Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Tổ chức dạy học phần “Quang hình học” Vật lí 11 ban Cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh

7,468
992
183
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Sỹ Thanh
TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH
HỌC” VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG
TẠO CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý
Mã số : 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Phạm Thế Dân
Thành Phố Hồ Chí Minh 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Sỹ Thanh TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thế Dân Thành Phố Hồ Chí Minh 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Sỹ Thanh
TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH
HỌC” VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG
PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG
TẠO CỦA HỌC SINH
Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý
Mã số : 60 14 01 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Phạm Thế Dân
Thành Phố Hồ Chí Minh 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Lê Sỹ Thanh TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC” VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH Chuyên ngành : Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Phạm Thế Dân Thành Phố Hồ Chí Minh 2013
1
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu
trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Lê Sỹ Thanh
1 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả Lê Sỹ Thanh
2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ từ phía
các thầy cô giáo, cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp.
Qua đây, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thế Dân, người đã
tận tình hướng dẫn trong quá trình tác giả làm luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn tới:
- Quý Thầy (Cô) phòng Sau đại, khoa Vật , Thư viện trường ĐHSP TP.HCM đã tạo
mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn.
- Qthầy trường THPT Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Rịa Vũng Tàu đã
giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong quá trình giảng dạy, hỗ trợ tôi trong việc khảo
sát, thực nghiệm để đánh giá hiệu quả, chứng minh tính khả thi của luận văn.
- Các em học sinh đã cho tôi niềm vui trên bục giảng, tham gia nhiệt tình trong quá trình
thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn.
Bà Rịa Vũng Tàu, tháng 9 năm 2013
Tác giả luận văn
Lê Sỹ Thanh
2 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận được rất nhiều sự động viên, giúp đỡ từ phía các thầy cô giáo, cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp. Qua đây, tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Phạm Thế Dân, người đã tận tình hướng dẫn trong quá trình tác giả làm luận văn. Tác giả xin chân thành cảm ơn tới: - Quý Thầy (Cô) ở phòng Sau đại, khoa Vật lý, Thư viện trường ĐHSP TP.HCM đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. - Quý thầy cô ở trường THPT Võ Thị Sáu, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm cho tôi trong quá trình giảng dạy, hỗ trợ tôi trong việc khảo sát, thực nghiệm để đánh giá hiệu quả, chứng minh tính khả thi của luận văn. - Các em học sinh đã cho tôi niềm vui trên bục giảng, tham gia nhiệt tình trong quá trình thực nghiệm sư phạm để hoàn thành luận văn. Bà Rịa – Vũng Tàu, tháng 9 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Sỹ Thanh
3
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2
MỤC LỤC .................................................................................................................... 3
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................... 6
PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7
1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 7
2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 9
3. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................ 9
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 9
5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 9
6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 10
7. Đóng góp của đề tài ....................................................................................................... 11
8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................................... 11
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,
TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT ................................................................................... 12
1.1. Bản chất của quá trình dạy học ................................................................................ 12
1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy [26], [31] .................................................................. 12
1.1.2. Bản chất của hoạt động học ................................................................................... 14
1.1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học. ............................................ 17
1.2. Tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình dạy học ....................... 18
1.2.1. Tính tích cực học tập của HS [9], [15], [19], [33], [37] ........................................ 18
1.2.2. Tính tự lực học tập của HS [20], [27], [33] ........................................................... 20
1.2.3. Tính sáng tạo trong học tập của HS. [20], [26], [33] ............................................ 22
1.3. Một số phương pháp dạy học phát huy cao tính tích cực, tự lực và sáng tạo của
HS trong quá trình dạy học Vật lý ở trường THPT ...................................................... 23
1.3.1. Dạy học vấn đáp, đàm thoại. [11], [13], [26] ........................................................ 23
1.3.2. Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề [19], [26], [32], [34]. ........................ 24
1.3.3. Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ [9], [26], [34] ............................................. 26
1.3.4. Dạy học theo dự án [9], [26], [34] ......................................................................... 27
1.4. Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong dạy
học Vật lý ở trường THPT [25], [27], [33] ...................................................................... 29
1.4.1. Kích thích hứng thú và sự chú ý của học sinh đối với kiến thức .......................... 29
3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................ 1 LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................. 2 MỤC LỤC .................................................................................................................... 3 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT ........................................................... 6 PHẦN MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 7 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................................. 7 2. Mục đích nghiên cứu ...................................................................................................... 9 3. Giả thuyết khoa học ........................................................................................................ 9 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 9 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ...................................................................................................... 9 6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 10 7. Đóng góp của đề tài ....................................................................................................... 11 8. Cấu trúc luận văn ......................................................................................................... 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC VẬT LÝ Ở TRƯỜNG THPT ................................................................................... 12 1.1. Bản chất của quá trình dạy học ................................................................................ 12 1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy [26], [31] .................................................................. 12 1.1.2. Bản chất của hoạt động học ................................................................................... 14 1.1.3. Mối quan hệ giữa hoạt động dạy và hoạt động học. ............................................ 17 1.2. Tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình dạy học ....................... 18 1.2.1. Tính tích cực học tập của HS [9], [15], [19], [33], [37] ........................................ 18 1.2.2. Tính tự lực học tập của HS [20], [27], [33] ........................................................... 20 1.2.3. Tính sáng tạo trong học tập của HS. [20], [26], [33] ............................................ 22 1.3. Một số phương pháp dạy học phát huy cao tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong quá trình dạy học Vật lý ở trường THPT ...................................................... 23 1.3.1. Dạy học vấn đáp, đàm thoại. [11], [13], [26] ........................................................ 23 1.3.2. Dạy và học phát hiện và giải quyết vấn đề [19], [26], [32], [34]. ........................ 24 1.3.3. Dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ [9], [26], [34] ............................................. 26 1.3.4. Dạy học theo dự án [9], [26], [34] ......................................................................... 27 1.4. Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong dạy học Vật lý ở trường THPT [25], [27], [33] ...................................................................... 29 1.4.1. Kích thích hứng thú và sự chú ý của học sinh đối với kiến thức .......................... 29
4
1.4.2. Tăng cường công việc của HS với SGK, BT và TN Vật lý .................................. 30
1.4.3. Sử dụng phiếu học tập và quan tâm đến công việc ở nhà của HS [5], [25], [34] 34
1.4.4. Xây dựng bầu không khí học tập thích hợp và nhóm học tập và tinh thần đồng đội
cho HS. ............................................................................................................................ 36
1.4.5. Sử dụng phương pháp và thủ thuật giảng dạy phù hợp ......................................... 37
1.4.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý [12] ..................................... 38
1.4.7. Hướng dẫn học sinh tự lực làm việc và xây dựng câu trả lời trong quá trình dạy
học ................................................................................................................................... 40
1.5. Tiến trình dạy học một bài học vật lý theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực
và sáng tạo của HS [19], [23], [31], [36] .......................................................................... 42
1.6. Kết luận của chương 1 ............................................................................................... 44
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”- VẬT LÝ
11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ
SÁNG TẠO CỦA HS ................................................................................................ 46
2.1. Mục tiêu dạy học và cấu trúc của phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản46
2.1.1. Mục tiêu dạy học của phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản [1], [7]. .... 46
2.1.2. Cấu trúc của phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản ............................... 48
2.2. Điều tra thực trạng dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản ở
một số trường THPT của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu ....................................................... 49
2.2.1. Mục đích điều tra ................................................................................................... 49
2.2.2. Phương pháp điều tra ............................................................................................ 50
2.2.3. Kết quả điều tra ..................................................................................................... 50
2.3. Thiết kế tiến trình dạy các bài học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban cơ bản
theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS. [1], [2], [3], [7]. ......... 51
2.3.1. Các bài học của chương “ Khúc xạ ánh sáng”. ..................................................... 51
2.3.2. Các bài học của chương VII: “Mắt. Các dụng cụ quang học”. ............................. 69
2.4. Kết luận của chương 2. ............................................................................................ 126
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................... 128
3.1. Mục đích và nhiệm vụ của TNSP ........................................................................... 128
3.1.1. Mục đích của TNSP ............................................................................................ 128
3.1.2. Nhiệm vụ của TNSP ............................................................................................ 128
3.2. Nội dung, đối tượng, thời gian và địa điểm tiến hành TNSP. .............................. 128
3.2.1. Nội dung .............................................................................................................. 128
3.2.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm của tiến hành TNSP ....................................... 129
3.3. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP ................................................................... 131
3.4. Diễn biến quá trình và kết quả TNSP .................................................................... 132
4 1.4.2. Tăng cường công việc của HS với SGK, BT và TN Vật lý .................................. 30 1.4.3. Sử dụng phiếu học tập và quan tâm đến công việc ở nhà của HS [5], [25], [34] 34 1.4.4. Xây dựng bầu không khí học tập thích hợp và nhóm học tập và tinh thần đồng đội cho HS. ............................................................................................................................ 36 1.4.5. Sử dụng phương pháp và thủ thuật giảng dạy phù hợp ......................................... 37 1.4.6. Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật lý [12] ..................................... 38 1.4.7. Hướng dẫn học sinh tự lực làm việc và xây dựng câu trả lời trong quá trình dạy học ................................................................................................................................... 40 1.5. Tiến trình dạy học một bài học vật lý theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS [19], [23], [31], [36] .......................................................................... 42 1.6. Kết luận của chương 1 ............................................................................................... 44 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN “QUANG HÌNH HỌC”- VẬT LÝ 11 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, TỰ LỰC VÀ SÁNG TẠO CỦA HS ................................................................................................ 46 2.1. Mục tiêu dạy học và cấu trúc của phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản46 2.1.1. Mục tiêu dạy học của phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản [1], [7]. .... 46 2.1.2. Cấu trúc của phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản ............................... 48 2.2. Điều tra thực trạng dạy học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban Cơ bản ở một số trường THPT của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu ....................................................... 49 2.2.1. Mục đích điều tra ................................................................................................... 49 2.2.2. Phương pháp điều tra ............................................................................................ 50 2.2.3. Kết quả điều tra ..................................................................................................... 50 2.3. Thiết kế tiến trình dạy các bài học phần “Quang hình học”_Vật lý 11 ban cơ bản theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS. [1], [2], [3], [7]. ......... 51 2.3.1. Các bài học của chương “ Khúc xạ ánh sáng”. ..................................................... 51 2.3.2. Các bài học của chương VII: “Mắt. Các dụng cụ quang học”. ............................. 69 2.4. Kết luận của chương 2. ............................................................................................ 126 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .......................................................... 128 3.1. Mục đích và nhiệm vụ của TNSP ........................................................................... 128 3.1.1. Mục đích của TNSP ............................................................................................ 128 3.1.2. Nhiệm vụ của TNSP ............................................................................................ 128 3.2. Nội dung, đối tượng, thời gian và địa điểm tiến hành TNSP. .............................. 128 3.2.1. Nội dung .............................................................................................................. 128 3.2.2. Đối tượng, thời gian và địa điểm của tiến hành TNSP ....................................... 129 3.3. Phương pháp đánh giá kết quả TNSP ................................................................... 131 3.4. Diễn biến quá trình và kết quả TNSP .................................................................... 132
5
3.4.1. Diễn biến quá trình TNSP ................................................................................... 132
3.4.2. Kết quả quá trình TNSP ...................................................................................... 142
3.5. Kết luận của chương 3 ............................................................................................. 148
KẾT LUẬN CỦA LUÂN VĂN .............................................................................. 149
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 150
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 153
5 3.4.1. Diễn biến quá trình TNSP ................................................................................... 132 3.4.2. Kết quả quá trình TNSP ...................................................................................... 142 3.5. Kết luận của chương 3 ............................................................................................. 148 KẾT LUẬN CỦA LUÂN VĂN .............................................................................. 149 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 150 PHỤ LỤC ................................................................................................................. 153
6
DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT
Bài tập
Công nghệ thông tin
Dạy học
Đối chứng
Giáo viên
Học sinh
Phương pháp
Phương pháp dạy học
Phuơng pháp dạy học tích cực
Phương tiện dạy học
Thí nghiệm
Thực nghiệm
Thực nghiệm sư phạm
Trung học phổ thông
Tính tích cực
Sách giáo khoa
BT
CNTT
DH
ĐC
GV
HS
PP
PPDH
PPDHTC
PTDH
TN
T/N
TNSP
THPT
TTC
SGK
6 DANH MỤC NHỮNG CỤM TỪ VIẾT TẮT Bài tập Công nghệ thông tin Dạy học Đối chứng Giáo viên Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Phuơng pháp dạy học tích cực Phương tiện dạy học Thí nghiệm Thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm Trung học phổ thông Tính tích cực Sách giáo khoa BT CNTT DH ĐC GV HS PP PPDH PPDHTC PTDH TN T/N TNSP THPT TTC SGK
7
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn cầu cùng sự phát triển của công nghệ điện tử, đã
tạo áp lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Theo Thái Văn Hào [18;112],
“Kể từ thập niên 60 của thế kỷ XX, kiến thức khoa học của nhân loại chỉ cần khoảng thời
gian dưới 7 năm để tăng gấp đôi. khoảng thời gian ấy ngày càng được thu ngắn lại”
“kể từ 1995, trung bình tối thiểu mỗi ngày có ít nhất 4000 tựa sách khoa học không chỉ được
phát hành mà còn được bổ sung vào thư mục các thư viện của các đại học trung tâm
nghiên cứu.” Qua hơn hai thập niên mở cửa hội nhập, những thành tựu vượt bậc của công
nghệ thông tin và truyền thông đã tạo điều kiện để Việt Nam nhanh chóng thiết lập kết nối
với hệ thống truyền thông quốc tế qua nhiều kênh khác nhau. Theo đó, một lượng tri thức
khổng lồ của nhân loại đã chuyển vào nước ta, tạo áp lực lớn cho ngành giáo dục và toàn xã
hội. Trước tình hình ấy, phương pháp dạy học theo lối “lấy thầy làm trung tâm” đã bộc lộ
những hạn chế trong việc cung cấp tri thức cho người học nói chung cho thế hệ trẻ nói
riêng. Một yêu cầu bức thiết đặt ra là phải đổi mới PPDH theo hướng giúp cho nười học tiếp
thu có hiệu quả các tri thức của nhân loại.
Việt Nam đang bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nền kinh tế
phát triển mạnh và năng động, nhưng cũng nhiều thách thức, đòi hỏi ngành Giáo dục Đào
tạo phải những đổi mới căn bản, mạnh mẽ, đồng bộ về mọi mặt. Trong đó, đặc biệt chú
trọng đến đổi mới phương pháp dạy học phương tiện dạy học một cách đồng bộ. Theo
nghị quyết TW 2 khóa VIII đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học,
từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến phương tiện hiện đại vào quá trình dạy
học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,…”[10]
Định ng trên đây đã được thể hiện trong Điều 24.2 Lut Go dục Phương pháp go
dc ph thông phải phát huy nh tích cc, tự giác, ch động, ng to ca hc sinh, phù hp vi
đặc điểm ca tng lp học, n luyn k năng vn dng kiến thc o thc tin, tác đ ộng đến
nh cm, đem li niềm vui, hng thú học tp cho học sinh…”.[8]
Vn đđặt ra đối vi c trường học là cần kng ngừng đổi mới vnội dung và PPDH.
Giáo dc phi gn liền với sự phát triển kinh tế ca đất c, phù hp vi xu thế thi đại.
Song nn go dục nước ta trong giai đon va qua ca đáp ng được yêu cầu nói trên. Trong
7 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Sự bùng nổ thông tin trên phạm vi toàn cầu cùng sự phát triển của công nghệ điện tử, đã tạo áp lực thúc đẩy đổi mới phương pháp dạy học (PPDH). Theo Thái Văn Hào [18;112], “Kể từ thập niên 60 của thế kỷ XX, kiến thức khoa học của nhân loại chỉ cần khoảng thời gian dưới 7 năm để tăng gấp đôi. Và khoảng thời gian ấy ngày càng được thu ngắn lại” và “kể từ 1995, trung bình tối thiểu mỗi ngày có ít nhất 4000 tựa sách khoa học không chỉ được phát hành mà còn được bổ sung vào thư mục ở các thư viện của các đại học và trung tâm nghiên cứu.” Qua hơn hai thập niên mở cửa hội nhập, những thành tựu vượt bậc của công nghệ thông tin và truyền thông đã tạo điều kiện để Việt Nam nhanh chóng thiết lập kết nối với hệ thống truyền thông quốc tế qua nhiều kênh khác nhau. Theo đó, một lượng tri thức khổng lồ của nhân loại đã chuyển vào nước ta, tạo áp lực lớn cho ngành giáo dục và toàn xã hội. Trước tình hình ấy, phương pháp dạy học theo lối “lấy thầy làm trung tâm” đã bộc lộ những hạn chế trong việc cung cấp tri thức cho người học nói chung và cho thế hệ trẻ nói riêng. Một yêu cầu bức thiết đặt ra là phải đổi mới PPDH theo hướng giúp cho nười học tiếp thu có hiệu quả các tri thức của nhân loại. Việt Nam đang bước trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nền kinh tế phát triển mạnh và năng động, nhưng cũng nhiều thách thức, đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải có những đổi mới căn bản, mạnh mẽ, đồng bộ về mọi mặt. Trong đó, đặc biệt chú trọng đến đổi mới phương pháp dạy học và phương tiện dạy học một cách đồng bộ. Theo nghị quyết TW 2 khóa VIII đã chỉ rõ “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học, từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh,…”[10] Định hướng trên đây đã được thể hiện trong Điều 24.2 Luật Giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác đ ộng đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh…”.[8] Vấn đề đặt ra đối với các trường học là cần không ngừng đổi mới về nội dung và PPDH. Giáo dục phải gắn liền với sự phát triển kinh tế của đất nước, phù hợp với xu thế thời đại. Song nền giáo dục nước ta trong giai đoạn vừa qua chưa đáp ứng được yêu cầu nói trên. Trong
8
công tác kim điểm việc thực hiện Ngh quyết TW 2 khoá VIII đã chnhững yếu m
nguyên nhân: “Hot động học tập trong các nhà trường mi cấp học ch yếu vn hướng
o mc đích khoa c, chưa quan tâm m cho ngưi dy ,người hc, người qun coi
trọng thc hiện mc đích hc tập đúng đắn. Phương pháp giáo dc nặng v thuyết thường
khuyến khích tiếp thu mt cách máy móc, thụ động, chưa khuyến khích stích cực, sáng to
của người hc...[10]
Chúng ta đang sống, thời đại của công nghệ thông tin và truyền thông, cáchình, các
phương pháp, chiến lược dạy học tích cực đã thành công và phổ biến ở nhiều quốc gia, bằng
nhiều con đường trực tiếp hay gián tiếp đã đến với giáo viên (GV). Nhiều nhà nghiên cứu
Việt Nam cũng đang từng bước triển khai áp dụng, nhưng hình nchúng vẫn đang gặp
phải một “bức tường” ngăn cách, bằng chứng nhiều năm rồi chúng ta vẫn còn đang nghiên
cứu để tìm ra con đường để chúng thể thâm nhập được cả vào lý luận thực tiễn Việt
Nam. Vì vậy trong đề tài này, tôi đề cập đến việc nghiên cứu vận dụng một số phương
pháp dạy học dạy học tích cực với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học, hiện đang còn tương
đối mới ở Việt Nam.
Trong các văn kiện trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Một lần những quan điểm
của Đảng về phát triển giáo dục đào tạo, đã xác định một cách toàn diện cụ thể hơn,
để phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước khắc phục những tồn tại yếu kém
trong thời gian vừa qua. [6]
Đứng trước tình hình đó việc đổi mới PPDH trong các trường học của tỉnh Rịa
Vũng Tàu đã đang phát triển. Học sinh trung học phổ thông (THPT) trong tỉnh đã được
tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực và hỗ trợ của các phương tiện dạy học. Vấn
đề đặt ra ở mổi thầy giáo phải chủ động đổi mới PPDH. Mặt khác để phát triển cho HS
những kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học (PTDH), phục vụ hoạt động học tập,
nghiên cứu, chuẩn bị cho các em những năng lực cơ bản để tiếp tục học lên.
Nhờ sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương, hiện nay các trường THPT ở tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu đã được trang bị khá đồng bộ về cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại phục
vụ cho công tác dạy học. Tuy nhiên, cho đến nay hiệu quả của việc đổi mới PPDH và PTDH
vẫn còn hạn chế, phần lớn vẫn còn mang tính tự phát.Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế
hiệu quả đổi mới PPDH PTDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo của HS
trong học tập. Song chúng tôi cho rằng nguyên nhân không phải là do trình độ của đội ngũ
GV. Kết quả khảo sát cho thấy đa số các trường THPT ở tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, đội ngũ
8 công tác kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết TW 2 khoá VIII đã chỉ rõ những yếu kém và nguyên nhân: “Hoạt động học tập trong các nhà trường ở mọi cấp học chủ yếu vẫn là hướng vào mục đích khoa cử, chưa quan tâm làm cho người dạy ,người học, người quản lý coi trọng thực hiện mục đích học tập đúng đắn. Phương pháp giáo dục nặng về lý thuyết thường khuyến khích tiếp thu một cách máy móc, thụ động, chưa khuyến khích sự tích cực, sáng tạo của người học...”[10] Chúng ta đang sống, thời đại của công nghệ thông tin và truyền thông, các mô hình, các phương pháp, chiến lược dạy học tích cực đã thành công và phổ biến ở nhiều quốc gia, bằng nhiều con đường trực tiếp hay gián tiếp đã đến với giáo viên (GV). Nhiều nhà nghiên cứu ở Việt Nam cũng đang từng bước triển khai áp dụng, nhưng hình như chúng vẫn đang gặp phải một “bức tường” ngăn cách, bằng chứng nhiều năm rồi chúng ta vẫn còn đang nghiên cứu để tìm ra con đường để chúng có thể thâm nhập được cả vào lý luận và thực tiễn Việt Nam. Vì vậy trong đề tài này, tôi đề cập đến việc nghiên cứu và vận dụng một số phương pháp dạy học dạy học tích cực với sự hỗ trợ của phương tiện dạy học, hiện đang còn tương đối mới ở Việt Nam. Trong các văn kiện trình Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Một lần những quan điểm của Đảng về phát triển giáo dục và đào tạo, đã xác định một cách toàn diện và cụ thể hơn, để phù hợp với tiến trình phát triển của đất nước và khắc phục những tồn tại và yếu kém trong thời gian vừa qua. [6] Đứng trước tình hình đó việc đổi mới PPDH trong các trường học của tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã và đang phát triển. Học sinh trung học phổ thông (THPT) trong tỉnh đã được tiếp cận với các phương pháp dạy học tích cực và hỗ trợ của các phương tiện dạy học. Vấn đề đặt ra ở mổi thầy cô giáo phải chủ động đổi mới PPDH. Mặt khác để phát triển cho HS những kỹ năng sử dụng các phương tiện dạy học (PTDH), phục vụ hoạt động học tập, nghiên cứu, chuẩn bị cho các em những năng lực cơ bản để tiếp tục học lên. Nhờ sự quan tâm của Đảng và chính quyền địa phương, hiện nay các trường THPT ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã được trang bị khá đồng bộ về cơ sở vật chất, kỹ thuật hiện đại phục vụ cho công tác dạy học. Tuy nhiên, cho đến nay hiệu quả của việc đổi mới PPDH và PTDH vẫn còn hạn chế, phần lớn vẫn còn mang tính tự phát.Có nhiều nguyên nhân làm hạn chế hiệu quả đổi mới PPDH và PTDH nhằm phát huy tính tích cực, tự lực và sáng tạo của HS trong học tập. Song chúng tôi cho rằng nguyên nhân không phải là do trình độ của đội ngũ GV. Kết quả khảo sát cho thấy ở đa số các trường THPT ở tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, đội ngũ