Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
1,505
191
162
109
Bảng 3.4. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức hợp
lí
bộ máy truyền thông vận động công tác XHHGD
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
BGH chỉ đạo thành lập bộ phận
chuyên trách về công tác
XHHGD
3.76
0.429
1
3.75
0.436
1
2
Đề nghị các cá nhân ngoài nhà
trường có tâm huyết với giáo
dục tham gia bộ phận chuyên
trách về công tác XHHGD của
nhà trường
3.49
0.502
6
3.48
0.501
6
3
Có cơ chế hoạt động phù hợp
cho bộ phận chuyên trách về
công tác XHHGD.
3.47
0.501
8
3.45
0.499
8
4
Cập nhật công khai việc sử
dụng nguồn xã hội hóa trên các
hình thức khác nhau (Thông
báo. Mạng truyền thông của
trường, website…)
3.53
0.501
4
3.50
0.502
5
5
Gắn trách nhiệm của từng cá
nhân vào hiệu quả thực hiện
công tác kế hoạch hóa hàng
năm.
3.63
0.485
2
3.64
0.482
2
6
BGH chỉ đạo bộ phận chuyên
trách thường xuyên kết nối với
các tổ chức cá nhân của phòng
giáo dục, UBND nhằm kịp thời
nắm bất thông tin về công tác
XHH.
3.48
0.501
7
3.48
0.501
7
110
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
7
Có cơ chế khuyến khích, động
viên những các nhân đạt thành
tích trong công tác vận động
XHHGD
3.51
0.502
5
3.52
0.501
4
8
Tăng cường tính độc lập, chủ
động cho bộ phận chuyên trách
về công tác vận động XHHGD
3.54
0.500
3
3.55
0.499
3
Trung bình chung
3.55
3.54
Đánh giá
Rất cần thiết
Rất khả thi
Độ tin cậy của thang đo
(Cronbach's Alpha)
0.937
0.879
Tương quan Preason
0.989**
* Về tính cần thiết
Các nội dung được đánh giá cao về tính cần thiết gồm; BGH chỉ đạo thành lập
bộ phận chuyên trách về công tác XHHGD, trung bình 3.76 xếp hạng 1 độ lệch chuẩn
0.429 cho thấy không có sự phân tán các ý kiến về lựa chọn rất cần thiết. Việc
gắn
trách nhiệm của từng cá nhân vào hiệu quả thực hiện công tác kế hoạch hóa hàng
năm, cũng được đánh giá cao rất cần thiết, trung bình 3.63 xếp hạng 2. Việc Tăng
cường tính độc lập, chủ động cho bộ phận chuyên trách về công tác vận động
XHHGD, cũng được đánh giá cao về tính cần thiết, trung bình 3.54 xếp hạng 3. Các
đánh giá trên cho thấy cơ cấu lại tổ chức cho nhóm phụ trách công tác XHHGD của
các trường hiện nay rất cần thiết. Nội dung Cập nhật công khai việc sử dụng
nguồn
xã hội hóa trên các hình thức khác nhau (Thông báo. Mạng truyền thông của
trường,
website…) cũng được nhình nhận rất cần thiết hiện nay. Hoạt động này vừa đảm bảo
tính công khai minh bạch của nhà trường đồng thời tạo sự tin tưởng đối với các
nhà
hảo tâm muốn đóng góp cho giáo dục. Nội dung Có cơ chế khuyến khích, động viên
111
những các nhân đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD, cũng nhận được
nhiều sự đồng tình về tình cần thiết. Trung bình 3.51 xếp hạng của bảng.
Các nội dung có điểm trung bình thấp về đánh giá tính cần thiết gồm; Đề nghị
các cá nhân ngoài nhà trường có tâm huyết với giáo dục tham gia bộ phận chuyên
trách về công tác XHHGD của nhà trường, trung bình 3.49 xếp hạng 6. BGH chỉ đạo
bộ phận chuyên trách thường xuyên kết nối với các tổ chức cá nhân của phòng giáo
dục, UBND nhằm kịp thời nắm bất thông tin về công tác XHH, trung bình 3.48 xếp
hạng 7. Có cơ chế hoạt động phù hợp cho bộ phận chuyên trách về công tác XHHGD,
trung bình 3.47 xếp hạng 8. Tuy có điểm số khảo sát thấp so với bảng 3.4 nhưng
các
ý kiến đánh giá vẫn ở mức cần thiết. Mức độ này cho thấy khả năng ứng dụng vào
thực tế là có tính khả thi.
* Về tính khả thi
Các nội dung đánh giá tính khả thi về biện pháp tổ chức hợp lí bộ máy truyền
thông vận động công tác XHHGD tương đương mức đánh giá về tính cần thiết. Cụ
thể các nội dung được đánh giá cao như sau; BGH chỉ đạo thành lập bộ phận chuyên
trách về công tác XHHGD, trung bình 3.75 xếp hạng 1 mức đánh giá rất cần thiết.
Gắn trách nhiệm của từng cá nhân vào hiệu quả thực hiện công tác kế hoạch hóa
hàng
năm, trung bình 3.64 xếp hạng 2 mức đánh giá rất cần thiết. Tăng cường tính độc
lập,
chủ động cho bộ phận chuyên trách về công tác vận động XHHGD, trung bình 3.55
xếp hạng 3 mức đánh giá rất cần thiết. Các đánh giá trên tương đương mức nhận
định
tính cần thiết. Kết quả khảo sát cho thấy không có sự khác biệt trong nhận định
cần
thiết và nhận khả thi. Điều này thể hiện những người tham gia đánh khảo sát các
nội
dung thống nhất cao với tính khả thi của các đánh giá cần thiết.
* Kết luận
Điểm trung bình chung phần mức độ cần thiết bảng 3.4 là 3.55 tương đương
mức đánh giá rất cần thiết. Điểm trung bình chung tính khả thi là 3.54 tương
đương
nhận định rất khả thi. Chỉ số thống kê Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.937 và
0.879
cho thấy độ tin cậy rất cao của các thang đo. Chỉ số tương quan Peason 0.989**
thể
hiện mối liên hệ thuận giữa đánh giá tính cần thiết và tính khả thi. Mức tin cậy
của
đánh giá 0.01 tương đương độ tin cậy 99%. Từ các chỉ số thông kê và kết quả khảo
112
sát bảng 3.4 người nghiên cứu cho rằng biện pháp nâng cao tổ chức bộ máy truyền
thông về XHHGD là hoàn toàn hợp lí với thực tế của các trường hiện nay.
Biện pháp 4: Tăng cường công tác điều hành của các cấp quản lí về hoạt động
XHHGD
Để nâng cao hiệu quả hoạt động XHHGD cần tăng cường công tác điều hành
của các cấp quản lí đối với hoạt động này. Bảng 3.5 dưới đây là kết quả khảo sát
tính
cần thiết và tính khả thi của giáp pháp.
Bảng 3.5. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tăng cường
công tác điều hành của các cấp quản lí về hoạt động XHHGD
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Có cơ chế phù hợp cho các hoạt
động của bộ phận phụ trách
công tác XHHGD
3.45
0.499
6
3.43
0.496
6
2
UBND quận cử người phụ
trách hướng dẫn các trường
thực hiện chủ trương XHHGD
3.41
0.493
7
3.39
0.489
7
3
Phòng giáo dục giám sát, hỗ trợ
về các cơ chế, cơ sở pháp lí cho
các trường thực hiện công tác
XHHGD
3.62
0.487
3
3.61
0.490
2
4
BGH, Hội đồng trường thường
xuyên theo dõi, hướng dẫn chi
tiết các hoạt động của bộ phận
chuyên trách công tác XHHGD
3.70
0.460
1
3.67
0.471
1
5
Các tổ bộ môn tạo điều kiện
cho GV có nguyện vọng tham
gia công tác XHHGD
3.62
0.487
3
3.59
0.494
4
113
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
6
Các tổ chức đoàn thể trong nhà
trường phối hợp với bộ phận
chuyên trác, hội phụ huynh học
sinh tham gia vào các hoạt động
truyền thông, vận động
XHHGD.
3.49
0.502
5
3.45
0.499
5
7
Hội phụ huynh phối hợp với
ban thanh tra nhân dân, thường
xuyên giám sát, góp ý việc sử
dụng tài sản XHHGD.
3.65
0.480
2
3.61
0.490
2
Trung bình chung
3.56
3.53
Đánh giá
Rất cần thiết
Rất khả thi
Độ tin cậy của thang đo
(Cronbach's Alpha)
0.889
0.805
Tương quan Preason
0.995**
* Về tính cần thiết
Các nội dung được đánh giá cao về tính cần thiết gồm; BGH, Hội đồng trường
thường xuyên theo dõi, hướng dẫn chi tiết các hoạt động của bộ phận chuyên trách
công tác XHHGD, trung bình 3.70 xếp hạng 1 mức đánh giá rất cần thiết. Hội phụ
huynh phối hợp với ban thanh tra nhân dân, thường xuyên giám sát, góp ý việc sử
dụng tài sản XHHGD, trung bình 3.65 xếp hạng 2 mức đánh giá rất cần thiết. Phòng
giáo dục giám sát, hỗ trợ về các cơ chế, cơ sở pháp lí cho các trường thực hiện
công
tác XHHGD, trung bình 3.62 xếp hạng 3 mức đánh giá rất cần thiết. Các tổ bộ môn
tạo điều kiện cho GV có nguyện vọng tham gia công tác XHHGD, trung bình 3.63
xếp hạng 3 mức đánh giá rất cần thiết. Các đánh giá trên cho thấy nội dung được
đề
xuất hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay.
114
Có điểm trung bình thấp của bảng 3.5 gồm; Các tổ chức đoàn thể trong nhà
trường phối hợp với bộ phận chuyên trác, hội phụ huynh học sinh tham gia vào các
hoạt động truyền thông, vận động XHHGD, trung bình 3.49 xếp hạng 5 mức đánh
giá rất cần thiết. Có cơ chế phù hợp cho các hoạt động của bộ phận phụ trách
công
tác XHHGD, trung bình 3.45 xếp hạng 6 đánh giá rất cần thiết. UBND quận cử người
phụ trách hướng dẫn các trường thực hiện chủ trương XHHGD, trung bình 3.41 xếp
hạng 7. Mặc dù có thứ hạng và điểm trung bình thấp nhưng các đánh giá vẫn ở mức
rất cần thiết. Chứng tỏ các nội dung của bảng 3.5 hoàn toàn phù hợp với thực
tiễn
hiện nay đối với công tác nâng cao vai trò của các cấp quản lí.
* Về tính khả thi
Khảo sát phần mức độ khả thi của giải pháp cho thấy không có sự khác biệt
đánhg kể giữa đánh giá tính cần thiết với tính khả thi. Những nội dung có điểm
đánh
giá cao gồm; BGH, Hội đồng trường thường xuyên theo dõi, hướng dẫn chi tiết các
hoạt động của bộ phận chuyên trách công tác XHHGD, trung bình 3.67 xếp hạng 1
đánh giá rất khả thi. Phòng giáo dục giám sát, hỗ trợ về các cơ chế, cơ sở pháp
lí cho
các trường thực hiện công tác XHHGD, trung bình 3.61 xếp hạng 2 đánh giá rất khả
thi. Hội phụ huynh phối hợp với ban thanh tra nhân dân, thường xuyên giám sát,
góp
ý việc sử dụng tài sản XHHGD, trung bình 3.61 xếp hạng 3 đánh giá rất khả thi.
Các nội dung có điểm số và thứ hạng thấp gồm; Các tổ chức đoàn thể trong nhà
trường phối hợp với bộ phận chuyên trác, hội phụ huynh học sinh tham gia vào các
hoạt động truyền thông, vận động XHHGD, trung bình 3.45 xếp hạng 5 đánh giá rất
cần thiết. Có cơ chế phù hợp cho các hoạt động của bộ phận phụ trách công tác
XHHGD, trung bình 3.43 xếp hạng 6 đánh giá rất cần thiết. UBND quận cử người
phụ trách hướng dẫn các trường thực hiện chủ trương XHHGD, trung bình 3.39 xếp
hạng 7 đánh giá rất cần thiết. Mặc dù các nội dung trên có điểm số tương đối
thấp so
với các nội dung còn lại, nhưng các nhận định không có sự thay đổi, chứng tỏ đề
xuất
giải pháp hoàn toàn hợp lí.
* Kết luận
Điểm trung bình chung phần mức độ cần thiết là 3.56 tương đương mức đánh
giá rất cần thiết. Phần mức độ khả thi điểm trung bình 3.53 tương đương nhận
định
115
rất khả thi. Kiểm nghiệm độ tin cậy của thang đo 0.889 và 0.805 cho thấy thang
do
hoàn toàn có thể tin cậy được. Mức độ tương quan giữa nhận định tính cần thiết
với
nhận tịnh tính khả thi có mối tương quang thuận. Độ tin cậy của tương quan rất
cao.
Từ kết quả khảo sát và các chỉ số thống kê người nghiên cứu cho rằng biện pháp
tăng
cường điều hành của các quản lí đối với hoạt động XHHGD là hoàn toàn có tính
thực
tế cao.
Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động XHHGD
của trường
Kết quả khảo sát tại Chương 2 cho thấy công tác kiểm tra đánh giá cần được bổ
sung và điều chỉnh một số nội dung nhằm nâng cao hơn nữa hoạt động quản lí công
tác XHHGD. Bảng 3.6 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi
của
biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động XHHGD của các
trường.
Bảng 3.6. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tăng cường
công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động XHHGD của các trường
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Xây dựng các tiêu chí kiểm tra
đánh giá hoạt động XHHGD
phù hợp với đặc điểm tình của
quận
3.51
0.502
5
3.47
0.501
5
2
Gắn trách nhiện của các thành
viên được phân công công tác
XHHGD vào hiệu quả của hoạt
động.
3.59
0.494
2
3.54
0.500
2
3
Kiểm tra công tác phối hợp của
nhà trường với phòng giáo dục,
chính quyền
3.54
0.500
3
3.52
0.501
3
116
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
4
Kiểm tra hiệu quả hoạt động
truyền thông của nhà trường về
công tác XHHGD
3.51
0.502
4
3.48
0.501
4
5
Đánh giá mức độ phối hợp của
các cá nhân, đoàn thể trong nhà
trường về tổ chức hoạt động
XHHGD
3.47
0.501
6
3.44
0.498
6
6
BGH thường xuyên theo dõi,
đôn đốc tiến độ, hiệu quả thực
hiện công tác XHHGD của bộ
phận được giao phụ trách
3.45
0.499
7
3.41
0.493
7
7
Công khai kết quả vận động
XHHGD và các thức sử dụng
của nhà trường trên các nền
tảng truyền thông khác nhau.
3.61
0.490
1
3.58
0.495
1
Trung bình chung
3.53
3.49
Đánh giá
Rất cần thiết
Rất khả thi
Độ tin cậy của thang đo
(Cronbach's Alpha)
0.862
0.847
Tương quan Preason
0.986**
* Về tính cần thiết
Nội dung nhận được nhiều sự đánh giá về tính cần thiết là Công khai kết quả
vận động XHHGD và các thức sử dụng của nhà trường trên các nền tảng truyền thông
khác nhau, trung bình 3.61 xếp hạng 1 độ lệch chuẩn 0.490 cho thấy mức độ đồng
tinh khá cao. Việc gắn trách nhiện của các thành viên được phân công công tác
XHHGD vào hiệu quả của hoạt động, cũng được đánh giá rất cần thiết, trung bình
117
3.59 xếp hạng 2. Nhằm đảm bảo sự kết nối các ý kiến khảo sát cho rằng cần Kiểm
tra
công tác phối hợp của nhà trường với phòng giáo dục, chính quyền, trung bình
3.54
xếp hạng 3. Kiểm tra hiệu quả hoạt động truyền thông của nhà trường về công tác
XHHGD, cũng nhận được nhiều sự đồng tình về tính cần thiết, trung bình 3.51 xếp
hạng 4. Kết quả của các khảo sát trên đây cho thấy một số nội dung nhằm nâng cao
công tác kiểm tra đánh kết qảu hoạt động XHHGD mà người cứu đề xuất có tính cần
thiết rất cao.
Các nội dung có điểm trung bình thấp gồm; Xây dựng các tiêu chí kiểm tra đánh
giá hoạt động XHHGD phù hợp với đặc điểm tình của quận, trung bình 3.51 xếp hạng
5, độ lệch chuẩn 0.502 cho thấy vẫn còn một số ý kiến chưa đồng tình mức độ rất
cần
thiết. Ngoài ra việc Đánh giá mức độ phối hợp của các cá nhân, đoàn thể trong
nhà
trường về tổ chức hoạt động XHHGD, cũng có một số ý kiến chưa đồng tình mức độ
rất cần thiết. Có điểm đánh giá thấp nhất bảng là nội dung BGH thường xuyên theo
dõi, đôn đốc tiến độ, hiệu quả thực hiện công tác XHHGD của bộ phận được giao
phụ trách, trung bình 3.45 xếp hạng 7.
* Về tính khả thi
Các đánh giá có điểm trung bình cao về mức độ khả thi gồm; Công khai kết quả
vận động XHHGD và các thức sử dụng của nhà trường trên các nền tảng truyền thông
khác nhau, trung bình 3.61 xếp hạng 1. Gắn trách nhiện của các thành viên được
phân
công công tác XHHGD vào hiệu quả của hoạt động, trung bình 3.59 xếp hạng 2. Kiểm
tra công tác phối hợp của nhà trường với phòng giáo dục, chính quyền, trung bình
3.54 xếp hạng 3. Như vậy các nội dung trên có sự tương đồng về thứ hạng với đánh
giá tính cần thiết. Cho thấy nội dung đề xuất vừa cần thiết vừa phù hợp với tình
hình
thực tế của công tác quản lí XHHGD hiện nay.
* Kết luận
Phần mức độ cần thiết có điểm trung bình chung 3.53 tương đương mức đánh
giá rất cần thiết. Phần kết quả thực hiện điểm trung bình 3.49 tương nhận định
rất
khả thi. Kiểm nghiệm độ tin cậy của thang đo cho biết thang đo của bảng 3.6 có
độ
tin cậy cao. Mức độ tương quan giữa những ý kiến đánh giá tính cần thiết với
tính
khả thi là tương quan thuận. Từ những nhận định trên người nghiên cứu cho rằng
biện
118
pháp đề xuất nâng cao công tác kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động xã hội hóa là
hoàn toàn có tính khả thi.
Biện pháp 6: Tăng cường quản lí các điều kiện ảnh hưởng đến công tác XHHGD
của trường
Các điều kiện ảnh hưởng đến công tác quản lí hoạt hoạt XHHGD tác động rất
lớn đến hiệu quả của hoạt động này. Chính vì vậy, người nghiên cứu đề xuất một
số
nội dung nhằm tăng cường quản lí các điều kiện ảnh hưởng đến công tác XHHGD.
Bảng 3.7 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện
pháp.
Bảng 3.7. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tăng cường
quản lí các điều kiện ảnh hưởng đến công tác XHHGD của trường
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Xác định chính xác các điều
kiều kiện ảnh hưởng đến
công tác XHHGD
3.57
0.497
4
3.54
0.500
4
2
Rà soát lại toàn bộ các điều
kiện pháp lí về công tác xã
hội hóa GD
3.53
0.501
6
3.47
0.501
6
3
Vận dụng có hiệu quả các
mối quan hệ để thực hiện
thành công mục tiêu
XHHGD của trường.
3.55
0.499
5
3.51
0.502
5
4
Phối hợp chặt chẽ với phòng
giáo dục, UBND để được
hướng dẫn, hỗ trợ về công tác
XHHGD.
3.61
0.489
3
3.57
0.496
3
5
Bố trí hợp lí các nguồn lực
phục vụ cho công tác
XHHGD
3.64
0.482
2
3.61
0.490
2