Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
7,627
992
183
69
1. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang
hơn thì:
A. Luôn xay ra hiện tượng phản xạ toàn phần
B. Không thể có hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra
C. Khi góc tới bằng góc giới hạn thì bắt đầu xảy ra hiện tượng phản xạ toàn
phần.
D. Có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần
2. Giải bài tâp 8 (SGK/ tr 173)
3. Em hãy cho biết tại sao kim cương lại có vẽ đẹp rực rỡ.
2.3.2. Các bài học của chương VII: “Mắt. Các dụng cụ quang học”.
- Bài 28. Lăng kính
- Bài 29. Thấu kính mỏng
- Bài 31. Mắt
- Bài 32. Kính lúp
- Bài 33. Kính hiển vi
- Bài 34. Kính thiên Văn
- Bài 35. Thực hành: Xác định tiêu cự của thấu kính phân kì
2.3.2.1. Bài 28: “Lăng kính”
a. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức
70
b. Mục tiêu dạy học
Nội dung kiến thức cần xây dựng
- Cấu tạo của lăng kính, các phần tử của lăng kính
- Sự tán sắc của chùm sáng trắng khi qua lăng kính và đường đi của tia sáng qua
lăng
kính
- Biết ứng dụng các ứng dụng của lăng kính
Trong quá trình học
Tia sáng đơn sác qua lăng kính khi bị phân tích thành nhiều màu sáng khác nhau.
Vận dụng kiến thức khúc xạ ánh sáng để xác định đường truyền của tia sáng đơn
sắc qua lăng kính
Dựa vào cấu tạo và tác dụng của lăng kính . Tìm hiểu về lăng kính phản xạ toàn
phần và ứng dụng của lăng kính trong thực tế như : Ống nhòm, máy ảnh,…
Chiếu chùm tia sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính thì chùm sáng ló ra
khỏi lăng kính ở mặt bên AC có đặc điểm gì?
Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ tam
giác.
- Khối chất có chiết suất n, lăng kính gồm cạnh, đáy và hai mặt bên, Góc hợp bởi
hai mặt bên gọi là góc chiết quang A.
S
I
J
R
Tia sáng SI chiếu tới mặt bên sẽ bị khúc
xạ. Do không khí chiết quang kém hơn
chất làm lăng kính nên tia Ị bị lệch về
phía đáy lăng kính. Kết quả chùm tia ló
JR ra khỏi lăng kính bị lệch về phía đáy
lăng kính
A
Chùm sáng ló ra khỏi lăng kính là chùm sáng gồm
nhiều màu khác nhau
71
- HS phải mô tả được cấu tạo của lăng kính khi quan sát các mô hình của. Từ đó
biết
được các phần tử của lăng kính.
- Biết được tác dụng của lăng kính là tán sắc ánh sáng trắng.
- Biết vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để vẽ đường truyền của tia sáng khi
qua lăng
kính
- Biết đường đi của một tia sáng và cách vẽ đường đi tia sáng qua lăng kính.
Sau khi học
- HS biết được lăng kính là gì? Cấu tạo và các đặc trung của lăng kính
- Biết được công dụng của lăng kính và có thể sử dụng hoạc ứng dụng của lăng
kính
để chế tạo các dụng cụ quang.
c. Công việc chuẩn bị của GV và HS
+ Giáo viên:
- 6 lăng kính nhựa có tiết diện thẳng là tam giác. Trong đó có một lăng kính có
tiết diện
thẳng là tam giác vuông cân. Một đèn lazer, nguồn điện 6 – 12V. Một số hình ảnh
động về:
đường truyền của tia sáng đơn sắc qua lăng kính khi đặt trong không khí, 6 nguồn
sáng
(bóng đèn 12V, nếu có ánh sáng mặt trời càng tốt làm nguồn sáng trắng), kính lọc
sắc.
- Chuẩn bị thí nghiệm minh họa bằng Flash về đường đi của tia sáng qua lăng kính
- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm để củng cố bài học và kiểm tra kiến thức
của học
sinh
Học sinh:
- Ôn lại định luật khúc xạ ánh sáng và các trường hợp riêng. Hiện tượng phản xạ
toàn
phần.
d. Tiến trình hoạt động dạy học cụ thể
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo của lăng kính
72
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- Giáo viên cho học sinh xem một số
lăng kính thủy tinh đã chuẩn bị sẵn.
Yêu cầu HS nhận xét về hình dạng và
cấu tạo và vẽ hình dạng của lăng kính
GV: Nhận xét, bổ xung
- Nêu định nghĩa các yếu tố của lăng
kính
GV: Khi chiếu tia sáng đơn sắc hẹp tới
mặt bên AB của lăng kính thì có tia ló ra
khỏi lăng kính ở mặt bên AC. Tia ló có
phương như thế nào so với tia tới?
- Quan sát
- Lăng kính là khối chất trong suốt, có
hình dạng là
một lăng trụ
tam giác
Hình vẽ:
HS tiếp nhận và ghi nhớ
HS suy nghỉ vấn đề cần nghiên cứu
Hoạt động 2: Xét đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV Nếu chiếu chùm sáng trắng vào
mặt bên của lăng kính. Yêu cầu HS nhận
xét về chùm sáng ló ra khỏi lăng kính
GV yêu cầu HS làm thí nghiệm kiểm
chứng
GV nhận xét và chọn phương án đề
suất hợp lý nhất. Tổ chức HS tiến hành thí
nghiệm kiểm chứng với những dụng cụ đã
có sẳn trên bàn.
GV : Vậy chiếu chùm sáng đơn sắc tới
mặt bên của lăng kính. Hãy nhận xét
đường truyền của tia sáng qua lăng kính
Yêu cầu học sinh áp dụng định luật
khúc xạánh sáng để xác định đường đi của
- Chùm sáng ló sẽ bị tán sắc thành dải
màu khác nhau và sẽ bị lệch phương theo
hiện tượng khúc xạ ánh sáng
Các nhóm thảo luận đề suất dụng cụ thí
nghiệm và cách tiến hành
HS tiến hành TN
Tia sáng SI chiếu tới mặt bên của lăng
kính sẽ bị khúc xạ, chùm sáng ló ra khỏi
lăng kính sẽ bị lệch về phía đáy lăng kính
Nhóm HS thảo luận và tiến hành yều
cầu của GV
73
tia sáng khi đi qua lăng kính. Vẽ đường
đi của tia sáng.
Minh họa bằng thí nghiệm ảo đường đi
của tia sáng qua lăng kính
GV :Như vậy chúng ta thấy rằng Lăng
kính có những tác dụng đặc biệt khi ánh
sáng truyền qua. Vậy lăng kính được ứng
dụng vào trong thưc tế như thế nào để biết
rõ vấn đề này ta đi tìm hiểu vấn đề tiêp
theo.
HS quan sát và đối chiếu với kết quả
của mình đã vẽ và tiếp nhận thông tin.
HS tiếp nhận vấn đề cần tìm hiểu
Hoạt động 3 : Tìm hiểu về công dụng của lăng kính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV:Lăng kính có tác dụng gì khi chiếu
tới mặt bên lăng kính
chùm ánh sáng
trắng và tia sáng đơn sắc?
Do tác dụng như vậy nên lăng kính là
bộ phận chính của máy quang phổ (có tác
dụng xác định cấu tạo của nguồn sáng)
GV : Hãy xác định đường truyền của
tia sáng đơn sắc qua lăng kính có tiết diện
là tam giác vuông cân.
GV : Vì sao lăng kính này có tên là
HS: Lăng kính có tác dụng làm tán sắc
ánh sáng trắng và làm lệch tia sáng đơn
sắc về phía đáy của lăng kính
HS ghi tiếp nhận kiến thức
Nhóm HS thảo luận và tiến hành vẽ
đường truyền của tia sáng qua lăng kính
HS : Vì chùm sáng song song đi vào
S
I
J
R
A
74
lăng kính phản xạ toàn phần?
GV : lăng kính phản xạ toàn phần sử
dụng để tạo ảnh thuận chiều.
Vậy ứng dụng của lăng kính này trong
thực tế để làm gì ?
GV nhận xét góp ý và sử dụng máy vi
tính giới thiệu một số công dụng của lăng
kính phản xạ toàn phần (ống nhòm, máy
ảnh, ….)
lăng kính vuông góc với mặt bên nên
truyền thẳng, gặp mặt bên tiếp theo với
góc tới lớn hớn góc giới hạn nên tia sáng
bị phản xạ toàn phần
HS : tiếp nhận thông tin
Nhóm HS thảo luận đua ra câu trả lời
thích
Nhóm khác nhận xét câu trả lời của
bạn.
HS quan sát và tiếp nhận
NỘI DUNG GHI BẢNG
BÀI 28 : LĂNG KÍNH
I. CẤU TẠO CỦA LĂNG KÍNH
Lăng kính là một khối trong suốt, đồng chất, thường có
dạng lăng trụ tam giác.
+ Các yếu tố cơ bản
- Cạnh, đáy, hai mặt bên
- Góc chiết quang A, chiết suất n
II. ĐƯỜNG TRUYỀN CỦA TIA SÁNG ĐI QUA LĂNG KÍNH
1. Tác dụng tán sắc ánh sáng trắng
- Chùm sáng trắng qua lăng kính bị tán sắc thành nhiều chùm
sáng có màu sắc khác nhau.
2. Đường truyền của tia sáng qua lăng kính
- Chùm sáng đơn sắc qua kăng kính không bị tán sắc, chùm
sáng ló ra khỏi lăng kính bị lệch về phía đáy lăng kính
III. CÔNG DỤNG CỦA LĂNG KÍNH
1. Máy quang phổ
Là bộ phận chính của máy quang phổ, có tác dụng xác định cấu tạo của nguồn
S
I
J
R
A
C
B
75
sáng
2. Lăng kính phản xạ toàn phần
Hoạt động 4 : Củng cố, vận dụng
Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm bằng máy vi tính kiểm tra kiến thức HS nắm
được
trong tiết học và giao nhiệm vụ về nhà cho HS
2.3.2.2. Bài 29: “Thấu kính mỏng”
a. Sơ đồ tiến trình xây dựng kiến thức “ Thấu kính mỏng; sự tạo ảnh bởi thấu
kính; công thức và công dụng của thấu kính”
Trong hầu hết các dụng cụ quang học như: máy ảnh, ống nhòm, kính lúp, kính
hiển vi, luôn có một bộ phận rất quang trọng được gọi là kính. Thực chất
những kính đó cấu tạo thế nào? Nó có tác dụng gì mà được ứng dụng trong các
dụng cụ đó?
Những kính này giúp mở rộng khả năng nhìn của mắt (có thể nhìn các vật ở rất
xa hoặc nhìn những chi tiết rất nhỏ), nhờ việc tạo ra ảnh ở gần hơn hoặc lớn
hơn so với vật.
Quan sát các kính trong một số dụng
cụ khác nhau
Mỗi thấu kính có những đặc điểm gì đặc biệt mà lại
được ứng dụng trong các dụng cụ khác nhau?
Xét thấu kính có bề dày chính giữa rất nhỏ so với bán kính mặt cầu, gọi là
thấu kính mỏng
Thấu kính là khối chất trong suốt, giới hạn bởi hai mặt cong hoặc một mặt
cong và một mặt phẳng.
- Có hai loại: thấu kính lồi hay thấu kính có rìa dày; thấu kính lõm hay thấu
kính có rìa mỏng.
- Trong không khí, thấu kính lồi gọi là thấu kính hội tụ, thấu kính lõm gọi
là thấu kính phân kỳ.
76
- Điểm chính giữa của thấu kính gọi là quang tâm O, mọi tia sáng qua quang tâm
O đều truyền thẳng.
- Đường thẳng qua O và vuông góc với mặt thấu kính gọi là trục chính, mọi
đường thẳng khác qua O gọi là trục phụ.
- Tiêu điểm ảnh chính F’ của thấu kính là điểm nằm trên trục chính mà mọi tia
tới song song với trục chính đều cho tia ló qua nó.
- Tiêu điểm vật chính F của thấu kính là điểm nằm trên trục chính mà mọi tia tới
qua nó sẽ cho tia ló song song với trục chính.
- Mỗi thấu kính có tiêu điểm vật F và tiêu điểm ảnh F’ nằm trên trục chính đối
xứng nhau qua quang tâm O,
- Mặt phẳng vuông góc với trục chính và chứa các tiêu điểm gọi là tiêu diện,
gồm tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.
- Tiêu cự f là khoảng cách từ quang tâm O đến tiêu điểm chính F.
f OF
=
; Độ
- Quan sát hình vẽ
Mổi thấu kính có đặc điểm gì đặc biệt? Bằng cách nào để kiểm tra được những
đặc điểm đó.
Dựa vào đường truyền của tia sáng qua mỗi thấu kính
- Quan sát TN
mô phỏng
- Thực hiện TN
thật.
- Mọi tia tới qua quang tâm O
truyền thẳng.
- Chùm tia tới song song, chùm tia
ló cắt nhau tại một điểm F
’
, điểm
này gọi là tiêu điểm ảnh F
’
- Chùm tia tới đi qua một điểm F
’
trên trục chính, chùm tia ló ra khỏi
thấu kính là chùm song song
- Tia tới dọc theo trục chính của
thấu kính truyền thẳng.
- Chùm tia tới song song trục
chính sẽcho chùm tia ló hội tụ
tại một điểm F’ trên trục chính.
- Chùm tia tới hội tụ tại một
điểm trên trục chính F sẽ cho
chùm tia ló song song trục
77
tụ
1
D
f
=
- tính bằng điôp, f tính bằng m
- Mặt phẳng vuông góc với trục chính và chứa các tiêu điểm gọi là tiêu diện,
mổi thấu kính có hai tiêu diện, tiêu diện ảnh và tiêu diện vật.
Dựng ảnh bằn cách dựa vào đường
truyền của các tia sáng đặc biệt
- Quan sát TN mô phỏng
Thấu kính hội tụ: (f > 0)
- Vật cách thấu kính một đoạn d < f; cho ảnh cùng chiều và lớn hơn vật
⇒
ảnh ảo
- Vật cách thấu kính một đoạn f < d < 2; cho ảnh ngược chiều và lớn hơn vật
⇒
ảnh thật
- Vật cách thấu kính một đoạn d > 2f; cho ảnh ngược chiều và nhỏ hơn vật
⇒
ảnh thật
- Vật cách kính một đoạn d = 2f; cho ảnh gược chiều và bằng vật
⇒
ảnh thật
- Vật cách kính một đoạn d =f; cho ảnh ở vô cực.
Thấu kính phân kì: (f < 0)
- Luôn cho cùng chiều và nhỏ hơn vật
⇒
ảnh ảo
- Làm thế nào để dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính? Chỉ xét vật thật
+ Ảnh tạo thành có những đặc điểm sau:
- Ảnh lớn hơn vật, bằng vật và nhỏ hơn vật
- Ảnh ngược chiều với vật là ảnh thật
- Ảnh cùng chiều với vật là ảnh ảo.
- Làm thế nào để kiểm tra những đặc điểm đó
Làm thế nào để xác định các vị trí, tính chất ảnh của
một vật qua thấu kính về mặt định lượng?
Quy ước: - Vị trí vật d ; chỉ xét vật thật d > 0.
- Vị trí ảnh d’: với d’ > 0 : ảnh thật; d’ < 0 : ảnh ảo.
- Sốphóng đại:
''AB
k
AB
=
; k > 0: ảnh ảo; k < 0: ảnh ảo
78
- Công thức xác định vị trí ảnh:
111
'
dd f
+=
- Công thức xác định sốphóng đại ảnh :
'd
k
d
= −
Quy ước: - Vị trí vật d ; chỉ xét vật thật d > 0.
- Vị trí ảnh d’: với d’ > 0 : ảnh thật; d’ < 0 : ảnh ảo.
- Sốphóng đại:
''AB
k
AB
=
; k > 0: ảnh ảo; k < 0: ảnh ảo
- Dựa vào hình vẽ và áp dụng công
thức tam giác đồng dạng để tìm mối
liên hệ giữa vị trí vật, ảnh, tiêu cự và
số phóng đại ảnh
Kiểm chứng các công thức trên bằng cách nào?
Ví dụ: Vật sáng AB qua thấu kính hội tụ cho ảnh A’B’ hứng được trên màn,
có chiều cao bằng 2 lần vật và cách thấu kính 30cm. Xác định tiêu cự của
thấu kính.
- Dùng các
công thức
- Dùng thí
nghiệm
f = 10 cm
f = 9,75 cm
- Làm thế nào để dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
- Chỉ xét vật thật
- Công thức xác định vị trí ảnh:
111
'
dd f
+=
- Công thức xác định số phóng đại ảnh :
'd
k
d
= −