Luận văn Thạc sĩ: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Bến Lức

316
690
87
60
tăng, thuế thu nhập đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà ở xã hội, nhà ở có diện
tích nhỏ, giá bán thấp. Bên cạnh đó các khách hàng phải chủ động điều chỉnh hoạt
động kinh doanh, tái cơ cấu cho phù hợp, như: giảm giá bán, điều chỉnh cơ cấu hàng
hóa cho phù hợp với khả năng chi trả của thị trường; áp dụng các phương thức bán
hàng linh hoạt, chuyển sang hình thức cho thuê, thuê mua; công khai, minh bạch,
thực hiện đúng cam kết tiến độ, tạo niềm tin với khách hàng.
Đối với chính quyền địa phương cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính
từ khâu thẩm định, phê duyệt quy hoạch, chấp thuận chủ trương đầu đến phê
duyệt các dự án kinh doanh BĐS. Đặc biệt là giải quyết nhanh chóng các thủ tục
cho phép điều chỉnh cơ cấu dự án đang tồn kho, thi công dở dang cho phù hợp với
nhu cầu thị trường, thủ tục chuyển đổi từ dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội.
Xây dng ch trương, chính sách điu h ành nn kinh tế nht quán,
phát huy hiu qu cao:
Ngân hàng nhà nước Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống giám sát ngân
hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và hệ thống cảnh
báo sớm những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; xây dựng
cách tiếp cân hoạt động đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trong nội bộ các tổ chức
tín dụng, đặc biệt cần nhanh chóng phối hợp với những ngành liên quan triển
khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng ngân hàng, nhằm góp phần hạn chế rủi ro về
RRTD vay của khách hàng. Hoạt động thanh tra, kiểm soát cũng cần được quan tâm
hơn, nhất là các biện pháp chế tài đối với các sai phạm, tránh để hiện tượng tham ô,
lừa đảo với giá trị tổn thất lớn xảy ra tại các NHTM thời gian gần đây.
Khuyến khích ngành tài chính ngân hàng phát triển theo xu hướng hội nhập
nhưng NHNN cũng cần kiểm soát chặt chẽ việc thành lập ngân hàng mới và quản lý
các ngân hàng đang hoạt động theo hướng nâng cao hơn nữa các tiêu chí về quy mô
vốn, tài sản hoạt động, mạng lưới hoạt động, chính sách điều hành lãi suất,... các
NHTM nhỏ nếu không đủ điều kiện nên sáp nhập hoặc chuyển mục đích kinh
doanh. Hiện tượng hàng loạt NHTM có quy mô nhỏ ra đời trong thời gian qua đáp
ứng được nhu cầu của các khách hàng nhưng lại phát sinh rất nhiều tiêu cực, cạnh
tranh không lành mạnh để chạy đua chỉ tiêu, cán bộ làm công tác tín dụng không đủ
tiêu chuẩn do thiếu nhân sự,... gây rủi ro rất lớn về RRTD của khách hàng cho ngân
60 tăng, thuế thu nhập đối với hoạt động đầu tư, kinh doanh nhà ở xã hội, nhà ở có diện tích nhỏ, giá bán thấp. Bên cạnh đó các khách hàng phải chủ động điều chỉnh hoạt động kinh doanh, tái cơ cấu cho phù hợp, như: giảm giá bán, điều chỉnh cơ cấu hàng hóa cho phù hợp với khả năng chi trả của thị trường; áp dụng các phương thức bán hàng linh hoạt, chuyển sang hình thức cho thuê, thuê mua; công khai, minh bạch, thực hiện đúng cam kết tiến độ, tạo niềm tin với khách hàng. Đối với chính quyền địa phương cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính từ khâu thẩm định, phê duyệt quy hoạch, chấp thuận chủ trương đầu tư đến phê duyệt các dự án kinh doanh BĐS. Đặc biệt là giải quyết nhanh chóng các thủ tục cho phép điều chỉnh cơ cấu dự án đang tồn kho, thi công dở dang cho phù hợp với nhu cầu thị trường, thủ tục chuyển đổi từ dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội.  Xây dựng chủ trương, chính sách điều h ành nền kinh tế nhất quán, phát huy hiệu quả cao: Ngân hàng nhà nước Việt Nam tiếp tục hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và hệ thống cảnh báo sớm những rủi ro tiềm ẩn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng; xây dựng cách tiếp cân hoạt động đánh giá chất lượng quản lý rủi ro trong nội bộ các tổ chức tín dụng, đặc biệt cần nhanh chóng phối hợp với những ngành có liên quan triển khai nghiệp vụ bảo hiểm tín dụng ngân hàng, nhằm góp phần hạn chế rủi ro về RRTD vay của khách hàng. Hoạt động thanh tra, kiểm soát cũng cần được quan tâm hơn, nhất là các biện pháp chế tài đối với các sai phạm, tránh để hiện tượng tham ô, lừa đảo với giá trị tổn thất lớn xảy ra tại các NHTM thời gian gần đây. Khuyến khích ngành tài chính ngân hàng phát triển theo xu hướng hội nhập nhưng NHNN cũng cần kiểm soát chặt chẽ việc thành lập ngân hàng mới và quản lý các ngân hàng đang hoạt động theo hướng nâng cao hơn nữa các tiêu chí về quy mô vốn, tài sản hoạt động, mạng lưới hoạt động, chính sách điều hành lãi suất,... các NHTM nhỏ nếu không đủ điều kiện nên sáp nhập hoặc chuyển mục đích kinh doanh. Hiện tượng hàng loạt NHTM có quy mô nhỏ ra đời trong thời gian qua đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng nhưng lại phát sinh rất nhiều tiêu cực, cạnh tranh không lành mạnh để chạy đua chỉ tiêu, cán bộ làm công tác tín dụng không đủ tiêu chuẩn do thiếu nhân sự,... gây rủi ro rất lớn về RRTD của khách hàng cho ngân
61
hàng hệ thống tài chính Việt Nam. Gần đây, NHNN cũng đang tích cực tái
cấu lại ngân hàng, tuy nhiên, chưa có biện pháp cụ thể nào, vì vây, NHNN cần đẩy
mạnh hơn nữa các biện pháp tái cơ cấu lại các ngân hàng nhỏ để hệ thống tài chính
hoạt động lành mạnh hơn, giảm các rủi ro trong kinh doanh do cạnh tranh không
lành mạnh.
Điều hành lãi suất theo hướng bình ổn giảm dần lãi suất để các khách
hàng giảm được các chi phí tài chính trong kinh doanh, giảm được rủi ro không
hoàn trả vốn vay do khách hàng làm ăn thua lỗ. Vì vây, NHNN cần kiểm tra và xử
lý mạnh đối với các NHTM cạnh tranh lãi suất không lành mạnh. Tuy nhiên, để giải
quyết được vấn đề lãi suất, NHNN cần giải quyết vấn đề từ gốc, đó tăng cung
thanh khoản cho các NHTM, một trong những biện pháp đó là cung tiền qua thị
trường mở với lãi suất thấp, khi NHTM đã đủ nguồn hoạt động, việc âm thầm thỏa
thuận lãi suất huy động cao như hiện nay có thể sẽ được hạn chế rất nhiều.
Bộ Tư pháp cần tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi Pháp lệnh
thi hành án dân sự theo hướng tăng quyền cho người nhận thế chấp (ngân hàng),
nếu tài sản đảm bảo sau hai lần giảm giá mà không bán được thì cho người phải thi
hành án một khoảng thời gian nhất định để họ tự bán, nếu vẫn không bán được thì
giá bán sẽ do ngân hàng quyết định. Đồng thời, xem xét giảm phí thi hành án, bởi
với mức phí như hiện nay thì số phí phải trả là quá cao.
Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng:
Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tại trung
tâm thông tin khách hàng (trung m CIC), bảo đảm cung cấp thông tin một cách
đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất. Trung tâm phòng ngừa rủi ro của các NHTM đã
đi vào hoạt động được nhiều năm song chưa thực sự phát huy hiệu quả, thông tin
thu thập được chưa nhanh nhậy, phong phú và chính xác. Do vậy các ngân hàng
chưa khai thác được nhiều thông tin phục vụ công tác tín dụng. Để thế phát huy
được vai trò thông tin tín dụng ngân hàng, trung tâm CIC cần cập nhật thông tin một
cách nhạy bén, thường xuyên cảnh báo những khách hàng có vấn đề để các NHTM
được biết. Đồng thời, cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM
nhận thấy quyền lợi nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín
dụng. Có như vậy mới tránh được tình trạng đảo nợ hoặc tình trạng chây ỳ trong trả
61 hàng và hệ thống tài chính Việt Nam. Gần đây, NHNN cũng đang tích cực tái cơ cấu lại ngân hàng, tuy nhiên, chưa có biện pháp cụ thể nào, vì vây, NHNN cần đẩy mạnh hơn nữa các biện pháp tái cơ cấu lại các ngân hàng nhỏ để hệ thống tài chính hoạt động lành mạnh hơn, giảm các rủi ro trong kinh doanh do cạnh tranh không lành mạnh. Điều hành lãi suất theo hướng bình ổn và giảm dần lãi suất để các khách hàng giảm được các chi phí tài chính trong kinh doanh, giảm được rủi ro không hoàn trả vốn vay do khách hàng làm ăn thua lỗ. Vì vây, NHNN cần kiểm tra và xử lý mạnh đối với các NHTM cạnh tranh lãi suất không lành mạnh. Tuy nhiên, để giải quyết được vấn đề lãi suất, NHNN cần giải quyết vấn đề từ gốc, đó là tăng cung thanh khoản cho các NHTM, một trong những biện pháp đó là cung tiền qua thị trường mở với lãi suất thấp, khi NHTM đã đủ nguồn hoạt động, việc âm thầm thỏa thuận lãi suất huy động cao như hiện nay có thể sẽ được hạn chế rất nhiều. Bộ Tư pháp cần tham mưu cho Chính phủ trình Quốc hội sửa đổi Pháp lệnh thi hành án dân sự theo hướng tăng quyền cho người nhận thế chấp (ngân hàng), nếu tài sản đảm bảo sau hai lần giảm giá mà không bán được thì cho người phải thi hành án một khoảng thời gian nhất định để họ tự bán, nếu vẫn không bán được thì giá bán sẽ do ngân hàng quyết định. Đồng thời, xem xét giảm phí thi hành án, bởi với mức phí như hiện nay thì số phí phải trả là quá cao.  Nâng cao hiệu quả hoạt động thông tin tín dụng: Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao hơn nữa chất lượng thông tin tại trung tâm thông tin khách hàng (trung tâm CIC), bảo đảm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác và kịp thời nhất. Trung tâm phòng ngừa rủi ro của các NHTM đã đi vào hoạt động được nhiều năm song chưa thực sự phát huy hiệu quả, thông tin thu thập được chưa nhanh nhậy, phong phú và chính xác. Do vậy các ngân hàng chưa khai thác được nhiều thông tin phục vụ công tác tín dụng. Để có thế phát huy được vai trò thông tin tín dụng ngân hàng, trung tâm CIC cần cập nhật thông tin một cách nhạy bén, thường xuyên cảnh báo những khách hàng có vấn đề để các NHTM được biết. Đồng thời, cần có những biện pháp tuyên truyền thích hợp để các NHTM nhận thấy rõ quyền lợi và nghĩa vụ trong việc cung cấp và sử dụng thông tin tín dụng. Có như vậy mới tránh được tình trạng đảo nợ hoặc tình trạng chây ỳ trong trả
62
nợ ngân hàng.
Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng.
Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính
và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các tổ chức
tín dụng, bao gồm việc thành lập các đoàn khảo sát trực tiếp theo nguyên tắc chọn
mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài chính xác định các điểm vấn đề. Phát
triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng trên cơ sở luận thực tiễn. Xây
dựng cách tiếp cận với công việc, đánh giá chất lượng quản trị rủi ro trong nội bộ
các tổ chức tín dụng. Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro.
62 nợ ngân hàng.  Đưa ra các biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng. Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài chính và phát triển hệ thống cảnh báo sớm những tiềm ẩn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, bao gồm việc thành lập các đoàn khảo sát trực tiếp theo nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài chính và xác định các điểm có vấn đề. Phát triển và thống nhất cách thức giám sát ngân hàng trên cơ sở lý luận thực tiễn. Xây dựng cách tiếp cận với công việc, đánh giá chất lượng quản trị rủi ro trong nội bộ các tổ chức tín dụng. Nâng cao đòi hỏi kỹ thuật trong việc trích lập dự phòng rủi ro.
63
KT LUẬN CHƯƠNG 3:
Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn khả năng khách hàng không trả được nợ vay
ngân hàng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi một lượng lớn các khách hàng phá
sản, mất khả năng thanh toán và hoạt động ngân hàng cũng cạnh tranh khốc liệt hơn
với một số lượng NHTM đông đảo. Cạnh tranh sẽ khiến các ngân hàng hạ thấp các
chỉ tiêu đánh giá để giành giật thị phần và miếng bánh lợi nhuận ngày càng nhỏ đi.
Cũng chính từ đây, cùng với lợi nhuận, quản trị RRTD là một trong những mục tiêu
chính mà các ngân hàng luôn muốn đạt được.
Với tầm vóc ngân hàng có bề dày lịch sử và tiềm lực tài chính mạnh so với
các ngân hàng trên địa bàn huyện, chi nhánh Bến Lức luôn là một trong những kênh
cung ứng vốn cho các khách hàng với các khoản vay đầu cho nền kinh tế. Tuy
nhiên, hoạt động cho vay các khách hàng của ngân hàng nhìn chung vẫn còn nhiều
hạn chế. Khả năng kh ách hàng không trả được nợ vay xảy ra không tránh khỏi.
Vì vây, hơn bao giờ hết, chi nhánh Bến Lức cần hoàn thiện hơn nữa mô hình quản
trị RRTD khách hàng, tách biệt các nhóm đối tượng khách hàng để thể quản lý
tốt hơn.
63 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Hoạt động cho vay luôn tiềm ẩn khả năng khách hàng không trả được nợ vay ngân hàng. Nhất là trong giai đoạn hiện nay khi một lượng lớn các khách hàng phá sản, mất khả năng thanh toán và hoạt động ngân hàng cũng cạnh tranh khốc liệt hơn với một số lượng NHTM đông đảo. Cạnh tranh sẽ khiến các ngân hàng hạ thấp các chỉ tiêu đánh giá để giành giật thị phần và miếng bánh lợi nhuận ngày càng nhỏ đi. Cũng chính từ đây, cùng với lợi nhuận, quản trị RRTD là một trong những mục tiêu chính mà các ngân hàng luôn muốn đạt được. Với tầm vóc ngân hàng có bề dày lịch sử và tiềm lực tài chính mạnh so với các ngân hàng trên địa bàn huyện, chi nhánh Bến Lức luôn là một trong những kênh cung ứng vốn cho các khách hàng với các khoản vay đầu tư cho nền kinh tế. Tuy nhiên, hoạt động cho vay các khách hàng của ngân hàng nhìn chung vẫn còn nhiều hạn chế. Khả năng kh ách hàng không trả được nợ vay xảy ra là không tránh khỏi. Vì vây, hơn bao giờ hết, chi nhánh Bến Lức cần hoàn thiện hơn nữa mô hình quản trị RRTD khách hàng, tách biệt các nhóm đối tượng khách hàng để có thể quản lý tốt hơn.
64
KT LUN
Với mong muốn tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD vay của khách hàng
tại Vietinbank – chi n hánh Bến Lức, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động
cho vay khách hàng Vietinbank - chi nhánh Bến Lức, đề tài đã sử dụng cả nghiên
cứu định lượng định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu đã đạt được
những mục tiêu đề ra.
Bằng cách sử dụng mô hình hồi quy Binary logistics, bài viết đã chỉ ra được
những yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của cả khách hàng khách hàng và khách hàng
cá nhân.
Kết quả thực nghiệm này ngụ ý rằng Vietinbank chi nhánh Bến Lức cần
quan tâm đến các yếu tố trên để đánh giá đúng RRTD của các khách hàng. Tuy
nhiên, do các yếu tố tài chính thường mối liên hệ mật thiết với nhau nên
Vietinbank – chi nhánh Bến Lức cũng cần quan tâm đến các yếu tố mô của nền
kinh tế như tăng trưởng GDP, lạm phát, đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế,...
Việc xem xét, đánh giá đó chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi được kết hợp
với chính sách tăng trưởng tín dụng hợp lý vì thực tế cho thấy tăng trưởng tín dụng
càng nhanh thì việc chấp nhận rủi ro ng cao. Trong điều kiện kinh doanh khó
khăn như hiện nay, việc sàng lọc lại các khách hàng tiềm lực tài chính mạnh,
kinh doanh hiệu quả vấn đề cấp bách để ngăn chặn khả năng khách hàng không
trả được nợ. Đối với các khách hàng đang gặp khó khăn, nếu Vietinbank chi
nhánh Bến Lức đánh giá có thiện chí trả nợ có khả năng phát triển trở lại sau
khủng hoảng thì vẫn có thể tiếp tục cho vay. Nếu ngưng cho vay, khách hàng sẽ phá
sản và các món vay trước sẽ chuyển thành nợ khó đòi.
64 KẾT LUẬN Với mong muốn tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD vay của khách hàng tại Vietinbank – chi n hánh Bến Lức, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay khách hàng Vietinbank - chi nhánh Bến Lức, đề tài đã sử dụng cả nghiên cứu định lượng và định tính để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu và đã đạt được những mục tiêu đề ra. Bằng cách sử dụng mô hình hồi quy Binary logistics, bài viết đã chỉ ra được những yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của cả khách hàng khách hàng và khách hàng cá nhân. Kết quả thực nghiệm này ngụ ý rằng Vietinbank – chi nhánh Bến Lức cần quan tâm đến các yếu tố trên để đánh giá đúng RRTD của các khách hàng. Tuy nhiên, do các yếu tố tài chính thường có mối liên hệ mật thiết với nhau nên Vietinbank – chi nhánh Bến Lức cũng cần quan tâm đến các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế như tăng trưởng GDP, lạm phát, đầu tư nước ngoài vào nền kinh tế,... Việc xem xét, đánh giá đó chỉ thực sự mang lại hiệu quả khi được kết hợp với chính sách tăng trưởng tín dụng hợp lý vì thực tế cho thấy tăng trưởng tín dụng càng nhanh thì việc chấp nhận rủi ro càng cao. Trong điều kiện kinh doanh khó khăn như hiện nay, việc sàng lọc lại các khách hàng có tiềm lực tài chính mạnh, kinh doanh hiệu quả là vấn đề cấp bách để ngăn chặn khả năng khách hàng không trả được nợ. Đối với các khách hàng đang gặp khó khăn, nếu Vietinbank – chi nhánh Bến Lức đánh giá là có thiện chí trả nợ và có khả năng phát triển trở lại sau khủng hoảng thì vẫn có thể tiếp tục cho vay. Nếu ngưng cho vay, khách hàng sẽ phá sản và các món vay trước sẽ chuyển thành nợ khó đòi.
65
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liu tiếng Vit
Hoàng Phê (1995). Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung tâm Từ
điển học, Hà Nội.
Lê Bá Trực (2015). Giải pháp hạn chế RRTD các ngân hàng thương mại
Việt Nam. Kinh tế và Dự báo. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2015. Số chuyên đề tháng 3.
tr. 14 – 16
Ngân hàng Nhà nước (2013). Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân
loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng
dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân
hàng nước ngoài
Nguyễn Minh Hà. Trịnh Hoàng Nam (2013). Các nhân tố tác động đến
RRTD trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ
Ngân hàng. S. 88 (2013)
Nguyễn Thị Cành. Phạm Chí khoa (2014). Áp dụng hình KMV- Merton
dự báo RRTD khách hàng khách hàng khả năng thiệt hại của Ngân hàng. Tạp
chí phát triển kinh tế số 289. trang 39-57.
Rose P.S. (2004), Quản trị NHTM, NXB Tài chính, Hà Nội.
Thị Quý. Bùi Ngọc Toản (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của
hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học trường đại học mở TP
HCM. số 3 (36) (trang 16-25)
Tài liu tiếng Anh
Bangladesh Bank (2010). Guidelines on stress testing. Bangladesh r esearch
publications journal
Barrons Edutional Series, Inc. (1997). Dictionnary of banking terms.
Basel Committe on Banking Supervision, 2009. Pri nciples for sound stress
testing practices and supervision, Bank for international settlments, Switzerland .
65 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tài liệu tiếng Việt Hoàng Phê (1995). Từ điển tiếng Việt. Nhà xuất bản Đà Nẵng, Trung tâm Từ điển học, Hà Nội. Lê Bá Trực (2015). Giải pháp hạn chế RRTD ở các ngân hàng thương mại Việt Nam. Kinh tế và Dự báo. Bộ Kế hoạch và Đầu tư. 2015. Số chuyên đề tháng 3. tr. 14 – 16 Ngân hàng Nhà nước (2013). Thông tư 02/2013/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Nguyễn Minh Hà. Trịnh Hoàng Nam (2013). Các nhân tố tác động đến RRTD trong hoạt động kinh doanh thẻ tín dụng tại Việt Nam. Tạp chí Công nghệ Ngân hàng. S. 88 (2013) Nguyễn Thị Cành. Phạm Chí khoa (2014). Áp dụng mô hình KMV- Merton dự báo RRTD khách hàng khách hàng và khả năng thiệt hại của Ngân hàng. Tạp chí phát triển kinh tế số 289. trang 39-57. Rose P.S. (2004), Quản trị NHTM, NXB Tài chính, Hà Nội. Võ Thị Quý. Bùi Ngọc Toản (2014). Các yếu tố ảnh hưởng đến RRTD của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học trường đại học mở TP HCM. số 3 (36) (trang 16-25)  Tài liệu tiếng Anh Bangladesh Bank (2010). Guidelines on stress testing. Bangladesh r esearch publications journal Barrons Edutional Series, Inc. (1997). Dictionnary of banking terms. Basel Committe on Banking Supervision, 2009. Pri nciples for sound stress testing practices and supervision, Bank for international settlments, Switzerland .
66
Blaschke W, Jones M, Majnoni G, Peria M (2001). Stress Testing of Financial
Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences. IMF
Working Paper, no. 01/88.
Edward I. Altman, (2003). The Use of Credit Scoring Models and the
Importance of a Credit Culture, New York University.
Karl L.Wuensch (2014). Scales of Measurement. Wiley
Peter S. Rose (2012). Bank Management and Financial Services 9
th
Edition.
The McGraw-Hill/Irwin Series in Finance, Insurance, and Real Estate.
Simon Jackman (2007). Bayesian Analysis for the Social Sciences 1st
Edition. Wiley
66 Blaschke W, Jones M, Majnoni G, Peria M (2001). Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences. IMF Working Paper, no. 01/88. Edward I. Altman, (2003). The Use of Credit Scoring Models and the Importance of a Credit Culture, New York University. Karl L.Wuensch (2014). Scales of Measurement. Wiley Peter S. Rose (2012). Bank Management and Financial Services 9 th Edition. The McGraw-Hill/Irwin Series in Finance, Insurance, and Real Estate. Simon Jackman (2007). Bayesian Analysis for the Social Sciences 1st Edition. Wiley
PHỤ LỤC 1
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG
Mã số phiếu:…................................................................................
Tên Khách hàng:………………………………………………..
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2015
2016
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
Hàng tồn kho
Khấu hao trong năm
Nguồn vốn
Nợ phải trả
nợ ngắn hạn
vốn chủ sở hữu
Thu nhập giữ lại
Doanh thu
Lợi nhuận sau thuế
Quy mô khách hàng (khách hàng
lớn, khách hàng nhỏ và vừa)
Số năm hoạt động của khách hàng
năm
Gía trị tài sản đảm bảo
đồng
Khách hàng kinh doanh trong lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng hay
lĩnh vực khác
Khách hàng có hoạt động thương
mại hay không?
tổng dư nợ
đồng
Nhóm nợ
Lịch sử vay vốn
Thời gian quan hệ
năm
Cạnh tranh
PHỤ LỤC 2
PHỤ LỤC 1 PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG KHÁCH HÀNG Mã số phiếu:…................................................................................ Tên Khách hàng:……………………………………………….. Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2015 2016 Tài sản Tài sản ngắn hạn Hàng tồn kho Khấu hao trong năm Nguồn vốn Nợ phải trả nợ ngắn hạn vốn chủ sở hữu Thu nhập giữ lại Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Quy mô khách hàng (khách hàng lớn, khách hàng nhỏ và vừa) Số năm hoạt động của khách hàng năm Gía trị tài sản đảm bảo đồng Khách hàng kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp và xây dựng hay lĩnh vực khác Khách hàng có hoạt động thương mại hay không? tổng dư nợ đồng Nhóm nợ Lịch sử vay vốn Thời gian quan hệ năm Cạnh tranh PHỤ LỤC 2
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN.
Mã số: …………………
Họ và tên khách hàng: ……..…………………………………………………
Địa chỉ:……………………………………………………………………………
Giới tính chủ hộ:…………………………………………………………………
Tuổi tác chủ hộ:………………………………………………………………….
Thu nhập hộ gia đình:……………………………………………………………
Các chỉ tiêu Đo lường
Giá trị
Nợ quá hạn của k ch hàng trong quá
khứ.
Nhận giá trị là 0 nếu không có nợ quá hạn,
nhận giá trị là 1 nếu có nợ quá hạn
TSĐB trên số tiền vay
%
Chính sách tín dụng.
Nhận giá trị là 1 nếu chính sách tín dụng đáp
ứng yêu cầu, nhận giá trị là 0 nếu chính sách
tín dụng không đáp ứng yêu cầu.
Trình độ chuyên môn của cán bộ tín
dụng.
Cán bộ tín dụng thâm niên trên 3 năm
nhận giá trị là 0, ngược lại nhận giá trị là 1.
Thu nhập trên số tiền vay phải tr
định kỳ
%
Tính khả thi của phương án sản xuất
kinh doanh của kch hàng.
Nhận giá trị là 1 nếu phương án khả thi, là 0
nếu không khả thi.
Mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi
trường tự nhiên tới phương án sản
xuất kinh doanh của khách hàng.
Nhận giá trị 1 nếu ảnh hưởng đáng kể,
nhận giá trị là 0 nếu ảnh hưởng không đáng
kể
Mức độ ảnh hưởng của yếu tố kinh tế
thị trường tới phương án sản xuất
kinh doanh của khách hàng.
Nhận giá trị 1 nếu ảnh hưởng đáng kể,
nhận giá trị là 0 nếu ảnh hưởng không đáng
kể
Trình độ văn hóa.
Tính bằng số năm đi học của chủ hộ
PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG CÁ NHÂN. Mã số: ………………… Họ và tên khách hàng: ……..………………………………………………… … Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Giới tính chủ hộ:………………………………………………………………… Tuổi tác chủ hộ:…………………………………………………………………. Thu nhập hộ gia đình:…………………………………………………………… Các chỉ tiêu Đo lường Giá trị Nợ quá hạn của khá ch hàng trong quá khứ. Nhận giá trị là 0 nếu không có nợ quá hạn, nhận giá trị là 1 nếu có nợ quá hạn TSĐB trên số tiền vay % Chính sách tín dụng. Nhận giá trị là 1 nếu chính sách tín dụng đáp ứng yêu cầu, nhận giá trị là 0 nếu chính sách tín dụng không đáp ứng yêu cầu. Trình độ chuyên môn của cán bộ tín dụng. Cán bộ tín dụng có thâm niên trên 3 năm nhận giá trị là 0, ngược lại nhận giá trị là 1. Thu nhập trên số tiền vay phải trả định kỳ % Tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nhận giá trị là 1 nếu phương án khả thi, là 0 nếu không khả thi. Mức độ ảnh hưởng của yếu tố môi trường tự nhiên tới phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nhận giá trị là 1 nếu ảnh hưởng đáng kể, nhận giá trị là 0 nếu ảnh hưởng không đáng kể Mức độ ảnh hưởng của yếu tố kinh tế thị trường tới phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Nhận giá trị là 1 nếu ảnh hưởng đáng kể, nhận giá trị là 0 nếu ảnh hưởng không đáng kể Trình độ văn hóa. Tính bằng số năm đi học của chủ hộ
PHỤ LỤC 3
KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG
Correlations
RRT
D
CONGNGHIE
P
KINHNGHIE
M
DONBAYTAICHIN
H
ROA
THANHKHOA
N
THUONGMA
I
QUYM
O
KNANGHOATDON
G
DONGTIENTUD
O
DONGTIE
N
VONLUUDON
G
ROE
RRTD Pearson
Correlatio
n
1 -.214
*
-.561
**
.453
**
-
.441
*
*
-.416
**
.602
**
.184
*
.039 -.217
*
-.031 -.298
**
-
.294
*
*
Sig. (2-
tailed)
.012 .000 .000 .000 .000 .000 .030 .646 .011 .720 .000 .000
N
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
CONGNGHIEP Pearson
Correlatio
n
-.214
*
1 .054 .171
*
.008 -.011 .100 -.013 -.061 .024 .158 .043 .041
Sig. (2-
tailed)
.012
.530 .045 .921 .902 .244 .883 .481 .778 .063 .613 .637
N
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
KINHNGHIEM Pearson
Correlatio
n
-
.561
**
.054 1 -.316
**
.154 .191
*
-.485
**
-.066 .005 -.031 -.057 .161 .102
Sig. (2-
tailed)
.000 .530
.000 .071 .025 .000 .444 .953 .717 .505 .060 .235
N
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
138
DONBAYTAICHINH Pearson
Correlatio
n
.453
**
.171
*
-.316
**
1
-
.243
*
*
-.271
**
.342
**
-.008 .000 -.042 .168
*
-.189
*
-
.180
*
PHỤ LỤC 3 KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA KHÁCH HÀNG Correlations RRT D CONGNGHIE P KINHNGHIE M DONBAYTAICHIN H ROA THANHKHOA N THUONGMA I QUYM O KNANGHOATDON G DONGTIENTUD O DONGTIE N VONLUUDON G ROE RRTD Pearson Correlatio n 1 -.214 * -.561 ** .453 ** - .441 * * -.416 ** .602 ** .184 * .039 -.217 * -.031 -.298 ** - .294 * * Sig. (2- tailed) .012 .000 .000 .000 .000 .000 .030 .646 .011 .720 .000 .000 N 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 CONGNGHIEP Pearson Correlatio n -.214 * 1 .054 .171 * .008 -.011 .100 -.013 -.061 .024 .158 .043 .041 Sig. (2- tailed) .012 .530 .045 .921 .902 .244 .883 .481 .778 .063 .613 .637 N 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 KINHNGHIEM Pearson Correlatio n - .561 ** .054 1 -.316 ** .154 .191 * -.485 ** -.066 .005 -.031 -.057 .161 .102 Sig. (2- tailed) .000 .530 .000 .071 .025 .000 .444 .953 .717 .505 .060 .235 N 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 138 DONBAYTAICHINH Pearson Correlatio n .453 ** .171 * -.316 ** 1 - .243 * * -.271 ** .342 ** -.008 .000 -.042 .168 * -.189 * - .180 *