Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

7,630
992
183
149
KẾT LUẬN CỦA LUÂN VĂN
Thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi đã đạt được những kết
quả sau đây khi triển khai đề tài:
1. Trình bày rõ cơ sở lý luận của việc DH Vật lý PT khi lựa chọn và phối hợp các
PPDH tích cực các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS. Nhằm làm
cho HS quen với cách tư duy dựa trên những phương tiện DH mới, hiện đại. GV với vai trò
là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập của
tập thể HS, nhờ đó nâng cao chất lượng học tập.
2. Chúng tôi đã xây dựng được tiến trình DH cụ thể cho 9 bài học của phần “Quang hình
học”_ Vật lý 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS.
Bước đầu đã khẳng định tính khả thi hiêu quả của việc áp dụng PPDH theo hướng phát
huy TTC. Kết quả của TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết nêu ra.
Với những kết quả trên, luận văn đã đạt được mục tiêu đề ra. Trong quá trình thực hiện
đề tài, chúng tôi thấy: Muốn quá trình DH Vật lý đạt được hiệu quả cao, GV
phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PPDH phù hợp và
phải được tiến hành trong suốt quá trình DH, đồng thời phải được thực hiện đồng bộ với các
môn học khác. Hiệu quả DH theo tiến trình này phthuộc rất nhiều vào tâm huyết nghề
nghiệp, trình độ chuyên môn và nghệ thuật sư phạm của người GV Vật lý.
Qua nghiên cứu chúng tôi cũng thấy xuất hiện một số vấn đề cần quan tâm để nâng cao
hiệu quả của việc vận dụng các PPDH tích cực trong DH Vật lý hiện nay là:
- Cần phải xác định rõ mức độ thích hợp khi lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực để
HS tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức để tránh sự quá sức đi đến chủ
nghĩa hình thức, đặc biệt là giai đoạn xây dựng các phương án T/N và thiết kế các
hình biểu tượng, tính tự lực của HS bị hạn chế.
- Trong quá trình DH thì những sự kiện khởi đầu, những tình huống xuất phát cần
những hình ảnh minh hoạ sinh động (CNTT sẽ hỗ trợ), những T/N định tính cho
kết quả nhanh, những mẩu truyện ngắn ...gây hứng thú cho HS vào bài
Chúng tôi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu trong luận văn này thể áp dụng
rộng rãi và mở rộng cho nhiều môn học khác.
149 KẾT LUẬN CỦA LUÂN VĂN Thực hiện những nhiệm vụ nghiên cứu đã đề ra, chúng tôi đã đạt được những kết quả sau đây khi triển khai đề tài: 1. Trình bày rõ cơ sở lý luận của việc DH Vật lý PT khi lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực và các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS. Nhằm làm cho HS quen với cách tư duy dựa trên những phương tiện DH mới, hiện đại. GV với vai trò là người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập của tập thể HS, nhờ đó nâng cao chất lượng học tập. 2. Chúng tôi đã xây dựng được tiến trình DH cụ thể cho 9 bài học của phần “Quang hình học”_ Vật lý 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS. Bước đầu đã khẳng định tính khả thi và hiêu quả của việc áp dụng PPDH theo hướng phát huy TTC. Kết quả của TNSP đã khẳng định tính đúng đắn của giả thuyết nêu ra. Với những kết quả trên, luận văn đã đạt được mục tiêu đề ra. Trong quá trình thực hiện đề tài, chúng tôi thấy: Muốn quá trình DH Vật lý đạt được hiệu quả cao, GV phải bỏ nhiều công sức nghiên cứu, tìm tòi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PPDH phù hợp và phải được tiến hành trong suốt quá trình DH, đồng thời phải được thực hiện đồng bộ với các môn học khác. Hiệu quả DH theo tiến trình này phụ thuộc rất nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chuyên môn và nghệ thuật sư phạm của người GV Vật lý. Qua nghiên cứu chúng tôi cũng thấy xuất hiện một số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu quả của việc vận dụng các PPDH tích cực trong DH Vật lý hiện nay là: - Cần phải xác định rõ mức độ thích hợp khi lựa chọn và phối hợp các PPDH tích cực để HS tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức để tránh sự quá sức đi đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt là giai đoạn xây dựng các phương án T/N và thiết kế các mô hình biểu tượng, tính tự lực của HS bị hạn chế. - Trong quá trình DH thì những sự kiện khởi đầu, những tình huống xuất phát cần có những hình ảnh minh hoạ sinh động (CNTT sẽ hỗ trợ), những T/N định tính cho kết quả nhanh, những mẩu truyện ngắn ...gây hứng thú cho HS vào bài Chúng tôi hy vọng rằng những kết quả nghiên cứu trong luận văn này có thể áp dụng rộng rãi và mở rộng cho nhiều môn học khác.
150
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Hi Châu, Nguyễn Chi Xuân, Đoàn Duy Hinh,
Thanh Khiết, Quang, Phạm Xuân Q uế, Nguyn Trng Su, Phạm Đình Khiết,
Nguyn Phúc Thun (2007), Tài liu bồi dưỡng giáo viê n thc hiện chương trình, sách
giao khoa Vt lý 11, Nxb Giáo dc.
2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm
Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh (2007), Sách giáo khoa Vật lý 11, Nxb
Giáo dục.
3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm
Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh (2007), Sách gi áo viên Vật lý 11, Nxb
Giáo dục.
4. Tô văn Bình (2008), Thí nghim vt lý ph thông, ĐHSP. Thái Nguyên.
5. Bộ Giáo dục đào tạo, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học Vật lý phổ thông, Hà
Nội 10/2000.
6. Bộ giáo dục đào tạo, Nghị quyết của ban cán sự Đảng về đổi mới quản giáo dục
giai đoạn 2010-2012.
7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ
thông môn Vật lí”, Nxb Giáo dục.
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp.
9. Bộ giáo dục đào tạo-dự án Việt Bỉ, Dạy và Học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật
dạy học, Nxb Giáo dục.
10. Đảng Cộng sản Việt nam:Nghị quyết TW 2 khóa VIII”.
11. Nguyn Hi Châu – Nguyn Trng Su ( 2007), Nhng vấn đề chung v đổi mi giáo
dc trung hc ph thông môn Vt lý, Nxb Giáo dc.
12. Phạm Thế Dân (2012), Bài giảng các phương pháp dạy học hiện đại trường phổ
thông cho học viên cao học”.
13. Vũ Cao Đàm ( 2011 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục.
14. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục.
15. I.F.khaclamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập như thế nào, tập 1,2, Nxb Giáo dục.
16. Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 11, Nxb Giáo dục.
150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Lương Duyên Bình (chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Chi Xuân, Đoàn Duy Hinh, Vũ Thanh Khiết, Vũ Quang, Phạm Xuân Q uế, Nguyễn Trọng Sửu, Phạm Đình Khiết, Nguyễn Phúc Thuần (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viê n thực hiện chương trình, sách giao khoa Vật lý 11, Nxb Giáo dục. 2. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh (2007), Sách giáo khoa Vật lý 11, Nxb Giáo dục. 3. Lương Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (chủ biên), Nguyển Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Huynh (2007), Sách gi áo viên Vật lý 11, Nxb Giáo dục. 4. Tô văn Bình (2008), Thí nghiệm vật lý phổ thông, ĐHSP. Thái Nguyên. 5. Bộ Giáo dục và đào tạo, Hội nghị tập huấn phương pháp dạy học Vật lý phổ thông, Hà Nội 10/2000. 6. Bộ giáo dục và đào tạo, Nghị quyết của ban cán sự Đảng về đổi mới quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012. 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lí”, Nxb Giáo dục. 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, Nxb Tư pháp. 9. Bộ giáo dục đào tạo-dự án Việt Bỉ, Dạy và Học tích cực- Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Giáo dục. 10. Đảng Cộng sản Việt nam: “Nghị quyết TW 2 khóa VIII”. 11. Nguyễn Hải Châu – Nguyễn Trọng Sửu ( 2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Vật lý, Nxb Giáo dục. 12. Phạm Thế Dân (2012), “Bài giảng các phương pháp dạy học hiện đại ở trường phổ thông cho học viên cao học”. 13. Vũ Cao Đàm ( 2011 ), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục. 14. Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục. 15. I.F.khaclamop (1979), Phát huy tính tích cực học tập như thế nào, tập 1,2, Nxb Giáo dục. 16. Nguyễn Thanh Hải (2001), Bài tập định tính và câu hỏi thực tế vật lý 11, Nxb Giáo dục.
151
17. Thái Văn Hào (2008) “Vấn nạn giáo dục từ tư duy kinh kệ”. Tập san Ngoại ngữ-Tin học
và giáo dục, số 10.
18. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học dạy học Vật lý ở trường phổ thông
trung học, Trường ĐHSP TPHCM.
19. Nguyn Mnh Hùng (2006), Tài liu bồi dưỡng giáo v iên ct cán trường ph thông,
Lưu hành nội b.
20. Nguyn Mnh Hùng (2006), T chc hoạt động nhn thc ca học sinh theo hướng trin
phát năng lực tìm tòi sáng to gii quyết vấn đề duy kho a hc, Trường ĐHSP
TPHCM.
21. Trn Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa,
Nxb Đại học sư phạm.
22. Nguyễn Ngọc Hưng, “Bài giảng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”,
ĐH Sư phạm Hà Nội.
23. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phm Th Mai (2003), Lý lun dy
hc Vt lý trường ph thông. Nxb Giáo dc.
24. V. Langué (2002), Nhng bài tp hay v thí nghim Vt lý, Nxb Giáo dc
25. AV. Muraviep (1978), Dy thế nào cho hc sinh t lc nm kiến thc vt lý, Nxb Giáo
dc.
26. Phan Trng Ng ( 2005), Dy học và phương pháp dy học trong nhà trường , Nxb Đại
hc Sư Phm.
27. Đào Văn Phúc (1978), Tư tưởng Vật lý và phương pháp Vật lý, Nxb Giáo dục.
28. Phm Xuân Quế (2007), ng dng công ngh thông tin trong t chc hot đng nhn
thc Vt lí, tích cc, t ch và sáng to, Nxb Đại học Sư phạm Hà Ni.
29. Hoàng Phương-Trần Vương (2003), 50 trò chơi khoa học lý thú và hp dn, NXB Thanh
niên.
30. Phương pháp luận sáng tạo Khoa học Kỹ thuật. Giải quyết vấn đề và ra kết định (Giáo
trình tóm tắt). Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM (2005).
31. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương
pháp dy hc Vt lý trường ph thông, Nxb Đại học sư phạm.
32. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng (2001), T chc hoạt động
nhn thc cho hc sinh trong dy hc vt lý trường ph thông, Nxb Đại hc
Quc gia Hà Ni.
151 17. Thái Văn Hào (2008) “Vấn nạn giáo dục từ tư duy kinh kệ”. Tập san Ngoại ngữ-Tin học và giáo dục, số 10. 18. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học dạy học Vật lý ở trường phổ thông trung học, Trường ĐHSP TPHCM. 19. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo v iên cốt cán ở trường phổ thông, Lưu hành nội bộ. 20. Nguyễn Mạnh Hùng (2006), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng triển phát năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy kho a học, Trường ĐHSP TPHCM. 21. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm. 22. Nguyễn Ngọc Hưng, “Bài giảng phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề”, ĐH Sư phạm Hà Nội. 23. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2003), Lý luận dạy học Vật lý ở trường phổ thông. Nxb Giáo dục. 24. V. Langué (2002), Những bài tập hay về thí nghiệm Vật lý, Nxb Giáo dục 25. AV. Muraviep (1978), Dạy thế nào cho học sinh tự lực nắm kiến thức vật lý, Nxb Giáo dục. 26. Phan Trọng Ngọ ( 2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường , Nxb Đại học Sư Phạm. 27. Đào Văn Phúc (1978), Tư tưởng Vật lý và phương pháp Vật lý, Nxb Giáo dục. 28. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí, tích cực, tự chủ và sáng tạo, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội. 29. Hoàng Phương-Trần Vương (2003), 50 trò chơi khoa học lý thú và hấp dẫn, NXB Thanh niên. 30. Phương pháp luận sáng tạo Khoa học – Kỹ thuật. Giải quyết vấn đề và ra kết định (Giáo trình tóm tắt). Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM (2005). 31. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm. 32. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lý ở trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
152
33. Nguyn Hu Tòng (2004), Dy hc vt lý trường ph thông theo định hướng phát
trin hoạt động dy hc tích cc, t ch, sáng tạo duy khoa học, Nxb Đại hc
phm Hà Nội.
34. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiu t chc d y hc hin đi trong dy hc Vt lý trường
ph thông, Nxb Đại học sư phạm.
35. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Đức Thâm (2006), Lôgic học trong dạy học Vật lí,
Nxb Đại học sư phạm.
36. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của Giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục.
37. Thái duy Tuyên, Phát huy tính tích cực nhận thức của người học. Tủ sách khoa học.
152 33. Nguyễn Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động dạy học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội. 34. Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức d ạy học hiện đại trong dạy học Vật lý ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm. 35. Đỗ Hương Trà (chủ biên), Nguyễn Đức Thâm (2006), Lôgic học trong dạy học Vật lí, Nxb Đại học sư phạm. 36. Thái Duy Tuyên (1998), Những vấn đề cơ bản của Giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục. 37. Thái duy Tuyên, Phát huy tính tích cực nhận thức của người học. Tủ sách khoa học.
153
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT .
Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần “Quang
hình học”_Vật 11 ban Cơ bản, kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời một số câu hỏi
bằng cách đánh dấu “X” vào lựa chọn của mình.
I. Thông tin về GV
Họ và tên GV(không bắt buộc): ……………………………………………………
Nơi công tác: ………………………………………………………………….……
Năm vào ngành: ……………………………………………………………….……
II. Nội dung:
Câu 1: Phương pháp giảng dạy nào sau đây thường được Thầy (Cô) sử dụng
Diễn giảng
Đàm thoại.
Diễn giảng kết hợp với đàm thoại.
Diễn giảng kết hợp thí nghiệm biểu diễn.
Diễn giảng kết họp đàm thoại và thí nghiệm biểu diễn.
Phương pháp khác.
Câu 2: Thầy (Cô) có thực hiện hết những thí nghiệm biểu diễn trong sách giáo khoa
không?
Có .
Không.
Câu 3: Thầy (Cô) có thực hiện thêm những thí nghiệm khác ngoài sách giáo khoa
không?
Có.
Không.
Câu 4: Thiết bị hỗ trợ giảng dạy ở trường Thầy (Cô)
Đầy đủ và chính xác
Đầy đủ nhưng thiếu chính xác.
Không đầy đủ
153 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ. Để nghiên cứu phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản, kính mong quý Thầy (Cô) vui lòng trả lời một số câu hỏi bằng cách đánh dấu “X” vào lựa chọn của mình. I. Thông tin về GV Họ và tên GV(không bắt buộc): …………………………………………………… Nơi công tác: ………………………………………………………………….…… Năm vào ngành: ……………………………………………………………….…… II. Nội dung: Câu 1: Phương pháp giảng dạy nào sau đây thường được Thầy (Cô) sử dụng  Diễn giảng  Đàm thoại.  Diễn giảng kết hợp với đàm thoại.  Diễn giảng kết hợp thí nghiệm biểu diễn.  Diễn giảng kết họp đàm thoại và thí nghiệm biểu diễn.  Phương pháp khác. Câu 2: Thầy (Cô) có thực hiện hết những thí nghiệm biểu diễn trong sách giáo khoa không?  Có .  Không. Câu 3: Thầy (Cô) có thực hiện thêm những thí nghiệm khác ngoài sách giáo khoa không?  Có.  Không. Câu 4: Thiết bị hỗ trợ giảng dạy ở trường Thầy (Cô)  Đầy đủ và chính xác  Đầy đủ nhưng thiếu chính xác.  Không đầy đủ
154
Câu 5: Quý Thầy (Cô) đã chọn phương án nào khi dạy các kiến thức ứng dụng ở cuối mỗi
bài học?
� Học sinh tự đọc SGK.
� Học sinh đọc SGK và giáo viên giảng giải thêm.
� Học sinh tích cực, tự lực tìm hiểu các kiến thức ứng dụng thông qua thực tế.
Giáo viên thông báo, giảng giải.
Lí do nào khiến đồng chí lựa chọn phương án trên?
� Kiến thức ứng dụng không quan trọng.
� Kiến thức này sẽ không có trong các kì thi.
� Không có đủ thời gian, điều kiện cơ sở vật chất để học sinh tìm hiểu sâu.
Các lí do khác: .................................................................................................
........................................................................................................................
Câu 6: Thầy (Cô) có giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh thông qua phiếu học tập không?
Thường xuyên.
Thỉnh thoảng.
Không bao giờ.
Câu 7: Thầy (Cô) có tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu bài học mới trong sách giáo khoa
rồi trình bày lại trước lớp không?
Không
Câu 8: Loại bài tập thường được Thầy (Cô) ra cho học sinh thuộc dạng:
Bài tập định tính.
Bài tập định lượng.
Cả bài tập định tính và bài tập định lượng.
Bài tập thực nghiệm
Câu 9: Theo quý Thầy (Cô), nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh thiếu hứng thú
trong các giờ học?
Do học sinh chưa nắm vững kiến thức
Do học sinh chưa thấy được ý nghĩa của các kiến thức trong đời sống
Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ
154 Câu 5: Quý Thầy (Cô) đã chọn phương án nào khi dạy các kiến thức ứng dụng ở cuối mỗi bài học? � Học sinh tự đọc SGK. � Học sinh đọc SGK và giáo viên giảng giải thêm. � Học sinh tích cực, tự lực tìm hiểu các kiến thức ứng dụng thông qua thực tế.  Giáo viên thông báo, giảng giải. Lí do nào khiến đồng chí lựa chọn phương án trên? � Kiến thức ứng dụng không quan trọng. � Kiến thức này sẽ không có trong các kì thi. � Không có đủ thời gian, điều kiện cơ sở vật chất để học sinh tìm hiểu sâu. Các lí do khác: ................................................................................................. ........................................................................................................................ Câu 6: Thầy (Cô) có giao nhiệm vụ về nhà cho học sinh thông qua phiếu học tập không?  Thường xuyên.  Thỉnh thoảng.  Không bao giờ. Câu 7: Thầy (Cô) có tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu bài học mới trong sách giáo khoa rồi trình bày lại trước lớp không?  Có  Không Câu 8: Loại bài tập thường được Thầy (Cô) ra cho học sinh thuộc dạng:  Bài tập định tính.  Bài tập định lượng.  Cả bài tập định tính và bài tập định lượng.  Bài tập thực nghiệm Câu 9: Theo quý Thầy (Cô), nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng học sinh thiếu hứng thú trong các giờ học?  Do học sinh chưa nắm vững kiến thức  Do học sinh chưa thấy được ý nghĩa của các kiến thức trong đời sống  Do thói quen ỷ lại, lười suy nghĩ
155
Do giáo viên chưa có phương pháp dạy học hợp lí
Do các yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ...)
Câu 9: Thầy (Cô) có sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ giảng dạy không?
Thường xuyên.
Thỉnh thoảng.
Không bao giờ.
Câu 11: Thầy (Cô) thường kiểm tra, đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh bằng hình
thức nào?
Vấn đáp.
Kiểm tra viết.
Cả vấn đáp và viết
Câu 12: Theo quý Thầy (Cô) thì:
- Tỉ lệ học sinh yêu thích môn Vật lý là: ..............................%
- Tỉ lệ học sinh không hứng thú học môn Vật lý là: .............%
Câu 13: Theo kinh nghiệm của quý Thầy (Cô), học sinh thường gặp những khó khăn và sai
lầm gì khi học phần ”Quang hình học”? (Vui lòng ghi cụ thể)
…………………………………………………………………………………………............
....................................................................................................................................................
.............................................................................................................
Chân thành cám ơn quý Thầy (Cô).
155  Do giáo viên chưa có phương pháp dạy học hợp lí  Do các yếu tố tác động khác (gia đình, xã hội ...) Câu 9: Thầy (Cô) có sử dụng công nghệ thông tin để hỗ trợ giảng dạy không?  Thường xuyên.  Thỉnh thoảng.  Không bao giờ. Câu 11: Thầy (Cô) thường kiểm tra, đánh giá sự lĩnh hội kiến thức của học sinh bằng hình thức nào?  Vấn đáp.  Kiểm tra viết.  Cả vấn đáp và viết Câu 12: Theo quý Thầy (Cô) thì: - Tỉ lệ học sinh yêu thích môn Vật lý là: ..............................% - Tỉ lệ học sinh không hứng thú học môn Vật lý là: .............% Câu 13: Theo kinh nghiệm của quý Thầy (Cô), học sinh thường gặp những khó khăn và sai lầm gì khi học phần ”Quang hình học”? (Vui lòng ghi cụ thể) …………………………………………………………………………………………............ .................................................................................................................................................... ............................................................................................................. Chân thành cám ơn quý Thầy (Cô).
156
Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH
Nhằm nâng cao chất ợng học tập môn Vật , mong các em học sinh vui lòng trả lời
một số câu hỏi bằng cách đánh dấu “X” vào lựa chọn của mình.
I. Thông tin về học sinh
Họ và tên HS (không bắt buộc): ……………………………………………………
Học sinh trường: ……………………………………………………………………
Lớp 11:……………
II: Nội dung
Câu 1: Em có đọc và chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp không?
Có.
Không.
Câu 2: Khi học môn Vật lý em thường
Học theo v ghi Hc theo nhóm
Học theo sách giáo khoa Đọc thêm tài liu tham kho
Câu 3: Em hc môn Vt lý nhà như thế nào?
Thường xuyên
Hôm sau có môn Vt lý
Trước khi có bài kim tra
Không hc
Câu 4: Khi được giáo viên giao bài tập về nhà, em thường
cố gắng hoàn thành thật tốt những bài tập được giao.
không làm gì cả, nếu làm thì chỉ làm qua loa, đối phó với giáo viên.
chỉ làm những bài tập dễ mà không cần suy nghĩ nhiều, còn bài tập khó hơn thì lên
lớp hỏi bạn bè hoặc giáo viên.
Ý kiến khác:……………………………………………………….
Câu 5: Em có tìm và đọc thêm các sách tham khảo môn Vật lý không?
Thnh thong
Không
Câu 6: Đối với các công thức, các kiến thức quan trọng, em thường
dùng bút dạ quang để tô đậm.
156 Phụ lục 2: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Vật lý, mong các em học sinh vui lòng trả lời một số câu hỏi bằng cách đánh dấu “X” vào lựa chọn của mình. I. Thông tin về học sinh Họ và tên HS (không bắt buộc): …………………………………………………… Học sinh trường: …………………………………………………………………… Lớp 11:…………… II: Nội dung Câu 1: Em có đọc và chuẩn bị bài mới trước khi lên lớp không?  Có.  Không. Câu 2: Khi học môn Vật lý em thường  Học theo vở ghi  Học theo nhóm  Học theo sách giáo khoa  Đọc thêm tài liệu tham khảo Câu 3: Em học môn Vật lý ở nhà như thế nào?  Thường xuyên  Hôm sau có môn Vật lý  Trước khi có bài kiểm tra  Không học Câu 4: Khi được giáo viên giao bài tập về nhà, em thường  cố gắng hoàn thành thật tốt những bài tập được giao.  không làm gì cả, nếu làm thì chỉ làm qua loa, đối phó với giáo viên.  chỉ làm những bài tập dễ mà không cần suy nghĩ nhiều, còn bài tập khó hơn thì lên lớp hỏi bạn bè hoặc giáo viên.  Ý kiến khác:………………………………………………………. Câu 5: Em có tìm và đọc thêm các sách tham khảo môn Vật lý không?  Có  Thỉnh thoảng  Không Câu 6: Đối với các công thức, các kiến thức quan trọng, em thường  dùng bút dạ quang để tô đậm.
157
đóng khung bằng bút đỏ.
không đánh dấu, không làm gì cả.
Ý kiến khác:……………………………………………………….
Câu 7: Sau khi học xong một chương, em thường
tự mình tổng hợp hệ thống kiến thức sau mỗi chương, sau đó lên lớp trao đổi
thêm với giáo viên.
không làm gì cả mặc dù giáo viên yêu cầu, lên lớp chờ giáo viên hệ thống kiến
thức rồi chép vào vở.
chỉ tổng hợp và hệ thống kiến thức một cách qua loa, chiếu lệ để đối phó với giáo
viên.
Ý kiến khác:……………………………………………………….
Câu 8: Em có thường tìm hiểu ý nghĩa của các kiến thức Vật lí được học đối với cuộc sống
không?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Chưa bao giờ
Câu 9: Em cho rằng khả năng tự lực học tập môn Vật lý của em ở mức độ nào?
Tốt Khá Trung bình Yếu
Câu 10: Khi học tập sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học, em thấy mức độ hiểu bài
như thế nào?
Rất dễ hiểu bài
Cũng hơn khi không sử dụng thiết bị một chút
Bình thường
Dễ bị phân tán bởi các hình ảnh, hiệu ứng hoạt hình
Câu 11: Em có quan sát, phát hiện giải thích các hiện tượng Vật trong đời sống
liên quan đến kiến thức đã học không?
Không
u 12: Em có phát biu ý kiến và xây dng bài hc cùng vi giáo viên không?
Thường xuyên
Thnh thong
157  đóng khung bằng bút đỏ.  không đánh dấu, không làm gì cả.  Ý kiến khác:………………………………………………………. Câu 7: Sau khi học xong một chương, em thường  tự mình tổng hợp và hệ thống kiến thức sau mỗi chương, sau đó lên lớp trao đổi thêm với giáo viên.  không làm gì cả mặc dù giáo viên yêu cầu, lên lớp chờ giáo viên hệ thống kiến thức rồi chép vào vở.  chỉ tổng hợp và hệ thống kiến thức một cách qua loa, chiếu lệ để đối phó với giáo viên.  Ý kiến khác:………………………………………………………. Câu 8: Em có thường tìm hiểu ý nghĩa của các kiến thức Vật lí được học đối với cuộc sống không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ Câu 9: Em cho rằng khả năng tự lực học tập môn Vật lý của em ở mức độ nào?  Tốt  Khá  Trung bình  Yếu Câu 10: Khi học tập có sự hỗ trợ của các phương tiện dạy học, em thấy mức độ hiểu bài như thế nào?  Rất dễ hiểu bài  Cũng hơn khi không sử dụng thiết bị một chút  Bình thường  Dễ bị phân tán bởi các hình ảnh, hiệu ứng hoạt hình Câu 11: Em có quan sát, phát hiện và giải thích các hiện tượng Vật lý trong đời sống có liên quan đến kiến thức đã học không?  Có  Không Câu 12: Em có phát biểu ý kiến và xây dựng bài học cùng với giáo viên không?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng
158
Hiếm khí
Không bao gi
Câu 13: Trong lúc giáo viên giảng bài, thời gian mà em thể tập trung vào bài giảng
bao lâu?
Trên 30 phút
Từ 20 đến 30 phút
Dưới 20 phút
Ý kiến khác:……………………………………………………….
Câu 14: Trong tiết học Vật lý, em thường
cảm thấy thoải mãi, thích thú
cảm thấy nặng nề, áp lực, khó chụi
cảm thấy bình thường, không có gì đặc biệt
Ý kiến khác :………………………………………………………
Câu 15: Em có ứng dụng những kiến thức Vật lý để chế tạo các dụng cụ hoặc đồ chơi đơn
giản không?
Thnh thong
Không bao gi
Câu 16: Em có yêu thích môn Vật lý không? Tại sao?
..………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………….
Chân thành cảm ơn các em!
158  Hiếm khí  Không bao giờ Câu 13: Trong lúc giáo viên giảng bài, thời gian mà em có thể tập trung vào bài giảng là bao lâu?  Trên 30 phút  Từ 20 đến 30 phút  Dưới 20 phút  Ý kiến khác:………………………………………………………. Câu 14: Trong tiết học Vật lý, em thường  cảm thấy thoải mãi, thích thú  cảm thấy nặng nề, áp lực, khó chụi  cảm thấy bình thường, không có gì đặc biệt  Ý kiến khác :……………………………………………………… Câu 15: Em có ứng dụng những kiến thức Vật lý để chế tạo các dụng cụ hoặc đồ chơi đơn giản không?  Có  Thỉnh thoảng  Không bao giờ Câu 16: Em có yêu thích môn Vật lý không? Tại sao? ..……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………. Chân thành cảm ơn các em!