Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

1,408
191
162
19
+ Nghị định số 69/2008/NĐ-CP, ngày 30/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về
chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục,
dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường;
+ Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT, ngày 03 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo về Quy định v tài tr cho các cơ sở giáo dc thuc h thng giáo dc
quc dân.
Như vậy, có thể khẳng định, Đảng Nhà nước rất quan tâm đến hoạt động
XHHGD; luôn nhất quán quan điểm về phát triển giáo dục và đào tạo theo phương
châm xã hội hóa; thực hiện tốt hoạt động XHHGD để huy động sức mạnh tổng hợp
của toàn xã hội chăm lo cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, làm tiền đề
để phát triển đất nước và hội nhập quốc tế.
1.3.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động XHHGD tại trường tiểu học
XHHGD là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương đó đã
trở thành một cuộc vận động lớn mang lại hiệu quả thiết thực. Điều quan trọng nhất
trong hoạt động XHHGD là tạo một cơ chế, phối hợp tối ưu giữa chính quyền; địa
phương ngành GD&ĐT. Giáo dục là một nhu cầu không thể thiếu của xã hội.
XHHGD chính là trả lại đầy đủ tính chất xã hội của giáo dục cho giáo dục. XHHGD
để khơi dậy truyền thống hiếu học lẫn tiềm năng của con người, phát triển sự nghiệp
giáo dục và tiến tới xây dựng một xã hội học tập. Đảng ta đã xác định: “Giáo dục
sự nghiệp của quần chúng”,“Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục”.
XHHGD tiếp tục khẳng định quan điểm: Giáo dục sự nghiệp của quần
chúng, đề cao một nền giáo dục của dân, do dân, vì dân. Làm cho xã hội nhận thức
sâu sắc hơn về vị trí, vai trò của GD. GD chính là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự
tồn tại phát triển của xã hội. GD đóng vai trò “trồng người”, là cơ sở phát triển
KT-XH của đất nước, của địa phương. Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức về trách
nhiệm của mỗi người, của xã hội đối với sự phát triển GD và đó cũng chính là cơ sở
để giáo dục đầu tư, phát triển đúng hướng.
XHHGD làm cho xã hội nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của giáo dục cũng
như về thực trạng giáo dục của từng địa phương; đồng thời nhận thức rõ hơn về trách
19 + Nghị định số 69/2008/NĐ-CP, ngày 30/5/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; + Thông tư số 16/2018/TT-BGDĐT, ngày 03 tháng 8 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Như vậy, có thể khẳng định, Đảng và Nhà nước rất quan tâm đến hoạt động XHHGD; luôn nhất quán quan điểm về phát triển giáo dục và đào tạo theo phương châm xã hội hóa; thực hiện tốt hoạt động XHHGD để huy động sức mạnh tổng hợp của toàn xã hội chăm lo cho sự phát triển sự nghiệp giáo dục và đào tạo, làm tiền đề để phát triển đất nước và hội nhập quốc tế. 1.3.2. Ý nghĩa, tầm quan trọng của hoạt động XHHGD tại trường tiểu học XHHGD là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Chủ trương đó đã trở thành một cuộc vận động lớn mang lại hiệu quả thiết thực. Điều quan trọng nhất trong hoạt động XHHGD là tạo một cơ chế, phối hợp tối ưu giữa chính quyền; địa phương và ngành GD&ĐT. Giáo dục là một nhu cầu không thể thiếu của xã hội. XHHGD chính là trả lại đầy đủ tính chất xã hội của giáo dục cho giáo dục. XHHGD để khơi dậy truyền thống hiếu học lẫn tiềm năng của con người, phát triển sự nghiệp giáo dục và tiến tới xây dựng một xã hội học tập. Đảng ta đã xác định: “Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng”,“Nhà nước và nhân dân cùng làm giáo dục”. XHHGD tiếp tục khẳng định quan điểm: Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, đề cao một nền giáo dục của dân, do dân, vì dân. Làm cho xã hội nhận thức sâu sắc hơn về vị trí, vai trò của GD. GD chính là nhân tố quan trọng đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. GD đóng vai trò “trồng người”, là cơ sở phát triển KT-XH của đất nước, của địa phương. Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức về trách nhiệm của mỗi người, của xã hội đối với sự phát triển GD và đó cũng chính là cơ sở để giáo dục đầu tư, phát triển đúng hướng. XHHGD làm cho xã hội nhận thức đúng đắn về vị trí vai trò của giáo dục cũng như về thực trạng giáo dục của từng địa phương; đồng thời nhận thức rõ hơn về trách
20
nhiệm của xã hội đối với giáo dục và chỉ có sự tham gia của toàn xã hội mới đảm bảo
cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả.
XHHGD sẽ huy động được nhiều nguồn lực như: nhân lực, vật lực, tài lực,
cho sự phát triển giáo dục. Huy động nguồn nhân lực là chiến lược dựa vào con người,
tạo điều kiện thuận lợi để mọi cá nhân, các lực lượng phát huy năng lực, chủ động tự
giác cống hiến vào các hoạt động giáo dục. Huy động nguồn vật lực là tạo ra sự hỗ
trợ các điều kiện vật chất và tinh thần cho các hoạt động giáo dục. Huy động nguồn
lực phát triển giáo dục là điều kiện cần thiết. Hàng năm, ngân sách nhà nước dành
cho giáo dục đều tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành. Vì thế, việc
huy động được nhiều nguồn tài chính trong nhân dân, trong xã hội để phát triển giáo
dục là yêu cầu của XHHGD.
XHHGD tạo ra một xã hội học tập, một động lực thực hiện mục tiêu giáo dục.
XHHGD tạo điều kiện và cơ hội học tập cho mọi người để từ đó hình thành nên một
xã hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
XHHGD góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT. Thông qua việc huy động
toàn xã hội tham gia vào việc cụ thể hóa mục tiêu, cải tiến nội dung và phương pháp
GD, tạo điều kiện tăng cường cơ sở vật chất, kết hợp ba môi trường GD: nhà trường
-gia đình - hội để tạo nên sản phẩm GD. XHHGD là phương thức đặc biệt, vừa
thực hiện, vừa tự kiểm tra, đánh giá. Do vậy, hoạt động GD - dạy học luôn luôn được
cải tiến đổi mới, góp phần làm cho chất lượng GD được nâng cao.
XHHGD sẽ tạo điều kiện thực hiện dân chủ hóa và công bằng trong giáo dục.
Thực hiện dân chủ hóa là nhằm xóa bỏ tính khép kín của hệ thống giáo dục nhà trường
để xây dựng nền giáo dục đại chúng của dân, do dân và vì dân. Phải thật công bằng,
minh bạch trong việc thực hiện các chính sách, chế độ mọi hoạt động giáo dục
trong nhà trường cũng như trong ngành giáo dục. Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng:
XHHGD gắn liền với dân chủ hóa giáo dục. Chỉ có thể thực hiện XHHGD khi xã hội
có một nền dân chủ, hiện thân nhân văn và nền dân chủ này được quán triệt trong
đời sống giáo dục; mọi người dân có quyền được đi học, học được (tức là được lĩnh
hội một nền giáo dục phù hợp với hoàn cảnh khả năng của mình) và được phát triển
tài năng (Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí, 1999).
20 nhiệm của xã hội đối với giáo dục và chỉ có sự tham gia của toàn xã hội mới đảm bảo cho giáo dục phát triển có chất lượng và hiệu quả. XHHGD sẽ huy động được nhiều nguồn lực như: nhân lực, vật lực, tài lực, cho sự phát triển giáo dục. Huy động nguồn nhân lực là chiến lược dựa vào con người, tạo điều kiện thuận lợi để mọi cá nhân, các lực lượng phát huy năng lực, chủ động tự giác cống hiến vào các hoạt động giáo dục. Huy động nguồn vật lực là tạo ra sự hỗ trợ các điều kiện vật chất và tinh thần cho các hoạt động giáo dục. Huy động nguồn lực phát triển giáo dục là điều kiện cần thiết. Hàng năm, ngân sách nhà nước dành cho giáo dục đều tăng nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của ngành. Vì thế, việc huy động được nhiều nguồn tài chính trong nhân dân, trong xã hội để phát triển giáo dục là yêu cầu của XHHGD. XHHGD tạo ra một xã hội học tập, một động lực thực hiện mục tiêu giáo dục. XHHGD tạo điều kiện và cơ hội học tập cho mọi người để từ đó hình thành nên một xã hội, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước. XHHGD góp phần nâng cao chất lượng GD&ĐT. Thông qua việc huy động toàn xã hội tham gia vào việc cụ thể hóa mục tiêu, cải tiến nội dung và phương pháp GD, tạo điều kiện tăng cường cơ sở vật chất, kết hợp ba môi trường GD: nhà trường -gia đình - xã hội để tạo nên sản phẩm GD. XHHGD là phương thức đặc biệt, vừa thực hiện, vừa tự kiểm tra, đánh giá. Do vậy, hoạt động GD - dạy học luôn luôn được cải tiến đổi mới, góp phần làm cho chất lượng GD được nâng cao. XHHGD sẽ tạo điều kiện thực hiện dân chủ hóa và công bằng trong giáo dục. Thực hiện dân chủ hóa là nhằm xóa bỏ tính khép kín của hệ thống giáo dục nhà trường để xây dựng nền giáo dục đại chúng của dân, do dân và vì dân. Phải thật công bằng, minh bạch trong việc thực hiện các chính sách, chế độ và mọi hoạt động giáo dục trong nhà trường cũng như trong ngành giáo dục. Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: XHHGD gắn liền với dân chủ hóa giáo dục. Chỉ có thể thực hiện XHHGD khi xã hội có một nền dân chủ, hiện thân nhân văn và nền dân chủ này được quán triệt trong đời sống giáo dục; mọi người dân có quyền được đi học, học được (tức là được lĩnh hội một nền giáo dục phù hợp với hoàn cảnh khả năng của mình) và được phát triển tài năng (Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Văn Bình, Nguyễn Quốc Chí, 1999).
21
XHHGD và dân chủ hóa GD là hai phạm trù có mối liên hệ mật thiết và biện
chứng. XHHGD là con đường để thực hiện dân chủ hóa GD, ngược lại nhờ dân chủ
hóa GD mà các thành phần xã hội tham gia vào sự nghiệp phát triển GD ngày càng
đông đảo, đa dạng, phong phú, rộng khắp, làm cho sự nghiệp GD trở thành sự nghiệp
của toàn xã hội. Đẩy mạnh XHHGD, thực hiện tốt dân chủ hóa GD là cơ hội tốt nhất
để thu hút mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đầu tư cho GD. PGS.TS Đặng
Quốc Bảo cho rằng: “XHHGD gắn liền với dân chủ hóa giáo dục. Chỉ thể thực
hiện XHHGD khi xã hội có một nền dân chủ, hiện thân nhân văn và nền dân chủ này
được quán triệt trong đời sống giáo dục; mọi người dân có quyền được đi học, học
được và được phát triển tài năng”.
XHHGD góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp để GD phục vụ có hiệu quả cho
sự nghiệp phát triển KT-XH. Có thể khẳng định, đời sống KT-XH quy định trình độ
phát triển của GD, ngược lại GD có nhiệm vụ nâng cao nhận thức, đời sống vật chất,
tinh thần của nhân dân. Mục tiêu của GD xuất phát từ mục tiêu KT-XH, kế hoạch
phát triển GD nằm trong kế hoạch phát triển KT-XH. Do đó, giáo dục muốn phát huy
được sức mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thì GD phải bám sát mục tiêu, kế
hoạch, nhiệm vụ tăng trưởng KT-XH của địa phương để xây dựng và thực hiện nhiệm
vụ GD và phải được phản ánh bằng con người được đào tạo. XHHGD là yếu tố, là
giải pháp để nâng cao chất lượng GD đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của địa
phương.
Hoạt động XHHGD không chỉ vai trò thúc đẩy sự nghiệp GD&ĐT phát
triển mà còn có vai trò tích cực trong việc hình thành nhân cách con người. Thực hiện
tốt hoạt động XHHGD tức là đã huy động được toàn hội làm giáo dục, điều đó
giúp cho mọi người có đủ năng lực, phẩm chất để tham gia vào các hoạt động xã hội
đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đất nước.
1.3.3. Mục tiêu hoạt động XHHGD tại trường tiểu học
Mục tiêu của hoạt động XHHGD ở trường tiểu học là nhằm tăng nguồn lực,
mở rộng quy mô, hình thức tổ chức, loại hình giáo dục, thực hiện mục tiêu giáo dục
đáp ứng những yêu cầu và hoạt động giáo dục trong nền kinh tế thị trường, tạo nguồn
nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Là làm cho hoạt
21 XHHGD và dân chủ hóa GD là hai phạm trù có mối liên hệ mật thiết và biện chứng. XHHGD là con đường để thực hiện dân chủ hóa GD, ngược lại nhờ dân chủ hóa GD mà các thành phần xã hội tham gia vào sự nghiệp phát triển GD ngày càng đông đảo, đa dạng, phong phú, rộng khắp, làm cho sự nghiệp GD trở thành sự nghiệp của toàn xã hội. Đẩy mạnh XHHGD, thực hiện tốt dân chủ hóa GD là cơ hội tốt nhất để thu hút mọi cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước đầu tư cho GD. PGS.TS Đặng Quốc Bảo cho rằng: “XHHGD gắn liền với dân chủ hóa giáo dục. Chỉ có thể thực hiện XHHGD khi xã hội có một nền dân chủ, hiện thân nhân văn và nền dân chủ này được quán triệt trong đời sống giáo dục; mọi người dân có quyền được đi học, học được và được phát triển tài năng”. XHHGD góp phần tạo nên sức mạnh tổng hợp để GD phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp phát triển KT-XH. Có thể khẳng định, đời sống KT-XH quy định trình độ phát triển của GD, ngược lại GD có nhiệm vụ nâng cao nhận thức, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Mục tiêu của GD xuất phát từ mục tiêu KT-XH, kế hoạch phát triển GD nằm trong kế hoạch phát triển KT-XH. Do đó, giáo dục muốn phát huy được sức mạnh đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH thì GD phải bám sát mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ tăng trưởng KT-XH của địa phương để xây dựng và thực hiện nhiệm vụ GD và phải được phản ánh bằng con người được đào tạo. XHHGD là yếu tố, là giải pháp để nâng cao chất lượng GD đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương. Hoạt động XHHGD không chỉ có vai trò thúc đẩy sự nghiệp GD&ĐT phát triển mà còn có vai trò tích cực trong việc hình thành nhân cách con người. Thực hiện tốt hoạt động XHHGD tức là đã huy động được toàn xã hội làm giáo dục, điều đó giúp cho mọi người có đủ năng lực, phẩm chất để tham gia vào các hoạt động xã hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ xây dựng đất nước. 1.3.3. Mục tiêu hoạt động XHHGD tại trường tiểu học Mục tiêu của hoạt động XHHGD ở trường tiểu học là nhằm tăng nguồn lực, mở rộng quy mô, hình thức tổ chức, loại hình giáo dục, thực hiện mục tiêu giáo dục đáp ứng những yêu cầu và hoạt động giáo dục trong nền kinh tế thị trường, tạo nguồn nhân lực có chất lượng phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Là làm cho hoạt
22
động XHHGD ngày càng phát triển trở thành động lực thúc đẩy phát triển GD,
góp phần giảm bớt khó khăn về mặt tài chính cho nhà nước đồng thời đưa hoạt động
XHH đi đúng hướng, duy trì và phát triển bền vững.
Mục tiêu cụ thể của hoạt động XHHGD ở trường tiểu học là:
- Xây dựng môi trường học tập lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế
hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ GD trong nhà trường với GD gia đình và GD ngoài xã hội,
tăng cường trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, tổ chức đoàn thể, tổ
chức KT-XH của gia đình, của từng người dân đối với sự nghiệp GD;
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, các hình thức học tập trên cơ sở củng cố
các loại hình công lập, lấy đó làm hệ thống nòng cốt của hệ thống GD quốc dân, tích
cực phát triển các loại hình ngoài công lập để tạo thêm cơ hội học tập, nâng cao trình
độ cho mọi người, trước hết là cho thế hệ trẻ;
- Tăng cường nguồn đầu ngân sách Nhà nước mở rộng nguồn đầu
khác. Khai thác triệt để sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong xã hội để phát
triển GD;
- Tiếp tục cụ thể hóa thể chế, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về
thực hiện XHHGD;
- Xây dựng xã hội học tập và xã hội tham gia trực tiếp vào sự nghiệp phát triển
GD.
Trong quá trình đó, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển GD, thực
hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức GD nhằm hướng đến xây dựng
nền GD dành cho mọi người, tạo cơ hội để cho mọi người ở mọi lứa tuổi đều có điều
kiện tham gia học tập thường xuyên, học suốt đời.
Quản lý tốt hoạt động XHHGD sẽ tạo điều kiện để phát huy tối đa vai trò
tác dụng của giáo dục trong đời sống xã hội, tạo sự gắn kết cộng đồng trách nhiệm
ngày càng chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình và xã hội.
22 động XHHGD ngày càng phát triển và trở thành động lực thúc đẩy phát triển GD, góp phần giảm bớt khó khăn về mặt tài chính cho nhà nước đồng thời đưa hoạt động XHH đi đúng hướng, duy trì và phát triển bền vững. Mục tiêu cụ thể của hoạt động XHHGD ở trường tiểu học là: - Xây dựng môi trường học tập lành mạnh, vận động toàn dân chăm sóc thế hệ trẻ, phối hợp chặt chẽ GD trong nhà trường với GD gia đình và GD ngoài xã hội, tăng cường trách nhiệm của cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp, tổ chức đoàn thể, tổ chức KT-XH của gia đình, của từng người dân đối với sự nghiệp GD; - Đa dạng hóa các loại hình đào tạo, các hình thức học tập trên cơ sở củng cố các loại hình công lập, lấy đó làm hệ thống nòng cốt của hệ thống GD quốc dân, tích cực phát triển các loại hình ngoài công lập để tạo thêm cơ hội học tập, nâng cao trình độ cho mọi người, trước hết là cho thế hệ trẻ; - Tăng cường nguồn đầu tư ngân sách Nhà nước và mở rộng nguồn đầu tư khác. Khai thác triệt để và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong xã hội để phát triển GD; - Tiếp tục cụ thể hóa thể chế, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về thực hiện XHHGD; - Xây dựng xã hội học tập và xã hội tham gia trực tiếp vào sự nghiệp phát triển GD. Trong quá trình đó, Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong sự phát triển GD, thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức GD nhằm hướng đến xây dựng nền GD dành cho mọi người, tạo cơ hội để cho mọi người ở mọi lứa tuổi đều có điều kiện tham gia học tập thường xuyên, học suốt đời. Quản lý tốt hoạt động XHHGD sẽ tạo điều kiện để phát huy tối đa vai trò và tác dụng của giáo dục trong đời sống xã hội, tạo sự gắn kết cộng đồng trách nhiệm ngày càng chặt chẽ giữa nhà trường - gia đình và xã hội.
23
1.3.4. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động XHHGD tại trường tiểu học
1.3.4.1. Bảo đảm s lãnh đạo của Đảng, s qun lý của Nhà nước và quyn ch
động của cơ sở giáo dc
Đảng ta có vai trò hết sức to lớn là lãnh đạo toàn diện trên cả ba mặt: Chính trị,
tư tưởng và tổ chức; lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, các lĩnh vực trong đời sống
hội, trong đó có giáo dục và hoạt động xã hội hóa công tác giáo dục. Đảng đề ra
chủ trương, đường lối, nghị quyết về phát triển KH-XH. Nhà nước thể chế hóa chủ
trương đường lối của Đảng thành chính sách pháp luật. Ngành GD và nhà trường là
cơ quan chuyên môn, căn cứ vào những định hướng của Đảng, quy định Nhà nước
về hoạt động GD nói chung và hoạt động XHHGD nói riêng, nhất là căn cứ vào điều
kiện cụ thể của địa phương mình để xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nhu cầu, phương
án, kế hoạch phù hợp. Chủ động tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền tổ chức
thực hiện hoạt động XHHGD để phát triển GD&ĐT một cách có hiệu quả, bền vững.
1.3.4.2. Đảm bo phát huy quyn làm ch ca nhân dân
XHHGD phải đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân trong việc phát triển
sự nghiệp giáo dục. Hoạt động XHHGD có thành công hay không trước hết phải thực
hiện tốt việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Việc đảm bảo thông tin
truyền thông, công khai hóa các hoạt động XHHGD là để người dân thể hiện vai trò
vừa là chủ thể vừa là đối tượng. Có như vậy thì người dân sẽ hiểu, tự giác và tích cực
tham gia. Đây là nguyên tắc rất quan trọng cần phải thực hiện xuyên suốt nhằm đảm
bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo động lực cho sự phát triển nền giáo
dục tiên tiến.
1.3.4.3. Đảm bo tính pháp chế
XHHGD về bản chất là một cuộc vận động toàn xã hội làm công tác GD nhưng
phải được vận hành trong khuôn khổ pháp lý, tuân thủ pháp luật. Hiện nay, chúng ta
đang thực hiện hoạt động XHHGD trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
n các chủ thể hoạt động XHHGD cần phải được trang bị kiến thức pháp luật để
đảm bảo cho sự đầu tư đúng mức, phù hợp đối với GD mà không ảnh hưởng đến pháp
luật. Như vậy thì mục đích, ý nghĩa, chủ trương, chính sách XHHGD mới đạt hiệu
quả, đảm bảo tính đồng bộ và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cho sự phát triển GD.
23 1.3.4. Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động XHHGD tại trường tiểu học 1.3.4.1. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước và quyền chủ động của cơ sở giáo dục Đảng ta có vai trò hết sức to lớn là lãnh đạo toàn diện trên cả ba mặt: Chính trị, tư tưởng và tổ chức; lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, các lĩnh vực trong đời sống xã hội, trong đó có giáo dục và hoạt động xã hội hóa công tác giáo dục. Đảng đề ra chủ trương, đường lối, nghị quyết về phát triển KH-XH. Nhà nước thể chế hóa chủ trương đường lối của Đảng thành chính sách pháp luật. Ngành GD và nhà trường là cơ quan chuyên môn, căn cứ vào những định hướng của Đảng, quy định Nhà nước về hoạt động GD nói chung và hoạt động XHHGD nói riêng, nhất là căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa phương mình để xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nhu cầu, phương án, kế hoạch phù hợp. Chủ động tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền tổ chức thực hiện hoạt động XHHGD để phát triển GD&ĐT một cách có hiệu quả, bền vững. 1.3.4.2. Đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân XHHGD phải đảm bảo phát huy quyền làm chủ nhân dân trong việc phát triển sự nghiệp giáo dục. Hoạt động XHHGD có thành công hay không trước hết phải thực hiện tốt việc “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”. Việc đảm bảo thông tin truyền thông, công khai hóa các hoạt động XHHGD là để người dân thể hiện vai trò vừa là chủ thể vừa là đối tượng. Có như vậy thì người dân sẽ hiểu, tự giác và tích cực tham gia. Đây là nguyên tắc rất quan trọng cần phải thực hiện xuyên suốt nhằm đảm bảo phát huy quyền làm chủ của nhân dân, tạo động lực cho sự phát triển nền giáo dục tiên tiến. 1.3.4.3. Đảm bảo tính pháp chế XHHGD về bản chất là một cuộc vận động toàn xã hội làm công tác GD nhưng phải được vận hành trong khuôn khổ pháp lý, tuân thủ pháp luật. Hiện nay, chúng ta đang thực hiện hoạt động XHHGD trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, nên các chủ thể hoạt động XHHGD cần phải được trang bị kiến thức pháp luật để đảm bảo cho sự đầu tư đúng mức, phù hợp đối với GD mà không ảnh hưởng đến pháp luật. Như vậy thì mục đích, ý nghĩa, chủ trương, chính sách XHHGD mới đạt hiệu quả, đảm bảo tính đồng bộ và tạo sự chuyển biến mạnh mẽ cho sự phát triển GD.
24
1.3.5. Nội dung hoạt động XHHGD tại trường tiểu học
1.3.5.1. Giáo dc hóa xã hi
Đây là nội dung cơ bản của XHHGD nhằm xây dựng một phong trào toàn
hội học tập. Học tập quyền lợi đồng thời là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người
với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước. Mọi người trong xã hội cần phải nỗ
lực học tập để nâng cao kiến thức, năng lực làm việc, năng lực hợp tác và để tự khẳng
định mình. Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa
ra bốn trụ cột của việc học trong thời đại nền kinh tế tri thức là “ Học để biết, học để
làm việc, học để chung sống và học để tự khẳng định mình”.
Để thực hiện giáo dục hóa xã hội, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ: “Phát triển giáo
dục không chính quy, các hình thức học tập cộng đồng ở các xã, phường gắn với nhu
cầu thực tế của đời sống kinh tế - hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người
thể học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011).
1.3.5.2. Huy động cộng đồng tham gia thc hin các ch tiêu, kế hoch
giáo dc của nhà trường và đa dạng hóa các hình thc hc tp, phát trin quy
giáo dc
- Các chỉ tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường
Huy động cộng đồng tham gia thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển GD
ở các trường TH gồm những nội dung sau:
+ Tạo điều kiện thuận lợi, hội cho mọi đối tượng học sinh trong địa bàn
phường được đảm bảo quyền học tập của mình;
+ Huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1;
+ Vận động học sinh bỏ học đến trường, duy trì và đảm bảo số lượng;
+ Vận động học sinh khuyết tật tham gia hòa nhập cộng đồng;
Thực hiện tốt công tác phổ cập, đảm bảo học sinh trong độ tuổi học hết TH
(theo quy định).
Việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nêu trên không chỉ trách nhiệm của
nhà trường còn là trách nhiệm của cả cộng đồng, trong đó cấp ủy, chính quyền
địa phương cần phải có chủ trương, nghị quyết, kế hoạch cụ thể để lãnh đạo, chỉ đạo
và tổ chức thực hiện. Phải phân công trách nhiệm cho từng tổ chức, cá nhân phụ trách,
24 1.3.5. Nội dung hoạt động XHHGD tại trường tiểu học 1.3.5.1. Giáo dục hóa xã hội Đây là nội dung cơ bản của XHHGD nhằm xây dựng một phong trào toàn xã hội học tập. Học tập là quyền lợi đồng thời là trách nhiệm, nghĩa vụ của mỗi người với bản thân, gia đình, cộng đồng và đất nước. Mọi người trong xã hội cần phải nỗ lực học tập để nâng cao kiến thức, năng lực làm việc, năng lực hợp tác và để tự khẳng định mình. Tổ chức khoa học, giáo dục và văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) đã đưa ra bốn trụ cột của việc học trong thời đại nền kinh tế tri thức là “ Học để biết, học để làm việc, học để chung sống và học để tự khẳng định mình”. Để thực hiện giáo dục hóa xã hội, Đảng ta đã đề ra nhiệm vụ: “Phát triển giáo dục không chính quy, các hình thức học tập cộng đồng ở các xã, phường gắn với nhu cầu thực tế của đời sống kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho mọi người có thể học tập suốt đời, hướng tới xã hội học tập” (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2011). 1.3.5.2. Huy động cộng đồng tham gia thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường và đa dạng hóa các hình thức học tập, phát triển quy mô giáo dục - Các chỉ tiêu, kế hoạch giáo dục của nhà trường Huy động cộng đồng tham gia thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch phát triển GD ở các trường TH gồm những nội dung sau: + Tạo điều kiện thuận lợi, cơ hội cho mọi đối tượng học sinh trong địa bàn phường được đảm bảo quyền học tập của mình; + Huy động 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1; + Vận động học sinh bỏ học đến trường, duy trì và đảm bảo số lượng; + Vận động học sinh khuyết tật tham gia hòa nhập cộng đồng; Thực hiện tốt công tác phổ cập, đảm bảo học sinh trong độ tuổi học hết TH (theo quy định). Việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch nêu trên không chỉ là trách nhiệm của nhà trường mà còn là trách nhiệm của cả cộng đồng, trong đó cấp ủy, chính quyền địa phương cần phải có chủ trương, nghị quyết, kế hoạch cụ thể để lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện. Phải phân công trách nhiệm cho từng tổ chức, cá nhân phụ trách,
25
đồng thời huy động và tập hợp các lực lượng xã hội tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
vào việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch của nhà trường.
Xây dựng nền kinh tế tri thức xu thế phát triển của hội hiện nay nhằm
thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Việc huy động các nguồn lực của
xã hội nói chung đóng góp cho sự nghiệp GD là nội dung có tính toàn diện, trong đó
huy động nguồn lực chất xám tham gia vào hoạt động XHHGD là rất quan trọng và
cần thiết, cần phải được quan tâm chú trọng nhằm tạo ra phong trào học tập sâu rộng
trong xã hội đáp ứng quyền được hưởng thụ GD của mọi người.
- Đa dạng hóa các hình thức học tập, phát triển quy mô giáo dục
Việc đa dạng hóa các hình thức học tập thông qua hình thức nhà trường phối
hợp cùng chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, đoàn thể đứng ra tổ chức các
lớp học không chính quy nhằm thu hút, tạo điều kiện cho các em được tham gia học
tập theo khả năng, điều kiện, hoàn cảnh… nhất là những em có hoàn cảnh đặc biệt
khó khăn. Hình thức phổ biến hiện nay như: các trung tâm học tập cộng đồng, lớp
học tình thương… Các lực lượng xã hội cùng với nhà trường tham gia vào quá trình
GD, đa dạng hóa các hình thức học tập góp phần làm cho mọi người có cơ hội học
tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời và đây cũng chính là một trong những nội
dung quan trọng trong hoạt động XHHGD.
Như vậy, các lực lượng xã hội và cá nhân thể tham gia trực tiếp vào quá
trình GD bằng cách tổ chức các cơ sở GD ngoài công lập. XHHGD chính là xây dựng
hệ thống GD mở, tạo cơ hội cho mọi người tham gia GD và GD cho mọi người thường
xuyên, liên tục, góp phần quan trọng vào việc phát triển GD và làm giảm gánh nặng
đầu tư của Nhà nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiếp tục củng
cố vững chắc phổ cập giáo dục TH, Trung học cơ sở, tiến tới phổ cập Trung học phổ
thông thực hiện mục đích nâng cao dân trí, việc đa dạng hóa các loại hình học tập sẽ
góp phần quan trọng phát triển quy mô GD.
1.3.5.3. Huy động cộng đồng đầu tư nguồn lc cho mục tiêu và đa dạng hóa các
ngun lc cho xây dựng cơ sở vt cht, thiết b dy hc
- Huy động tiềm năng của cộng đồng hỗ trợ cho quá trình tổ chức giáo dục
phát triển trường TH, cần tập trung xây dựng và hoàn thiện dần cơ chế phối hợp giữa
25 đồng thời huy động và tập hợp các lực lượng xã hội tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào việc thực hiện các chỉ tiêu, kế hoạch của nhà trường. Xây dựng nền kinh tế tri thức là xu thế phát triển của xã hội hiện nay nhằm thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Việc huy động các nguồn lực của xã hội nói chung đóng góp cho sự nghiệp GD là nội dung có tính toàn diện, trong đó huy động nguồn lực chất xám tham gia vào hoạt động XHHGD là rất quan trọng và cần thiết, cần phải được quan tâm chú trọng nhằm tạo ra phong trào học tập sâu rộng trong xã hội đáp ứng quyền được hưởng thụ GD của mọi người. - Đa dạng hóa các hình thức học tập, phát triển quy mô giáo dục Việc đa dạng hóa các hình thức học tập thông qua hình thức nhà trường phối hợp cùng chính quyền địa phương, các tổ chức xã hội, đoàn thể đứng ra tổ chức các lớp học không chính quy nhằm thu hút, tạo điều kiện cho các em được tham gia học tập theo khả năng, điều kiện, hoàn cảnh… nhất là những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Hình thức phổ biến hiện nay như: các trung tâm học tập cộng đồng, lớp học tình thương… Các lực lượng xã hội cùng với nhà trường tham gia vào quá trình GD, đa dạng hóa các hình thức học tập góp phần làm cho mọi người có cơ hội học tập, học tập thường xuyên, học tập suốt đời và đây cũng chính là một trong những nội dung quan trọng trong hoạt động XHHGD. Như vậy, các lực lượng xã hội và cá nhân có thể tham gia trực tiếp vào quá trình GD bằng cách tổ chức các cơ sở GD ngoài công lập. XHHGD chính là xây dựng hệ thống GD mở, tạo cơ hội cho mọi người tham gia GD và GD cho mọi người thường xuyên, liên tục, góp phần quan trọng vào việc phát triển GD và làm giảm gánh nặng đầu tư của Nhà nước. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang tiếp tục củng cố vững chắc phổ cập giáo dục TH, Trung học cơ sở, tiến tới phổ cập Trung học phổ thông thực hiện mục đích nâng cao dân trí, việc đa dạng hóa các loại hình học tập sẽ góp phần quan trọng phát triển quy mô GD. 1.3.5.3. Huy động cộng đồng đầu tư nguồn lực cho mục tiêu và đa dạng hóa các nguồn lực cho xây dựng cơ sở vật chất, thiết bị dạy học - Huy động tiềm năng của cộng đồng hỗ trợ cho quá trình tổ chức giáo dục và phát triển trường TH, cần tập trung xây dựng và hoàn thiện dần cơ chế phối hợp giữa
26
nhà trường, gia đình và các lực lượng hội trong việc tổ chức tham gia cùng làm
giáo dục; phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn ngân sách nhà nước và tiềm năng xã hội;
mở rộng khả năng đóng góp của mọi người cho GDTH; tổ chức các hoạt động, phong
trào để tạo động lực trong việc huy động sự đóng góp của xã hội để sphát triển GDTH;
phát huy truyền thống họ tộc, lễ hội và cá nhân; đẩy mạnh hợp tác quốc tế về GDTH.
Nguồn lực của cộng đồng nói chung rất phong phú cho mục tiêu này, nếu nhà trường
biết khai thác đúng đắn và có hiệu quả.
- Trong bối cảnh kinh tế, xã hội còn khó khăn, việc huy động các nguồn lực của
xã hội cho quá trình xây dựng các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của
nhà trường là việc làm hết sức cần thiết. Bên cạnh việc sử dụng có hiệu quả nguồn
đầu tư từ ngân sách Nhà nước, cần phải tiến hành khai thác triệt để các nguồn đầu tư
khác ở trong nước cũng như nước ngoài (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho sự
phát triển giáo dục.
Ngoài các nguồn lực đã nêu, ngày nay người ta còn nói đến hai nguồn lực: Tâm
lực và tin lực:
“Tâm lực” có thể hiểu là tấm lòng, là tâm huyết của nhân dân của cộng đồng,
của cha mẹ học sinh mong muốn hiến kế cho sự phát triển nhà trường.
“Tin lực” là các thông tin về khoa học giáo dục mà các gia đình học sinh hoặc
những người hiểu biết trong cộng đồng mang đến cho nhà trường.
Sự phát triển của thông tin ngày nay đa dạng và diễn ra với tốc độ nhanh chóng.
Các thầy cô giáo cần phải được cập nhật, tự học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Nguồn lực của cộng đồng nói chung rất phong phú, nếu nhà trường biết khai
thác đúng đắn và có hiệu quả.
1.3.5.4. Vai trò của nhà trường đối vi xã hi
Việc huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động XHHGD có vai
trò của nhà trường; tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là nhà trường cần phải thể hiện
ảnh hưởng của mình đối với cộng đồng, địa phương.
Trong quá trình tổ chức thực hiện, nhà trường phải thể hiện đầy đủ tính chủ
động và sáng tạo, vai trò trung tâm nòng cốt trong XHH công tác giáo dục. Trước hết,
26 nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội trong việc tổ chức tham gia cùng làm giáo dục; phân bổ và sử dụng hợp lý nguồn ngân sách nhà nước và tiềm năng xã hội; mở rộng khả năng đóng góp của mọi người cho GDTH; tổ chức các hoạt động, phong trào để tạo động lực trong việc huy động sự đóng góp của xã hội để sphát triển GDTH; phát huy truyền thống họ tộc, lễ hội và cá nhân; đẩy mạnh hợp tác quốc tế về GDTH. Nguồn lực của cộng đồng nói chung rất phong phú cho mục tiêu này, nếu nhà trường biết khai thác đúng đắn và có hiệu quả. - Trong bối cảnh kinh tế, xã hội còn khó khăn, việc huy động các nguồn lực của xã hội cho quá trình xây dựng các điều kiện về cơ sở vật chất phục vụ hoạt động của nhà trường là việc làm hết sức cần thiết. Bên cạnh việc sử dụng có hiệu quả nguồn đầu tư từ ngân sách Nhà nước, cần phải tiến hành khai thác triệt để các nguồn đầu tư khác ở trong nước cũng như nước ngoài (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho sự phát triển giáo dục. Ngoài các nguồn lực đã nêu, ngày nay người ta còn nói đến hai nguồn lực: Tâm lực và tin lực: “Tâm lực” có thể hiểu là tấm lòng, là tâm huyết của nhân dân của cộng đồng, của cha mẹ học sinh mong muốn hiến kế cho sự phát triển nhà trường. “Tin lực” là các thông tin về khoa học giáo dục mà các gia đình học sinh hoặc những người hiểu biết trong cộng đồng mang đến cho nhà trường. Sự phát triển của thông tin ngày nay đa dạng và diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Các thầy cô giáo cần phải được cập nhật, tự học tập, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông. Nguồn lực của cộng đồng nói chung rất phong phú, nếu nhà trường biết khai thác đúng đắn và có hiệu quả. 1.3.5.4. Vai trò của nhà trường đối với xã hội Việc huy động các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động XHHGD có vai trò của nhà trường; tuy nhiên, vấn đề quan trọng hơn là nhà trường cần phải thể hiện ảnh hưởng của mình đối với cộng đồng, địa phương. Trong quá trình tổ chức thực hiện, nhà trường phải thể hiện đầy đủ tính chủ động và sáng tạo, vai trò trung tâm nòng cốt trong XHH công tác giáo dục. Trước hết,
27
nhà trường cần xây dựng cho mình thực sự trở thành một trung tâm văn hóa lành
mạnh, đi đầu đóng vai trò chủ đạo trong các phong trào giáo dục địa phương
như: Giáo dục môi trường, giáo dục dân số, tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã
hội, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, khuyến học, khuyến tài… là lực lượng nòng
cốt trong việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
Để tiến hành XHHGD cần phải tạo ra được một phong trào học tập sâu rộng
trong địa bàn dân cư theo nhiều hình thức. Động viên, khuyến khích và khơi dậy tinh
thần học tập của mọi người; thực hiện việc học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu
nhập cao hơn và có cuộc sống tốt hơn nhất những người trong độ tuổi lao động.
Tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền vận động nhân dân quan tâm chăm lo
giáo dục thế hệ trẻ; tạo ra môi trường GD lành mạnh, nâng cao ý thức trách nhiệm,
nghĩa vụ quyền lợi của cộng đồng trong việc tham gia XHHGD, góp phần hoàn
thành các chỉ tiêu GD đề ra cũng như phát huy vai trò, ảnh hưởng của nhà trường đối
với cộng đồng xã hội ở địa phương.
1.3.6. Đánh giá kết quả xã hội hóa tại các trường tiểu học
Kiểm tra và đánh giá là công cụ của nhà quản lí. Thông quan việc kiểm tra đánh
giá toàn bộ quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động XHHGD, hiệu trưởng có thể xác
định được mức độ, quy mô triển khai các nội dung. Căn cứ vào kế hoạch để so sánh
các nội dung đã triển khai có trùng khớp với kế hoạch hay không? Từ đó đưa ra những
điều chỉnh, điều khiển kịp thời.
Kiểm tra đánh giá là hoạt động thường xuyên và liên tục, hoạt động này không
phải là khâu cuối cùng của kế hoạch. Mà nó phải được luôn luôn hiện diện trong từng
hoạt động, nhằm điều chỉnh thúc đẩy quá trình thực hiện đúng tiến độ đã
đề ra.
Để kiểm tra đánh giá phát huy được hiệu quả trong công tác XHHGD các cấp
quản lí cần thực hiện các nội dung sau;
Tổ chức chỉ đạo các bộ phận có liên quan phối hợp cùng xây dựng kế hoạch phù
hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. Quá trình xây dựng kế hoạch cần xem
xét tình hình kinh tế địa phương, môi trường văn hóa và đặc điểm của dân cư để đề
ra các mục tiêu phù hợp.
27 nhà trường cần xây dựng cho mình thực sự trở thành một trung tâm văn hóa lành mạnh, đi đầu và đóng vai trò chủ đạo trong các phong trào giáo dục ở địa phương như: Giáo dục môi trường, giáo dục dân số, tuyên truyền phòng chống các tệ nạn xã hội, văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, khuyến học, khuyến tài… là lực lượng nòng cốt trong việc kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội. Để tiến hành XHHGD cần phải tạo ra được một phong trào học tập sâu rộng trong địa bàn dân cư theo nhiều hình thức. Động viên, khuyến khích và khơi dậy tinh thần học tập của mọi người; thực hiện việc học tập suốt đời để làm việc tốt hơn, thu nhập cao hơn và có cuộc sống tốt hơn nhất là những người trong độ tuổi lao động. Tham mưu, đề xuất với cấp ủy, chính quyền vận động nhân dân quan tâm chăm lo giáo dục thế hệ trẻ; tạo ra môi trường GD lành mạnh, nâng cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của cộng đồng trong việc tham gia XHHGD, góp phần hoàn thành các chỉ tiêu GD đề ra cũng như phát huy vai trò, ảnh hưởng của nhà trường đối với cộng đồng xã hội ở địa phương. 1.3.6. Đánh giá kết quả xã hội hóa tại các trường tiểu học Kiểm tra và đánh giá là công cụ của nhà quản lí. Thông quan việc kiểm tra đánh giá toàn bộ quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động XHHGD, hiệu trưởng có thể xác định được mức độ, quy mô triển khai các nội dung. Căn cứ vào kế hoạch để so sánh các nội dung đã triển khai có trùng khớp với kế hoạch hay không? Từ đó đưa ra những điều chỉnh, điều khiển kịp thời. Kiểm tra đánh giá là hoạt động thường xuyên và liên tục, hoạt động này không phải là khâu cuối cùng của kế hoạch. Mà nó phải được luôn luôn hiện diện trong từng hoạt động, nhằm điều chỉnh và thúc đẩy quá trình thực hiện đúng tiến độ đã đề ra. Để kiểm tra đánh giá phát huy được hiệu quả trong công tác XHHGD các cấp quản lí cần thực hiện các nội dung sau; Tổ chức chỉ đạo các bộ phận có liên quan phối hợp cùng xây dựng kế hoạch phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. Quá trình xây dựng kế hoạch cần xem xét tình hình kinh tế địa phương, môi trường văn hóa và đặc điểm của dân cư để đề ra các mục tiêu phù hợp.
28
Kiểm tra chặt chẽ việc trên khai tổ chức thực hiện kế hoạch. Bám sát quá trình
tổ chức nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy trình theo quy định. Đồng thời kiểm tra
bổ sung kịp thời những nội dung chưa phù hợp với tình hình thực tế. Điều phối hợp
lí các nguồn lực cho toàn bộ hoạt động của kế hoạch.
1.4. Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học
1.4.1. Tm quan trng ca vic qun lý hot đng XHHGD
Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học là việc làm mang tầm quan
trọng lớn vì hoạt động XHHGD mang tính quần chúng, cộng đồng, vì phúc lợi XH
có liên quan trực tiếp đến nhiều người, vấn đề XHHGD đa dạng và mang tính nhạy
cảm.
Với những định hướng khuyến khích XHHGD nêu trên, giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập trong
những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng tỷ lệ huy động
trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp, phổ cập giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển
loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người
dân, giảm gánh nặng cho ngân sách. Qua đó ta thấy các văn bản, Nghị định do Chính
phủ đã ban hành luôn luôn đúng và phù hợp với tình hình thực tế. Quản lý hoạt động
XHHGD là quản lý nguồn đầu tư từ ngân sách do nhà nước cấp các nguồn kinh
phí khác từ sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho sự phát triển giáo
dục; để đảm bảo tốt hoạt động XHHGD phải có sự tham gia của nhân dân và của cả
hệ thống chính trị từ cơ sở, tham gia hoạch định hoạt động XHHGD. Công tác quản
lý hoạt động XHHGD bao gồm việc xây dựng chiến lược; chỉ đạo tổ chức thực
hiện hoạt động XHHGD. Trong điều kiện đổi mới GD hiện nay, để nâng cao được
chất lượng GD việc thực hiện tốt công tác quản lý XHHGD một nhiệm vụ quan
trọng trong trường học.
1.4.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của phòng Giáo dục
Đào tạo
Căn cứ theo Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29 tháng
5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và
quyền hạn của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo được quy định tại Khoản b), Điều
28 Kiểm tra chặt chẽ việc trên khai tổ chức thực hiện kế hoạch. Bám sát quá trình tổ chức nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy trình theo quy định. Đồng thời kiểm tra bổ sung kịp thời những nội dung chưa phù hợp với tình hình thực tế. Điều phối hợp lí các nguồn lực cho toàn bộ hoạt động của kế hoạch. 1.4. Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học 1.4.1. Tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động XHHGD Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học là việc làm mang tầm quan trọng lớn vì hoạt động XHHGD mang tính quần chúng, cộng đồng, vì phúc lợi XH có liên quan trực tiếp đến nhiều người, vấn đề XHHGD đa dạng và mang tính nhạy cảm. Với những định hướng khuyến khích XHHGD nêu trên, giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp, phổ cập giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, giảm gánh nặng cho ngân sách. Qua đó ta thấy các văn bản, Nghị định do Chính phủ đã ban hành luôn luôn đúng và phù hợp với tình hình thực tế. Quản lý hoạt động XHHGD là quản lý nguồn đầu tư từ ngân sách do nhà nước cấp và các nguồn kinh phí khác từ sự đóng góp tự nguyện của các tổ chức, cá nhân cho sự phát triển giáo dục; để đảm bảo tốt hoạt động XHHGD phải có sự tham gia của nhân dân và của cả hệ thống chính trị từ cơ sở, tham gia hoạch định hoạt động XHHGD. Công tác quản lý hoạt động XHHGD bao gồm việc xây dựng chiến lược; chỉ đạo và tổ chức thực hiện hoạt động XHHGD. Trong điều kiện đổi mới GD hiện nay, để nâng cao được chất lượng GD việc thực hiện tốt công tác quản lý XHHGD là một nhiệm vụ quan trọng trong trường học. 1.4.2. Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của phòng Giáo dục và Đào tạo Căn cứ theo Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 29 tháng 5 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT - Bộ Nội vụ: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo được quy định tại Khoản b), Điều