Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

7,624
992
183
9
GV đều tâm huyết, mong muốn được đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực
và sáng tạo của học sinh trong học tập, nhưng lại lúng túng không biết đổi mới như thế nào
và bắt đầu từ đâu để có hiệu quả, không gây khó khăn cho học sinh.
một học viên cao học đồng thời một giáo viên dạy học trường THPT, tôi nhận
thấy dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh là cần thiết và phải được
vận dụng vào trong thực tế, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương
pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Vật trường THPT, tôi lựa chọn đề tài: Tổ
chức dạy học phần “Quang hình học”_ Vật lý 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tíc h
cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Thiết kế phương án dạy các bài học của phần “ Quang hình học”_Vât lý 11 ban Cơ bản
theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh nhằm góp phần nâng cao
chất lượng quá trình dạy học Vật lý.
3. Giả thuyết khoa học
thể phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học
phần Quang hình học”_Vật lý 11 ban bản bằng việc sử dụng phối hợp các phuơng
pháp dạy học tích cực và tổ chức phù hợp các hoạt động học tập của học sinh.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Các phương pháp dạy học tích cực, các phương tiện dạy học.
- Các hoạt động dạy và học phần “ Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản.
Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu việc vận dụng các PPDH tích cực (PPDHTC) tr ong quá trình dạy học phần “
Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của
học sinh ở trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà rịa ng Tàu.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Nghiên cứu cơ sở lý luận về triết học, tâm lý học, giáo dục học để biết tiến trình dạy học
nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh.
9 GV đều có tâm huyết, mong muốn được đổi mới PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong học tập, nhưng lại lúng túng không biết đổi mới như thế nào và bắt đầu từ đâu để có hiệu quả, không gây khó khăn cho học sinh. Là một học viên cao học đồng thời là một giáo viên dạy học ở trường THPT, tôi nhận thấy dạy học phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh là cần thiết và phải được vận dụng vào trong thực tế, với hy vọng đóng góp một phần nhỏ vào việc đổi mới phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Vật lý ở trường THPT, tôi lựa chọn đề tài: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học”_ Vật lý 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tíc h cực, tự lực và sáng tạo của học sinh”. 2. Mục đích nghiên cứu Thiết kế phương án dạy các bài học của phần “ Quang hình học”_Vât lý 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh nhằm góp phần nâng cao chất lượng quá trình dạy học Vật lý. 3. Giả thuyết khoa học Có thể phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học phần “ Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản bằng việc sử dụng phối hợp các phuơng pháp dạy học tích cực và tổ chức phù hợp các hoạt động học tập của học sinh. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Các phương pháp dạy học tích cực, các phương tiện dạy học. - Các hoạt động dạy và học phần “ Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc vận dụng các PPDH tích cực (PPDHTC) tr ong quá trình dạy học phần “ Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh ở trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà rịa – Vũng Tàu. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu -Nghiên cứu cơ sở lý luận về triết học, tâm lý học, giáo dục học để biết tiến trình dạy học nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh.
10
- Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực nói chung và trong Vật lý nói riêng. Đặc
biệt quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động nhận thức phù hợp với điều kiện học tập của
học sinh trong tỉnh, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh.
- Các biểu hiện của tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học
- Nghiên cứu nội dung kiến thức phần Quang hình học”_Vật lý lớp 11 ban Cơ bản. Từ
đó, vận dụng lí luận của phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, tự lực
sáng tạo của người học.
- Tìm hiểu thực tế dạy và học môn Vật lý ở một số trường trong tỉnh đặc biệt là dạy học
phầnQuang hình học”_Vật lý lớp 11ban Cơ bản.
- Tiến hành TNSP theo nội dung tiến trình đã soạn thảo. Phân tích kết quả thực
nghiệm thu được để đánh giá để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của từng tiến trình. Từ đó,
nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung để thể vận dụng phương pháp dạy học tích
cực, cho các nội dung kiến thức khác trong chương trình Vật lý trung học phổ thông.
6. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu lí luận:
Nghiên cứu các tài liệu về sở luận của phương pháp dạy học ch cực, các phương
tiện dạy học trong dạy học Vật lý để làm sở định hướng cho việc thực hiện mục đích
nghiên cứu.
Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên các tài liệu tham
khảo để xác định mức độ nội dung kiến thức phần Quang hình học_Vật 11 ban Cơ
bản mà học sinh cần phải nắm vững.
- Phương pháp điều tra: Điều tra thực tế dạy học phần “Quang hình học” Vật 11 ban
Cơ bản ở trường về phương pháp, việc sử dụng các phương tiện dạy học, hình thức tổ chức
tiết học, đánh giá kết quả của học sinh, những kết quả đạt được.
Điều tra những sai lầm, khó khăn của học sinh khi học phần “Quang hình học”_Vật lý 11
ban Cơ bản rồi từ đó xây dựng tiến trình dạy học cụ thể trên cơ sở vận dụng phù hợp lí luận
dạy học phát huy tính tích cực.
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành TNSP theo kế hoạch. Phân tích kết quả thu được
trong quá trình TNSP, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và rút ra kết luận của đề tài.
10 - Nghiên cứu các phương pháp dạy học tích cực nói chung và trong Vật lý nói riêng. Đặc biệt quan tâm đến việc tổ chức các hoạt động nhận thức phù hợp với điều kiện học tập của học sinh trong tỉnh, nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh. - Các biểu hiện của tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh trong dạy học - Nghiên cứu nội dung kiến thức phần “Quang hình học”_Vật lý lớp 11 ban Cơ bản. Từ đó, vận dụng lí luận của phương pháp dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của người học. - Tìm hiểu thực tế dạy và học môn Vật lý ở một số trường trong tỉnh đặc biệt là dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý lớp 11ban Cơ bản. - Tiến hành TNSP theo nội dung và tiến trình đã soạn thảo. Phân tích kết quả thực nghiệm thu được để đánh giá để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của từng tiến trình. Từ đó, nhận xét, rút kinh nghiệm, sửa đổi, bổ sung để có thể vận dụng phương pháp dạy học tích cực, cho các nội dung kiến thức khác trong chương trình Vật lý trung học phổ thông. 6. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện các nhiệm vụ trên, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận của phương pháp dạy học tích cực, các phương tiện dạy học trong dạy học Vật lý để làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu chương trình, nội dung sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo để xác định mức độ nội dung kiến thức ở phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản mà học sinh cần phải nắm vững. - Phương pháp điều tra: Điều tra thực tế dạy học phần “Quang hình học” Vật lý 11 ban Cơ bản ở trường về phương pháp, việc sử dụng các phương tiện dạy học, hình thức tổ chức tiết học, đánh giá kết quả của học sinh, những kết quả đạt được. Điều tra những sai lầm, khó khăn của học sinh khi học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản rồi từ đó xây dựng tiến trình dạy học cụ thể trên cơ sở vận dụng phù hợp lí luận dạy học phát huy tính tích cực. - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành TNSP theo kế hoạch. Phân tích kết quả thu được trong quá trình TNSP, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và rút ra kết luận của đề tài.
11
7. Đóng góp của đề tài
- Góp phần làm rõ thêm sở lí luận về phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS
trong dạy học Vật lý ở trường THPT
- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực và các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực
và sáng tạo của HS vào dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý lớp 11 ban Cơ bản, kết quả
nghiên cứu thể làm liệu tham khảo cho giáo viên học sinh trong quá trình dạy
học.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được trình
bày trong 3 chương.
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh
trong quá trình dạy học Vật lý ở trường THPT.
Chương 2: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” _ Vật lý 11 banbản theo hướng
phát huy tính tính tích cực và tự lực của HS.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
11 7. Đóng góp của đề tài - Góp phần làm rõ thêm cơ sở lí luận về phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong dạy học Vật lý ở trường THPT - Vận dụng phương pháp dạy học tích cực và các biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS vào dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý lớp 11 ban Cơ bản, kết quả nghiên cứu có thể làm tư liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh trong quá trình dạy và học. 8. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn được trình bày trong 3 chương. Chương 1: Cơ sở lý luận của việc phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh trong quá trình dạy học Vật lý ở trường THPT. Chương 2: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” _ Vật lý 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tính tích cực và tự lực của HS. Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
12
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH
CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ
TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT
1.1. Bản chất của quá trình dạy học
1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy [26], [31]
“Mục đích của hoạt động dạy là làm cho học sinh lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng, kinh
nghiệm xã hội, đồng thời hình thành và phát triển họ phẩm chất và năng lực”. “Hoạt động
dạy của giáo viên tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện thành công
các hành động học của họ”. “Theo quan điểm hiện đại, dạy Vật lý là tổ chức, hướng dẫn cho
học sinh thực hiện các hành động Vật ”. “Để họ tái tạo được kiến thức, kinh nghiệm
hội và biến chúng thành vốn liếng của mình, đồng thời làm biến đổi bản thân học sinh, hình
thành và phát triển những phẩm chất năng lực của họ”.
Để thực hiện tốt mục đích của hoạt động dạy thì giáo viên cần phải nghiên cứu hoạt động
học, căn cứ vào đặc điểm hoạt động của mỗi đối tượng cụ thể để định ra những hành động
dạy thích hợp mà trước hết là những hành động để tạo ra những điều kiện thuận lợi giúp cho
học sinh có thể tự lực thực hiện tốt các hành động học tập.
Những hành động chủ yếu của giáo viên trong dạy học Vật lý:
- Xây dựng tình huống vấn đề.
- Lựa chọn một logic nội dung bài học thích hợp.
- Rèn luyện cho học sinh năng thực hiện một số thao tác bản, một số hành động
nhận thức phổ biến.
- Xây dựng tình huống vấn đề thể tạo ra hứng thú ban đầu. Nhưng muốn duy trì
được hứng thú, tính tích cực, t giác trong suốt quá trình hoạt động thì cần phải giúp đỡ học
sinh sao cho họ có thể thành công trong khi thực hiện các hành động. Càng thành công, học
sinh càng cố gắng vươn lên thực hiện các nhiệm vụ khó khăn hơn, phức tạp hơn. Nếu thất
bại liên tiếp, học sinh sẽ sinh ra chán nản, mất tự tin.
- Cho học sinh làm quen với các phương pháp nhận thức được sử dụng rộng rãi trong
hoạt động nhận thức vật lí. Xu hướng hiện đại ngày nay trên thế giới coi kiến thức về
phương pháp hoạt động là một loại kiến thức cơ bản quan trọng, kiến thức công cụ.
12 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT 1.1. Bản chất của quá trình dạy học 1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy [26], [31] “Mục đích của hoạt động dạy là làm cho học sinh lĩnh hội những kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm xã hội, đồng thời hình thành và phát triển ở họ phẩm chất và năng lực”. “Hoạt động dạy của giáo viên là tổ chức, hướng dẫn, tạo điều kiện cho học sinh thực hiện thành công các hành động học của họ”. “Theo quan điểm hiện đại, dạy Vật lý là tổ chức, hướng dẫn cho học sinh thực hiện các hành động Vật lý ”. “Để họ tái tạo được kiến thức, kinh nghiệm xã hội và biến chúng thành vốn liếng của mình, đồng thời làm biến đổi bản thân học sinh, hình thành và phát triển những phẩm chất năng lực của họ”. Để thực hiện tốt mục đích của hoạt động dạy thì giáo viên cần phải nghiên cứu hoạt động học, căn cứ vào đặc điểm hoạt động của mỗi đối tượng cụ thể để định ra những hành động dạy thích hợp mà trước hết là những hành động để tạo ra những điều kiện thuận lợi giúp cho học sinh có thể tự lực thực hiện tốt các hành động học tập. Những hành động chủ yếu của giáo viên trong dạy học Vật lý: - Xây dựng tình huống có vấn đề. - Lựa chọn một logic nội dung bài học thích hợp. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng thực hiện một số thao tác cơ bản, một số hành động nhận thức phổ biến. - Xây dựng tình huống có vấn đề có thể tạo ra hứng thú ban đầu. Nhưng muốn duy trì được hứng thú, tính tích cực, tự giác trong suốt quá trình hoạt động thì cần phải giúp đỡ học sinh sao cho họ có thể thành công trong khi thực hiện các hành động. Càng thành công, học sinh càng cố gắng vươn lên thực hiện các nhiệm vụ khó khăn hơn, phức tạp hơn. Nếu thất bại liên tiếp, học sinh sẽ sinh ra chán nản, mất tự tin. - Cho học sinh làm quen với các phương pháp nhận thức được sử dụng rộng rãi trong hoạt động nhận thức vật lí. Xu hướng hiện đại ngày nay trên thế giới coi kiến thức về phương pháp hoạt động là một loại kiến thức cơ bản quan trọng, kiến thức công cụ.
13
- Hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh phát biểu, trao đổi, tranh luận về các kết quả hành
động của mình, động viên khuyến khích kịp thời.
- Lựa chọn và cung cấp cho học sinh những phương tiện, công cụ cần thiết để thực hiện
các hành động
Vậy nếu học hành động của học sinh xây dựng kiến thức cho bản thân mình vận
dụng kiến thức của mình thì dạy học dạy hành động (hành động chiếm lĩnh tri thức
hành động vận dụng tri thức). vậy trong dạy học, giáo viên cần t chức các tình huống
học tập đòi hỏi sự thích ứng của học sinh để qua đó học sinh chiềm lĩnh được tri thức, đồng
thời phát triển trí tuệ và nhân cách toàn diện. Việc tổ chức hoạt động học tập Vật lý cho học
sinh là tổ chức các hành động tương ứng với các hành động thành tố trong tiến trình nhận
thức khoa học.
Tuy nhiên, để giúp học sinh hoạt động học tập tích cực, tự lực và sáng tạo có thể lựa chọn
và vận dụng một số hành động cơ bản như sau:
- Phát hiện vấn đề mới trong một tình huống cụ thể.
- Dự đoán một phương thức m tòi một thuộc tính, một mối quan hệ (suy đoán giải
pháp).
- Tìm các thuộc tính, các mối quan hệ của sự vật, hiện tượng bằng suy luận logic hoặc
suy luận toán học (giải pháp lí thuyết), bằng con đường quan sát, thí nghiệm (giải pháp thực
nghiệm), từ trực giác trên cơ sở các quan sát, thí nghiệm, suy luận đề xuất giả thuyết.
- Thiết kế một phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra một giả thuyết (hoặc hệ quả suy ra từ
giả thuyết), một kết luận được khái quát hóa.
- Đánh giá kết quả đạt được trong việc thiết kế thí nghiệm, kiểm tra giả thuyết.
- Vận dụng kiến thức y dựng để giải quyết những vấn đề thực tiễn, cụ thể như: giải
thích, tiên đoán hiện tượng, giải những bài tập Vật lý....
- Hành động giải toán, phát biểu: định nghĩa, ý nghĩa Vật của đại lượng Vật hay
định luật Vật lý...
- Đo một đại lượng Vật lý.
Tóm lại kiến thức của mỗi người là do bản thân mình xây dựng, là kết quả hoạt động của
bộ óc của chủ thể phản ánh thực tế khách quan, đồng thời đó là quá trình góp phần làm phát
triển các năng lực nhận thức, thực tiễn nhân cách của người học. Việc học phải quá
trình hình thành và phát triển các dạng hành động xác định, là sự thích ứng của chủ thể với
13 - Hướng dẫn, tạo điều kiện để học sinh phát biểu, trao đổi, tranh luận về các kết quả hành động của mình, động viên khuyến khích kịp thời. - Lựa chọn và cung cấp cho học sinh những phương tiện, công cụ cần thiết để thực hiện các hành động Vậy nếu học là hành động của học sinh xây dựng kiến thức cho bản thân mình và vận dụng kiến thức của mình thì dạy học là dạy hành động (hành động chiếm lĩnh tri thức và hành động vận dụng tri thức). Vì vậy trong dạy học, giáo viên cần tổ chức các tình huống học tập đòi hỏi sự thích ứng của học sinh để qua đó học sinh chiềm lĩnh được tri thức, đồng thời phát triển trí tuệ và nhân cách toàn diện. Việc tổ chức hoạt động học tập Vật lý cho học sinh là tổ chức các hành động tương ứng với các hành động thành tố trong tiến trình nhận thức khoa học. Tuy nhiên, để giúp học sinh hoạt động học tập tích cực, tự lực và sáng tạo có thể lựa chọn và vận dụng một số hành động cơ bản như sau: - Phát hiện vấn đề mới trong một tình huống cụ thể. - Dự đoán một phương thức tìm tòi một thuộc tính, một mối quan hệ (suy đoán giải pháp). - Tìm các thuộc tính, các mối quan hệ của sự vật, hiện tượng bằng suy luận logic hoặc suy luận toán học (giải pháp lí thuyết), bằng con đường quan sát, thí nghiệm (giải pháp thực nghiệm), từ trực giác trên cơ sở các quan sát, thí nghiệm, suy luận đề xuất giả thuyết. - Thiết kế một phương án thí nghiệm nhằm kiểm tra một giả thuyết (hoặc hệ quả suy ra từ giả thuyết), một kết luận được khái quát hóa. - Đánh giá kết quả đạt được trong việc thiết kế thí nghiệm, kiểm tra giả thuyết. - Vận dụng kiến thức xây dựng để giải quyết những vấn đề thực tiễn, cụ thể như: giải thích, tiên đoán hiện tượng, giải những bài tập Vật lý.... - Hành động giải toán, phát biểu: định nghĩa, ý nghĩa Vật lý của đại lượng Vật lý hay định luật Vật lý... - Đo một đại lượng Vật lý. Tóm lại kiến thức của mỗi người là do bản thân mình xây dựng, là kết quả hoạt động của bộ óc của chủ thể phản ánh thực tế khách quan, đồng thời đó là quá trình góp phần làm phát triển các năng lực nhận thức, thực tiễn và nhân cách của người học. Việc học phải là quá trình hình thành và phát triển các dạng hành động xác định, là sự thích ứng của chủ thể với
14
các tình huống. Và trong quá trình dạy học, học sinh phải được hoạt động trong sự hợp tác
giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với học sinh. Giáo viên là người tạo ra các điều
kiện khách quan giúp cho học sinh độc lập, tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức,
người giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh hoạt động của học sinh.
1.1.2. Bản chất của hoạt động học
Đặc điểm của hoạt động học [18], [23], [31]
Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm “Hoạt động học là một hoạt động đặc thù của con
người nhằm tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm loài người tích lũy được,
đồng thời phát triển những phẩm chất năng lực của người học”. Hoạt động nào cũng có đối
tượng. Thông thường, các hoạt động khác có đối tượng một khách thể, hoạt động hướng
vào làm biến đổi đối tượng. Nhưng hoạt động học lại làm biến đổi chính chủ thể người
học. Nhờ hoạt động học xảy ra sự biến đổi bản thân của học sinh, sản phẩm hoạt
động học là những biến đổi của chính bản thân chủ thể trong quá trình thực hiện hoạt động.
Học trong hoạt động, học bằng hoạt động học. Những tri thức, năng, kinh nghiệm
người học tái tạo lại không mới đối với nhân loại, nhưng những biến đổi trong bản
thân người học, sự hình thành những phẩm chất và năng lực người học thực sự những
thành tựu mới, chúng giúp cho người học sau này sáng tạo ra được những giá trị mới.
Cấu trúc của hoạt động học
- Theo lí thuyết hoạt động, hoạt động học cấu trúc gồm nhiều thành phần, có quan hệ
và tác động lẫn nhau như hình 1.1
Động cơ
Hoạt động
Mục đích
Hoạt động
Phương tiện điều kiện
Thao tác
Hình 1.1 Cấu trúc tâm lí hoạt động
14 các tình huống. Và trong quá trình dạy học, học sinh phải được hoạt động trong sự hợp tác giữa giáo viên với học sinh và giữa học sinh với học sinh. Giáo viên là người tạo ra các điều kiện khách quan giúp cho học sinh độc lập, tích cực, tự lực, sáng tạo trong nhận thức, là người giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh hoạt động của học sinh. 1.1.2. Bản chất của hoạt động học Đặc điểm của hoạt động học [18], [23], [31] Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm “Hoạt động học là một hoạt động đặc thù của con người nhằm tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm mà loài người tích lũy được, đồng thời phát triển những phẩm chất năng lực của người học”. Hoạt động nào cũng có đối tượng. Thông thường, các hoạt động khác có đối tượng là một khách thể, hoạt động hướng vào làm biến đổi đối tượng. Nhưng hoạt động học lại làm biến đổi chính chủ thể là người học. Nhờ có hoạt động học mà xảy ra sự biến đổi bản thân của học sinh, sản phẩm hoạt động học là những biến đổi của chính bản thân chủ thể trong quá trình thực hiện hoạt động. Học trong hoạt động, học bằng hoạt động học. Những tri thức, kĩ năng, kinh nghiệm mà người học tái tạo lại không có gì mới đối với nhân loại, nhưng những biến đổi trong bản thân người học, sự hình thành những phẩm chất và năng lực ở người học thực sự là những thành tựu mới, chúng giúp cho người học sau này sáng tạo ra được những giá trị mới. Cấu trúc của hoạt động học - Theo lí thuyết hoạt động, hoạt động học có cấu trúc gồm nhiều thành phần, có quan hệ và tác động lẫn nhau như hình 1.1 Động cơ Hoạt động Mục đích Hoạt động Phương tiện điều kiện Thao tác Hình 1.1 Cấu trúc tâm lí hoạt động
15
Hoạt động của chủ thể tồn tại tương ứng với động thúc đẩy hoạt động đó. Hoạt động
có đối tượng cấu thành từ các hành động. Hành động gồm các thao tác. Hành động có mục
đích, điều kiện, phương tiện cụ thể.
Động cơ học tập kích thích sự tự lực, tích cực, thúc đẩy sự hình thành và duy trì, phát
triển hoạt động học, đưa đến kết quả cuối cùng là thỏa mãn được lòng khao khát mong ước
của người học. Muốn thỏa mãn động cơ ấy, phải thực hiện lần lượt những hành động để đạt
được những mục đích cụ thể. Mỗi hành động được thực hiện bằng nhiều thao tác, sắp xếp
theo một trình tự xác định. Ứng với mỗi thao tác trong những điều kiện cụ thể những
phương tiện, công cụ thích hợp.
Động cơ học tập có thể được kích thích, hình thành từ những kích thích bên ngoài người
học, nhưng quan trọng nhất, có khả năng thường xuyên được củng cố và phát triển, hiệu
quả bền vững là sự kích thích bên trong bằng mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn giữa nhiệm
vụ mới phải giải quyết khả năng hạn chế hiện của học sinh, cần một sự cố gắng
vươn lên tìm kiếm một giải pháp mới, xây dựng một kiến thức mới “động cơ tự hoàn thiện
bản thân mình”. Việc thường xuyên tham gia vào việc giải quyết những mâu thuẫn này sẽ
tạo ra thói quen, lòng ham thích hoạt động, hoạt động tự lực và tích cực, hoạt động càng
kết quả thì động cơ càng được củng cố.
Mục đích của hoạt động học được thể hiện ở nhiệm vụ cụ thể của mỗi môn học, mỗi phần
của môn học cụ thể nhất mỗi bài học. Đó mục tiêu cụ thể học sinh phải đạt
được sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi phần, mỗi môn học mà ta có thể đánh giá được. Để
thực hiện mỗi mục đích cụ thể, phải thực hiện những hành động tương ứng. Nhiệm vụ bài
học thường được diễn đạt dưới dạng các bài toán nhận thức” hay “vấn đề nhận thức”
nếu giải được thì học sinh sẽ đạt được mục đích đề ra. Trong các hành động, hành
động vật chất và hành động trí tuệ. Trong khi thực hiện một hành động, ta phải sử dụng một
số phương tiện, trong những điều kiện cụ thể. Khi sử dụng những phương tiện, điều kiện đó
là đã thực hiện những thao tác. Tương ứng với hành động vật chất hành động trí tuệ
hai loại thao tác là thao tác tay chân và thao tác trí tuệ. Trong thao tác tay chân thì sử dụng
những công cụ, phương tiện vật chất như mắt, tay, dụng cụ thí nghiệm, máy đo,.. đối với
loại thao tác này thì ta có thể quan sát được quá trình thực hiện chúng nên thể can thiệp
trực tiếp vào quá trình đó để uốn nắn, rèn luyện làm cho học sinh năng, xảo thực
hiện chúng một cách đúng đắn, có hiệu quả. Còn thao tác trí tuệ hoàn toàn diễn ra trong nảo,
sử dụng những khái niệm, những phương pháp suy luận đối với loại thao tác này thì ta chỉ
15 Hoạt động của chủ thể tồn tại tương ứng với động cơ thúc đẩy hoạt động đó. Hoạt động có đối tượng cấu thành từ các hành động. Hành động gồm các thao tác. Hành động có mục đích, điều kiện, phương tiện cụ thể. Động cơ học tập kích thích sự tự lực, tích cực, thúc đẩy sự hình thành và duy trì, phát triển hoạt động học, đưa đến kết quả cuối cùng là thỏa mãn được lòng khao khát mong ước của người học. Muốn thỏa mãn động cơ ấy, phải thực hiện lần lượt những hành động để đạt được những mục đích cụ thể. Mỗi hành động được thực hiện bằng nhiều thao tác, sắp xếp theo một trình tự xác định. Ứng với mỗi thao tác trong những điều kiện cụ thể là những phương tiện, công cụ thích hợp. Động cơ học tập có thể được kích thích, hình thành từ những kích thích bên ngoài người học, nhưng quan trọng nhất, có khả năng thường xuyên được củng cố và phát triển, có hiệu quả bền vững là sự kích thích bên trong bằng mâu thuẫn nhận thức, mâu thuẫn giữa nhiệm vụ mới phải giải quyết và khả năng hạn chế hiện có của học sinh, cần có một sự cố gắng vươn lên tìm kiếm một giải pháp mới, xây dựng một kiến thức mới “động cơ tự hoàn thiện bản thân mình”. Việc thường xuyên tham gia vào việc giải quyết những mâu thuẫn này sẽ tạo ra thói quen, lòng ham thích hoạt động, hoạt động tự lực và tích cực, hoạt động càng có kết quả thì động cơ càng được củng cố. Mục đích của hoạt động học được thể hiện ở nhiệm vụ cụ thể của mỗi môn học, mỗi phần của môn học và cụ thể nhất là ở mỗi bài học. Đó là mục tiêu cụ thể mà học sinh phải đạt được sau mỗi bài học, mỗi chương, mỗi phần, mỗi môn học mà ta có thể đánh giá được. Để thực hiện mỗi mục đích cụ thể, phải thực hiện những hành động tương ứng. Nhiệm vụ bài học thường được diễn đạt dưới dạng các “ bài toán nhận thức” hay “vấn đề nhận thức” mà nếu giải được nó thì học sinh sẽ đạt được mục đích đề ra. Trong các hành động, có hành động vật chất và hành động trí tuệ. Trong khi thực hiện một hành động, ta phải sử dụng một số phương tiện, trong những điều kiện cụ thể. Khi sử dụng những phương tiện, điều kiện đó là đã thực hiện những thao tác. Tương ứng với hành động vật chất và hành động trí tuệ có hai loại thao tác là thao tác tay chân và thao tác trí tuệ. Trong thao tác tay chân thì sử dụng những công cụ, phương tiện vật chất như mắt, tay, dụng cụ thí nghiệm, máy đo,.. đối với loại thao tác này thì ta có thể quan sát được quá trình thực hiện chúng nên có thể can thiệp trực tiếp vào quá trình đó để uốn nắn, rèn luyện làm cho học sinh có kĩ năng, kĩ xảo thực hiện chúng một cách đúng đắn, có hiệu quả. Còn thao tác trí tuệ hoàn toàn diễn ra trong nảo, sử dụng những khái niệm, những phương pháp suy luận đối với loại thao tác này thì ta chỉ
16
biết được kết quả khi học sinh thông báo ý nghĩ của họ. Những thao tác trí tuệ có vai trò to
lớn, quyết định trong nhận thức khoa học nên việc rèn luyện cho học sinh có kĩ năng, kĩ xảo
thực hiện các thao tác tưduy trong học tập vật lí luôn luôn là vần đề thời sự, còn nhiều khó
khăn
* Những hành động phổ biến trong hoạt động nhận thức Vật lý
Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm thì có nhiều hành động khác nhau trong nghiên cứu Vật
lý. Nhưng trong học tập Vật lý trường phổ thông thì có những hành động phổ biến sau:
- Quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng của sự vật hiện tượng.
- Phân tích một hiện tượng phức tạp ra thành những hiện tượng đơn giản.
- Xác định những giai đoạn diễn biến của hiện tượng.
- Tìm các dấu hiệu giống nhau của các sự vật hiện tượng.
- Bố trí một thí nghiệm để tạo ra một hiện tượng trong những điều kiện xác định.
- Tìm những tính chất chung của nhiều sự vật, hiện tượng.
- Tìm mối quan hệ khách quan, phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng.
- Tìm mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng.
- hình hóa những sự kiện thực tế quan sát được dưới dạng những khái niệm, những
mô hình lí tưởng để sử dụng chúng làm công cụ của tư duy.
- Đo một đại lượng vật lí.
-Tìm mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng vật lí, biểu diễn bằng công cụ toán học.
- Dự đoán diễn biến của một hiện tượng trong những điều kiện thực tế xác định .
- Giải thích một hiện tượng thực tế.
- Xây dựng một giả thuyết.
- Từ giả thuyết suy ra một hệ quả.
- Lập phương án thí nghiệm để kiểm tra một giả thuyết (hệ quả).
- Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế của những khái niệm, định luật Vật lý.
- Diễn đạt bằng lời những kết quả thu được qua hành động.
- Đánh giá kết quả hành động.
- Tìm phương pháp chung để giải quyết một loạt vấn đề.
Để thực hiện những hành động vật lí trên thì học sinh cần dùng những thao tác phổ biến
sau:
16 biết được kết quả khi học sinh thông báo ý nghĩ của họ. Những thao tác trí tuệ có vai trò to lớn, quyết định trong nhận thức khoa học nên việc rèn luyện cho học sinh có kĩ năng, kĩ xảo thực hiện các thao tác tưduy trong học tập vật lí luôn luôn là vần đề thời sự, còn nhiều khó khăn * Những hành động phổ biến trong hoạt động nhận thức Vật lý Theo tác giả Nguyễn Đức Thâm thì có nhiều hành động khác nhau trong nghiên cứu Vật lý. Nhưng trong học tập Vật lý ở trường phổ thông thì có những hành động phổ biến sau: - Quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng của sự vật hiện tượng. - Phân tích một hiện tượng phức tạp ra thành những hiện tượng đơn giản. - Xác định những giai đoạn diễn biến của hiện tượng. - Tìm các dấu hiệu giống nhau của các sự vật hiện tượng. - Bố trí một thí nghiệm để tạo ra một hiện tượng trong những điều kiện xác định. - Tìm những tính chất chung của nhiều sự vật, hiện tượng. - Tìm mối quan hệ khách quan, phổ biến giữa các sự vật, hiện tượng. - Tìm mối quan hệ nhân quả giữa các hiện tượng. - Mô hình hóa những sự kiện thực tế quan sát được dưới dạng những khái niệm, những mô hình lí tưởng để sử dụng chúng làm công cụ của tư duy. - Đo một đại lượng vật lí. -Tìm mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng vật lí, biểu diễn bằng công cụ toán học. - Dự đoán diễn biến của một hiện tượng trong những điều kiện thực tế xác định . - Giải thích một hiện tượng thực tế. - Xây dựng một giả thuyết. - Từ giả thuyết suy ra một hệ quả. - Lập phương án thí nghiệm để kiểm tra một giả thuyết (hệ quả). - Tìm những biểu hiện cụ thể trong thực tế của những khái niệm, định luật Vật lý. - Diễn đạt bằng lời những kết quả thu được qua hành động. - Đánh giá kết quả hành động. - Tìm phương pháp chung để giải quyết một loạt vấn đề. Để thực hiện những hành động vật lí trên thì học sinh cần dùng những thao tác phổ biến sau:
17
Thao tác vật chất:
- Nhận biết bằng các giác quan.
- Tác động lên các vật thể bằng công cụ.
- Sử dụng các dụng cụ đo.
- Làm thí nghiệm (bố trí, lắp ráp, vận hành thiết bị).
- Thu thập tài liệu, số liệu thực nghiệm.
- Thay đổi các điều kiện thí nghiệm.
Thao tác tư duy:
Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quá hóa, cụ thể hóa, suy luận quy nạp,
suy luận diễn dịch, suy luận tương tự
- Học những hoạt động của học sinh tìm kiếm kiến thức dưới sự tổ chức, định hướng
giúp đỡ của giáo viên, nhằm đảm bảo cho sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái đ
chuyển chúng thành kinh nghiệm của bản thân.
- Theo quan điểm tâm học duy thì sự học quá trình hình thành và phát triển các
cách thức hành động xác định, là sự thích ứng của chủ thể với tình huống thông qua sự đồng
hoá và sự điều ứng. Hoạt động của chủ thể tương ứng với động cơ thúc đẩy hoạt động đó.
- Theo quan điểm thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự
tái tạo và phát triển thông tin.
1.1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học.
- Quá trình dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm quá trình dạy và quá trình học,
là hệ thống hoạt động tương tác lẫn nhau giữa giáo viên học sinh. Trong hệ thống đó
mỗi chủ thể tác động lẫn nhau có chức năng và vai trò của mình.
- Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức: mục đích của dạy học là giúp cho người
học lĩnh hội được tri thức của nhân loại.
- Quá trình dạy học là một quá trình tâm lý: dạy học phải đi trước, thúc đẩy sự phát triển
của các chức năng tâm như ý chí, động cơ, thái độ học tập; cơ chế của hoạt động nhận
thức; phát triển và hoàn thiện nhân cách.
- Quá trình dạy học là một quá trình xã hội: sự tương tác giữa người với người; nội dung
dạy học là tri thức của loài người; mục đích học tập do xã hội đề ra. Như vậy, ta có thể hiểu
hoạt động dạy - học là sự luân phiên theo những quy luật của hoạt động nhận thức. Nó mang
17 Thao tác vật chất: - Nhận biết bằng các giác quan. - Tác động lên các vật thể bằng công cụ. - Sử dụng các dụng cụ đo. - Làm thí nghiệm (bố trí, lắp ráp, vận hành thiết bị). - Thu thập tài liệu, số liệu thực nghiệm. - Thay đổi các điều kiện thí nghiệm. Thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quá hóa, cụ thể hóa, suy luận quy nạp, suy luận diễn dịch, suy luận tương tự - Học là những hoạt động của học sinh tìm kiếm kiến thức dưới sự tổ chức, định hướng và giúp đỡ của giáo viên, nhằm đảm bảo cho sự lĩnh hội tri thức, kỹ năng, thái độ và chuyển chúng thành kinh nghiệm của bản thân. - Theo quan điểm tâm lý học tư duy thì sự học là quá trình hình thành và phát triển các cách thức hành động xác định, là sự thích ứng của chủ thể với tình huống thông qua sự đồng hoá và sự điều ứng. Hoạt động của chủ thể tương ứng với động cơ thúc đẩy hoạt động đó. - Theo quan điểm thông tin, học là một quá trình thu nhận thông tin có định hướng, có sự tái tạo và phát triển thông tin. 1.1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học. - Quá trình dạy học là một quá trình thống nhất bao gồm quá trình dạy và quá trình học, là hệ thống hoạt động tương tác lẫn nhau giữa giáo viên và học sinh. Trong hệ thống đó mỗi chủ thể tác động lẫn nhau có chức năng và vai trò của mình. - Quá trình dạy học là một quá trình nhận thức: mục đích của dạy học là giúp cho người học lĩnh hội được tri thức của nhân loại. - Quá trình dạy học là một quá trình tâm lý: dạy học phải đi trước, thúc đẩy sự phát triển của các chức năng tâm lý như ý chí, động cơ, thái độ học tập; cơ chế của hoạt động nhận thức; phát triển và hoàn thiện nhân cách. - Quá trình dạy học là một quá trình xã hội: sự tương tác giữa người với người; nội dung dạy học là tri thức của loài người; mục đích học tập do xã hội đề ra. Như vậy, ta có thể hiểu hoạt động dạy - học là sự luân phiên theo những quy luật của hoạt động nhận thức. Nó mang
18
tính hai chiều và luôn phải có sự tác động qua lại giữa người dạy và người học; sự tác động
qua lại này được diễn ra trong những điều kiện xác định, bao gồm: chương trình, nội dung,
tài liệu, giảng dạy, tâm lý, đạo đức, thẩm mỹ…
- Bản chất của hoạt động dạy học chính là gây ảnh hưởng có chủ định tới hành vi và quá
trình học tập của người học, tạo ra môi trường điều kiện để duy trì việc học, kiểm soát
quá trình và kết quả học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập. Dạy học chính là cơ cấu
quy trình tác động đến người học và quá trình học.
1.2. Tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình dạy học
1.2.1. Tính tích cực học tập của HS [9], [15], [19], [33], [37]
“Tính tích cực, nét tính cách rất quan trọng trong nhân cách thể hiện ở năng lực làm thay
đổi thực tiễn, theo nhu cầu, mục đích của mình trong hoạt động sản xuất, học tập, sáng tạo,
đấu tranh, …”. Tiến I.F. Khalamốp tcoi trạng thái hoạt động của các chủ thể,
nghĩa của người hành động chỉ đề cập trong quá trình nhận thức, thuộc mục đích trước
mắt. Như vậy, khi vận dụng vào PPDH thì quan niệm của I.F. Khalamốp là phù hợp hơn.
Nói chung, tính tích cực là trạng thái hoạt động của các chủ thể, nghĩa là của người hành
động. Vậy tính tích cực học tập là trạng thái hoạt động của HS, đặc trưng bởi khát vọng học
tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức.
GS Trần Hoành cũng quan niệm, "Tính tích cực học tập trạng thái hoạt động của
HS, đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao trong quá trình nắm
vững kiến thức. Nói cách khác, là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự
huy động mức độ cao các hoạt động tri giác nhằm lỉnh hội những kinh nghiệm trong
hội”
Nói tóm lại tính tích cực là một phẩm chất vốn có và cần có của con người trong đời sống
xã hội.
- Việc hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo
dục, nhằm đào tạo con người năng động, thích ứng góp phần phát triển cộng đồng.
thể coi tính tích cực như là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục.
+ Đặc điểm của tính tích cực: Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì
sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động tạo ra các sản phẩm phục vụ cho xã hội, bằng lao
động, sản xuất ra những của cải vật chất cần cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, sáng tạo
ra nền văn hoá ở mỗi thời đại. Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm
18 tính hai chiều và luôn phải có sự tác động qua lại giữa người dạy và người học; sự tác động qua lại này được diễn ra trong những điều kiện xác định, bao gồm: chương trình, nội dung, tài liệu, giảng dạy, tâm lý, đạo đức, thẩm mỹ… - Bản chất của hoạt động dạy học chính là gây ảnh hưởng có chủ định tới hành vi và quá trình học tập của người học, tạo ra môi trường và điều kiện để duy trì việc học, kiểm soát quá trình và kết quả học tập nhằm nâng cao chất lượng học tập. Dạy học chính là cơ cấu và quy trình tác động đến người học và quá trình học. 1.2. Tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình dạy học 1.2.1. Tính tích cực học tập của HS [9], [15], [19], [33], [37] “Tính tích cực, nét tính cách rất quan trọng trong nhân cách thể hiện ở năng lực làm thay đổi thực tiễn, theo nhu cầu, mục đích của mình trong hoạt động sản xuất, học tập, sáng tạo, đấu tranh, …”. Tiến sĩ I.F. Khalamốp thì coi nó là trạng thái hoạt động của các chủ thể, nghĩa là của người hành động chỉ đề cập trong quá trình nhận thức, thuộc mục đích trước mắt. Như vậy, khi vận dụng vào PPDH thì quan niệm của I.F. Khalamốp là phù hợp hơn. Nói chung, tính tích cực là trạng thái hoạt động của các chủ thể, nghĩa là của người hành động. Vậy tính tích cực học tập là trạng thái hoạt động của HS, đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. GS Trần Bá Hoành cũng quan niệm, "Tính tích cực học tập là trạng thái hoạt động của HS, đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Nói cách khác, là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách thể thông qua sự huy động ở mức độ cao các hoạt động tri giác nhằm lỉnh hội những kinh nghiệm trong xã hội” Nói tóm lại tính tích cực là một phẩm chất vốn có và cần có của con người trong đời sống xã hội. - Việc hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm vụ chủ yếu của giáo dục, nhằm đào tạo con người năng động, thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng. Có thể coi tính tích cực như là một kết quả của sự phát triển nhân cách trong quá trình giáo dục. + Đặc điểm của tính tích cực: Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ những gì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động tạo ra các sản phẩm phục vụ cho xã hội, bằng lao động, sản xuất ra những của cải vật chất cần cho sự tồn tại và phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hoá ở mỗi thời đại. Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm