóm tiến hành thiết
kế bình chưng cất, phân
công nhiệm vụ, ghi vào
MAU_PC.
- Các em có thể tham
khảo một số mô hình trên
Internet.
- HS tiến hành chế tạo tại
nhà.
Giấy
A3
MAU
_PC
Kết luận hoạt động 4
Hoạt động này các em được thực hành lại quy trình GQVĐ, vì vậy các em
hiểu rõ hơn về các bước để GQVĐ. Các em được tìm hiểu, lập kế hoạch cùng nhau
tạo ra sản phẩm.
Hoạt động 5: Hoạt động chế tạo bình chưng cất.
86
Mục tiêu
- Chế tạo được bình chưng cất nước biển dựa trên thiết kế đã vẽ.
- Điều chỉnh được những chi tiết trong thiết kế để phù hợp với thực tế, lựa
chọn được những vật liệu rẻ, dễ kiếm, thân thiện với môi trường.
Địa điểm và thời gian
- Tại nhà 1 tuần.
Cách tiến hành
- HS tiến hành thực hiện chế tạo bình chưng cất tại nhà theo kế hoạch đã được
nhóm thống nhất về thời gian, địa điểm.
- Các nhóm quay lại quá trình thiết kế sản phẩm, thường xuyên báo cáo GV về
tiến độ thực hiện.
- GV hỗ trợ, tư vấn, khi HS cần giúp đỡ. Động viên, đôn đốc các nhóm thực
hiện để kịp tiến độ cho buổi báo cáo kết quả, trưng bày, thử nghiệm sản phẩm.
Kết luận hoạt động 5
Hoạt động này các em đã được trải nghiệm cùng nhau biến thiết kế thành sản
phẩm; qua những lần làm và hỏng sẽ rèn luyện tính kiên trì, khéo léo, khả năng
sáng
tạo của HS.
Hoạt động 6: Trưng bày và thử nghiệm bình chưng cất. Tổng kết chủ đề.
● Mục tiêu:
- Trình bày được cấu tạo, chi tiết kĩ thuật của bình chưng cất mà nhóm đã chế
tạo.
- Đánh giá được những ưu, nhược điểm của sản phẩm. Đưa ra những cải tiến
sản phẩm để hoàn thiện hơn.
- Đánh giá được quá trình GQVĐ, chia sẻ những khó khăn, kinh nghiệm có
được. Đánh giá các thành viên trong nhóm.
● Cách tiến hành:
- GV đưa ra các tiêu chí để đánh giá sản phẩm của các nhóm về: hình thức, vật
liệu, hoạt động.
- Tổ chức cho các nhóm thử nghiệm sản phẩm, giới thiệu sản phẩm, chia sẻ
những kinh nghiệm khi làm sản phẩm.
87
- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau
- GV nhận xét các nhóm về quá trình thực hiện dự án, tiến độ thực hiện, thái
độ làm việc, khả năng phối hợp khi làm việc nhóm với nhau, kết quả đạt được.
- GV tổng kết chủ đề, giáo dục hành vi, thái độ của HS.
Thời gian, địa điểm: 45 phút, tại phòng học có máy chiếu.
● Chuẩn bị của GV và HS:
GV: chuẩn bị phiếu đánh giá nhóm, phiếu đánh giá đồng đẳng, đọc trước các
tài liệu, hồ sơ và các phiếu theo dõi HS trong quá trình thực hiện chủ đề.
HS: chuẩn bị sản phẩm, nội dung giới thiệu sản phẩm.
● Tiến trình hoạt động:
TT
Các
bước
Thời
gian
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1
Giới
thiệu
sản
phẩm
35p
- Đưa ra các tiêu chí để đánh
giá sản phẩm.
- Tổ chức cho các nhóm giới
thiệu, thử nghiệm sản phẩm,
đưa ra những cải tiến cho sản
phẩm.
- Hướng HS cải tiến bếp đun
sang thiết kế bộ phận cung
cấp nhiệt cho nước biển bay
hơi sử dụng năng lượng mặt
trời, vừa an toàn lại tiết kiệm
nhiên liệu, thân thiện với
môi trường.
- Tổng kết lại những kiến
thức vật lí cần nhớ trong chủ
đề.
- Giới thiệu, thử nghiệm sản
phẩm, đưa ra những cải tiến
cho sản phẩm của nhóm
mình và giải đáp những câu
hỏi thắc mắc của các nhóm
khác dành cho nhóm mình.
Lắng nghe những góp ý của
GV.
88
2
Đánh
giá và
tổng
kết dự
án
10p
- Đánh giá kết quả học tập
của các nhóm, của cá nhân,
tuyên dương những cá nhân
xuất sắc, nhắc nhở những HS
chưa nghiêm túc.
- Giáo dục hành vi, thái độ
ứng xử của con người với
thiên nhiên.
- Thông báo điểm số các
nhóm đạt được sau khi tổng
kết tất cả các hoạt động, sản
phẩm của nhóm.
- Hướng dẫn HS đánh giá
đồng đẳng và đánh giá cá
nhân.
- Chia sẻ những cảm xúc,
kinh nghiệm rút ra khi thực
hiện dự án.
- Đánh giá được những thuận
lợi và khó khăn khi học theo
hình thức trải nghiệm.
- HS thực hiện việc đánh giá.
● Kết luận hoạt động 6
Qua hoạt động này HS phát triển khả năng phản biện, biết bảo vệ thành quả
lao động của mình, lắng nghe và rút kinh nghiệm để hoàn thiện sản phẩm; phát
triển
khả năng trình bày một vấn đề, tăng sự tự tin nói trước đông người, biết xử lí
thông
tin nhanh chóng để đưa ra câu trả lời hợp lí. Có ý thức hơn về cách sử dụng và
bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên, hình thành quan điểm sống phù hợp với sự phát triển
bền
vững.
V. Tổ chức dạy học chủ đề và đánh giá kết quả hoạt động
Tổ chức dạy học chủ đề
- Tổ chức dạy học chủ đề “Muối - Món quà của Biển” theo các hoạt động đã
thiết kế.
- GV là người khởi xướng, cố vấn, theo dõi để điều chỉnh tiến độ đồng thời
đôn đốc HS để dự án hoàn thành theo kế hoạch.
89
- HS Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể cho nhóm, cá nhân và thực hiện dự
án.
Đánh giá kết quả hoạt động qua chủ đề
- Mức độ kiến thức đạt được theo chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Mức độ hứng thú với hình thức tổ chức HĐTN.
- Năng lực GQVĐ của HS.
2.2.5. Công cụ đánh giá năng lực GQVĐ của HS
Bảng 2.4. Rubric đánh giá năng lực GQVĐ của HS
Mức độ
Hành vi
Mức 1
(0 điểm)
Mức 2
(1 điểm)
Mức 3
(2 điểm)
Tìm hiểu tình
huống có vấn đề
Không phát hiện
được vấn đề, cần
sự hướng dẫn của
GV
Quan sát, mô tả
được quá trình,
hiện tượng trong
tình huống để làm
rõ vấn đề cần giải
quyết
Phân tích, giải
thích thông tin đã
cho, mục tiêu cần
thực hiện và phát
hiện vấn đề cần
giải quyết
Phát hiện được
thông tin Vật lí.
Không phát hiện ra
thông tin liên quan
đến VL có trong
tình huống
Phát hiện ra thông
tin cần thiết liên
quan đến VL
nhưng chưa phân
tích, giải thích
được.
Phân tích, giải
thích được thông
tin cần thiết liên
quan tới VL chứa
trong tình huống
Phát biểu vấn đề
Không diễn đạt
được vấn đề cần
giải quyết
Sử dụng ít nhất
được một phương
thức (văn bản, hình
vẽ, biểu bảng, lời
nói,…) để diễn đạt
lại vấn đề
Diễn đạt vấn đề ít
nhất bằng hai
phương thức và
phân tách thành
các vấn đề bộ phận
90
Tìm kiếm thông
tin VL liên quan
đến vấn đề
Không tìm kiếm
được thông tin về
kiến thức VL liên
quan đến vấn đề
Thu thập được
một số thông tin về
kiến thức VL cần
sử dụng để GQVĐ
Lựa chọn được
toàn bộ thông tin
về kiến thức VL và
phương pháp cần
sử dụng để GQVĐ
Đề xuất giải
pháp
Không đề xuất
được giải pháp nào
hoặc đề xuất giải
pháp không hợp lí
Đề xuất được 1
giải pháp hợp lí
Đề xuất được từ 2
giải pháp hợp lí
Lựa chọn giải
pháp
Lựa chọn giải pháp
nhưng không lí giải
được
Lựa chọn được giải
pháp, lí giải được
sự lựa chọn
Lựa chọn được giải
pháp tối ưu nhất, lí
giải được sự lựa
chọn
Lập kế hoạch cụ
thể để thực hiện
giải pháp
Không lập được kế
hoạch thực hiện cụ
thể
Lập được kế hoạch
thực hiện cụ thể,
diễn đạt kế hoạch
cụ thể đó bằng văn
bản
Lập được kế hoạch
thực hiện cụ thể,
thuyết minh kế
hoạch cụ thể đó
bằng sơ đồ, hình vẽ
Thực hiện giải
pháp
Không tự thực
hiện được giải
pháp để GQVĐ
Thực hiện giải
pháp để GQVĐ cụ
thể, giả định mà
chỉ cần huy động 1
kiến thức, hoặc tiến
hành 1 phép đo,
tìm kiếm, đánh giá
một thông tin cụ
thể
Thực hiện giải
pháp trong đó huy
động ít nhất hai
kiến thức, hai phép
đo,…để GQVĐ
trong đó có những
vấn đề mới nảy
sinh
Điều chỉnh giải
Không nhận ra sự
Nhận ra sự thay đổi
Điều chỉnh được kế