Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 - 6 tuổi ở một số trường mầm non tại thành phố Hồ Chí Minh

9,528
214
167
80
ngi thành vòng tròn và k v những cách Cô đã làm khi Cô cảm thy gin d.
Ví dụ: Cô đã cảm thy gin d khi có ai đó vẽ bậy lên tường nhà Cô. Lúc đó, Cô
đã hít thở sâu ba cái suy nghĩ về điều đó để thư giãn, khi cảm thy bình
tĩnh Cô đã nghĩ ra một s giải pháp để gii quyết vấn đ ca mình. Hoc
th to tình hung t câu chuyn hoc tranh v v nhng cách mọi người
xung quanh x lý khi có cm xúc tc gin. Nhng tình hung Cô la chọn để k
thường là nhng chuyn gần gũi và gắn lin với đời sng mà tr thường gp.
Ngoài ra, GV làm mu cho tr cách giáo viên chia s nim vui, ni bun
với người khác. Tr mm non không th nhn thức đằng sau hành vi ca giáo
viên. Qua mi vic làm giáo viên th k li nhng gì mình đã làm cho tr
khác hiu và làm theo. Ví dụ: Cô đã trò chuyện và hát cho bn Hoa nghe, bn y
bun chú chó ca bạn đã bị bnh my ngày qua. Vic gii thích ca s
giúp tr hiểu khơi gi tr thái độ tích cc lòng mong muốn băt chưc
hành động đó.
3.3.6. Kể chuyện và đàm thoại cùng trẻ
a. Mục đích và ý nghĩa
Truyn k vn là ngun suối mát nuôi dưỡng tâm hn tr thơ và cũng là lợi
thế để GV giáo dc k năng NBVTHCX cho trẻ. Mi khi k chuyn tr
thường t ra rất yêu thích và chăm chú lng nghe. Mi tình tiết câu chuyện đều
mang đến cho tr smò và tri nghim nhiu cm xúc khác nhau. Có lúc, tr
đồng cm vi nhng cm xúc nhân vật đang trải qua , có lúc tr không đồng tình
cách cư x ca các nhân vt. T nhng tình hung cm xúc nhân vt gp phi
trong câu chuyn khiến tr liên tưởng đến tình hung thc tế ca bn thân. T
đó, sẽ giúp tr tăng thêm vốn t vng v cm xúc hc cách th hin, phn
ng vi cm xúc mt cách phù hp. Ngoài ra, trong quá trình k chuyn nhng
câu hỏi đàm thoi, tình hung vấn đề đặt ra s giúp tr phát trin kh năng
ởng tượng, tư duy và năng lực đồng cảm khi đt mình vào v trí người khác để
gii quyết vấn đề. S kết hợp đàm thoại gia tr, s giúp hiểu được
80 ngồi thành vòng tròn và kể về những cách Cô đã làm khi Cô cảm thấy giận dữ. Ví dụ: Cô đã cảm thấy giận dữ khi có ai đó vẽ bậy lên tường nhà Cô. Lúc đó, Cô đã hít thở sâu ba cái và suy nghĩ về điều gì đó để thư giãn, khi cảm thấy bình tĩnh Cô đã nghĩ ra một số giải pháp để giải quyết vấn đề của mình. Hoặc Cô có thể tạo tình huống từ câu chuyện hoặc tranh vẽ về những cách mà mọi người xung quanh xử lý khi có cảm xúc tức giận. Những tình huống Cô lựa chọn để kể thường là những chuyện gần gũi và gắn liền với đời sống mà trẻ thường gặp. Ngoài ra, GV làm mẫu cho trẻ cách giáo viên chia sẻ niềm vui, nỗi buồn với người khác. Trẻ mầm non không thể nhận thức đằng sau hành vi của giáo viên. Qua mỗi việc làm giáo viên có thể kể lại những gì mình đã làm cho trẻ khác hiểu và làm theo. Ví dụ: Cô đã trò chuyện và hát cho bạn Hoa nghe, bạn ấy buồn vì chú chó của bạn đã bị bệnh mấy ngày qua. Việc giải thích của Cô sẽ giúp trẻ hiểu và khơi gợi ở trẻ thái độ tích cực và lòng mong muốn băt chước hành động đó. 3.3.6. Kể chuyện và đàm thoại cùng trẻ a. Mục đích và ý nghĩa Truyện kể vốn là nguồn suối mát nuôi dưỡng tâm hồn trẻ thơ và cũng là lợi thế để GV giáo dục kỹ năng NBVTHCX cho trẻ. Mỗi khi Cô kể chuyện trẻ thường tỏ ra rất yêu thích và chăm chú lắng nghe. Mỗi tình tiết câu chuyện đều mang đến cho trẻ sự tò mò và trải nghiệm nhiều cảm xúc khác nhau. Có lúc, trẻ đồng cảm với những cảm xúc nhân vật đang trải qua , có lúc trẻ không đồng tình cách cư xử của các nhân vật. Từ những tình huống cảm xúc nhân vật gặp phải trong câu chuyện khiến trẻ liên tưởng đến tình huống thực tế của bản thân. Từ đó, sẽ giúp trẻ tăng thêm vốn từ vựng về cảm xúc và học cách thể hiện, phản ứng với cảm xúc một cách phù hợp. Ngoài ra, trong quá trình kể chuyện những câu hỏi đàm thoại, tình huống vấn đề cô đặt ra sẽ giúp trẻ phát triển khả năng tưởng tượng, tư duy và năng lực đồng cảm khi đặt mình vào vị trí người khác để giải quyết vấn đề. Sự kết hợp đàm thoại giữa Cô và trẻ, sẽ giúp Cô hiểu được
81
những suy nghĩ, tâm tư, tình cm cách tr phn ứng trưc nhng cm xúc
khác nhau. T đó Cô sẽ có những điều chỉnh, định hướng giúp tr có nhng suy
nghĩ đúng đắn và th hin k năng NBVTHCX một cách phù hp
Như vậy, th thy thông qua k chuyện đàm thoại ý nghĩa quan
trọng để phát trin k năng NBVTHCX cho trẻ. V việc tăng vốn t vng
cách th hin cm xúc khác nhau. T đó sẽ giúp tr d dàng vn dng vào trong
cuc sng.
b. Ni dung và cách thc thc hin
Ni dung các cuộc đàm thoại và câu chuyn cần liên quan đến nhng cm
xúc nhân vt tri qua và cách nhân vt phn ng vi mi tình hung. Nhng câu
chuyn GV kthnhng câu chuyện GV sưu tầm hoc nhng câu chuyn
k sáng tạo được rút ra t kinh nghim ca bn thân. Trong mi câu chuyn k
GV có th kết hợp đàm thoại trước hoc sau khi k tùy theo mục đích cuộc đàm
thoại (đ khơi gợi s chú ý ca trẻ, để tr phán đoán, bày t cm xúc). GV
th dng li khuyến khích tr chia s cm xúc ca mình khi nhân vt trong
câu chuyện. Đặc bit những đoạn nhân vt th hin cm xúc và nhng truyn có
kèm theo tranh ảnh, khi đó GV thể hi tr d “Các con hãy nhìn vào
khuôn mt bn heo trng, trông bn y tht s hãi khi b sói đuổi theo”. Các câu
chuyn k phi gần gũi với tr, ni dung giáo dc k năng NBVTHCX cho
tr. Chuyn cn có b cc rõ ràng, súc tích và hp dẫn đối vi trẻ. Chúng tôi đề
xut mt s câu chuyn k cho tr nghe, nhm mục đích giáo dục k năng
NBVTHCX cho tr (Ph lc 10).
Khi t chc k truyn cho tr giáo viên cần lưu ý:
+ Chun b đồ dùng trc quan , thuc ni dung chuyn và nhp tâm vào câu
chuyn k (ging nói, c chỉ, điệu bộ…)
+ Khi đàm thoại giáo viên nên chú trng giúp tr nhn biết chú ý đến
nhng chi tiết v s cm xúc ca các nhân vt. GV cần chú ý đến câu hi tho
lun v cm xúc. Đưa ra những câu hi tr có nhiu giải pháp đ la chn,
81 những suy nghĩ, tâm tư, tình cảm và cách trẻ phản ứng trước những cảm xúc khác nhau. Từ đó Cô sẽ có những điều chỉnh, định hướng giúp trẻ có những suy nghĩ đúng đắn và thể hiện kỹ năng NBVTHCX một cách phù hợp Như vậy, có thể thấy thông qua kể chuyện và đàm thoại có ý nghĩa quan trọng để phát triển kỹ năng NBVTHCX cho trẻ. Về việc tăng vốn từ vựng và cách thể hiện cảm xúc khác nhau. Từ đó sẽ giúp trẻ dễ dàng vận dụng vào trong cuộc sống. b. Nội dung và cách thức thực hiện Nội dung các cuộc đàm thoại và câu chuyện cần liên quan đến những cảm xúc nhân vật trải qua và cách nhân vật phản ứng với mỗi tình huống. Những câu chuyện GV kể có thể là những câu chuyện GV sưu tầm hoặc những câu chuyện kể sáng tạo được rút ra từ kinh nghiệm của bản thân. Trong mỗi câu chuyện kể GV có thể kết hợp đàm thoại trước hoặc sau khi kể tùy theo mục đích cuộc đàm thoại (để khơi gợi sự chú ý của trẻ, để trẻ phán đoán, bày tỏ cảm xúc). GV có thể dừng lại khuyến khích trẻ chia sẻ cảm xúc của mình khi là nhân vật trong câu chuyện. Đặc biệt những đoạn nhân vật thể hiện cảm xúc và những truyện có kèm theo tranh ảnh, khi đó GV có thể hỏi trẻ Ví dụ “Các con hãy nhìn vào khuôn mặt bạn heo trắng, trông bạn ấy thật sợ hãi khi bị sói đuổi theo”. Các câu chuyện kể phải gần gũi với trẻ, có nội dung giáo dục kỹ năng NBVTHCX cho trẻ. Chuyện cần có bố cục rõ ràng, súc tích và hấp dẫn đối với trẻ. Chúng tôi đề xuất một số câu chuyện kể cho trẻ nghe, nhằm mục đích giáo dục kỹ năng NBVTHCX cho trẻ (Phụ lục 10). Khi tổ chức kể truyện cho trẻ giáo viên cần lưu ý: + Chuẩn bị đồ dùng trực quan , thuộc nội dung chuyện và nhập tâm vào câu chuyện kể (giọng nói, cử chỉ, điệu bộ…) + Khi đàm thoại giáo viên nên chú trọng giúp trẻ nhận biết và chú ý đến những chi tiết về sự cảm xúc của các nhân vật. GV cần chú ý đến câu hỏi thảo luận về cảm xúc. Đưa ra những câu hỏi trẻ có nhiều giải pháp để lựa chọn, có
82
th là chia s nhng kinh nghiệm mình đã trải qua. Đặc bit là cho tr nêu lên ý
kiến ca mình t đưa ra kết lun vấn đề. Qua những trao đổi tho lun cm
xúc v nhân vt s giúp tr hiểu n cm xúc ca bn thân mình nhng
ngưi xung quanh. Và tr s hc cách mà các nhân vt phn ng phù hợp qua đó
giúp tr vn dng vào cuc sng.
GV có th đàm thoại vi tr vi nhng câu hi sau.
1. Trong câu chuyn có nhng nhân vt nào?
2. Con yêu ai nht trong câu chuyn này? Ti sao?
3. Theo con nhân vt trong câu chuyện đang cảm thấy như thế nào?
4. Các con có đồng ý vi cách th hin cm xúc ca bn không?
5. Nếu là con, con s cm thấy như thế nào? Ti sao?
6. Qua câu chuyn chúng ta học được điều gì? Chúng ta nên làm gì?
3.4. Tổ chức khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất trên
3.4.1. Mục đích khảo sát
Tìm ra mt s bin pháp giáo dục tác động hiu qu nhằm thúc đẩy k
năng NBVTHCX cho trẻ 5-6 tui.
3.4.2. Nội dung khảo sát
Các biện pháp thúc đẩy k năng NBVTHCX cho tr 5-6 tui.
3.4.3. Khách thể khảo sát
- 35 BGH và GV lp 5-6 tui 3 trường Mm non Hoa Hng - Q.Bình
Tân; Trường Mm non Bé Ngoan Q.1; Trường Mm non Hoa Mai Q.3.
3.4.4. Kết quả khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp
Cách cho điểm ở mỗi mức độ được tính như sau:
Đim trung bình
Mức độ cn thiết
Mức độ kh thi
1-1.6
Không cn thiết
Không kh thi
1.61-2.21
Cn thiết
Kh thi
2.22-3
Rt cn thiết
Rt kh thi
82 thể là chia sẻ những kinh nghiệm mình đã trải qua. Đặc biệt là cho trẻ nêu lên ý kiến của mình và tự đưa ra kết luận vấn đề. Qua những trao đổi thảo luận cảm xúc về nhân vật sẽ giúp trẻ hiểu rõ hơn cảm xúc của bản thân mình và những người xung quanh. Và trẻ sẽ học cách mà các nhân vật phản ứng phù hợp qua đó giúp trẻ vận dụng vào cuộc sống. GV có thể đàm thoại với trẻ với những câu hỏi sau. 1. Trong câu chuyện có những nhân vật nào? 2. Con yêu ai nhất trong câu chuyện này? Tại sao? 3. Theo con nhân vật trong câu chuyện đang cảm thấy như thế nào? 4. Các con có đồng ý với cách thể hiện cảm xúc của bạn không? 5. Nếu là con, con sẽ cảm thấy như thế nào? Tại sao? 6. Qua câu chuyện chúng ta học được điều gì? Chúng ta nên làm gì? 3.4. Tổ chức khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất trên 3.4.1. Mục đích khảo sát Tìm ra một số biện pháp giáo dục tác động hiệu quả nhằm thúc đẩy kỹ năng NBVTHCX cho trẻ 5-6 tuổi. 3.4.2. Nội dung khảo sát Các biện pháp thúc đẩy kỹ năng NBVTHCX cho trẻ 5-6 tuổi. 3.4.3. Khách thể khảo sát - 35 BGH và GV lớp 5-6 tuổi ở 3 trường Mầm non Hoa Hồng - Q.Bình Tân; Trường Mầm non Bé Ngoan – Q.1; Trường Mầm non Hoa Mai – Q.3. 3.4.4. Kết quả khảo sát tính hiệu quả của các biện pháp Cách cho điểm ở mỗi mức độ được tính như sau: Điểm trung bình Mức độ cần thiết Mức độ khả thi 1-1.6 Không cần thiết Không khả thi 1.61-2.21 Cần thiết Khả thi 2.22-3 Rất cần thiết Rất khả thi
83
3.4.4.1. Mức độ cần thiết của biện pháp đã đề xuất
Kết qu kho sát ý kiến ca GV và BGH v mức độ cn thiết ca các bin
pháp nhằm thúc đy k năng NBVTHCX cho trẻ 5-6 tuổi được th hin bng
3.1 với điểm trung bình chung 2.28 cho thy các biện pháp GV đều cho rng
mức độ rt cn thiết. Trong đó chỉ 1 bin pháp T chc tp huấn đào tạo
GV v nội dung, phương pháp giảng dy” đạt mc cn thiết với điểm trung
bình 2.20. Các bin pháp còn lại đều xếp v trí rt cn thiết bao gồm: “Phối
hp giữa gia đình và nhà trường trong vic giáo dc k năng NBVTHCX” (TB
= 2.40, TH = 1), “Lp kế hoch dy hc theo ch đề” (TB = 2.34, TH =2), “Kể
chuyện và đàm thoại cùng trẻ” (TB = 2.29, TH = 3), “GV làm mu qua hành vi
chăm sóc trẻ” (TB = 2.26, TH = 4), “Tạo môi trường hc tp tích cực” (TB =
2.23, TH = 5). Như vậy, với điểm trung bình trên cho thy nhng bin pháp
GV và BGH đã lựa chọn đều có tác động tích cực đến tr.
Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất
STT
Các bin pháp
Mức độ cn thiết
Đim
trung bình
Th
hng
1
T chc tp huấn đào tạo GV v ni dung,
phương pháp ging dy.
2.20
6
2
Xây dng mt s tiết dạy riêng để giáo dc
k năng NBVTHCX cho tr.
2.34
2
3
Phi hp giữa gia đình nhà trường trong
vic giáo dc k năng NBVTHCX
2.40
1
4
Tạo môi trường hc tp tích cc
2.23
5
5
GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc tr
2.26
4
6
K chuyện và đàm thoại cùng tr
2.29
3
Đim trung bình chung
2.28
83 3.4.4.1. Mức độ cần thiết của biện pháp đã đề xuất Kết quả khảo sát ý kiến của GV và BGH về mức độ cần thiết của các biện pháp nhằm thúc đẩy kỹ năng NBVTHCX cho trẻ 5-6 tuổi được thể hiện ở bảng 3.1 với điểm trung bình chung 2.28 cho thấy các biện pháp GV đều cho rằng ở mức độ rất cần thiết. Trong đó chỉ có 1 biện pháp “Tổ chức tập huấn đào tạo GV về nội dung, phương pháp giảng dạy” đạt ở mức cần thiết với điểm trung bình 2.20. Các biện pháp còn lại đều xếp ở vị trí rất cần thiết bao gồm: “Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng NBVTHCX” (TB = 2.40, TH = 1), “Lập kế hoạch dạy học theo chủ đề” (TB = 2.34, TH =2), “Kể chuyện và đàm thoại cùng trẻ” (TB = 2.29, TH = 3), “GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc trẻ” (TB = 2.26, TH = 4), “Tạo môi trường học tập tích cực” (TB = 2.23, TH = 5). Như vậy, với điểm trung bình trên cho thấy những biện pháp mà GV và BGH đã lựa chọn đều có tác động tích cực đến trẻ. Bảng 3.1. Mức độ cần thiết của các biện pháp đề xuất STT Các biện pháp Mức độ cần thiết Điểm trung bình Thứ hạng 1 Tổ chức tập huấn đào tạo GV về nội dung, phương pháp giảng dạy. 2.20 6 2 Xây dựng một số tiết dạy riêng để giáo dục kỹ năng NBVTHCX cho trẻ. 2.34 2 3 Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng NBVTHCX 2.40 1 4 Tạo môi trường học tập tích cực 2.23 5 5 GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc trẻ 2.26 4 6 Kể chuyện và đàm thoại cùng trẻ 2.29 3 Điểm trung bình chung 2.28
84
3.4.4.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất
Kết quả khảo sát về tính khả thi của biện pháp ở bảng 3.2 cho thấy các biện
pháp được BGH và GV đánh giá ở mức rất khả thi với điểm trung bình chung là
2.23, bao gồm biện pháp “Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo
dục kỹ năng NBVTHCX” (TB = 2.4, TH = 1), “Kể chuyện đàm thoại cùng
trẻ” (TB = 2.31, TH = 2), “Tổ chức tập huấn đào tạo GV về nội dung, phương
pháp giảng dạy” (TB = 2.26, TH = 3), “Tạo môi trường học tập tích cực” (TB =
2.23, TH = 4). Đây 5 biện pháp vị trí xếp hạng từ 1 đến 5, có điểm trung
bình ở mức độ rất khả thi. 2 biện pháp còn lại được GV và BGH lựa chọn ở mức
độ khả thi đó là Xây dựng một số tiết dạy để giáo dục KNNBVHCX cho trẻ”
(TB = 2.17, TH = 5), “GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc trẻ” (TB = 2.06, TH =
6).
Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất.
STT
Các bin pháp
Mức độ kh thi
Đim
trung bình
Th hng
1
T chc tp huấn đào tạo GV v ni dung,
phương pháp giảng dy.
2.26
3
2
Xây dng mt s tiết dạy riêng để giáo dc
k năng NBVTHCX cho tr.
2.17
5
3
Phi hp giữa gia đình nhà trường trong
vic giáo dc k năng NBVTHCX
2.40
1
4
Tạo môi trường hc tp tích cc
2.23
4
5
GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc trẻ
2.06
6
6
K chuyện và đàm thoại cùng tr
2.31
2
Đim trung bình chung
2.23
84 3.4.4.2. Khảo sát tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất Kết quả khảo sát về tính khả thi của biện pháp ở bảng 3.2 cho thấy các biện pháp được BGH và GV đánh giá ở mức rất khả thi với điểm trung bình chung là 2.23, bao gồm biện pháp “Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng NBVTHCX” (TB = 2.4, TH = 1), “Kể chuyện và đàm thoại cùng trẻ” (TB = 2.31, TH = 2), “Tổ chức tập huấn đào tạo GV về nội dung, phương pháp giảng dạy” (TB = 2.26, TH = 3), “Tạo môi trường học tập tích cực” (TB = 2.23, TH = 4). Đây là 5 biện pháp có vị trí xếp hạng từ 1 đến 5, có điểm trung bình ở mức độ rất khả thi. 2 biện pháp còn lại được GV và BGH lựa chọn ở mức độ khả thi đó là “ Xây dựng một số tiết dạy để giáo dục KNNBVHCX cho trẻ” (TB = 2.17, TH = 5), “GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc trẻ” (TB = 2.06, TH = 6). Bảng 3.2. Mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất. STT Các biện pháp Mức độ khả thi Điểm trung bình Thứ hạng 1 Tổ chức tập huấn đào tạo GV về nội dung, phương pháp giảng dạy. 2.26 3 2 Xây dựng một số tiết dạy riêng để giáo dục kỹ năng NBVTHCX cho trẻ. 2.17 5 3 Phối hợp giữa gia đình và nhà trường trong việc giáo dục kỹ năng NBVTHCX 2.40 1 4 Tạo môi trường học tập tích cực 2.23 4 5 GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc trẻ 2.06 6 6 Kể chuyện và đàm thoại cùng trẻ 2.31 2 Điểm trung bình chung 2.23
85
Nhìn chung kết qu thu được bng 3.1 và 3.2 cho thy 6 biện pháp người
nghiên cứu đưa ra được BGH và GV đánh giá ở mc rt cn thiết và có tính rt
kh thi. vậy để thúc đẩy k năng NBVTHCX cho trẻ 5-6 tui cn tiến hành
đồng b các bin pháp trên.
3.5. Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết
thể hiện cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi
3.5.1. Mục đích thực nghiệm
Hỗ trợ việc kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất.
3.5.2. Nội dung thực nghiệm
mt s điu kin v thi gian cùng vi tính hiu qu ca bin pháp.
Chúng tôi la chn biện pháp 1: “Xây dng mt s tiết dạy riêng để giáo dc k
năng NBVTHCX cho trẻ” Bin pháp 2: GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc
trẻ”. Bin pháp 3: “To môi trường hc tp tích cc”.
3.5.3. Nhiệm vụ thực nghiệm
- ng dng các bin pháp trên xây dng thành giáo án
- T chc các hoạt động cho tr tri nghim
- Thu thp kết qu sau khi th nghim
3.5.4. Tổ chức thực nghiệm
3.5.4.1. Mẫu thực nghiệm
* Nhóm đối chng:
- Chn ngu nhiên theo danh sách 22 tr có năm sinh 2008 đang học ti lp
lá A, trường mm non Hoa Hng, Qun Bình Tân, TP. HCM
- 2 Giáo viên ph trách lp Lá A trường mm non Hoa Hng, Qun Bình
Tân, TP.HCM
*Nhóm thc nghim:
- Chn ngu nhiên theo danh sách 22 tr có năm sinh 2008 đang học ti lp
lá B, trường mm non Hoa Hng, Qun Bình Tân, TP.HCM
S khác bit giữa nhóm ĐC và nhóm TN:
85 Nhìn chung kết quả thu được ở bảng 3.1 và 3.2 cho thấy 6 biện pháp người nghiên cứu đưa ra được BGH và GV đánh giá ở mức rất cần thiết và có tính rất khả thi. Vì vậy để thúc đẩy kỹ năng NBVTHCX cho trẻ 5-6 tuổi cần tiến hành đồng bộ các biện pháp trên. 3.5. Tổ chức thực nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5-6 tuổi 3.5.1. Mục đích thực nghiệm Hỗ trợ việc kiểm nghiệm tính hiệu quả của các biện pháp đề xuất. 3.5.2. Nội dung thực nghiệm Vì một số điều kiện về thời gian cùng với tính hiệu quả của biện pháp. Chúng tôi lựa chọn biện pháp 1: “Xây dựng một số tiết dạy riêng để giáo dục kỹ năng NBVTHCX cho trẻ” Biện pháp 2: “GV làm mẫu qua hành vi chăm sóc trẻ”. Biện pháp 3: “Tạo môi trường học tập tích cực”. 3.5.3. Nhiệm vụ thực nghiệm - Ứng dụng các biện pháp trên xây dựng thành giáo án - Tổ chức các hoạt động cho trẻ trải nghiệm - Thu thập kết quả sau khi thử nghiệm 3.5.4. Tổ chức thực nghiệm 3.5.4.1. Mẫu thực nghiệm * Nhóm đối chứng: - Chọn ngẫu nhiên theo danh sách 22 trẻ có năm sinh 2008 đang học tại lớp lá A, trường mầm non Hoa Hồng, Quận Bình Tân, TP. HCM - 2 Giáo viên phụ trách lớp Lá A trường mầm non Hoa Hồng, Quận Bình Tân, TP.HCM *Nhóm thực nghiệm: - Chọn ngẫu nhiên theo danh sách 22 trẻ có năm sinh 2008 đang học tại lớp lá B, trường mầm non Hoa Hồng, Quận Bình Tân, TP.HCM Sự khác biệt giữa nhóm ĐC và nhóm TN:
86
- Nhóm ĐC: GV tự son giáo án, t chun b đồ dùng dy hc t chc
với hình thức, phương pháp, biện pháp bình thường theo nội dung chương
trình qui định.
- Nhóm TN: GV son giáo án, lên kế hoch t chc vi hình thc,
phương pháp, biện pháp theo nội dung chương trình TN.
3.5.4.2. Thời gian thực nghiệm
Băt đầu t ngày 15 tháng 3 đến ngày 15 tháng 5 năm 2014
+ Hoạt động lên tiết dy 3 bui mt tun, sáng lên lp t 9 gi đến 10 gi 15.
+ Kết hp lng ghép trong các hoạt động được din ra hng ngày. (GV làm
mu qua hành vi, t chc hoạt động hc tp tích cc).
3.5.4.3. Tiến hành thực nghiệm
- c 1 : Kho sát mức độ nhn thc k năng nhận biết th hin cm
xúc ca tr trước thc nghim.
S dng tranh v - bài tp phng vn và quan sát tr nhằm đánh giá mức độ
nhn thc k năng nhận biết và th hin cm xúc ca tr trước thc nghim.
- ớc 2 : Tác động trc tiếp các bin pháp thông qua các gi hc tiến
hành trin khai các hoạt động thc nghim.
- c 3 : S dng tranh v - bài tp phng vn quan sát các biu hin
ca tr nhằm đánh giá kết qu ca tr sau những tác động giáo dc.
3.5.6. Kết quả thực nghiệm
Thang đo sau thực nghim vi các biu hin sau: [Ph lc 14]
Biu hin 1: Nhn biết cm xúc của người khác thông qua 6 bc tranh:
S dng 6 bc tranh cm xúc: vui, bun, gin, s hãi, xu h, ngc
nhiên. Sau đó, cho trẻ nhn biết cảm xúc người khác qua tranh đoán xem
người đó đang có cảm xúc gì.
Biu hin 2: Nhn biết cm xúc ca bn thân vi các câu hi sau
S dng bảng điểm danh cảm xúc đã trò chuyện vi tr vào mi bui sáng.
Sau đó để tr s gn tên mình vào bng tên cm xúc. Chia s cùng Cô tr đã
86 - Nhóm ĐC: GV tự soạn giáo án, tự chuẩn bị đồ dùng dạy học và tổ chức HĐ với hình thức, phương pháp, biện pháp bình thường theo nội dung chương trình qui định. - Nhóm TN: GV soạn giáo án, lên kế hoạch và tổ chức với hình thức, phương pháp, biện pháp theo nội dung chương trình TN. 3.5.4.2. Thời gian thực nghiệm Băt đầu từ ngày 15 tháng 3 đến ngày 15 tháng 5 năm 2014 + Hoạt động lên tiết dạy 3 buổi một tuần, sáng lên lớp từ 9 giờ đến 10 giờ 15. + Kết hợp lồng ghép trong các hoạt động được diễn ra hằng ngày. (GV làm mẫu qua hành vi, tổ chức hoạt động học tập tích cực). 3.5.4.3. Tiến hành thực nghiệm - Bước 1 : Khảo sát mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của trẻ trước thực nghiệm. Sử dụng tranh vẽ - bài tập phỏng vấn và quan sát trẻ nhằm đánh giá mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của trẻ trước thực nghiệm. - Bước 2 : Tác động trực tiếp các biện pháp thông qua các giờ học và tiến hành triển khai các hoạt động thực nghiệm. - Bước 3 : Sử dụng tranh vẽ - bài tập phỏng vấn và quan sát các biểu hiện của trẻ nhằm đánh giá kết quả của trẻ sau những tác động giáo dục. 3.5.6. Kết quả thực nghiệm Thang đo sau thực nghiệm với các biểu hiện sau: [Phụ lục 14] Biểu hiện 1: Nhận biết cảm xúc của người khác thông qua 6 bức tranh: Sử dụng 6 bức tranh có cảm xúc: vui, buồn, giận, sợ hãi, xấu hổ, ngạc nhiên. Sau đó, cho trẻ nhận biết cảm xúc người khác qua tranh và đoán xem người đó đang có cảm xúc gì. Biểu hiện 2: Nhận biết cảm xúc của bản thân với các câu hỏi sau Sử dụng bảng điểm danh cảm xúc đã trò chuyện với trẻ vào mỗi buổi sáng. Sau đó để trẻ sẽ gắn tên mình vào bảng tên cảm xúc. Chia sẻ cùng Cô trẻ đã có
87
nhng cm xúc gì. Ngoài ra trong quá trình tr vui chơi trò chuyện chúng tôi đặt
câu hi và trò chuyn cùng tr.
Biu hin 3: Th hin s an i vi bn
Bn Hoa mi chuyn vào lp 3, bạn đang ngi mt ch nhìn các bn
chơi. Con hãy nhìn vào tranh và đoán xem bạn đang có cảm xúc gì? Vì sao bn
li có cảm xúc đó? Nếu con là các bn trong lp con s làm gì khi bn bun?
Biu hin 4: Th hin s chia vui cùng bn
Sinh nht Na ba m mang bánh kem lên t chc cho bn. Con hãy nhìn vào
tranh đoán xem bạn đang cảm xúc gì? Con s làm để chia vui chúc
mng sinh nht bn?
Biu hin 5: Biết kim chế cm xúc gin d
Nam và Tuấn đang tập v tranh, chng may Nam làm đổ màu lên tranh ca
Tun ? Con hãy nhìn vào tranh và đoán xem Tuấn đang có cảm xúc gì? Khi gin
d bn Tun nên làm gì?
3.5.6.1. Đánh giá mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc
của nhóm trước và sau thực nghiệm.
Chúng tôi tiến hành phân tích, mô t, nhận xét, đánh giá mức độ phát trin
k năng NBVTHCX qua tranh bài tập đánh giá cùng phương pháp quan sát, trò
chuyn dựa trên tiêu chí đã xác định.
Bảng 3.3. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết thể hiện cảm xúc của
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm
(Trước khi tiến hành thc nghim)
Lp
S
ng
Mức độ biu hin ca ni dung
Đim
trung
bình
Biu
hin 1
Biu
hin 2
Biu
hin 3
Biu
hin 4
Biu
hin 5
TĐC
22
1.77
1.77
2.00
2.18
1.91
1.92
TTN
22
1.82
1.73
2.09
2.32
2.18
2.02
Sig (2-talied)
0.30
0.59
0.34
0.53
0.16
87 những cảm xúc gì. Ngoài ra trong quá trình trẻ vui chơi trò chuyện chúng tôi đặt câu hỏi và trò chuyện cùng trẻ. Biểu hiện 3: Thể hiện sự an ủi với bạn Bạn Hoa mới chuyển vào lớp Lá 3, bạn đang ngồi một chỗ nhìn các bạn chơi. Con hãy nhìn vào tranh và đoán xem bạn đang có cảm xúc gì? Vì sao bạn lại có cảm xúc đó? Nếu con là các bạn trong lớp con sẽ làm gì khi bạn buồn? Biểu hiện 4: Thể hiện sự chia vui cùng bạn Sinh nhật Na ba mẹ mang bánh kem lên tổ chức cho bạn. Con hãy nhìn vào tranh và đoán xem bạn đang có cảm xúc gì? Con sẽ làm gì để chia vui chúc mừng sinh nhật bạn? Biểu hiện 5: Biết kiềm chế cảm xúc giận dữ Nam và Tuấn đang tập vẽ tranh, chẳng may Nam làm đổ màu lên tranh của Tuấn ? Con hãy nhìn vào tranh và đoán xem Tuấn đang có cảm xúc gì? Khi giận dữ bạn Tuấn nên làm gì? 3.5.6.1. Đánh giá mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của nhóm trước và sau thực nghiệm. Chúng tôi tiến hành phân tích, mô tả, nhận xét, đánh giá mức độ phát triển kỹ năng NBVTHCX qua tranh bài tập đánh giá cùng phương pháp quan sát, trò chuyện dựa trên tiêu chí đã xác định. Bảng 3.3. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm (Trước khi tiến hành thực nghiệm) Lớp Số lượng Mức độ biểu hiện của nội dung Điểm trung bình Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3 Biểu hiện 4 Biểu hiện 5 TĐC 22 1.77 1.77 2.00 2.18 1.91 1.92 TTN 22 1.82 1.73 2.09 2.32 2.18 2.02 Sig (2-talied) 0.30 0.59 0.34 0.53 0.16
88
Trước khi tiến hành thc nghim chúng tôi s dng tranh bài tp tình
huống đã tiến hành kho sát chương 2, cùng với bin pháp quan sát tr trong
gi hc và gi chơi để tiến hành đo mức độ nhóm tr thc nghiệm và nhóm đối
chứng trước thc nghim. Vic khảo sát này được thc hin 22 tr trong lp
thc nghim 22 tr trong lớp đối chng giai đoạn trước khi tiến hành thc
nghim. Kết qu cho thấy đim trung bình 2.02 ca nhóm tr thc nghim
nhóm tr đối chng 1.92 hầu như không sự chênh lch nhiu v mức độ k
năng NBVTHCX giữa hai nhóm tr này trước thc nghim. Vi kim nghim
Sig (2-talied) cho ra kết qu: Biu hin 1: Sig (2-talied) = 0.30>0.05; Biu hin
2: Sig (2-talied) =0.59>0.05; Biu hin 3: Sig (2-talied) = 0.34>0.05; Biu hin
4: Sig (2-talied) = 0.53>0.05; Biu hin 5: Sig (2-talied) = 0.16>0.05. Cho thy
không s khác biệt ý nghĩa về mức độ nhn thc các biu hin ca nhóm
đối chng và thc nghiệm trước thc nghim.
Biểu đồ 3.2. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của
nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm
88 Trước khi tiến hành thực nghiệm chúng tôi sử dụng tranh bài tập tình huống đã tiến hành khảo sát ở chương 2, cùng với biện pháp quan sát trẻ trong giờ học và giờ chơi để tiến hành đo mức độ nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm đối chứng trước thực nghiệm. Việc khảo sát này được thực hiện ở 22 trẻ trong lớp thực nghiệm và 22 trẻ trong lớp đối chứng ở giai đoạn trước khi tiến hành thực nghiệm. Kết quả cho thấy điểm trung bình 2.02 của nhóm trẻ thực nghiệm và nhóm trẻ đối chứng 1.92 hầu như không có sự chênh lệch nhiều về mức độ kỹ năng NBVTHCX giữa hai nhóm trẻ này trước thực nghiệm. Với kiểm nghiệm Sig (2-talied) cho ra kết quả: Biểu hiện 1: Sig (2-talied) = 0.30>0.05; Biểu hiện 2: Sig (2-talied) =0.59>0.05; Biểu hiện 3: Sig (2-talied) = 0.34>0.05; Biểu hiện 4: Sig (2-talied) = 0.53>0.05; Biểu hiện 5: Sig (2-talied) = 0.16>0.05. Cho thấy không có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ nhận thức ở các biểu hiện của nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm. Biểu đồ 3.2. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm trước thực nghiệm
89
3.5.6.2. So sánh mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc
của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
Bảng 3.4. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết thể hiện cảm xúc của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm.
(Sau khi tiến hành thc nghim)
Lp
S
ng
Mức độ biu hin ca ni dung
Đim
trung
bình
Biu
hin 1
Biu
hin 2
Biu
hin 3
Biu
hin 4
Biu
hin 5
SĐC
22
1.95
1.77
2.09
2.18
2.17
2.03
STN
22
2.36
2.23
2.45
2.55
2.41
2.4
Sig (2-talied)
0.02
0.02
0.02
0.04
0.01
Biểu đồ 3.3. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm
Sau khi tiến hành thc nghim vi các biện pháp tác động cho ra kết qu,
hu hết các mức độ nhn thc k năng NBVTHCX của tr nhóm thc nghim
tăng lên đáng kể vi đim trung bình 2.4. Còn điểm trung bình ca nhóm sau
đối chng 2.03 cũng có sự tăng lên nhưng mức tăng này chưa đáng kể. Như vậy,
89 3.5.6.2. So sánh mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm Bảng 3.4. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm. (Sau khi tiến hành thực nghiệm) Lớp Số lượng Mức độ biểu hiện của nội dung Điểm trung bình Biểu hiện 1 Biểu hiện 2 Biểu hiện 3 Biểu hiện 4 Biểu hiện 5 SĐC 22 1.95 1.77 2.09 2.18 2.17 2.03 STN 22 2.36 2.23 2.45 2.55 2.41 2.4 Sig (2-talied) 0.02 0.02 0.02 0.04 0.01 Biểu đồ 3.3. Mức độ nhận thức kỹ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng sau thực nghiệm Sau khi tiến hành thực nghiệm với các biện pháp tác động cho ra kết quả, hầu hết các mức độ nhận thức kỹ năng NBVTHCX của trẻ ở nhóm thực nghiệm tăng lên đáng kể với điểm trung bình là 2.4. Còn điểm trung bình của nhóm sau đối chứng 2.03 cũng có sự tăng lên nhưng mức tăng này chưa đáng kể. Như vậy,