Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

1,268
191
162
29
8, Chương II của Thông tư liên tịch Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW,
Phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh:
Vị trí, chức năng của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo
Trưng Phòng Giáo dc và Đào tạo là người đứng đầu Phòng Giáo dc và Đào
to chu trách nhiệm trước y ban nhân dân, Ch tch y ban nhân dân cp huyn và
trưc pháp lut v thc hin chức năng, nhiệm v, quyn hn và toàn b hoạt động
ca Phòng Giáo dục và Đào to, c th như sau:
1.4.3. Quản lý hoạt động XHHGD của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo
Quản hoạt động XHHGD trước hết xây dựng chế vận hành của hoạt
động XHH, tạo hành lang để hoạt động XHH đi đúng theo quỹ đạo, theo mục tiêu
của Đảng và Nhà nước đặt ra. Để quản lý hoạt động XHHGD đạt hiệu quả phải đảm
bảo các yêu cầu sau:
Một, Quản lý hoạt động XHHGD có những cách làm khác nhau giúp cho công
tác QL có những phương pháp linh hoạt và thích hợp với từng điều kiện, từng hoàn
cảnh cụ thể. Nếu QL một cách máy móc, cứng nhắc sẽ rơi vào tình trạng hành chính
hóa, làm thui chột tính năng động của hoạt động XHH. Nếu QL quá dễ dãi, giản đơn
sẽ đẩy hoạt động XHH vào những sai lầm, nhất là huy động các nguồn thu;
Hai, QL hoạt động XHH đòi hỏi phương pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo được
phong trào, định hướng được phong trào, phát huy dân chủ trong nhân dân, tăng
cường nguồn lực của xã hội và cộng đồng cho giáo dục;
Ba, QL hoạt động XHHGD không hoàn toàn là công việc của ngành GD. Với
chức năng Nhà nước của mình, ngành GD chủ yếu làm công tác tham mưu, vận động,
tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về GD, chia sẻ khó khăn với GD, cộng
đồng cùng trách nhiệm tham gia vào quá trình phát triển GD - ĐT. Tuy nhiên,
trong một chừng mực nhất định, ngành GD trực tiếp chỉ đạo và QL hoạt động XHH
trong các nhà trường, giúp cho hoạt động XHHGD đi đúng hướng và có kết quả cao.
Quản lý XHHGD TH đặt trên cơ sở phương pháp luận của quản lý và giáo dục
học TH. Phương pháp luận quản lý có nhiều cách tiếp cận, song cách tiếp cận cơ bản
29 8, Chương II của Thông tư liên tịch Hướng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc TW, Phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: Vị trí, chức năng của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo là người đứng đầu Phòng Giáo dục và Đào tạo chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện và trước pháp luật về thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và toàn bộ hoạt động của Phòng Giáo dục và Đào tạo, cụ thể như sau: 1.4.3. Quản lý hoạt động XHHGD của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo Quản lý hoạt động XHHGD trước hết là xây dựng cơ chế vận hành của hoạt động XHH, tạo hành lang để hoạt động XHH đi đúng theo quỹ đạo, theo mục tiêu của Đảng và Nhà nước đặt ra. Để quản lý hoạt động XHHGD đạt hiệu quả phải đảm bảo các yêu cầu sau: Một, Quản lý hoạt động XHHGD có những cách làm khác nhau giúp cho công tác QL có những phương pháp linh hoạt và thích hợp với từng điều kiện, từng hoàn cảnh cụ thể. Nếu QL một cách máy móc, cứng nhắc sẽ rơi vào tình trạng hành chính hóa, làm thui chột tính năng động của hoạt động XHH. Nếu QL quá dễ dãi, giản đơn sẽ đẩy hoạt động XHH vào những sai lầm, nhất là huy động các nguồn thu; Hai, QL hoạt động XHH đòi hỏi phương pháp mềm dẻo, linh hoạt, tạo được phong trào, định hướng được phong trào, phát huy dân chủ trong nhân dân, tăng cường nguồn lực của xã hội và cộng đồng cho giáo dục; Ba, QL hoạt động XHHGD không hoàn toàn là công việc của ngành GD. Với chức năng Nhà nước của mình, ngành GD chủ yếu làm công tác tham mưu, vận động, tuyên truyền để xã hội nhận thức đầy đủ hơn về GD, chia sẻ khó khăn với GD, cộng đồng cùng trách nhiệm và tham gia vào quá trình phát triển GD - ĐT. Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, ngành GD trực tiếp chỉ đạo và QL hoạt động XHH trong các nhà trường, giúp cho hoạt động XHHGD đi đúng hướng và có kết quả cao. Quản lý XHHGD TH đặt trên cơ sở phương pháp luận của quản lý và giáo dục học TH. Phương pháp luận quản lý có nhiều cách tiếp cận, song cách tiếp cận cơ bản
30
nhất là tiếp cận chức năng và tiếp cận mục tiêu. Theo tiếp cận chức năng thì giải pháp
hoạt động XHHGD trường tiểu học bao gồm các vấn đề cơ bản sau:
1.4.3.1. Xây dng kế hoch thc hin hoạt động XHHGD
Để chủ động trong việc thực hiện chủ trương XHHGD, cơ quan chịu trách nhiệm
QL hoạt động này phải tiến hành lập kế hoạch thực hiện. Việc lập kế hoạch bao gồm
xác định mục tiêu XHHGD nói chung và mục tiêu cho từng hoạt động nói riêng, theo
từng giai đoạn của thời kỳ, đề xuất các nhiệm vụ và người thực hiện, đưa ra các giải
pháp và điều kiện nguồn lực thực hiện kế hoạch. Kế hoạch cuối cùng của việc thực
hiện chức năng này là bản kế hoạch thực hiện XHHGD.
Bất cứ chương trình XHHGD tiểu học nào cũng phải đưa vào chu trình kế hoạch
hóa. Chu trình này quán triệt các yêu cầu:
- Phân tích được tình hình, nêu được điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị về
công tác xã hội hóa; phân tích được khó khăn, thuận lợi trước và trong quá trình thực
hiện công tác xã hội hóa;
- Xác định được mục đích, yêu cầu, đối tượng, phạm vi các nhu cầu thiết
thực trong XHHGD tiểu học;
- Vạch ra được mục tiêu trong xã hội hóa: phải trọng tâm, trọng điểm và đảm
bảo mục tiêu giáo dục giáo dục tiểu học;
- Cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cần tiến hành, xác định được nhiệm vụ chung,
nhiệm vụ cụ thể trong từng gia đoạn nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra;
- Gắn nhiệm vụ vào trục thời gian, phải xác định được lộ trình, thời gian triển
khai thực hiện, thời gian hoàn thành một cách cụ thể.
1.4.3.2. Xây dng b máy điều hành hoạt động XHHGD
Là quá trình sắp xếp phân bổ công việc, quyền hành và các nguồn lực cho
các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt được các mục tiêu của tổ
chức một cách có hiệu quả.
Đối với những mục tiêu khác nhau, đòi hỏi cấu trúc tổ chức của đơn vị cũng
khác nhau. Thủ trưởng đơn vị cần có quyền được lựa chọn cấu trúc tổ chức cho phù
hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có. Huy động các lực lượng tham gia vào
quá trình giáo dục thông qua việc thực hiện dân chủ hóa nhà trường, đa dạng hóa các
30 nhất là tiếp cận chức năng và tiếp cận mục tiêu. Theo tiếp cận chức năng thì giải pháp hoạt động XHHGD trường tiểu học bao gồm các vấn đề cơ bản sau: 1.4.3.1. Xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động XHHGD Để chủ động trong việc thực hiện chủ trương XHHGD, cơ quan chịu trách nhiệm QL hoạt động này phải tiến hành lập kế hoạch thực hiện. Việc lập kế hoạch bao gồm xác định mục tiêu XHHGD nói chung và mục tiêu cho từng hoạt động nói riêng, theo từng giai đoạn của thời kỳ, đề xuất các nhiệm vụ và người thực hiện, đưa ra các giải pháp và điều kiện nguồn lực thực hiện kế hoạch. Kế hoạch cuối cùng của việc thực hiện chức năng này là bản kế hoạch thực hiện XHHGD. Bất cứ chương trình XHHGD tiểu học nào cũng phải đưa vào chu trình kế hoạch hóa. Chu trình này quán triệt các yêu cầu: - Phân tích được tình hình, nêu rõ được điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị về công tác xã hội hóa; phân tích được khó khăn, thuận lợi trước và trong quá trình thực hiện công tác xã hội hóa; - Xác định được mục đích, yêu cầu, đối tượng, phạm vi và các nhu cầu thiết thực trong XHHGD tiểu học; - Vạch ra được mục tiêu trong xã hội hóa: phải trọng tâm, trọng điểm và đảm bảo mục tiêu giáo dục giáo dục tiểu học; - Cụ thể hóa thành các nhiệm vụ cần tiến hành, xác định được nhiệm vụ chung, nhiệm vụ cụ thể trong từng gia đoạn nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra; - Gắn nhiệm vụ vào trục thời gian, phải xác định được lộ trình, thời gian triển khai thực hiện, thời gian hoàn thành một cách cụ thể. 1.4.3.2. Xây dựng bộ máy điều hành hoạt động XHHGD Là quá trình sắp xếp và phân bổ công việc, quyền hành và các nguồn lực cho các thành viên của tổ chức để họ có thể hoạt động và đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách có hiệu quả. Đối với những mục tiêu khác nhau, đòi hỏi cấu trúc tổ chức của đơn vị cũng khác nhau. Thủ trưởng đơn vị cần có quyền được lựa chọn cấu trúc tổ chức cho phù hợp với những mục tiêu và nguồn lực hiện có. Huy động các lực lượng tham gia vào quá trình giáo dục thông qua việc thực hiện dân chủ hóa nhà trường, đa dạng hóa các
31
loại hình giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục. Huy động xã hội đầu tư các nguồn
lực cho giáo dục TH thông qua các hoạt động đóng góp tài chính, vật chất, công sức
để xây dựng các điều kiện giáo dục tốt nhất cho học sinh TH. Người thủ trưởng phải
biết tìm người, sử dụng người và sắp xếp lực lượng, cần có tầm nhìn xa trông rộng
để phát hiện nhu cầu, phát hiện các tiềm năng, tìm kiếm, tranh thủ đối tác, có năng
lực vận động quần chúng phát huy được ý thức tự giác, làm chủ, chủ động và sáng
tạo.
1.4.3.3. Ch đạo thc hin hot đng XHHGD
Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra, cần sự chỉ đạo, chỉ huy,
điều phối. Chức năng chỉ đạo, điều hành của thủ trưởng thể hiện việc vận dụng
đúng đắn các văn bản pháp luật; quy chế hoạt động phối hợp giữa các ban ngành, bộ
phận,...; việc tổ chức các lực lượng tham gia thực hiện các hoạt động XHHGD của
đơn vị.
- Chỉ dẫn mọi thành viên trong đơn vị thực hiện các công việc đề ra về XHHGD.
- Điều phối, điều chỉnh các nhiệm vụ để công việc tiến hành nhịp nhàng. Trong
quá trình theo dõi, chỉ đạo, người cán bộ quản lý cần có những điều chỉnh kịp thời
giữa khối lượng công việc và năng lực của các nhóm tổ chức để công việc tiến triển
có hiệu quả và đúng thời gian.
1.4.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc thc hin hoạt động XHHGD
Công tác kiểm tra, giám sát cần được tiến hành theo định kỳ, thường xuyên
nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh những vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức thực
hiện kế hoạch.
Để việc tổ chức thực hiện kế hoạch XHHGD có hiệu quả, người thủ trưởng cần
có sự chỉ đạo, giám sát công việc đảm bảo đúng tiến độ theo kế hoạch đã đề ra. Chủ
động phân phối, điều chỉnh các nhiệm vụ sao cho tiến trình thực hiện được phù hợp,
trôi chảy. Kịp thời uốn nắn, trợ giúp, hướng dẫn những khâu khó và có thể cùng tham
gia để làm gương hoặc rèn luyện thêm kỹ năng cho các thành viên. Quá trình tổ chức
thực hiện cần có khen thưởng kịp thời để khích lệ, phê bình để rút kinh nghiệm nhằm
tạo động lực cho đội ngũ trong phấn đấu thực hiện nhiệm vụ. Đây là một việc làm thể
31 loại hình giáo dục, xây dựng môi trường giáo dục. Huy động xã hội đầu tư các nguồn lực cho giáo dục TH thông qua các hoạt động đóng góp tài chính, vật chất, công sức để xây dựng các điều kiện giáo dục tốt nhất cho học sinh TH. Người thủ trưởng phải biết tìm người, sử dụng người và sắp xếp lực lượng, cần có tầm nhìn xa trông rộng để phát hiện nhu cầu, phát hiện các tiềm năng, tìm kiếm, tranh thủ đối tác, có năng lực vận động quần chúng phát huy được ý thức tự giác, làm chủ, chủ động và sáng tạo. 1.4.3.3. Chỉ đạo thực hiện hoạt động XHHGD Trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch đề ra, cần có sự chỉ đạo, chỉ huy, điều phối. Chức năng chỉ đạo, điều hành của thủ trưởng thể hiện ở việc vận dụng đúng đắn các văn bản pháp luật; quy chế hoạt động phối hợp giữa các ban ngành, bộ phận,...; việc tổ chức các lực lượng tham gia thực hiện các hoạt động XHHGD của đơn vị. - Chỉ dẫn mọi thành viên trong đơn vị thực hiện các công việc đề ra về XHHGD. - Điều phối, điều chỉnh các nhiệm vụ để công việc tiến hành nhịp nhàng. Trong quá trình theo dõi, chỉ đạo, người cán bộ quản lý cần có những điều chỉnh kịp thời giữa khối lượng công việc và năng lực của các nhóm tổ chức để công việc tiến triển có hiệu quả và đúng thời gian. 1.4.3.4. Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động XHHGD Công tác kiểm tra, giám sát cần được tiến hành theo định kỳ, thường xuyên nhằm kịp thời bổ sung, điều chỉnh những vấn đề nảy sinh trong quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch. Để việc tổ chức thực hiện kế hoạch XHHGD có hiệu quả, người thủ trưởng cần có sự chỉ đạo, giám sát công việc đảm bảo đúng tiến độ theo kế hoạch đã đề ra. Chủ động phân phối, điều chỉnh các nhiệm vụ sao cho tiến trình thực hiện được phù hợp, trôi chảy. Kịp thời uốn nắn, trợ giúp, hướng dẫn những khâu khó và có thể cùng tham gia để làm gương hoặc rèn luyện thêm kỹ năng cho các thành viên. Quá trình tổ chức thực hiện cần có khen thưởng kịp thời để khích lệ, phê bình để rút kinh nghiệm nhằm tạo động lực cho đội ngũ trong phấn đấu thực hiện nhiệm vụ. Đây là một việc làm thể
32
hiện rõ năng lực quản lý của thủ trưởng nhằm đảm bảo hoàn thành công việc đúng
tiến độ và đạt hiệu quả cao.
Hoạt động XHHGD muốn đạt hiệu quả cao thì ngay từ trong đơn vị, thủ trưởng
cần có những biện pháp phát huy sức mạnh nội lực về các mặt chuyên môn, hiệu quả
dạy học, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của người học, phẩm chất và năng lực nhà
giáo…tất cả điều đó tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, niềm tin của các bậc
cha mẹ học sinh và quần chúng nhân dân ở địa phương.
Tổng kết và đánh giá chính là việc đo lường kết quả thực hiện các mục tiêu nêu
trong kế hoạch từ đó nhân rộng những mô hình tốt, những cách làm hay đồng thời rút
ra được những bài học kinh nghiệm quý báu làm sở để điều chỉnh, bổ sung kế
hoạch nhằm thực hiện hoạt động XHHGD ngày càng tốt hơn. Công tác tổng kết, đánh
giá, khen thưởng, động viên cần kịp thời kích thích phong trào phát triển, đem lại
hiệu quả thiết thực. Đây khâu rất quan trọng trong quy trình quản hoạt động
XHHGD.
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học
1.5.1. Các yếu tố khách quan
1.5.1.1. Nhn thc ca xã hi
Ngành giáo dục quan chuyên môn tham mưu cho các cấp lãnh đạo xây
dựng kế hoạch XHHGD phù hợp với tình hình giáo dục của địa phương, thành lập
Hội đồng giáo dục các cấp và tổ chức các hoạt động có hiệu quả (huy động các nguồn
lực xã hội, đa dạng hóa loại hình giáo dục để phát triển quy mô giáo dục, nâng cao
chất lượng giáo dục,…) nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội ở địa phương.
Nâng cao nhận thức của các bậc cha mẹ học sinh, của cộng đồng về hoạt động
XHHGD là rất quan trọng, góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường giáo dục
lành mạnh, bảo đảm điều kiện cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
1.5.1.2. V chính tr - xã hi
Đảng và Nhà nước ta đang có những chủ trương, chính sách cụ thể về hoạt động
XHHGD thông qua các chỉ thị, nghị quyết về hoạt động XHHGD; đồng thời có kế
hoạch tổ chức triển khai, quán triệt trong nội bộ Đảng, trong các tổ chức chính trị…
Trên cơ sở đó, nâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư, tạo sự chuyển biến mạnh
32 hiện rõ năng lực quản lý của thủ trưởng nhằm đảm bảo hoàn thành công việc đúng tiến độ và đạt hiệu quả cao. Hoạt động XHHGD muốn đạt hiệu quả cao thì ngay từ trong đơn vị, thủ trưởng cần có những biện pháp phát huy sức mạnh nội lực về các mặt chuyên môn, hiệu quả dạy học, việc tu dưỡng, rèn luyện đạo đức của người học, phẩm chất và năng lực nhà giáo…tất cả điều đó tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh, niềm tin của các bậc cha mẹ học sinh và quần chúng nhân dân ở địa phương. Tổng kết và đánh giá chính là việc đo lường kết quả thực hiện các mục tiêu nêu trong kế hoạch từ đó nhân rộng những mô hình tốt, những cách làm hay đồng thời rút ra được những bài học kinh nghiệm quý báu làm cơ sở để điều chỉnh, bổ sung kế hoạch nhằm thực hiện hoạt động XHHGD ngày càng tốt hơn. Công tác tổng kết, đánh giá, khen thưởng, động viên cần kịp thời kích thích phong trào phát triển, đem lại hiệu quả thiết thực. Đây là khâu rất quan trọng trong quy trình quản lý hoạt động XHHGD. 1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học 1.5.1. Các yếu tố khách quan 1.5.1.1. Nhận thức của xã hội Ngành giáo dục là cơ quan chuyên môn tham mưu cho các cấp lãnh đạo xây dựng kế hoạch XHHGD phù hợp với tình hình giáo dục của địa phương, thành lập Hội đồng giáo dục các cấp và tổ chức các hoạt động có hiệu quả (huy động các nguồn lực xã hội, đa dạng hóa loại hình giáo dục để phát triển quy mô giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục,…) nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế - xã hội ở địa phương. Nâng cao nhận thức của các bậc cha mẹ học sinh, của cộng đồng về hoạt động XHHGD là rất quan trọng, góp phần tích cực vào việc xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, bảo đảm điều kiện cho việc nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. 1.5.1.2. Về chính trị - xã hội Đảng và Nhà nước ta đang có những chủ trương, chính sách cụ thể về hoạt động XHHGD thông qua các chỉ thị, nghị quyết về hoạt động XHHGD; đồng thời có kế hoạch tổ chức triển khai, quán triệt trong nội bộ Đảng, trong các tổ chức chính trị… Trên cơ sở đó, nâng cao nhận thức trong cộng đồng dân cư, tạo sự chuyển biến mạnh
33
mẽ về nhận thức, là cơ sở để huy động các lực lượng xã hội tham gia vào sự nghiệp
giáo dục. Nhà nước đề ra các chính sách cụ thể nhằm tạo cơ hội học tập cho mọi
người, nhất là thanh thiếu niên trong độ tuổi, tham gia học tập để nâng cao trình độ,
từng bước tiến đến xây dựng một xã hội học tập; tăng cường huy động các nguồn lực
đầu cho giáo dục; chú trọng đến việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp
phương thức đào tạo,… đặc biệt quan tâm đến việc quản Nhà nước về giáo dục
trên địa bàn.
Với quan điểm GD là sự nghiệp của toàn xã hội, của toàn dân, thực hiện tốt hoạt
động XHHGD trên cơ sở huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục, huy động các
lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, là động lực thúc
đẩy giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu KT-XH của địa phương.
1.5.1.3. Điều kin kinh tế - văn hóa
Yếu tố kinh tế, đời sống ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và có tác động
qua lại đối với giáo dục. Kinh tế phát triển là điều kiện thuận lợi tạo nguồn lực đầu
tư để giáo dục phát triển. Khi địa phương nền kinh tế chậm phát triển, đời sống
nhân dân gặp nhiều khó khăn thì sẽ hạn chế việc huy động các nguồn lực xã hội trong
việc thực hiện các mục tiêu XHHGD.
Yếu tố văn hóa có ảnh hưởng đến điều kiện để phát triển giáo dục. Đời sống văn
hóa phong phú góp phần thúc đẩy giáo dục phát triển. Môi trường xã hội có văn hóa
là điều kiện để hình thành và phát triển nhân cách con người. Môi trường xã hội
văn hóa còn tạo điều kiện thuận lợi để mọi người có nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tham
gia nghiên cứu, học tập; đồng thời tham gia vào quá trình sáng tạo các giá trị văn hóa
đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống.
1.5.1.4. Truyn thng hiếu hc
Địa phương có truyền thống hiếu học tốt sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần,
thái độ học tập của học sinh và cộng đồng. Những tấm gương của gia đình hiếu học,
của dòng họ hiếu học sẽ tác động mạnh mẽ đến ý thức học tập con cháu, tạo niềm tin
để học sinh phấn đấu rèn luyện, học tập. Đây điều kiện thuận lợi để dấy lên
phong trào học tập trong cộng đồng, góp phần phát triển giáo dục ở địa phương.
33 mẽ về nhận thức, là cơ sở để huy động các lực lượng xã hội tham gia vào sự nghiệp giáo dục. Nhà nước đề ra các chính sách cụ thể nhằm tạo cơ hội học tập cho mọi người, nhất là thanh thiếu niên trong độ tuổi, tham gia học tập để nâng cao trình độ, từng bước tiến đến xây dựng một xã hội học tập; tăng cường huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục; chú trọng đến việc đa dạng hóa các loại hình trường lớp và phương thức đào tạo,… đặc biệt quan tâm đến việc quản lý Nhà nước về giáo dục trên địa bàn. Với quan điểm GD là sự nghiệp của toàn xã hội, của toàn dân, thực hiện tốt hoạt động XHHGD trên cơ sở huy động các nguồn lực đầu tư cho giáo dục, huy động các lực lượng xã hội tham gia xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, là động lực thúc đẩy giáo dục phát triển, đáp ứng yêu cầu KT-XH của địa phương. 1.5.1.3. Điều kiện kinh tế - văn hóa Yếu tố kinh tế, đời sống ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống xã hội và có tác động qua lại đối với giáo dục. Kinh tế phát triển là điều kiện thuận lợi tạo nguồn lực đầu tư để giáo dục phát triển. Khi địa phương có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn thì sẽ hạn chế việc huy động các nguồn lực xã hội trong việc thực hiện các mục tiêu XHHGD. Yếu tố văn hóa có ảnh hưởng đến điều kiện để phát triển giáo dục. Đời sống văn hóa phong phú góp phần thúc đẩy giáo dục phát triển. Môi trường xã hội có văn hóa là điều kiện để hình thành và phát triển nhân cách con người. Môi trường xã hội có văn hóa còn tạo điều kiện thuận lợi để mọi người có nhu cầu hưởng thụ văn hóa, tham gia nghiên cứu, học tập; đồng thời tham gia vào quá trình sáng tạo các giá trị văn hóa đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc sống. 1.5.1.4. Truyền thống hiếu học Địa phương có truyền thống hiếu học tốt sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến tinh thần, thái độ học tập của học sinh và cộng đồng. Những tấm gương của gia đình hiếu học, của dòng họ hiếu học sẽ tác động mạnh mẽ đến ý thức học tập con cháu, tạo niềm tin để học sinh phấn đấu và rèn luyện, học tập. Đây là điều kiện thuận lợi để dấy lên phong trào học tập trong cộng đồng, góp phần phát triển giáo dục ở địa phương.
34
1.5.2. Các yếu tố chủ quan
1.5.2.1. Cán b qun lý vi hot động XHHGD
Trong hoạt động XHHGD, ngành giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng nhất.
Cán bộ quản phải tham mưu kịp thời cho địa phương để xây dựng thực hiện
hoạt động XHHGD cho phù hợp và đạt hiệu quả. Vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lý trước
hết phải những nhận thức đúng đắn về ý nghĩa, vai trò, nội dung của hoạt động
XHHGD để tham mưu và tổ chức các hoạt động XHHGD trong nhà trường. Người
cán bộ quản lý phát huy tốt vai trò của mình trong việc tham mưu cho chính quyền
địa phương, tổ chức tốt các hoạt động XHHGD của nhà trường, sẽ nhanh chóng góp
phần phát triển nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục. Ngược lại, khi cán bộ
quản chưa nhận thức đúng đắn về hoạt động XHHGD, công tác tham mưu cho
chính quyền địa phương hạn chế thì những nơi đó, hoạt động XHHGD sẽ khó khăn,
chậm chạp, làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo.
Nhận thức của cán bộ quản lý được thể hiện qua việc xây dựng kế hoạch cho
hoạt động XHHGD, thành lập các tổ chức, phân công trách nhiệm các thành viên, tổ
chức hoạt động, kiểm tra đôn đốc,…Nếu năng lực của cán bộ quản tốt, các hoạt
động XHHGD trên sẽ lan tỏa đến thầy cô giáo, nhân viên, học sinh đến xã hội. Khi
đó, hoạt động XHHGD của nhà trường sẽ được xã hội đồng thuận cao, hiệu quả hoạt
động của XHHGD đem lại không nhỏ.
1.5.2.2. Giáo viên, nhân viên đối vi hot đng XHHGD
Giáo viên, nhân viên là những thành viên tích cực trực tiếp tham gia các hoạt
động của hoạt động XHHGD. Họ là cầu nối giữa nhà trường với hội cha mẹ học sinh,
giữa nhà trường với các đoàn thể xã hội. Thông qua hoạt động chủ nhiệm lớp, hoạt
động dạy học, mối gắn kết của giáo viên và hội cha mẹ phụ huynh ngày càng chặt
chẽ hơn trong việc giáo dục học sinh. Vì vậy, để hoạt động XHHGD có hiệu quả cao,
không ngừng nâng cao nhận thức về XHHGD cho giáo viên, nhân viên việc làm
thường xuyên. Nếu tập thể giáo viên, nhân viên có nhận thức tốt, tham gia, đóng góp
bằng sức lực và trí tuệ một cách tích cực vào các hoạt động XHHGD của nhà trường
thì kết quả đạt được sẽ rất cao. Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên động viên,
đánh giá khen thưởng kịp thời để hoạt động XHHGD được duy trì thường xuyên và
có kết quả tốt.
34 1.5.2. Các yếu tố chủ quan 1.5.2.1. Cán bộ quản lý với hoạt động XHHGD Trong hoạt động XHHGD, ngành giáo dục luôn đóng vai trò quan trọng nhất. Cán bộ quản lý phải tham mưu kịp thời cho địa phương để xây dựng và thực hiện hoạt động XHHGD cho phù hợp và đạt hiệu quả. Vì vậy, đội ngũ cán bộ quản lý trước hết phải có những nhận thức đúng đắn về ý nghĩa, vai trò, nội dung của hoạt động XHHGD để tham mưu và tổ chức các hoạt động XHHGD trong nhà trường. Người cán bộ quản lý phát huy tốt vai trò của mình trong việc tham mưu cho chính quyền địa phương, tổ chức tốt các hoạt động XHHGD của nhà trường, sẽ nhanh chóng góp phần phát triển nhà trường và nâng cao chất lượng giáo dục. Ngược lại, khi cán bộ quản lý chưa nhận thức đúng đắn về hoạt động XHHGD, công tác tham mưu cho chính quyền địa phương hạn chế thì những nơi đó, hoạt động XHHGD sẽ khó khăn, chậm chạp, làm ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của ngành giáo dục và đào tạo. Nhận thức của cán bộ quản lý được thể hiện qua việc xây dựng kế hoạch cho hoạt động XHHGD, thành lập các tổ chức, phân công trách nhiệm các thành viên, tổ chức hoạt động, kiểm tra đôn đốc,…Nếu năng lực của cán bộ quản lý tốt, các hoạt động XHHGD trên sẽ lan tỏa đến thầy cô giáo, nhân viên, học sinh đến xã hội. Khi đó, hoạt động XHHGD của nhà trường sẽ được xã hội đồng thuận cao, hiệu quả hoạt động của XHHGD đem lại không nhỏ. 1.5.2.2. Giáo viên, nhân viên đối với hoạt động XHHGD Giáo viên, nhân viên là những thành viên tích cực trực tiếp tham gia các hoạt động của hoạt động XHHGD. Họ là cầu nối giữa nhà trường với hội cha mẹ học sinh, giữa nhà trường với các đoàn thể xã hội. Thông qua hoạt động chủ nhiệm lớp, hoạt động dạy học, mối gắn kết của giáo viên và hội cha mẹ phụ huynh ngày càng chặt chẽ hơn trong việc giáo dục học sinh. Vì vậy, để hoạt động XHHGD có hiệu quả cao, không ngừng nâng cao nhận thức về XHHGD cho giáo viên, nhân viên là việc làm thường xuyên. Nếu tập thể giáo viên, nhân viên có nhận thức tốt, tham gia, đóng góp bằng sức lực và trí tuệ một cách tích cực vào các hoạt động XHHGD của nhà trường thì kết quả đạt được sẽ rất cao. Bên cạnh đó, nhà trường thường xuyên động viên, đánh giá khen thưởng kịp thời để hoạt động XHHGD được duy trì thường xuyên và có kết quả tốt.
35
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Qua việc nghiên cứu cơ sở luận của hoạt động XHHGD tại các trường TH
chúng tôi nhận thấy rằng, XHHGD là việc tăng cường tính xã hội của giáo dục, gắn
nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò tạo điều kiện hội
phát triển. Để đạt được mục tiêu của nó phải có sự quản lý của chủ thể quản lý. Nghĩa
là phải có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm
tạo ra sự phối hợp các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà
trường trên địa bàn dân cư.
Thủ trưởng người chịu trách nhiệm quản các hoạt động của đơn vị.
người thực hiện các chủ trương về mục tiêu, dự án, kế hoạch và phương hướng phát
triển của đơn vị. Giám sát việc thực hiện các quyết nghị của đơn vị. Xây dựng quy
hoạch phát triển đơn vị. Quản lý nguồn lực, nhân lực của đơn vị. Trong hoạt động
XHHGD toàn bộ trách nhiệm đặt trên vai thủ trưởng, là người đứng đầu, chịu trách
nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động quản lý của đơn vị. Muốn đạt được những
yêu cầu đề ra, thủ trưởng phải có năng lực quản lý tốt các công việc, từ công tác
chuyên môn đến nhân sự, tổ chức, tài chính … Chất lượng và hiệu quả giáo dục của
các đơn vị là cái cơ bản nhất để tạo nên niềm tin của nhân dân, của các tổ chức đoàn
thể đối với và thủ trưởng. Có như vậy, người đứng đầu cơ quan mới thành công trong
hoạt động XHHGD.
Tóm lại, XHHGD là xu hướng phát triển tất yếu phù hợp quá trình XHH, quốc
tế hóa nền kinh tế, phù hợp với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận động trong cơ
chế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. Thực hiện XHHGD đảm bảo cho
giáo dục thực sự là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội, đảm bảo huy động mọi nguồn
lực của xã hội để giáo dục nói chung, giáo dục TH nói riêng phát triển đáp ứng yêu
cầu CNH-HĐH đất nước.
35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 Qua việc nghiên cứu cơ sở lý luận của hoạt động XHHGD tại các trường TH chúng tôi nhận thấy rằng, XHHGD là việc tăng cường tính xã hội của giáo dục, gắn nhà trường với cộng đồng xã hội để phát huy tối đa vai trò và tạo điều kiện xã hội phát triển. Để đạt được mục tiêu của nó phải có sự quản lý của chủ thể quản lý. Nghĩa là phải có định hướng, có tổ chức của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm tạo ra sự phối hợp các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động giáo dục của nhà trường trên địa bàn dân cư. Thủ trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của đơn vị. Là người thực hiện các chủ trương về mục tiêu, dự án, kế hoạch và phương hướng phát triển của đơn vị. Giám sát việc thực hiện các quyết nghị của đơn vị. Xây dựng quy hoạch phát triển đơn vị. Quản lý nguồn lực, nhân lực của đơn vị. Trong hoạt động XHHGD toàn bộ trách nhiệm đặt trên vai thủ trưởng, là người đứng đầu, chịu trách nhiệm quản lý, điều hành mọi hoạt động quản lý của đơn vị. Muốn đạt được những yêu cầu đề ra, thủ trưởng phải có năng lực quản lý tốt các công việc, từ công tác chuyên môn đến nhân sự, tổ chức, tài chính … Chất lượng và hiệu quả giáo dục của các đơn vị là cái cơ bản nhất để tạo nên niềm tin của nhân dân, của các tổ chức đoàn thể đối với và thủ trưởng. Có như vậy, người đứng đầu cơ quan mới thành công trong hoạt động XHHGD. Tóm lại, XHHGD là xu hướng phát triển tất yếu phù hợp quá trình XHH, quốc tế hóa nền kinh tế, phù hợp với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần vận động trong cơ chế thị trường theo định hướng XHCN ở Việt Nam. Thực hiện XHHGD đảm bảo cho giáo dục thực sự là sự nghiệp của toàn dân, toàn xã hội, đảm bảo huy động mọi nguồn lực của xã hội để giáo dục nói chung, giáo dục TH nói riêng phát triển đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH đất nước.
36
Chương 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế- hội, giáo dục và đào
tạo của quận
Quận 3 có 14 phường, 63 khu phố, 874 tổ dân phố. Quận 3 được xem là một
quận nội thành nằm trong khu vực trung tâm của Thành phố, địa giới hành
chánh rất quan trọng, là nơi có nhiều cơ quan Đảng, Nhà nước, cơ quan hành chánh,
cơ quan thông tấn, báo chí, cơ quan ngoại giao và nhà riêng của các đồng chí lãnh
đạo cấp cao của Đảng Nhà ớc. Quận 3 còn vị trí quan trọng về thương
mại, dịch vụ… là một địa bàn có đường giao thông đường bộ trọng yếu của Thành
phố. Toàn quận khoảng 45.250 hộ, 222.446 người, mật độ n số 38.573
người/km
2
, là quận có mật độ dân số cao đứng hàng thứ 5 của Thành phố. 20
dân tộc sinh sống trên địa bàn, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 95.71%.
Trong năm 2018, tổng số doanh nghiệp phát triển mới là 3.675 doanh nghiệp
với tổng số vốn đăng là 39,440.6 tỷ đồng, đồng thời có 421 doanh nghiệp đã
hoàn tất thủ tục giải thể, tổng số vốn giải thể là 5,669.37 tỷ đồng.
Tổng doanh thu bán hàng hóa và dịch vụ đạt 227,591.4 tỷ đồng tăng 15,84%
so cùng kỳ năm trước.
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế là 530,4 tỷ đồng, lũy kế 12 tháng
đạt 6.121,7 tỷ đồng tăng 4,56% cùng kỳ.
Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh thực hiện là 415,3 tỷ đồng lũy
kế 12 tháng đạt 4,733.5 tỷ đồng tăng 3,38% cùng kỳ.
2.1.1. Giáo dục và Đào tạo Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 03 tháng 01 năm 2003 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban
hành Quyết định số 02/2003/QĐ-UB về phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới
trường học ngành Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và Sở
Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã tiếp tục chỉ đạo bằng công văn
36 Chương 2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1. Giới thiệu tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, giáo dục và đào tạo của quận Quận 3 có 14 phường, 63 khu phố, 874 tổ dân phố. Quận 3 được xem là một quận nội thành nằm trong khu vực trung tâm của Thành phố, có địa giới hành chánh rất quan trọng, là nơi có nhiều cơ quan Đảng, Nhà nước, cơ quan hành chánh, cơ quan thông tấn, báo chí, cơ quan ngoại giao và nhà riêng của các đồng chí lãnh đạo cấp cao của Đảng và Nhà nước. Quận 3 còn có vị trí quan trọng về thương mại, dịch vụ… là một địa bàn có đường giao thông đường bộ trọng yếu của Thành phố. Toàn quận có khoảng 45.250 hộ, 222.446 người, mật độ dân số 38.573 người/km 2 , là quận có mật độ dân số cao đứng hàng thứ 5 của Thành phố. Có 20 dân tộc sinh sống trên địa bàn, dân tộc Kinh chiếm tỷ lệ cao nhất khoảng 95.71%. Trong năm 2018, tổng số doanh nghiệp phát triển mới là 3.675 doanh nghiệp với tổng số vốn đăng ký là 39,440.6 tỷ đồng, đồng thời có 421 doanh nghiệp đã hoàn tất thủ tục giải thể, tổng số vốn giải thể là 5,669.37 tỷ đồng. Tổng doanh thu bán hàng hóa và dịch vụ đạt 227,591.4 tỷ đồng tăng 15,84% so cùng kỳ năm trước. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế là 530,4 tỷ đồng, lũy kế 12 tháng đạt 6.121,7 tỷ đồng tăng 4,56% cùng kỳ. Giá trị sản xuất công nghiệp theo giá so sánh thực hiện là 415,3 tỷ đồng lũy kế 12 tháng đạt 4,733.5 tỷ đồng tăng 3,38% cùng kỳ. 2.1.1. Giáo dục và Đào tạo Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh Ngày 03 tháng 01 năm 2003 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số 02/2003/QĐ-UB về phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới trường học ngành Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 và Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cũng đã tiếp tục chỉ đạo bằng công văn
37
số 1082/GDĐT-KHTC ngày 04 tháng 4 m 2019 về báo cáo công tác quy hoạch
phát triển mạng lưới trường học tại 24 quận, huyện. Ủy ban nhân dân Quận 3 đã ban
hành Quyết định số 718/QĐ-UBND ngày 21 tháng 7 năm 2009 về phê duyệt đồ án
quy hoạch chi tiết mạng lưới trường học trên địa bàn Quận 3 đến năm 2020.
Trên địa bàn mỗi phường có đều 1 đến 2 trưng mầm non trường tiu hc
công lập (riêng Phường 12 chưa có trường tiu hc); mỗi phường có trường trung hc
cơ sở Phường 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 11, 12, 14 (riêng trường trung học cơ sở chưa có
ta lc tại các Phường 3, 9, 10,13).
Đưc s đầu tư và quan tâm của các cấp đặc bit là ngân sách dành cho giáo dc
qun nhà cùng vi s quan m ca toàn hi. T đó cơ sở vt chất trường lp
thường xuyên được ci to, sa cha, xây dng mới và đảm bảo các điều kin nhm
đáp ứng yêu cu ca hc sinh trên đa bàn Qun 3.
Quận 3 có tất cả 121 cơ sở GD&ĐT, bao gồm: 20 trường mầm non công lập, 32
trường mầm non tư thục, 15 nhóm trẻ, 15 trường TH công lập, 02 trường TH tư thục,
02 trường giáo dục chuyên biệt, 11 trường THCS công lập, 03 trường THCS tư thục,
04 trường THPT, 01 Trung tâm Kỹ thuật hướng nghiệp, 01 Trung tâm Dạy nghề, 01
Trung tâm GD thường xuyên và 14 Trung tâm học tập cộng đồng tạo nên mạng lưới
giáo dục rộng khắp. Đặc biệt, việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, trường tiên
tiến hội nhập đã được các cấp lãnh đạo đưa vào nghị quyết, kế hoạch hàng năm để chỉ
đạo thực hiện. Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia hiện nay là 6 trường (06 mầm non,
chưa trường TH; THCS đạt chuẩn quốc gia) đang thực hiện xây dựng đề án
trường tiên tiến hiện đại (Trường Mầm non Hoa Mai Phường 7 và trường Tiểu học
Trương Quyền Phường 13).
Về việc triển khai đổi mới quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục
Phòng GD& ĐT đã tham mưu cho UBND quận xây dựng kế hoạch và triển khai
thực hiện hiệu quả Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu
trách nhiệm thực hiện bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp GD&ĐT công lập.
37 số 1082/GDĐT-KHTC ngày 04 tháng 4 năm 2019 về báo cáo công tác quy hoạch phát triển mạng lưới trường học tại 24 quận, huyện. Ủy ban nhân dân Quận 3 đã ban hành Quyết định số 718/QĐ-UBND ngày 21 tháng 7 năm 2009 về phê duyệt đồ án quy hoạch chi tiết mạng lưới trường học trên địa bàn Quận 3 đến năm 2020. Trên địa bàn mỗi phường có đều 1 đến 2 trường mầm non và trường tiểu học công lập (riêng Phường 12 chưa có trường tiểu học); mỗi phường có trường trung học cơ sở là Phường 1, 2, 4, 5, 6, 7, 8, 11, 12, 14 (riêng trường trung học cơ sở chưa có tọa lạc tại các Phường 3, 9, 10,13). Được sự đầu tư và quan tâm của các cấp đặc biệt là ngân sách dành cho giáo dục quận nhà cùng với sự quan tâm của toàn xã hội. Từ đó cơ sở vật chất trường lớp thường xuyên được cải tạo, sửa chữa, xây dựng mới và đảm bảo các điều kiện nhằm đáp ứng yêu cầu của học sinh trên địa bàn Quận 3. Quận 3 có tất cả 121 cơ sở GD&ĐT, bao gồm: 20 trường mầm non công lập, 32 trường mầm non tư thục, 15 nhóm trẻ, 15 trường TH công lập, 02 trường TH tư thục, 02 trường giáo dục chuyên biệt, 11 trường THCS công lập, 03 trường THCS tư thục, 04 trường THPT, 01 Trung tâm Kỹ thuật hướng nghiệp, 01 Trung tâm Dạy nghề, 01 Trung tâm GD thường xuyên và 14 Trung tâm học tập cộng đồng tạo nên mạng lưới giáo dục rộng khắp. Đặc biệt, việc xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia, trường tiên tiến hội nhập đã được các cấp lãnh đạo đưa vào nghị quyết, kế hoạch hàng năm để chỉ đạo thực hiện. Tổng số trường đạt chuẩn quốc gia hiện nay là 6 trường (06 mầm non, chưa có trường TH; THCS đạt chuẩn quốc gia) và đang thực hiện xây dựng đề án trường tiên tiến hiện đại (Trường Mầm non Hoa Mai Phường 7 và trường Tiểu học Trương Quyền Phường 13). Về việc triển khai đổi mới quản lý giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Phòng GD& ĐT đã tham mưu cho UBND quận xây dựng kế hoạch và triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định 43/2006/NĐ-CP của Chính phủ về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực hiện bộ máy, biên chế đối với đơn vị sự nghiệp GD&ĐT công lập.
38
Những kết quả đạt được và một số hạn chế, yếu kém
Những kết quả đạt được
Việc phân cấp trong QL đảm bảo tính khoa học; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết
quả học tập và rèn luyện của học sinh, tăng cường hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo
viên bằng các hoạt động chuyên môn đa dạng để giáo viên có đủ năng lực chủ động
lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối tượng học
sinh trên cơ sở thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, đáp ứng kịp thời
những yêu cầu của xã hội trong điều kiện nhà trường vẫn còn khó khăn về đầu tư và
cơ chế hoạt động.
Công tác Kiểm định chất lượng giáo dục triển khai thực hiện có kế hoạch và đạt
kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các đơn vị. Hiện đã có 14/17
trường tiểu học đã được Sở GD&ĐT công nhận đạt chuẩn cấp độ 1. Trong thời gian
tới, Phòng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo các trường tiểu học thực hiện nghiêm túc và đúng
tiến độ công tác kiểm định chất lượng giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
giáo dục và hiệu suất đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa.
Hot đng xã hi hóa trong lĩnh vực giáo dc đã đưc nhng kết qu nht đnh
như đã huy động các lực lượng xã hi tham gia vào hu hết các ni dung ca XHHGD,
công tác tham mưu thc s có hiu qu, s phi kết hợp các ban ngành đoàn thể vi
nhiu hoạt động xã hi phong phú. Bên cạnh đó thực hin Ngh định s 69/2008/NĐ-
CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính ph v chính sách khuyến khích xã hi hóa
đối vi các hoạt động trong lĩnh vực giáo dc, dy ngh, y tế, văn hóa, thể thao, môi
trưng và Quyết định s 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 của Th ng
ban hành danh mc chi tiết các loi hình, tiêu chí quy mô, tiêu chun của các cơ sở
thc hin xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dc - đào tạo, dy ngh, y tế, văn hóa, thể
thao, môi trường đã tạo điều kin phát trin mạnh các trường ngoài công lp là 0,111
t đồng.
Một số hạn chế, yếu kém
Do số lượng học sinh trong độ tuổi đến trường tăng hàng năm quá cao, đặc biệt
là tăng cơ học nên vẫn còn một số ít trường chưa đảm bảo số học sinh/lớp theo qui
định. Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày ở các cấp học tuy có tăng so với năm học trước
38 Những kết quả đạt được và một số hạn chế, yếu kém Những kết quả đạt được Việc phân cấp trong QL đảm bảo tính khoa học; đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, tăng cường hiệu quả công tác bồi dưỡng giáo viên bằng các hoạt động chuyên môn đa dạng để giáo viên có đủ năng lực chủ động lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp đối tượng học sinh trên cơ sở thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình, đáp ứng kịp thời những yêu cầu của xã hội trong điều kiện nhà trường vẫn còn khó khăn về đầu tư và cơ chế hoạt động. Công tác Kiểm định chất lượng giáo dục triển khai thực hiện có kế hoạch và đạt kết quả tốt, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại các đơn vị. Hiện đã có 14/17 trường tiểu học đã được Sở GD&ĐT công nhận đạt chuẩn cấp độ 1. Trong thời gian tới, Phòng GD&ĐT tiếp tục chỉ đạo các trường tiểu học thực hiện nghiêm túc và đúng tiến độ công tác kiểm định chất lượng giáo dục, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục và hiệu suất đào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Hoạt động xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục đã được những kết quả nhất định như đã huy động các lực lượng xã hội tham gia vào hầu hết các nội dung của XHHGD, công tác tham mưu thực sự có hiệu quả, sự phối kết hợp các ban ngành đoàn thể với nhiều hoạt động xã hội phong phú. Bên cạnh đó thực hiện Nghị định số 69/2008/NĐ- CP ngày 30 tháng 5 năm 2008 của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường và Quyết định số 1466/QĐ-TTg ngày 10 tháng 10 năm 2008 của Thủ tướng ban hành danh mục chi tiết các loại hình, tiêu chí quy mô, tiêu chuẩn của các cơ sở thực hiện xã hội hóa trong lĩnh vực giáo dục - đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường đã tạo điều kiện phát triển mạnh các trường ngoài công lập là 0,111 tỷ đồng. Một số hạn chế, yếu kém Do số lượng học sinh trong độ tuổi đến trường tăng hàng năm quá cao, đặc biệt là tăng cơ học nên vẫn còn một số ít trường chưa đảm bảo số học sinh/lớp theo qui định. Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày ở các cấp học tuy có tăng so với năm học trước