Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
1,504
191
162
49
quan tâm cần thiết của BGH nhà trường. Điều này cần được khắc phục để hoạt động
này đạt hiệu quả cao hơn.
* Kết luận
Điểm trung bình chung mức độ thực hiện là 2.41 đạt mức đánh giá ít thường
xuyên. Điểm trung bình chung kết quả thực hiện 2.42 đạt mức nhận định mức trung
bình. Kết quả này cho thấy việc thực hiện các nguyên tắc khi tổ chức hoạt động
vận
động XHHGD của các trường tiểu học trên địa bàn Quận 3 hiệu quả chưa cao. Kiểm
nghiệm tính tin cậy của thang đo người nghiên cứu nhận được kết quả lần lượt mức
độ thực hiện 0.958 và 0.863 các chỉ số cho thấy thang đo trên có độ tin cậy khá
cao
và hoàn toàn có thể tin tưởng số liệu khảo sát. Kiểm nghiệm mức độ tương quan
giữa
mức độ thực hiện và kết quả thực hiện chỉ số tương quan Preason 0.969 mức độ
liên
hệ thuận giữa hai đánh giá rất cao.
2.3.4. Nhận thức của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức
đoàn thể, nhân dân và cán bộ quản lý giáo dục đối với hoạt động XHHGD
Các cấp thuộc chính quyền địa phương đóng vai trò rất lớn trong việc thực hiện
công tác XHHGD của các trường. Để đánh giá đúng thực trạng nhận thức của cấp ủy
Đảng, chính quyền về công tác XHHGD người nghiên cứu tiến hành khảo sát bằng
bảng hỏi trên đối tượng là phụ huynh. Bảng 2.5 dưới đây thể hiện kết quả của
khảo
sát.
50
Bảng 2.5. Đánh giá nhận thức và tổ chức hoạt động của các cấp ủy Đảng, chính
quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể, nhân dân về hoạt động XHHGD
Stt
Nội dung
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Đánh giá đúng tầm quan trọng của công tác XHHGD
2.28
0.448
8
2
XHH giáo dục là nhằm đem đến lợi ích cho HS
2.28
0.453
7
3
XHHGD nhằm đẩy mạnh đổi mới giáo dục
2.37
0.484
4
4
Tuyên truyền chủ trưởng của Đảng và Nhà nước về
XHHGD
2.35
0.479
5
5
Phổ biến chính sách về XHHGD cho các tầng lớp
nhân dân
2.32
0.467
6
6
Vận động các nhà hảo tâm, doanh nghiệp tham gia
2.53
0.501
1
7
Tuyên truyền, vận động phụ huynh học sinh tham
gia
2.48
0.501
2
8
Phân công các tổ chức đoàn thể hỗ trợ nhà trường
2.28
0.448
8
9
Chỉ đạo các cá nhân trong cấp ủy, các bộ phận chức
năng trong bộ máy chính quyền tam gia cùng ngành
giáo dục
2.39
0.490
3
Trung bình chung
2.36
Đánh giá
Khá
Độ tin cậy của thang đo
0.894
Kết quả khảo sát bảng 2.5 cho thấy, đa số các ý kiến được hỏi đều phản hồi ở
mức khá về hoạt động của cấp Ủy Đảng chính quyền địa phương trong công tác
XHHGD (các mức đánh giá xem ở bảng).
Phỏng vấn các nội dung người nghiên cứu ghi nhận ý kiến như sau; Mã số phỏng
vấn CBQL05 cho rằng “Chính quyền địa phương trên địa bàn trường đã có những
động thái tích cực trong việc hướng dẫn các thủ tục về công tác XHHGD. Nhưng
51
nhận thức về mục đích ý nghĩa của hoạt động này ở một số bộ phận chưa thực sự
tốt,
Nên nhiều khi gây không ít khó khăn cho nhà trường trong công tác hợp thức hóa
các
đóng góp của cá nhân và tổ chức”. Mã số phỏng vấn GV03 cho rằng “Các hoạt động
tuyên truyền, kết nối giữa nhà các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với bộ phận chuyên
trách của nhà trường về công tác xã hội hóa hiện nay chưa phát huy được hiệu
quả,
mọi sự liên hệ chủ yếu xuất phát từ nhà trường. Chính quyền địa phương chủ yếu
hỗ
trợ về mặt thủ tục hành chính”. Các kết quả phỏng vấn cho thấy để hoạt động
XHHGD đạt được hiệu quả cao cần có sự thống nhất phối hợp hành động giữa chính
quyền địa phương với nhà trường.
Điểm trung bình chung của bảng 2.5 là 2.36 tương đương mức đánh giá khá.
Kết quả khảo sát cho thấy, nhận thức và các hoạt động hiện nay của chính quyền
địa
phương đối với công tác XHHGD trên địa bàn Quận 3 về cơ bản đáp ứng được các
yêu cầu trong công tác XHHGD. Tuy nhiên, để hoạt động này phát huy tốt hơn cần
nâng cao nhận thức một số bộ phận trong bộ máy chính quyền, đồng thời điều chỉnh
các hoạt động phù hợp với kế hoạch của nhà trường.
2.3.5. Vai trò của phòng giáo dục trong công tác XHHGD.
Phòng giáo dục là cơ quan quản lí toàn diện về chuyên môn, trong đó có hoạt
động XHHGD. Để có cơ sở đánh giá đúng thực trạng về vai trò của phòng giáo dục
và đào tạo đối với các hoạt động XHHGD của các trường. Người nghiên cứu tiến lấy
ý kiến của cán bộ quản lí và giáo viên về mức độ thực hiện và hiệu quả thực hiện
của
phòng GD đối với hoạt động này, bảng 2.6 dưới đây là kết quả của khảo sát.
52
Bảng 2.6. Đánh giá mức độ thực hiện vai trò của phòng giáo dục trong công tác
XHH tại các trường tiểu học hiện nay
Stt
Nội dung
Mức độ thực hiện
Hiệu quả thực hiện
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Ban hành, hướng dẫn các văn bản
liên quan đến công tác XHHGD
2.38
0.486
4
2.41
0.493
2
2
Hướng dẫn xây dựng kế hoạch
XHHGD cho các trường
2.46
0.499
2
2.39
0.490
4
3
Chỉ đạo các bộ phận chức năng
của phòng phối hợp với các
trường thực hiện kế hoạch hóa
GD.
2.43
0.497
3
2.34
0.477
6
4
Tổ chức kế nối các cá nhân, doanh
nghiệp với các trường trên địa bàn
quận.
2.33
0.471
6
2.89
0.308
1
5
Chỉ đạo các bộ phận chức năng
của phòng phối hợp với các
trường thực hiện kế hoạch hóa
GD.
2.60
0.491
1
2.39
0.490
4
6
Tổng hợp, đánh giá kết quả thực
hiện công tác XHH của các trường
hàng năm
2.35
0.478
5
2.41
0.493
2
Trung bình chung
2.42
2.47
Đánh giá
Ít thường xuyên
Trung bình
Độ tin cậy của thang đo
(Cronbach's Alpha)
0.808
0.801
Tương quan Preason
0.439
53
* Về mức độ thực hiện
Vai trò của phòng giáo được đánh giá cao nhất là công tác Phối hợp với hội
đồng trường kiểm tra đánh giá kết quả XHHGD theo định kì, trung bình 2.60 xếp
hạng 1 đạt mức đánh giá thường xuyên. Điều này thể hiện quan tâm của cơ quan
chuyên môn đối với hoạt động của các trường. Ngoài ra việc Hướng dẫn xây dựng kế
hoạch XHHGD cho các trường, cũng được ghi nhận ở mức thường xuyên, trung bình
2.46 xếp hạng 2. Vai trò của phòng giáo dục còn được thể hiện ở công tác Chỉ đạo
các bộ phận chức năng của phòng phối hợp với các trường thực hiện kế hoạch hóa
GD, nội dung này có điểm trung bình khảo sát 2.43 xếp hạng 3 của bảng.
Kết quả phỏng vấn mã số CBQL04 cho biết thêm “Qua các đợt tổng kết rút kinh
nghiệm của các trường, cùng với các đề xuất, kiến nghị nâng cao hơn nữa vai trò
của
phòng giáo dục đối với công tác XHHGD, hiện nay phòng giáo dục giữ vị trí khá
quan trọng và là cầu nối giữa các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường”. Mã
số phỏng vấn GV03 cho biết thêm “Một số cá nhân có trách nhiệm của phòng hướng
dẫn bộ phận chức năng về công tác xã hội hóa của các trường rất tận tình. Thường
xuyên tạo điều kiện về các cơ chế pháp lí cũng như kết nối nhà trường với các cá
nhân có tiềm năng đóng góp”. Các ý kiến phỏng vấn cho thấy trách nhiệm của cơ
quan quản lí nhà nước về chuyên môn đã phát huy được vai trò của mình. Đây là
tính
hiệu tốt cho các trường tận dụng triển khai các kế hoạch XHHGD trong những năm
tiếp theo.
Các nội dung chưa được đánh giá cao trong bảng 2.6 gồm; Chỉ đạo các bộ phận
chức năng của phòng phối hợp với các trường thực hiện kế hoạch hóa GD, trung
bình
2.39 xếp hạng 4. Việc chỉ đạo các bộ phận chức năng của phòng phối hợp với các
trường thực hiện kế hoạch hóa GD, cũng chưa được đánh giá cao, trung bình 2.33
xếp hạng 6.
* Về kết quả thực hiện
Khảo sát hiệu quả thực hiện vai trò của phòng giáo dục đối với công tác XHHGD
cho thấy có sự chênh lệch đáng kể giữa mức độ thực hiện với hiệu quả của mức độ
(xem bảng). Trong quá trình khảo sát người nghiên cứu nhận thấy còn một số nội
dung chưa được đánh giá cao. Cụ thể như sau:
54
Các nội dung chưa được đánh giá cao về kết quả thực hiện gồm; Hướng dẫn xây
dựng kế hoạch XHHGD cho các trường, trung bình 2.39 xếp hạng 4. Chỉ đạo các bộ
phận chức năng của phòng phối hợp với các trường thực hiện kế hoạch hóa GD,
trung
bình 2.49 xếp hạng 4. Đánh giá kết quả thực hiện thấp nhất là việc Chỉ đạo các
bộ
phận chức năng của phòng phối hợp với các trường thực hiện kế hoạch hóa GD,
trung
bình khảo sát 2.34 xếp hạng 6 của bảng.
Mã số phỏng vấn CBQL06 cho biết thêm về nội dung này “Mặc dù phòng giáo
dục là cơ quan quản lí chuyên môn và là cơ quan chịu trách nhiệm trước UBNN về
các vấn đề liên quan đến giáo dục trên địa bàn, nhưng không phải tất cả các hoạt
động của trường phòng đều quản lí mà có sự phân cấp cho BGH các trường, trong
đó có công tác XHHGD. Đối với hoạt động này phòng GD chỉ là cơ quan tham mưu,
tư vấn còn mọi hoạt động là do nhà trường chủ động thực hiện”. Ý kiến phỏng vấn
cho thấy, không phải mọi hoạt động liên quan đến công tác XHHGD đều có sự chỉ
đạo của phòng giáo dục. Tính chủ động và chịu trách nhiệm thuộc các cơ sở. Tương
tự nội dung Ban hành, hướng dẫn các văn bản liên quan đến công tác XHHGD, có
điểm trung bình khảo sát 2.41 xếp hạng 2.
* Kết luận
Điểm trung bình chung mức độ thực hiện 2.42 tương đương mức đánh giá các
hoạt động ít thường xuyên. Phần hiệu quả thực hiện điểm trung bình 2.47 đạt mức
nhận định kết quả trung bình. Kết quả trên cho thấy, các hoạt động của phòng
giáo
dục đối với công tác XHHGD của các trường hiện nay chưa thể hiện hết vai trò và
chức năng quản lí nhà nước của cơ quan chuyên môn phụ trách về giáo dục. Kiểm
nghiệm độ tin cậy cho thấy thang đo của bảng 2.6 hoàn toàn có thể tin tưởng
được.
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Quản lí hoạt các hoạt động XHHGD có vai trò quyết định đến hiệu quả của toàn
bộ công tác này. Để có cơ sở đánh giá đúng thực trạng, người nghiên cứu tiến
hành
khảo sát các nội dung liên quan đến toàn bộ công tác quản lí của lãnh đạo các
cấp về
XHHGD. Dưới đây là các nội dung cụ thể về công tác quản lí hoạt động này.
55
2.4.1. Thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý hoạt động XHHGD ở trường
tiểu học.
Tổ chức và quản lí bộ máy thực hiện công tác XHHGD tại các trường tiểu học
có vai trò quyết định đến thành công hay thất bại của công tác này. Bảng 2.7
dưới
đây là kết quả khảo sát thực trạng thực trạng về tổ chức bộ máy quản lý hoạt
động
XHHGD ở trường tiểu học trên địa bàn Quận 3.
Bảng 2.7. Đánh giá về mức độ tổ chức bộ máy quản lý hoạt động XHHGD ở
trường tiểu học
Stt
Nội dung
Mức độ thực hiện
Hiệu quả thực hiện
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Đảng Ủy, UBNN, HĐND các cấp
của địa phương
2.32
0.466
8
2.30
0.460
8
2
Các hộ kinh doanh nhỏ, tiểu thương
ở các trung tâm thương mại.
2.36
0.482
7
2.39
0.490
7
3
Các đoàn thể tổ chức ngoài xã hội
2.57
0.497
2
2.61
0.490
2
4
Tập thể cán bộ quản lí, giáo viên của
nhà trường
2.66
0.477
1
2.71
0.455
1
5
Các tổ chức đoàn thể trong trường
2.46
0.499
5
2.49
0.501
5
6
Hiệp hội các doanh nghiệp, cơ sở
sản xuất trên ngoài địa bàn quận.
2.52
0.501
4
2.54
0.499
3
7
Các nhà hảo tâm, các tổ chức từ
thiện trong địa bàn quận.
2.54
0.500
3
2.52
0.501
4
8
Phòng giáo dục, bộ phận phụ trách
văn xã của các phường.
2.43
0.497
6
2.47
0.501
6
Trung bình chung
2.48
2.50
Đánh giá
Ít thường xuyên
Trung bình
Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's
Alpha)
0.879
0.960
Tương quan Preason
0.981**
56
* Về mức độ thực hiện
Kết quả khảo sát bảng 2.7 cho thấy công tác tổ chức bộ máy quản lý hoạt động
XHHGD, chỉ có một vài nội dung được đánh giá ở mức độ thường xuyên còn lại chủ
yếu được nhìn nhận mức độ hoạt động ít thường xuyên. Cụ thể như sau;
Các nội dung chưa được đánh giá cao bao gồm; Sự kết nối với Phòng giáo dục,
bộ phận phụ trách văn xã của các phường, trung bình 2.43 xếp hạng 6. Việc liên
hệ
với các hộ kinh doanh nhỏ, tiểu thương ở các trung tâm thương mại, cũng không
được
đánh giá cao, trung bình 2.36 xếp hạng 7. Trong đó, việc mời đại diện Đảng Ủy,
UBNN, HĐND các cấp của địa phương, tham gia vào bộ phận phụ trách công tác
XHHGD của trường cũng chỉ được đánh giá ở mức ít thường xuyên trung bình 2.32
xếp hạng 8.
Mã số phỏng vấn CBQL04 cho rằng “Trên cơ sở vận đóng góp về vật chất nhà
trường còn chủ trương mời các cá nhân, doanh nghiệp có tâm huyết với giáo dục
tham gia vào công tác vận động XHHGD. Một mặt vừa thể hiện sự tôn trọng đóng
góp của các tổ chức cá nhân. Mặc khác tận dụng được các mối quan hệ giữa các
doanh nghiệp với nhau làm cho hoạt động này thêm phong phú và hiệu quả hơn.
Bước đầu ghi nhận chủ trương này của nhà trường hoàn toàn đúng đắn mặc dù mới
thực hiện nhưng cũng đã có những kết quả đáng ghi nhận”. Quan điểm trên cho thấy
BGH các trường bước đầu nhận ra được tính tích cực trong sự kết nối giữa các cá
nhân với cá nhân và doanh nghiệp với nhau.
* Về kết quả thực hiện
Một số nội dung chưa được đánh giá cao hiệu quả tổ chức bộ phận chuyên
trách về XHHGD; Sự kết nối với Phòng giáo dục, bộ phận phụ trách văn xã của các
phường, trung bình 2.43 xếp hạng 6. Hay vận động Các hộ kinh doanh nhỏ, tiểu
thương ở các trung tâm thương mại cũng chỉ được ghi nhận mức hiệu quả trung
bình.
Có đánh giá thấp nhất là Đảng Ủy, UBNN, HĐND các cấp của địa phương, trung
bình 2.30 xếp hạng 8. Phỏng vấn nội dung này mã số CBQL05 cho rằng “Việc mời
các thành viên của các cấp chính quyền tham gia vào bộ phận chuyên trách công
tác
XHHGD hiện nay tương đối khó. Vì đây là hoạt động mang tính tự nguyện nhiều hơn
nên các cơ chế phục vụ cho công tác này chưa rõ ràng. Gây không ít khó khăn cho
57
nhà trường khi chi các khoản hỗ trợ cho đội ngũ này. Xuất phát từ đó nhà trường
hạn
chế một số đối tượng tham gia vào công tác này của trường ”. Nhận định trên hoàn
toàn có cơ sở, hoạt động vận động đóng góp cho giáo dục chủ yếu được thực hiện
trên tinh thần thiện nguyện của tất cả các đối tượng, cho nên việc tổ chức thành
bộ
phận chuyên trách cũng gặp không ít khó khăn về công tác quản lí và điều hành
hoạt
động
* Kết luận
Điểm trung bình chung phần mức độ thực hiện 2.48 tương đương mức đánh
giá ít thường xuyên. Phần kết quả thực hiện có điểm trung bình 2.50 đạt mức nhận
định kết quả trung bình. Chỉ số Cronbach’ Alpha lần lượt là 0.879 và 0.960 cho
thấy
các thang đo của bảng 2.7 hoàn toàn có thể tin cậy được. Căn cứ vào kết quả khảo
sát
người nghiên cứu cho rằng công tác tổ chức và quản lí bộ máy vận động XHHGD
hiện nay tại các trường chưa phát huy hết được hiệu quả. Cần có các giải pháp
nhằm
nâng cao hơn nữa việc quản lí và tổ chức bộ máy nhằm đưa công tác XHHGD phát
triển đúng tiềm năng của Quận 3.
2.4.2. Thực trạng quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch XHHGD
Hiệu quả của công tác XHHGD chịu ảnh hưởng rất lớn từ kế hoạch của hoạt
động này. Bảng 2.8 dưới đây là kết quả khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt
động xây dựng kế hoạch XHHGD.
Bảng 2.8. Đánh giá thực trạng công tác quản lý hoạt động xây dựng kế hoạch
XHHGD
Stt
Nội dung
Mức độ thực hiện
Hiệu quả thực hiện
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Xây dựng kế hoạch chi tiết, cụ thể
phù hợp với từng đối tượng.
2.46
0.499
4
2.48
0.501
4
2
Kế hoạch XHHGD đảm bảo đúng
và đủ các nguyên tắc.
2.43
0.497
6
2.39
0.490
6
58
Stt
Nội dung
Mức độ thực hiện
Hiệu quả thực hiện
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
3
Kế hoạch XHHGD đảm bảo đáp
ứng đầy đủ các yêu cầu và chỉ đạo
của các cấp có thẩm quyền.
2.51
0.501
2
2.48
0.501
3
4
Kế hoạch XHHGD đảm bảo đúng
mục tiêu và tinh thần chỉ đạo của
phòng giáo dục.
2.52
0.501
1
2.55
0.499
1
5
Kế hoạch XHHGD đảm bảo có đầy
đủ các lực lượng theo quy định
tham gia.
2.46
0.499
4
2.48
0.501
4
6
Quy định chi tiết vai trò chức năng
của các bộ phận tham gia KHHGD
2.42
0.494
7
2.39
0.490
6
7
KHHGD đảm bảo phù hợp với tình
hình địa phương và hòan cảnh của
cá nhân.
2.38
0.486
8
2.39
0.490
6
8
KH nhận được sự thống nhất cao
giữa hội đồng trường, BGH, Hội
phụ huynh học sinh.
2.49
0.501
3
2.54
0.500
2
Trung bình chung
2.46
2.46
Đánh giá
0.915
0.903
Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's
Alpha)
Ít thường xuyên
Trung bình
Tương quan Preason
0.880**
* Về mức độ thực hiện
Kết quả khảo sát cho thấy quản lí công tác lập kế hoạch của BGH các trường
chỉ được đánh giá cao ở một vài nội dung (chi tiết xem bảng 2.8). Còn lại chủ
yếu
được nhìn nhận mức độ thực hiện ít thường xuyên. Cụ thể như sau;
Các nội dung chưa nhận được nhiều sự đánh giá cao về mức độ hoạt động của
bảng 2.8 gồm; Kế hoạch XHHGD đảm bảo đúng và đủ các nguyên tắc, trung bình
2.43 xếp hạng 6. Việc quy định chi tiết vai trò chức năng của các bộ phận tham
gia
KHHGD, cũng chỉ được ghi nhận ở mức ít thường xuyên, trung bình 2.42 xếp hạng