Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4,185
593
133
61
Theo bng 2.4, nhng KCN ra đời sm vi s hoàn thin và hiện đại v CSHT
cùng vi v trí địa lý thun li, hp dn các nhà đầu tư, thu hút những d án đầu tư
có quy mô ln và công ngh hiện đại, tn dng triệt để diện tích đất CN cho thuê
trong các KCN nên có t l vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích đất KCN cao: KCN
M Xuân A cao nht vi 4.781,7 n ghìn USD/ha; KCN Ph ú M I vi 4.685,3 nghìn
USD/ha, KCN M Xuân A2 với 3.993,9 nghìn USD/ha, KCN Đông Xuyên với
2.824,0 nghìn USD/ha, KCN Phú M II vi 2.134,2 nghìn USD/ha, KCN Cái Mép
vi 1.755,1 nghìn USD/ha.
Bên cạnh đó, các KCN có tỉ l vốn đầu tư/ha thấp, còn vắng bóng các nhà đầu
nên hiệu qu s dụng đất CN chưa cao như: KCN Mỹ Xuân B1 CONAC vi
1.119,1 nghìn USD/ha, KCN M Xuân B1 Tiến Hùng ch đạt 787,5 nghìn
USD/ha, M Xu ân B1 Đại Dương đạt 378,9 nghìn USD/ha, Long Sơn đạt 208,0
nghìn USD/ha, Châu Đức vi 18,1 nghìn USD/ha.
* T l vn đầu tư hạ tng k thut KCN
Tính đến thời điểm hin ti trên địa bàn tnh có 14 KCN vi din tích 8.401,58
ha vi tng s vốn được phê duyt là 21.492,51 t đồng [Phc lc 2].
Bảng 2.5. Tình hình đầu tư CSHT các KCN tỉnh BR - VT giai đoạn 2009 2013
Ch s
2009
2010
2011
2012
2013
Kế hoch thc hin (T đồng)
2.049,0
1.366,9
2.161,3
1.621,0
1.238,8
Vốn đầu tư thực hin (T đồng)
1.095,2
1.145,1
985,09
608,71
717,33
T l vn thc hin/kế hoch (%)
53,5
83,8
45,8
37,6
57,9
Lũy kế vốn đầu tư thực hin - tính
lũy kế (T đồng)
3.709,9 4.855,0 5.840,1 6.448,8 7.166,2
T l vốn đầu -tính lũy kế/tng
vốn đăng ký (%)
17,3 22,6 27,2 30,0 33,3
Ngun: Ban Qun lý các KCN tnh BR – VT
Hu hết các KCN ca tnh v ra đi gặp ngay cơn khủng hong khu vc và
suy thoái kinh tế toàn cầu nên đầu tư trong và ngoài nước giảm sút. Nhưng nhờ các
công ty phát trin h tng kiên trì vận động đầu tư và áp dng nhiu cách làm sáng
tạo để vận động đầu tư vốn nên hu hết các KCN đã phát triển khai ta mt bng,
61 Theo bảng 2.4, những KCN ra đời sớm với sự hoàn thiện và hiện đại về CSHT cùng với vị trí địa lý thuận lợi, hấp dẫn các nhà đầu tư, thu hút những dự án đầu tư có quy mô lớn và công nghệ hiện đại, tận dụng triệt để diện tích đất CN cho thuê trong các KCN nên có tỷ lệ vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích đất KCN cao: KCN Mỹ Xuân A cao nhất với 4.781,7 n ghìn USD/ha; KCN Ph ú Mỹ I với 4.685,3 nghìn USD/ha, KCN Mỹ Xuân A2 với 3.993,9 nghìn USD/ha, KCN Đông Xuyên với 2.824,0 nghìn USD/ha, KCN Phú Mỹ II với 2.134,2 nghìn USD/ha, KCN Cái Mép với 1.755,1 nghìn USD/ha. Bên cạnh đó, các KCN có tỉ lệ vốn đầu tư/ha thấp, còn vắng bóng các nhà đầu tư nên hiệu quả sử dụng đất CN chưa cao như: KCN Mỹ Xuân B1 – CONAC với 1.119,1 nghìn USD/ha, KCN Mỹ Xuân B1 – Tiến Hùng chỉ đạt 787,5 nghìn USD/ha, Mỹ Xu ân B1 – Đại Dương đạt 378,9 nghìn USD/ha, Long Sơn đạt 208,0 nghìn USD/ha, Châu Đức với 18,1 nghìn USD/ha. * Tỷ lệ vốn đầu tư hạ tầng kỹ thuật KCN Tính đến thời điểm hiện tại trên địa bàn tỉnh có 14 KCN với diện tích 8.401,58 ha với tổng số vốn được phê duyệt là 21.492,51 tỷ đồng [Phục lục 2]. Bảng 2.5. Tình hình đầu tư CSHT các KCN tỉnh BR - VT giai đoạn 2009 – 2013 Chỉ số 2009 2010 2011 2012 2013 Kế hoạch thực hiện (Tỷ đồng) 2.049,0 1.366,9 2.161,3 1.621,0 1.238,8 Vốn đầu tư thực hiện (Tỷ đồng) 1.095,2 1.145,1 985,09 608,71 717,33 Tỷ lệ vốn thực hiện/kế hoạch (%) 53,5 83,8 45,8 37,6 57,9 Lũy kế vốn đầu tư thực hiện - tính lũy kế (Tỷ đồng) 3.709,9 4.855,0 5.840,1 6.448,8 7.166,2 Tỷ lệ vốn đầu tư-tính lũy kế/tổng vốn đăng ký (%) 17,3 22,6 27,2 30,0 33,3 Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh BR – VT Hầu hết các KCN của tỉnh vừ ra đời gặp ngay cơn khủng hoảng khu vực và suy thoái kinh tế toàn cầu nên đầu tư trong và ngoài nước giảm sút. Nhưng nhờ các công ty phát triển hạ tầng kiên trì vận động đầu tư và áp dụng nhiều cách làm sáng tạo để vận động đầu tư vốn nên hầu hết các KCN đã phát triển khai tỏa mặt bằng,
62
xây dng CSHT hoàn thiện để thu hút các nhà đầu tư.
Phân tích bng 2.5 ta thấy, trong giai đoạn 2009 - 2013 s vn thc hin
CSHT các KCN ca tnh BR - VT ngày càng tăng nhanh. Năm 2009, tổng vốn đầu
tư xây dựng h tầng (tính lũy kế) đạt 3.709,9 t đồng (thc hiện được 17,3% so vi
tng vốn đăng ký), đến năm 2011 thực hiện được 5.840,1 t đồng (đạt 27,2% so vi
vốn đăng ký) đạt 7.166,1 t đồng (chiếm 33,34%) năm 2013. Tính trung bình
mỗi năm số vốn đầu h tầng được thc hin là 691,24 t đồng (đạt 3,23% vn
đầu đăng ký). Nhìn chung, mức đ trin khai CSHT các KCN vn còn chm,
chưa đt ch tiêu đề ra ca từng năm, điều này phn ánh kh ng đáp ng nhu cu
v CSHT ca các KCN vn còn thp, ảnh hưởng đến kh năng thu hút đầu tư và
tăng tỷ l lấp đầy trong các KCN.
V CCN - TTCN, đến năm 2013 tỉnh có 14 CCN - TTCN vi tng s vn y
dng h tng vn d kiến là 2.840 t đồng nhưng chỉ có 11/14 CCN - TTCN có ch
đầu tư với tng s vốn đăng ký 623 tỷ đồng (đạt 21,9% tng s vn d kiến). Trong
đó, có 6 CCN - TTCN hoàn thành các th tc đầu tư để xây dng h tng gm: Hc
Dch 1, Boomin Vina, Ngãi Giao, Hồng Lam, An Ngãi và Đá Bạc 1. Tu y nhiên,
hin mi có 4 cm là Hc Dịch 1, Boomin Vina, Ngãi Giao và An Ngãi đã cơ bản
hoàn thin h tng.
2.3.4. Tỷ lệ lấp đầy KCN
Trong quá trình phát trin KCN, Ban qun lý các KCN và UBND tnh BR -
VT đã vận dng linh hot các ch trương chính sách pháp luật ca nhà nước,
phát huy nhng li thế so sánh để đẩy nhanh tc đ thu hút đầu tư của các KCN,
góp phn phát trin KT – XH ca tnh.
Bảng 2.6. Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh BR VT giai đoạn 2009 – 2013
Các ch s 2009 2010 2011 2012 2013
Tng diện tích đất CN
(Ha)
5.629,4 5.909,0 5.909,6 5.669,1 5.644,56
Diện tích đất CN đã
cho thuê (Ha)
2.036,17 2.132,0 2.189,5 1.816,4 1.832,2
T l lấp đầy (%)
36,17
36,08
37,05
32,04
32,46
Ngun: Ban Qun lý các KCN tnh BR – VT năm 2013
62 xây dựng CSHT hoàn thiện để thu hút các nhà đầu tư. Phân tích bảng 2.5 ta thấy, trong giai đoạn 2009 - 2013 số vốn thực hiện CSHT các KCN của tỉnh BR - VT ngày càng tăng nhanh. Năm 2009, tổng vốn đầu tư xây dựng hạ tầng (tính lũy kế) đạt 3.709,9 tỷ đồng (thực hiện được 17,3% so với tổng vốn đăng ký), đến năm 2011 thực hiện được 5.840,1 tỷ đồng (đạt 27,2% so với vốn đăng ký) và đạt 7.166,1 tỷ đồng (chiếm 33,34%) năm 2013. Tính trung bình mỗi năm số vốn đầu tư hạ tầng được thực hiện là 691,24 t ỷ đồng (đạt 3,23% vốn đầu tư đăng ký). Nhìn chung, mức độ triển khai CSHT các KCN vẫn còn chậm, chưa đạt chỉ tiêu đề ra của từng năm, điều này phản ánh khả năng đáp ứng nhu cầu về CSHT của các KCN vẫn còn thấp, ảnh hưởng đến khả năng thu hút đầu tư và tăng tỷ lệ lấp đầy trong các KCN. Về CCN - TTCN, đến năm 2013 tỉnh có 14 CCN - TTCN với tổng số vốn xây dựng hạ tầng vốn dự kiến là 2.840 tỷ đồng nhưng chỉ có 11/14 CCN - TTCN có chủ đầu tư với tổng số vốn đăng ký 623 tỷ đồng (đạt 21,9% tổng số vốn dự kiến). Trong đó, có 6 CCN - TTCN hoàn thành các thủ tục đầu tư để xây dựng hạ tầng gồm: Hắc Dịch 1, Boomin Vina, Ngãi Giao, Hồng Lam, An Ngãi và Đá Bạc 1. Tu y nhiên, hiện mới có 4 cụm là Hắc Dịch 1, Boomin Vina, Ngãi Giao và An Ngãi đã cơ bản hoàn thiện hạ tầng. 2.3.4. Tỷ lệ lấp đầy KCN Trong quá trình phát triển KCN, Ban quản lý các KCN và UBND tỉnh BR - VT đã vận dụng linh hoạt các chủ trương và chính sách pháp luật của nhà nước, phát huy những lợi thế so sánh để đẩy nhanh tốc độ thu hút đầu tư của các KCN, góp phần phát triển KT – XH của tỉnh. Bảng 2.6. Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh BR – VT giai đoạn 2009 – 2013 Các chỉ số 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng diện tích đất CN (Ha) 5.629,4 5.909,0 5.909,6 5.669,1 5.644,56 Diện tích đất CN đã cho thuê (Ha) 2.036,17 2.132,0 2.189,5 1.816,4 1.832,2 Tỉ lệ lấp đầy (%) 36,17 36,08 37,05 32,04 32,46 Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh BR – VT năm 2013
63
Qua bng 2.6 ta thấy, giai đoạn 2009 2013, tng diện tích đất CN, din tích
đất CN cho thuê và t l ly đy KCN không ổn định.
Giai đoạn 2009 2011, din
tích đất CN tăng 280,2 ha, đất CN đã cho thuê tăng 153,33 ha, tỷ l lấp đầy KCN
tăng 36,17% lên 37,05%. Giai đoạn 2011 - 2013 diện tích đất CN gim 265,04 ha,
diện tích đất CN cho thuê gim 357,3 và t l lấp đầy KCN gim t 37,05% xung
32,46%. Điều này là do nhiu d án rút vốn đầu tư, một s DN b rút giy phép hot
động, vic điu chnh diện tích đất KCN Long Sơn, tỉnh hn chế thu hút các d án
gây ô nhiễm môi trường… Mt khác, gia các KCN có s chênh lch ln v t l
lấp đầy.
Bảng 2.7. Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh BR - VT năm 2013
STT TÊN KCN
Tng
din tích
(ha)
Din tích
đất CN (ha)
Din tích
đất cho
thuê (ha)
T l lp
đầy (%)
1
Đông Xuyên
160,87
128,88
128,70
99,86
2
M Xuân A
302,40
228,06
192,81
84,54
3
Phú M I
959,38
695,0
644,78
92,77
4
M Xuân B1 - Conac
227,14
157,71
94,32
59,81
5
M Xuân A2
422,22
267,74
250,75
93,65
6
Cái Mép
670,0
449,0
200,62
44,68
7
Phú M II
1023,6
627,32
185,10
29,51
8
M Xuân B1-
Tiến Hùng
200,0 139,75 35,18 25,17
9
M Xuân B1-
Đại Dương
145,7 92,40 6,12 6,62
10
Phú M III
993,81
630,07
0,0
0,0
11
Long Sơn
850,0
650,0
40,0
6,15
12
Châu Đức
1550,24
968,0
53,60
5,54
13
Đất Đỏ I
496,22
330,57
0,0
0,0
14
Long Hương
400,0
280,06
0,0
0,0
TNG
8.401,58
5.644,56
1,831,98
32,46
Ngun: Ban Qun lý các KCN tnh BR – VT năm 2013
63 Qua bảng 2.6 ta thấy, giai đoạn 2009 – 2013, tổng diện tích đất CN, diện tích đất CN cho thuê và tỷ lệ lấy đầy KCN không ổn định. Giai đoạn 2009 – 2011, diện tích đất CN tăng 280,2 ha, đất CN đã cho thuê tăng 153,33 ha, tỷ lệ lấp đầy KCN tăng 36,17% lên 37,05%. Giai đoạn 2011 - 2013 diện tích đất CN giảm 265,04 ha, diện tích đất CN cho thuê giảm 357,3 và tỷ lệ lấp đầy KCN giảm từ 37,05% xuống 32,46%. Điều này là do nhiều dự án rút vốn đầu tư, một số DN bị rút giấy phép hoạt động, việc điều chỉnh diện tích đất KCN Long Sơn, tỉnh hạn chế thu hút các dự án gây ô nhiễm môi trường… Mặt khác, giữa các KCN có sự chênh lệch lớn về tỷ lệ lấp đầy. Bảng 2.7. Tỷ lệ lấp đầy các KCN tỉnh BR - VT năm 2013 STT TÊN KCN Tổng diện tích (ha) Diện tích đất CN (ha) Diện tích đất cho thuê (ha) Tỉ lệ lấp đầy (%) 1 Đông Xuyên 160,87 128,88 128,70 99,86 2 Mỹ Xuân A 302,40 228,06 192,81 84,54 3 Phú Mỹ I 959,38 695,0 644,78 92,77 4 Mỹ Xuân B1 - Conac 227,14 157,71 94,32 59,81 5 Mỹ Xuân A2 422,22 267,74 250,75 93,65 6 Cái Mép 670,0 449,0 200,62 44,68 7 Phú Mỹ II 1023,6 627,32 185,10 29,51 8 Mỹ Xuân B1- Tiến Hùng 200,0 139,75 35,18 25,17 9 Mỹ Xuân B1- Đại Dương 145,7 92,40 6,12 6,62 10 Phú Mỹ III 993,81 630,07 0,0 0,0 11 Long Sơn 850,0 650,0 40,0 6,15 12 Châu Đức 1550,24 968,0 53,60 5,54 13 Đất Đỏ I 496,22 330,57 0,0 0,0 14 Long Hương 400,0 280,06 0,0 0,0 TỔNG 8.401,58 5.644,56 1,831,98 32,46 Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh BR – VT năm 2013
64
Qua bng 2.7 ta thy, mt s KCN có t l lấp đầy cao: KCN Đông Xuyên:
99,86%; KCN M Xuân A2: 93,65%; KCN Phú M I: 92,77%; M Xuân A:
84,54%; M Xuân B1 CONAC: 59,81%. Đây là những KCN ra đời sm với
cu ngành ch yếu là CN nh, CN chế biến hàng nông sn , m ay m c, giày da, gm
s, sn xuất VLXD… Riêng KCN Đông Xuyên và Phú Mỹ I xut hin nhiu ngành
CN cơ khí, sản xut thép, sn xuất điện và phân bón, linh kiện điện t
Bên cạnh đó, một s KCN ra đời mun, đang trong quá trình xây dựng cơ sở
vt cht k thut , gp cuc khng hong kinh tế, do những vướng mc v GPMB,
mt s d án b rút giấy phép đầu tư do không đáp ứng các quy đnh v môi trường
kinh doanh và do ch trương thu hút các dự án đầu tư có chọn lc nên t l lấp đầy
thấp dưới 50,0% như: KCN Cái Mép: 44,68%; KCN Phú Mỹ II: 29,51%; KCN M
Xuân B1 - Tiến Hùng: 25,17%. Và mt s KC N có t l lấp đầy rt thấp như: KCN
M Xuân B1 - Đại Dương: 6,62%; KCN Long Sơn: 6,15%; KCN Châu Đức:
5,54%. Các KCN còn lại đang trong quá trình kiểm kê, GPMB và tiến hành xây
dng CSHT.
V t l lấp đầy CCN - TTCN, hin có 3 CCN - TTCN thu hút được 8 d án
vi quy mô 58,7ha (chiếm 10,4% din tích CCN – TTCN). C th: CCN Hc Dch
1 có 4 d án, CCN Boomin Vina 1 d án và CCN Ngãi Giao có 1 d án.
Trong thi gian ti, BR - VT tiếp tc đy mnh các hoạt động xúc tiến đầu tư,
thu hút FDI, tập trung đầu tư hoàn chỉnh h tng k thut các 09 KCN đã được Th
tướng phê duyt quy hoch và thành lp (KCN Đông Xuyên, KCN Mỹ Xuân A2,
KCN M Xuân A, KC N Phú M I, KCN M Xuân B1 CONAC, KCN M Xuân
B1 – Đại Dương, KCN Mỹ Xuân B1 Tiến Hùng, KCN Phú M II, KCN Cái Mép)
và các CCN – TTCN đã được khởi công để thu hút các d án sn xut để nâng cao
t l lấp đầy.
2.3.5. Số dự án đầu tư, quy mô dự án đầu tư
Khởi đầu cho nhng thành công v thu hút đầu tư tại BR - VT là t KCN Phú
M I, nơi triển khai chương trình khí đin đạm ca Chính Ph. Chính thành
công trong thu hút đầu tại KCN này đã tạo nên s lan ta dn ti thành công
trong thu hút đầu tư ca các KCN khác trong tỉnh. Đến na y, nhiu tập đoàn lớn và
64 Qua bảng 2.7 ta thấy, một số KCN có tỷ lệ lấp đầy cao: KCN Đông Xuyên: 99,86%; KCN Mỹ Xuân A2: 93,65%; KCN Phú Mỹ I: 92,77%; Mỹ Xuân A: 84,54%; Mỹ Xuân B1 – CONAC: 59,81%. Đây là những KCN ra đời sớm với cơ cấu ngành chủ yếu là CN nhẹ, CN chế biến hàng nông sản , m ay m ặc, giày da, gốm sứ, sản xuất VLXD… Riêng KCN Đông Xuyên và Phú Mỹ I xuất hiện nhiều ngành CN cơ khí, sản xuất thép, sản xuất điện và phân bón, linh kiện điện tử… Bên cạnh đó, một số KCN ra đời muộn, đang trong quá trình xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật , gặp cuộc khủng hoảng kinh tế, do những vướng mắc về GPMB, một số dự án bị rút giấy phép đầu tư do không đáp ứng các quy định về môi trường kinh doanh và do chủ trương thu hút các dự án đầu tư có chọn lọc nên tỷ lệ lấp đầy thấp dưới 50,0% như: KCN Cái Mép: 44,68%; KCN Phú Mỹ II: 29,51%; KCN M ỹ Xuân B1 - Tiến Hùng: 25,17%. Và một số KC N có tỷ lệ lấp đầy rất thấp như: KCN Mỹ Xuân B1 - Đại Dương: 6,62%; KCN Long Sơn: 6,15%; KCN Châu Đức: 5,54%. Các KCN còn lại đang trong quá trình kiểm kê, GPMB và tiến hành xây dựng CSHT. Về tỷ lệ lấp đầy CCN - TTCN, hiện có 3 CCN - TTCN thu hút được 8 dự án với quy mô 58,7ha (chiếm 10,4% diện tích CCN – TTCN). Cụ thể: CCN Hắc Dịch 1 có 4 dự án, CCN Boomin Vina 1 dự án và CCN Ngãi Giao có 1 dự án. Trong thời gian tới, BR - VT tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến đầu tư, thu hút FDI, tập trung đầu tư hoàn chỉnh hạ tầng kỹ thuật các 09 KCN đã được Thủ tướng phê duyệt quy hoạch và thành lập (KCN Đông Xuyên, KCN Mỹ Xuân A2, KCN Mỹ Xuân A, KC N Phú Mỹ I, KCN Mỹ Xuân B1 – CONAC, KCN Mỹ Xuân B1 – Đại Dương, KCN Mỹ Xuân B1 – Tiến Hùng, KCN Phú Mỹ II, KCN Cái Mép) và các CCN – TTCN đã được khởi công để thu hút các dự án sản xuất để nâng cao tỷ lệ lấp đầy. 2.3.5. Số dự án đầu tư, quy mô dự án đầu tư Khởi đầu cho những thành công về thu hút đầu tư tại BR - VT là từ KCN Phú Mỹ I, nơi triển khai chương trình khí – điện – đạm của Chính Phủ. Chính thành công trong thu hút đầu tư tại KCN này đã tạo nên sự lan tỏa dẫn tới thành công trong thu hút đầu tư của các KCN khác trong tỉnh. Đến na y, nhiều tập đoàn lớn và
65
công ty thương hiệu lớn đã chọn BR - VT là địa điểm đầu tư: Tập đoàn thép
Posco, tập đoàn Bunge, CS Wind, tập đoàn Interflour, China steel, Formosa… Việc
thu hút đầu tư là do c nhà đầu tư t tìm hiu thông qua các kênh xúc tiến đầu tư
và s gii thiu ca các DN đang đầu tư tại tnh BR VT. Các d án đầu đều
phù hp vi tính cht KCN, có t sut đầu tư cao. Các dự án đầu tư ngày càng hiện
đại v công ngh, ít ô nhiễm môi trường và s dụng ít lao động.
Bảng 2.8. Tình hình đầu tư các KCN tỉnh BR - VT giai đoạn 2006 – 2013
Năm
D án đầu tưtính lũy kế (D án)
Tng s vn
đầu tư (T
USD)
T suất đầu
tư/dự án (Triu
USD)
Tng Trong nước Ngoài nước
2006
108
58
50
4.682,0
43,35
2009
205
104
101
13.006,0
63,44
2010
223
112
111
14.326,0
64,24
2011
233
119
114
15.128,0
64,93
2012
246
129
117
11.975,0
48,68
2013
250
130
120
12.042,0
48,17
Ngun: Ban qun lý KCN tnh BR – VT năm 2006, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013
Qua bng 2.8, ta thy trong quá trình phát trin các KCN ca tnh, s d án
đầu tư tăng nhanh tuy nhiên tổng s vốn đầu tư không ổn định. Năm 2006, tống s
d án đầu tư vào các KCN là 108 d án vi tng s vốn đầu tư là 4,682 tỉ USD. Đến
năm 2009, tổng s d án (tính lũy kế) tăng lên 205 dự án, tng s vốn tăng thêm
8.324,0 t USD, trung bình mỗi năm tổng s vốn đầu tư tăng thêm 2.774,7 tỷ USD.
Đến năm 2011, tổng s d án còn hiu lc là 233 d án, tng s vốn tăng so vi
năm 2009 là 2.122,0 tỷ USD và trung bình mỗi năm tổng s vốn đầu chỉ tăng
1.061 t USD.
Mc dù tng s d án đầu tư tăng qua các năm nhưng mức đ thu hút vốn đầu
tư vào các KCN tỉnh B R VT ngày càng gim. Đến năm 2013 tổng s d án đầu tư
còn hiu lc là 250 d án nhưng so với năm 2011 tổng s vốn đầu tư giảm 3.086 t
USD. Đây cũng là xu hướng chung ca c c trong thi gian qua, các d án thu
hút vào tnh BR VT ch yếu là các d án CN nh, CN chế bin nông sn, CN giày
da và may mc… quy mô nh hàm lượng công ngh thp ging vi nhiu KCN
khác trong c nước và trong vùng.
65 công ty có thương hiệu lớn đã chọn BR - VT là địa điểm đầu tư: Tập đoàn thép Posco, tập đoàn Bunge, CS Wind, tập đoàn Interflour, China steel, Formosa… Việc thu hút đầu tư là do các nhà đầu tư tự tìm hiểu thông qua các kênh xúc tiến đầu tư và sự giới thiệu của các DN đang đầu tư tại tỉnh BR – VT. Các dự án đầu tư đều phù hợp với tính chất KCN, có tỷ suất đầu tư cao. Các dự án đầu tư ngày càng hiện đại về công nghệ, ít ô nhiễm môi trường và sử dụng ít lao động. Bảng 2.8. Tình hình đầu tư các KCN tỉnh BR - VT giai đoạn 2006 – 2013 Năm Dự án đầu tư – tính lũy kế (Dự án) Tổng số vốn đầu tư (Tỷ USD) Tỷ suất đầu tư/dự án (Triệu USD) Tổng Trong nước Ngoài nước 2006 108 58 50 4.682,0 43,35 2009 205 104 101 13.006,0 63,44 2010 223 112 111 14.326,0 64,24 2011 233 119 114 15.128,0 64,93 2012 246 129 117 11.975,0 48,68 2013 250 130 120 12.042,0 48,17 Nguồn: Ban quản lý KCN tỉnh BR – VT năm 2006, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Qua bảng 2.8, ta thấy trong quá trình phát triển các KCN của tỉnh, số dự án đầu tư tăng nhanh tuy nhiên tổng số vốn đầu tư không ổn định. Năm 2006, tống số dự án đầu tư vào các KCN là 108 dự án với tổng số vốn đầu tư là 4,682 tỉ USD. Đến năm 2009, tổng số dự án (tính lũy kế) tăng lên 205 dự án, tổng số vốn tăng thêm 8.324,0 tỷ USD, trung bình mỗi năm tổng số vốn đầu tư tăng thêm 2.774,7 tỷ USD. Đến năm 2011, tổng số dự án còn hiệu lực là 233 dự án, tổng số vốn tăng so với năm 2009 là 2.122,0 tỷ USD và trung bình mỗi năm tổng số vốn đầu tư chỉ tăng 1.061 tỷ USD. Mặc dù tổng số dự án đầu tư tăng qua các năm nhưng mức độ thu hút vốn đầu tư vào các KCN tỉnh B R – VT ngày càng giảm. Đến năm 2013 tổng số dự án đầu tư còn hiệu lực là 250 dự án nhưng so với năm 2011 tổng số vốn đầu tư giảm 3.086 tỷ USD. Đây cũng là xu hướng chung của cả nước trong thời gian qua, các dự án thu hút vào tỉnh BR – VT chủ yếu là các dự án CN nhẹ, CN chế biển nông sản, CN giày da và may mặc… quy mô nhỏ và hàm lượng công nghệ thấp giống với nhiều KCN khác trong cả nước và trong vùng.
66
20,4%
72,9%
5,2%
1,3%
0.2%
Vốn đầu tư FDI
Châu  u
Châu Á
Châu Mỹ
Châu Đại Dương
Châu P hi
23,2
%
55,8
%
15,5
%
4,7%
0,8%
Dự án FDI
V t sut vốn đầu tư, qua bảng 2.8 ta cũng thy, các KCN tnh BR VT có t
suất đầu trên mỗi d án ln. Năm 2006 đt 43,35 triu USD/d án, sau đó tăng
lên 63,44 triu USD/d án (năm 2009) và giữ mc ổn định trong 3 năm tiếp theo.
Đến năm 2012, tỷ suất đầu tư giảm nhanh xung 48,68 triu USD/d án và còn
48,17 vào năm 2013. Điều này là do bên cnh nhng d án CN nh, BR VT chú
trng thu hút nhiu d án CN nặng, CN hàm lưng công ngh cao như CN cơ
khí, CN điện điện t, CN s dng ngu yên nhiên liu du khí, CN sn xut thép
các loại, CN điện – đạm… vi tng s vốn đầu tư lớn. Đây là điểm khác bit trong
thu hút đầu tư vào các KCN ca tnh BR VT so vi các địa phương khác trong cả
nước cũng như trong vùng. Hin na y, tnh là trung tâm khai thác du khí, sn xut
điện – đạm và thép ca c nước. D án KCN chuyên sâu đang được hoàn thiện để
thu hút các nhà đầu tư đến t Nht Bn và các nước có trình độ cao.
Tng s d án tăng trong khi tổng s vn đu tư và t suất đầu tư/d án gim
còn phản ánh các DN đầu tư vào các KCN tỉnh BR VT mt phn do ảnh hưởng
ca cuc khng hong kinh tế, nhiều nhà đầu tư gặp khó khăn về vn nên ch đầu tư
để duy trì hoạt động. Cùng với các chương trình xúc tiến đầu tư của tnh và ký kết
các tha thun hp tác ti Nht Bn, Hàn Quc… v tuyên truyn, gii thiu, qung
bá tiềm năng… nên số d án và s vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào các KCN trên
địa bàn tỉnh tăng nhanh từ 50 d án (năm 2005) lên 120 dự án (năm 2013) góp phần
to nên nn CN hiện đi, k thut công ngh tiến tiến. Đến tháng 5 2014 có 129
d án FDI vn tng vốn đầu tư 9.389,4 t USD đến t hơn 20 quốc gia và vùng
lãnh th thuc 5 châu lc trên thế gii.
Biểu đồ 2.3. Tình hình đầu tư FDI của các khu vực vào KCN tỉnh Bà Rịa
Vũng Tàu đến tháng 5/2014
66 20,4% 72,9% 5,2% 1,3% 0.2% Vốn đầu tư FDI Châu  u Châu Á Châu Mỹ Châu Đại Dương Châu P hi 23,2 % 55,8 % 15,5 % 4,7% 0,8% Dự án FDI Về tỷ suất vốn đầu tư, qua bảng 2.8 ta cũng thấy, các KCN tỉnh BR – VT có tỷ suất đầu tư trên mỗi dự án lớn. Năm 2006 đạt 43,35 triệu USD/dự án, sau đó tăng lên 63,44 triệu USD/dự án (năm 2009) và giữ mức ổn định trong 3 năm tiếp theo. Đến năm 2012, tỷ suất đầu tư giảm nhanh xuống 48,68 triệu USD/dự án và còn 48,17 vào năm 2013. Điều này là do bên cạnh những dự án CN nhẹ, BR – VT chú trọng thu hút nhiều dự án CN nặng, CN có hàm lượng công nghệ cao như CN cơ khí, CN điện – điện tử, CN sử dụng ngu yên nhiên liệu dầu khí, CN sản xuất thép các loại, CN điện – đạm… với tổng số vốn đầu tư lớn. Đây là điểm khác biệt trong thu hút đầu tư vào các KCN của tỉnh BR – VT so với các địa phương khác trong cả nước cũng như trong vùng. Hiện na y, tỉnh là trung tâm khai thác dầu khí, sản xuất điện – đạm và thép của cả nước. Dự án KCN chuyên sâu đang được hoàn thiện để thu hút các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản và các nước có trình độ cao. Tổng số dự án tăng trong khi tổng số vốn đầu tư và tỷ suất đầu tư/dự án giảm còn phản ánh các DN đầu tư vào các KCN tỉnh BR – VT một phần do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, nhiều nhà đầu tư gặp khó khăn về vốn nên chỉ đầu tư để duy trì hoạt động. Cùng với các chương trình xúc tiến đầu tư của tỉnh và ký kết các thỏa thuận hợp tác tại Nhật Bản, Hàn Quốc… về tuyên truyền, giới thiệu, quảng bá tiềm năng… nên số dự án và số vốn đầu tư nước ngoài (FDI) vào các KCN trên địa bàn tỉnh tăng nhanh từ 50 dự án (năm 2005) lên 120 dự án (năm 2013) góp phần tạo nên nền CN hiện đại, kỹ thuật công nghệ tiến tiến. Đến tháng 5 – 2014 có 129 dự án FDI vớn tổng vốn đầu tư là 9.389,4 tỷ USD đến từ hơn 20 quốc gia và vùng lãnh thổ thuộc 5 châu lục trên thế giới. Biểu đồ 2.3. Tình hình đầu tư FDI của các khu vực vào KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đến tháng 5/2014
67
Theo biu đồ 2.3, châu lc có d án FDI và s vốn đầu tư cao nht là Châu Á
vi 72 d án (chiếm 55,8%), vốn đầu tư là 5.988,4 triu USD (chiếm 72,9%) và t
l vốn đầu tư FDI cao nhất 83,17 triu USD/d án. Sau đó là Châu Âu với 30 d án
(chiếm 23,2%), vốn đầu tư 1.676,6 triệu USD (chiếm 20,4%), và t l vốn đầu tư là
83,17 triu USD/d án. Châu M vi 20 d án (chiếm 15,5%), vốn đầu tư là 426,7
triu USD, t l vốn đầu tư/dự án thp 21,34 triu USD/d án. Châu Đại Dương và
châu Phi chiếm t l nh v c d án FDI và s vn FDI, c 2 châu lc nà y ch có 7
d án FDI vào các KCN trên địa bàn tnh vi s vốn đầu tư là 122,0 triệu USD, t l
v đầu tư/dự án thp là 17,43 triu USD.
Những nước có t suất đầu cao: Hàn Quốc 251,1 triu USD/d án; Đài
Loan 105,9 triu USD/d án; Pháp 174,3 triu USD/d án; Hà Lan 108,0 triu
USD/d án; Nht Bn 72,63 triu USD/d án … Bên cạnh đó, những nước có nn
kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Canada, Na Uy, Tây Ban Nha, Italia… có s d án
và s vốn đầu tư FDI thấp, trong khi đây là những nước có nn kin h tế phát trin,
ch yếu đầu tư vào các lĩnh vực CN chế tác, CN h tr, CN s dng nguyên nhiên
liệu là khí đốt với hàm lượng KH KT cao, ít gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên,
s lượng d án và tng s vốn đầu FDI phân bố không đều gia các KCN trên
địa bàn tỉnh. Đến tháng 5 2014, c ó 9/14 KCN xut hin bóng dáng ca các DN
nước ngoài vi 129 d án và tng s vốn đầu đạt 9.389,4 triu USD, t l vn
đầu tư/dự án FDI là 72,77 triu USD. Điều này phn ánh tính cht ca KCN, kh
năng đáp ng v s vt cht h tng k thut ca các KCN và mc đ hài lòng
ca các DN khi đầu tư vào các KCN.
Phân tích bng 2.9 ta thy có 2 nhóm KCN với đặc điểm thu hút d án FDI
khác nhau, phù hp vi tính cht KCN. Nhóm nhng KCN có s ng d án FDI
lớn nhưng tỷ suất đầu tư/dự án nh như: KCN Đông Xuyên có 29 dự án vi t sut
đầu tư 9,2 triệu USD/d án, KCN M Xuân A2 có 28 d án vi t suất đầu tư 59,1
triu USD/d án, KCN M Xuân A có 19 d án vi t sut đầu 57,2 triệu
USD/d án, KCN M Xuân B1- CONAC có 10 d án vi t suất đầu tư 23,32 triệu
USD/d án. T sut đầu tư/dự án FDI nh cho thy các KCN trên t hu hút các d án
ch yếu trong lĩnh vực CN nh và CN tiu th công: May mặc, đồ g, thuc da, CN
67 Theo biểu đồ 2.3, châu lục có dự án FDI và số vốn đầu tư cao nhất là Châu Á với 72 dự án (chiếm 55,8%), vốn đầu tư là 5.988,4 triệu USD (chiếm 72,9%) và tỷ lệ vốn đầu tư FDI cao nhất 83,17 triệu USD/dự án. Sau đó là Châu Âu với 30 dự án (chiếm 23,2%), vốn đầu tư 1.676,6 triệu USD (chiếm 20,4%), và tỷ lệ vốn đầu tư là 83,17 triệu USD/dự án. Châu M ỹ với 20 dự án (chiếm 15,5%), vốn đầu tư là 426,7 triệu USD, tỷ lệ vốn đầu tư/dự án thấp 21,34 triệu USD/dự án. Châu Đại Dương và châu Phi chiếm tỷ lệ nhỏ về cả dự án FDI và số vốn FDI, cả 2 châu lục nà y chỉ có 7 dự án FDI vào các KCN trên địa bàn tỉnh với số vốn đầu tư là 122,0 triệu USD, tỷ lệ vố đầu tư/dự án thấp là 17,43 triệu USD. Những nước có tỷ suất đầu tư cao: Hàn Quốc 251,1 triệu USD/dự án; Đài Loan 105,9 triệu USD/dự án; Pháp 174,3 triệu USD/dự án; Hà Lan 108,0 triệu USD/dự án; Nhật Bản 72,63 triệu USD/dự án … Bên cạnh đó, những nước có nền kinh tế phát triển như Hoa Kỳ, Canada, Na Uy, Tây Ban Nha, Italia… có số dự án và số vốn đầu tư FDI thấp, trong khi đây là những nước có nền kin h tế phát triển, chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực CN chế tác, CN hổ trợ, CN sử dụng nguyên nhiên liệu là khí đốt với hàm lượng KH – KT cao, ít gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên, số lượng dự án và tổng số vốn đầu tư FDI phân bố không đều giữa các KCN trên địa bàn tỉnh. Đến tháng 5 – 2014, c ó 9/14 KCN xuất hiện bóng dáng của các DN nước ngoài với 129 dự án và tổng số vốn đầu tư đạt 9.389,4 triệu USD, tỷ lệ vốn đầu tư/dự án FDI là 72,77 triệu USD. Điều này phản ánh tính chất của KCN, khả năng đáp ứng về cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật của các KCN và mức độ hài lòng của các DN khi đầu tư vào các KCN. Phân tích bảng 2.9 ta thấy có 2 nhóm KCN với đặc điểm thu hút dự án FDI khác nhau, phù hợp với tính chất KCN. Nhóm những KCN có số lượng dự án FDI lớn nhưng tỷ suất đầu tư/dự án nhỏ như: KCN Đông Xuyên có 29 dự án với tỷ suất đầu tư 9,2 triệu USD/dự án, KCN Mỹ Xuân A2 có 28 dự án với tỷ suất đầu tư 59,1 triệu USD/dự án, KCN Mỹ Xuân A có 19 dự án với tỷ suất đầu tư 57,2 triệu USD/dự án, KCN Mỹ Xuân B1- CONAC có 10 dự án với tỷ suất đầu tư 23,32 triệu USD/dự án. Tỷ suất đầu tư/dự án FDI nhỏ cho thấy các KCN trên t hu hút các dự án chủ yếu trong lĩnh vực CN nhẹ và CN tiểu thủ công: May mặc, đồ gỗ, thuộc da, CN
68
chế biến hi sn, VLXD... Nhóm các KCN thu hút ít d án FDI nhưng tỷ suất đầu tư
rất cao như: KCN Phú Mỹ I có 26 d án FDI vi t suất đầu tư 121,3 triệu USD/d
án; KCN Phú M II vi 7 d án FDI vi t suất đầu tư 297,8 triệu U SD/d án; KCN
Long Sơn với 1 d án vi t suất đầu tư 250 triệu USD/d án, KCN Cái Mép vi 5
d án vi t suất đầu tư 112,38 triệu USD/d án.
Bảng 2.9. Tình hình thu hút đầu tư FDI tại các KCN đến tháng 5/2014
STT KCN
S d án (D án)
Vốn FDI đăng
(Triu
USD)
T sut FDI/d
án (Triu USD/d
án)
Tng
D án
FDI
1 Phú M I 64 26 3.150,5 121,17
2 M Xuân A 32 19 1.086,2 57,17
3 M Xuân A2 30 28 1.654,6 59,09
4
M Xuân B1-
CONAC
14 10 233,2 23,32
5 Đông Xuyên 76 29 265,4 9,15
6 Cái Mép 17 5 561,9 112,32
7 Phú M II 7 7 2.084,6 297,8
8
M Xuân B1-
Tiến Hùng
7 4 103,0 25,75
9 Long Sơn 1 1 250,0 250,0
Tng 253 129 9.389,4 72,77
Ngun: Ban Qun lý KCN tnh BR - VT năm 2014
Cùng vi qtrình CNH, HĐH và xu thế hi nhp m ca, bên cnh nhng
d án FDI có quy mô nh đã xuất hin các d án FDI có quy mô ln với hàm lượng
k thut cao, s dụng ít lao động và hn chế ô nhiễm môi trường, góp phn to nên
s khác bit v cu ngành CN so vi các KCN khác trong c c và các đa
phương lân cận.
2.3.6. Lao động làm việc trong các KCN
* S lượng lao động
S phát trin loại hình KCN được xem là một bước đt phá trong s nghip
CNH, HĐH đất nước. Trong quá trình hình thành và phát trin, các KCN trên địa
68 chế biến hải sản, VLXD... Nhóm các KCN thu hút ít dự án FDI nhưng tỷ suất đầu tư rất cao như: KCN Phú Mỹ I có 26 dự án FDI với tỷ suất đầu tư 121,3 triệu USD/dự án; KCN Phú Mỹ II với 7 dự án FDI với tỷ suất đầu tư 297,8 triệu U SD/dự án; KCN Long Sơn với 1 dự án với tỷ suất đầu tư 250 triệu USD/dự án, KCN Cái Mép với 5 dự án với tỷ suất đầu tư 112,38 triệu USD/dự án. Bảng 2.9. Tình hình thu hút đầu tư FDI tại các KCN đến tháng 5/2014 STT KCN Số dự án (Dự án) Vốn FDI đăng ký (Triệu USD) Tỷ suất FDI/dự án (Triệu USD/dự án) Tổng Dự án FDI 1 Phú Mỹ I 64 26 3.150,5 121,17 2 Mỹ Xuân A 32 19 1.086,2 57,17 3 Mỹ Xuân A2 30 28 1.654,6 59,09 4 Mỹ Xuân B1- CONAC 14 10 233,2 23,32 5 Đông Xuyên 76 29 265,4 9,15 6 Cái Mép 17 5 561,9 112,32 7 Phú Mỹ II 7 7 2.084,6 297,8 8 Mỹ Xuân B1- Tiến Hùng 7 4 103,0 25,75 9 Long Sơn 1 1 250,0 250,0 Tổng 253 129 9.389,4 72,77 Nguồn: Ban Quản lý KCN tỉnh BR - VT năm 2014 Cùng với quá trình CNH, HĐH và xu thế hội nhập mở cửa, bên cạnh những dự án FDI có quy mô nhỏ đã xuất hiện các dự án FDI có quy mô lớn với hàm lượng kỹ thuật cao, sử dụng ít lao động và hạn chế ô nhiễm môi trường, góp phần tạo nên sự khác biệt về cơ cấu ngành CN so với các KCN khác trong cả nước và các địa phương lân cận. 2.3.6. Lao động làm việc trong các KCN * Số lượng lao động Sự phát triển loại hình KCN được xem là một bước đột phá trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước. Trong quá trình hình thành và phát triển, các KCN trên địa
69
35,4%
61,8%
2,8%
Năm 2013
Lao động địa phương Lao động ngoại tỉnh Lao động nước ngoài
bàn tnh BR - VT đã thu hút một s lượng lao động lớn trong và ngoài nước. Vì
vy, s lượng lao động trong các KCN đã tăng lên nhanh chóng.
Phân tích bng 2.10 ta thấy, năm 2009 tổng s lao động làm vic ti các KCN
là 28.571 người (chiếm 4,5% tng s lao đng toàn tỉnh), đến năm 2011 tăng lên
36.332 người (chiếm 5,4% tng s lao động toàn tỉnh) năm 2013 đạt 41.943
người (chiếm 6.0% tng s lao động toàn tnh). Bên cạnh đó, các CCN - TTCN
đang hoạt động cũng tạo việc làm cho hơn 5.100 lao động, đa số lao động địa
phương. Mỗi năm các KCN thuộc tnh BR - VT to vic làm thêm cho khong
2.800 lao động.
Bảng 2.10. Số lao động trong các KCN tỉnh BR – VT giai đoạn 2009 – 2013
Lao động (người)
2009
2010
2011
2012
2013
Tng s
29.158
32.200
37.236
40.844
43.159
LĐ nước ngoài
578,0
750,0
904,0
1.159
1.216
LĐ trong nước
- LĐ địa phương
- LĐ ngoại tnh
28.571
9.947
18.624
31.450
11.597
19.853
36.332
12.430
24.806
39.682
14.376
26.464
41.943
15.278
26.665
Ngun: Báo cáo tng kết công tác đầu tư phát trin KCN tnh BR - VT năm
2009, 2010, 2011, 2012, 2013.
34,1
%
63,9
%
2,0%
Năm 2009
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thu hút lao động vào các KCN tỉnh BR - VT năm 2009 và 2013
Cũng từ bng 2.10 và biu đồ 2.4 ta thy, trong tng s lao động tham gia sn
xut trong các KCN, lao động ngoi tnh có s lượng ln và liên tục tăng nhanh qua
69 35,4% 61,8% 2,8% Năm 2013 Lao động địa phương Lao động ngoại tỉnh Lao động nước ngoài bàn tỉnh BR - VT đã thu hút một số lượng lao động lớn trong và ngoài nước. Vì vậy, số lượng lao động trong các KCN đã tăng lên nhanh chóng. Phân tích bảng 2.10 ta thấy, năm 2009 tổng số lao động làm việc tại các KCN là 28.571 người (chiếm 4,5% tổng số lao động toàn tỉnh), đến năm 2011 tăng lên 36.332 người (chiếm 5,4% tổng số lao động toàn tỉnh) và năm 2013 đạt 41.943 người (chiếm 6.0% tổng số lao động toàn tỉnh). Bên cạnh đó, các CCN - TTCN đang hoạt động cũng tạo việc làm cho hơn 5.100 lao động, đa số là lao động địa phương. Mỗi năm các KCN thuộc tỉnh BR - VT tạo việc làm thêm cho khoảng 2.800 lao động. Bảng 2.10. Số lao động trong các KCN tỉnh BR – VT giai đoạn 2009 – 2013 Lao động (người) 2009 2010 2011 2012 2013 Tổng số LĐ 29.158 32.200 37.236 40.844 43.159 LĐ nước ngoài 578,0 750,0 904,0 1.159 1.216 LĐ trong nước - LĐ địa phương - LĐ ngoại tỉnh 28.571 9.947 18.624 31.450 11.597 19.853 36.332 12.430 24.806 39.682 14.376 26.464 41.943 15.278 26.665 Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác đầu tư phát triển KCN tỉnh BR - VT năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. 34,1 % 63,9 % 2,0% Năm 2009 Biểu đồ 2.4. Cơ cấu thu hút lao động vào các KCN tỉnh BR - VT năm 2009 và 2013 Cũng từ bảng 2.10 và biểu đồ 2.4 ta thấy, trong tổng số lao động tham gia sản xuất trong các KCN, lao động ngoại tỉnh có số lượng lớn và liên tục tăng nhanh qua
70
các năm. Năm 2009 18.624 người (chiếm 63,9% tng s lao động trong các
KCN và chiếm 65,2% s lao động trong nước), năm 2013 tăng lên 26.665 người
(chiếm 61,8% tng s lao động trong các KCN và chiếm 63,6% s lao động trong
nước). Nguồn lao động địa phương hoạt động trong các KCN chiếm t l nhỏ, năm
2009 là 9.947 người (chiếm 34,1%) và tăng lên 15.278 người vào năm 2013 (chiếm
35,4%). Vì các DN s dụng lao động ph thông vi tiền lương thấp hơn các công
vic mà h đang làm như buôn bán, đánh bắt và chế biến thy s n…, hơn nữa đòi
hi ngưi lao động có tính k luật cao và tác phong CN nên khó thu hút lao động
địa phương. Còn các DN đòi hỏi trình độ người lao động cao như sản xut điện,
đạm, sn xuất thép… thì lao động địa phương không đáp ứng đủ nhu cu, vì vy
phải thu hút lao động ngoi tnh. Hiện trình độ người lao động địa phương chỉ đáp
ứng được nhu cầu các ngành như thợ hàn, th điện, th cơ khí, kế t oán, nhân viên
văn phòng… tuy nhiên còn rt hn chế.
Bên cạnh đó, sự phát trin ca các d án FDI, các DN nước ngoài đã đưa một
lượng ln chuyên gia ca mình tham gia quản lý và điều hành sn xut ti các KCN
nên nguồn lao động nước ngoài ngày càng tăng. Năm 2009 có 578,0 ngưi (chiếm
2,0% tng s lao động trong các KCN), năm 2011 tăng lên 904,0 người (chiếm
2,4%) và đạt 1.216 người (chiếm 2,8%) năm 2013.
Vic thu hút mt lực lượng ln lao đng ngoi tnh góp phn gii quyết vấn đề
thiếu lao động ca địa phương. Tuy nhiên, điều này s gây nên s quá ti v các vn
đề xã hội và môi trường địa phương, đc bit khi các KCN lấp đầy s cn mt s
lượng lao độn g rt ln, trong khi s cnh tranh v th trường lao động ngày càng
khó khăn. vậy, trong thi gian ti, BR - VT cn có nhng bin pháp thu hút
nguồn lao động địa phương.
* Cơ cấu lao động theo gii: Năm 2009, các KCN đã giải quyết vic làm cho
14.171 lao động n (chiếm 49,6%) 14.400 lao động nam (chiếm 50,4%). Đến
năm 2013, số lao động n16.945 người (chiếm 4 0,4%) và 24.998 lao động nam
(chiếm 59,6%). Điều này có nghĩa là sự phát triển các KCN đã tạo nhiu vic làm
trc tiếp cho lao động n địa phương và các tnh lân cn, nâng cao v trí xã hi ca
người ph n. Tuy nhiên, t l lao động nam trong các KCN cao và tăng nhanh
70 các năm. Năm 2009 có 18.624 người (chiếm 63,9% tổng số lao động trong các KCN và chiếm 65,2% số lao động trong nước), năm 2013 tăng lên 26.665 người (chiếm 61,8% tổng số lao động trong các KCN và chiếm 63,6% số lao động trong nước). Nguồn lao động địa phương hoạt động trong các KCN chiếm tỷ lệ nhỏ, năm 2009 là 9.947 người (chiếm 34,1%) và tăng lên 15.278 người vào năm 2013 (chiếm 35,4%). Vì các DN sử dụng lao động phổ thông với tiền lương thấp hơn các công việc mà họ đang làm như buôn bán, đánh bắt và chế biến thủy s ản…, hơn nữa đòi hỏi người lao động có tính kỷ luật cao và tác phong CN nên khó thu hút lao động địa phương. Còn các DN đòi hỏi trình độ người lao động cao như sản xuất điện, đạm, sản xuất thép… thì lao động địa phương không đáp ứng đủ nhu cầu, vì vậy phải thu hút lao động ngoại tỉnh. Hiện trình độ người lao động địa phương chỉ đáp ứng được nhu cầu các ngành như thợ hàn, thợ điện, thợ cơ khí, kế t oán, nhân viên văn phòng… tuy nhiên còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, sự phát triển của các dự án FDI, các DN nước ngoài đã đưa một lượng lớn chuyên gia của mình tham gia quản lý và điều hành sản xuất tại các KCN nên nguồn lao động nước ngoài ngày càng tăng. Năm 2009 có 578,0 người (chiếm 2,0% tổng số lao động trong các KCN), năm 2011 tăng lên 904,0 người (chiếm 2,4%) và đạt 1.216 người (chiếm 2,8%) năm 2013. Việc thu hút một lực lượng lớn lao động ngoại tỉnh góp phần giải quyết vấn đề thiếu lao động của địa phương. Tuy nhiên, điều này sẽ gây nên sự quá tải về các vấn đề xã hội và môi trường địa phương, đặc biệt khi các KCN lấp đầy s ẽ cần một số lượng lao độn g rất lớn, trong khi sự cạnh tranh về thị trường lao động ngày càng khó khăn. Vì vậy, trong thời gian tới, BR - VT cần có những biện pháp thu hút nguồn lao động địa phương. * Cơ cấu lao động theo giới: Năm 2009, các KCN đã giải quyết việc làm cho 14.171 lao động nữ (chiếm 49,6%) và 14.400 lao động nam (chiếm 50,4%). Đến năm 2013, số lao động nữ là 16.945 người (chiếm 4 0,4%) và 24.998 lao động nam (chiếm 59,6%). Điều này có nghĩa là sự phát triển các KCN đã tạo nhiều việc làm trực tiếp cho lao động nữ địa phương và các tỉnh lân cận, nâng cao vị trí xã hội của người phụ nữ. Tuy nhiên, tỷ lệ lao động nam trong các KCN cao và tăng nhanh là