Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường trung học cơ sở thành phố sông Công, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
1,571
232
130
50
có sự động viên, khuyến khích GV trong việc hợp tác, chia sẻ thông tin trong
giảng dạy và giáo dục.
2.3.2.3. Thực trạng xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử ở các trường THCS
thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Để tìm hiểu thực trạng xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử ở các
trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của
CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 6 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.6 như sau:
Bảng 2.6. Thực trạng xây dựng mối quan hệ và văn hóa ứng xử ở các trường
THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
TT
Nội dung xây dựng
mối quan hệ và văn
hóa ứng xử
Mức độ thực hiện
ĐTB
Thứ
bậc
Tốt
Trung
bình
Không
tốt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Chỉnh sửa và loại bỏ
phương châm làm việc
của cán bộ, nhân viên,
giáo viên trong nhà
trường không còn phù
hợp với yêu cầu
32
29.6
54
50.0
22
20.4
2.09
9
2
Ứng xử trong nhà trường
chú trọng đến các giá trị
văn hóa truyền thống của
dân tộc
58
53.7
42
38.9
8
7.4
2.46
2
3
Lãnh đạo nhà trường
giao tiếp với cán bộ,
nhân viên, giáo viên
tôn trọng, đúng mực
65
60.2
33
30.6
10
9.3
2.51
1
4
Lãnh đạo nhà trường
giáo tiếp với học sinh
thân thiện, quan tâm,
vui vẻ
58
53.7
36
33.3
14
13.0
2.41
3
51
TT
Nội dung xây dựng
mối quan hệ và văn
hóa ứng xử
Mức độ thực hiện
ĐTB
Thứ
bậc
Tốt
Trung
bình
Không
tốt
SL
%
SL
%
SL
%
5
Lãnh đạo nhà trường
giao tiếp với các cá
nhân, tổ chức trên
tinh thần cộng tác và
giao tiếp với phụ
huynh HS lịch sự, hài
hòa, tôn trọng
57
52.8
32
29.6
19
17.6
2.35
6
6
Giao tiếp của cán bộ,
nhân viên, giáo viên
với lãnh đạo đúng mực,
tôn trọng
51
47.2
41
38.0
16
14.8
2.32
8
7
Giao tiếp của cán bộ,
nhân viên, giáo viên
với học sinh thân thiện,
vui vẻ
58
53.7
33
30.6
17
15.7
2.38
4
8
Giao tiếp của cán bộ,
nhân viên, giáo viên
với với cán bộ, nhân
viên, giáo viên tinh
thần sẻ chia, giúp đỡ
58
53.7
32
29.6
18
16.7
2.37
5
9
Giao tiếp của cán bộ,
nhân viên, giáo viên
với phụ huynh HS lịch
sự, tôn trọng
55
50.9
34
31.5
19
17.6
2.33
7
52
Kết quả số liệu bảng 2.6 cho thấy, các nội dung xây dựng mối quan hệ và
văn hóa ứng xử CBQL, GV thực hiện ở mức độ tốt, các nội dung như: Lãnh đạo
nhà trường giao tiếp với các cá nhân, tổ chức trên tinh thần cộng tác và giao
tiếp
với phụ huynh HS lịch sự, hài hòa, tôn trọng (2.35 điểm); Lãnh đạo nhà trường
giáo tiếp với học sinh thân thiện, quan tâm, vui vẻ (3.41 điểm); Giao tiếp của
cán
bộ, nhân viên, giáo viên với phụ huynh HS lịch sự, tôn trọng (2.33 điểm).
Tuy nhiên nội dung: Chỉnh sửa và loại bỏ phương châm làm việc của cán
bộ, nhân viên, giáo viên trong nhà trường không còn phù hợp với yêu cầu CBQL,
GV đánh giá 2.09 điểm, nguyên nhân do một số cán bộ, GV chưa chấp hành nghiêm
túc các chỉ đạo, mệnh lệnh, hướng dẫn, nhiệm vụ được phân công của cấp trên,
hoàn
thành công việc chưa đúng thời gian quy định. Một số CBQL còn chưa kịp thời đôn
đốc, kiểm tra, giám sát, đánh giá việc chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính,
việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của cán bộ, GV; Một số CBQL chưa chia sẻ
khó khăn, vướng mắc trong công việc và cuộc sống của cấp dưới.
Đối với đồng nghiệp, một số GV đã có thái độ cầu thị, lắng nghe tuy nhiên lại
chưa thẳng thắn, chân thành tham gia góp ý trong công việc. Trong các giờ học,
một
số giờ học GV chưa tạo ra một môi trường để tất cả HS có cơ hội khám phá và thể
hiện các tiềm năng bản thân ở mức cao nhất. Một số giờ học và các hoạt động giáo
dục chưa có không khí tích cực giữa GV và HS, HS và HS. Một số HS còn nói
dối, nói tục, chửi thề.
Những tồn tại nêu trên là cơ sở để chúng tôi xây dựng tiêu chí về văn hóa
ứng xử trong nhá trường THCS.
2.3.2.4. Xây dựng văn hóa quản lý
Để tìm hiểu thực trạng xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS thành
phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân viên ở
câu hỏi 7 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.7 như sau:
53
Bảng 2.7. Thực trạng xây dựng văn hóa quản lý ở các trường THCS thành
phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
TT
Xây dựng văn hóa
quản lý
Mức độ
ĐTB
Thứ
bậc
Tốt
Trung
bình
Không
tốt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Xây dựng truyền thống tốt
đẹp của nhà trường, xây dựng
văn hóa quản lý, văn hóa
giảng dạy và văn hóa học tập
vào trong nhà trường.
40
37.0
47
43.5
21
19.4
2.18
4
2
Phát huy năng lực quản lý
nhà trường hiệu quả.
69
63.9
38
35.2
1
0.9
2.63
1
3
Đặt học sinh ở vị trí trung
tâm, tạo điều kiện để học
sinh trải nghiệm và phát
huy năng lực của học sinh.
37
34.3
38
35.2
33
30.6
2.04
7
4
Chủ động thực hiện đổi
mới giáo dục đào tạo,
hình thành nề nếp chuyên
môn, tác phong làm việc
khoa học.
35
32.4
36
33.3
37
34.3
1.98
8
5
Tạo được sự thống nhất
các thành viên trong
trường về quan điểm giáo
dục, về truyền thống nhà
trường, về các giá trị nhân
văn, các yếu tố văn hóa
trong nhà trường.
66
61.1
26
24.1
16
14.8
2.46
3
54
TT
Xây dựng văn hóa
quản lý
Mức độ
ĐTB
Thứ
bậc
Tốt
Trung
bình
Không
tốt
SL
%
SL
%
SL
%
6
Loại bỏ những biểu hiện về
suy thoái đạo đức, hình
thành phẩm chất đạo đức,
phong cách lãnh đạo chuẩn
mực, mô phạm, kỷ cương.
68
63.0
25
23.1
15
13.9
2.49
2
7
Tạo không khí dân chủ, sử
dụng quyền lực hiệu quả,
hợp lí, công khai về chất
lượng giáo dục, công khai
tài chính,…
43
39.8
37
34.3
28
25.9
2.14
5
8
Xây dựng cách thức giao tiếp,
ứng xử văn minh, lịch sự.
35
32.4
47
43.5
26
24.1
2.08
6
Như vậy, Hiệu trưởng các trường THCS chưa chú trọng nâng cao nhận thức
cho các thành viên trong nhà trường về xây dựng VHTC, theo GV các trường
THCS: Hiện nay, đa số các trường chưa xây dựng kế hoạch và nội dung cụ thể về
VHTC, vì vậy các tổ, ban, đoàn thể trong nhà trường chưa quan tâm đến các chỉ
tiêu, các biện pháp thực hiện xây dựng VHTC trong nhà trường.
CBQL các trường THCS chưa lập kế hoạch xây dựng phát triển văn hóa tổ
chức trong nhà trường, những nội dung xây dựng văn hóa quản lý, văn hóa giảng
dạy và văn hóa học tập chỉ mang tính hình thức, chưa cụ thể hóa thành văn bản,
chưa phân công người thực hiện và chưa có nội dung cụ thể cho từng nội dung. Vì
vậy, công tác giám sát các hoạt động xây dựng văn hóa tổ chức, kịp thời điều
chỉnh chưa diễn ra thường xuyên.
Trong bối cảnh đổi mới giáo dục, một số Hiệu trưởng chưa chủ động thực hiện
đổi mới, hình thành nề nếp chuyên môn, tác phong làm việc khoa học cho cán bộ,
55
giáo viên trong nhà trường. Vì vậy, dẫn đến tình trạng một số cán bộ, giáo viên
chưa
nhận thức đầy đủ về xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường hiện nay.
2.3.3.5. Xây dựng môi trường sư phạm, cơ sở vật chất
Để tìm hiểu thực trạng xây dựng môi trường sư phạm, cơ sở vật chất ở các
trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của
CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 8 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.8 như sau:
Bảng 2.8. Thực trạng các xây dựng môi trường sư phạm, cơ sở vật chất ở các
trường THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
TT
Mức độ đáp ứng của
cơ sở vật chất
Mức độ
ĐTB
Thứ
bậc
Tốt
Trung
bình
Không tốt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Không gian lớp học đa
dạng và phong phú. Bàn
ghế đầy đủ, cơ động và
linh hoạt. Các phương
tiện phục vụ học tập đầy
đủ và hoạt động tốt
34
31.5
43
39.8
31
28.7
2.03
3
2
Các tài liệu học tập được
cung cấp theo yêu cầu.
Hoạt động của thư viện
đáp ứng yêu cầu tối thiểu
về nghiên cứu, hoạt động
dạy học
37
34.3
43
39.8
28
25.9
2.08
2
3
Khu sân chơi, bãi tập có
đủ thiết bị tối thiểu, đảm
bảo an toàn để luyện tập
thể dục, thể thao và các
hoạt động giáo dục
35
32.4
40
37.0
33
30.6
2.02
4
4
Đảm bảo yêu cầu về an
toàn và kỹ thuật trong
phòng chống cháy nổ
88
81.5
20
18.5
0
0.0
2.81
1
56
Kết quả bảng 2.8. cho thấy, CBQL, GV đánh giá mức độ đáp ứng “Đảm
bảo yêu cầu về an toàn và kỹ thuật trong phòng chống cháy nổ” thực hiện ở mức
khá (2.81 điểm). Quan sát tại các trường THCS, chúng tôi nhận thấy các trường đã
trang bị các phương tiện cần thiết để đảm bảo yêu cầu về phòng chống cháy nổ,
cán bộ, GV được tập huấn về an toàn và kỹ thuật phòng chống cháy nổ.
Tuy nhiên, mức độ đáp ứng của cơ sở vật chất CBQL, GV đánh giá mức
trung bình gồm:
Không gian lớp học đa dạng và phong phú. Bàn ghế đầy đủ, cơ động và linh
hoạt. Các phương tiện phục vụ học tập đầy đủ và hoạt động tốt (2.03 điểm);
Các tài liệu học tập được cung cấp theo yêu cầu. Hoạt động của thư viện
đáp ứng yêu cầu tối thiểu về nghiên cứu, hoạt động dạy học (2.08 điểm);
Khu sân chơi, bãi tập có đủ thiết bị tối thiểu, đảm bảo an toàn để luyện tập
thể dục, thể thao và các hoạt động giáo dục (2.02 điểm).
Để dạy và học tốt cần thiết thì cơ sở vật chất phải đáp ứng thì mới tác động
đến tinh thần học tập của HS và chất lượng giảng dạy của GV, quan sát các trường
THCS, chúng tôi nhận thấy trường THCS Bình Sơn xây dựng đã lâu nên việc cải
tạo hội trường, thư viện còn gặp khó khăn, nguyên nhân do kinh phí còn hạn hẹp.
Trường THCS Nguyễn Du thiết bị tối thiểu cho hoạt động thể dục thể thao đã hư
hỏng, chưa được đầu tư mua mới phục vụ cho hoạt động học tập của HS. Một số
trường phòng học bộ môn chưa trang bị đầy đủ thiết bị dạy học bộ môn. Trao đổi
với CBQL các trường, các đồng chí cho biết: “hầu hết các nhà trường thường quan
tâm nhiều hơn đến các hoạt động dạy học của GV và học tập của học sinh mà còn
chưa quan tâm nhiều tới các hoạt động giáo dục khác trong nhà trường như câu lạc
bộ, hoạt động giao lưu văn hóa”. Như vậy, đây là một trong những nguyên nhân
khiến cho các trường THCS hiện nay chưa quan tâm đầu tư, đáp ứng các điều kiện
về cơ sở vật chất nhằm xây dựng văn hóa tổ chức trong nhà trường.
Quan sát phòng thực hành máy tính; phòng làm việc; sân thể thao ở các
trường THCS, chúng tôi nhận thấy vẫn còn một số bất cập như: Trang thiết bị máy
móc đã cũ, xuống cấp, phòng làm việc chưa thật sự đủ tiêu chuẩn, bàn làm việc,
tủ
57
đựng tại liệu chỗ thì thừa, nơi thì thiếu, một số cán bộ, giảng viên vẫn phải
ngồi
chung bàn làm việc, sân thể thao không đảm bảo diện tích quy định…Những
nguyên nhân này đã ảnh hưởng đến động lực tinh thần cho sự sáng tạo của mỗi cá
nhân trong nhà trường trong thực hiện các hoạt động dạy học, ảnh hưởng đến thái
độ, tinh thần làm việc của mỗi cá nhân trong nhà trường.
2.3.3. Thực trạng các con đường xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS
thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Để tìm hiểu thực trạng các con đường xây dựng văn hóa tổ chức ở các
trường THCS thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của
CBQL, GV, nhân viên ở câu hỏi 8 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.9 như sau:
Bảng 2.9. Thực trạng các con đường xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường
THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
TT
Các con đường xây
dựng văn hóa tổ chức
Mức độ
ĐTB
Thứ
bậc
Tốt
Trung
bình
Không tốt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Thông qua thực hiện
hoạt động dạy học
59
54.6
37
34.3
12
11.1
2.44
2
2
Thông qua thực hiện
hoạt động giáo dục
60
55.6
40
37.0
8
7.4
2.48
1
3
Thông qua xây dựng
môi trường sư phạm
34
31.5
43
39.8
31
28.7
2.03
4
4
Thông qua xây dựng
mối quan hệ với gia
đình và xã hội
37
34.3
46
42.6
25
23.1
2.11
3
Kết quả số liệu bảng 2.9 cho thấy, các con đường thực hiện thường xuyên
nhất gồm: Thông qua thực hiện hoạt động dạy học (2.44 điểm); Thông qua thực
58
hiện hoạt động giáo dục (2.48 điểm). Quan sát hoạt động dạy học ở các trường
THCS, CBQL các trường đã chú trọng nâng cao chất lượng dạy và học, chú trọng
đến chất lượng của đội ngũ GV giúp cho thương hiệu và thành tích của nhà trường
được nâng lên.
Tuy nhiên, Thông qua xây dựng môi trường sư phạm (2.03 điểm) và Thông
qua xây dựng mối quan hệ với gia đình và xã hội (2.11 điểm) được thực hiện ở
mức trung bình.
Tìm hiểu nguyên nhân, chúng tôi nhận thấy, trong bối cảnh đổi mới giáo
dục cần thiết phải xây dựng môi trường chia sẻ và hợp tác, tuy nhiên, trong một
môi trường tập thể rộng lớn thì đây là một quá trình lâu dài và cần có sự đồng
lòng, tích cực tham gia của tất cả đội ngũ CBQL, GV, nhân viên và học sinh trong
nhà trường.
Bên cạnh đó, một số trường chưa xây dựng tốt mối quan hệ với gia đình và
xã hội nhằm tập trung tốt nguồn lực cho công tác giáo dục và đào tạo như nguồn
nhân lực (cán bộ quản lý, giáo viên), tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao chất
lượng học sinh, nguồn tài chính, cơ sở vật chất cho hoạt động dạy học...
2.4. Thực trạng quản lý xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS thành
phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
2.4.1. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS
thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
Để tìm hiểu lập kế hoạch xây dựng văn hóa tổ chức ở các trường THCS
thành phố Sông Công, chúng tôi khảo sát ý kiến đánh giá của CBQL, GV, nhân
viên ở câu hỏi 9 (phụ lục 1), kết quả ở bảng 2.10 như sau:
59
Bảng 2.10. Thực trạng lập kế hoạch xây dựng văn hóa quản lý ở các trường
THCS thành phố Sông Công đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
TT
Lập kế hoạch
Mức độ
ĐTB
Thứ
bậc
Tốt
Trung bình
Không tốt
SL
%
SL
%
SL
%
1
Kế hoạch xây dựng văn
hóa tổ chức ở nhà
trường được tích hợp
vào kế hoạch chung của
nhà trường
42
38.9
54
50.0
12
11.1
2.28
1
2
Kế hoạch nêu rõ mục
tiêu, nội dung, các con
đường thực hiện xây
dựng văn hóa tổ chức
36
33.3
42
38.9
30
27.8
2.06
5
3
Kế hoạch chỉ rõ các mốc
thời gian thực hiện và
dự kiến nguồn nhân lực,
các điều kiện về tài
chính, cơ sở vật chất,
con người
35
32.4
48
44.4
25
23.1
2.09
3
4
Xây dựng kế hoạch tuyên
truyền về mục tiêu, nội
dung thực hiện xây dựng
văn hóa tổ chức
36
33.3
40
37.0
32
29.6
2.04
6
5
Xây dựng kế hoạch tập
huấn cho giáo viên và
cán bộ nhà trường về
những nội dung xây dựng
văn hóa tổ chức ở các
trường trung học cơ sở
37
34.3
43
39.8
28
25.9
2.08
4