Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4,000
593
133
51
v quan trọng hàng đầu.
- Vic thc hin m ca nn kinh tế và xóa b dn s bo h của nhà nước
thông qua vic ct gim thuế quan và các ưu đãi khác sẽ làm cho hàng hóa sn xut
trong tnh b cnh tranh gay gt bi hàng nhp ngoi, gâ y thit hi nng n cho các
DN. Vì vy cn có các gii pháp t chc sn xut linh hot không ngng nâng cao
chất lượng, h giá thành, t chc dch v bán hàng nhằm đủ sc cnh tranh vi hàng
bên ngoài.
Xem xét cấu ngành ngh và sn phm c ó th thy rng hu hết các sn
phm ch lc ca tỉnh đều có kh năng cạnh tranh cao trên th trường trong nước và
quc tế. So vi các tnh khác, áp lc của xu hướng t do hoá thương mại đối vi
tnh không ln bng bởi đa số các mt hàng ch lc ca tỉnh như dầu khí, phân bón,
tiêu, hi sản đánh bắt... đều có kh năng cạnh tranh cao.
2.2.2.2. Ngun vốn đầu tư
Ngày nay, dưới tác đng ca quá trình toàn cu hóa kinh tế và mt trong
những đặc trưng nổi bt là toàn cu hóa tài chính. Dòng chy vn đầu tư tài chính
toàn cầu đang gia tăng với tc đ nhanh và q uy mô ln. Các dòng vn có th chy
theo các kênh đầu tư trực tiếp (FDI), h tr phát trin chính thc (ODA), cho va y
thương mại… Để thu hút nhng ngun vn nà y tnh từng bước thc hin ci cách
cơ chế hành chính theo hướng ngày càng thông thoáng và minh bạch hơn, thc hin
nhiều chính sách thu hút đầu tư linh hot. Đặc bit, tỉnh đã phát huy nhng li thế
so sánh ca mình so vi các tnh lân cn các địa phương khác trong cả nước,
nhng li thế đó là sc cha ca các KCN Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Dương đã
gần đến ngưỡng; h thng CSHT các KCN ca tnh ngày càng hoàn thin; là ca
ngõ ra Biển Đông của c VKTTĐPN, tỉnh c ó sn mt nn tng thu hút FDI cao,
đứng th 4 c nước và trong những năm tới v trí này cũng không thay đổi…
2.2.2.3. Khoa hc công ngh và kinh nghim qun lý
Trong xu thế hp tác v à cnh tranh toà n cu vi khoa hc và công ngh phát
trin mnh m. Tnh BR VT chú trng thu hút công ngh ca các ngành sn xut
và trình độ qun lý hiện đại t nước ngoài thông qua thu hút các d án đầu tư, đặc
bit các d án đến t những nước có nn kinh tế phát trin Châu Âu, Bc M,
51 vụ quan trọng hàng đầu. - Việc thực hiện mở cửa nền kinh tế và xóa bỏ dần sự bảo hộ của nhà nước thông qua việc cắt giảm thuế quan và các ưu đãi khác sẽ làm cho hàng hóa sản xuất trong tỉnh bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng nhập ngoại, gâ y thiệt hại nặng nề cho các DN. Vì vậy cần có các giải pháp tổ chức sản xuất linh hoạt không ngừng nâng cao chất lượng, hạ giá thành, tổ chức dịch vụ bán hàng nhằm đủ sức cạnh tranh với hàng bên ngoài. Xem xét cơ cấu ngành nghề và sản phẩm c ó thể thấy rằng hầu hết các sản phẩm chủ lực của tỉnh đều có khả năng cạnh tranh cao trên thị trường trong nước và quốc tế. So với các tỉnh khác, áp lực của xu hướng tự do hoá thương mại đối với tỉnh không lớn bằng bởi đa số các mặt hàng chủ lực của tỉnh như dầu khí, phân bón, tiêu, hải sản đánh bắt... đều có khả năng cạnh tranh cao. 2.2.2.2. Nguồn vốn đầu tư Ngày nay, dưới tác động của quá trình toàn cầu hóa kinh tế và một trong những đặc trưng nổi bật là toàn cầu hóa tài chính. Dòng chảy vốn đầu tư tài chính toàn cầu đang gia tăng với tốc độ nhanh và q uy mô lớn. Các dòng vốn có thể chảy theo các kênh đầu tư trực tiếp (FDI), hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), cho va y thương mại… Để thu hút những nguồn vốn nà y tỉnh từng bước thực hiện cải cách cơ chế hành chính theo hướng ngày càng thông thoáng và minh bạch hơn, thực hiện nhiều chính sách thu hút đầu tư linh hoạt. Đặc biệt, tỉnh đã phát huy những lợi thế so sánh của mình so với các tỉnh lân cận và các địa phương khác trong cả nước, những lợi thế đó là sức chứa của các KCN ở Tp.HCM, Đồng Nai, Bình Dương đã gần đến ngưỡng; hệ thống CSHT các KCN của tỉnh ngày càng hoàn thiện; là cửa ngõ ra Biển Đông của cả VKTTĐPN, tỉnh c ó sẵn một nền tảng thu hút FDI cao, đứng thứ 4 cả nước và trong những năm tới vị trí này cũng không thay đổi… 2.2.2.3. Khoa học công nghệ và kinh nghiệm quản lý Trong xu thế hợp tác v à cạnh tranh toà n cầu với khoa học và công nghệ phát triển mạnh mẽ. Tỉnh BR – VT chú trọng thu hút công nghệ của các ngành sản xuất và trình độ quản lý hiện đại từ nước ngoài thông qua thu hút các dự án đầu tư, đặc biệt các dự án đến từ những nước có nền kinh tế phát triển ở Châu Âu, Bắc Mỹ,
52
Nht Bn, Ôxtrâylia... Không nhng thế, trong xu thế này các DN ý thức được s
cn thiết phải đổi mi v công ngh và trình độ quản lý. Chính điều này to nên mt
môi trường đầu tư cạnh tranh cao, thúc đẩy sn xut phát trin.
2.2.3. Nhận định về nguồn lực phát triển CN tỉnh BR – VT
2.2.3.1. Nhng thun li
Tnh nm v trí rt thu n li và trong VKTTĐPN có kinh tế phát triển năng
động nht Vit Nam hin nay, gn Tp. HCM, Đồng Nai nên có nhiu thun li
trong vic liên kết trao đổi, lưu thông hàng hoá, công nghệ lao động có cht
lượng cao, có th trường tiêu th rng lớn… Đồng thi li là ca ngõ giao thông ca
VKTTĐPN và Tiểu vùng sông Mê Kông nên đóng vai trò quan trọng, là mt trung
tâm trung chuyn hàng hóa.
Có ngun tài nguyên du m và khí đốt vi tr lượng ln nht c nước, đây là
li thế to ln cho vic phát trin các ngành CN khai thác du khí, dch v du khí,
các ngành CN s dng khí đốt; các loại tài nguyên khác như đá xây dựng, cát thu
tinh, đá ốp lát tu y có tr lượng không lớn nhưng phân bố rng khắp, là điều kin
thun li cho các ngành CN sn xut VLXD có quy mô va và nh phát trin mnh;
nguồn nưc dồi dào đủ kh năng đáp ng nhu cầu nước cho sinh hot và các hot
động sn xut CN trên địa bàn tnh.
Đường b bin dài, có nhiều điểm kín gió, ca sông rng và sâu thun li cho
vic xây d ng và phát trin mt h thng cng biển đa dạng v quy mô và công
dụng. Đây lợi thế to ln ca tỉnh để phát trin các ngành dch v vn ti, các
ngành CN nng gn lin vi các cảng nước sâu như cơ khí, luyện kim, hoá cht…
Có thm lc đa rng ln với điều kin khí hu thun li ít bão, ngun hi sn
phong phú, di dào rt thun li cho các ngành CN chế biến hi sn phát trin.
Nguồn lao động khá di dào và trình độ khá cao, th trường tiêu th rng ln,
cơ s vt cht h tầng kĩ thuật tương đối đồng b nên có sức hút đầu tư rất ln.
chế chính sách ngày càng được hoàn thiện theo hướng đơn giản và minh
bạch hơn, tạo môi trường đầu tư thông thoáng và cnh tranh công bng nên hp dn
các DN.
52 Nhật Bản, Ôxtrâylia... Không những thế, trong xu thế này các DN ý thức được sự cần thiết phải đổi mới về công nghệ và trình độ quản lý. Chính điều này tạo nên một môi trường đầu tư cạnh tranh cao, thúc đẩy sản xuất phát triển. 2.2.3. Nhận định về nguồn lực phát triển CN tỉnh BR – VT 2.2.3.1. Những thuận lợi Tỉnh nằm vị trí rất thu ận lợi và trong VKTTĐPN có kinh tế phát triển năng động nhất Việt Nam hiện nay, gần Tp. HCM, Đồng Nai nên có nhiều thuận lợi trong việc liên kết trao đổi, lưu thông hàng hoá, công nghệ và lao động có chất lượng cao, có thị trường tiêu thụ rộng lớn… Đồng thời lại là cửa ngõ giao thông của VKTTĐPN và Tiểu vùng sông Mê Kông nên đóng vai trò quan trọng, là một trung tâm trung chuyển hàng hóa. Có nguồn tài nguyên dầu mỏ và khí đốt với trữ lượng lớn nhất cả nước, đây là lợi thế to lớn cho việc phát triển các ngành CN khai thác dầu khí, dịch vụ dầu khí, các ngành CN sử dụng khí đốt; các loại tài nguyên khác như đá xây dựng, cát thuỷ tinh, đá ốp lát tu y có trữ lượng không lớn nhưng phân bố rộng khắp, là điều kiện thuận lợi cho các ngành CN sản xuất VLXD có quy mô vừa và nhỏ phát triển mạnh; nguồn nước dồi dào đủ khả năng đáp ứng nhu cầu nước cho sinh hoạt và các hoạt động sản xuất CN trên địa bàn tỉnh. Đường bờ biển dài, có nhiều điểm kín gió, cửa sông rộng và sâu thuận lợi cho việc xây d ựng và phát triển một hệ thống cảng biển đa dạng về quy mô và công dụng. Đây là lợi thế to lớn của tỉnh để phát triển các ngành dịch vụ vận tải, các ngành CN nặng gắn liền với các cảng nước sâu như cơ khí, luyện kim, hoá chất… Có thềm lục địa rộng lớn với điều kiện khí hậu thuận lợi ít bão, nguồn hải sản phong phú, dồi dào rất thuận lợi cho các ngành CN chế biến hải sản phát triển. Nguồn lao động khá dồi dào và trình độ khá cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn, cơ sở vật chất hạ tầng kĩ thuật tương đối đồng bộ nên có sức hút đầu tư rất lớn. Cơ chế chính sách ngày càng được hoàn thiện theo hướng đơn giản và minh bạch hơn, tạo môi trường đầu tư thông thoáng và cạnh tranh công bằng nên hấp dẫn các DN.
53
Đứng trước xu thế m ca và hi nhp kinh tế quc tế hin nay, tnh BR VT
cũng như các địa phương khác trong cả nước đang đứng trước những cơ hội ln v
thu hút vốn đầu tư, mở rng th trường, tiếp thu và chuyn giao công ngh tiên tiến,
hc hi kinh nghim qun lí t các nưc có nn kinh tế phát trin.
2.2.3.2. Những khó khăn
Do nm gn Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương là các địa phương phát triển
rất năng động, có điều kin cơ s vt cht khá tt, có nhiều chính sách ưu đãi trong
thu hút vốn đầu tư, những trung tâm đào tạo ngun nhân lc ln ca c nước
(nht là Tp. HCM), nên trong quá trình phát trin tnh s phi cnh tranh gay gt
trong thu hút vốn đầu tư và nguồn lao động có trình độ cao với các địa phương này.
CSHT đã phát triển nhưng chưa đáp ứng được nhu cu phát trin ki nh tế. Lao
động tăng thêm hàng năm tuy lớn, nguồn lao động di dào song chất lượng ngun
lao động lại chưa cao nhất là khu vực nông thôn. Đặc bit, ngun lao động chưa
qua đào tạo còn chiếm t l ln, ngun lao động có trình độ kĩ thuật cao ch yếu thu
hút t các tnh khác và phân b không đồng đều tp trung ch yếu các đô thị.
Ngoài tài nguyên du m và khí đốt có tr lượng ln thì các ngun tài nguyên
khoáng sn khác tuy phong phú v chng loại nhưng có hạn chế là tr lượng, phân
b phân tán, nên cũng gây khó khăn trong việc xâ y dng các nh à máy sn xut CN
vi quy mô ln.
Trong quá trình phát trin có s tranh chp gia phát trin CN và phát trin du
lịch như giữa khai thác đá VLXD, phát trin các s lc du vi phát trin du
lch…
Trong xu thế m ca và hi nhp bên cnh những cơ hội đã nêu thì tỉnh cũng
đối mt vi nhiu thách thức như: Phi cnh tranh khc lit trong thu hút vốn đầu
tư, nguy cơ về thu hp th trường do các sn phm CN ca tnh không cnh tranh
ni vi các sn phm nhp ngoi giá r Vì vy, các DN cn nhn thc rõ vấn đề
này đ không ngừng đổi mi hiện đại hoá công ngh sn xut, nâng cao chất lượng
sn phm, h giá thành để nâng cao tính cnh tranh vi các sn phm ngoi nhp.
Tuy nhiên, cn phi thy rng nhng thun lợi và khó khăn nêu trên cũng chỉ
có tính chất tương đối. Địa phương cần có nhng bin pháp hu hiệu để khc phc
53 Đứng trước xu thế mở cửa và hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, tỉnh BR VT cũng như các địa phương khác trong cả nước đang đứng trước những cơ hội lớn về thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường, tiếp thu và chuyển giao công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lí từ các nước có nền kinh tế phát triển. 2.2.3.2. Những khó khăn Do nằm gần Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương là các địa phương phát triển rất năng động, có điều kiện cơ sở vật chất khá tốt, có nhiều chính sách ưu đãi trong thu hút vốn đầu tư, là những trung tâm đào tạo nguồn nhân lực lớn của cả nước (nhất là Tp. HCM), nên trong quá trình phát triển tỉnh sẽ phải cạnh tranh gay gắt trong thu hút vốn đầu tư và nguồn lao động có trình độ cao với các địa phương này. CSHT đã phát triển nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển ki nh tế. Lao động tăng thêm hàng năm tuy lớn, nguồn lao động dồi dào song chất lượng nguồn lao động lại chưa cao nhất là ở khu vực nông thôn. Đặc biệt, nguồn lao động chưa qua đào tạo còn chiếm tỷ lệ lớn, nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao chủ yếu thu hút từ các tỉnh khác và phân bố không đồng đều tập trung chủ yếu ở các đô thị. Ngoài tài nguyên dầu mỏ và khí đốt có trữ lượng lớn thì các nguồn tài nguyên khoáng sản khác tuy phong phú về chủng loại nhưng có hạn chế là trữ lượng, phân bố phân tán, nên cũng gây khó khăn trong việc xâ y dựng các nh à máy sản xuất CN với quy mô lớn. Trong quá trình phát triển có sự tranh chấp giữa phát triển CN và phát triển du lịch như giữa khai thác đá VLXD, phát triển các cơ sở lọc dầu với phát triển du lịch… Trong xu thế mở cửa và hội nhập bên cạnh những cơ hội đã nêu thì tỉnh cũng đối mặt với nhiều thách thức như: Phải cạnh tranh khốc liệt trong thu hút vốn đầu tư, nguy cơ về thu hẹp thị trường do các sản phẩm CN của tỉnh không cạnh tranh nổi với các sản phẩm nhập ngoại giá rẻ… Vì vậy, các DN cần nhận thức rõ vấn đề này để không ngừng đổi mới hiện đại hoá công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành để nâng cao tính cạnh tranh với các sản phẩm ngoại nhập. Tuy nhiên, cần phải thấy rằng những thuận lợi và khó khăn nêu trên cũng chỉ có tính chất tương đối. Địa phương cần có những biện pháp hữu hiệu để khắc phục
54
những khó khăn và khai thác tốt nht nhng li thế so sánh để góp phn phát trin
KT – XH.
2.3. Thực trạng phát triển KCN tỉnh BR - VT
2.3.1. Thực trạng quy hoạch các KCN
Tính đến nay, tnh BR - VT đã có 14 KCN 14 CCN - TTCN được phê
duyt thành lp. Nhìn li chặng đường phát trin có th thy s quy ho ch các KCN
và CCN - TTCN ca tỉnh khá hơp lý, cho phép khai thác các tiềm năng và lợi thế
vn có ca tnh.
Các KCN được quy hoch v trí thun li: Quy hoạch KCN được gn kết
cht ch vi quy hoch phát trin KT - XH ca địa phương và Quy hoạch chi chiết
phát trin nhóm cng bin s 5. Đa số các KCN tp trung gn h thng cng Th Vi
- Cái Mép và Quc l 51 rt thun li cho việc lưu thông hàng hóa. Với v trí thun
li, các KCN ca tỉnh đã phát huy được li thế so sánh nâng cao sc hp dn phát
trin các ngành CN nặng, tăng mối liên kết vi các KCN khác trong vùng và gia
các KCN trong tnh. Trên sở quy hoạch đó, huyện Tân Thành hin có 10/14
KCN và 5/14 CCN - TTCN, là huyn phát trin CN mnh nhất trên địa bàn tnh.
Quy h o ch KCN gn lin vi gn vi s phát trin ca các h thống đô thị
dch vụ, hình thành các điểm đô thị mi, góp phn chuyển đổi cơ cu kinh tế nông
thôn, phù hp vi quy hoch phát KT - XH ca tnh: KCN Châu Đức gn với điểm
đô thị Ngãi Giao, KCN Đất Đỏ gn với điểm đô thị Đất Đỏ
Như vậy, các KCN trên địa bàn tnh ch yếu tp trung phía Tây và Tây Nam
(thuc huyn Tân Thành, thành ph Bà Ra và thành ph Vũng Tàu). Về không gian
lãnh th thì s phân b các KCN như trên là bất hợp lý nhưng nó lại phù hp vi s
thun li v giao thông vn ti. Ngoài ra, các CCN - TTCN được qu y hoch gn
lin vi ngun cung cp nguyên liu CN đặc bit là ngun nguyên liu t nông
lâm thy sn và VLXD. Bên cạnh đó, các CCN TTCN phân b gn các trc
giao thông vi v trí thun li nhm nhm hn chế chi phí vn chuyển, tăng sức h p
dn thu hút các nhà đầu tư trong các lĩnh vực: khí, lắp ráp điện t, may mc, CN
ph tr
54 những khó khăn và khai thác tốt nhất những lợi thế so sánh để góp phần phát triển KT – XH. 2.3. Thực trạng phát triển KCN tỉnh BR - VT 2.3.1. Thực trạng quy hoạch các KCN Tính đến nay, tỉnh BR - VT đã có 14 KCN và 14 CCN - TTCN được phê duyệt thành lập. Nhìn lại chặng đường phát triển có thể thấy s ự quy ho ạch các KCN và CCN - TTCN của tỉnh khá hơp lý, cho phép khai thác các tiềm năng và lợi thế vốn có của tỉnh. Các KCN được quy hoạch ở vị trí thuận lợi: Quy hoạch KCN được gắn kết chặt chẽ với quy hoạch phát triển KT - XH của địa phương và Quy hoạch chi chiết phát triển nhóm cảng biển số 5. Đa số các KCN tập trung gần hệ thống cảng Thị Vải - Cái Mép và Quốc lộ 51 rất thuận lợi cho việc lưu thông hàng hóa. Với vị trí thuận lợi, các KCN của tỉnh đã phát huy được lợi thế so sánh nâng cao sức hấp dẫn phát triển các ngành CN nặng, tăng mối liên kết với các KCN khác trong vùng và giữa các KCN trong tỉnh. Trên cơ sở quy hoạch đó, huyện Tân Thành hiện có 10/14 KCN và 5/14 CCN - TTCN, là huyện phát triển CN mạnh nhất trên địa bàn tỉnh. Quy h o ạch KCN gắn liền với gắn với sự phát triển của các hệ thống đô thị và dịch vụ, hình thành các điểm đô thị mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn, phù hợp với quy hoạch phát KT - XH của tỉnh: KCN Châu Đức gắn với điểm đô thị Ngãi Giao, KCN Đất Đỏ gắn với điểm đô thị Đất Đỏ… Như vậy, các KCN trên địa bàn tỉnh chủ yếu tập trung ở phía Tây và Tây Nam (thuộc huyện Tân Thành, thành phố Bà Rịa và thành phố Vũng Tàu). Về không gian lãnh thổ thì sự phân bố các KCN như trên là bất hợp lý nhưng nó lại phù hợp với sự thuận lợi về giao thông vận tải. Ngoài ra, các CCN - TTCN được qu y hoạch gắn liền với nguồn cung cấp nguyên liệu CN đặc biệt là nguồn nguyên liệu từ nông – lâm – thủy sản và VLXD. Bên cạnh đó, các CCN – TTCN phân bố gần các trục giao thông với vị trí thuận lợi nhằm nhằm hạn chế chi phí vận chuyển, tăng sức h ấp dẫn thu hút các nhà đầu tư trong các lĩnh vực: Cơ khí, lắp ráp điện tử, may mặc, CN phụ trợ…
55
2.3.2. Số lượng và quy mô các KCN trên địa bàn tỉnh
Đến nay Th tướng Chính ph cho phép tnh BR - VT thành lp 14 KCN vi
tng din tích là 8.401,58 ha [Phc lc 1].
Bảng 2.3. Số lượng và diện tích các KCN tỉnh BR VT qua các năm
Năm
1996
1998
2002
2006
2008
2013
S KCN (KCN)
2
4
6
9
11
14
Din tích (ha)
463,27
1.649,79
2.742,01
4.111,31
6.511,56
8.401,58
Ngun: Ban qun lý các KCN tnh Bà Ra – Vũng Tàu năm 2013
Theo bảng 2.3 qua các năm số lượng và din tích các KCN tnh BR VT tăng
nhanh. Năm 1996 có 2 KCN đầu tiên (tng diện tích 463,27 ha), đến năm 2002 tăng
lên 6 KCN (tng diện tích 2.742,01 ha). Qua hơn 17 năm phát triển, đến năm 2013
địa phương đã thành lập 14 KCN vi tng din tích là 8.401,58 ha. Din tích trung
bình mi KCN là 600 ha/KCN, t l lấp đầy đt 32,46%.
So vi mt s tỉnh khác trong vùng ĐNB thì số lượng và t l lấp đầy ca các
KCN tnh BR VT thấp hơn: Tp. HCM có 16 KCN vi t l lấp đầy trên 80%;
Đồng Nai có 30 KCN vi t l lấp đầy 56,8%; Bình Dương có 25 KCN với t l lp
đầy 58,7%. Tuy nhiên, v din tích trung bình mi KCN ca tnh BR - VT cao hơn
nhiu so vi các KCN trong vùng KTTĐPN (252,3 ha/KCN), Tp. HCM (196,9
ha/KCN), Đồng Nai (319 ha/KCN), Bình Dương (287,5 ha/KCN).
Chi tiết c th của các KCN như sau:
KCN Đông Xuyên: Tng din tích 160,87 ha, thuc thành ph Vũng Tàu, cách
Tp. HCM 110km, được thành lp theo Quyết đnh 639/QĐ - TTg ngày 09/9/1996
ca Th tướn g Chính ph, t l lp đầy cao vơi 99,86%. Cơ cấu ngành gm: Dch
v dầu khí; đóng mới, sa cha tàu bin; sửa chữa các thiết bị cho ngành thăm
và khai thác dầu khí; CN cơ khí; chiết np Gas, CN nhôm kính, may mc, giày dép,
CN không độc hại như sản xuất và lắp ráp chi tiết, linh kiện bằng nhựa, kim loại
dùng trong ngành điện, điện tử, y tế và CN… Hiện KCN Đông Xuyên có 76 dự án,
trong đó có 29 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đến từ nhiều nước như Italia, Đức,
Pháp, Anh, Đan Mạch, Nhật Bản, Singapo, Đài Loan, Ôxtrâylia, Hoa KỳSản
55 2.3.2. Số lượng và quy mô các KCN trên địa bàn tỉnh Đến nay Thủ tướng Chính phủ cho phép tỉnh BR - VT thành lập 14 KCN với tổng diện tích là 8.401,58 ha [Phục lục 1]. Bảng 2.3. Số lượng và diện tích các KCN tỉnh BR – VT qua các năm Năm 1996 1998 2002 2006 2008 2013 Số KCN (KCN) 2 4 6 9 11 14 Diện tích (ha) 463,27 1.649,79 2.742,01 4.111,31 6.511,56 8.401,58 Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu năm 2013 Theo bảng 2.3 qua các năm số lượng và diện tích các KCN tỉnh BR – VT tăng nhanh. Năm 1996 có 2 KCN đầu tiên (tổng diện tích 463,27 ha), đến năm 2002 tăng lên 6 KCN (tổng diện tích 2.742,01 ha). Qua hơn 17 năm phát triển, đến năm 2013 địa phương đã thành lập 14 KCN với tổng diện tích là 8.401,58 ha. Diện tích trung bình mỗi KCN là 600 ha/KCN, tỷ lệ lấp đầy đạt 32,46%. So với một số tỉnh khác trong vùng ĐNB thì số lượng và tỷ lệ lấp đầy của các KCN tỉnh BR – VT thấp hơn: Tp. HCM có 16 KCN với tỷ lệ lấp đầy trên 80%; Đồng Nai có 30 KCN với tỷ lệ lấp đầy 56,8%; Bình Dương có 25 KCN với tỷ lệ lấp đầy 58,7%. Tuy nhiên, về diện tích trung bình mỗi KCN của tỉnh BR - VT cao hơn nhiều so với các KCN trong vùng KTTĐPN (252,3 ha/KCN), Tp. HCM (196,9 ha/KCN), Đồng Nai (319 ha/KCN), Bình Dương (287,5 ha/KCN). Chi tiết cụ thể của các KCN như sau: KCN Đông Xuyên: Tổng diện tích 160,87 ha, thuộc thành phố Vũng Tàu, cách Tp. HCM 110km, được thành lập theo Quyết định 639/QĐ - TTg ngày 09/9/1996 của Thủ tướn g Chính phủ, tỷ lệ lấp đầy cao vơi 99,86%. Cơ cấu ngành gồm: Dịch vụ dầu khí; đóng mới, sửa chữa tàu biển; sửa chữa các thiết bị cho ngành thăm dò và khai thác dầu khí; CN cơ khí; chiết nạp Gas, CN nhôm kính, may mặc, giày dép, CN không độc hại như sản xuất và lắp ráp chi tiết, linh kiện bằng nhựa, kim loại dùng trong ngành điện, điện tử, y tế và CN… Hiện KCN Đông Xuyên có 76 dự án, trong đó có 29 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đến từ nhiều nước như Italia, Đức, Pháp, Anh, Đan Mạch, Nhật Bản, Singapo, Đài Loan, Ôxtrâylia, Hoa Kỳ… Sản
56
phẩm CN cung cấp cho thị trường trong nước, phục vụ CN khai thác dầu khí và sửa
chữa tàu biển, xuất khẩu sang thị trường Châu Âu.
KCN Mỹ Xuân A: Tổng diện tích 302,4 ha, thuộc huyện Tân Thành, nằm trên
Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 55 km, được thành lập theo Quyết định 333/TTG của
Thủ tướng Chính phủ ngày 22/5/1996. Tỷ lệ lấp đầy đạt 84,54%. Các ngành nghề
thu hút như: Sản xuất VLXD; sản xuấtchế tạo khí chính xác; sản xuấtsửa
chữa xe y, thiết bị; CN dệt, CN điện - điện tử; chế biến thực phẩm; các ngành
CN khác không gây ô nhiễm i trường… Hiện đang 32 dự án hoạt động, trong
đó 20 dự án có vốn đầu tư nước ngoài như Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản,
Lan, Trung Quốc, Malaixia, Singapo, Tây Ban Nha, Ôxtrâylia… Cung cấp các mặt
hàng CN nhẹ cho thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu chủ yếu ở Châu Á,
Châu Âu và Châu Úc.
KCN Phú Mỹ I: Tổng diện tích 959,38 ha thuộc huyện Tân Thành. Được thành
lập theo Quyết định số 213/QĐ - TTg ngày 02/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ.
Nằm dọc Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 75 km. Tỷ lệ lấp đầy đạt 92,77%. Các ngành
nghề thu hút chủ yếu: CN nặng gắn với cảng nước sâu - kinh doanh kho bãi; CN
điện, sắt thép, sản xuất phân bón, VLXD… Hiện KCN 64 dự án sản xuất đang
hoạt động, trong đó có 24 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đến từ các nước Canada,
Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật, Singapo, Hàn Quốc… Sản phẩm cung cấp cho
thị trường trong nước và xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Châu Mỹ.
KCN Mỹ Xuân B1 CONAC: Tổng diện tích 227,14 ha, thuộc huyện n
Thành. Nằm cạnh Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 55km, cách cảng Thị Vải 5km, cảng
Dầu 7km, Cảng Phú Mỹ (Baria Serece) 8km, Tân cảng Cái Mép 15km, được
thành lập theo Quyết định 300/QĐ - TTg ngày 14/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ.
Tỷ lệ lấp đầy đạt 59,81%. Cơ cấu ngành gồm: CN VLXD; CN chế biến nông – lâm
ngư; CN chế tạo, sữa chữa lắp ráp khí; CN nhẹ; CN lắp ráp điện tử, điện
lạnh; một số ngành CN khác không gây ô nhiễm môi trường và độc hại nặng. Hiện
KCN Mỹ Xuân B1 CONAC có 14 dự án, trong đó có 10 dự án nước ngoài đến từ
các nước như Hoa Kỳ, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Nhật... Chủ yếu là
CN nhẹ và CN lắp ráp nên sử dụng nguồn lao động nữ và có trình độ phổ thông là
56 phẩm CN cung cấp cho thị trường trong nước, phục vụ CN khai thác dầu khí và sửa chữa tàu biển, xuất khẩu sang thị trường Châu Âu. KCN Mỹ Xuân A: Tổng diện tích 302,4 ha, thuộc huyện Tân Thành, nằm trên Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 55 km, được thành lập theo Quyết định 333/TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 22/5/1996. Tỷ lệ lấp đầy đạt 84,54%. Các ngành nghề thu hút như: Sản xuất VLXD; sản xuất và chế tạo cơ khí chính xác; sản xuất và sửa chữa xe máy, thiết bị; CN dệt, CN điện - điện tử; chế biến thực phẩm; các ngành CN khác không gây ô nhiễm môi trường… Hiện đang có 32 dự án hoạt động, trong đó 20 dự án có vốn đầu tư nước ngoài như Đài Loan, Hồng Kông, Nhật Bản, Hà Lan, Trung Quốc, Malaixia, Singapo, Tây Ban Nha, Ôxtrâylia… Cung cấp các mặt hàng CN nhẹ cho thị trường trong nước và thị trường xuất khẩu chủ yếu ở Châu Á, Châu Âu và Châu Úc. KCN Phú Mỹ I: Tổng diện tích 959,38 ha thuộc huyện Tân Thành. Được thành lập theo Quyết định số 213/QĐ - TTg ngày 02/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Nằm dọc Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 75 km. Tỷ lệ lấp đầy đạt 92,77%. Các ngành nghề thu hút chủ yếu: CN nặng gắn với cảng nước sâu - kinh doanh kho bãi; CN điện, sắt thép, sản xuất phân bón, VLXD… Hiện KCN có 64 dự án sản xuất đang hoạt động, trong đó có 24 dự án có vốn đầu tư nước ngoài đến từ các nước Canada, Hoa Kỳ, Pháp, Đức, Hà Lan, Nhật, Singapo, Hàn Quốc… Sản phẩm cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu sang thị trường Châu Âu và Châu Mỹ. KCN Mỹ Xuân B1 – CONAC: Tổng diện tích 227,14 ha, thuộc huyện Tân Thành. Nằm cạnh Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 55km, cách cảng Thị Vải 5km, cảng Gò Dầu 7km, Cảng Phú Mỹ (Baria Serece) 8km, Tân cảng Cái Mép 15km, được thành lập theo Quyết định 300/QĐ - TTg ngày 14/4/1998 của Thủ tướng Chính phủ. Tỷ lệ lấp đầy đạt 59,81%. Cơ cấu ngành gồm: CN VLXD; CN chế biến nông – lâm – ngư; CN chế tạo, sữa chữa và lắp ráp cơ khí; CN nhẹ; CN lắp ráp điện tử, điện lạnh; một số ngành CN khác không gây ô nhiễm môi trường và độc hại nặng. Hiện KCN Mỹ Xuân B1 – CONAC có 14 dự án, trong đó có 10 dự án nước ngoài đến từ các nước như Hoa Kỳ, Hà Lan, Hàn Quốc, Đài Loan, Malaysia, Nhật... Chủ yếu là CN nhẹ và CN lắp ráp nên sử dụng nguồn lao động nữ và có trình độ phổ thông là
57
chủ yếu. Sản phẩm chủ yếu cung cấp thị trường trong nước và xuất khẩu sang Châu
Á và Châu Mỹ.
KCN M Xuân A2: Tng din tích 422,22 ha, thuc huyn Tân Thành, nm
cnh Quc l 51, cách Tp. HCM 55km, cng Gò Du 2 km, cng Phú M 6km.
Được thành lp theo Quyết định 2205/ GP ngày 24/5/2001 ca B Kế hoạch và Đầu
tư. T l lấp đầy đt 93,65%. Tính cht KCN gm các ngành ngh: khí chế to,
điện t, VLXD, thép cao cp, may măc, giày da, bao bì, sn xut thiết b y tế
Hin có 30 d án đang hoạt động, trong đó có 28 dự án nước ngoài thuc các nưc
Brunây, Singapo, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hà Lan, Hàn Quốc… Sn phm CN ch yếu
phc v th trường nội địa và mt s ít xut khu th trường Châu Á và Châu Âu.
KCN Cái Mép: Tổng diện tích 670 ha, thuộc huyện Tân Thành. Vtrí địa
thuận lợi, nằm cạnh Quốc lộ 51 và hệ thống cảng nước sâu Thị Vải Cái Mép, các h
Tp. HCM 60 km, cảng Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 1 km. Được thành lập theo
quyết định 339/QĐ.TTg ngày 10/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Tỷ lệ lấp đầy là
44,68%. Tính chất của KCN gồm các ngành nghề: Sản xuất LPG, condensat, xăng
dầu, nhựa và hoá chất, logistic, chế biến thực phẩm, luyện kim… Hiện có 17 dự án
đang hoạt động, trong đó 05 dự án nước ngoài thuộc các nước Nhật Bản,
Malaixia, Hồng Kông, Đức… KCN sử dụng nguồn lao động nam là chủ yếu và đòi
hỏi chất lượng nguồn lao động cao. Sản phẩm KCN chủ yếu xuất khẩu sang thị
trường Châu Âu.
KCN Phú Mỹ II: Tổng diện tích 1023,6 ha, thuộc huyện Tân Thành. Cách
thành phố Vũng Tàu 30km Tp. HCM 90km. Được thành lập theo quyết định
2089/QĐ - UBND ngày 29/6/2005 của UBND tỉnh, được phê duyệt đầu tư mở
rộng theo Công văn số 1163/TTG - CN ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ.
Tỷ lệ lấp đầy 29,5%. Tính chất của KCN là đa ngành nghề: Sản xuất VLXD; thép
các loại; gia công khí, chế tạo máy c thiết bị; CN điện, điện tử; các ngành CN
nhu cầu sử dụng cảng… Hiện 07 dự án nước ngoài đang hoạt động đến từ các
nước: Hàn Quốc, Đức, Anh, Hàn Quốc, Nhật, Singapo. Cung cấp hàng hóa cho các
thị trường Châu Âu, Châu Á và trong nước.
57 chủ yếu. Sản phẩm chủ yếu cung cấp thị trường trong nước và xuất khẩu sang Châu Á và Châu Mỹ. KCN Mỹ Xuân A2: Tổng diện tích 422,22 ha, thuộc huyện Tân Thành, nằm cạnh Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 55km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 6km. Được thành lập theo Quyết định 2205/ GP ngày 24/5/2001 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Tỷ lệ lấp đầy đạt 93,65%. Tính chất KCN gồm các ngành nghề: Cơ khí chế tạo, điện tử, VLXD, thép cao cấp, may măc, giày da, bao bì, sản xuất thiết bị y tế… Hiện có 30 dự án đang hoạt động, trong đó có 28 dự án nước ngoài thuộc các nước Brunây, Singapo, Hoa Kỳ, Đài Loan, Hà Lan, Hàn Quốc… Sản phẩm CN chủ yếu phục vụ thị trường nội địa và một số ít xuất khẩu ở thị trường Châu Á và Châu Âu. KCN Cái Mép: Tổng diện tích 670 ha, thuộc huyện Tân Thành. Vị trí địa lý thuận lợi, nằm cạnh Quốc lộ 51 và hệ thống cảng nước sâu Thị Vải – Cái Mép, các h Tp. HCM 60 km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 1 km. Được thành lập theo quyết định 339/QĐ.TTg ngày 10/5/2002 của Thủ tướng Chính phủ. Tỷ lệ lấp đầy là 44,68%. Tính chất của KCN gồm các ngành nghề: Sản xuất LPG, condensat, xăng dầu, nhựa và hoá chất, logistic, chế biến thực phẩm, luyện kim… Hiện có 17 dự án đang hoạt động, trong đó có 05 dự án nước ngoài thuộc các nước Nhật Bản, Malaixia, Hồng Kông, Đức… KCN sử dụng nguồn lao động nam là chủ yếu và đòi hỏi chất lượng nguồn lao động cao. Sản phẩm KCN chủ yếu xuất khẩu sang thị trường Châu Âu. KCN Phú Mỹ II: Tổng diện tích 1023,6 ha, thuộc huyện Tân Thành. Cách thành phố Vũng Tàu 30km và Tp. HCM 90km. Được thành lập theo quyết định 2089/QĐ - UBND ngày 29/6/2005 của UBND tỉnh, được phê duyệt đầu tư và mở rộng theo Công văn số 1163/TTG - CN ngày 24/8/2007 của Thủ tướng Chính phủ. Tỷ lệ lấp đầy 29,5%. Tính chất của KCN là đa ngành nghề: Sản xuất VLXD; thép các loại; gia công cơ khí, chế tạo máy móc thiết bị; CN điện, điện tử; các ngành CN có nhu cầu sử dụng cảng… Hiện có 07 dự án nước ngoài đang hoạt động đến từ các nước: Hàn Quốc, Đức, Anh, Hàn Quốc, Nhật, Singapo. Cung cấp hàng hóa cho các thị trường Châu Âu, Châu Á và trong nước.
58
KCN M Xuân B1 Tiến Hùng: Tng din tích 200 ha, thuc huyn Tân
Thành. T l lp đây thp vi 25,17%. Được thành lp theo quyết đnh 1479/QĐ -
UBND ngày 18/5/2006 ca UBND tnh. V trí nm cnh Quc l 51, cách Tp. HCM
55km, cng Gò Du 2 km, cng Phú M 6km. cấu ngành ca KCN gm: CN
chế to, sa cha và lắp ráp cơ khí; CN chế biến nông, lâm sn; CN nh: Già y da,
may mặc, văn phòng phẩm, đ nha; Công CN lắp ráp điện tử, điện lnh; sn xut
VLXD và mt s ngàn h CN nh khác. Hin có 07 d án đang hoạt động, trong đó
04 d án nước ngoài đến t Nhật Bản, Brunei, Hàn Quốc. Sản phẩm CN nhẹ là chủ
yếu, thị trường tiêu thụ hàng hóa chủ yếu trong nước và xuất khẩu sang thị trường
Châu Á.
KCN M Xuân B1 Đại Dương: Tng din tích 145,7 ha, thuc huyn Tân
Thành. T l lấp đầy rt thp vi 6,62%. Được Ban qun lý các KC N tnh BR VT
cp giy phép đầu tư số 49221000009 ngày 01/12/2006. KCN có ví trí địa lý thun
li, cách Tp. HCM 70 km, cách thành ph ng Tàu 40 km, cảng Vũng Tàu 40 km,
cng Phú M (Baria Serece) 12 km, cng Th Vi 05km, cng Gò Du 07 km. KCN
thu hút các ngành CN hiện đại: khí chính xác, điện t, công ngh cao, thép các
loi, phân bón, hoá cht, CN thc phm… Hiện đã có 03 dự án trong nước đầu
ch yếu vào các lĩnh vực sn xut thép và sn xut kính xây dng. Th trường cung
cp hàng hóa ch yếu là trong nước.
KCN Phú M III: Tng din tích 993,81 ha, thuc huyn Tân Thành. Được
thành lp theo Quyết định s 3565/QĐ UBND ngày 22/10/2009 ca UBND tnh.
Cách Tp. HCM 70km, cách cảng nước sâu Th Vi Cái Mép 4km, cng Sài Gòn
60km. Tính cht ca KCN thu hút các d á n CN nng, s dng công ngh sn xut
tiên tiến, ít gây ô nhiễm môi trường; Cng sông tng hp, bãi container; Kho cng
nội địa và kho hi quan… Hin KCN Phú M III đang tiến hành san lp GPMB và
xây dựng CSHT. Đây là KCN được tnh la chọn để phát trin KCN chuyên sâu thu
hút các nhà đầu tư đến t Nht Bn.
KCN Châu Đức: Tng din tích 1.550,24 ha, thuc hu yện Châu Đức. Cách
Quc l 5 1 khong 13km, cách thành p h Vũng Tàu 44km, cách Tp. HCM 100km,
cng Cái Mép 19km, cng Gò Du 21km. Được thành lp theo Quyết định 3600/QĐ
58 KCN Mỹ Xuân B1 – Tiến Hùng: Tổng diện tích 200 ha, thuộc huyện Tân Thành. Tỷ lệ lấp đây thấp với 25,17%. Được thành lập theo quyết định 1479/QĐ - UBND ngày 18/5/2006 của UBND tỉnh. Vị trí nằm cạnh Quốc lộ 51, cách Tp. HCM 55km, cảng Gò Dầu 2 km, cảng Phú Mỹ 6km. Cơ cấu ngành của KCN gồm: CN chế tạo, sữa chữa và lắp ráp cơ khí; CN chế biến nông, lâm sản; CN nhẹ: Già y da, may mặc, văn phòng phẩm, đồ nhựa; Công CN lắp ráp điện tử, điện lạnh; sản xuất VLXD và một số ngàn h CN nhẹ khác. Hiện có 07 dự án đang hoạt động, trong đó 04 dự án nước ngoài đến từ Nhật Bản, Brunei, Hàn Quốc. Sản phẩm CN nhẹ là chủ yếu, thị trường tiêu thụ hàng hóa chủ yếu trong nước và xuất khẩu sang thị trường Châu Á. KCN Mỹ Xuân B1 – Đại Dương: Tổng diện tích 145,7 ha, thuộc huyện Tân Thành. Tỷ lệ lấp đầy rất thấp với 6,62%. Được Ban quản lý các KC N tỉnh BR – VT cấp giấy phép đầu tư số 49221000009 ngày 01/12/2006. KCN có ví trí địa lý thuận lợi, cách Tp. HCM 70 km, cách thành phố Vũng Tàu 40 km, cảng Vũng Tàu 40 km, cảng Phú Mỹ (Baria Serece) 12 km, cảng Thị Vải 05km, cảng Gò Dầu 07 km. KCN thu hút các ngành CN hiện đại: Cơ khí chính xác, điện tử, công nghệ cao, thép các loại, phân bón, hoá chất, CN thực phẩm… Hiện đã có 03 dự án trong nước đầu tư chủ yếu vào các lĩnh vực sản xuất thép và sản xuất kính xây dựng. Thị trường cung cấp hàng hóa chủ yếu là trong nước. KCN Phú Mỹ III: Tổng diện tích 993,81 ha, thuộc huyện Tân Thành. Được thành lập theo Quyết định số 3565/QĐ – UBND ngày 22/10/2009 của UBND tỉnh. Cách Tp. HCM 70km, cách cảng nước sâu Thị Vải – Cái Mép 4km, cảng Sài Gòn 60km. Tính chất của KCN thu hút các dự á n CN nặng, sử dụng công nghệ sản xuất tiên tiến, ít gây ô nhiễm môi trường; Cảng sông tổng hợp, bãi container; Kho cảng nội địa và kho hải quan… Hiện KCN Phú M ỹ III đang tiến hành san lấp GPMB và xây dựng CSHT. Đây là KCN được tỉnh lựa chọn để phát triển KCN chuyên sâu thu hút các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản. KCN Châu Đức: Tổng diện tích 1.550,24 ha, thuộc hu yện Châu Đức. Cách Quốc lộ 5 1 khoảng 13km, cách thành p hố Vũng Tàu 44km, cách Tp. HCM 100km, cảng Cái Mép 19km, cảng Gò Dầu 21km. Được thành lập theo Quyết định 3600/QĐ
59
UBND ngà y 16/10/2008 ca UBND tnh BR VT. T l lấp đầy ch đạt 5,54%.
Các ngành ngh thu hút: Lp ráp linh kiện điện t, máy tính và cht bán dn; cáp
vt liu viễn thông, Dược phm và thiết b y tế; Lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp;
khí chính xác; Thiết b điện gia dng; Gia công cơ khí, kết cu thép; Chế biến nông
sn; Sn xut VLXD; May mc, giày da và dệt (không qua công đoạn nhm); Sn
xut các sn phm nha; Chế biến g… Hiện KCN Châu Đức đang mở ca thu hút
các nhà đầu tư, có 02 dự án trong nước đang hoạt động và th trường cung cp hàng
hóa chính là trong nước.
KCN Long Sơn: Tng din tích 85 0 ha, thuc thành ph Vũng Tàu, cách trung
tâm Tp. HCM 100 km. Được thành lp theo Quyết định 2327/QĐ UBND ngày
09/07/2008 ca UBND tnh. T l lấp đầy là 6,15%. Lĩnh vực ngàn h ngh thu hút:
CN lc hóa du; CN nhiệt điện; sn xut VL XD; CN luyện cán thép, nhôm; CN cơ
khí, chế to, lp ráp; CN sa cha giàn khoan… Hin na y ch có 01 d án ca Hàn
Quốc đang hoạt động.
KCN Đất Đỏ I: Tng din tích 496,22 ha, thuc huyện Đất Đỏ. Nm trên
Quc l 55, sân bay Tân Sơn Nhất 150Km, cách cng SP - PSA 40Km, cng Cái
Mép 50Km, cng Phú M 40Km, cng Bà Ra Serece 45Km. Được thành lp theo
Quyết định s 2945/QĐ - UBND ngày 07/09/2009 ca UBND tnh. KCN Đất Đỏ I
tập trung đa ngành nghề: Cơ khí, máy móc thiết bị, ô tô, xe máy, xe đạp; điện – điện
t, thiết b điện, điện gia dng;
VLXD; thy sn, nông sn, thc phm; may mc,
giày da, si, dt, nha gia dng, vt liu composite, bao bìHiện nay, KCN Đất
Đỏ I đang trong quá trình thiết kế và trin khai xây dng h tng.
KCN Long Hương: Tng din tích 400 ha, thuc huyn Tân Thành. Được
thành lp theo quyết định s 4306/QĐ - UBND ngà y 24/12/2009 ca UBND tnh.
KCN có v trí đắc địa, nm cnh Quc l 51 và h thng cng bin phc v cho hot
động ca KCN, cách thành ph Vũng Tàu 15km cách Tp. HCM 75km. KCN
Long Sơn dành cho các dự án quy mô nh ca nhiều ngành CN nhưng phải đảm
bo s dng công ngh tiên tiến, hiện đại; sch, không gây ô nhiễm môi trường.
Hin KCN Long Hương đang tiến hành trin khai GPMB và xây dng CSHT.
V CCN TTCN, theo quyết định s 49/2013/QĐ UBND tnh ngày
59 – UBND ngà y 16/10/2008 của UBND tỉnh BR – VT. Tỷ lệ lấp đầy chỉ đạt 5,54%. Các ngành nghề thu hút: Lắp ráp linh kiện điện tử, máy tính và chất bán dẫn; cáp vật liệu viễn thông, Dược phẩm và thiết bị y tế; Lắp ráp ô tô, xe máy, xe đạp; Cơ khí chính xác; Thiết bị điện gia dụng; Gia công cơ khí, kết cấu thép; Chế biến nông sản; Sản xuất VLXD; May mặc, giày da và dệt (không qua công đoạn nhộm); Sản xuất các sản phẩm nhựa; Chế biến gỗ… Hiện KCN Châu Đức đang mở của thu hút các nhà đầu tư, có 02 dự án trong nước đang hoạt động và thị trường cung cấp hàng hóa chính là trong nước. KCN Long Sơn: Tổng diện tích 85 0 ha, thuộc thành phố Vũng Tàu, cách trung tâm Tp. HCM 100 km. Được thành lập theo Quyết định 2327/QĐ – UBND ngày 09/07/2008 của UBND tỉnh. Tỷ lệ lấp đầy là 6,15%. Lĩnh vực ngàn h nghề thu hút: CN lọc hóa dầu; CN nhiệt điện; sản xuất VL XD; CN luyện cán thép, nhôm; CN cơ khí, chế tạo, lắp ráp; CN sửa chữa giàn khoan… Hiện na y chỉ có 01 dự án của Hàn Quốc đang hoạt động. KCN Đất Đỏ I: Tổng diện tích 496,22 ha, thuộc huyện Đất Đỏ. Nằm trên Quốc lộ 55, sân bay Tân Sơn Nhất 150Km, cách cảng SP - PSA 40Km, cảng Cái Mép 50Km, cảng Phú Mỹ 40Km, cảng Bà Rịa – Serece 45Km. Được thành lập theo Quyết định số 2945/QĐ - UBND ngày 07/09/2009 của UBND tỉnh. KCN Đất Đỏ I tập trung đa ngành nghề: Cơ khí, máy móc thiết bị, ô tô, xe máy, xe đạp; điện – điện tử, thiết bị điện, điện gia dụng; VLXD; thủy sản, nông sản, thực phẩm; may mặc, giày da, sợi, dệt, nhựa gia dụng, vật liệu composite, bao bì… Hiện nay, KCN Đất Đỏ I đang trong quá trình thiết kế và triển khai xây dựng hạ tầng. KCN Long Hương: Tổng diện tích 400 ha, thuộc huyện Tân Thành. Được thành lập theo quyết định số 4306/QĐ - UBND ngà y 24/12/2009 của UBND tỉnh. KCN có vị trí đắc địa, nằm cạnh Quốc lộ 51 và hệ thống cảng biển phục vụ cho hoạt động của KCN, cách thành phố Vũng Tàu 15km và cách Tp. HCM 75km. KCN Long Sơn dành cho các dự án quy mô nhỏ của nhiều ngành CN nhưng phải đảm bảo sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại; sạch, không gây ô nhiễm môi trường. Hiện KCN Long Hương đang tiến hành triển khai GPMB và xây dựng CSHT. Về CCN – TTCN, theo quyết định số 49/2013/QĐ – UBND tỉnh ngày
60
17/12/2013 v quy hoạch điều chnh các CCN - TTCN tnh BR VT giai đoạn
2013 - 2020, trên địa bàn tnh hin có 14 CCN - TTCN vi quy mô khong 564 ha.
C th: Huyn Tân Thành có 5 CCN là Hc Dch 1 (30 ha), Tóc Tiên 2 (30 ha),
Boomin Vina (50 ha), Hc Dịch 6 (75 ha) và Đá Ty - Đá Ch (21 ha); Huyn Châu
Đức 2 CCN: Ngãi Giao (30 ha) Đá Bạc 1 (75 ha); Thành ph Bà Ra có 3
CCN: Hồng Lam (30ha), CCN Hòa Long (50ha), CCN Long Hương 2 (20 ha);
Huyện Long Điền có CCN An Ngãi (43 ha); Huyện Đất Đỏ có CCN Long Tân (50
ha); Thành ph Vũng Tàu có CCN Phước Thng (40 ha); Huyện Côn Đảo vi CCN
Bến Đầm (20 ha).
2.3.3. Tỷ lệ vốn đầu tư
* T l vn đầu tư trên một đơn vị diện tích đất KCN
Đến tháng 5 - 201 4, tnh có 14 KCN vi tng din tích là 8.40 1,58 ha và tng
s vốn đầu tư là đăng ký là 12.197,0 triệu USD, t l vốn đầu tư trung bình trên một
đơn vị diện tích đất KCN là 1.452 nghìn USD/ha.
Bảng 2.4. Tỉ lệ vốn đầu tư/diện tích đất KCN tỉnh BR – VT đến tháng 5/2014
STT
TÊN KCN
Din tích
(ha)
Tng vn đu
(Triu USD)
T l vn đu
(nghìn
USD/ha)
1
Đông Xuyên
160,87
454,3
2.824,0
2
M Xuân A
302,40
1446,0
4.781,7
3
Phú M I
959,38
4495,0
4.685,3
4
M Xuân B1 - CONAC
227,14
254,2
1.119,1
5
M Xuân A2
422,22
1686,3
3.993,9
6
Cái Mép
670
1175,9
1.755,1
7
Phú M II
1023,6
2.184,6
2.134,2
8
M Xuân B1-Tiến Hùng
200
157,5
787,5
9
M Xuân B1-Đại Dương
145,7
55,2
378,9
10
Phú M III
993,81
-
-
11
Long Sơn
850,0
260,0
208,0
12
Châu Đức
1550,24
28,0
18,1
13
Đất Đỏ I
496,22
-
-
14
Long Hương
400
-
-
TNG
8.401,58
12.197,0
1.452
Ngun: Ban Qun lý các KCN tnh BR VT năm 2014; X trên cơ s s liu đã có
60 17/12/2013 về quy hoạch điều chỉnh các CCN - TTCN tỉnh BR – VT giai đoạn 2013 - 2020, trên địa bàn tỉnh hiện có 14 CCN - TTCN với quy mô khoảng 564 ha. Cụ thể: Huyện Tân Thành có 5 CCN là Hắc Dịch 1 (30 ha), Tóc Tiên 2 (30 ha), Boomin Vina (50 ha), Hắc Dịch 6 (75 ha) và Đá Tẩy - Đá Chẻ (21 ha); Huyện Châu Đức có 2 CCN: Ngãi Giao (30 ha) và Đá Bạc 1 (75 ha); Thành phố Bà Rịa có 3 CCN: Hồng Lam (30ha), CCN Hòa Long (50ha), CCN Long Hương 2 (20 ha); Huyện Long Điền có CCN An Ngãi (43 ha); Huyện Đất Đỏ có CCN Long Tân (50 ha); Thành phố Vũng Tàu có CCN Phước Thắng (40 ha); Huyện Côn Đảo với CCN Bến Đầm (20 ha). 2.3.3. Tỷ lệ vốn đầu tư * Tỷ lệ vốn đầu tư trên một đơn vị diện tích đất KCN Đến tháng 5 - 201 4, tỉnh có 14 KCN với tổng diện tích là 8.40 1,58 ha và tổng số vốn đầu tư là đăng ký là 12.197,0 triệu USD, tỷ lệ vốn đầu tư trung bình trên một đơn vị diện tích đất KCN là 1.452 nghìn USD/ha. Bảng 2.4. Tỉ lệ vốn đầu tư/diện tích đất KCN tỉnh BR – VT đến tháng 5/2014 STT TÊN KCN Diện tích (ha) Tổng vốn đầu tư (Triệu USD) Tỉ lệ vốn đầu tư (nghìn USD/ha) 1 Đông Xuyên 160,87 454,3 2.824,0 2 Mỹ Xuân A 302,40 1446,0 4.781,7 3 Phú Mỹ I 959,38 4495,0 4.685,3 4 Mỹ Xuân B1 - CONAC 227,14 254,2 1.119,1 5 Mỹ Xuân A2 422,22 1686,3 3.993,9 6 Cái Mép 670 1175,9 1.755,1 7 Phú Mỹ II 1023,6 2.184,6 2.134,2 8 Mỹ Xuân B1-Tiến Hùng 200 157,5 787,5 9 Mỹ Xuân B1-Đại Dương 145,7 55,2 378,9 10 Phú Mỹ III 993,81 - - 11 Long Sơn 850,0 260,0 208,0 12 Châu Đức 1550,24 28,0 18,1 13 Đất Đỏ I 496,22 - - 14 Long Hương 400 - - TỔNG 8.401,58 12.197,0 1.452 Nguồn: Ban Quản lý các KCN tỉnh BR – VT năm 2014; Xử lý trên cơ sở số liệu đã có