Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Vận dụng quan điểm giao tiếp trong dạy văn miêu tả lớp 6 THCS ở Lào (từ kinh nghiệm dạy học của Việt Nam)

7,330
427
133
74
trong nghề dạy học, trong công việc, trong công việc không phải chỉ cho mẹ tôi
còn cho cả tôi nói theo.
Sau gần một giờ thăm thầy, hai mẹ con tôi xin phép thầy ra về, hẹn gặp lại thầy vào
dịp sau khi về thăm quê. Thầy lưu luyến tiễn hai mẹ con tôi ra cổng như tiễn người
thân của mình trong gia đình. Tôi có cảm tưởng thầy không phải chỉ là thầy của mẹ tôi
mà còn là chính người ông trìu mến, thân thiết của cả tôi nữa [23, 92 - 94 ].
Em hãy nhận xét sự phù hợp giữa câu văn trên với các nhân tố giao tiếp
của đề bài.
Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
- GV yêu cầu HS xác định các nhân tố giao tiếp của đề bài: chia lớp thành các
nhóm, mỗi nhóm sẽ trình bày một trong các nhân tố đó (nội dung giao tiếp, cách thức
giao tiếp, mục đích giao tiếp, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp), các nhóm khác
bổ sung và GV nhận xét, kết luận.
+ Nội dung miêu tả
+ Cách thức miêu tả
+ Mục đích miêu tả: nêu ý kiến của mình, thuyết phục người khác hiểu và hành
động theo quan điểm của mình.
+ Đối tượng miêu tả: Là thầy giáo cũ của mẹ
+ Hoàn cảnh miêu tả: Một buổi đến thăm nhà thầy giáo cũ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận để đưa ra nhận xét của nhóm mình về sự phù hợp
giữa câu văn trên với các nhân tố giao tiếp của đề bài. (Đây là một yêu cầu khó, do đó
cần phải phân nhóm để các em được bàn bạc, trao đổi ý kiến với nhau).
- GV tạo điều kiện cho các nhóm trình bày ý kiến, tranh luận với nhau sau đó
nhận xét và đưa ra sự lí giải:
+ Câu văn trên đúng về mặt ngữ pháp, lại diễn tả khá chính xác nội dung miêu
tả(vấn đề tự học).
+ Xét về góc độ mục đích miêu tả
Bước 3: Sau khi phân tích lí giải, GVcó thể đưa ra các bài tập cải biến, sửa
chữa và tổ chức cho HS thực hiện bài tập.
- Bài tập cải biến: Sau khi nhận xét về sự phù hợp của câu trên với các nhân tố
nghị luận (nhân tố giao tiếp) của đề bài, GV yêu cầu HS viết một câu khác sao cho phù
hợp hơn với các nhân tố nghị luận đã cho.
74 trong nghề dạy học, trong công việc, trong công việc không phải chỉ cho mẹ tôi mà còn cho cả tôi nói theo. Sau gần một giờ thăm thầy, hai mẹ con tôi xin phép thầy ra về, hẹn gặp lại thầy vào dịp sau khi về thăm quê. Thầy lưu luyến tiễn hai mẹ con tôi ra cổng như tiễn người thân của mình trong gia đình. Tôi có cảm tưởng thầy không phải chỉ là thầy của mẹ tôi mà còn là chính người ông trìu mến, thân thiết của cả tôi nữa [23, 92 - 94 ]. Em hãy nhận xét sự phù hợp giữa câu văn trên với các nhân tố giao tiếp của đề bài. Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập - GV yêu cầu HS xác định các nhân tố giao tiếp của đề bài: chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm sẽ trình bày một trong các nhân tố đó (nội dung giao tiếp, cách thức giao tiếp, mục đích giao tiếp, đối tượng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp), các nhóm khác bổ sung và GV nhận xét, kết luận. + Nội dung miêu tả + Cách thức miêu tả + Mục đích miêu tả: nêu ý kiến của mình, thuyết phục người khác hiểu và hành động theo quan điểm của mình. + Đối tượng miêu tả: Là thầy giáo cũ của mẹ + Hoàn cảnh miêu tả: Một buổi đến thăm nhà thầy giáo cũ - Yêu cầu các nhóm thảo luận để đưa ra nhận xét của nhóm mình về sự phù hợp giữa câu văn trên với các nhân tố giao tiếp của đề bài. (Đây là một yêu cầu khó, do đó cần phải phân nhóm để các em được bàn bạc, trao đổi ý kiến với nhau). - GV tạo điều kiện cho các nhóm trình bày ý kiến, tranh luận với nhau sau đó nhận xét và đưa ra sự lí giải: + Câu văn trên đúng về mặt ngữ pháp, lại diễn tả khá chính xác nội dung miêu tả(vấn đề tự học). + Xét về góc độ mục đích miêu tả Bước 3: Sau khi phân tích và lí giải, GVcó thể đưa ra các bài tập cải biến, sửa chữa và tổ chức cho HS thực hiện bài tập. - Bài tập cải biến: Sau khi nhận xét về sự phù hợp của câu trên với các nhân tố nghị luận (nhân tố giao tiếp) của đề bài, GV yêu cầu HS viết một câu khác sao cho phù hợp hơn với các nhân tố nghị luận đã cho.
75
- Bài tập sửa chữa: GVyêu cầu HS sửa chữa câu văn trên sao cho phù hợp hơn
với các nhân tố nghị luận của đề bài.
Bước 4: - GVgọi HS thực hiện bài tập.
- GV nhận xét, rút kinh nghiệm:
+ Đối với bài làm văn miêu tả, câu kết thúc một vai trò rất quan trọng. Bài
viết có ấn tượng không, có để lại dư âm trong lòng người đọc, người nghe không một
phần là do câu kết này quyết định.
+ Vì vậy, để kết thúc ta nên sử dụng những kiểu câu giàu tính biểu cảm hơn (câu
cầu khiến, câu nghi vấn…), cách diễn đạt giàu hình ảnh hơn (ví von, so sánh, ẩn dụ…)
nhằm tạo ấn tượng mạnh cho người đọc cũng như làm tăng sức thuyết phục, góp phần
làm cho bài viết đạt tới mục đích giao tiếp.
+ Đối tượng giao tiếp của bài viết là các bạn trong lớp, người viết có thể sử dụng
những từ xưng gần gũi, thân thiết hơn để tạo không khí và tranh thủ sự đồng cảm
(tôi và các bạn, chúng mình…)
+ Trong hoàn cảnh giao tiếp cuộc hội thảo, tức bài viết được trình bày
dạng nói, người viết nên sử dụng những câu đơn, ngắn hơi. Không nên viết những câu
ghép quá dài, phức tạp làm người nghe khó theo dõi.
Trong phân phối chương trình và nội dung dạy học của phần làm văn THCS nói
chung, gần như không đề cập tới việc rèn luyện năng đặt câu sử dụng từ ngữ.
Nhiệm vụ rèn luyện hai kĩ năng này được giao cho phần dạy học tiếng Lào. Ở đó, các
em được rèn luyện để sử dụng từ ngữ và cấu tạo câu sao cho đúng với chuẩn mực của
ngôn ngữ tiếng Lào. Mặc dù như chúng ta biết, từ ngữ và câu trong hoạt động giao tiếp
không hoàn toàn giống như chính chúng trong hệ thống ngôn ngữ.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể kết hợp rèn luyện hai năng này cho HS trong
các giờ dạy khác nhau của phần làm văn.
Ở giờ học làm văn miêu tả, khi hướng dẫn HS xây dựng đoạn văn, GVcó thể cùng
lúc rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng từ ngữ và đặt câu. Nghĩa là trên cơ sở đoạn văn mà
HS đã xây dựng, GVsẽ đưa ra những từ ngữ, những câu có vấn đề và tổ chức cho các em
cùng tìm hiểu, phân tích sau đó sửa chữa hoặc cải biến.
Hai kĩ năng này cũng có thể được rèn luyện ở phần lập dàn ý. Để tìm ý, đưa ra
luận đề, luận điểm và các luận cứ một cách chính xác, HS sẽ phải lựa chọn và sử dụng
những từ ngữ, đặt câu sao cho nêu bật được ý nghĩa và các phương diện khác nhau của
75 - Bài tập sửa chữa: GVyêu cầu HS sửa chữa câu văn trên sao cho phù hợp hơn với các nhân tố nghị luận của đề bài. Bước 4: - GVgọi HS thực hiện bài tập. - GV nhận xét, rút kinh nghiệm: + Đối với bài làm văn miêu tả, câu kết thúc có một vai trò rất quan trọng. Bài viết có ấn tượng không, có để lại dư âm trong lòng người đọc, người nghe không một phần là do câu kết này quyết định. + Vì vậy, để kết thúc ta nên sử dụng những kiểu câu giàu tính biểu cảm hơn (câu cầu khiến, câu nghi vấn…), cách diễn đạt giàu hình ảnh hơn (ví von, so sánh, ẩn dụ…) nhằm tạo ấn tượng mạnh cho người đọc cũng như làm tăng sức thuyết phục, góp phần làm cho bài viết đạt tới mục đích giao tiếp. + Đối tượng giao tiếp của bài viết là các bạn trong lớp, người viết có thể sử dụng những từ xưng hô gần gũi, thân thiết hơn để tạo không khí và tranh thủ sự đồng cảm (tôi và các bạn, chúng mình…) + Trong hoàn cảnh giao tiếp là cuộc hội thảo, tức là bài viết được trình bày ở dạng nói, người viết nên sử dụng những câu đơn, ngắn hơi. Không nên viết những câu ghép quá dài, phức tạp làm người nghe khó theo dõi. Trong phân phối chương trình và nội dung dạy học của phần làm văn THCS nói chung, gần như không đề cập tới việc rèn luyện kĩ năng đặt câu và sử dụng từ ngữ. Nhiệm vụ rèn luyện hai kĩ năng này được giao cho phần dạy học tiếng Lào. Ở đó, các em được rèn luyện để sử dụng từ ngữ và cấu tạo câu sao cho đúng với chuẩn mực của ngôn ngữ tiếng Lào. Mặc dù như chúng ta biết, từ ngữ và câu trong hoạt động giao tiếp không hoàn toàn giống như chính chúng trong hệ thống ngôn ngữ. Tuy nhiên, chúng ta vẫn có thể kết hợp rèn luyện hai kĩ năng này cho HS trong các giờ dạy khác nhau của phần làm văn. Ở giờ học làm văn miêu tả, khi hướng dẫn HS xây dựng đoạn văn, GVcó thể cùng lúc rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng từ ngữ và đặt câu. Nghĩa là trên cơ sở đoạn văn mà HS đã xây dựng, GVsẽ đưa ra những từ ngữ, những câu có vấn đề và tổ chức cho các em cùng tìm hiểu, phân tích sau đó sửa chữa hoặc cải biến. Hai kĩ năng này cũng có thể được rèn luyện ở phần lập dàn ý. Để tìm ý, đưa ra luận đề, luận điểm và các luận cứ một cách chính xác, HS sẽ phải lựa chọn và sử dụng những từ ngữ, đặt câu sao cho nêu bật được ý nghĩa và các phương diện khác nhau của
76
vấn đề. Trong quá trình rèn luyện, GVphải lưu ý các em những đặc điểm quan trọng về
phong cách của từ ngữ và câu trong bài văn nghị luận.
Hai kĩ năng này còn được rèn luyện trong giờ trả bài làm văn. GVđưa ra những
cách diễn đạt, dùng từ chưa đúng, chưa chính xác, chưa hiệu quả của một số bài làm,
yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa. Khi đó, HS sẽ trực tiếp được thực hành nhận xét, lựa
chọn và sử dụng từ ngữ, viết câu sao cho phù hợp với nội dung, mục đích, đối tượng
giao tiếp trên cơ sở bài viết của chính mình và của các bạn trong lớp.
Giờ đọc hiểu văn bản cũng là một cơ hội để GV rèn luyện cho HS kĩ năng sử
dụng từ ngữ đặt câu. Qua những văn bản tiêu biểu, đặc biệt văn bản nghị luận,
GVyêu cầu HS phân tích và giúp các em thấy được tính hiệu quả cái hay, cái độc
đáo, đặc sắc của tác giả trong cách dùng từ ngữ, hình ảnh, trong cách viết câu. Từ việc
hiểu và cảm, các em sẽ dần hình thành ý thức về việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và đặt
câu trong học tập cũng như giao tiếp hàng ngày.
Ngoài ra, ở phần dạy học tiếng Lào (từ vựng và ngữ pháp), chúng ta cũng nên
hướng các em đến việc sử dụng từ ngữ, viết câu nhằm mục đích phục vụ cho hoạt
động giao tiếp. Dùng từ, đặt câu đúng, chính xác chưa phải mục đích của việc học
tiếng, mục đích của việc học tiếng giúp HS biết sử dụng ngôn ngữ như một
phương tiện để giao tiếp.
c) Cách viết đoạn văn
Việc hướng dẫn HS thực hành xây dựng đoạn văn thông qua các bài tập tình
huống sẽ diễn ra theo các bước sau:
Bước 1: GV đưa ra bài tập thực hành, nêu mục đích yêu cầu của bài tập.
Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập: giúp HS nhận thức được các nhân tố giao
tiếp cơ bản và phân tích sự phù hợp giữa đoạn văn đã cho với các nhân tố giao tiếp ấy.
Bước 3: GV tạo lập các bài tập tình huống giao tiếp mới theo dạng cải biến, sửa
chữa hoặc dựng mới.
- GV yêu cầu HS sửa chữa đoạn văn trên hoặc viết một đoạn văn khác sao cho
phù hợp hơn với các nhân tố giao tiếp đã cho (dạng bài tập sửa chữa và cải biến).
- GV biến đổi các nhân tố giao tiếp đã cho để tạo thành tình huống giao tiếp mới.
Yêu cầu HS tạo lập đoạn văn phù hợp với tình huống giao tiếp mới ấy (dạng bài tập
dựng mới).
Bước 4: Hướng dẫn HS tiến hành bài tập.
Bước 5: GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.
76 vấn đề. Trong quá trình rèn luyện, GVphải lưu ý các em những đặc điểm quan trọng về phong cách của từ ngữ và câu trong bài văn nghị luận. Hai kĩ năng này còn được rèn luyện trong giờ trả bài làm văn. GVđưa ra những cách diễn đạt, dùng từ chưa đúng, chưa chính xác, chưa hiệu quả của một số bài làm, yêu cầu HS nhận xét và sửa chữa. Khi đó, HS sẽ trực tiếp được thực hành nhận xét, lựa chọn và sử dụng từ ngữ, viết câu sao cho phù hợp với nội dung, mục đích, đối tượng giao tiếp trên cơ sở bài viết của chính mình và của các bạn trong lớp. Giờ đọc hiểu văn bản cũng là một cơ hội để GV rèn luyện cho HS kĩ năng sử dụng từ ngữ và đặt câu. Qua những văn bản tiêu biểu, đặc biệt là văn bản nghị luận, GVyêu cầu HS phân tích và giúp các em thấy được tính hiệu quả và cái hay, cái độc đáo, đặc sắc của tác giả trong cách dùng từ ngữ, hình ảnh, trong cách viết câu. Từ việc hiểu và cảm, các em sẽ dần hình thành ý thức về việc lựa chọn, sử dụng từ ngữ và đặt câu trong học tập cũng như giao tiếp hàng ngày. Ngoài ra, ở phần dạy học tiếng Lào (từ vựng và ngữ pháp), chúng ta cũng nên hướng các em đến việc sử dụng từ ngữ, viết câu nhằm mục đích phục vụ cho hoạt động giao tiếp. Dùng từ, đặt câu đúng, chính xác chưa phải là mục đích của việc học tiếng, mà mục đích của việc học tiếng là giúp HS biết sử dụng ngôn ngữ như một phương tiện để giao tiếp. c) Cách viết đoạn văn Việc hướng dẫn HS thực hành xây dựng đoạn văn thông qua các bài tập tình huống sẽ diễn ra theo các bước sau: Bước 1: GV đưa ra bài tập thực hành, nêu mục đích yêu cầu của bài tập. Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập: giúp HS nhận thức được các nhân tố giao tiếp cơ bản và phân tích sự phù hợp giữa đoạn văn đã cho với các nhân tố giao tiếp ấy. Bước 3: GV tạo lập các bài tập tình huống giao tiếp mới theo dạng cải biến, sửa chữa hoặc dựng mới. - GV yêu cầu HS sửa chữa đoạn văn trên hoặc viết một đoạn văn khác sao cho phù hợp hơn với các nhân tố giao tiếp đã cho (dạng bài tập sửa chữa và cải biến). - GV biến đổi các nhân tố giao tiếp đã cho để tạo thành tình huống giao tiếp mới. Yêu cầu HS tạo lập đoạn văn phù hợp với tình huống giao tiếp mới ấy (dạng bài tập dựng mới). Bước 4: Hướng dẫn HS tiến hành bài tập. Bước 5: GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.
77
Các dạng bài tập có tính chất và mức độ khó, dễ khác nhau. Kiểu bài tập nhận biết
mang tính thụ động, kiểu bài tập cải biến và sửa chữa mang tính chất chủ động còn kiểu
bài tập dựng mới mang tính sáng tạo. Với đối tượng là HS lớp 6 THCS, căn cứ vào đặc
điểm tâm sinh lí và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi, chúng tôi chủ yếu sử dụng kiểu bài
tập cải biến sửa chữa trên cơ sở bài tập nhận biết để rèn luyện cho các em sự chủ
động trong việc tạo lập đoạn văn, văn bản phù hợp với các nhân tố giao tiếp. Kiểu bài
tập dựng mới rèn luyện tư duy sáng tạo vẫn được sử dụng nhưng không phổ biến.
Sau đây dụ về rèn luyện năng xây dựng đoạn văn cho HS theo định
hướng giao tiếp.
- Bước 1: GV ra một ví dụ làm mẫu, cho HS tìm hiểu
Ví dụ: Em hãy tả lại hình ảnh cô giáo đang giảng bài
Hôm nay thứ ba, lớp em tiết kể chuyện. Ngay trong tiết học đó,
Ngân trông thật là duyên dáng và đầy kính mến.
Sau khi tiếng trống trường giòn giã vang lên. Cô Ngân bước vào lớp. Hôm
nay cũng như bao buổi học khác.Trông cô thật là giản dị nhưng gần gũi và dễ mến.
Cả lớp em đứng nghiêm chào cô. "Cô chào cả lớp, hôm nay chúng ta học
bài nhé ! . Nụ cười của như nụ hoa sớm hé nở mới dịu dàng, dễ mến làm sao!
Mái tóc của cô mượt mà đen óng lúc nào cũng thơm mùi hoa bưởi, mùi bồ kết nấu
với lá chanh . Khuôn mặt của cô tròn đi cùng với nước da trắng. Đôi mắt cô đen và
sâu nhìn chúng em trìu mến. Chiếc áo dài màu hồng hôm nay cô mặc càng làm cho
dáng thêm mềm mại hơn. Đôi guốc cao gót màu hồng có vẻ như làm cao
thêm nhiều.
"Tiết học bắt đầu. Hôm nay chúng em học bài " Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai." Cả
lớp em còn đang không biết Lai đâu nên rất tò mò. cầm viên phấn trắng
viết lên bảng. Chữ của mới đẹp làm sao. Từ tay cô, dòng chữ nắn nót Tiếng vĩ
cầm ở Mĩ Lai hiện ra trước mắt em . Cô bắt đầu kể , cả lớp em yên lặng nghe cô kể.
Giọng cô thật trầm ấm , lúc trầm lúc bổng. Theo lời cô, chúng em như được đang
tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lòng và tàn bạo, vô nhân tính của những người
lính Mĩ tàn ác kia. Khi cô kể đến đoạn lính Mĩ xả súng vào đoàn người dân vô tội,
giọng cô như nghẹn lại, cô quay mặt đi. Em chợt nhìn thấy cô quay ra cửa, cô đưa
tay vội quệt giọt nước mắt lăn trên má. Không gian như chìm xuống. Gió như
ngừng thổi để nghe cô kể. Cả lớp em ai cũng rưng. Rồi kể đến đoạn người cựu
77 Các dạng bài tập có tính chất và mức độ khó, dễ khác nhau. Kiểu bài tập nhận biết mang tính thụ động, kiểu bài tập cải biến và sửa chữa mang tính chất chủ động còn kiểu bài tập dựng mới mang tính sáng tạo. Với đối tượng là HS lớp 6 THCS, căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lí và sự phát triển trí tuệ của lứa tuổi, chúng tôi chủ yếu sử dụng kiểu bài tập cải biến và sửa chữa trên cơ sở bài tập nhận biết để rèn luyện cho các em sự chủ động trong việc tạo lập đoạn văn, văn bản phù hợp với các nhân tố giao tiếp. Kiểu bài tập dựng mới rèn luyện tư duy sáng tạo vẫn được sử dụng nhưng không phổ biến. Sau đây là ví dụ về rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn văn cho HS theo định hướng giao tiếp. - Bước 1: GV ra một ví dụ làm mẫu, cho HS tìm hiểu Ví dụ: Em hãy tả lại hình ảnh cô giáo đang giảng bài Hôm nay là thứ ba, lớp em có tiết kể chuyện. Ngay trong tiết học đó, cô Ngân trông thật là duyên dáng và đầy kính mến. Sau khi tiếng trống trường giòn giã vang lên. Cô Ngân bước vào lớp. Hôm nay cũng như bao buổi học khác.Trông cô thật là giản dị nhưng gần gũi và dễ mến. Cả lớp em đứng nghiêm chào cô. "Cô chào cả lớp, hôm nay chúng ta học bài nhé ! . Nụ cười của cô như nụ hoa sớm hé nở mới dịu dàng, dễ mến làm sao! Mái tóc của cô mượt mà đen óng lúc nào cũng thơm mùi hoa bưởi, mùi bồ kết nấu với lá chanh . Khuôn mặt của cô tròn đi cùng với nước da trắng. Đôi mắt cô đen và sâu nhìn chúng em trìu mến. Chiếc áo dài màu hồng hôm nay cô mặc càng làm cho dáng cô thêm mềm mại hơn. Đôi guốc cao gót màu hồng có vẻ như làm cô cao thêm nhiều. "Tiết học bắt đầu. Hôm nay chúng em học bài " Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai." Cả lớp em còn đang không biết Mĩ Lai ở đâu nên rất tò mò. Cô cầm viên phấn trắng viết lên bảng. Chữ của cô mới đẹp làm sao. Từ tay cô, dòng chữ nắn nót Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai hiện ra trước mắt em . Cô bắt đầu kể , cả lớp em yên lặng nghe cô kể. Giọng cô thật trầm ấm , lúc trầm lúc bổng. Theo lời cô, chúng em như được đang tận mắt chứng kiến cảnh tượng đau lòng và tàn bạo, vô nhân tính của những người lính Mĩ tàn ác kia. Khi cô kể đến đoạn lính Mĩ xả súng vào đoàn người dân vô tội, giọng cô như nghẹn lại, cô quay mặt đi. Em chợt nhìn thấy cô quay ra cửa, cô đưa tay vội quệt giọt nước mắt lăn trên má. Không gian như chìm xuống. Gió như ngừng thổi để nghe cô kể. Cả lớp em ai cũng rưng. Rồi cô kể đến đoạn người cựu
78
chiến binh đến Lai kéo những khúc nhạc cầm như một lời tạ tội với linh
hồn những người đã khuất. Giọng cô vui hẳn lên. Nghe nó sao trong trẻo và thánh
thiện quá vậy. Lòng em cũng vui sướng biết nhường nào.
Bây giờ đến phần tập kể chuyện. Cô đi xuống dưới lớp ân cần chỉ bảo tận
tình chúng em. Bạn Hoa lúng túng, chưa nhớ rõ được nội dung câu chuyện, đã
gợi ý bằng những lời nhẹ nhàng. Thế bạn ấy nhớ lại kể được cả đoạn của
mình. Bạn Hùng học giỏi văn lên đã kể trôi chảy và cô rất vui, cho bạn điểm 10. Cả
lớp em ai cũng muốn được gọi kể trước lớp. khen cả lớp thưởng cho cả
lớp một tràng vỗ tay giòn giã. cười rất tươi. Em ngắm nhìn cô, thấy lúc đó
thật đẹp. Em biết cô rất hài lòng về những điều cô đã dạy cho chúng em.
Ngân ơi, mai em xa ngôi trường này, em sẽ mãi nhớ ng hình
của cô. Nhớ những điều cô đã kể cho em một vụ thảm sát ở Lai đau thương
như thế. Em hứa với cô sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng là học trò của cô. Cô ạ,
một ngày không xa em sẽ đến Lai, em sẽ thắp nén hương thơm để tưởng nhớ
những người dân vô tội. Cô Ngân ạ. Nhờ cô em thêm yêu đất nước mình hơn.
Hãy nhận xét sự phù hợp giữa đoạn văn trên với các nhân tố giao tiếp của bài
viết.
Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập
- GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài trên để xác định các nhân tố giao tiếp cơ bản,
nhận xét, bổ sung.
- Gọi HS phân tích sự phù hợp của đoạn văn triển khai trên với các nhân tố giao
tiếp đã xác định được.
Bước 3: GV tạo lập bài tập tình huống giao tiếp mới
Dạng bài tập cải biến:
Dạng bài tập dựng mới: Chúng ta đề bài sau: Với cách anh
(chị), em hãy viết một bài văn miêu tả mà nói đến cuộc giao tiếp của con người
trong xã hội.
Bước 4: Hướng dẫn HS tiến hành xây dựng đoạn văn.
Dạng bài tập cải biến: GV lưu ý HS các thao tác sau
- Xác lập các nội dung cần diễn đạt.
- Sắp xếp các nội dung ấy theo trình tự của kết cấu diễn dịch (hoặc quy nạp).
78 chiến binh Mĩ đến Mĩ Lai kéo những khúc nhạc vĩ cầm như một lời tạ tội với linh hồn những người đã khuất. Giọng cô vui hẳn lên. Nghe nó sao trong trẻo và thánh thiện quá vậy. Lòng em cũng vui sướng biết nhường nào. Bây giờ đến phần tập kể chuyện. Cô đi xuống dưới lớp ân cần chỉ bảo tận tình chúng em. Bạn Hoa lúng túng, chưa nhớ rõ được nội dung câu chuyện, cô đã gợi ý bằng những lời nhẹ nhàng. Thế là bạn ấy nhớ lại và kể được cả đoạn của mình. Bạn Hùng học giỏi văn lên đã kể trôi chảy và cô rất vui, cho bạn điểm 10. Cả lớp em ai cũng muốn được cô gọi kể trước lớp. Cô khen cả lớp và thưởng cho cả lớp một tràng vỗ tay giòn giã. Cô cười rất tươi. Em ngắm nhìn cô, thấy cô lúc đó thật đẹp. Em biết cô rất hài lòng về những điều cô đã dạy cho chúng em. Cô Ngân ơi, dù mai em có xa ngôi trường này, em sẽ mãi nhớ bóng hình của cô. Nhớ những điều cô đã kể cho em có một vụ thảm sát ở Mĩ Lai đau thương như thế. Em hứa với cô sẽ cố gắng học giỏi để xứng đáng là học trò của cô. Cô ạ, một ngày không xa em sẽ đến Mĩ Lai, em sẽ thắp nén hương thơm để tưởng nhớ những người dân vô tội. Cô Ngân ạ. Nhờ cô em thêm yêu đất nước mình hơn. Hãy nhận xét sự phù hợp giữa đoạn văn trên với các nhân tố giao tiếp của bài viết. Bước 2: Hướng dẫn HS thực hiện bài tập - GV yêu cầu HS tìm hiểu đề bài trên để xác định các nhân tố giao tiếp cơ bản, và nhận xét, bổ sung. - Gọi HS phân tích sự phù hợp của đoạn văn triển khai trên với các nhân tố giao tiếp đã xác định được. Bước 3: GV tạo lập bài tập tình huống giao tiếp mới • Dạng bài tập cải biến: • Dạng bài tập dựng mới: Chúng ta có đề bài sau: Với tư cách là anh (chị), em hãy viết một bài văn miêu tả mà nói đến cuộc giao tiếp của con người trong xã hội. Bước 4: Hướng dẫn HS tiến hành xây dựng đoạn văn. • Dạng bài tập cải biến: GV lưu ý HS các thao tác sau - Xác lập các nội dung cần diễn đạt. - Sắp xếp các nội dung ấy theo trình tự của kết cấu diễn dịch (hoặc quy nạp).
79
- Viết đoạn văn: lựa chọn, sử dụng từ ngữ đặt câu, liên kết các câu trong
đoạn.
Dạng bài tập dựng mới: GV hướng dẫn HS các bước sau:
- Xác định các nhân tố giao tiếp cơ bản của đề bài này.
- Lựa chọnớng triển khai nội dung cách lập luận trong đoạn (dựa vào hai
nhân tố quan trọng là mục đích giao tiếp và đối tượng giao tiếp của đề bài).
- Sắp xếp các ý nhỏ, các dẫn chứng theo định hướng và cách lập luận đã chọn.
- Viết đoạn văn.
Bước 5: GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm.
Quá trình rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn cho HS tất nhiên không chỉ dừng lại
ở việc tạo lập đoạn văn bao gồm cả các thao tác như tách đoạn, chuyển đoạn
liên kết đoạn. Tuy nhiên, do sự chi phối của nội dung, chương trình dạy học làm văn
lớp 6 THCS trình độ, ng lực ngôn ngữ của lứa tuổi các em, chúng tôi chỉ chú
trọng rèn luyện cho HS thao tác tạo lập đoạn văn theo các nhân tố giao tiếp của bài làm
văn nghị luận.
Như vậy, để hướng dẫn HS triển khai bài làm văn miêu tả phù hợp với các nhân tố
giao tiếp mà đề bài đưa ra, GVphải vận dụng kết hợp việc rèn luyện các kĩ năng lựa chọn
và sử dụng từ ngữ, đặt câu, xây dựng đoạn văn. Quá trình triển khai bài viết phải luôn bám
sát dàn ý đã xác lập, phù hợp với đối tượng giao tiếp và phục vụ cho mục đích giao tiếp
đặt ra.
2.3.2.4. Hưng dn HS t kim tra bài làm ca mình
Chúng tôi xin đưa ra một số vấn đề về rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra bài viết cho
HS theo quan điểm giao tiếp như sau:
a) Rèn kĩ năng kiểm tra bài viết cho HS trong giờ luyện tập làm văn miêu tả
(làm văn viết và làm văn nói): Trong giờ luyện tập làm văn, GVsẽ đưa ra đề bài, yêu
cầu HS tìm hiểu đề, lập dàn ý (đại cương) và tiến hành viết một số đoạn văn nhất định.
Do hạn chế về thời gian nên giờ học chủ yếu tập trung vào phần luyện năng xây
dựng đoạn. Tuy vậy, GV cũng có thể kết hợp rèn cho các em kĩ năng kiểm tra bài làm
thông qua chính những dàn ý, đoạn văn mà các em đã xây dựng. Chúng ta có thể thực
hiện theo những nội dung sau:
79 - Viết đoạn văn: lựa chọn, sử dụng từ ngữ và đặt câu, liên kết các câu trong đoạn. • Dạng bài tập dựng mới: GV hướng dẫn HS các bước sau: - Xác định các nhân tố giao tiếp cơ bản của đề bài này. - Lựa chọn hướng triển khai nội dung và cách lập luận trong đoạn (dựa vào hai nhân tố quan trọng là mục đích giao tiếp và đối tượng giao tiếp của đề bài). - Sắp xếp các ý nhỏ, các dẫn chứng theo định hướng và cách lập luận đã chọn. - Viết đoạn văn. Bước 5: GV đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm. Quá trình rèn luyện kĩ năng xây dựng đoạn cho HS tất nhiên không chỉ dừng lại ở việc tạo lập đoạn văn mà bao gồm cả các thao tác như tách đoạn, chuyển đoạn và liên kết đoạn. Tuy nhiên, do sự chi phối của nội dung, chương trình dạy học làm văn lớp 6 THCS và trình độ, năng lực ngôn ngữ của lứa tuổi các em, chúng tôi chỉ chú trọng rèn luyện cho HS thao tác tạo lập đoạn văn theo các nhân tố giao tiếp của bài làm văn nghị luận. Như vậy, để hướng dẫn HS triển khai bài làm văn miêu tả phù hợp với các nhân tố giao tiếp mà đề bài đưa ra, GVphải vận dụng kết hợp việc rèn luyện các kĩ năng lựa chọn và sử dụng từ ngữ, đặt câu, xây dựng đoạn văn. Quá trình triển khai bài viết phải luôn bám sát dàn ý đã xác lập, phù hợp với đối tượng giao tiếp và phục vụ cho mục đích giao tiếp đặt ra. 2.3.2.4. Hướng dẫn HS tự kiểm tra bài làm của mình Chúng tôi xin đưa ra một số vấn đề về rèn luyện kĩ năng tự kiểm tra bài viết cho HS theo quan điểm giao tiếp như sau: a) Rèn kĩ năng kiểm tra bài viết cho HS trong giờ luyện tập làm văn miêu tả (làm văn viết và làm văn nói): Trong giờ luyện tập làm văn, GVsẽ đưa ra đề bài, yêu cầu HS tìm hiểu đề, lập dàn ý (đại cương) và tiến hành viết một số đoạn văn nhất định. Do hạn chế về thời gian nên giờ học chủ yếu tập trung vào phần luyện kĩ năng xây dựng đoạn. Tuy vậy, GV cũng có thể kết hợp rèn cho các em kĩ năng kiểm tra bài làm thông qua chính những dàn ý, đoạn văn mà các em đã xây dựng. Chúng ta có thể thực hiện theo những nội dung sau:
80
- Sau khi cho HS tự lập dàn ý, GVgọi một số em trình bày dàn ý mình đã
lập. Yêu cầu cả lớp nhận xét các dàn ý đã trình bày theo hướng: dàn ý đó có bảo đảm
và phục vụ đắc lực cho việc đạt tới hiệu quả giao tiếp của bài viết không?
- khâu xây dựng đoạn văn, GVcũng yêu cầu một số em đọc cho cả lớp nghe
đoạn văn của mình. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, đánh giá cách tổ chức đoạn văn
(bố cục), lựa chọn sử dụng từ ngữ, đặt câu trong đoạn ấy theo hướng có phù hợp
với các nhân tố giao tiếp của bài viết hay không?
- Sau khi kiểm tra, GVđưa ra định hướng để các em bổ sung, sửa chữa.
b) Rèn năng kiểm tra bài viết cho HS trong giờ trả bài làm văn: giờ trả
bài là cơ hội để cả GVvà HS xem xét một cách thấu đáo nhất những ưu điểm và nhược
điểm trong bài viết của các em. Trong giờ trả bài, kĩ năng kiểm tra bài viết không được
vận dụng khâu hoàn thiện bài viết là để phát hiện và sửa chữa những lỗi nội
dung, hình thức HS mắc phải, rút kinh nghiệm cho những bài viết sau. Việc rèn
luyện có thể được tiến hành theo các nội dung sau:
- GVchọn những bài viết, những đoạn văn tiêu biểu cho một số lỗi thường gặp
về sắp xếp ý, dẫn chứng; về hành văn (sử dụng từ ngữ, đặt câu, viết đoạn)…
- Đọc những bài viết, đoạn văn đã chọn trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét.
Việc nhận xét ở đây không chỉ dừng lại ở mức độ đúng - sai mà quan trọng hơn
phải phù hợp với các nhân tố giao tiếp, phục vụ tối ưu cho việc đạt được mục đích
giao tiếp mà đề bài đưa ra.
- GV định hướng cho HS tiến hành sửa chữa những lỗi sai về sắp xếp ý, dẫn
chứng và hành văn sao cho luôn đảm bảo phù hợp với các nhân tố giao tiếp cơ bản.
thể thấy rằng, những nội dung rèn luyện chúng tôi nêu trên không
dừng lại việc kiểm tra bài viết của bản thân mỗi HS bao gồm cả việc kiểm tra,
đánh giá bài viết của các bạn khác trong lớp. Điều này sẽ giúp HS có sự đối sánh, thấy
được những ưu điểm, nhược điểm của mình, của người khác để rút ra cho mình những
kinh nghiệm quý báu trong quá trình học làm văn. Dần dần, các em sẽ hình thành được
kĩ năng tự kiểm tra bài làm ở nhiều vai trò, góc độ khác nhau.
Quá trình rèn luyện mà chúng tôi đưa ra cũng vận dụng chủ yếu hai kiểu bài tập
tình huống nhận biết sửa chữa. Đây những kiểu bài tập tình huống bản
nhằm rèn luyện cho HS kĩ năng giao tiếp bằng văn bản.
Tóm lại, để tổ chức dạy học làm văn miêu tả cho HS lớp 6 THCS theo hướng
giao tiếp một cách có hiệu quả, GVphải luôn tuân thủ những nguyên tắc dạy học làm
văn cơ bản mà chúng tôi đã nêu ra. Đồng thời, người dạy phải biết vận dụng, kết hợp
80 - Sau khi cho HS tự lập dàn ý, GVgọi một số em trình bày dàn ý mà mình đã lập. Yêu cầu cả lớp nhận xét các dàn ý đã trình bày theo hướng: dàn ý đó có bảo đảm và phục vụ đắc lực cho việc đạt tới hiệu quả giao tiếp của bài viết không? - Ở khâu xây dựng đoạn văn, GVcũng yêu cầu một số em đọc cho cả lớp nghe đoạn văn của mình. GV hướng dẫn cả lớp nhận xét, đánh giá cách tổ chức đoạn văn (bố cục), lựa chọn và sử dụng từ ngữ, đặt câu trong đoạn ấy theo hướng có phù hợp với các nhân tố giao tiếp của bài viết hay không? - Sau khi kiểm tra, GVđưa ra định hướng để các em bổ sung, sửa chữa. b) Rèn kĩ năng kiểm tra bài viết cho HS trong giờ trả bài làm văn: giờ trả bài là cơ hội để cả GVvà HS xem xét một cách thấu đáo nhất những ưu điểm và nhược điểm trong bài viết của các em. Trong giờ trả bài, kĩ năng kiểm tra bài viết không được vận dụng ở khâu hoàn thiện bài viết mà là để phát hiện và sửa chữa những lỗi nội dung, hình thức mà HS mắc phải, rút kinh nghiệm cho những bài viết sau. Việc rèn luyện có thể được tiến hành theo các nội dung sau: - GVchọn những bài viết, những đoạn văn tiêu biểu cho một số lỗi thường gặp về sắp xếp ý, dẫn chứng; về hành văn (sử dụng từ ngữ, đặt câu, viết đoạn)… - Đọc những bài viết, đoạn văn đã chọn trước lớp, yêu cầu cả lớp nhận xét. Việc nhận xét ở đây không chỉ dừng lại ở mức độ đúng - sai mà quan trọng hơn là phải phù hợp với các nhân tố giao tiếp, phục vụ tối ưu cho việc đạt được mục đích giao tiếp mà đề bài đưa ra. - GV định hướng cho HS tiến hành sửa chữa những lỗi sai về sắp xếp ý, dẫn chứng và hành văn sao cho luôn đảm bảo phù hợp với các nhân tố giao tiếp cơ bản. Có thể thấy rõ rằng, những nội dung rèn luyện mà chúng tôi nêu trên không dừng lại ở việc kiểm tra bài viết của bản thân mỗi HS mà bao gồm cả việc kiểm tra, đánh giá bài viết của các bạn khác trong lớp. Điều này sẽ giúp HS có sự đối sánh, thấy được những ưu điểm, nhược điểm của mình, của người khác để rút ra cho mình những kinh nghiệm quý báu trong quá trình học làm văn. Dần dần, các em sẽ hình thành được kĩ năng tự kiểm tra bài làm ở nhiều vai trò, góc độ khác nhau. Quá trình rèn luyện mà chúng tôi đưa ra cũng vận dụng chủ yếu hai kiểu bài tập tình huống là nhận biết và sửa chữa. Đây là những kiểu bài tập tình huống cơ bản nhằm rèn luyện cho HS kĩ năng giao tiếp bằng văn bản. Tóm lại, để tổ chức dạy học làm văn miêu tả cho HS lớp 6 THCS theo hướng giao tiếp một cách có hiệu quả, GVphải luôn tuân thủ những nguyên tắc dạy học làm văn cơ bản mà chúng tôi đã nêu ra. Đồng thời, người dạy phải biết vận dụng, kết hợp
81
một cách nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học khác nhau, lấy phương pháp giao
tiếp làm phương pháp chủ đạo.
Trong quá trình rèn luyện các năng làm văn bản theo định hướng giao
tiếp, GVphải biết tạo được nhu cầu giao tiếp (ở đây là nhu cầu tạo lập văn bản để phục
vụ trực tiếp cho hoạt động giao tiếp) hoàn cảnh giao tiếp tốt cho HS (hoàn cảnh
được hiểu là điều kiện lớp học trong giờ dạy). Để tạo được sự hứng thú, nhu cầu giao
tiếp của HS, GVcần biết xây dựng những tình huống giao tiếp giả định có sức hấp dẫn.
Để tạo được hoàn cảnh giao tiếp tốt cho HS, GVcần đặc biệt lưu ý tới các yếu tố như:
không khí lớp học; nét mặt, cử chỉ của giáo viên; các hoạt động lắng nghe thực
hành của HS; trật tự lớp học và các hoạt động khác.
Ở trên chúng tôi tách ra để trình bày quá trình rèn luyện từng năng làm văn
miêu tả theo hướng giao tiếp để người đọc dễ hiểu tiện theo dõi. Trong thực tế
giảng dạy, một tiết học làm văn nói chung, làm văn miêu tả nói riêng không chỉ
nhiệm vụ rèn luyện một ng nào đó GV còn phải biết kết hợp một cách tự
nhiên, nhuần nhuyễn việc rèn luyện nhiều năng trong cùng một giờ dạy. Khi tiến
hành thực nghiệm phạm, chúng tôi sẽ đưa ra giáo án hoàn chỉnh của một tiết dạy
học phần thực hành về làm văn miêu tả cho HS lớp 6 THCS. Trong giáo án này, chúng
ta sẽ thấy rõ: HS được rèn luyện cả bốn kĩ năng làm văn miêu tả theo hướng giao tiếp
nêu trên (tuy có khác nhau về mức độ).
Điểm cuối cùng và cũng là điểm quan trọng nhất để việc tổ chức dạy học làm
văn miêu tả theo hướng giao tiếp đạt hiệu quả cao là GV phải ý thức được dạy học làm
văn là dạy cho HS kĩ năng tạo lập văn bản phục vụ cho hoạt động giao tiếp. Việc nhận
thức được đúng đắn điều này sẽ chi phối đến cách ra đề, cách đánh giá bài làm văn của
HS và góp phần đổi mới tư duy, phương pháp dạy học làm văn nói chung.
2.4. Vn dng quan đim giao tiếp trong vic ra đ làm văn bc THCS
2.4.1. Những hạn chế trong cách ra đề làm văn miêu tả trước đây
Ra đề văn là một công việc không thể thiếu khi dạy văn nói chung và văn miêu
tả nói riêng. Đây một bước lựa chọn, thiết kế tình huống giao tiếp cho HS. Công
việc này không dễ dàng, cần có sự đầu tư công sức khá lớn cùng thái độ cực kì nghiêm
túc của người thầy. Đề văn miêu tả không chỉ kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của
HS mà còn đánh giá được cả chất lượng của toàn bộ quy trình DH Ngữ văn. Có thể
81 một cách nhuần nhuyễn các phương pháp dạy học khác nhau, lấy phương pháp giao tiếp làm phương pháp chủ đạo. Trong quá trình rèn luyện các kĩ năng làm văn cơ bản theo định hướng giao tiếp, GVphải biết tạo được nhu cầu giao tiếp (ở đây là nhu cầu tạo lập văn bản để phục vụ trực tiếp cho hoạt động giao tiếp) và hoàn cảnh giao tiếp tốt cho HS (hoàn cảnh được hiểu là điều kiện lớp học trong giờ dạy). Để tạo được sự hứng thú, nhu cầu giao tiếp của HS, GVcần biết xây dựng những tình huống giao tiếp giả định có sức hấp dẫn. Để tạo được hoàn cảnh giao tiếp tốt cho HS, GVcần đặc biệt lưu ý tới các yếu tố như: không khí lớp học; nét mặt, cử chỉ của giáo viên; các hoạt động lắng nghe và thực hành của HS; trật tự lớp học và các hoạt động khác. Ở trên chúng tôi tách ra để trình bày quá trình rèn luyện từng kĩ năng làm văn miêu tả theo hướng giao tiếp để người đọc dễ hiểu và tiện theo dõi. Trong thực tế giảng dạy, một tiết học làm văn nói chung, làm văn miêu tả nói riêng không chỉ có nhiệm vụ rèn luyện một kĩ năng nào đó mà GV còn phải biết kết hợp một cách tự nhiên, nhuần nhuyễn việc rèn luyện nhiều kĩ năng trong cùng một giờ dạy. Khi tiến hành thực nghiệm sư phạm, chúng tôi sẽ đưa ra giáo án hoàn chỉnh của một tiết dạy học phần thực hành về làm văn miêu tả cho HS lớp 6 THCS. Trong giáo án này, chúng ta sẽ thấy rõ: HS được rèn luyện cả bốn kĩ năng làm văn miêu tả theo hướng giao tiếp nêu trên (tuy có khác nhau về mức độ). Điểm cuối cùng và cũng là điểm quan trọng nhất để việc tổ chức dạy học làm văn miêu tả theo hướng giao tiếp đạt hiệu quả cao là GV phải ý thức được dạy học làm văn là dạy cho HS kĩ năng tạo lập văn bản phục vụ cho hoạt động giao tiếp. Việc nhận thức được đúng đắn điều này sẽ chi phối đến cách ra đề, cách đánh giá bài làm văn của HS và góp phần đổi mới tư duy, phương pháp dạy học làm văn nói chung. 2.4. Vận dụng quan điểm giao tiếp trong việc ra đề làm văn ở bậc THCS 2.4.1. Những hạn chế trong cách ra đề làm văn miêu tả trước đây Ra đề văn là một công việc không thể thiếu khi dạy văn nói chung và văn miêu tả nói riêng. Đây là một bước lựa chọn, thiết kế tình huống giao tiếp cho HS. Công việc này không dễ dàng, cần có sự đầu tư công sức khá lớn cùng thái độ cực kì nghiêm túc của người thầy. Đề văn miêu tả không chỉ kiểm tra, đánh giá kiến thức, kĩ năng của HS mà còn đánh giá được cả chất lượng của toàn bộ quy trình DH Ngữ văn. Có thể
82
nói, ra một đề làm văn miêu tả hay một sự thành công nhỏ đối với GV. Sự sinh
động, sáng tạo trong cách làm bài của HS phản ánh mức độ của đề văn bởi đó sản
phẩm giao tiếp xuất phát từ tình huống giao tiếp được đặt ra trong đề bài.
Thực tế DHLV miêu tả trước kia cho thấy chúng ta không thiểu những đề văn
độc đáo. Minh chứng rõ nhất cho điều này là những bài văn hay trong lớp, những bài
căn đạt giải quốc gia nhiều thể hệ HS giỏi văn nói chung và văn miêu tả nói riêng
nối tiếp nhau. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng thể thì chúng ta cũng thấy khá nhiều bài
viết của HS mặc phải các lỗi v kiến thức, diễn đạt, lập luận và đặc biệt là có nhiều bài
văn miêu tả được sao chép từ văn mẫu. Một trong những nghuyên nhân của tình trạng
trên do việc ra đề LVMT còn nhiều điểm hạn chế, vẫn đi theo những con đường
mòn, thiếu những đột phá mang tính bước ngoặt. Nhìn vào đề VMT trước đây, người
ta cảm thấy giống như gặp lại nhiều lần một gương mặt quen thuộc và lâu dầu, người
ta không có nhu cầu gặp gỡ nữa bởi cái gì một khi đã quá quen thì dễ dẫn tới sự nhàm
chán.
Thậm chí cách ra đề làm văn miêu tả hiện nay còn làm theo cách ra đề làm văn
theo lối cũ. Các thầy hiện nay n lấy đề văn trong SGK HS đã học biết
nhiều lần rồi, đó là vấn đề tạo ra tâm nhàm, không hứng thú với HS, làm cho giờ
làm văn không đạt hiệu quả cao. Như: Em hãy miêu tả con gà trống, em hãy miêu tả
cảnh cô giáo đang giảng bài, hãy miêu tả ông Ba của em…Đó những nội dung đã bị
cũ, bị mòn trong tư duy nhận thức của HS, không có sự sáng tạo theo quan điểm giao
tiếp.
Điều này đã làm cho đề VMT trở nên đơn điệu, phần nào triệt tiêu cảm xúc
tính sáng tạo của HS. Nhiều HS thấy rằng chỉ cần học thuộc bài giảng của thầy hoặc
một bài văn mẫu nào đó là đủ để làm bài. Do đó, khi có đề bài trong tay, các em ít chịu
đọc đề và suy nghĩ cách làm mà thường đặt bút viết ngay, sao chép lại toàn bộ
những gì mình đã thuộc. Những hạn chế của đề VMT và thực trạng viết văn của HS đà
cho thấy việc đổi mới cách ra đề làm VMT hiện nay là một yêu cầu tất yếu trong toàn
bộ tiến trình đổi mới DH tiếng Lào trong nhà trường.
2.4.2. Định hướng mới trong cách ra đề LVMT hiện nay
Việc đổi mới cách ra đề LVMTnằm trong quỹ đạo của đổi mới PPDH, lấy chất
lượng bài làm của HS làm một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của đề bài.
Đề văn miêu tả cần đảm bảo sự đổi mới toàn diện về cả hình thức lẫn nội dung và đựa
82 nói, ra một đề làm văn miêu tả hay là một sự thành công nhỏ đối với GV. Sự sinh động, sáng tạo trong cách làm bài của HS phản ánh mức độ của đề văn bởi đó là sản phẩm giao tiếp xuất phát từ tình huống giao tiếp được đặt ra trong đề bài. Thực tế DHLV miêu tả trước kia cho thấy chúng ta không thiểu những đề văn độc đáo. Minh chứng rõ nhất cho điều này là những bài văn hay trong lớp, những bài căn đạt giải quốc gia và nhiều thể hệ HS giỏi văn nói chung và văn miêu tả nói riêng nối tiếp nhau. Tuy nhiên, nếu xét trên tổng thể thì chúng ta cũng thấy khá nhiều bài viết của HS mặc phải các lỗi về kiến thức, diễn đạt, lập luận và đặc biệt là có nhiều bài văn miêu tả được sao chép từ văn mẫu. Một trong những nghuyên nhân của tình trạng trên là do việc ra đề LVMT còn nhiều điểm hạn chế, vẫn đi theo những con đường mòn, thiếu những đột phá mang tính bước ngoặt. Nhìn vào đề VMT trước đây, người ta cảm thấy giống như gặp lại nhiều lần một gương mặt quen thuộc và lâu dầu, người ta không có nhu cầu gặp gỡ nữa bởi cái gì một khi đã quá quen thì dễ dẫn tới sự nhàm chán. Thậm chí cách ra đề làm văn miêu tả hiện nay còn làm theo cách ra đề làm văn theo lối cũ. Các thầy cô hiện nay còn lấy đề văn trong SGK mà HS đã học và biết nhiều lần rồi, đó là vấn đề tạo ra tâm lý nhàm, không hứng thú với HS, làm cho giờ làm văn không đạt hiệu quả cao. Như: Em hãy miêu tả con gà trống, em hãy miêu tả cảnh cô giáo đang giảng bài, hãy miêu tả ông Ba của em…Đó là những nội dung đã bị cũ, bị mòn trong tư duy – nhận thức của HS, không có sự sáng tạo theo quan điểm giao tiếp. Điều này đã làm cho đề VMT trở nên đơn điệu, phần nào triệt tiêu cảm xúc và tính sáng tạo của HS. Nhiều HS thấy rằng chỉ cần học thuộc bài giảng của thầy hoặc một bài văn mẫu nào đó là đủ để làm bài. Do đó, khi có đề bài trong tay, các em ít chịu đọc kĩ đề và suy nghĩ cách làm mà thường đặt bút viết ngay, sao chép lại toàn bộ những gì mình đã thuộc. Những hạn chế của đề VMT và thực trạng viết văn của HS đà cho thấy việc đổi mới cách ra đề làm VMT hiện nay là một yêu cầu tất yếu trong toàn bộ tiến trình đổi mới DH tiếng Lào trong nhà trường. 2.4.2. Định hướng mới trong cách ra đề LVMT hiện nay Việc đổi mới cách ra đề LVMTnằm trong quỹ đạo của đổi mới PPDH, lấy chất lượng bài làm của HS làm một trong những tiêu chuẩn đánh giá chất lượng của đề bài. Đề văn miêu tả cần đảm bảo sự đổi mới toàn diện về cả hình thức lẫn nội dung và đựa
83
trên cơ sở coi trọng vai trò của người học. Gần đây, người ta thường nhắc nhiều đến
cách ra đề văn rất mới mẻ, thú vị của Việt Nam để so sánh với cách ra đề văn ở nước
ta. Những đề văn của Việt Nam có biên độ mở khá rộng, cộng với cách đặt vấn đề tạo
được sự lôi cuốn mạnh.
Đổi mới nội dung đề văn cần gắn chặt với đổi mới về mặt hình thức của đề. Để
kiểm tra, đánh giá năng lực hành văn của HS thì hình thức phù hợp nhất vẫn là dạng đ
tư luận. Bên cạnh việc ra đề làm VMT theo kiểu truyền thống, xu hướng hiện nay tập
trung nhiều vào những đề ự luận mở (chỉ nêu vấn đề cần NL, không quy định cụ thể
thao tác , buộc HS phải duy nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho HS trong việc
vận dụng các thao tác NL vào giải quyết vấn đề). Cách thức đặt vấn đề cũng cần có sự
linh hoạt, sáng tạo, không nhất thiết phải bắt đầu bằng từ mệnh lệnh “ hãy” hoặc những
từ, cụm từ quy định quá chặt chẽ về thao tắc NL. Chính cách đặt vấn đề sẽ chi phối
tâm thế làm bài của HS. Do đó, GV cần tạo ra một tâm lí thoải mán, chủ động và tích
cực cho HS ngay từ khi các em tiếp nhận tình huống tiến hành giải quyết tình
huống.
Như vậy, định hướng mới trong cách ra đề NL cach ra đề dựa trên sự xem
trọng năng lực của HS (đối tượng giao tiếp), chú ý đến nhu cầu của HS để lựa chọn nội
dung và hình thức đề bài cho phù hợp, nghĩa là ra đề theo quan điểm giao tiếp.
2.4.3. Vận dụng quan điển giao tiếp trong việc ra đề làm văm miêu tả
2.4.3.1. Mt s nguyên tắc ra đề làm văn theo quan điểm giao tiếp
a.Về nội dung
Đề văn cần đảm bảo nguyên tắc vừa sức, hợp trình độ và tâm của HS.GV
không nên ra những đề văn đòi hỏi lượng kiến thức quá lớn hoặc vượt quá khả năng tư
duy của HS.
Đề văn đảm bảo tính thiết thực, hướng tới những vấn đề vừa cụ thể, quen thuộc
và vừa mới lạ, có khả năng khơi gợi nhu cầu giao tiếp vừa hứng thú sáng tạo, phat triển
tư duy ở người học (đề văn chứa đựng tình huống giao tiếp)
b.Về hình thức
Đề văn phải đảm bảo tính chính xác, khoa học (lời dẫn, yêu cầu m bài phải
ngắn gọn, rõ ràng, chính xác; tránh ra những đề mơ hồ, tối nghĩa).
83 trên cơ sở coi trọng vai trò của người học. Gần đây, người ta thường nhắc nhiều đến cách ra đề văn rất mới mẻ, thú vị của Việt Nam để so sánh với cách ra đề văn ở nước ta. Những đề văn của Việt Nam có biên độ mở khá rộng, cộng với cách đặt vấn đề tạo được sự lôi cuốn mạnh. Đổi mới nội dung đề văn cần gắn chặt với đổi mới về mặt hình thức của đề. Để kiểm tra, đánh giá năng lực hành văn của HS thì hình thức phù hợp nhất vẫn là dạng đề tư luận. Bên cạnh việc ra đề làm VMT theo kiểu truyền thống, xu hướng hiện nay tập trung nhiều vào những đề ự luận mở (chỉ nêu vấn đề cần NL, không quy định cụ thể thao tác , buộc HS phải tư duy nhiều hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho HS trong việc vận dụng các thao tác NL vào giải quyết vấn đề). Cách thức đặt vấn đề cũng cần có sự linh hoạt, sáng tạo, không nhất thiết phải bắt đầu bằng từ mệnh lệnh “ hãy” hoặc những từ, cụm từ quy định quá chặt chẽ về thao tắc NL. Chính cách đặt vấn đề sẽ chi phối tâm thế làm bài của HS. Do đó, GV cần tạo ra một tâm lí thoải mán, chủ động và tích cực cho HS ngay từ khi các em tiếp nhận tình huống và tiến hành giải quyết tình huống. Như vậy, định hướng mới trong cách ra đề NL là cach ra đề dựa trên sự xem trọng năng lực của HS (đối tượng giao tiếp), chú ý đến nhu cầu của HS để lựa chọn nội dung và hình thức đề bài cho phù hợp, nghĩa là ra đề theo quan điểm giao tiếp. 2.4.3. Vận dụng quan điển giao tiếp trong việc ra đề làm văm miêu tả 2.4.3.1. Một số nguyên tắc ra đề làm văn theo quan điểm giao tiếp a.Về nội dung Đề văn cần đảm bảo nguyên tắc vừa sức, hợp trình độ và tâm lí của HS.GV không nên ra những đề văn đòi hỏi lượng kiến thức quá lớn hoặc vượt quá khả năng tư duy của HS. Đề văn đảm bảo tính thiết thực, hướng tới những vấn đề vừa cụ thể, quen thuộc và vừa mới lạ, có khả năng khơi gợi nhu cầu giao tiếp vừa hứng thú sáng tạo, phat triển tư duy ở người học (đề văn chứa đựng tình huống giao tiếp) b.Về hình thức Đề văn phải đảm bảo tính chính xác, khoa học (lời dẫn, yêu cầu làm bài phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác; tránh ra những đề mơ hồ, tối nghĩa).