Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lý hoạt động xã hội hóa giáo dục tại các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh

1,115
191
162
89
3.1.2.4. Nguyên tc đm bo tính kế tha
Phát huy sức mạnh của cá nhân đóng góp vào công tác giáo dục. Bên cạnh đó
nêu cao vai trò của giáo viên; phát huy sức mạnh của phụ huynh học sinh vì phụ
huynh là nhân tố tích cực tham gia vào hoạt động XHHGD và phải phát huy vai trò
của các tổ chức xã hội đóng góp vào sự nghiệp giáo dục đặc biệt với chính quyền địa
phương, tạo dựng mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương để tranh thủ sự chỉ
đạo, giúp đỡ.
3.2. Nhóm các bin pháp nhằm năng cao hoạt đng qun lý công tác XHHGD.
3.2.1. Bin pháp 1: Nâng cao nhn thức cho các đối tưng tham gia công tác
XHHGD
3.2.1.1. Mc đích ca bin pháp
Nâng cao nhn thc v công tác XHHGD cho các b phn có liên quan.
Nâng cao hiu qu công tác tuyên truyn của đội ngũ làm công tác XHHGD
ti các trưng tiu hc.
Đa dạng hóa các hình thc nâng cao nhn thc cho chính quyền địa phương
và BGH các trường.
3.2.1.2. Ni dung và cách thc thc hin bin pháp
- Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội ở địa phương
+ Hiệu trưởng đề xuất với Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 3 làm tốt công tác
tham mưu để cấp ủy Đảng, HĐND ra các nghị quyết chuyên đề về XHHGD; tham
mưu để UBND các chương trình hành động về thực hiện XHHGD hoặc c
chương trình hành động về phát triển kinh tế - hội, trong đó có lồng ghép thực hiện
XHHGD.
+ Bằng nhiều hình thức, Hiệu trưởng các trường TH luôn tranh thủ ý kiến chỉ
đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ cũng như sự chia sẻ những khó khăn đối
với nhà trường; tạo sự đồng thuận cao trong việc thực hiện hoạt động XHHGD của
nhà trường.
+ Công tác tuyên truyền, vận động của Hiệu trưởng về XHHGD đến với xã hội
có thể thực hiện bằng nhiều hình thức như thông qua các hội nghị, các buổi họp, các
89 3.1.2.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa Phát huy sức mạnh của cá nhân đóng góp vào công tác giáo dục. Bên cạnh đó nêu cao vai trò của giáo viên; phát huy sức mạnh của phụ huynh học sinh vì phụ huynh là nhân tố tích cực tham gia vào hoạt động XHHGD và phải phát huy vai trò của các tổ chức xã hội đóng góp vào sự nghiệp giáo dục đặc biệt với chính quyền địa phương, tạo dựng mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương để tranh thủ sự chỉ đạo, giúp đỡ. 3.2. Nhóm các biện pháp nhằm năng cao hoạt động quản lý công tác XHHGD. 3.2.1. Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức cho các đối tượng tham gia công tác XHHGD 3.2.1.1. Mục đích của biện pháp Nâng cao nhận thức về công tác XHHGD cho các bộ phận có liên quan. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền của đội ngũ làm công tác XHHGD tại các trường tiểu học. Đa dạng hóa các hình thức nâng cao nhận thức cho chính quyền địa phương và BGH các trường. 3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp - Đối với cấp ủy Đảng, chính quyền, các tổ chức xã hội ở địa phương + Hiệu trưởng đề xuất với Phòng Giáo dục và Đào tạo Quận 3 làm tốt công tác tham mưu để cấp ủy Đảng, HĐND ra các nghị quyết chuyên đề về XHHGD; tham mưu để UBND có các chương trình hành động về thực hiện XHHGD hoặc các chương trình hành động về phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lồng ghép thực hiện XHHGD. + Bằng nhiều hình thức, Hiệu trưởng các trường TH luôn tranh thủ ý kiến chỉ đạo của cấp ủy Đảng, chính quyền, sự hỗ trợ cũng như sự chia sẻ những khó khăn đối với nhà trường; tạo sự đồng thuận cao trong việc thực hiện hoạt động XHHGD của nhà trường. + Công tác tuyên truyền, vận động của Hiệu trưởng về XHHGD đến với xã hội có thể thực hiện bằng nhiều hình thức như thông qua các hội nghị, các buổi họp, các
90
buổi nói chuyện về giáo dục, qua các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương
như báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng internet.
+ Hiệu trưởng đề xuất với phòng giáo dục và đào tạo tham mưu để địa phương
tổ chức sơ kết, tổng kết hoạt động hoạt động XHHGD theo định kỳ, từ đó rút ra bài
học kinh nghiệm trong quá trình tiếp tục chỉ đạo thực hiện; tranh thủ sự hỗ trợ
đồng tình của các tổ chức, các lực lượng hội về việc thực hiện XHHGD nhà
trường.
+ Tạo điều kiện tốt để các tổ chức xã hội, các ban ngành, đoàn thể tham gia hoạt
động XHHGD ở nhà trường và phối hợp cùng nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá
các hoạt động phối hợp thực hiện XHHGD.
- Đối với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường
+ Nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vai trò, vị trí, nội dung XHHGD;
+ Nghiên cứu để nắm vững tinh thần, nội dung các văn bản hướng dẫn thực
hiện XHHGD, các nghị quyết của Đảng và Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế -
xã hội của địa phương, các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT về thực hiện XHHGD
trong từng giai đoạn để chỉ đạo các tổ chức trong trường xây dựng kế hoạch năm học
cũng như kế hoạch XHHGD phù hợp;
+ Tham gia đầy đủ và quán triệt nội dung các hội nghị, hội thảo về chuyên đề
XHHGD; các đợt sơ kết, tổng kết về hoạt động XHHGD do các cấp quản lý tổ chức
để rút kinh nghiệm, phục vụ cho việc bổ sung, điều chỉnh kế hoạch và triển khai các
hoạt động XHHGD ở nhà trường tốt hơn;
+ Thường xuyên cập nhật thông tin về quản lý, đặc biệt thông tin những
điển hình tiên tiến về hoạt động XHHGD trong quận cũng như trong toàn quốc để
làm giàu kinh nghiệm bản thân về lĩnh vực này;
+ Luôn có tinh thần cầu thị, biết lắng nghe, biết học tập các cách làm hay, những
ý tưởng sáng tạo về hoạt động XHHGD của đơn vị bạn trong, ngoài quận trên
toàn quốc để vận dụng cụ thể vào hoạt động của trường mình, làm cho hoạt động
XHHGD của đơn vị ngày càng tốt hơn;
+ Thông qua các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và bằng hình thức tự học,
tự nghiên cứu, Hiệu trưởng cập nhật, nắm vững các nguyên tắc quản lý nhà trường,
90 buổi nói chuyện về giáo dục, qua các phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương như báo chí, phát thanh, truyền hình, mạng internet. + Hiệu trưởng đề xuất với phòng giáo dục và đào tạo tham mưu để địa phương tổ chức sơ kết, tổng kết hoạt động hoạt động XHHGD theo định kỳ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm trong quá trình tiếp tục chỉ đạo thực hiện; tranh thủ sự hỗ trợ và đồng tình của các tổ chức, các lực lượng xã hội về việc thực hiện XHHGD ở nhà trường. + Tạo điều kiện tốt để các tổ chức xã hội, các ban ngành, đoàn thể tham gia hoạt động XHHGD ở nhà trường và phối hợp cùng nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá các hoạt động phối hợp thực hiện XHHGD. - Đối với các tổ chức, đoàn thể trong nhà trường + Nhận thức đúng đắn và đầy đủ về vai trò, vị trí, nội dung XHHGD; + Nghiên cứu để nắm vững tinh thần, nội dung các văn bản hướng dẫn thực hiện XHHGD, các nghị quyết của Đảng và Nhà nước, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, các văn bản chỉ đạo của Sở GD&ĐT về thực hiện XHHGD trong từng giai đoạn để chỉ đạo các tổ chức trong trường xây dựng kế hoạch năm học cũng như kế hoạch XHHGD phù hợp; + Tham gia đầy đủ và quán triệt nội dung các hội nghị, hội thảo về chuyên đề XHHGD; các đợt sơ kết, tổng kết về hoạt động XHHGD do các cấp quản lý tổ chức để rút kinh nghiệm, phục vụ cho việc bổ sung, điều chỉnh kế hoạch và triển khai các hoạt động XHHGD ở nhà trường tốt hơn; + Thường xuyên cập nhật thông tin về quản lý, đặc biệt là thông tin những điển hình tiên tiến về hoạt động XHHGD trong quận cũng như trong toàn quốc để làm giàu kinh nghiệm bản thân về lĩnh vực này; + Luôn có tinh thần cầu thị, biết lắng nghe, biết học tập các cách làm hay, những ý tưởng sáng tạo về hoạt động XHHGD của đơn vị bạn trong, ngoài quận và trên toàn quốc để vận dụng cụ thể vào hoạt động của trường mình, làm cho hoạt động XHHGD của đơn vị ngày càng tốt hơn; + Thông qua các khóa bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý và bằng hình thức tự học, tự nghiên cứu, Hiệu trưởng cập nhật, nắm vững các nguyên tắc quản lý nhà trường,
91
từ quản lý nhà nước, quản lý chuyên môn đến quản lý tài chính. Đây là điều kiện cần
thiết để Hiệu trưởng xác định nhiệm vụ, làm tốt nhiệm vụ quản trường học nói
chung và quản lý hoạt động XHHGD nói riêng;
+ Hiệu trưởng cần quan tâm, tạo điều kiện để mỗi tổ chức, cá nhân trong nhà
trường nắm vững ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung XHHGD thông qua các hình
thức như cung cấp thông tin, tổ chức các hội thi nghiệp vụ XHHGD, các điển hình về
hoạt động XHHGD vào hoạt động chuyên môn của tổ, của cá nhân để nâng cao ý
thức, trách nhiệm của mỗi thành viên trong hội đồng sư phạm.
Mỗi một thành viên trong hội đồng sư phạm khi có ý thức đầy đủ và làm tốt
nhiệm vụ của mình sẽ tạo nên một nguồn sức mạnh để thực hiện thành công hoạt
động XHHGD của nhà trường.
Tăng cường sự tham gia của các cấp ủy Đảng, HĐND, UBND các cấp trong
việc chỉ đạo hoạt động XHHGD, tranh thủ sự đồng tình, hỗ trợ của các ban ngành,
đoàn thể, các lực lượng xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ GD&ĐT. Huy động
mọi lực lượng tham gia hoạt động XHHGD dưới nhiều hình thức; đa dạng các loại
quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó.
Xây dựng trường học xanh, sạch đẹp, có cảnh quan thoáng mát, khuôn viên an
toàn, đáp ứng các tiêu chí của “trường học thân thiện, học sinh tích cực”.
Đầu tư, trang bị các cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho hoạt động dạy học của
nhà trường.
Củng cố kết quả phổ cập giáo dục TH, thực hiện công bằng trong GD, GD
khuyết tật, xây dựng xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân.
Phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm GD thường xuyên,
trung tâm học tập cộng đồng để đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên của mọi người,
ở mọi nơi, mọi trình độ và mọi lứa tuổi.
Khuyến khích các đơn vị, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí, đất đai để xây
dựng trường đạt chuẩn quốc gia và dạy 2 buổi/ ngày.
Tổ chức Đại hội theo định kỳ, thúc đẩy hoạt động thường xuyên của HĐGD
phường. Xây dựng chế phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể, các hội với ngành
GD&ĐT, chăm lo phát triển GD ở địa phương.
91 từ quản lý nhà nước, quản lý chuyên môn đến quản lý tài chính. Đây là điều kiện cần thiết để Hiệu trưởng xác định nhiệm vụ, làm tốt nhiệm vụ quản lý trường học nói chung và quản lý hoạt động XHHGD nói riêng; + Hiệu trưởng cần quan tâm, tạo điều kiện để mỗi tổ chức, cá nhân trong nhà trường nắm vững ý nghĩa, tầm quan trọng và nội dung XHHGD thông qua các hình thức như cung cấp thông tin, tổ chức các hội thi nghiệp vụ XHHGD, các điển hình về hoạt động XHHGD vào hoạt động chuyên môn của tổ, của cá nhân để nâng cao ý thức, trách nhiệm của mỗi thành viên trong hội đồng sư phạm. Mỗi một thành viên trong hội đồng sư phạm khi có ý thức đầy đủ và làm tốt nhiệm vụ của mình sẽ tạo nên một nguồn sức mạnh để thực hiện thành công hoạt động XHHGD của nhà trường. Tăng cường sự tham gia của các cấp ủy Đảng, HĐND, UBND các cấp trong việc chỉ đạo hoạt động XHHGD, tranh thủ sự đồng tình, hỗ trợ của các ban ngành, đoàn thể, các lực lượng xã hội trong việc thực hiện các nhiệm vụ GD&ĐT. Huy động mọi lực lượng tham gia hoạt động XHHGD dưới nhiều hình thức; đa dạng các loại quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ trẻ em, quỹ hỗ trợ học sinh nghèo vượt khó. Xây dựng trường học xanh, sạch đẹp, có cảnh quan thoáng mát, khuôn viên an toàn, đáp ứng các tiêu chí của “trường học thân thiện, học sinh tích cực”. Đầu tư, trang bị các cơ sở vật chất hiện đại phục vụ cho hoạt động dạy học của nhà trường. Củng cố kết quả phổ cập giáo dục TH, thực hiện công bằng trong GD, GD khuyết tật, xây dựng xã hội học tập, đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân. Phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động của trung tâm GD thường xuyên, trung tâm học tập cộng đồng để đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên của mọi người, ở mọi nơi, mọi trình độ và mọi lứa tuổi. Khuyến khích các đơn vị, cá nhân tham gia đóng góp kinh phí, đất đai để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia và dạy 2 buổi/ ngày. Tổ chức Đại hội theo định kỳ, thúc đẩy hoạt động thường xuyên của HĐGD phường. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các tổ chức, đoàn thể, các hội với ngành GD&ĐT, chăm lo phát triển GD ở địa phương.
92
- Đối với Cha mẹ học sinh và tổ chức hội cha mẹ học sinh.
Bằng nhiều hình thức phù hợp, Hiệu trưởng cần phải truyên truyền, vận động
để hội cha mẹ học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng cũng như nội
dung của XHHGD trong nhà trường để từ đó cùng nhà trường xây dựng và triển khai
các kế hoạch về XHHGD từng thời kỳ và từng năm học. Kinh nghiệm cho thấy, ở nơi
nào nhà trường biết kết hợp, tranh thủ sự đồng tình, hỗ trợ của lực lượng cha mẹ học
sinh, nơi đó có điều kiện thuận lợi để thực hiện các kế hoạch phát triển GD một cách
hiệu quả, từ các lĩnh vực GD: Chất lượng dạy học các môn văn hóa, chất lượng GD
đạo đức học sinh, sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ về cơ sở cật chất, kinh phí và cả ý
kiến đóng góp, đề xuất để phát triển nhà trường.
Muốn thực hiện tốt biện pháp tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho
cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội về hoạt động XHHGD, Hiệu
trưởng cần đáp ứng các điều kiện thực hiện như sau:
+ Hiệu trưởng những hạt nhân trong công tác tuyên truyền- một mặt phải vào
cuộc, mặt khác cần tạo điều kiện về nhân lực, phương tiện và kinh phí cho hoạt động
tuyên truyền vận động;
+ Đưa hoạt động XHHGD vào kế hoạch chung của đơn vị, cân đối kinh phí
cho việc tổ chức thực hiện các hoạt động. Thành lập các ban, tổ, nhóm và phân công
cụ thể người thực hiện, người phụ trách. Lựa chọn nội dung sinh động cho việc tuyên
truyền dễ thu hút, dễ nhớ, dễ hiểu tạo được hiệu quả cao về nhận thức. Có phương
pháp, cách thức tổ chức thực hiện tốt để lôi kéo mọi người tham gia các hoạt động
XHHGD;
+ Công tác tuyên truyền luôn đảm bảo thông tin hai chiều, từ trường học đến
xã hội và ngược lại để xã hội nắm bắt hoạt động của nhà trường, từ đó nhà trường có
thể tranh thủ được sự hỗ trợ từ các nguồn lực ngoài xã hội.
3.2.2. Bin pháp 2: Nâng cao vai trò ca phòng giáo dục đối vi công tác
XHHGD
3.2.2.1. Mc đích ca bin pháp
Nâng cao vai trò quản lí nhà nước ca phòng giáo dục đối với các trường tiu
hc, trong công tác XHHGD.
92 - Đối với Cha mẹ học sinh và tổ chức hội cha mẹ học sinh. Bằng nhiều hình thức phù hợp, Hiệu trưởng cần phải truyên truyền, vận động để hội cha mẹ học sinh nhận thức đúng đắn về vai trò, tầm quan trọng cũng như nội dung của XHHGD trong nhà trường để từ đó cùng nhà trường xây dựng và triển khai các kế hoạch về XHHGD từng thời kỳ và từng năm học. Kinh nghiệm cho thấy, ở nơi nào nhà trường biết kết hợp, tranh thủ sự đồng tình, hỗ trợ của lực lượng cha mẹ học sinh, nơi đó có điều kiện thuận lợi để thực hiện các kế hoạch phát triển GD một cách hiệu quả, từ các lĩnh vực GD: Chất lượng dạy học các môn văn hóa, chất lượng GD đạo đức học sinh, sử dụng các nguồn vốn hỗ trợ về cơ sở cật chất, kinh phí và cả ý kiến đóng góp, đề xuất để phát triển nhà trường. Muốn thực hiện tốt biện pháp tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, cha mẹ học sinh, các lực lượng xã hội về hoạt động XHHGD, Hiệu trưởng cần đáp ứng các điều kiện thực hiện như sau: + Hiệu trưởng những hạt nhân trong công tác tuyên truyền- một mặt phải vào cuộc, mặt khác cần tạo điều kiện về nhân lực, phương tiện và kinh phí cho hoạt động tuyên truyền vận động; + Đưa hoạt động XHHGD vào kế hoạch chung của đơn vị, cân đối kinh phí cho việc tổ chức thực hiện các hoạt động. Thành lập các ban, tổ, nhóm và phân công cụ thể người thực hiện, người phụ trách. Lựa chọn nội dung sinh động cho việc tuyên truyền dễ thu hút, dễ nhớ, dễ hiểu tạo được hiệu quả cao về nhận thức. Có phương pháp, cách thức tổ chức thực hiện tốt để lôi kéo mọi người tham gia các hoạt động XHHGD; + Công tác tuyên truyền luôn đảm bảo thông tin hai chiều, từ trường học đến xã hội và ngược lại để xã hội nắm bắt hoạt động của nhà trường, từ đó nhà trường có thể tranh thủ được sự hỗ trợ từ các nguồn lực ngoài xã hội. 3.2.2. Biện pháp 2: Nâng cao vai trò của phòng giáo dục đối với công tác XHHGD 3.2.2.1. Mục đích của biện pháp Nâng cao vai trò quản lí nhà nước của phòng giáo dục đối với các trường tiểu học, trong công tác XHHGD.
93
ng dẫn các trường có cơ chế khuyến khích động viên b phn tham gia công
tác XHHGD.
Nm bt tiến độ thc hin kế hoch hóa giáo dc của các trường theo tng giai
đoạn, đồng thi kiểm tra và đánh giá kết qu thc hin công tác XHHGD.
ng dn, kim soát vic s dng các ngun hi hóa vào các hoạt động
giáo dc của nhà trường mt các phù hp.
3.2.2.2. Ni dung và cách thc thc hin bin pháp
Thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ các trường về các thức thực hiện công tác
XHHGD sao cho hiệu quả. Quá trình xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động
XHHGD. Các trường đề nghị phòng giáo dục tham gia một số khâu của kế hoạch với
tư cách là cơ quan tư vấn hỗ trợ. Căn cứ trên bản kế hoạch của từng trường, phòng
giáo dục cử bộ phận tham gia.
Cập nhật các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHH GH cho các trường.
Đề nghị phòng giáo dục thường xuyên hỗ trợ hướng dẫn các trường tổ chức các hoạt
động XHHGD sử dụng nguồn tài sản được thông qua vận động phù hợp với
các quy định của pháp luật hiện hành. Cử bộ phận giám sát quá trình thực hiện kế
hoạch và có những điều chỉnh kịp thời nhằm định hướng cho bộ phận chuyên trách
tổ chức hoạt động đúng với các quy định và chủ trường XHHGD.
Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường. Phòng giáo dục tổ chức
các buổi giao lưu giữa các trường với các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm. Đồng thời
tạo điều kiện thuận lợi về sở pháp lí cho việc kết nối giữa nhà trường với các tổ
chức cá nhân trong công tác XHHGD. Thường xuyên quảng bá hình ảnh các trường
trên các nền tảng khác nhau nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức nhân
tiếp cận.
chế khuyến khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động
XHHGD. Hàng năm phòng giáo dục tham gia tổng kết đánh giá kết quả thực hiện
công tác XHHGD với các trường. Đồng thời kiến nghị với UBND chế động
viên, khuyến khích về vật chất cho những cá nhân đơn vị tham gia có hiệu quả hoạt
động này. Đề nghị BGH các trường nghiên cứu giảm khối lượng công việc chuyên
93 Hướng dẫn các trường có cơ chế khuyến khích động viên bộ phận tham gia công tác XHHGD. Nắm bắt tiến độ thực hiện kế hoạch hóa giáo dục của các trường theo từng giai đoạn, đồng thời kiểm tra và đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD. Hướng dẫn, kiểm soát việc sử dụng các nguồn xã hội hóa vào các hoạt động giáo dục của nhà trường một các phù hợp. 3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Thường xuyên hướng dẫn, giúp đỡ các trường về các thức thực hiện công tác XHHGD sao cho hiệu quả. Quá trình xây dựng kế hoạch thực hiện các hoạt động XHHGD. Các trường đề nghị phòng giáo dục tham gia một số khâu của kế hoạch với tư cách là cơ quan tư vấn hỗ trợ. Căn cứ trên bản kế hoạch của từng trường, phòng giáo dục cử bộ phận tham gia. Cập nhật các văn bản pháp quy, quy định về công tác XHH GH cho các trường. Đề nghị phòng giáo dục thường xuyên hỗ trợ hướng dẫn các trường tổ chức các hoạt động XHHGD và sử dụng nguồn tài sản có được thông qua vận động phù hợp với các quy định của pháp luật hiện hành. Cử bộ phận giám sát quá trình thực hiện kế hoạch và có những điều chỉnh kịp thời nhằm định hướng cho bộ phận chuyên trách tổ chức hoạt động đúng với các quy định và chủ trường XHHGD. Kết nối các nhà hảo tâm, doanh nghiệp với các trường. Phòng giáo dục tổ chức các buổi giao lưu giữa các trường với các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm. Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi về cơ sở pháp lí cho việc kết nối giữa nhà trường với các tổ chức cá nhân trong công tác XHHGD. Thường xuyên quảng bá hình ảnh các trường trên các nền tảng khác nhau nhằm tạo điều kiện cho các tổ chức cá nhân tiếp cận. Có cơ chế khuyến khích các trường đạt thành tích trong công tác vận động XHHGD. Hàng năm phòng giáo dục tham gia tổng kết đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD với các trường. Đồng thời kiến nghị với UBND có cơ chế động viên, khuyến khích về vật chất cho những cá nhân đơn vị tham gia có hiệu quả hoạt động này. Đề nghị BGH các trường nghiên cứu giảm khối lượng công việc chuyên
94
môn cho các cá nhân tham gia bộ phận chuyên trách về XHHGD của trường. Phân
công phù hợp nhiệm vụ cho các chuyên viên tham gia hỗ trợ bộ phận XHHGD.
Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD. Phòng giáo dục phối
hợp với ban thanh tra nhân dân, hội phụ huynh của các trường lập kế hoạch kiểm tra
công tác thực hiện kế hoạch XHHGD. Đồng thời xem xét việc sử dụng các nguồn lực
vào các hoạt động giáo dục của trường. Thông qua việc kiểm tra, kiến nghị cách thức
điều phối, sử dụng tài sản phù hợp với các quy định của pháp luật.
3.2.3. Bin pháp 3: T chc hp lí b máy vn đng công tác XHHGD.
3.2.3.1. Mc đích ca bin pháp
Nâng cao trách nhim ca BGH v công tác t chc b máy XHHGD ti các
trưng.
Hoàn thin b chuyên trách của trường v công tác XHHGD, nhm nâng cao
hiu qu ca hot đng này.
Đa dạng hóa các thành phn tham gia công tác XHHGD ti các trường tiu hc.
Động viên khuyến khích các nhân tham gia công tác XHHGD i nhiu
hình thc khác nhau.
3.2.3.2. Ni dung và cách thc thc hin bin pháp
Hiệu trưởng chủ động tham mưu với hội đồng giáo dục về thành phần tham gia
Ban chỉ đạo hoạt động XHHGD do lãnh đạo UBND làm trưởng ban (Chủ tịch hoặc
phó chủ tịch), đại diện Ban giám hiệu các trường đóng trên địa bàn làm phó ban
thường trực và đại diện lãnh đạo một số ban ngành, đoàn thể làm thành viên.
Tham mưu xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động hàng năm của Ban
chỉ đạo hoạt động XHHGD, quy chế phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể để tạo
cơ sở pháp lý cho việc điều hành hoạt động XHHGD. Hiệu trưởng cần định hướng
những vấn đề cốt lõi, cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo gồm: Nghị quyết, chỉ thị của các
cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương về hoạt động XHHGD ở trường TH; Điều
lệ tổ chức và Quy chế hoạt động của Hội đồng giáo dục cơ sở, quy chế hoạt động của
Ban đại diện cha mẹ học sinh. Tham mưu thành lập, củng cố kiện toàn Hội đồng GD,
Hội khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm hỗ trợ các hoạt động GD.
94 môn cho các cá nhân tham gia bộ phận chuyên trách về XHHGD của trường. Phân công phù hợp nhiệm vụ cho các chuyên viên tham gia hỗ trợ bộ phận XHHGD. Kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện công tác XHHGD. Phòng giáo dục phối hợp với ban thanh tra nhân dân, hội phụ huynh của các trường lập kế hoạch kiểm tra công tác thực hiện kế hoạch XHHGD. Đồng thời xem xét việc sử dụng các nguồn lực vào các hoạt động giáo dục của trường. Thông qua việc kiểm tra, kiến nghị cách thức điều phối, sử dụng tài sản phù hợp với các quy định của pháp luật. 3.2.3. Biện pháp 3: Tổ chức hợp lí bộ máy vận động công tác XHHGD. 3.2.3.1. Mục đích của biện pháp Nâng cao trách nhiệm của BGH về công tác tổ chức bộ máy XHHGD tại các trường. Hoàn thiện bộ chuyên trách của trường về công tác XHHGD, nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này. Đa dạng hóa các thành phần tham gia công tác XHHGD tại các trường tiểu học. Động viên khuyến khích các cá nhân tham gia công tác XHHGD dưới nhiều hình thức khác nhau. 3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Hiệu trưởng chủ động tham mưu với hội đồng giáo dục về thành phần tham gia Ban chỉ đạo hoạt động XHHGD do lãnh đạo UBND làm trưởng ban (Chủ tịch hoặc phó chủ tịch), đại diện Ban giám hiệu các trường đóng trên địa bàn làm phó ban thường trực và đại diện lãnh đạo một số ban ngành, đoàn thể làm thành viên. Tham mưu xây dựng quy chế làm việc, kế hoạch hoạt động hàng năm của Ban chỉ đạo hoạt động XHHGD, quy chế phối hợp giữa các ban ngành, đoàn thể để tạo cơ sở pháp lý cho việc điều hành hoạt động XHHGD. Hiệu trưởng cần định hướng những vấn đề cốt lõi, cụ thể hóa các văn bản chỉ đạo gồm: Nghị quyết, chỉ thị của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương về hoạt động XHHGD ở trường TH; Điều lệ tổ chức và Quy chế hoạt động của Hội đồng giáo dục cơ sở, quy chế hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh. Tham mưu thành lập, củng cố kiện toàn Hội đồng GD, Hội khuyến học, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhằm hỗ trợ các hoạt động GD.
95
Hiệu trưởng cần nắm vững các yêu cầu cơ bản về phân công nhiệm vụ cho các
thành viên, các nhóm sao cho phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện làm việc để
ít tốn kém thời gian, công sức nhưng đạt hiệu quả cao. Hiệu trưởng dựa vào bộ máy
tổ chức, cơ cấu nhân sự hiện có để quản lý, điều hành việc tham gia của tập thể cán
bộ GV. Trực tiếp tham mưu cho Ban chỉ đạo hoạt động XHHGD về nguồn kinh phí
để bộ máy hoạt động các nguồn kinh phí có được từ vận động các lực lượng
hội đóng góp.
Để các nội dung trên thực hiện có hiệu quả, trước hết yêu cầu về năng lực
phẩm chất đạo đức của Hiệu trưởng là yếu tố quan trọng để tạo nên thành quả giáo
dục của nhà trường. Thành quả giáo dục sẽ ảnh hưởng tốt đến dư luận, tạo niềm tin
của toàn xã hội đối với nhà trường.
Tiến hành công tác tham mưu, hiến kế, đề xuất với các cấp ủy Đảng, HĐND,
UBND các cấp của Hiệu trưởng để biến các yêu cầu, mục tiêu XHHGD của nhà
trường thành các Nghị quyết, chủ trương của lãnh đạo địa phương. Từ đó, nhà trường
có cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện hoạt động XHHGD.
Hiệu trưởng nhà trường khi tiến hành xây dựng kế hoạch nhà trường cần thật cụ
thể, khoa học thể hiện đúng các chức năng quản trong giáo dục từ xây dựng kế
hoạch đến tổ chức thực hiện, chỉ đạo cũng như kiểm tra và rút kinh nghiệm.
Nhà trường luôn phải là vị trí trung tâm trong hệ thống các mối quan hệ về tổ
chức, sự tham gia của các lực lượng xã hội, tạo ra cơ chế phối hợp khi thực hiện các
hoạt động XHHGD nhà trường.
Các hoạt động của Hiệu trưởng luôn luôn thể hiện sự quan tâm, hỗ trợ, động
viên cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, xây
dựng khối đoàn kết nội bộ, thống nhất cao từ ý chí và hành động, suy nghĩ việc
làm.
Đảm bảo chỉ đạo việc dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh.
Luôn phát huy tính chủ động, sáng tạo của thầy giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới
phương pháp giáo dục hiện nay.
95 Hiệu trưởng cần nắm vững các yêu cầu cơ bản về phân công nhiệm vụ cho các thành viên, các nhóm sao cho phù hợp với năng lực, sở trường, điều kiện làm việc để ít tốn kém thời gian, công sức nhưng đạt hiệu quả cao. Hiệu trưởng dựa vào bộ máy tổ chức, cơ cấu nhân sự hiện có để quản lý, điều hành việc tham gia của tập thể cán bộ GV. Trực tiếp tham mưu cho Ban chỉ đạo hoạt động XHHGD về nguồn kinh phí để bộ máy hoạt động và các nguồn kinh phí có được từ vận động các lực lượng xã hội đóng góp. Để các nội dung trên thực hiện có hiệu quả, trước hết yêu cầu về năng lực và phẩm chất đạo đức của Hiệu trưởng là yếu tố quan trọng để tạo nên thành quả giáo dục của nhà trường. Thành quả giáo dục sẽ ảnh hưởng tốt đến dư luận, tạo niềm tin của toàn xã hội đối với nhà trường. Tiến hành công tác tham mưu, hiến kế, đề xuất với các cấp ủy Đảng, HĐND, UBND các cấp của Hiệu trưởng để biến các yêu cầu, mục tiêu XHHGD của nhà trường thành các Nghị quyết, chủ trương của lãnh đạo địa phương. Từ đó, nhà trường có cơ sở pháp lý cho việc triển khai thực hiện hoạt động XHHGD. Hiệu trưởng nhà trường khi tiến hành xây dựng kế hoạch nhà trường cần thật cụ thể, khoa học thể hiện đúng các chức năng quản lý trong giáo dục từ xây dựng kế hoạch đến tổ chức thực hiện, chỉ đạo cũng như kiểm tra và rút kinh nghiệm. Nhà trường luôn phải là vị trí trung tâm trong hệ thống các mối quan hệ về tổ chức, sự tham gia của các lực lượng xã hội, tạo ra cơ chế phối hợp khi thực hiện các hoạt động XHHGD nhà trường. Các hoạt động của Hiệu trưởng luôn luôn thể hiện sự quan tâm, hỗ trợ, động viên cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ, xây dựng khối đoàn kết nội bộ, thống nhất cao từ ý chí và hành động, suy nghĩ và việc làm. Đảm bảo chỉ đạo việc dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh. Luôn phát huy tính chủ động, sáng tạo của thầy cô giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp giáo dục hiện nay.
96
3.2.4. Bin pháp 4: Tăng cường công tác điều hành ca các cp qun v
hot đng XHHGD
3.2.4.1. Mc đích ca bin pháp
Nhận được s h trợ, hướng dn t các cơ quan chức năng về công tác XHHGD.
Tạo điều kin thun li cho các thành viên t chuyên trách khi trin khai kế
hoch công tác XHHGD.
3.2.4.2. Ni dung và cách thc thc hin bin pháp
Để tổ chức thực hiện hoạt động XHHGD các trường TH đạt hiệu quả cao,
Hiệu trưởng cần phải:
- Ch động tích cực tham mưu với lãnh đạo c cấp; tạo nhiều cơ hội để các cp
lãnh đạo đến thăm trường nhân các ngày l trong năm như: Ngày l khai ging, tng
kết năm hoc, 20/11…qua đó tranh thủ quan tâm ca các cấp lãnh đạo. Trong công
tác tham mưu, cần phi kiên trì tranh th mọi lúc, mọi nơi sao cho phù hợp. Phải
chun bik v nội dung để trình bày một cách có khoa học,thng, toàn diện trọng
tâm vấn đề để không tham mưu vụn vặt. Sau khi được lãnh đạo chấp thuận, việc thực
hiện xong phải báo cáo kết quả. Thường xuyên và kịp thời cung cp thông tin v nhà
trường giúp cho lãnh đạo địa phương hiểu rõ, nắm bắt được tình hình hoạt động GD
của nhà trường, hiện trạng đội ngũ giáo viên, học sinh để chính quyền địa phương có
những quyết định đúng đắn trong việc thực hiện hoạt động XHHGD. Công tác tham
mưu của nhà trường phi tr thành ýĐảng, lòng dân, công tác ấy cần được thể hiện
cuth trong các nghiquyết ca cp ủy, văn bản ch thị để thực hiện.
- Làm tốt hoạt động XHHGD từ phụ huynh học sinh và cộng đồng. Hiệu trưởng
cần nắm chắc phương châm “dựa vào dân”, cùng vi giáo viên từng bước gii quyết
từng việc, nhằm đảm bo nhng yêu cu thiết yếu phục vu cho nhiệm vu giảng dạy.
Trưc hết Hiệu trưởng tìm cách thuyết phục làm cho giáo viên và phụ huynh học sinh
cùng thông sut, nht trí với sưcn thiết phải xây dựng cơ sở vật chất. Hiệu trưởng
cũng cần thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên, phụ huynh học sinh suy
nghi đề ra nhng gii pháp tốt hơn.
- Tổ chức, hoàn thiện cơ chế điều hành để đảm bảo nguyên tắc nhất quán, đồng
bộ từ chủ trương, thể chế đến cơ chế vận hành hoạt động XHHGD. Xây dựng cơ chế
96 3.2.4. Biện pháp 4: Tăng cường công tác điều hành của các cấp quản lí về hoạt động XHHGD 3.2.4.1. Mục đích của biện pháp Nhận được sự hỗ trợ, hướng dẫn từ các cơ quan chức năng về công tác XHHGD. Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tổ chuyên trách khi triển khai kế hoạch công tác XHHGD. 3.2.4.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Để tổ chức thực hiện hoạt động XHHGD ở các trường TH đạt hiệu quả cao, Hiệu trưởng cần phải: - Chủ động tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp; tạo nhiều cơ hội để các cấp lãnh đạo đến thăm trường nhân các ngày lễ trong năm như: Ngày lễ khai giảng, tổng kết năm hoc, 20/11…qua đó tranh thủ sư quan tâm của các cấp lãnh đạo. Trong công tác tham mưu, cần phải kiên trì tranh thủ mọi lúc, mọi nơi sao cho phù hợp. Phải chuẩn bi kỹ về nội dung để trình bày một cách có khoa học, hê thống, toàn diện trọng tâm vấn đề để không tham mưu vụn vặt. Sau khi được lãnh đạo chấp thuận, việc thực hiện xong phải báo cáo kết quả. Thường xuyên và kịp thời cung cấp thông tin về nhà trường giúp cho lãnh đạo địa phương hiểu rõ, nắm bắt được tình hình hoạt động GD của nhà trường, hiện trạng đội ngũ giáo viên, học sinh để chính quyền địa phương có những quyết định đúng đắn trong việc thực hiện hoạt động XHHGD. Công tác tham mưu của nhà trường phải trở thành ýĐảng, lòng dân, công tác ấy cần được thể hiện cu thể trong các nghi quyết của cấp ủy, văn bản chỉ thị để thực hiện. - Làm tốt hoạt động XHHGD từ phụ huynh học sinh và cộng đồng. Hiệu trưởng cần nắm chắc phương châm “dựa vào dân”, cùng với giáo viên từng bước giải quyết từng việc, nhằm đảm bảo những yêu cầu thiết yếu phục vu cho nhiệm vu giảng dạy. Trước hết Hiệu trưởng tìm cách thuyết phục làm cho giáo viên và phụ huynh học sinh cùng thông suốt, nhất trí với sư cần thiết phải xây dựng cơ sở vật chất. Hiệu trưởng cũng cần thường xuyên động viên, khuyến khích giáo viên, phụ huynh học sinh suy nghi đề ra những giải pháp tốt hơn. - Tổ chức, hoàn thiện cơ chế điều hành để đảm bảo nguyên tắc nhất quán, đồng bộ từ chủ trương, thể chế đến cơ chế vận hành hoạt động XHHGD. Xây dựng cơ chế
97
phối hợp các lực lượng tham gia XHHGD, liên kết với các ngành chức năng để có sự
tham gia xây dựng chính sách tổ chức, chỉ đạo điều hành chung nhằm quản lý hoạt
động XHHGD đạt hiệu quả.
- Công tác tổ chức thực hiện hoạt động XHHGD cần hướng vào việc tổ chức
các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, các phong trào thi đua, các lễ hội…
để nhân dân có điều kiện thể hiện sự quan tâm đối với giáo dục. Việc lập kế hoạch
của Hiệu trưởng, thiết kế các hoạt động phong trào cần có sự ủng hộ của chính quyền
địa phương, sự tham gia trực tiếp của cộng đồng. Vận dụng linh hoạt các hình thức
tổ chức để tạo thành một phong trào quần chúng, huy động các lực lượng xã hội tham
gia vào hoạt động XHHGD tại địa phương, như việc tổ chức “ngày toàn dân đưa trẻ
đến trường”; lễ trao học bổng học sinh nghèo hiếu học… nhằm thu hút sự tham gia
đông đảo của mọi lực lượng xã hội, đồng thời tổ chức vận động nguồn tài trợ từ các
doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí ủng hộ các hoạt động GD.
- Khi sử dụng các nguồn lực do các lực lượng xã hội và nhân dân đóng góp cần
phải hết sức chặt chẽ, đúng mục đích, hiệu quả minh bạch. Xây dựng kế hoạch
ngay từ đầu năm. Tổ chức tuyên truyền, vận động rộng rãi, đồng thời thường xuyên
kiểm tra, đôn đốc, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh những hành vi tiêu cực, sử dụng
kinh phí sai mục đích, gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến niềm tin đối với nhà
trường. Đây là một trong những yêu cầu cơ bản, trọng yếu đối với nhà quản lý, giúp
nâng cao hiệu quả hoạt động GD.
- Để tổ chức thực hiện tốt hoạt động XHHGD, Hiệu trưởng cần linh hoạt, sáng
tạo, đặc biệt phải hiểu thực trạng phát triển của địa phương, nhìn nhận được ưu
điểm những mặt còn hạn chế của nhà trường để huy động các nguồn lực nhằm
nâng cao hiệu quả hoạt động XHHGD.
- Để triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục, trong đó có kế hoạch XHHGD, nhà
trường cần có thông tin rộng rãi nội dung kế hoạch đến tận các tổ chức, cá nhân trong
đơn vị, trong phụ huynh học sinh và trong toàn địa phương để tranh thủ sự đồng tình,
hỗ trợ trong quá trình thực hiện.
97 phối hợp các lực lượng tham gia XHHGD, liên kết với các ngành chức năng để có sự tham gia xây dựng chính sách tổ chức, chỉ đạo điều hành chung nhằm quản lý hoạt động XHHGD đạt hiệu quả. - Công tác tổ chức thực hiện hoạt động XHHGD cần hướng vào việc tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, các phong trào thi đua, các lễ hội… để nhân dân có điều kiện thể hiện sự quan tâm đối với giáo dục. Việc lập kế hoạch của Hiệu trưởng, thiết kế các hoạt động phong trào cần có sự ủng hộ của chính quyền địa phương, sự tham gia trực tiếp của cộng đồng. Vận dụng linh hoạt các hình thức tổ chức để tạo thành một phong trào quần chúng, huy động các lực lượng xã hội tham gia vào hoạt động XHHGD tại địa phương, như việc tổ chức “ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”; lễ trao học bổng học sinh nghèo hiếu học… nhằm thu hút sự tham gia đông đảo của mọi lực lượng xã hội, đồng thời tổ chức vận động nguồn tài trợ từ các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đóng góp kinh phí ủng hộ các hoạt động GD. - Khi sử dụng các nguồn lực do các lực lượng xã hội và nhân dân đóng góp cần phải hết sức chặt chẽ, đúng mục đích, hiệu quả và minh bạch. Xây dựng kế hoạch ngay từ đầu năm. Tổ chức tuyên truyền, vận động rộng rãi, đồng thời thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, ngăn chặn và xử lý nghiêm minh những hành vi tiêu cực, sử dụng kinh phí sai mục đích, gây hậu quả nghiêm trọng ảnh hưởng đến niềm tin đối với nhà trường. Đây là một trong những yêu cầu cơ bản, trọng yếu đối với nhà quản lý, giúp nâng cao hiệu quả hoạt động GD. - Để tổ chức thực hiện tốt hoạt động XHHGD, Hiệu trưởng cần linh hoạt, sáng tạo, đặc biệt phải hiểu rõ thực trạng phát triển của địa phương, nhìn nhận được ưu điểm và những mặt còn hạn chế của nhà trường để huy động các nguồn lực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XHHGD. - Để triển khai thực hiện kế hoạch giáo dục, trong đó có kế hoạch XHHGD, nhà trường cần có thông tin rộng rãi nội dung kế hoạch đến tận các tổ chức, cá nhân trong đơn vị, trong phụ huynh học sinh và trong toàn địa phương để tranh thủ sự đồng tình, hỗ trợ trong quá trình thực hiện.
98
- Hiện nay Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh đã 100% trường TH kết nối
mạng Internet, 100% trường đã xây dựng trang Web riêng, đây là một lợi thế để nhà
trường thông tin rộng rãi các hoạt động giáo dục của mình đến toàn xã hội.
- Hiệu trưởng căn cứ kế hoạch XHHGD của nhà trường để phân công bố trí, sắp
xếp các bộ phận, các cá nhân một cách khoa học, hợp lý, phổ biến quy chế hoạt động,
thống nhất cơ chế phối hợp giữa các ban, các tổ, các bộ phận, Hiệu trưởng cần phải
năng động sáng tạo, linh hoạt trong việc phát hiện, tìm kiếm các tiềm năng, các đối
tác trong việc thực hiện hoạt động XHHGD tại đơn vị.
3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết qu hot
động XHHGD của trường
3.2.5.1. Mc đích ca bin pháp
Nâng cao vai trò quản lí nhà nưc của các cơ quan chức năng, đồng thi hoàn
thin b tiêu chí đánh giá phù hợp với điều kin ca từng trường.
Đảm bo thc hin có hiu qu các công đoạn ca kế hoch.
3.2.5.2. Ni dung và cách thc thc hin bin pháp
Hiệu trưởng cần phải kiểm tra, đánh giá hoạt động XHHGD trên những nội
dung sau:
- Kiểm tra công tác tuyên truyền về quan điểm mục tiêu, tầm quan trọng, lợi ích,
nội dung cơ bản của hoạt động XHHGD của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường,
theo điều tra thực trạng cho thấy có đến 5,3 % ý kiến cho rằng Hiệu trưởng chưa thực
hiện tốt công tác tuyên truyền vận động. Tỷ lệ này tập trung các trường khu vực dân
nhập cư, dân lao động nhiều.
- Kiểm tra việc thực hiện các chức năng quản lý hoạt động XHHGD của các
đoàn thể, tổ chức, các thành viên trong nhà trường.
- Kiểm tra việc huy động và sử dụng các nguồn lực XHHGD của các tổ chức
trong nhà trường.
- Kiểm tra việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong các hoạt động
XHHGD của các tổ chức, đoàn thể, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường.
- Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, CNV, học sinh vai trò, vị trí của
công tác kiểm tra, đánh giá đối với nhà trường TH thông qua các hình thức: nghe báo
98 - Hiện nay Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh đã có 100% trường TH kết nối mạng Internet, 100% trường đã xây dựng trang Web riêng, đây là một lợi thế để nhà trường thông tin rộng rãi các hoạt động giáo dục của mình đến toàn xã hội. - Hiệu trưởng căn cứ kế hoạch XHHGD của nhà trường để phân công bố trí, sắp xếp các bộ phận, các cá nhân một cách khoa học, hợp lý, phổ biến quy chế hoạt động, thống nhất cơ chế phối hợp giữa các ban, các tổ, các bộ phận, Hiệu trưởng cần phải năng động sáng tạo, linh hoạt trong việc phát hiện, tìm kiếm các tiềm năng, các đối tác trong việc thực hiện hoạt động XHHGD tại đơn vị. 3.2.5. Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động XHHGD của trường 3.2.5.1. Mục đích của biện pháp Nâng cao vai trò quản lí nhà nước của các cơ quan chức năng, đồng thời hoàn thiện bộ tiêu chí đánh giá phù hợp với điều kiện của từng trường. Đảm bảo thực hiện có hiệu quả các công đoạn của kế hoạch. 3.2.5.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp Hiệu trưởng cần phải kiểm tra, đánh giá hoạt động XHHGD trên những nội dung sau: - Kiểm tra công tác tuyên truyền về quan điểm mục tiêu, tầm quan trọng, lợi ích, nội dung cơ bản của hoạt động XHHGD của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, theo điều tra thực trạng cho thấy có đến 5,3 % ý kiến cho rằng Hiệu trưởng chưa thực hiện tốt công tác tuyên truyền vận động. Tỷ lệ này tập trung các trường khu vực dân nhập cư, dân lao động nhiều. - Kiểm tra việc thực hiện các chức năng quản lý hoạt động XHHGD của các đoàn thể, tổ chức, các thành viên trong nhà trường. - Kiểm tra việc huy động và sử dụng các nguồn lực XHHGD của các tổ chức trong nhà trường. - Kiểm tra việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong các hoạt động XHHGD của các tổ chức, đoàn thể, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. - Nâng cao nhận thức cho cán bộ, giáo viên, CNV, học sinh vai trò, vị trí của công tác kiểm tra, đánh giá đối với nhà trường TH thông qua các hình thức: nghe báo