Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
3,852
760
115
32
quản lí và giáo viên, qui chế về giáo dục đạo đức và các thông tư hướng dẫn về
một
số vấn đề về tài chính, sử dụng tài chính.
Tất cả các văn bản quy chế, thông tư này đều mang tính pháp lí để các trường
tổ chức và thực hiện. Các văn bản pháp lí của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo
có
tác động, ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình giáo dục đạo đức. Thiếu các văn bản
đó
hoặc hiểu chưa đúng sẽ dẫn đến việc tổ chức hoạt động giáo dục nói chung và giáo
dục đạo đức nói riêng đi không đúng hướng.
1.5.2.2. Tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội
Điều kiện kinh tế văn hóa, xã hội ở địa phương; sự ủng hộ và mối quan hệ gắn
kết của các cấp chính quyền địa phương với các nhà trường; trình độ dân trí của
cộng đồng dân cư là các yếu tố khách quan trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của
các nhà trường trong đó có giáo dục đạo đức cho học sinh. Đặc biệt, bối cảnh
kinh
tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay có tác động rất lớn đến thay đổi quan
niệm giá trị và hành vi đạo đức của học sinh.
Đặc trưng của giai đoạn hiện nay là sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông
tin vào các lĩnh vực, trong đó có giáo dục. Điều này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến
quản
lí giáo dục đạo đức vì internet đang tác động đến nhận thức, lối sống và hành vi
đạo
đức của học sinh cả về mặt tích cực lẫn về mặt tiêu cực. Công nghệ thông tin
cũng
tạo thuận lợi quản lí các chương trình giáo dục chính khóa và ngoại khóa, đem
lại
các tác động trực tiếp cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức nhanh hơn
và
vận dụng được các kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. Nhờ vậy việc quản lí
giáo dục đạo đức sẽ có chất lượng và hiệu quả hơn.
1.5.2.3. Tác động của mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp
giáo dục
Mục tiêu giáo dục là yếu tố đầu tiên có tính định hướng cho công tác giáo dục,
rèn luyện đạo đức cho học sinh. Nếu không bám sát mục tiêu giáo dục ở các bậc và
không xác định được yêu cầu của việc giáo dục đạo đức cho học sinh thì các hoạt
động GDĐĐ cho học sinh sẽ không đạt được hiệu quả như mong muốn.
Luật Giáo dục năm 2005, điều 27 đã nêu rõ: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông
là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và
các kĩ
33
năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành
nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm
công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động,
tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Yêu cầu về nội dung và phương pháp giáo dục tiểu học nói chung được đặt ra
như sau:
Về nội dung giáo dục: Bảo đảm tính phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng
nghiệp, có hệ thống; gắn với thực tiễn cuộc sống, phù hợp với tâm sinh lí lứa
tuổi
học sinh, đáp ứng mục tiêu ở mỗi cấp học.
Về phương pháp giáo dục: Giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự
giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp, môn
học;
bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực
tiễn;
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.
1.5.2.4. Tác động của các yếu tố đặc điểm tâm sinh lý của học sinh
Đặc điểm tâm sinh lí của học sinh có ảnh hưởng rất lớn đến quản lí giáo dục
đạo đức cho học sinh. Vì muốn quá trình quản lí đạt được mục tiêu thì chủ thể
quản
lí phải hiểu được tâm sinh lý lứa tuổi của đối tượng quản lí.
Ở mỗi lứa tuổi khác nhau, học sinh có đặc điểm tâm sinh lí khác khau. Thường
ở lứa tuổi học sinh tiểu học, hành vi của các em dễ có tính tự phát, tính cách
của các
em thường có những biểu hiện thất thường.
Do đó, đặc điểm tâm sinh lí, nhân cách của học sinh được hình thành và phát
triển phong phú. Hiểu rõ vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lí từng
lứa tuổi
tiểu học giúp chúng ta cách đối xử đúng đắn và giáo dục để các em có một nhân
cách tốt.
34
Kết luận chương 1
Trong bối cảnh công nghiệp 4.0, vấn đề giáo dục đạo đức và quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức là vấn đề cấp bách, nhất là đối tượng học sinh tiểu học.
Nghiên cứu về quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học, tác
giả luận văn đã tổng thuật các nghiên cứu ở trong nước và quốc tế về vấn đề này.
Trên cơ sở đó, luận văn xác định các khái niệm công cụ, đó là quản lí hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học. Đồng thời xây dựng khung
lí
thuyết gồm: Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học và quản lí hoạt
động
giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
Ngoài ra, tác giả luận văn còn xem xét các yếu tố chủ quan, khách quan ảnh
hưởng đến công tác quản lí của hiệu trưởng nhà trường về quản lí hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh tiểu học.
Đây là những cơ sở lí luận để tác giả luận văn khảo sát thực trạng quản lí hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tại quận Bình Thạnh, TP. HCM và góp
phần đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu
học tại quận Bình Thạnh, TP. HCM.
35
Chương 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN BÌNH THẠNH,
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát về tình hình phát triển Kinh tế- Xã hội, Giáo dục và Đào tạo của
quận Bình Thạnh, TP.HCM
2.1.1. Tình hình phát triển Kinh tế - Xã hội của quận Bình Thạnh,
TP.HCM
Quận Bình Thạnh nằm ở phía Đông Bắc Thành phố Hồ Chí Minh, có diện tích
2076 ha; được chia thành 20 phường, 89 khu phố và tổng số dân là 464397 người,
có 21 dân tộc, đa số là người Kinh. Mật độ dân số 22.370 người/ km
2
.
Nằm trong khu vực có quá trình đô thị hóa lâu đời và đang tiếp tục đầu tư xây
dựng, phát triển thành đô thị hiện đại theo quy hoạch của thành phố, quận đã có
những bước phát triển nhanh trên các mặt Kinh tế - Văn hóa - Xã hội.
Quận đã duy trì nhịp độ phát triển kinh tế hợp lí, hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo đúng định hướng, góp phần cùng thành phố kiểm soát lạm phát, ổn
định
kinh tế vĩ mô.
Về kinh tế, quận phát triển theo hướng thương mại, dịch vụ, công ngiệp, tiểu
thủ công nghiệp. Công tác quản lí thu ngân sách nhà nước hàng năm đều đạt và
vượt chỉ tiêu; đảm bảo chi ngân sách thường xuyên, trong đó tỉ trong bình quân
hàng năm chi cho sự phát triển giáo dục, văn hóa xã hội chiếm 48,66% (chỉ tiêu
nghị quyết từ 40% trở lên); trong đó sự nghiệp giáo dục chiếm 41.11%
2.1.2. Tình hình phát triển giáo dục và đào tạo của quận Bình Thạnh,
TP.HCM
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo tiếp tục nhận được sự quan tâm, chỉ đạo sâu sát
của Sở Giáo dục và Đào tạo TP. HCM, của Quận ủy - HĐND - UBND quận Bình
Thạnh; sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các đoàn thể; sự
đồng
tình ủng hộ của nhân dân địa bàn quận đã tạo nên sức mạnh để ngành giáo dục và
đào tạo quận tiếp tục phát triển.
36
- Về mạng lưới trường lớp
Cấp Tiểu học có 29 trường (trong đó có 06 trường ngoài công lập); 774 lớp,
29 226 học sinh. Tỷ lệ học sinh học 2 buổi/ngày đạt 85%.
Bảng 2.1. Số lớp của HS Tiểu học
( Số liệu thống kê tháng 9/2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Thạnh)
Lớp
Tổng số
lớp
Số lớp
có trên
40 học sinh
Số lớp
tư thục
Có
bán trú
Không
bán trú
Cộng
1
176
78
40
152
7
159
2
135
44
21
111
6
117
3
160
62
26
129
5
134
4
152
78
21
119
5
124
5
151
62
17
115
6
121
Cộng
774
324
125
626
29
655
- Về chất lượng giáo dục
Các trường phổ thông đã linh hoạt xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với
tình hình nhà trường; hầu hết các trường đã xây dựng kế hoạch dạy học để chủ
động, đưa các chủ đề tích hợp trong môn học hoặc các chủ đề tích hợp liên môn
vào
dạy học; áp dụng các phương pháp dạy học tích cực và tổ chức các tiết học ngoài
nhà trường; triển khai thực hiện Thông tư số 01/2017/TT-BGDĐT về hướng dẫn
lồng ghép giáo dục an ninh và quốc phòng trong trường tiểu học, THCS; tổ chức
dạy học tiếng Anh cho học sinh lớp 1 buổi ở tiểu học. Các chủ đề về địa phương
được giảng dạy theo đúng nội dung hướng dẫn và được tích hợp qua các môn học.
Các trường tiếp tục cải tiến sinh hoạt chuyên môn của tổ/nhóm chuyên môn
theo hướng nghiên cứu bài học, tham khảo, chọn lựa tài liệu, tư liệu phục vụ dạy
học, giúp giáo viên bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, hỗ trợ đồng nghiệp trong
dạy học. Từ những kết quả tổ chức thực hiện nêu trên, các trường đã giúp cho học
Số lớp học 2 buổi
37
sinh tiếp thu kiến thức, tích luỹ kinh nghiệm, bổ sung kiến thức thực tiễn góp
phần
hình thành và phát triển năng lực học sinh.
Việc triển khai giáo dục giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải
nghiệm, tiết học ngoài nhà trường, sinh hoạt ngoại khóa; các hoạt động văn hoá,
văn
nghệ, thể dục, thể thao, có những sân chơi vui học, bổ ích giúp học sinh được
trang
bị kiến thức, bước đầu nghiên cứu khoa học, rèn luyện các kĩ năng giao tiếp,
thuyết
trình, làm việc theo nhóm, ra quyết định, ...
Bảng 2.2 Xếp loại về phẩm chất của học sinh tiểu học
( Số liệu thống kê tháng 9/2018 của Phòng Giáo dục và Đào tạo quận Bình Thạnh)
KHỐI
Tự
phục
vụ, tự
quản
%
Hợp
tác
%
Tự
học và
giải
quyết
vấn đề
%
Đoàn
kết yêu
thương
%
1
6683
99.83
6692
99.97
6694
100
6694
100
2
4663
99.93
4664
100
4664
99.95
4664
99.95
3
6076
99.95
6078
99.98
6078
99.98
6078
99.8
4
5976
100
5976
100
5976
100
5976
100
5
5811
100
5811
100
5811
100
5811
100
Cộng
29209
99.94
29221
99.98
29223
99.98
29223
99.98
- Công tác xây dựng xã hội học tập
Năm 2018, 20/20 phường đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2, đạt chuẩn phổ cập
giáo dục tiểu học và chuẩn phổ cập giáo dục Trung học cơ sở mức độ 3; 20 phường
đạt chuẩn phổ cập bậc Trung học.
Các cơ sở giáo dục đã có nhiều đổi mới sáng tạo để nâng cao hiệu quả hoạt
động dạy học, chú trọng giáo dục toàn diện đi đôi với đổi mới hoạt động giáo dục
đạo đức, ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống, trải nghiệm sáng tạo phù hợp
với
thực tế đơn vị và đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh từng khối lớp.
38
Công tác xã hội hoá giáo dục được phát huy. Môi trường sư phạm được cải
thiện, cơ sở vật chất và trang thiết bị nhiều trường được đầu tư góp phần nâng
cao
chất lượng dạy học.
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng
2.2.1. Mục tiêu khảo sát
Đánh giá đúng thực trạng GDĐĐ và thực trạng quản lí hoạt động GDĐD cho
học sinh tại các trường tiểu học sinh quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh để
làm căn cứ thực tiễn khi đề xuất các biện pháp quản lí đối với hoạt động GDĐĐ
cho
học sinh của các trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.2. Nội dung khảo sát
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên và phụ huynh học sinh về
tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học học quận Bình Thạnh,
Thành phố Hồ Chí Minh.
Thực trạng xây dựng và thực hiện các nội dung, phương pháp, hình thức hoạt
động GDĐĐ cho học sinh tiểu học học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Thực trạng quản lí xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá
hoạt động GDĐĐ cho học sinh tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
2.2.3. Đối tượng khảo sát
Để xác định và phân tích thực trạng quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại
các trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, tập trung nghiên
cứu thực trạng hoạt động GDĐĐ và quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại 06
trường Tiểu học trên địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, gồm:
Trường Tiểu học Tô Vĩnh Diện, quận Bình Thạnh
Trường Tiểu học Bế Văn Đàn, quận Bình Thạnh
Trường Tiểu học Bình Lợi Trung, quận Bình Thạnh
Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh
Trường Tiểu học Đống Đa, quận Bình Thạnh
Trường Tiểu học Phù Đổng, quận Bình Thạnh
Để thực hiện mục tiêu khảo sát, đánh giá thực trạng, chúng tôi đã tiến hành
khảo sát ý kiến của CBQL, giáo viên (kể cả giáo viên-Tổng phụ trách), phụ huynh
học sinh. Số lượng: 252.
39
Bảng 2.3. Số lượng cụ thể
STT
Đối tượng khảo sát
Số lượng
Ghi chú
1
CBQL
12
1 trường/ 2CBQL
2
Giáo viên
188
1 trường/ 30-32 giáo viên
3
CMHS
52
1 trường/ 7-9 CMHS
2.2.4. Phương pháp khảo sát
Sử dụng phương pháp trưng cầu ý kiến bằng phiếu điều tra, kết hợp phỏng vấn
để thu thập thông tin, đánh giá thực trạng hoạt động GDĐĐ và quản lí hoạt động
GDĐĐ cho học sinh tiểu học trên địa bàn quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí
Minh.
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết quả khảo sát.
2.2.5. Xử lí kết quả khảo sát
Xây dựng các mẫu phiếu điều tra và tiến hành khảo sát thực trạng. Việc khảo
sát thực hiện theo tiến trình: phát phiếu, thu thập số liệu và sử dụng các phép
toán
thông kê để tổng hợp và xử lý số liệu thu thập được.
2.3. Thực trạng hoạt động GDĐĐ cho học sinh các trường tiểu học quận Bình
Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
2.3.1. Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh tiểu học
Để tìm hiểu nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh các trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát 252 CBQL, GV, CMHS ở các trường. Kết quả
khảo sát thu được như sau:
Bảng 2.4 Khảo sát về tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ cho học sinh các
trường tiểu học quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
STT
Mức độ đánh giá
Ý kiến của CBQL, GV, CMHS
Số lượng
Tỷ lệ %
1
Rất cần thiết
224
88,9%
2
Cần thiết
22
8,7%
40
STT
Mức độ đánh giá
Ý kiến của CBQL, GV, CMHS
Số lượng
Tỷ lệ %
3
Chưa cần thiết
6
2,4%
4
Không cần thiết
0
0%
Qua số liệu trong bảng 2.4, cho thấy hầu hết CBQL, GV, CMHS đều nhận
thức tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ cho HS là rất cần thiết, có tới gần 90% ý
kiến trả lời cho rằng hoạt động GDĐĐ cho học sinh là rất cần thiết, 8,7% cho là
cần
thiết, không có ý kiến nào cho rằng không cần thiết.
Điều đó chứng tỏ việc GDĐĐ cho học sinh nhận được sự quan tâm của toàn
xã hội, là nền tảng để giáo dục thế hệ trẻ hiện nay.
Kết quả phỏng vấn 50 người cho thấy: Hầu hết CBQL, GV, CMHS đều đánh
giá cao tầm quan trọng của hoạt động GDĐĐ cho HS ngay từ lứa tuổi tiểu học. Vì
thế nhà trường cần có giải pháp để nâng nhận thức và hành động của học sinh, coi
đây là nhiệm vụ quan trọng để rèn luyện đạo đức, hành vi của một học sinh tiểu
học.
2.3.2. Thực trạng về thực hiện nội dung của hoạt động GDĐĐ cho học sinh
tiểu học
Bảng 2.5. Khảo sát về nội dung GDĐĐ cho học sinh các trường tiểu học quận
Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh
S
T
T
Nội dung giáo
dục đạo đức
cho học sinh
Mức độ thực hiện
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
thực
hiện
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
1
1
Trang bị những
tri thức cần thiết
về đạo đức
52
20,6
100
39,7
95
37,7
5
2,0
2
2
Hình thành thái
độ đúng đắn,
khiêm tốn, thật
43
17,0
126
50
77
30,5
6
2,5
41
S
T
T
Nội dung giáo
dục đạo đức
cho học sinh
Mức độ thực hiện
Rất
thường
xuyên
Thường
xuyên
Thỉnh
thoảng
Không
thực
hiện
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
thà, có trách
nhiệm với lời nói
và việc làm của
mình
4
3
Giáo dục học
sinh tự giác thực
hiện các chuẩn
mực đạo đức xã
hội
34
13,5
77
30,5
126
50,0
15
6,0
4
4
Giáo dục ý thức
chấp hành các
quy định của
pháp luật, nội
quy của Nhà
trường
126
50,0
101
40,0
25
10,0
0
0,0
5
5
Giáo dục ý thức
phấn đấu trong
học tập
78
31,0
140
55,5
34
13,5
0
0,0
6
6
Giáo dục tinh
thần cộng đồng,
tích cực tham gia
các hoạt động của
nhà trường, xã
hội
12
5,0
134
53,0
101
40,0
5
2,0
7
7
Giáo dục tình
yêu, tình bạn
đúng đắn
22
9,0
149
59,0
76
30,0
5
2,0
8
Giáo dục văn hóa
42
16,6
120
48,0
88
35,8
0
0,0