Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

1,110
191
162
Bảng 2.16. Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến công tác quản lí .................... 80
Bng 3.1. Quy ước mã hóa và định khong trung bình ..................................... 102
Bng 3.2. Kho sát v tính cn thiết và tính kh thi ca bin pháp Nâng cao
nhn thức cho các đối tượng tham gia công tác XHHGD ................ 103
Bng 3.3. Kho sát v tính cn thiết và tính kh thi ca bin pháp nâng cao
vai trò ca phòng giáo dc đi vi công tác XHHGD ...................... 106
Bng 3.4. Kho sát v tính cn thiết tính kh thi ca bin pháp t chc
hp lí b máy truyn thông vận động công tác XHHGD ................. 109
Bng 3.5. Kho sát v tính cn thiết và tính kh thi ca biện pháp tăng cường
công tác điu hành ca các cp qun v hoạt động
XHHGD ............................................................................................ 112
Bng 3.6. Kho sát v tính cn thiết và tính kh thi ca biện pháp tăng cường
công tác kiểm tra, đánh giá kết qu hoạt động XHHGD ca các
trưng ................................................................................................ 115
Bng 3.7. Kho sát v tính cn thiết và tính kh thi ca biện pháp tăng cường
quản lí các điều kin ảnh hưởng đến công tác XHHGD của trường
........................................................................................................... 118
Bảng 2.16. Các yếu tố chủ quan có ảnh hưởng đến công tác quản lí .................... 80 Bảng 3.1. Quy ước mã hóa và định khoảng trung bình ..................................... 102 Bảng 3.2. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp Nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia công tác XHHGD ................ 103 Bảng 3.3. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối với công tác XHHGD ...................... 106 Bảng 3.4. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tổ chức hợp lí bộ máy truyền thông vận động công tác XHHGD ................. 109 Bảng 3.5. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tăng cường công tác điều hành của các cấp quản lí về hoạt động XHHGD ............................................................................................ 112 Bảng 3.6. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động XHHGD của các trường ................................................................................................ 115 Bảng 3.7. Khảo sát về tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp tăng cường quản lí các điều kiện ảnh hưởng đến công tác XHHGD của trường ........................................................................................................... 118
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đối tưng kho sát .................................................................... 41
DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Biểu đồ 2.1. Cơ cấu đối tượng khảo sát .................................................................... 41
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chn đ tài
Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân
lực, bồi dưỡng nhân tài, vấn đề này đã và đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta
hết sức quan tâm. Để đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì
việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo nhân lực có chất lượng cao luôn là vấn đề được
đặt lên hàng đầu.
Nghị quyết Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của giáo
dục và đào tạo đồng thời xác định định hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển
giáo dục và đào tạo. Đặc biệt, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013,
của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong
điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác
định rõ các quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới; các
giải pháp nâng cao hiệu quả đầu phát triển giáo dục đào tạo; định hướng các
mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đổi mới chính
sách, cơ chế tài chính để huy động sự tham gia đóng góp của xã hội vào phát triển
giáo dục và đào tạo, góp phần hoàn thành mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo.
Điều 12 của Luật Giáo dục năm 2005 quy định: “Phát triển giáo dục, xây
dựng xã hội học tập là sự nghiệp của nhà nước và toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ
đạo trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình
trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các tổ
chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp Giáo dục.
Để tạo hành lang pháp lý cho các nguồn lực của xã hội đầu nhiều hơn vào
giáo dục, đào tạo và tạo thuận lợi cho các cơ sở giáo dục được hưởng chính sách ưu
đãi hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chính sách
khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y
tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một
số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Trong
1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, vấn đề này đã và đang được Đảng, Nhà nước và nhân dân ta hết sức quan tâm. Để đẩy mạnh thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì việc đầu tư cho giáo dục và đào tạo nhân lực có chất lượng cao luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục và đào tạo đồng thời xác định định hướng nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo. Đặc biệt, Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 4 tháng 11 năm 2013, của Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã xác định rõ các quan điểm, mục tiêu phát triển giáo dục và đào tạo trong thời gian tới; các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển giáo dục và đào tạo; định hướng các mục tiêu, đối tượng cần ưu tiên đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước và đổi mới chính sách, cơ chế tài chính để huy động sự tham gia đóng góp của xã hội vào phát triển giáo dục và đào tạo, góp phần hoàn thành mục tiêu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Điều 12 của Luật Giáo dục năm 2005 có quy định: “Phát triển giáo dục, xây dựng xã hội học tập là sự nghiệp của nhà nước và toàn dân. Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong quá trình phát triển sự nghiệp giáo dục; thực hiện đa dạng hóa các loại hình trường và các hình thức giáo dục; khuyến khích, huy động và tạo điều kiện để các tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp Giáo dục. Để tạo hành lang pháp lý cho các nguồn lực của xã hội đầu tư nhiều hơn vào giáo dục, đào tạo và tạo thuận lợi cho các cơ sở giáo dục được hưởng chính sách ưu đãi xã hội, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 69/2008/NĐ-CP về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường; Nghị định số 59/2014/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP cho phù hợp với tình hình thực tiễn. Trong
2
đó, nhà đầu tư thực hiện xã hội hóa được hưởng nhiều chính sách ưu đãi, như được
nhà nước giao đất, cho thuê đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng; được hỗ trợ kinh
phí bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với các dự án đầu tư đã tự thực hiện công
tác đền bù, giải phóng mặt bằng; được hưởng mức ưu đãi về thuế thu nhập doanh
nghiệp; được tham gia cung cấp các dịch vụ công do nhà nước tài trợ, đặt hàng; tham
gia đấu thầu nhận các hợp đồng, dự án sử dụng nguồn vốn trong và ngoài nước phù
hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động theo quy định của pháp luật; được đối xử
bình đẳng đối với các sản phẩm và dịch vụ của cơ sở thực hiện xã hội hóa,... Để phát
triển giáo dục mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất, Thủ tướng Chính phủ đã ban
hành Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 20-3-2014, về phê duyệt Đề án hỗ trợ phát
triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020
và gần đây nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT
ngày 03 tháng 8 năm 2018 Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân.
Với những định hướng khuyến khích XHHGD nêu trên, giáo dục mầm non,
giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập trong
những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng tỷ lệ huy động
trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp, phổ cập giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển
loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người
dân, giảm gánh nặng cho ngân sách.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nhiều người nhận thức chưa đúng, thậm chí còn
hiểu sai về khái niệm và bản chất của XHHGD, họ cho rằng XHHGD chỉ là đóng góp
các loại tiền cho giáo dục, chỉ là sự huy động vật lực mà thôi. Ở một số địa phương,
cấp ủy đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể chưa hiểu được ý nghĩa to lớn và
vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động XHHGD, còn coi đó là trách nhiệm của nhà
trường.
Chính vì vậy nên trong thời gian qua, chúng ta chưa thu hút được nhiều sự đầu
tư của các nguồn lực xã hội cho giáo dục mà chủ yếu trông chờ vào ngân sách, sự chỉ
đạo của nhà nước. Đây là một lý do cơ bản làm cho cơ sở vật chất của giáo dục xuống
2 đó, nhà đầu tư thực hiện xã hội hóa được hưởng nhiều chính sách ưu đãi, như được nhà nước giao đất, cho thuê đất đã hoàn thành giải phóng mặt bằng; được hỗ trợ kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng đối với các dự án đầu tư đã tự thực hiện công tác đền bù, giải phóng mặt bằng; được hưởng mức ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp; được tham gia cung cấp các dịch vụ công do nhà nước tài trợ, đặt hàng; tham gia đấu thầu nhận các hợp đồng, dự án sử dụng nguồn vốn trong và ngoài nước phù hợp với chức năng, nhiệm vụ hoạt động theo quy định của pháp luật; được đối xử bình đẳng đối với các sản phẩm và dịch vụ của cơ sở thực hiện xã hội hóa,... Để phát triển giáo dục mầm non khu công nghiệp, khu chế xuất, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 404/QĐ-TTg, ngày 20-3-2014, về phê duyệt Đề án hỗ trợ phát triển nhóm trẻ độc lập tư thục khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất đến năm 2020 và gần đây nhất Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư 16/2018/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 8 năm 2018 Quy định về tài trợ cho các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Với những định hướng khuyến khích XHHGD nêu trên, giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học ngoài công lập trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần nâng tỷ lệ huy động trẻ, học sinh trong độ tuổi ra lớp, phổ cập giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực, phát triển loại hình trường, lớp, chương trình chất lượng cao đáp ứng nhu cầu học tập của người dân, giảm gánh nặng cho ngân sách. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, nhiều người nhận thức chưa đúng, thậm chí còn hiểu sai về khái niệm và bản chất của XHHGD, họ cho rằng XHHGD chỉ là đóng góp các loại tiền cho giáo dục, chỉ là sự huy động vật lực mà thôi. Ở một số địa phương, cấp ủy đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể chưa hiểu được ý nghĩa to lớn và vai trò vô cùng quan trọng của hoạt động XHHGD, còn coi đó là trách nhiệm của nhà trường. Chính vì vậy nên trong thời gian qua, chúng ta chưa thu hút được nhiều sự đầu tư của các nguồn lực xã hội cho giáo dục mà chủ yếu trông chờ vào ngân sách, sự chỉ đạo của nhà nước. Đây là một lý do cơ bản làm cho cơ sở vật chất của giáo dục xuống
3
cấp và lạc hậu, động lực của người dạy và người học giảm sút, sự phát triển của giáo
dục không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
Đối với các trường tiểu học, XHHGD vừa là chủ trương, vừa là giải pháp để các
trường tham mưu với địa phương trong việc huy động mọi nguồn lực phục vụ cho
các hoạt động giảng dạy, tạo điều kiện cho nhà trường ngày càng phát triển và đi lên.
Hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được một số thành tựu
nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Việc huy động các nguồn lực
tham gia XHHGD ở mỗi trường, mỗi địa phương chưa thật sự đồng bộ; công tác tổng
kết, đánh giá có những mặt phản ánh chưa đầy đủ, cụ thể và thường xuyên dẫn đến
kết quả chưa cao. Điều đó, xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đến nay chưa một
công trình nghiên cứu khoa học nào thật đầy đủ, hoàn chỉnh về lý luận và thực tiễn
về hoạt động XHHGD phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là hoạt động quản lý XHHGD của hiệu
trưởng các trường tiểu học.
Thc tế, các trường tiu hc vic quản lý hoạt động XHHGD của nhà trường
còn nhiu bt cp. Chính vy, vic t chc quản hoạt động XHHGD ca nhà
trưng cn phi có nhng bin pháp qun lý khoa hc mi góp phần thực hiện hiệu
quả hơn hoạt động xã hội hóa giáodục ở các trường tiểu học tại địa bàn nghiên cứu.
Xut phát t những cơ sở trên tôi chn đề tài: Quản lý hoạt động XHHGD tại
các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh” là cn thiết đ làm luận văn
tt nghip thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dc.
2. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu luận khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động
XHHGD và quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học.Từ đó đề xuất các biện
pháp quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng
quản hoạt động XHHGD tại trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ
Chí Minh.
3 cấp và lạc hậu, động lực của người dạy và người học giảm sút, sự phát triển của giáo dục không đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Đối với các trường tiểu học, XHHGD vừa là chủ trương, vừa là giải pháp để các trường tham mưu với địa phương trong việc huy động mọi nguồn lực phục vụ cho các hoạt động giảng dạy, tạo điều kiện cho nhà trường ngày càng phát triển và đi lên. Hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh trong những năm qua đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được một số thành tựu nhất định. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập. Việc huy động các nguồn lực tham gia XHHGD ở mỗi trường, mỗi địa phương chưa thật sự đồng bộ; công tác tổng kết, đánh giá có những mặt phản ánh chưa đầy đủ, cụ thể và thường xuyên dẫn đến kết quả chưa cao. Điều đó, xuất phát từ nhiều nguyên nhân. Đến nay chưa có một công trình nghiên cứu khoa học nào thật đầy đủ, hoàn chỉnh về lý luận và thực tiễn về hoạt động XHHGD phù hợp với đặc điểm tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt là hoạt động quản lý XHHGD của hiệu trưởng các trường tiểu học. Thực tế, ở các trường tiểu học việc quản lý hoạt động XHHGD của nhà trường còn nhiều bất cập. Chính vì vậy, việc tổ chức quản lý hoạt động XHHGD của nhà trường cần phải có những biện pháp quản lý khoa học mới góp phần thực hiện hiệu quả hơn hoạt động xã hội hóa giáodục ở các trường tiểu học tại địa bàn nghiên cứu. Xuất phát từ những cơ sở trên tôi chọn đề tài: “Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh” là cần thiết để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, đánh giá thực trạng về hoạt động XHHGD và quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học.Từ đó đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động XHHGD tại trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
4
3. Nhim v nghiên cu
3.1. Nghiên cứu sở lý luận về hoạt động quản lý XHHGD của hiệu trưởng
trường tiểu học.
3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động XHHGD quản hoạt động
XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
3.3. Đề xuất các biện pháp quản hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
4. Gi thuyết khoa hc
XHHGD một trong những chủ trương đúng đắn nhằm tạo hội cho các
thành phần kinh kế tham gia đóng góp vào lĩnh vực giáo dục, đồng thời giảm một
phần gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Chính vì vậy, quản lý hoạt động này có vai
trò rất quan trọng. Nếu xây dựng được các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD phù
hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu
học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh
5. Khách th - Đối tưng nghiên cu Phm vi nghiên cu
5.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động quản lý XHHGD của Hiệu trưởng các trường tiểu học.
5.2. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
5.3. Phạm vi nghiên cứu
5.3.1. Về đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí
Minh.
5.3.2. Về khách thể khảo sát
Cán bộ quản lý; Các tổ trưởng chuyên môn; giáo viên; Cha Mẹ học sinh trường
tiểu học: Nguyễn Thái Sơn, Phan Đình Phùng; Nguyễn Sơn Hà; Trần Quang
Diệu,Trần Quốc Thảo Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
5.3.3. Thời gian khảo sát: Năm học 2018-2019.
4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về hoạt động quản lý XHHGD của hiệu trưởng trường tiểu học. 3.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động XHHGD và quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. 3.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. 4. Giả thuyết khoa học XHHGD là một trong những chủ trương đúng đắn nhằm tạo cơ hội cho các thành phần kinh kế tham gia đóng góp vào lĩnh vực giáo dục, đồng thời giảm một phần gánh nặng cho ngân sách nhà nước. Chính vì vậy, quản lý hoạt động này có vai trò rất quan trọng. Nếu xây dựng được các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh 5. Khách thể - Đối tượng nghiên cứu – Phạm vi nghiên cứu 5.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý XHHGD của Hiệu trưởng các trường tiểu học. 5.2. Đối tượng nghiên cứu Hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. 5.3. Phạm vi nghiên cứu 5.3.1. Về đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. 5.3.2. Về khách thể khảo sát Cán bộ quản lý; Các tổ trưởng chuyên môn; giáo viên; Cha Mẹ học sinh trường tiểu học: Nguyễn Thái Sơn, Phan Đình Phùng; Nguyễn Sơn Hà; Trần Quang Diệu,Trần Quốc Thảo Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. 5.3.3. Thời gian khảo sát: Năm học 2018-2019.
5
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Mục đích: Sử dụng các phương pháp: Phân tích- tổng hợp, phân loại tài liệu,
hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu có liên quan để phân tích và làm rõ lý luận về
hoạt động quản lý của hiệu trưởng trong việc XHHGD tại các trường tiểu học.
Nội dung: Trên cơ sở đó xác định các khái niệm công cụ và xây dựng khung
lý thuyết cho đề tài.
Đối tượng: Hồ sơ quản lý hoạt động XHHGD của 05 trường tiểu học Quận 3,
Thành phố Hồ Chí Minh.
6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp điều tra bng phiếu hi
Mục đích: Thu thập các thông tin, s liu v thc trng quản hoạt động
XHHGD tại các trường tiểu học.
Ni dung: Thc trng t chc, ch đạo thc hin và kiểm tra đánh giá quản lý
hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học.
Đối tưng: Giáo viên,Cha M hc sinh tại các trường tiu hc.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Mục đích: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quả
nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu.
Nội dung: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý.
Đối tượng: Các thông tin thu thập được từ các phương pháp điều tra sau khi mã
hóa.
7. Cu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, luận văn dự kiến gồm có 03 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học
Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản hoạt động XHHGD tại các trường
tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
5 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Mục đích: Sử dụng các phương pháp: Phân tích- tổng hợp, phân loại tài liệu, hệ thống hóa, khái quát hóa các tài liệu có liên quan để phân tích và làm rõ lý luận về hoạt động quản lý của hiệu trưởng trong việc XHHGD tại các trường tiểu học. Nội dung: Trên cơ sở đó xác định các khái niệm công cụ và xây dựng khung lý thuyết cho đề tài. Đối tượng: Hồ sơ quản lý hoạt động XHHGD của 05 trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi Mục đích: Thu thập các thông tin, số liệu về thực trạng quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học. Nội dung: Thực trạng tổ chức, chỉ đạo thực hiện và kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học. Đối tượng: Giáo viên,Cha Mẹ học sinh tại các trường tiểu học. 6.3. Phương pháp thống kê toán học Mục đích: Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các số liệu, kết quả nghiên cứu thu thập được trong quá trình nghiên cứu. Nội dung: Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý. Đối tượng: Các thông tin thu thập được từ các phương pháp điều tra sau khi mã hóa. 7. Cấu trúc của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn dự kiến gồm có 03 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 2: Thực trạng về quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh. Chương 3: Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động XHHGD tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh.
6
Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA
GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 3,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Tng quan nghiên cu vấn đề
1.1.1. Các nghiên cu c ngoài
XHHGD không phải vấn đề hoàn toàn mới. Đó bước phát triển của một
chủ trương giáo dục được thực thi qua nhiều năm. Ở nước ngoài, hoạt động XHHGD
đã được quan tâm và nghiên cứu từ rất sớm. Các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Singgapo
đến Pháp, Nga, Đức…đều khẳng định XHHGD (là vấn đề vô cùng quan trọng). Trong
quá trình toàn cầu hóa ngày nay, nhiều quốc gia phương Tây càng chú trọng phát
triển giáo dục, coi đấy như một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước trong việc giữ gìn
bản sắc dân tộc. Họ ý thức rất rõ rằng trong thế giới ngày càng trở nên “phẳng” và
mọi thứ đều giống nhau, một dân tộc muốn “nhận diện” được so với các dân tộc khác
chỉ có thể dựa vào bản sắc dân tộc và nếu bản sắc dân tộc không còn thì điều đó đồng
nghĩa với thảm họa dân tộc ấy sẽ bị xóa sổ, hòa tan.
Tại Cộng Hoà Liên Bang Đức học sinh, sinh viên ở đây từ cấp phổ thông đến
đại học đều được hưởng chế độ miễn học phí. Ngoài ra, riêng những học sinh, sinh
viên nghèo (không đủ điều kiện vật chất sống tối thiểu) còn được nhà nước trợ cấp,
“bù” thêm tài chính để họ có thể an tâm sống và học tập. Ngoài hệ thống trường công
lập, tại Đức có tới 2.500 trường tư. Trong số ấy, theo quy định của pháp luật, bất kỳ
trường tư nào được nhà nước công nhận văn bằng có giá trị tương đương trường công
thì nhà nước nghĩa vụ cung cấp toàn bộ tài chính cho hoạt động của trường đó.
Điều này cho thấy giáo dục trong mọi trường hợp là nhiệm vụ không thể tách rời của
nhà nước, kể cả khi giáo dục được xã hội hóa và cho tư nhân tham gia. Ở Đức, trong
hội đồng xét chọn chương trình của trường cũng như ở cấp thành phố, ngoài thành
phần thầy cô, bắt buộc phải có đại diện học sinh tham gia. Ngoài ra, mỗi trường đều
có một hội đồng riêng của học sinh, sinh viên (để đánh giá, góp ý cho nhà trường về
chương trình, phương pháp giảng dạy…) vì nó giúp cho nhà nước thực hiện tốt
6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI HÓA GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN 3, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1. Các nghiên cứu ở nước ngoài XHHGD không phải là vấn đề hoàn toàn mới. Đó là bước phát triển của một chủ trương giáo dục được thực thi qua nhiều năm. Ở nước ngoài, hoạt động XHHGD đã được quan tâm và nghiên cứu từ rất sớm. Các nước Trung Quốc, Ấn Độ, Singgapo đến Pháp, Nga, Đức…đều khẳng định XHHGD (là vấn đề vô cùng quan trọng). Trong quá trình toàn cầu hóa ngày nay, nhiều quốc gia phương Tây càng chú trọng phát triển giáo dục, coi đấy như một nhiệm vụ quan trọng của nhà nước trong việc giữ gìn bản sắc dân tộc. Họ ý thức rất rõ rằng trong thế giới ngày càng trở nên “phẳng” và mọi thứ đều giống nhau, một dân tộc muốn “nhận diện” được so với các dân tộc khác chỉ có thể dựa vào bản sắc dân tộc và nếu bản sắc dân tộc không còn thì điều đó đồng nghĩa với thảm họa dân tộc ấy sẽ bị xóa sổ, hòa tan. Tại Cộng Hoà Liên Bang Đức học sinh, sinh viên ở đây từ cấp phổ thông đến đại học đều được hưởng chế độ miễn học phí. Ngoài ra, riêng những học sinh, sinh viên nghèo (không đủ điều kiện vật chất sống tối thiểu) còn được nhà nước trợ cấp, “bù” thêm tài chính để họ có thể an tâm sống và học tập. Ngoài hệ thống trường công lập, tại Đức có tới 2.500 trường tư. Trong số ấy, theo quy định của pháp luật, bất kỳ trường tư nào được nhà nước công nhận văn bằng có giá trị tương đương trường công thì nhà nước có nghĩa vụ cung cấp toàn bộ tài chính cho hoạt động của trường đó. Điều này cho thấy giáo dục trong mọi trường hợp là nhiệm vụ không thể tách rời của nhà nước, kể cả khi giáo dục được xã hội hóa và cho tư nhân tham gia. Ở Đức, trong hội đồng xét chọn chương trình của trường cũng như ở cấp thành phố, ngoài thành phần thầy cô, bắt buộc phải có đại diện học sinh tham gia. Ngoài ra, mỗi trường đều có một hội đồng riêng của học sinh, sinh viên (để đánh giá, góp ý cho nhà trường về chương trình, phương pháp giảng dạy…) và vì nó giúp cho nhà nước thực hiện tốt
7
hơn nhiệm vụ của mình nên hoạt động của hội đồng này cũng nằm trong số đối tượng
nhà nước nghĩa vụ hỗ trợ, đặc biệt là về mặt tài chính (Nguyễn Vân Nam,
2009).
1.2.2. Các nghiên cứu trong nước
Từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đất nước chuyển sang
thời kỳ mới, trong đó có giáo dục cũng đã bước vào một giai đoạn phát triển thuận
lợi. Đường lối đổi mới đã mở đầu cho sự phát triển mới trong tư duy giáo dục. Giáo
dục đứng trước thử thách buộc phải phát triển với một trình độ mới để đáp ứng yêu
cầu phát triển kinh tế-xã hội. Bài học lịch sử của sự phát triển giáo dục được khơi dậy
và nâng cao trên tầm tư duy mới. Đến Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương
Đảng khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đặt dấu mốc quan
trọng trong lịch sử xây dựng và phát triển nển giáo dục Việt Nam. Đây là lần đầu tiên
Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận và ra Nghị quyết về sự
nghiệp giáo dục và đào tạo. Cũng từ sau Đại hội lần thứ VII, trên các văn kiện của
Đảng và Nhà nước, các tài liệu khoa học giáo dục, trên sách báo chúng ta thường gặp
thuật ngữ “xã hội hóa” đối với các lĩnh vực hoạt động như chăm sócbảo vệ sức
khỏe nhân dân, dân số - kế hoạch hóa gia đình, thể dục thể thao, giáo dục và đào tạo
v.v….
Cũng trong thời kỳ đổi mới này, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đã
bàn luận nhiều về XHHGD. Đặc biệt, tác giả Phạm Minh Hạc đã viết nhiều tài liệu
về XHHGD, nhiều bài phát biểu chỉ đạo phong trào XHHGD. Trong cuốn “Xã hội
hóa công tác giáo dục” xuất bản năm 1997 do ông làm tổng chủ biên, đã khẳng định:
“Xã hội hóa công tác giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường
lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục nước ta” (Phạm Minh Hạc, 1997).
Trong cuốn “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI”, tác giả
Phạm Minh Hạc một lần nữa khẳng định: “Sự nghiệp giáo dục không phải chỉ là của
Nhà nước, mà là của toàn xã hội: mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội,
trung ương và địa phương cùng làm giáo dục, tạo nên một cao trào học tập trong toàn
dân (Phạm Minh Hạc, 1999).
7 hơn nhiệm vụ của mình nên hoạt động của hội đồng này cũng nằm trong số đối tượng mà nhà nước có nghĩa vụ hỗ trợ, đặc biệt là về mặt tài chính (Nguyễn Vân Nam, 2009). 1.2.2. Các nghiên cứu trong nước Từ Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI (1986) đất nước chuyển sang thời kỳ mới, trong đó có giáo dục cũng đã bước vào một giai đoạn phát triển thuận lợi. Đường lối đổi mới đã mở đầu cho sự phát triển mới trong tư duy giáo dục. Giáo dục đứng trước thử thách buộc phải phát triển với một trình độ mới để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Bài học lịch sử của sự phát triển giáo dục được khơi dậy và nâng cao trên tầm tư duy mới. Đến Hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VII về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo đã đặt dấu mốc quan trọng trong lịch sử xây dựng và phát triển nển giáo dục Việt Nam. Đây là lần đầu tiên Hội nghị toàn thể Ban Chấp hành Trung ương Đảng thảo luận và ra Nghị quyết về sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Cũng từ sau Đại hội lần thứ VII, trên các văn kiện của Đảng và Nhà nước, các tài liệu khoa học giáo dục, trên sách báo chúng ta thường gặp thuật ngữ “xã hội hóa” đối với các lĩnh vực hoạt động như chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, dân số - kế hoạch hóa gia đình, thể dục thể thao, giáo dục và đào tạo v.v…. Cũng trong thời kỳ đổi mới này, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục đã bàn luận nhiều về XHHGD. Đặc biệt, tác giả Phạm Minh Hạc đã viết nhiều tài liệu về XHHGD, nhiều bài phát biểu chỉ đạo phong trào XHHGD. Trong cuốn “Xã hội hóa công tác giáo dục” xuất bản năm 1997 do ông làm tổng chủ biên, đã khẳng định: “Xã hội hóa công tác giáo dục là một tư tưởng chiến lược, một bộ phận của đường lối giáo dục, một con đường phát triển giáo dục nước ta” (Phạm Minh Hạc, 1997). Trong cuốn “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thế kỷ XXI”, tác giả Phạm Minh Hạc một lần nữa khẳng định: “Sự nghiệp giáo dục không phải chỉ là của Nhà nước, mà là của toàn xã hội: mọi người cùng làm giáo dục, Nhà nước và xã hội, trung ương và địa phương cùng làm giáo dục, tạo nên một cao trào học tập trong toàn dân (Phạm Minh Hạc, 1999).
8
Tác giả Phạm Tất Dong trong cuốn “Xã hội hóa công tác giáo dục” đã làm
nội hàm khái niệm xã hội hóa công tác giáo dục và coi xã hội hóa là một khái niệm
đã vận động trong thực tiễn đấu tranh cách mạng ở Việt Nam, qua mỗi giai đoạn, khái
niệm đó lại được phát triển thêm, nội hàm phong phú hơn.
Trong lời giới thiệu cuốn sách “Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc
đổi mới” Phạm Tất Dong đã nhấn mạnh “phát triển giáo dục theo tinh thần xã hội
hóa”. Ông đề cao việc huy động toàn dân vào sự nghiệp cách mạng, coi đó là một tư
tưởng chiến lược của Đảng, “tư tưởng đó được tổng kết lại không chỉ là một bài học
kinh nghiệm tầm cỡ lịch sử, mà trở thành một nguyên lý của cách mạng Việt Nam.
tưởng “xã hội hóa” giáo dục được thừa nhận như một nhân tố mới trong sự
nghiệp giáo dục hiện nay. Hơn thế “với tư cách là nhân tố mới của sự phát triển giáo
dục, tư tưởng “xã hội hóa” công tác giáo dục lại tạo ra những điều kiện để xuất hiện
những nhân tố mới khác trong quá trình vận động đi lên của các phong trào giáo dục.
Những điều kiện đó chính là những kinh nghiệm rút ra từ thực tế sinh động của giáo
dục, trên cơ sở đó tư duy giáo dục trở nên sâu sắc, nhờ đó, nhiều bài toán giáo dục –
đào tạo đã được giải một cách hợp lý (Tập thể tác giả, 1996).
Viện khoa học giáo dục đã triển khai khá nhiều năm một hệ thống đề tài về
XHHGD, tổng kết kinh nghiệm, phát triển lý luận, đề xuất chế XHHGD. Năm
1999 cuốn sách “Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức và hành động” của Viện
khoa học giáo dục do tập thể tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh
Bình, là một bước hoàn thiện về nhận thức lý luận và hướng dẫn thực tiễn. Bộ Giáo
dục và Đào tạo cũng đã có “Đề án XHHGD và đào tạo”, đánh giá thực trạng và đưa
ra những giải pháp XHHGD tầm mô, nhằm tạo ra những chuyến biến bản
trong giáo dục đào tạo, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước trong hai chục năm đầu của thế kỷ XXI (Bộ Giáo dục và Đào
tạo, 1998).
Nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Khoa học giáo dục năm 2001, từ góc độ
giáo dục, cuốn sách “XHHGDdo Võ Tấn Quang chủ biên cùng tập thể các tác giả
Trần Kiểm, Nguyễn Thanh Bình, Lê Đức Phúc, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Văn Đản,
Đào Huy Ngận đã khẳng định: Xã hội hóa công tác giáo dục- một phương thức thực
8 Tác giả Phạm Tất Dong trong cuốn “Xã hội hóa công tác giáo dục” đã làm rõ nội hàm khái niệm xã hội hóa công tác giáo dục và coi xã hội hóa là một khái niệm đã vận động trong thực tiễn đấu tranh cách mạng ở Việt Nam, qua mỗi giai đoạn, khái niệm đó lại được phát triển thêm, nội hàm phong phú hơn. Trong lời giới thiệu cuốn sách “Những nhân tố mới về giáo dục trong công cuộc đổi mới” Phạm Tất Dong đã nhấn mạnh “phát triển giáo dục theo tinh thần xã hội hóa”. Ông đề cao việc huy động toàn dân vào sự nghiệp cách mạng, coi đó là một tư tưởng chiến lược của Đảng, “tư tưởng đó được tổng kết lại không chỉ là một bài học kinh nghiệm tầm cỡ lịch sử, mà trở thành một nguyên lý của cách mạng Việt Nam. Tư tưởng “xã hội hóa” giáo dục được thừa nhận như là một nhân tố mới trong sự nghiệp giáo dục hiện nay. Hơn thế “với tư cách là nhân tố mới của sự phát triển giáo dục, tư tưởng “xã hội hóa” công tác giáo dục lại tạo ra những điều kiện để xuất hiện những nhân tố mới khác trong quá trình vận động đi lên của các phong trào giáo dục. Những điều kiện đó chính là những kinh nghiệm rút ra từ thực tế sinh động của giáo dục, trên cơ sở đó tư duy giáo dục trở nên sâu sắc, nhờ đó, nhiều bài toán giáo dục – đào tạo đã được giải một cách hợp lý (Tập thể tác giả, 1996). Viện khoa học giáo dục đã triển khai khá nhiều năm một hệ thống đề tài về XHHGD, tổng kết kinh nghiệm, phát triển lý luận, đề xuất cơ chế XHHGD. Năm 1999 cuốn sách “Xã hội hóa công tác giáo dục - Nhận thức và hành động” của Viện khoa học giáo dục do tập thể tác giả Bùi Gia Thịnh, Võ Tấn Quang, Nguyễn Thanh Bình, là một bước hoàn thiện về nhận thức lý luận và hướng dẫn thực tiễn. Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã có “Đề án XHHGD và đào tạo”, đánh giá thực trạng và đưa ra những giải pháp XHHGD ở tầm vĩ mô, nhằm tạo ra những chuyến biến cơ bản trong giáo dục – đào tạo, chuẩn bị tốt nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong hai chục năm đầu của thế kỷ XXI (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 1998). Nhân kỷ niệm 40 năm thành lập Viện Khoa học giáo dục năm 2001, từ góc độ giáo dục, cuốn sách “XHHGD” do Võ Tấn Quang chủ biên cùng tập thể các tác giả Trần Kiểm, Nguyễn Thanh Bình, Lê Đức Phúc, Thái Duy Tuyên, Nguyễn Văn Đản, Đào Huy Ngận đã khẳng định: Xã hội hóa công tác giáo dục- một phương thức thực