Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

7,476
992
183
129
- Lớp đối chứng: thực hiện dạy học theo cách truyền thống, thực hiện theo đúng phân
phối chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo
- Học sinh hai lớp sẽ làm một bài kiểm tra 45 phút (xem phục lục 4). So sánh, đối chiếu
kết quả học tập ở lớp TN và ĐC.
3.2.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm của tiến hành TNSP
Thực nghiệm được tiến hành trên HS khối 11 trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ,
tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu. Việc dạy lớp TNlớp ĐC do chính tác giả luận văn thực hiện tại
các lớp được nhà trường phân công giảng dạy.
- Lớp thực nghiệm 11A4 có 31 học sinh
- Lớp đối chứng 11A7 có 32 học sinh .
Thành phần HS đa dạng: có cả HS có ý thức học tập tốt, năng động, hăng hái phát biểu
và cũng có HS ngoan nhưng thụ động. Bên cạnh đó cả những HS rất hay quậy phá. Phần
lớn HS là con của nông dân, thu nhập gia đình còn thấp.
Học sinh của trường được phân bố ngẫu nhiên, chất lượng tương đương, chỉ trừ hai lớp
chọn 11A1 và 11A2.
Cụ thể kết quả học tập môn Vật của học sinh lớp TN và lớp ĐC cuối học kỳ I được
được tổng kết như sau.
Bảng 3.1. Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm HK I của lớp TN và lớp ĐC
Để thuận tiện cho việc phân tích điểm số của học sinh lớp TN và lớp ĐC tác giả luận văn
chọn điểm số X
i
dưới dạng khoảng (interval).
dụ: 1 HS đạt điểm 7 (nghĩa HS điểm nằm trong khoảng 6,6 đến 7,4), nói cách
khác nếu điểm số nằm trong khoảng từ 6,6 đến 7,4 thì làm tròn thành 7 điểm.
Lớp
số
Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm số X
i
trở xuống
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
TN
31
0,0
0,0
0,0
9,7
22,6
35,5
67,7
93,5
96,8
100,0
100,0
ĐC
32
0,0
0,0
0,0
3,1
18,8
37,5
65,6
93,8
96,9
100,0
100,0
129 - Lớp đối chứng: thực hiện dạy học theo cách truyền thống, thực hiện theo đúng phân phối chương trình của Bộ giáo dục và Đào tạo - Học sinh hai lớp sẽ làm một bài kiểm tra 45 phút (xem phục lục 4). So sánh, đối chiếu kết quả học tập ở lớp TN và ĐC. 3.2.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm của tiến hành TNSP Thực nghiệm được tiến hành trên HS khối 11 trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Việc dạy lớp TN và lớp ĐC do chính tác giả luận văn thực hiện tại các lớp được nhà trường phân công giảng dạy. - Lớp thực nghiệm 11A4 có 31 học sinh - Lớp đối chứng 11A7 có 32 học sinh . Thành phần HS đa dạng: có cả HS có ý thức học tập tốt, năng động, hăng hái phát biểu và cũng có HS ngoan nhưng thụ động. Bên cạnh đó có cả những HS rất hay quậy phá. Phần lớn HS là con của nông dân, thu nhập gia đình còn thấp. Học sinh của trường được phân bố ngẫu nhiên, chất lượng tương đương, chỉ trừ hai lớp chọn 11A1 và 11A2. Cụ thể kết quả học tập môn Vật lý của học sinh ở lớp TN và lớp ĐC cuối học kỳ I được được tổng kết như sau. Bảng 3.1. Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm HK I của lớp TN và lớp ĐC Để thuận tiện cho việc phân tích điểm số của học sinh lớp TN và lớp ĐC tác giả luận văn chọn điểm số X i dưới dạng khoảng (interval). Ví dụ: 1 HS đạt điểm 7 (nghĩa là HS có điểm nằm trong khoảng 6,6 đến 7,4), nói cách khác nếu điểm số nằm trong khoảng từ 6,6 đến 7,4 thì làm tròn thành 7 điểm. Lớp Sĩ số Tỉ lệ phần trăm (%) HS đạt điểm số X i trở xuống 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 31 0,0 0,0 0,0 9,7 22,6 35,5 67,7 93,5 96,8 100,0 100,0 ĐC 32 0,0 0,0 0,0 3,1 18,8 37,5 65,6 93,8 96,9 100,0 100,0
130
Từ biểu đồ
đường phân phối
tần suất tích lũy
điểm HK I của lớp
TN lớp ĐC, ta
nhận thấy đường
phân phối tần suất
của hai lớp ơng
đương nhau. Điều
này chứng tỏ điểm
HK I của lớp TN và lớp ĐC là tương đối ngang nhau.
Để kiểm tra chắc chắn kết luận này, trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi kiểm định
sự khác biệt điểm trung bình HK I của lớp TN và lớp ĐC.
Để đơn giản khi tính toán điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất tích lũy, … chúng tôi
đã sử dụng phần mềm SPSS để sử lý các số liệu thực nghiệm
Chúng tôi kiểm định giả thuyết thống Kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập.
Cách thực hiện như sau:
- Giả thuyết H
0
: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là không có ý
nghĩa thống kê.
- Giả thuyết H: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN lớp ĐC ý nghĩa
thống kê.
Kết quả được tổng kết ở bảng 3.2
Hình 3.1
130 Từ biểu đồ đường phân phối tần suất tích lũy điểm HK I của lớp TN và lớp ĐC, ta nhận thấy đường phân phối tần suất của hai lớp tương đương nhau. Điều này chứng tỏ điểm HK I của lớp TN và lớp ĐC là tương đối ngang nhau. Để kiểm tra chắc chắn kết luận này, trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi kiểm định sự khác biệt điểm trung bình HK I của lớp TN và lớp ĐC. Để đơn giản khi tính toán điểm trung bình, độ lệch chuẩn, tần suất tích lũy, … chúng tôi đã sử dụng phần mềm SPSS để sử lý các số liệu thực nghiệm Chúng tôi kiểm định giả thuyết thống kê – Kiểm định Mann-Whitney hai mẫu độc lập. Cách thực hiện như sau: - Giả thuyết H 0 : Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là không có ý nghĩa thống kê. - Giả thuyết H: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa thống kê. Kết quả được tổng kết ở bảng 3.2 Hình 3.1
131
Bảng 3.2: Điểm trung bình HK I, mức ý nghĩa quan sát (p-value) của lớp TN và lớp
ĐC trước khi tiến hành TN
Lớp
Sĩ số
Điểm trung bình
Mức ý nghĩa quan sát
( p-value)
TN
31
5,88
0,726
ĐC
32
5,78
Dựa vào kết quả bảng 3.2 ta thấy rằng mức ý nghĩa quan sát của phép kiểm định này
lớn hơn 0,05 (p-value = 0,726 > 0,05) nên giả thuyết H: Sự khác nhau giữa điểm trung bình
của lớp TN lớp ĐC có ý nghĩa thống bị bác bỏ, và ủng hộ giả thuyết H
0
: Sự khác
nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là không có ý nghĩa thống kê.
Như vậy qua phép kiểm định trên chúng tôi thấy rằng trình độ học sinh của lớp TN và lớp
ĐC là như nhau, sự chênh lệch (nếu có) là không đáng kể.
3.3. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP
Để đánh giá kết quả TN, chúng tôi chủ yếu dựa trên hai cơ sở đánh giá sau:
Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực những kết quả trong học tập
của học sinh
+ Ở trên lớp:
- Số HS tích cực tham gia xây dựng bài.
- Số lần HS giơ tay phát biểu ý kiến.
- Số lần HS mô tả, thực hiện đúng các thao tác khi tiến hành TN
- Số lần HS trả lời được các câu hỏi tìm tòi, vận dụng.
- Số lần HS đề xuất được giả thuyết và phương án kiểm chứng
+ Ở nhà:
- Số học sinh không chuẩn bị bài
- Số HS thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao
- Số HS thắc mắc những kiến thức thực tế khi sử dụng các dụng cụ.
Để đánh giá hiệu quả dạy học về mặt định lượng, chúng tôi tiến hành cho HS lớp TN và
lớp ĐC làm một bài kiểm tra với cùng một nội dung do chúng tôi thực hiện, trong cùng một
thời gian. Nội dung là giải các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Bài kiểm tra được cùng một
người chấm, dựa trên cùng thang điểm 10 và đánh giá, xếp loại như sau:
131 Bảng 3.2: Điểm trung bình HK I, mức ý nghĩa quan sát (p-value) của lớp TN và lớp ĐC trước khi tiến hành TN Lớp Sĩ số Điểm trung bình Mức ý nghĩa quan sát ( p-value) TN 31 5,88 0,726 ĐC 32 5,78 Dựa vào kết quả ở bảng 3.2 ta thấy rằng mức ý nghĩa quan sát của phép kiểm định này lớn hơn 0,05 (p-value = 0,726 > 0,05) nên giả thuyết H: Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là có ý nghĩa thống kê bị bác bỏ, và ủng hộ giả thuyết H 0 : Sự khác nhau giữa điểm trung bình của lớp TN và lớp ĐC là không có ý nghĩa thống kê. Như vậy qua phép kiểm định trên chúng tôi thấy rằng trình độ học sinh của lớp TN và lớp ĐC là như nhau, sự chênh lệch (nếu có) là không đáng kể. 3.3. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP Để đánh giá kết quả TN, chúng tôi chủ yếu dựa trên hai cơ sở đánh giá sau: Dựa trên sự quan sát những biểu hiện của tính tích cực và những kết quả trong học tập của học sinh + Ở trên lớp: - Số HS tích cực tham gia xây dựng bài. - Số lần HS giơ tay phát biểu ý kiến. - Số lần HS mô tả, thực hiện đúng các thao tác khi tiến hành TN - Số lần HS trả lời được các câu hỏi tìm tòi, vận dụng. - Số lần HS đề xuất được giả thuyết và phương án kiểm chứng + Ở nhà: - Số học sinh không chuẩn bị bài - Số HS thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao - Số HS thắc mắc những kiến thức thực tế khi sử dụng các dụng cụ. Để đánh giá hiệu quả dạy học về mặt định lượng, chúng tôi tiến hành cho HS lớp TN và lớp ĐC làm một bài kiểm tra với cùng một nội dung do chúng tôi thực hiện, trong cùng một thời gian. Nội dung là giải các bài tập từ đơn giản đến phức tạp. Bài kiểm tra được cùng một người chấm, dựa trên cùng thang điểm 10 và đánh giá, xếp loại như sau:
132
Loại giỏi: từ 8.0 đến 10; Loại khá: từ 6.5 đến dưới 8.0
Loại TB: từ 5.0 đến dưới 6,5 Loại yếu: từ 3,5 đến dưới 5.0
Loại kém: từ 0 đến dưới 3.5
Từ kết quả kiểm tra của HS, việc đánh giá được tiến hành bằng cách sử dụng phương
pháp thống kê toán học, phân tích và xử lý các kết quả thu được một cách khách quan, trung
thực.
- Tiến hành mời các GV trong tổ dự giờ các tiết dạy ở lớp TN, thảo luận với các GV
trong tổ.
- Trên cơ sở các kết quả thu được, rút ra các kết luận về đề tài nghiên cứu.
3.4. Diễn biến quá trình và kết quả TNSP
3.4.1. Diễn biến quá trình TNSP
Nguyên tắc để học sinh thể sáng tạo khi giải quyết vấn đề học sinh chưa từng gặp
vấn đề này trước đó, không bị gò bó trong suy nghĩ. Do đó khi tiến hành giảng dạy theo tiến
trình ở chương 2, để tạo điều kiện cho các em suy nghĩ và đưa ra các ý kiến của mình, giáo
viên yêu cầu các em tích cực suy nghỉ, thảo luận nhóm và hạn chế sử dụng sách giáo khoa
để tìm câu trả lời cho các câu hỏi.
Phân tích cụ thể hiệu quả của các tiến trình dạy học đã soạn thảo.
Bài 26: “Khúc xạ ánh sáng”.
Bài khúc xạ ánh sáng gồm những nội dung cơ bản sau: hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nội
dung định luật khúc xạ ánh sáng; chiết suất tỉ đối, tuyệt đối của một môi trường tính
thuận nghịch của sự truyền ánh sáng.
Hoạt động 1: HS lớp thực nghiệm trả lời đúng câu hỏi như tiến trình đã soạn thảo.
Hoạt động 2: Với yêu cầu HS làm thí nghiệm nhận xét đường truyền của tia sáng
trong thí nghiệm, đa phần học sinh nhận xét được tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách,
nhưng không chú ý đến tia phản xạ kèm theo. GV phải nhắc HS chú ý xem ngoài tia tới và
tia khúc xạ còn tia nào khác không?
Khi chuyển sang phần định luật khúc xạ ánh sáng. Khi yêu cầu HS nhận xét về mối liên
hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r về mặt định tính thì HS lớp TN nhận xét theo đúng tiến
trình. Nhưng khi GV hỏi mối liên hệ đó được thể hiện qua biểu thức nào thì đa phần HS
chưa đưa ra được. Khi xử lý số liệu để tìm mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, tôi nhận
132 Loại giỏi: từ 8.0 đến 10; Loại khá: từ 6.5 đến dưới 8.0 Loại TB: từ 5.0 đến dưới 6,5 Loại yếu: từ 3,5 đến dưới 5.0 Loại kém: từ 0 đến dưới 3.5 Từ kết quả kiểm tra của HS, việc đánh giá được tiến hành bằng cách sử dụng phương pháp thống kê toán học, phân tích và xử lý các kết quả thu được một cách khách quan, trung thực. - Tiến hành mời các GV trong tổ dự giờ các tiết dạy ở lớp TN, thảo luận với các GV trong tổ. - Trên cơ sở các kết quả thu được, rút ra các kết luận về đề tài nghiên cứu. 3.4. Diễn biến quá trình và kết quả TNSP 3.4.1. Diễn biến quá trình TNSP Nguyên tắc để học sinh có thể sáng tạo khi giải quyết vấn đề là học sinh chưa từng gặp vấn đề này trước đó, không bị gò bó trong suy nghĩ. Do đó khi tiến hành giảng dạy theo tiến trình ở chương 2, để tạo điều kiện cho các em suy nghĩ và đưa ra các ý kiến của mình, giáo viên yêu cầu các em tích cực suy nghỉ, thảo luận nhóm và hạn chế sử dụng sách giáo khoa để tìm câu trả lời cho các câu hỏi. Phân tích cụ thể hiệu quả của các tiến trình dạy học đã soạn thảo.  Bài 26: “Khúc xạ ánh sáng”. Bài khúc xạ ánh sáng gồm những nội dung cơ bản sau: hiện tượng khúc xạ ánh sáng, nội dung định luật khúc xạ ánh sáng; chiết suất tỉ đối, tuyệt đối của một môi trường và tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. Hoạt động 1: HS lớp thực nghiệm trả lời đúng câu hỏi như tiến trình đã soạn thảo. Hoạt động 2: Với yêu cầu HS làm thí nghiệm và nhận xét đường truyền của tia sáng trong thí nghiệm, đa phần học sinh nhận xét được tia sáng bị gãy khúc tại mặt phân cách, nhưng không chú ý đến tia phản xạ kèm theo. GV phải nhắc HS chú ý xem ngoài tia tới và tia khúc xạ còn tia nào khác không? Khi chuyển sang phần định luật khúc xạ ánh sáng. Khi yêu cầu HS nhận xét về mối liên hệ giữa góc tới i và góc khúc xạ r về mặt định tính thì HS lớp TN nhận xét theo đúng tiến trình. Nhưng khi GV hỏi mối liên hệ đó được thể hiện qua biểu thức nào thì đa phần HS chưa đưa ra được. Khi xử lý số liệu để tìm mối liên hệ giữa góc tới và góc khúc xạ, tôi nhận
133
thấy đa số học sinh đều mắc phải hạn chế: các em tính tỉ số
sin
sin
i
r
và dựa vào SGK kết luận
luôn mà không xét đến độ chênh lệch giữa các kết quả. Giáo viên đã giải thích để rèn luyện
cho học sinh tính trung thực, khách quan khi xử lý số liệu thí nghiệm.
Việc thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm chứng mối liên hệ giữa i và r từ các dụng cụ
thí nghiệm đã không quá phức tạp, tuy nhiên học sinh lại không nói từng bước cụ
thể và nhiều lúng túng khi trực tiếp tiến hành thí nghiệm. Ở nội dung còn lại của bài học đã
diễn ra như tiến trình đã soạn thảo và các em đã sơ bộ biết vận dụng định luât định luật khúc
xạ ánh sáng để hoàn thành phiếu học tập, từ đó nhận xét về tính thuận nghịch của sự truyền
ánh sáng.
- Trong phần vận dụng GV đề cập đến 1 hiện tượng phổ biến cuộc sống nhưng lại m
cho khá nhiều học sinh ngạc nhiên. Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải thích hiện
tượng đó sẽ giúp học sinh nắm vững và nhớ lâu hơn.
Nhận xét giờ dạy:
Ưu điểm:
- Không khí lớp học sôi nổi, nhiều HS tích cưc, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- HS đã biết phân công nhóm, thảo luận sôi nổi.
Nhược điểm:
- Việc phân bố thời gian chưa hợp lí, kết thúc bài học trễ 15 phút.
- năng đề xuất giả thuyết còn yếu. năng về thực hành, thí nghiệm và sử số liệu
còn hạn chế.
Bài 27: “Hiện tượng phản xạ toàn phần”
Hoạt động 1: Hầu hết HS đều hoàn thành phiếu học tập sau 5 phút, HS tính được góc
khúc xạ trong trường hợp đầu, nhưng đến trường hợp sau thì các em tính được sinr > 1. Vấn
đề này làm cho HS cảm thấy mâu thuẩn với định định luật khúc xạ ánh sáng trước đó. Do đó
đã tạo điều kiện cho HS tích cực, tự lực suy nghĩ, đưa ra khá nhiều dự đoán. Các dự đoán
mặc dù chưa hoàn chỉnh, chưa chính xác nhưng để đưa ra được các dự đoán, học sinh phải
suy luận, tưởng tượng dựa trên kinh nghiệm của mình, qua đây giáo viên cũng có thể đánh
giá mức độ nắm vững kiến thức cũ của học sinh.
Hoạt động 2: GV đưa ra tình huống “còn trường hợp nào tia sáng không đi vào môi
trường 2 nữa không?”
133 thấy đa số học sinh đều mắc phải hạn chế: các em tính tỉ số sin sin i r và dựa vào SGK kết luận luôn mà không xét đến độ chênh lệch giữa các kết quả. Giáo viên đã giải thích để rèn luyện cho học sinh tính trung thực, khách quan khi xử lý số liệu thí nghiệm. Việc thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm chứng mối liên hệ giữa i và r từ các dụng cụ thí nghiệm đã có là không quá phức tạp, tuy nhiên học sinh lại không nói rõ từng bước cụ thể và nhiều lúng túng khi trực tiếp tiến hành thí nghiệm. Ở nội dung còn lại của bài học đã diễn ra như tiến trình đã soạn thảo và các em đã sơ bộ biết vận dụng định luât định luật khúc xạ ánh sáng để hoàn thành phiếu học tập, từ đó nhận xét về tính thuận nghịch của sự truyền ánh sáng. - Trong phần vận dụng GV đề cập đến 1 hiện tượng phổ biến cuộc sống nhưng lại làm cho khá nhiều học sinh ngạc nhiên. Vận dụng định luật khúc xạ ánh sáng để giải thích hiện tượng đó sẽ giúp học sinh nắm vững và nhớ lâu hơn. Nhận xét giờ dạy:  Ưu điểm: - Không khí lớp học sôi nổi, nhiều HS tích cưc, chủ động phát biểu ý kiến xây dựng bài. - HS đã biết phân công nhóm, thảo luận sôi nổi.  Nhược điểm: - Việc phân bố thời gian chưa hợp lí, kết thúc bài học trễ 15 phút. - Kĩ năng đề xuất giả thuyết còn yếu. Kĩ năng về thực hành, thí nghiệm và sử lý số liệu còn hạn chế.  Bài 27: “Hiện tượng phản xạ toàn phần” Hoạt động 1: Hầu hết HS đều hoàn thành phiếu học tập sau 5 phút, HS tính được góc khúc xạ trong trường hợp đầu, nhưng đến trường hợp sau thì các em tính được sinr > 1. Vấn đề này làm cho HS cảm thấy mâu thuẩn với định định luật khúc xạ ánh sáng trước đó. Do đó đã tạo điều kiện cho HS tích cực, tự lực suy nghĩ, đưa ra khá nhiều dự đoán. Các dự đoán mặc dù chưa hoàn chỉnh, chưa chính xác nhưng để đưa ra được các dự đoán, học sinh phải suy luận, tưởng tượng dựa trên kinh nghiệm của mình, qua đây giáo viên cũng có thể đánh giá mức độ nắm vững kiến thức cũ của học sinh. Hoạt động 2: GV đưa ra tình huống “còn có trường hợp nào tia sáng không đi vào môi trường 2 nữa không?”
134
Với sự gợi ý của GV, đa số HS lớp thực nghiệm đều đưa ra được câu trả lời của mình
như đúng tiến trình đã soạn thảo.
Hoạt động 3: Đề xuất phương án tiến hành TN kiểm tra giả thuyết và kết luận. Phần này
do đã được hướng dẫn bài trước nên các em đều đưa ra được phương án kiểm chứng.
GV đã phân tích và ghi nhận những phương án khả thi. Đặc biệt trong đó có một nhóm nêu
và giải thích được tác dụng của các dung cụ trong TN. Tiếp đó GV phát dụng cụ TN để các
nhóm kiểm tra giả thuyết và hoàn thành phiếu học tập số 2. Qua hoạt động này GV cũng
thể đánh giá tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong việc đề xuất phương án và tiến
hành TN.
Hoạt động 4: kiến thức này được ứng dụng trong đời sống nên HS thích thú, vui vẽ
khi tiếp nhận những thông tin này. Kết quả diễn ra đúng tiến trình đã soạn thảo.
Phần vận dụng: Ở hai câu hỏi đầu các em tích cực tham gia trả lời. Nhưng đến câu hỏi 3
“cho biết tại sao kiêm cương lại có vẽ đẹp rực rỡ” Thì đa phần HS không thể giải thích hoàn
chỉnh được. GV đã cho các em xem một đoạn clip về hình ảnh của kim cương khi ánh
sáng chiếu vào, qua đó HS đã tự lực trả lời được câu hỏi trên.
Nhận xét giờ dạy:
Ưu điểm
- Tiến trình soạn thảo tương đối phù hợp với trình độ HS
- HS đã biết đề xuất vấn đề cần nghiên cứu và phương án kiểm nghiệm dưới sự hướng
dẫn của GV.
- HS đã biết phân công trong nhóm, bố trí TN và tiến hành TN nhanh chóng hơn so với
tiết trước.
Nhược điểm:
- Chưa chuẩn bị được các dụng cụ phù hợp với các phương án TN mà HS đưa ra.
- Vẫn còn tình trạng cháy giáo án gần 10 phút.
Bài 28 “Lăng kính”
Hoạt động 1: Khi GV cho HS xem một số lăng kính và yêu cầu HS nhận xét về hình dạng
cấu tạo của lăng kính. Các nhóm sôi nổi thảo luận nhanh tróng đưa ra nhận xét của
mình.
- Có 4/6 nhóm (lớp TN) đã đưa ra nhận xét như tiến trình đã soạn thảo.
134 Với sự gợi ý của GV, đa số HS lớp thực nghiệm đều đưa ra được câu trả lời của mình như đúng tiến trình đã soạn thảo. Hoạt động 3: Đề xuất phương án tiến hành TN kiểm tra giả thuyết và kết luận. Phần này do đã được hướng dẫn kĩ ở bài trước nên các em đều đưa ra được phương án kiểm chứng. GV đã phân tích và ghi nhận những phương án khả thi. Đặc biệt trong đó có một nhóm nêu và giải thích được tác dụng của các dung cụ trong TN. Tiếp đó GV phát dụng cụ TN để các nhóm kiểm tra giả thuyết và hoàn thành phiếu học tập số 2. Qua hoạt động này GV cũng có thể đánh giá tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong việc đề xuất phương án và tiến hành TN. Hoạt động 4: Vì kiến thức này được ứng dụng trong đời sống nên HS thích thú, vui vẽ khi tiếp nhận những thông tin này. Kết quả diễn ra đúng tiến trình đã soạn thảo. Phần vận dụng: Ở hai câu hỏi đầu các em tích cực tham gia trả lời. Nhưng đến câu hỏi 3 “cho biết tại sao kiêm cương lại có vẽ đẹp rực rỡ” Thì đa phần HS không thể giải thích hoàn chỉnh được. GV đã cho các em xem một đoạn clip về hình ảnh của kim cương khi có ánh sáng chiếu vào, qua đó HS đã tự lực trả lời được câu hỏi trên. Nhận xét giờ dạy:  Ưu điểm - Tiến trình soạn thảo tương đối phù hợp với trình độ HS - HS đã biết đề xuất vấn đề cần nghiên cứu và phương án kiểm nghiệm dưới sự hướng dẫn của GV. - HS đã biết phân công trong nhóm, bố trí TN và tiến hành TN nhanh chóng hơn so với tiết trước.  Nhược điểm: - Chưa chuẩn bị được các dụng cụ phù hợp với các phương án TN mà HS đưa ra. - Vẫn còn tình trạng cháy giáo án gần 10 phút.  Bài 28 “Lăng kính” Hoạt động 1: Khi GV cho HS xem một số lăng kính và yêu cầu HS nhận xét về hình dạng và cấu tạo của lăng kính. Các nhóm sôi nổi thảo luận và nhanh tróng đưa ra nhận xét của mình. - Có 4/6 nhóm (lớp TN) đã đưa ra nhận xét như tiến trình đã soạn thảo.
135
Hoạt động 2: Khi GV yêu cầu HS nhận xét về đường truyền của tia sáng trắng ra khỏi
lăng kính, các em thích thú khi nhìn thấy chùm sáng ló ra khỏi lăng kính là một dải sáng có
màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Nhưng khi yêu cầu HS giải thích tại sao chùm sáng ló
ra khỏi lăng kính lại bị lêch về phía đáy lăng kính. Một số em vẫn còn lúng túng, vì chưa
nắm vững cách vẽ tia khúc xạ, xác định sai pháp tuyến,..
Phần kiểm chứng tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính dễ dàng nhìn thấy khi tiến hành thí
nghiệm, nhưng do yêu cầu không cần phải thiết lập các công thức của lăng kính nên giáo
viên chỉ yêu cầu học HS vẽ đường tuyền của chùm sáng ló ra khỏi lăng kính.
Phần thời gian còn lại của tiết học GV tổ chức giới thiệu cho HS tìm hiểu một số công
dụng của lăng kính theo tiến trình đã soạn thảo.
lớp ĐC, do dạy học theo phương pháp truyền thống nên khi GV tổ chức cho các em
tìm hiểu công dụng của lăng kính. Các em chưa chủ động tham gia các hoạt động chủ yếu
vẫn chờ đợi sự hướng dẫn của GV.
Nhận xét giờ dạy:
Ưu điểm:
- Học sinh đã tích cực, tự lực đưa ra nhận xét của mình khi GV yêu cầu
- Do sự giảm tải của Bộ giáo dục nên kiến thức bài học đơn giản nên HS dễ hiểu được
nội dung của bài học.
Nhược điểm:
- GV vẫn chưa chuần bị được đầy đủ các dụng cụ TN, ứng dụng của lăng kính cho học
sinh quan xát và nghiên cứu do nhà trường chưa được trang bị máy quang phổ.
Bài 29: “Thấu kính mỏng”
Hoạt động 1: Vấn đề đặt ra tương tự như bài “lăng kính” khi quan sát hình dạng của các
thấu kính học sinh nhận xét và đưa ra khái niệm về thấu kính. Tiếp đến GV yêu cầu HS
phân loại thấu kính dựa vào hình dạng bên ngoài và đường truyền của chùm sáng khi đi
qua lăng kính. Ở phần này kiến thức đơn giản nên các em rất tự tin khi đưa ra nhận xét của
mình, diễn ra theo đúng tiến trình.
Hoạt động 2: Ở hoạt động này khi GV dành thời gian cho các em tự lực tìm hiểu những
đặc trưng có bản của thấu kính trong thời gian 10 phút sau đó lên trước lớp báo cáo. Thì đa
số học sinh rất tích cực trao đổi nhóm và sôi nổi trình bày ý kiến của mình và tranh luận với
nhau, thậm chí với những em trước đây rất thụ độngkết quả học tập chua tốt. Qua hoạt
135 Hoạt động 2: Khi GV yêu cầu HS nhận xét về đường truyền của tia sáng trắng ra khỏi lăng kính, các em thích thú khi nhìn thấy chùm sáng ló ra khỏi lăng kính là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. Nhưng khi yêu cầu HS giải thích tại sao chùm sáng ló ra khỏi lăng kính lại bị lêch về phía đáy lăng kính. Một số em vẫn còn lúng túng, vì chưa nắm vững cách vẽ tia khúc xạ, xác định sai pháp tuyến,.. Phần kiểm chứng tia ló bị lệch về phía đáy lăng kính dễ dàng nhìn thấy khi tiến hành thí nghiệm, nhưng do yêu cầu không cần phải thiết lập các công thức của lăng kính nên giáo viên chỉ yêu cầu học HS vẽ đường tuyền của chùm sáng ló ra khỏi lăng kính. Phần thời gian còn lại của tiết học GV tổ chức giới thiệu cho HS tìm hiểu một số công dụng của lăng kính theo tiến trình đã soạn thảo. Ở lớp ĐC, do dạy học theo phương pháp truyền thống nên khi GV tổ chức cho các em tìm hiểu công dụng của lăng kính. Các em chưa chủ động tham gia các hoạt động chủ yếu vẫn chờ đợi sự hướng dẫn của GV. Nhận xét giờ dạy:  Ưu điểm: - Học sinh đã tích cực, tự lực đưa ra nhận xét của mình khi GV yêu cầu - Do sự giảm tải của Bộ giáo dục nên kiến thức bài học đơn giản nên HS dễ hiểu được nội dung của bài học.  Nhược điểm: - GV vẫn chưa chuần bị được đầy đủ các dụng cụ TN, ứng dụng của lăng kính cho học sinh quan xát và nghiên cứu do nhà trường chưa được trang bị máy quang phổ.  Bài 29: “Thấu kính mỏng” Hoạt động 1: Vấn đề đặt ra tương tự như bài “lăng kính” khi quan sát hình dạng của các thấu kính học sinh nhận xét và đưa ra khái niệm về thấu kính. Tiếp đến GV yêu cầu HS phân loại thấu kính dựa vào hình dạng bên ngoài và đường truyền của chùm sáng ló khi đi qua lăng kính. Ở phần này kiến thức đơn giản nên các em rất tự tin khi đưa ra nhận xét của mình, diễn ra theo đúng tiến trình. Hoạt động 2: Ở hoạt động này khi GV dành thời gian cho các em tự lực tìm hiểu những đặc trưng có bản của thấu kính trong thời gian 10 phút sau đó lên trước lớp báo cáo. Thì đa số học sinh rất tích cực trao đổi nhóm và sôi nổi trình bày ý kiến của mình và tranh luận với nhau, thậm chí với những em trước đây rất thụ động và kết quả học tập chua tốt. Qua hoạt
136
động này tôi thấy các em đã chủ động hơn, tích cực, tự lực sáng tạo trong việc học tập
của mình.
Khi GV đặt câu hỏi “Ứng dụng của thấu kính hội tụ trong cuộc sống” Với câu hỏi này
phần lớn HS dựa vào những kiến thức thực tế của mình và nhanh ch óng đưa ra câu trả lời.
Tiết 2: Tìm hiểu về sự tạo ảnh của thấu kính, công thức và ứng dụng của thấu kính.
Ở phần này chúng tôi sử dụng bài giảng điện tử để cho các em quan sát về đường truyền
của tia sáng và sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính.
Quan sát lớp TN với bài giảng điện tử chúng tôi thấy rằng: Không khí lớp học thật sự
khác hẳn với lớp đối chứng. Các em thích thú và quan tâm đến nhữnng TN minh họa. Vì thế
các em tham gia trả lời những câu hỏi của GV đưa ra nhiều hơn chính xác hơn. Với
những hình ảnh minh họa sẵn, HS thể quan sát nhiều lần để đưa ra những nhận xét
chính xác hơn về nội dung kiến thức cần tiếp thu. Hoạt động diễn ra theo đúng tiến trình xây
dựng ở chương II.
Nhận xét giờ dạy:
Tôi nhận thấy tiết dạy diễn ra rất đơn giản các em đã tích cực tham gia xây dựng kiến
thức với sự định hướng của GV. Nhìn chung bài dạy có những ưu và nhược điểm sau:
Ưu điểm
- Không khí lớp học sôi nổi, đa số các em tỏ thái độ mong muốn và sẵn sàng tiếp thu nội
dung kiến thức mới.
- Giữa GV HS nhiều thời gian tương tác với nhau tạo điều kiện cho các em phát
huy tích cực và sáng tạo hơn trong học tập.
- HS đã tự tin đưa ra những ý kiến của mình.
Nhược điểm
- Chưa chuẩn bị cho HS được các phương án thí nghiệm kiểm chứng.
- Phân phối thời gian vào các nội dung bài dạy chưa hợp lí. Kéo dài hơn so với phân phối
chương trình 10 phút.
Bài 31: “Mắt”
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt.
Ở phần này GV yêu cầu HS tự tìm hiểu về các bộ phận chính của mắt một nhóm lên
trình bày trước lớp. Các nhóm nhận nhiệm vụ và phân công làm việc trong thời gian 7 phút,
136 động này tôi thấy các em đã chủ động hơn, tích cực, tự lực và sáng tạo trong việc học tập của mình. Khi GV đặt câu hỏi “Ứng dụng của thấu kính hội tụ trong cuộc sống” Với câu hỏi này phần lớn HS dựa vào những kiến thức thực tế của mình và nhanh ch óng đưa ra câu trả lời. Tiết 2: Tìm hiểu về sự tạo ảnh của thấu kính, công thức và ứng dụng của thấu kính. Ở phần này chúng tôi sử dụng bài giảng điện tử để cho các em quan sát về đường truyền của tia sáng và sự tạo ảnh của một vật qua thấu kính. Quan sát lớp TN với bài giảng điện tử chúng tôi thấy rằng: Không khí lớp học thật sự khác hẳn với lớp đối chứng. Các em thích thú và quan tâm đến nhữnng TN minh họa. Vì thế các em tham gia trả lời những câu hỏi của GV đưa ra nhiều hơn và chính xác hơn. Với những hình ảnh minh họa có sẵn, HS có thể quan sát nhiều lần để đưa ra những nhận xét chính xác hơn về nội dung kiến thức cần tiếp thu. Hoạt động diễn ra theo đúng tiến trình xây dựng ở chương II. Nhận xét giờ dạy: Tôi nhận thấy tiết dạy diễn ra rất đơn giản vì các em đã tích cực tham gia xây dựng kiến thức với sự định hướng của GV. Nhìn chung bài dạy có những ưu và nhược điểm sau:  Ưu điểm - Không khí lớp học sôi nổi, đa số các em tỏ thái độ mong muốn và sẵn sàng tiếp thu nội dung kiến thức mới. - Giữa GV và HS có nhiều thời gian tương tác với nhau tạo điều kiện cho các em phát huy tích cực và sáng tạo hơn trong học tập. - HS đã tự tin đưa ra những ý kiến của mình.  Nhược điểm - Chưa chuẩn bị cho HS được các phương án thí nghiệm kiểm chứng. - Phân phối thời gian vào các nội dung bài dạy chưa hợp lí. Kéo dài hơn so với phân phối chương trình 10 phút.  Bài 31: “Mắt” Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo quang học của mắt. Ở phần này GV yêu cầu HS tự tìm hiểu về các bộ phận chính của mắt và một nhóm lên trình bày trước lớp. Các nhóm nhận nhiệm vụ và phân công làm việc trong thời gian 7 phút,
137
hoạt động này giúp HS tự tin hơn khi chính các em được trình bày bài trên lớp, khi các HS
khác lắng nghe và cùng tham gia xây dựng kiến thức.
Hoạt động 2:
GV lưu ý và đưa ra câu hỏi ”Với cấu tạo của mắt như vậy, tạo sao mắt lại có thể nhìn
vật các vị trí khác nhau?”. Câu hỏi này đưa HS vào tình huống có vấn đề, HS tích cực
thảo luận trao đổi với nhau. Ban đầu có 1 nhóm trả lời, dưới sự định hướng của GV các
nhóm đã nhận ra nguyên nhân của hiện tượng.
GV cho HS xem clip về hoạt động của mắt. HS trả lời được các câu hỏi và diễn ra theo
đúng tiến trình đã soạn.
Tiết 2:
Khi HS đã biết rõ đặc điểm về sự tạo ảnh của thấu kính, sự điều tiết của mắt,.. GV đưa ra
tình huống “Tại sao trong cuộc sống các em thấy có người đeo mắt kính, có người thì không
đeo?”. Với tình huống này các em được liên hệ thực tế, trao đổi với nhau nhanh chóng đưa
ra câu trả lời.
Hoạt động 1:
GV yêu cầu HS tự lực tìm hiểu về đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục. Đối với hoạt
động này tôi nhận thấy rằng, HS hiện nay mắc tật cận thị rất phổ biến nên các nhóm dựa
trên những hiểu biết thực tế của mình do đó hầu hết các nhóm nhanh trong đưa ra nhận xét
của mình.
Hoạt động 2 và 3 cũng diễn ra tương tự như hoạt động 1, tức theo đúng tiến trình soạn
thảo ở chương II.
Hoạt động 4: Giáo viên cho HS xem một đoạn clip giới thiệu người ta làm phim hoạt
hình và đưa ra tình huống “Tại sao các hình ảnh này lại chuyển động như trong thực tế?”.
Vấn đề này hầu hết các nhóm lúng túng không biết lý do tại sao, nhưng dưới sự định hướng
của GV hầu hết các em đã hiểu nguyên nhân.
Nhận xét giờ dạy:
Ở bài này HS đã chủ động, tích cưc, tự lực tham vào các hoạt động y dựng kiến thức
trong bài học một cách sáng tạo. Các em tự tin khi được nói ra những hiểu biết của mình
trước lớp
Bài 32: “Kính lúp”
137 hoạt động này giúp HS tự tin hơn khi chính các em được trình bày bài trên lớp, khi các HS khác lắng nghe và cùng tham gia xây dựng kiến thức. Hoạt động 2: GV lưu ý và đưa ra câu hỏi ”Với cấu tạo của mắt như vậy, tạo sao mắt lại có thể nhìn rõ vật ở các vị trí khác nhau?”. Câu hỏi này đưa HS vào tình huống có vấn đề, HS tích cực thảo luận trao đổi với nhau. Ban đầu có 1 nhóm trả lời, dưới sự định hướng của GV các nhóm đã nhận ra nguyên nhân của hiện tượng. GV cho HS xem clip về hoạt động của mắt. HS trả lời được các câu hỏi và diễn ra theo đúng tiến trình đã soạn. Tiết 2: Khi HS đã biết rõ đặc điểm về sự tạo ảnh của thấu kính, sự điều tiết của mắt,.. GV đưa ra tình huống “Tại sao trong cuộc sống các em thấy có người đeo mắt kính, có người thì không đeo?”. Với tình huống này các em được liên hệ thực tế, trao đổi với nhau nhanh chóng đưa ra câu trả lời. Hoạt động 1: GV yêu cầu HS tự lực tìm hiểu về đặc điểm của mắt cận và cách khắc phục. Đối với hoạt động này tôi nhận thấy rằng, HS hiện nay mắc tật cận thị rất phổ biến nên các nhóm dựa trên những hiểu biết thực tế của mình do đó hầu hết các nhóm nhanh trong đưa ra nhận xét của mình. Hoạt động 2 và 3 cũng diễn ra tương tự như hoạt động 1, tức là theo đúng tiến trình soạn thảo ở chương II. Hoạt động 4: Giáo viên cho HS xem một đoạn clip giới thiệu người ta làm phim hoạt hình và đưa ra tình huống “Tại sao các hình ảnh này lại chuyển động như trong thực tế?”. Vấn đề này hầu hết các nhóm lúng túng không biết lý do tại sao, nhưng dưới sự định hướng của GV hầu hết các em đã hiểu nguyên nhân. Nhận xét giờ dạy: Ở bài này HS đã chủ động, tích cưc, tự lực tham vào các hoạt động xây dựng kiến thức trong bài học một cách sáng tạo. Các em tự tin khi được nói ra những hiểu biết của mình trước lớp  Bài 32: “Kính lúp”
138
bài y GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy có ghi dòng chữ nhỏ. Yêu cầu HS đọc
dòng chữ trên tờ giấy. HS lúng túng vì dòng chữ quá nhỏ, không thể đọc được. Với sự định
hướng của GV thì đa phần các em sử dụng một một quang để đọc dòng chữ nhỏ đó. GV đặt
thêm câu hỏi: “Vậy kính lúp cấu tạo như thế nào thể nhìn các vật nhỏ?”. Câu
hỏi này HS tiếp tục gặp lúng túng, nhưng dưới sự hướng dẫn của GV đã có 4/6 nhóm trả lời
được câu hỏi ở phần trên.
Khi HS đã biết cấu tạo và công dụng của kính lúp. GV đưa ra tình huống “Sdụng kính
lúp như thế nào để nhìn rõ được các vật nhỏ?”. HS lớp TN tích cực thảo luận, nhanh chóng
trả lời chính xác theo đúng trình tự trong tiến trình soạn thảo.
Tình huống kiểm chứng, bằng những hiểu biết của nh HS đã tự lực chọn ra những
chiếc kính bổ trợ cho mắt tốt nhất.
Nhận xét giờ dạy:
Tôi nhận thấy đa số học sinh đều cho rằng tác dụng của kính lúp là phóng to vật. Rút kinh
nghiệm của bài lăng kính nên trước khi yêu cầu học sinh thiết lập biểu thức số bội giác của
kính lúp, giáo viên đã nhắc lại các kiến thức hình học có liên quan để học sinh có thể tự lực
xây dựng biểu thức số bội giác G.
Ưu điểm:
- Tiến trình soạn thảo phù hợp với trình độ của HS
- HS đã biết vận dụng hiểu biết thực tế của mình vào viêc xây dựng bài học.
- HS thích thú khi sử dụng các dụng cụ quang hình để quan sát các vật nhỏ.
- HS biết phân công nhóm, bố trí làm TN tích cực, nhanh chóng hơn so với bài khúc
xạ ánh sáng.
Nhược điểm:
- Tiến trình soạn thảo chưa chú ý đến kiến thức thực tế đã có của HS
- Thời gian dạy kéo dài hơn phân phối chương trình 5 phút.
Bài 33: “Kính hiển vi
Hoạt động 1: Muốn nhìn rõ các vật rất nhỏ như các tế bào, vi khuẩn,.. ta phải dùng dụng
cụ bổ trợ quang nào cho mắt? Với kiến thức đã biết bn Sinh học các em đã nhanh
chóng đưa ra dụng cụ đó là “kính hiển vi”. Vì vậy, GV nêu thêm câu hỏiVậy, kính hiển
gồm những linh kiện quang học nào và được bố trí như thế nào?
HS lớp TN nhanh chóng thảo luân, một số em sử dụng SGKđể đưa ra đề xuất của mình.
138 Ở bài này GV phát cho mỗi nhóm một tờ giấy có ghi dòng chữ nhỏ. Yêu cầu HS đọc dòng chữ trên tờ giấy. HS lúng túng vì dòng chữ quá nhỏ, không thể đọc được. Với sự định hướng của GV thì đa phần các em sử dụng một một quang để đọc dòng chữ nhỏ đó. GV đặt thêm câu hỏi: “Vậy kính lúp có cấu tạo như thế nào mà có thể nhìn rõ các vật nhỏ?”. Câu hỏi này HS tiếp tục gặp lúng túng, nhưng dưới sự hướng dẫn của GV đã có 4/6 nhóm trả lời được câu hỏi ở phần trên. Khi HS đã biết cấu tạo và công dụng của kính lúp. GV đưa ra tình huống “Sử dụng kính lúp như thế nào để nhìn rõ được các vật nhỏ?”. HS lớp TN tích cực thảo luận, nhanh chóng trả lời chính xác theo đúng trình tự trong tiến trình soạn thảo. Tình huống kiểm chứng, bằng những hiểu biết của mình HS đã tự lực chọn ra những chiếc kính bổ trợ cho mắt tốt nhất. Nhận xét giờ dạy: Tôi nhận thấy đa số học sinh đều cho rằng tác dụng của kính lúp là phóng to vật. Rút kinh nghiệm của bài lăng kính nên trước khi yêu cầu học sinh thiết lập biểu thức số bội giác của kính lúp, giáo viên đã nhắc lại các kiến thức hình học có liên quan để học sinh có thể tự lực xây dựng biểu thức số bội giác G.  Ưu điểm: - Tiến trình soạn thảo phù hợp với trình độ của HS - HS đã biết vận dụng hiểu biết thực tế của mình vào viêc xây dựng bài học. - HS thích thú khi sử dụng các dụng cụ quang hình để quan sát các vật nhỏ. - HS biết phân công nhóm, bố trí và làm TN tích cực, nhanh chóng hơn so với bài khúc xạ ánh sáng.  Nhược điểm: - Tiến trình soạn thảo chưa chú ý đến kiến thức thực tế đã có của HS - Thời gian dạy kéo dài hơn phân phối chương trình 5 phút.  Bài 33: “Kính hiển vi” Hoạt động 1: Muốn nhìn rõ các vật rất nhỏ như các tế bào, vi khuẩn,.. ta phải dùng dụng cụ bổ trợ quang nào cho mắt? Với kiến thức đã biết ở bộ môn Sinh học các em đã nhanh chóng đưa ra dụng cụ đó là “kính hiển vi”. Vì vậy, GV nêu thêm câu hỏi “ Vậy, kính hiển gồm những linh kiện quang học nào và được bố trí như thế nào?” HS lớp TN nhanh chóng thảo luân, một số em sử dụng SGKđể đưa ra đề xuất của mình.