Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

1,112
191
162
99
cáo về công tác kiểm tra nội bộ; cử cán bộ quản lý, thanh tra viên đi bồi dưỡng, tập
huấn; tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm,… nhằm làm cho các lực lượng tham
gia hoạt động XHHGD hiểu đúng và làm đúng chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền
của mình trong khi thực hiện nhiệm vụ.
- Tổ chức các lớp học tập, tập huấn lồng ghép với nội dung các chương trình
khác trong nhà trường, qua các diễn đàn, phương tiện thông tin đại chúng để tuyên
truyền các văn bản pháp quy về công tác kiểm tra, thanh tra GD đến cán bộ quản lý,
giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và nhân dân trên địa bàn.
- Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm tình hình và có
tính khả thi. Hiệu trưởng cần tham mưu các tiêu chuẩn đánh giá rõ đối tượng, hình
thức, thời gian địa điểm cụ thể.
- Để tăng cường trật tự kỷ cương, xây dựng củng cố nền nếp trong hoạt động
quản cần tập trung vào các nội dung: Kiểm tra việc thực hiện các quy định của
pháp luật, kế hoạch phát triển GD của ngành và địa phương; việc xây dựng, tổ chức
chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học; kiểm tra hồ sơ tổ; việc huy động các nguồn lực
để góp phần nâng cao chất lượng GD… Tóm lại, việc xây dựng kế hoạch cần xác
định rõ đối tượng kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời gian và địa điểm kiểm tra…
- Thông báo cho đối tượng được kiểm tra: Tùy vào việc kiểm tra định kỳ hay
đột xuất để thông báo thời gian cho phù hợp. Quá trình kiểm tra có thể tiến hành theo
các bước sau:
+ Nghe báo cáo, kiểm tra sổ sách, hồ sơ, văn bản lưu trữ về hoạt động XHHGD.
+ Quan sát thực tế, định lượng các sản phẩm hoạt động của nhân hoặc tổ
chức.
+ Kiểm tra chất lượng thông qua kết quả hoạt động và quy trình đạt được.
- So sánh kết quả đạt được với yêu cầu, tiêu chuẩn để kết luận. Chỉ ra các sai
sót, phân tích các nguyên nhân, đi đến đánh giá chính thức.
Để thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh giá tốt, Hiệu trưởng trường TH cần
đảm bảo các điều kiện:
+ Xác định mục đích, nội dung cần kiểm tra, xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra.
99 cáo về công tác kiểm tra nội bộ; cử cán bộ quản lý, thanh tra viên đi bồi dưỡng, tập huấn; tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm,… nhằm làm cho các lực lượng tham gia hoạt động XHHGD hiểu đúng và làm đúng chức năng nhiệm vụ và thẩm quyền của mình trong khi thực hiện nhiệm vụ. - Tổ chức các lớp học tập, tập huấn lồng ghép với nội dung các chương trình khác trong nhà trường, qua các diễn đàn, phương tiện thông tin đại chúng để tuyên truyền các văn bản pháp quy về công tác kiểm tra, thanh tra GD đến cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh và nhân dân trên địa bàn. - Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá phù hợp với đặc điểm tình hình và có tính khả thi. Hiệu trưởng cần tham mưu các tiêu chuẩn đánh giá rõ đối tượng, hình thức, thời gian địa điểm cụ thể. - Để tăng cường trật tự kỷ cương, xây dựng củng cố nền nếp trong hoạt động quản lý cần tập trung vào các nội dung: Kiểm tra việc thực hiện các quy định của pháp luật, kế hoạch phát triển GD của ngành và địa phương; việc xây dựng, tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch năm học; kiểm tra hồ sơ tổ; việc huy động các nguồn lực để góp phần nâng cao chất lượng GD… Tóm lại, việc xây dựng kế hoạch cần xác định rõ đối tượng kiểm tra, hình thức kiểm tra, thời gian và địa điểm kiểm tra… - Thông báo cho đối tượng được kiểm tra: Tùy vào việc kiểm tra định kỳ hay đột xuất để thông báo thời gian cho phù hợp. Quá trình kiểm tra có thể tiến hành theo các bước sau: + Nghe báo cáo, kiểm tra sổ sách, hồ sơ, văn bản lưu trữ về hoạt động XHHGD. + Quan sát thực tế, định lượng các sản phẩm hoạt động của cá nhân hoặc tổ chức. + Kiểm tra chất lượng thông qua kết quả hoạt động và quy trình đạt được. - So sánh kết quả đạt được với yêu cầu, tiêu chuẩn để kết luận. Chỉ ra các sai sót, phân tích các nguyên nhân, đi đến đánh giá chính thức. Để thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh giá tốt, Hiệu trưởng trường TH cần đảm bảo các điều kiện: + Xác định mục đích, nội dung cần kiểm tra, xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra.
100
+ Tiến hành kiểm tra theo các mục đích, nội dung của hoạt động XHHGD đã
được nhà trường xây dựng và triển khai.
+ Kiểm tra theo các tiêu chuẩn đã được xây dựng, bàn bạc, thảo luận thống nhất.
+ Tiến hành kiểm tra bằng nhiều hình thức: Đột xuất, thường xuyên, kiểm tra
trong nhà trường hoặc phối hợp với các lực lượng xã hội.
3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường quản các điều kin ảnh hưng đến công
tác XHHGD của trường
3.2.5.1. Mc đích ca bin pháp
Năng cao năng lực ca hiệu trưởng v đánh giá tình hình và xác định các yếu t
ảnh hưởng đến công tác điều hành các hoạt động giáo dc.
Kim soát các hoạt động XHHGD phù hp với các quy định ca pháp lut hin
hành.
3.2.5.2. Ni dung và cách thc thc hin bin pháp
Hiệu trưởng tham mưu UBND về việc tăng cường công tác triển khai chỉ đạo
việc thực hiện hoạt động XHHGD địa phương; việc thu thập các thông tin phản
ánh của quần chúng về các hoạt động XHHGD; kiểm tra đánh giá kịp thời để đề cao
những việc làm tốt, những giải pháp hay, hạn chế những tiêu cực xảy ra, kịp thời uốn
nắn, sửa chữa khi sai lầm, lệch hướng.
Để hoàn thiện cơ chế quản lý, Hiệu trưởng cần tiến hành rà soát lại các quy định,
điều luật để đề xuất các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung; thực hiện tự chủ quản lý; đề
xuất bổ sung các quy định về tự chủ thu- chi, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả; các
quy định về bổ sung, sửa đổi quy định về học phí, thu các khoản đóng góp tự nguyện,
hiến tặng,… để làm hành lang pháp lý cho việc huy động và sử dụng kinh phí tại các
trường TH....
Hiệu trưởng tiến hành thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ
quản lý cho cán bộ, nhân viên trường TH để đảm nhận tốt nhiệm vụ quản lý tài chính,
thực hiện thu chi đúng nguyên tắc. Hiện nay, đội ngũ nhân viên kế toán, CBQL ở một
số trường TH trên địa bàn Quận 3 còn nhiều lúng túng về nghiệp vụ chuyên môn dẫn
đến những sai sót, vi phạm nguyên tắc thu chi làm giảm uy tín nhà trường và của
100 + Tiến hành kiểm tra theo các mục đích, nội dung của hoạt động XHHGD đã được nhà trường xây dựng và triển khai. + Kiểm tra theo các tiêu chuẩn đã được xây dựng, bàn bạc, thảo luận thống nhất. + Tiến hành kiểm tra bằng nhiều hình thức: Đột xuất, thường xuyên, kiểm tra trong nhà trường hoặc phối hợp với các lực lượng xã hội. 3.2.6. Biện pháp 6: Tăng cường quản lí các điều kiện ảnh hưởng đến công tác XHHGD của trường 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp Năng cao năng lực của hiệu trưởng về đánh giá tình hình và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến công tác điều hành các hoạt động giáo dục. Kiểm soát các hoạt động XHHGD phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Hiệu trưởng tham mưu UBND về việc tăng cường công tác triển khai chỉ đạo việc thực hiện hoạt động XHHGD ở địa phương; việc thu thập các thông tin phản ánh của quần chúng về các hoạt động XHHGD; kiểm tra đánh giá kịp thời để đề cao những việc làm tốt, những giải pháp hay, hạn chế những tiêu cực xảy ra, kịp thời uốn nắn, sửa chữa khi sai lầm, lệch hướng. Để hoàn thiện cơ chế quản lý, Hiệu trưởng cần tiến hành rà soát lại các quy định, điều luật để đề xuất các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung; thực hiện tự chủ quản lý; đề xuất bổ sung các quy định về tự chủ thu- chi, tự chịu trách nhiệm về hiệu quả; các quy định về bổ sung, sửa đổi quy định về học phí, thu các khoản đóng góp tự nguyện, hiến tặng,… để làm hành lang pháp lý cho việc huy động và sử dụng kinh phí tại các trường TH.... Hiệu trưởng tiến hành thực hiện kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn và nghiệp vụ quản lý cho cán bộ, nhân viên trường TH để đảm nhận tốt nhiệm vụ quản lý tài chính, thực hiện thu chi đúng nguyên tắc. Hiện nay, đội ngũ nhân viên kế toán, CBQL ở một số trường TH trên địa bàn Quận 3 còn nhiều lúng túng về nghiệp vụ chuyên môn dẫn đến những sai sót, vi phạm nguyên tắc thu chi làm giảm uy tín nhà trường và của
101
ngành giáo dục. Đây là vấn đề Hiệu trưởng cần quan tâm đưa vào kế hoạch để bồi
dưỡng đội ngũ nâng cao nghiệp vụ quản lý tài chính.
Với chức năng quản của mình, Hiệu trưởng cần đề xuất HĐND UBND
các cấp kiện toàn bộ máy tham mưu; củng cố hội đồng giáo dục các cấp, đảm bảo
hoạt động thực chất, chống bệnh hình thức, hoạt động chiếu lệ.
Hiệu trưởng cần tích cực tham mưu để UBND quận, thành phố phát huy vai trò
quản lý Nhà nước của mình. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách
của cấp trên và tham mưu của các ngành chức năng, trước hết là của ngành giáo dục,
UBND và HĐND ban hành hệ thống văn bản pháp quy như quy chế, quy định, các
chính sách khuyến khích động viên các lực lượng xã hội tham gia hoạt động XHHGD
nhà trường.
Hiệu trưởng cần phải nắm chắc nội dung, tinh thần các văn bản quy định về việc
thu chi của ngành giáo dục và đào tạo. Trong quá trình triển khai thực hiện các văn
bản chỉ đạo của Trung ương địa phương về tài chính liên quan XHHGD, Hiệu
trưởng cần bàn bạc, lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức, cá nhân liên quan trong nhà
trường về những tồn tại, khó khăn khi triển khai ở cơ sở để tham mưu Sở GD&ĐT
và các cấp quản lý nghiên cứu, xem xét, điều chỉnh.
Thông tin, báo cáo các cấp quản về những ưu điểm, tồn tại của các chế độ
chính sách XHHGD trong quá trình triển khai thực hiện ở trường, đồng thời đề xuất
các giải pháp chấn chỉnh bổ sung kịp thời.
3.3. Kho nghim tính cn thiết và tính kh thi ca các biện pháp đề xut
Để đảm bảo tính vũng chắc của đề xuất, người nghiên cu tiến hành kho cu
các bin pháp nhm nâng cao công tác qun lí hoạt động XHHGD. Khảo sát được
đánh giá góc độ tính cn thiếttính kh thi. Sau đây là kết qu kho sát.
3.3.1. Quy ước x lí s liu
S liu khảo sát được x lí bng phn mm SPSS quy ước như bảng 3.1 dưới
đây. Điểm trung bình được đnh khoảng đánh giá như bảng 3.1.
101 ngành giáo dục. Đây là vấn đề Hiệu trưởng cần quan tâm đưa vào kế hoạch để bồi dưỡng đội ngũ nâng cao nghiệp vụ quản lý tài chính. Với chức năng quản lý của mình, Hiệu trưởng cần đề xuất HĐND và UBND các cấp kiện toàn bộ máy tham mưu; củng cố hội đồng giáo dục các cấp, đảm bảo hoạt động thực chất, chống bệnh hình thức, hoạt động chiếu lệ. Hiệu trưởng cần tích cực tham mưu để UBND quận, thành phố phát huy vai trò quản lý Nhà nước của mình. Trên cơ sở các văn bản hướng dẫn thực hiện chính sách của cấp trên và tham mưu của các ngành chức năng, trước hết là của ngành giáo dục, UBND và HĐND ban hành hệ thống văn bản pháp quy như quy chế, quy định, các chính sách khuyến khích động viên các lực lượng xã hội tham gia hoạt động XHHGD nhà trường. Hiệu trưởng cần phải nắm chắc nội dung, tinh thần các văn bản quy định về việc thu chi của ngành giáo dục và đào tạo. Trong quá trình triển khai thực hiện các văn bản chỉ đạo của Trung ương và địa phương về tài chính liên quan XHHGD, Hiệu trưởng cần bàn bạc, lấy ý kiến đóng góp của các tổ chức, cá nhân liên quan trong nhà trường về những tồn tại, khó khăn khi triển khai ở cơ sở để tham mưu Sở GD&ĐT và các cấp quản lý nghiên cứu, xem xét, điều chỉnh. Thông tin, báo cáo các cấp quản lý về những ưu điểm, tồn tại của các chế độ chính sách XHHGD trong quá trình triển khai thực hiện ở trường, đồng thời đề xuất các giải pháp chấn chỉnh bổ sung kịp thời. 3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất Để đảm bảo tính vũng chắc của đề xuất, người nghiên cứu tiến hành khảo cứu các biện pháp nhằm nâng cao công tác quản lí hoạt động XHHGD. Khảo sát được đánh giá góc độ tính cần thiết và tính khả thi. Sau đây là kết quả khảo sát. 3.3.1. Quy ước xử lí số liệu Số liệu khảo sát được xử lí bằng phần mềm SPSS quy ước như bảng 3.1 dưới đây. Điểm trung bình được định khoảng đánh giá như bảng 3.1.
102
Bng 3.1. Quy ước mã hóa và định khong trung bình
Khoảng trung bình
Tính cần thiết
Tính khả thi
Mã hóa
Từ 1 đến 1.75
Không cần thiêt
Không khả thi
1
Từ 1.76 đến 2.51
Ít cần thiết
Ít khả thi
2
Từ 2.52 đến 3.27
Cần thiết
Khả thi
3
Trên 3.27
Rất cần thiết
Rất khả thi
4
3.3.2. Kết qu kho cu
Bin pháp 1: Nâng cao nhn thức cho các đối tượng tham gia công tác
XHHGD
Căn cứ kết qu kho sát v thc trng nhn thc ti bảng 2.3. Người nghiên
cu nhn thy cn có gii pháp nâng cao nhn thc cho các b phn tham gia công
tác XHHGD, nhm nâng cao hơn nữa hiu qu ca hoạt động này. Bảng 3.2 dưới đây
là kết qu kho sát tính cn thiết và tính kh thi ca bin pháp.
102 Bảng 3.1. Quy ước mã hóa và định khoảng trung bình Khoảng trung bình Tính cần thiết Tính khả thi Mã hóa Từ 1 đến 1.75 Không cần thiêt Không khả thi 1 Từ 1.76 đến 2.51 Ít cần thiết Ít khả thi 2 Từ 2.52 đến 3.27 Cần thiết Khả thi 3 Trên 3.27 Rất cần thiết Rất khả thi 4 3.3.2. Kết quả khảo cứu Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia công tác XHHGD Căn cứ kết quả khảo sát về thực trạng nhận thức tại bảng 2.3. Người nghiên cứu nhận thấy cần có giải pháp nâng cao nhận thức cho các bộ phận tham gia công tác XHHGD, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động này. Bảng 3.2 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp.
103
Bng 3.2. Kho sát v tính cn thiết và tính kh thi ca bin pháp Nâng cao nhn
thức cho các đối tưng tham gia công tác XHHGD
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Tuyên truyền CBQL, GV,
phụ huynh, các nhà hảo tậm,
doanh nghiệp…về tầm quan
trọng của công tác XHHGD.
3.45
0.499
6
3.44
0.498
6
2
Có kế hoạch tuyên truyền cho
phụ huynh học sinh trong các
lần họp phụ huynh.
3.59
0.494
4
3.57
0.496
4
3
Phát các tờ rơi giới thiệu về
lới ích của công tác XHHGD.
3.29
0.457
7
3.40
0.492
7
4
Đẩy mạnh giới thiệu, tuyên
truyền về ý nghĩa của công
tác XHHGD trong các buổi
họp với chính quyền địa
phương
3.52
0.501
5
3.48
0.501
5
5
Thành lập bộ phận chức năng
về tuyền thông công tác XHH
của trường
3.62
0.487
3
3.67
0.471
3
6
Lập kế hoạch chi tiết truyền
thông về XHHGD
3.77
0.420
2
3.70
0.462
2
7
Tận dụng mạng hội,
website của trường để tuyên
truyền về công tác XHHGD
3.79
0.411
1
3.75
0.436
1
Trung bình chung
3.58
3.57
Đánh giá
Rất cần thiết
Rất khả thi
Độ tin cậy của thang đo
(Cronbach's Alpha)
0.705
0.812
Tương quan (Preason)
0.952**
103 Bảng 3.2. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp Nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia công tác XHHGD Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng 1 Tuyên truyền CBQL, GV, phụ huynh, các nhà hảo tậm, doanh nghiệp…về tầm quan trọng của công tác XHHGD. 3.45 0.499 6 3.44 0.498 6 2 Có kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh học sinh trong các lần họp phụ huynh. 3.59 0.494 4 3.57 0.496 4 3 Phát các tờ rơi giới thiệu về lới ích của công tác XHHGD. 3.29 0.457 7 3.40 0.492 7 4 Đẩy mạnh giới thiệu, tuyên truyền về ý nghĩa của công tác XHHGD trong các buổi họp với chính quyền địa phương 3.52 0.501 5 3.48 0.501 5 5 Thành lập bộ phận chức năng về tuyền thông công tác XHH của trường 3.62 0.487 3 3.67 0.471 3 6 Lập kế hoạch chi tiết truyền thông về XHHGD 3.77 0.420 2 3.70 0.462 2 7 Tận dụng mạng xã hội, website của trường để tuyên truyền về công tác XHHGD 3.79 0.411 1 3.75 0.436 1 Trung bình chung 3.58 3.57 Đánh giá Rất cần thiết Rất khả thi Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's Alpha) 0.705 0.812 Tương quan (Preason) 0.952**
104
* V tính cn thiết
Ni dung nhận được nhiu s đồng tình nht v tính kh thi là Tận dụng mạng
xã hội, website của trường để tuyên truyền về công tác XHHGD, trung bình 2.79 xếp
hạng 1 độ lệch chuẩn 0.411 cho thấy đa số những người được hỏi đều đánh giá mức
rất cần thiết. Theo kết quả khảo sát bảng 2.3 chương 2 cho thấy công tác này chưa
được BGH các trường quan tâm thực hiện, nên vẫn còn một số cán bộ giáo viên chưa
nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của công tác XHHGD. Việc Lập kế hoạch chi
tiết truyền thông về XHHGD cũng nhận được nhiều sự tình rất cần thiết, trung bình
2.77 xếp hạng 2. Ngoài ra các ý kiến được hỏi cho rằng Thành lập bộ phận chức năng
về tuyền thông công tác XHH của trường hiện nay cũng rất cần thiết, trung bình 2.62
xếp hạng 3. Việc có kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh học sinh trong các lần họp
phụ huynh, được đánh giá khá cao. Trung bình 3.59 xếp hạng 4. Từ những đánh trên
người nghiên cứu cho rằng các nội dung nhằm nâng cao nhận thức hoàn toàn phù hợp
với thực tế hiện nay.
Các nội dung có điểm đánh giá thấp gồm; Tuyên truyền CBQL, GV, phụ huynh,
các nhà hảo tậm, doanh nghiệp…về tầm quan trọng của công tác XHHGD, trung bình
2.45 xếp hạng 4, đánh giá rất cần thiết. Đẩy mạnh giới thiệu, tuyên truyền về ý nghĩa
của công tác XHHGD trong các buổi họp với chính quyền địa phương, trung bình
2.52 xếp hạng 5. Có điểm trung bình thấp nhất bảng là Phát các tờ rơi giới thiệu về
lợi ích của công tác XHHGD, trung bình 3.29 xếp hạng 7. Các nội dung trên mặc dù
có điểm trung bình thấp nhưng điểm số vẫn nằm trong khung đánh giá rất cần thiết.
Như vậy toàn bộ các ý kiến được hỏi về các nội dung trong bảng 3.2 đều thống nhất
biện pháp nâng cao nhận thức về công tác XHHGD hiện nay đều rất cần thiết cho các
trường hiện nay.
* V tính kh thi
Đa số các ý kiến đánh giá về tính kh thi đều phù hp với các đánh giá tinh cn
thiết. C th như sau; Nội dung có đánh giá cao nhất v tính kh thi để nâng cao nhn
thc Tận dụng mạng hội, website của trường để tuyên truyền về công tác
XHHGD, trung bình 2.75 xếp hạng 1 độ lệch chuẩn 0.436 cho thấy số lượng người
được hỏi đồng ý mức rất khả thi khá cao. Ngoài ra các ý kiến được hỏi cho rằng Lập
104 * Về tính cần thiết Nội dung nhận được nhiều sự đồng tình nhất về tính khả thi là Tận dụng mạng xã hội, website của trường để tuyên truyền về công tác XHHGD, trung bình 2.79 xếp hạng 1 độ lệch chuẩn 0.411 cho thấy đa số những người được hỏi đều đánh giá mức rất cần thiết. Theo kết quả khảo sát bảng 2.3 chương 2 cho thấy công tác này chưa được BGH các trường quan tâm thực hiện, nên vẫn còn một số cán bộ giáo viên chưa nhận thức đầy đủ về vai trò, ý nghĩa của công tác XHHGD. Việc Lập kế hoạch chi tiết truyền thông về XHHGD cũng nhận được nhiều sự tình rất cần thiết, trung bình 2.77 xếp hạng 2. Ngoài ra các ý kiến được hỏi cho rằng Thành lập bộ phận chức năng về tuyền thông công tác XHH của trường hiện nay cũng rất cần thiết, trung bình 2.62 xếp hạng 3. Việc có kế hoạch tuyên truyền cho phụ huynh học sinh trong các lần họp phụ huynh, được đánh giá khá cao. Trung bình 3.59 xếp hạng 4. Từ những đánh trên người nghiên cứu cho rằng các nội dung nhằm nâng cao nhận thức hoàn toàn phù hợp với thực tế hiện nay. Các nội dung có điểm đánh giá thấp gồm; Tuyên truyền CBQL, GV, phụ huynh, các nhà hảo tậm, doanh nghiệp…về tầm quan trọng của công tác XHHGD, trung bình 2.45 xếp hạng 4, đánh giá rất cần thiết. Đẩy mạnh giới thiệu, tuyên truyền về ý nghĩa của công tác XHHGD trong các buổi họp với chính quyền địa phương, trung bình 2.52 xếp hạng 5. Có điểm trung bình thấp nhất bảng là Phát các tờ rơi giới thiệu về lợi ích của công tác XHHGD, trung bình 3.29 xếp hạng 7. Các nội dung trên mặc dù có điểm trung bình thấp nhưng điểm số vẫn nằm trong khung đánh giá rất cần thiết. Như vậy toàn bộ các ý kiến được hỏi về các nội dung trong bảng 3.2 đều thống nhất biện pháp nâng cao nhận thức về công tác XHHGD hiện nay đều rất cần thiết cho các trường hiện nay. * Về tính khả thi Đa số các ý kiến đánh giá về tính khả thi đều phù hợp với các đánh giá tinh cần thiết. Cụ thể như sau; Nội dung có đánh giá cao nhất về tính khả thi để nâng cao nhận thức là Tận dụng mạng xã hội, website của trường để tuyên truyền về công tác XHHGD, trung bình 2.75 xếp hạng 1 độ lệch chuẩn 0.436 cho thấy số lượng người được hỏi đồng ý mức rất khả thi khá cao. Ngoài ra các ý kiến được hỏi cho rằng Lập
105
kế hoạch chi tiết truyền thông về XHHGD cũng rất cần thiết cho việc nâng cao nhận
thức, trung bình 3.70. Đánh giá còn cho rằng, thành lập bộ phận chức năng về tuyền
thông công tác XHH của trường, cũng góp phần không nhỏ về tuyên truyền nâng cao
ý thức của các bộ phận tham gia công tác XHHGD, trung bình 3.67 xếp hạng 3. Một
số ý kiến cho rằng việc đẩy mạnh giới thiệu, tuyên truyền về ý nghĩa của công tác
XHHGD trong các buổi họp với chính quyền địa phương, có tính hiệu quả không cao,
tỉ lệ này không nhiều nhưng cũng cần lưu ý khi triển khai nội dung này. Việc Tuyên
truyền CBQL, GV, phụ huynh, các nhà hảo tậm, doanh nghiệp…về tầm quan trọng
của công tác XHHGD, điểm trung bình 3.44 xếp hạng 6 đôẹn lệch chuẩn 0.498 cho
thấy vẫn còn một số ít đánh giá ít cần thiết tuy số lương không nhiều nhưng đây cũng
là điều cần quan tâm khi áp dụng vào thực tết. Có đánh giá hiệu quả thấp nhất bảng
là nội dung Phát các tờ rơi giới thiệu về lới ích của công tác XHHGD, trung bình 2.40
xếp hạng 7.
* Kết lun
Điểm trung bình chung đánh giá mức đ cn thiết 3.68 điểm s tương đương
mc nhận định rt cn thiết. Phn mức độ kh thi trung bình 3.57 đạt mức đánh giá
rt kh thi. Ch s Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.705 0.812 cho thấy thang đo
ca bảng 3.2 có độ tin cy mức khá. Đánh giá tương quan gia mức độ cn thiết
vi mức độ kh thi, ch s 0.952 cho thy mi liên h thuận trong hai đánh giá
trên. Độ tin cy ca mi liên h bng 0.01. T kết qu thông kê trên đây người nghiên
cu cho rng bin pháp nâng cao nhn thc cho cán b qun lí, giáo viên và các b
phn tham gia công tác XHHGD là hoàn toàn có tính kh thi cao.
Bin pháp 2: Nâng cao vai trò ca phòng giáo dc đi vi công tác XHHGD.
Kết qu kho sát chương 2 (bảng 2.6) cho thy vai trò ca phòng giáo dc
trong công tác qun hoạt động XHHGD còn mt s tn ti cần được khc phc
nhằm nâng cao hơn na nhim v điều hành, hướng dn, h tr các trường v
XHHGD. Bảng 3.3 dưới đây là kết qu kho sát tính cn thiết và tính kh thi v các
ni dung nêu trên.
105 kế hoạch chi tiết truyền thông về XHHGD cũng rất cần thiết cho việc nâng cao nhận thức, trung bình 3.70. Đánh giá còn cho rằng, thành lập bộ phận chức năng về tuyền thông công tác XHH của trường, cũng góp phần không nhỏ về tuyên truyền nâng cao ý thức của các bộ phận tham gia công tác XHHGD, trung bình 3.67 xếp hạng 3. Một số ý kiến cho rằng việc đẩy mạnh giới thiệu, tuyên truyền về ý nghĩa của công tác XHHGD trong các buổi họp với chính quyền địa phương, có tính hiệu quả không cao, tỉ lệ này không nhiều nhưng cũng cần lưu ý khi triển khai nội dung này. Việc Tuyên truyền CBQL, GV, phụ huynh, các nhà hảo tậm, doanh nghiệp…về tầm quan trọng của công tác XHHGD, điểm trung bình 3.44 xếp hạng 6 đôẹn lệch chuẩn 0.498 cho thấy vẫn còn một số ít đánh giá ít cần thiết tuy số lương không nhiều nhưng đây cũng là điều cần quan tâm khi áp dụng vào thực tết. Có đánh giá hiệu quả thấp nhất bảng là nội dung Phát các tờ rơi giới thiệu về lới ích của công tác XHHGD, trung bình 2.40 xếp hạng 7. * Kết luận Điểm trung bình chung đánh giá mức độ cần thiết 3.68 điểm số tương đương mức nhận định rất cần thiết. Phần mức độ khả thi trung bình 3.57 đạt mức đánh giá rất khả thi. Chỉ số Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.705 và 0.812 cho thấy thang đo của bảng 3.2 có độ tin cậy ở mức khá. Đánh giá tương quan giữa mức độ cần thiết với mức độ khả thi, chỉ số 0.952 cho thấy có mối liên hệ thuận trong hai đánh giá trên. Độ tin cậy của mối liên hệ bằng 0.01. Từ kết quả thông kê trên đây người nghiên cứu cho rằng biện pháp nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lí, giáo viên và các bộ phận tham gia công tác XHHGD là hoàn toàn có tính khả thi cao. Biện pháp 2: Nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối với công tác XHHGD. Kết quả khảo sát ở chương 2 (bảng 2.6) cho thấy vai trò của phòng giáo dục trong công tác quản lí hoạt động XHHGD còn một số tồn tại cần được khắc phục nhằm nâng cao hơn nữa nhiệm vụ điều hành, hướng dẫn, hỗ trợ các trường về XHHGD. Bảng 3.3 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi về các nội dung nêu trên.
106
Bng 3.3. Kho sát v tính cn thiết và tính kh thi ca bin pháp nâng cao vai
trò ca phòng giáo dc đi vi công tác XHHGD
Stt
Nội dung
Mức độ cần thiết
Mức độ khả thi
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
Trung
bình
Độ
lệch
chuẩn
Thứ
hạng
1
Thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ
các trường về cách thức thực hiện
công tác XHHGD sao cho hiệu quả
3.58
0.495
4
3.57
0.496
3
2
Cập nhật các văn bản pháp quy,
quy định về công tác XHH GH cho
các trường
3.52
0.501
5
3.51
0.502
5
3
Phân công bộ phận chuyên trách
theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh
XHH cho trường trên địa bàn quận
các thức thực hiện hiện công tác
3.59
0.493
3
3.55
0.499
4
4
Kết nối các nhà hảo tâm, doanh
nghiệp với các trường.
3.76
0.429
1
3.79
0.411
1
5
Có cơ chế khuyết khích các trường
đạt thành tích trong công tác vận
động XHHGD
3.45
0.499
7
3.43
0.497
7
6
Kiểm tra đánh giá kết quả thực
hiện công tác XHHGD
3.50
0.502
6
3.47
0.501
6
7
Kiểm soát việc sử dụng đúng mục
đính, yêu cầu tài sản xã hội hóa của
các trường
3.64
0.482
2
3.61
0.490
2
Trung bình chung
3.58
3.56
Đánh giá
Rất cần thiết
Rất khả thi
Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's
Alpha)
0.839
0.811
Tương quan Preason
0.988**
* V tính cn thiết
106 Bảng 3.3. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối với công tác XHHGD Stt Nội dung Mức độ cần thiết Mức độ khả thi Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng Trung bình Độ lệch chuẩn Thứ hạng 1 Thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ các trường về cách thức thực hiện công tác XHHGD sao cho hiệu quả 3.58 0.495 4 3.57 0.496 3 2 Cập nhật các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHH GH cho các trường 3.52 0.501 5 3.51 0.502 5 3 Phân công bộ phận chuyên trách theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh XHH cho trường trên địa bàn quận các thức thực hiện hiện công tác 3.59 0.493 3 3.55 0.499 4 4 Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường. 3.76 0.429 1 3.79 0.411 1 5 Có cơ chế khuyết khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD 3.45 0.499 7 3.43 0.497 7 6 Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD 3.50 0.502 6 3.47 0.501 6 7 Kiểm soát việc sử dụng đúng mục đính, yêu cầu tài sản xã hội hóa của các trường 3.64 0.482 2 3.61 0.490 2 Trung bình chung 3.58 3.56 Đánh giá Rất cần thiết Rất khả thi Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's Alpha) 0.839 0.811 Tương quan Preason 0.988** * Về tính cần thiết
107
Kết qu kho sát bng 3.3 cho thấy các đánh giá mức độ cn thiết ca các ni
dung thuc gii pháp nâng cao vai trò ca phòng giáo dục đối hoạt động XHHGD ti
các trường tiu học trên địa bàn Qun 3, không có s khác bit nhiu. Nội dung được
đánh giá cao về tình cn thiết là Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường,
trung bình 3.76 xếp hạng 1, độ lệch chuẩn 0.429 cho thấy số lượng người đánh giá
mức độ rất cần thiết rất lớn. Nhận định này biết việc các trường chủ động liên hệ với
các tổ chức, nhân, doanh nghiệp để vận động đóng góp cho giáo dục là việc làm
hết sức cần thiết. Ngoài ra công tác kiểm soát việc sử dụng đúng mục đính, yêu cầu
tài sản hội hóa của các trường, cũng đượng ghi nhận mức độ rất cần thiết điểm
trung bình 3.64 xếp hạng 2. Thực hiện tốt nhiệm vụ này vừa thể hiện được uy tính
cửa trường đồng thời thể hiện sự minh bạch đối với các nhà hảo tâm. Được đánh giá
mức độ rất cần thiết nội dung Phân công bộ phận chuyên trách theo dõi, hướng
dẫn điều chỉnh các thức thực hiện hiện công tác XHH cho trường trên địa bàn quận,
trung bình 3.59 xếp hạng 3. Từ những kết quả trên đây cho thấy vai trò của phòng
l,,,,,,,,,,,,,,,,,xzpon bgiáo dục đối với hoạt động XHHGD là rất cần thiết.
Một số nội dung có điểm khảo sát thấp như: Cập nhật các văn bản pháp quy,
quy định về công tác XHHGD cho các trường, trung bình 3.52 xếp hạng 5. Kiểm tra
đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD, trung bình 3.50 xếp hạng 6. Có cơ chế
khuyết khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD, trung bình
3.45 xếp hạng 7. Các nội dung này mặc dù có điểm số thấp hơn so với các nội dung
khác trong bảng nhưng các nhận định không có sự thay đổi nhiều. Chứng tỏ các khảo
sát trên bảng 3.3 đều đạt mức đánh giá rất cần thiết. Đây là những thuận lợi cho việc
triển khai thực hiện giải pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục.
* V tính kh thi
Đim trung bình chung các nội dung đánh giá về tính kh thi bãng 3.3 không có
nhiu s thay đổi so với các đánh giá về tính cn thiết. C th như sau; Những ni
dung được đánh giá cao về tính kh thi gm; Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp
với các trường, trung bình 3.79 xếp hạng 1. Thực tế cho thấy phòng giáo dục với vai
trò cơ quan quản lí nhà nước về chuyên môn khi liên lạc với các tổ chức, nhà hảo tâm
tính định danh và sự thuyết phục sẽ cao hơn, vì vậy hiệu quả của sự vận động sẽ tốt
107 Kết quả khảo sát bảng 3.3 cho thấy các đánh giá mức độ cần thiết của các nội dung thuộc giải pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học trên địa bàn Quận 3, không có sự khác biệt nhiều. Nội dung được đánh giá cao về tình cần thiết là Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường, trung bình 3.76 xếp hạng 1, độ lệch chuẩn 0.429 cho thấy số lượng người đánh giá mức độ rất cần thiết rất lớn. Nhận định này biết việc các trường chủ động liên hệ với các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp để vận động đóng góp cho giáo dục là việc làm hết sức cần thiết. Ngoài ra công tác kiểm soát việc sử dụng đúng mục đính, yêu cầu tài sản xã hội hóa của các trường, cũng đượng ghi nhận mức độ rất cần thiết điểm trung bình 3.64 xếp hạng 2. Thực hiện tốt nhiệm vụ này vừa thể hiện được uy tính cửa trường đồng thời thể hiện sự minh bạch đối với các nhà hảo tâm. Được đánh giá mức độ rất cần thiết là nội dung Phân công bộ phận chuyên trách theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh các thức thực hiện hiện công tác XHH cho trường trên địa bàn quận, trung bình 3.59 xếp hạng 3. Từ những kết quả trên đây cho thấy vai trò của phòng l,,,,,,,,,,,,,,,,,xzpon bgiáo dục đối với hoạt động XHHGD là rất cần thiết. Một số nội dung có điểm khảo sát thấp như: Cập nhật các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHHGD cho các trường, trung bình 3.52 xếp hạng 5. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD, trung bình 3.50 xếp hạng 6. Có cơ chế khuyết khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD, trung bình 3.45 xếp hạng 7. Các nội dung này mặc dù có điểm số thấp hơn so với các nội dung khác trong bảng nhưng các nhận định không có sự thay đổi nhiều. Chứng tỏ các khảo sát trên bảng 3.3 đều đạt mức đánh giá rất cần thiết. Đây là những thuận lợi cho việc triển khai thực hiện giải pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục. * Về tính khả thi Điểm trung bình chung các nội dung đánh giá về tính khả thi bãng 3.3 không có nhiều sự thay đổi so với các đánh giá về tính cần thiết. Cụ thể như sau; Những nội dung được đánh giá cao về tính khả thi gồm; Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường, trung bình 3.79 xếp hạng 1. Thực tế cho thấy phòng giáo dục với vai trò cơ quan quản lí nhà nước về chuyên môn khi liên lạc với các tổ chức, nhà hảo tâm tính định danh và sự thuyết phục sẽ cao hơn, vì vậy hiệu quả của sự vận động sẽ tốt
108
hơn bộ phận chuyên trách của các trường. Nội dung kiểm soát việc sử dụng đúng mục
đính, yêu cầu tài sản hội hóa của các trường, trung bình 3.64 xếp hạng 2. Các ý
kiến khảo sát cho rằng sẽ có hiệu quả hơn khi phòng giáo dục kiểm tra độc lập với tư
cách cơ quan chuyên môn, việc bố trí sử dụng các nguồn ội hóa vào hoạt động
giáo dục của các trường. Đưc đánh giá cao về tính khả thi còn có nội dung, phân công
bộ phận chuyên trách theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh XHH cho trường trên địa bàn
quận các thức thực hiện hiện công tác, điểm trung bình 3.55 xếp hạng 3.
Các nội dung có điểm trung bình khảo sát thấp về tính khả thi gồm; Cập nhật
các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHH GH cho các trường, trung bình 3.51
xếp hạng 5. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD, trung bình 3.47
xếp hạng 6 và nội dung Có cơ chế khuyết khích các trường đạt thành tích trong công
tác vận động XHHGD, trung bình 3.61 xếp hạng 7. Măc dù có điểm trung bình thấp
nhưng các đánh giá vẫn ở mức rất khả thi.
* Kết lun
Đim trung bình chung phn mức độ cn thiết 3.58 tương đương mức đánh giá
rt cn thiết. Phn tinh kh thi có điểm trung bình 3.56 đạt mc nhận định rt kh
thi. Ch s thống kê Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.839 và 0.811 cho biết mức độ tin
cy của thang đo bảng 3.3 tương đối cao và hoàn toàn th tin tưởng được. Kim
nghim mi liên h giữa đánh giá sự cn thiết với đánh giá khả thi có mối tương quan
rất cao 0.988**. Độ tin cy của tương quan bằng 0.01 đạt 99%. T kết qu ca kho
sát và các ch s thống kê người nghiên cu cho rng bin pháp nâng cao vai trò ca
phòng giáo dục đối vi công tác XHHGD tại các trường tiu hc hoàn toàn có tính
kh thi cao.
Bin pháp 3: T chc hp lí b máy truyn thông vn đng công tác XHHGD.
Kết qu kho sát ti Chương 2 cho thấy vic t chc b máy truyn thông v
công tác XHHGD của các trường hiện nay chưa phù hợp. Dần đến hiu qu ca hot
động này chưa cao. Bảng 3.4 dưới đây là kết qu kho sát tính cn thiết và tính kh
thi ca bin pháp t chc hp lí b máy truyn thông vận động công tác XHHGD.
108 hơn bộ phận chuyên trách của các trường. Nội dung kiểm soát việc sử dụng đúng mục đính, yêu cầu tài sản xã hội hóa của các trường, trung bình 3.64 xếp hạng 2. Các ý kiến khảo sát cho rằng sẽ có hiệu quả hơn khi phòng giáo dục kiểm tra độc lập với tư cách cơ quan chuyên môn, việc bố trí sử dụng các nguồn xã ội hóa vào hoạt động giáo dục của các trường. Đưc đánh giá cao về tính khả thi còn có nội dung, phân công bộ phận chuyên trách theo dõi, hướng dẫn điều chỉnh XHH cho trường trên địa bàn quận các thức thực hiện hiện công tác, điểm trung bình 3.55 xếp hạng 3. Các nội dung có điểm trung bình khảo sát thấp về tính khả thi gồm; Cập nhật các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHH GH cho các trường, trung bình 3.51 xếp hạng 5. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD, trung bình 3.47 xếp hạng 6 và nội dung Có cơ chế khuyết khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD, trung bình 3.61 xếp hạng 7. Măc dù có điểm trung bình thấp nhưng các đánh giá vẫn ở mức rất khả thi. * Kết luận Điểm trung bình chung phần mức độ cần thiết 3.58 tương đương mức đánh giá rất cần thiết. Phần tinh khả thi có điểm trung bình 3.56 đạt mức nhận định rất khả thi. Chỉ số thống kê Cronbach’s Alpha lần lượt là 0.839 và 0.811 cho biết mức độ tin cậy của thang đo bảng 3.3 tương đối cao và hoàn toàn có thể tin tưởng được. Kiểm nghiệm mối liên hệ giữa đánh giá sự cần thiết với đánh giá khả thi có mối tương quan rất cao 0.988**. Độ tin cậy của tương quan bằng 0.01 đạt 99%. Từ kết quả của khảo sát và các chỉ số thống kê người nghiên cứu cho rằng biện pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối với công tác XHHGD tại các trường tiểu học hoàn toàn có tính khả thi cao. Biện pháp 3: Tổ chức hợp lí bộ máy truyền thông vận động công tác XHHGD. Kết quả khảo sát tại Chương 2 cho thấy việc tổ chức bộ máy truyền thông về công tác XHHGD của các trường hiện nay chưa phù hợp. Dần đến hiệu quả của hoạt động này chưa cao. Bảng 3.4 dưới đây là kết quả khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức hợp lí bộ máy truyền thông vận động công tác XHHGD.