Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4,161
593
133
31
Để có được kết qu này, trong những năm qua tỉnh đã có nhiều chính sách thu
hút vn đầu tư nước n goài nhm thu hút vn và công ngh sn xut tiên tiến, đa
dng hóa các thành phn kinh tế y dng CSHT, to ra s thng nht ca Đng b
và nhân dân trong quá trình quy hoch và xây dng KCN, tiến hành ci cách hành
chính theo cơ chế “mt ca, ti ch”, quy hoch KCN phù hp vi li thế so sánh
ca vùng, theo l trình và định hướng phát trin KT – XH địa phương.
Mc tiêu phát triển đến năm 2020, tỉnh Bình Dương trở thành mt trong
nhng trung tâm ln ca c nước sn xut các sn phm CN h tr ngành dt may,
da giày có kh ng cnh tranh cao trong khu vực, đó là những ngành có thế mnh
ca địa phương. Bên cạnh đó, phát triển các ngành mũi nhọn như: CN dược phm,
điện t, vin thông, tin hc và CN khí… tạo động lực tăng trưởng chính ca
ngành CN và đóng góp ln cho kim ngch xut khu ca tnh.
1.3.5.2. Phát trin KCN tnh Đồng Nai
Vi nhng li thế v v trí địa lý và CSHT, Đồng Nai là mt trong nhng tnh
phát trin KCN mnh. Đến năm 2013, Đồng Nai có 30 KCN vi tng diện tích đạt
9.573 ha, trung bình din tích mi KCN là 319 ha, đạt t l lp đầy là 56,8%, trong
đó nổi bt mt s KCN thành công và có t l lấp đầy cao như: KCN Amata, KCN
Biên Hòa II, KCN Gò Dầu, KCN Nhơn Trạch II, KCN LOTECO… V cơ cu sn
phm, các KCN Đồng Nai ch yếu lĩnh vực CN nh sn xut hàng tiêu dùng và
lương thực thc phm, s dng nhiều lao đng và gây ô nhiễm môi trường mc
cao như giày d a, ma y mc, sn xut thức ăn gia súc, sản phẩm băng nhựa, bao bì,
gch men, các sn phm nhựa, đồ g… Bên cạnh đó, Đồng Nai đã chú trọng thu hút
các ngành thuộc lĩnh vực hóa chất, cơ khí chế to, sn xut ph tùng xe ô tô và xe
gn máy… góp phn phát trin cơ cu sn phm CN ngày càng đa dạng hơn theo
hướng có hàm lượng công ngh cao.
Để được thành công trên, trong những năm qua Đồng Nai đã thực hin tt
chế “mt ca, ti chcho các nhà đầu tư; xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư
vào các KCN; ch động thc hin tốt các chương trình xúc tiến đầu tư; tìm cơ chế
thích hợp để kêu gọi đầu tư, hoàn thiện h thng CSHT. Hiện nay, Đồng Nai chú
trng phát trin mnh các ngành CN ch lc, có li thế so sánh, nht là các ngành
CN chế biến nông sn thc phẩm; điện - điện tử; cơ khí, hóa chất; dt, giày da, may
31 Để có được kết quả này, trong những năm qua tỉnh đã có nhiều chính sách thu hút vốn đầu tư nước n goài nhằm thu hút vốn và công nghệ sản xuất tiên tiến, đa dạng hóa các thành phần kinh tế xâ y dựng CSHT, tạo ra sự thống nhất của Đảng bộ và nhân dân trong quá trình quy hoạch và xây dựng KCN, tiến hành cải cách hành chính theo cơ chế “một cửa, tại chổ”, quy hoạch KCN phù hợp với lợi thế so sánh của vùng, theo lộ trình và định hướng phát triển KT – XH địa phương. Mục tiêu phát triển đến năm 2020, tỉnh Bình Dương trở thành một trong những trung tâm lớn của cả nước sản xuất các sản phẩm CN hỗ trợ ngành dệt may, da giày có khả năng cạnh tranh cao trong khu vực, đó là những ngành có thế mạnh của địa phương. Bên cạnh đó, phát triển các ngành mũi nhọn như: CN dược phẩm, điện tử, viễn thông, tin học và CN cơ khí… tạo động lực tăng trưởng chính của ngành CN và đóng góp lớn cho kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. 1.3.5.2. Phát triển KCN tỉnh Đồng Nai Với những lợi thế về vị trí địa lý và CSHT, Đồng Nai là một trong những tỉnh phát triển KCN mạnh. Đến năm 2013, Đồng Nai có 30 KCN với tổng diện tích đạt 9.573 ha, trung bình diện tích mỗi KCN là 319 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy là 56,8%, trong đó nổi bật một số KCN thành công và có tỉ lệ lấp đầy cao như: KCN Amata, KCN Biên Hòa II, KCN Gò Dầu, KCN Nhơn Trạch II, KCN LOTECO… Về cơ cấu sản phẩm, các KCN ở Đồng Nai chủ yếu ở lĩnh vực CN nhẹ sản xuất hàng tiêu dùng và lương thực – thực phẩm, sử dụng nhiều lao động và gây ô nhiễm môi trường ở mức cao như giày d a, ma y mặc, sản xuất thức ăn gia súc, sản phẩm băng nhựa, bao bì, gạch men, các sản phẩm nhựa, đồ gỗ… Bên cạnh đó, Đồng Nai đã chú trọng thu hút các ngành thuộc lĩnh vực hóa chất, cơ khí chế tạo, sản xuất phụ tùng xe ô tô và xe gắn máy… góp phần phát triển cơ cấu sản phẩm CN ngày càng đa dạng hơn theo hướng có hàm lượng công nghệ cao. Để có được thành công trên, trong những năm qua Đồng Nai đã thực hiện tốt cơ chế “một cửa, tại chổ” cho các nhà đầu tư; xây dựng chính sách ưu đãi đầu tư vào các KCN; chủ động thực hiện tốt các chương trình xúc tiến đầu tư; tìm cơ chế thích hợp để kêu gọi đầu tư, hoàn thiện hệ thống CSHT. Hiện nay, Đồng Nai chú trọng phát triển mạnh các ngành CN chủ lực, có lợi thế so sánh, nhất là các ngành CN chế biến nông sản thực phẩm; điện - điện tử; cơ khí, hóa chất; dệt, giày da, may
32
mc; sn xut vt liu xây dng; gm m ngh, chế biến g. Chú trọng thu hút đầu
từ những đối tác mnh, tập đoàn lớn có tim lc v công ngh, vn, th trường.
Trong đó địa phương quan tâm thu hút các d án đầu tư thuộc các ngành CN công
ngh cao và sch.
1.3.5.3. Phát trin KCN Thành ph H Chí Minh
Thành ph H Chí Minh là địa phương đầu tiên nước ta hình thành và phát
trin KCN. Đến năm 2013, Tp. HCM có 16 KCN và KCX vi tng din tích
khong 3.150 ha, din tích trung bình mi KCN là 196,9 ha. Trong đó có 01 khu
công ngh cao Quang Trung và 03 KCX (KCX Sài Gòn Linh Trung, KCX Linh
Trung II, KCX Tân Thun).
V cơ cu sn phm, khu công ngh cao Quang Trung nơi nghiên cứu và
sn xut các sn phẩm có hàm lượng công ngh cao như: Sản xut chipset (Intel –
Hoa K), linh kiện điện t (Jabil - Hoa K), động cơ bước (Nidec - Nht Bn), thiết
b đọc mã vch (Datalogic – Italia), th thông minh các loi (MK, VTC), phn mm
(FPT), ni dung s (Vinagame), dược phm cao cp (Nanogen) ca Vit Nam…
Các KCN và KCX ch yếu phát triển các ngành CN như: Bột git, sn phm nha,
giày dép, mì ăn liền, dt ma y da giày, chế biến thc phm và đ uống… Đến na y
Tp. HCM đã xây dựng và phát triển các ngành CN có trình độ hàm lượng kĩ thuật
cao như cơ khí chế to máy, gia công kim loi, ngành nha hoá chất, điện t tin
hc truyn thông…
Thành công ca Tp. HCM trong phát trin KCN đó là chính sách thu hút đầu
tư nước ngoài nhm thu hút vn và công ngh sn xut tiên tiến. Khuyến khích các
DN trong nước đi mi công ngh sn xuất theo hướng ngày càng hiện đại, phát
triển các ngành CN có hàm lượng cht xám cao…
Hin nay, Tp. HCM không phát trin thêm các KCN tng hp, mà ch tp
trung rà soát sp xếp các KCN hin có theo chiều hướng cng c lp đầy, s dng
hiu qu din tích đã được cấp, đảm bo an toàn v sinh môi trường, qun lý cht
ch vấn đề ô nhiễm môi trường. Tp trung đầu xây dựng mt s cm, KCN
chuyên ngành như cơ khí chế to máy, hoá chất điện t tin hc, tạo điều kin thun
li phát trin các ngành công ngh cao, gim các ngành thâm dụng lao động, di di
32 mặc; sản xuất vật liệu xây dựng; gốm mỹ nghệ, chế biến gỗ. Chú trọng thu hút đầu tư từ những đối tác mạnh, tập đoàn lớn có tiềm lực về công nghệ, vốn, thị trường. Trong đó địa phương quan tâm thu hút các dự án đầu tư thuộc các ngành CN công nghệ cao và sạch. 1.3.5.3. Phát triển KCN Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh là địa phương đầu tiên ở nước ta hình thành và phát triển KCN. Đến năm 2013, Tp. HCM có 16 KCN và KCX với tổng diện tích khoảng 3.150 ha, diện tích trung bình mỗi KCN là 196,9 ha. Trong đó có 01 khu công nghệ cao Quang Trung và 03 KCX (KCX Sài Gòn – Linh Trung, KCX Linh Trung II, KCX Tân Thuận). Về cơ cấu sản phẩm, khu công nghệ cao Quang Trung là nơi nghiên cứu và sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao như: Sản xuất chipset (Intel – Hoa Kỳ), linh kiện điện tử (Jabil - Hoa Kỳ), động cơ bước (Nidec - Nhật Bản), thiết bị đọc mã vạch (Datalogic – Italia), thẻ thông minh các loại (MK, VTC), phần mềm (FPT), nội dung số (Vinagame), dược phẩm cao cấp (Nanogen) của Việt Nam… Các KCN và KCX chủ yếu phát triển các ngành CN như: Bột giặt, sản phẩm nhựa, giày dép, mì ăn liền, dệt ma y – da giày, chế biến thực phẩm và đồ uống… Đến na y Tp. HCM đã xây dựng và phát triển các ngành CN có trình độ hàm lượng kĩ thuật cao như cơ khí chế tạo máy, gia công kim loại, ngành nhựa – hoá chất, điện tử tin học truyền thông… Thành công của Tp. HCM trong phát triển KCN đó là chính sách thu hút đầu tư nước ngoài nhằm thu hút vốn và công nghệ sản xuất tiên tiến. Khuyến khích các DN trong nước đổi mới công nghệ sản xuất theo hướng ngày càng hiện đại, phát triển các ngành CN có hàm lượng chất xám cao… Hiện nay, Tp. HCM không phát triển thêm các KCN tổng hợp, mà chỉ tập trung rà soát sắp xếp các KCN hiện có theo chiều hướng củng cố lấp đầy, sử dụng hiệu quả diện tích đã được cấp, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường, quản lý chặt chẽ vấn đề ô nhiễm môi trường. Tập trung đầu tư xây dựng một số cụm, KCN chuyên ngành như cơ khí chế tạo máy, hoá chất điện tử tin học, tạo điều kiện thuận lợi phát triển các ngành công nghệ cao, giảm các ngành thâm dụng lao động, di dời
33
các cơ s sn xut gây ô nhim môi trường. Quy hoch các ngành CN trng yếu (cơ
khí, điện t, hoá chất), đầu tư phát triển các ngành CN ch lc.
Qua thc tin phát trin KCN ca c nước, Tp. HCM, Bình Dương Đồng
Nai có th rút ra nhng bài hc kinh nghim mà BR - VT như sau:
- Có những định hướng, chính sách, gii pháp phát trin KCN một cách đúng
đắn phù hp vi tình hình thc tế.
- Vai trò điều tiết của Nhà nước rt quan trng trong quá trình phát trin KCN,
cũng như trong quá trình CNH, HĐH.
- Khai thác ti đa các li thế so sánh trong quá trình phát trin, cũng như trong
cnh tranh trên th trường.
- Cn phi thu hút mnh m các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài.
- Tranh th ngun vn t vin tr và tín dng ca các nưc và các t chc tà i
chính quc tế.
- Ch động nm bt công ngh mới, tăng cường nghiên cu, ng dng, trin
khai mt cách hp lí nht.
- Coi trng phát trin ngun nhân lc phc v cho KCN, đặc bit là ngun
nhân lc có chất lượng cao.
Nhng bài hc kinh nghim rút ra t những địa phương đi đầu c c trong
phát trin KCN trên không ch là bài học quý đối vi tnh BR VT mà còn nhiu
tnh thành khác trong c nước. Tuy nhiên, mi tnh cn vn dng linh hot và phù
hp vi tình hình và định hướng phát trin KT – XH ca địa phương.
33 các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường. Quy hoạch các ngành CN trọng yếu (cơ khí, điện tử, hoá chất), đầu tư phát triển các ngành CN chủ lực. Qua thực tiễn phát triển KCN của cả nước, Tp. HCM, Bình Dương và Đồng Nai có thể rút ra những bài học kinh nghiệm mà BR - VT như sau: - Có những định hướng, chính sách, giải pháp phát triển KCN một cách đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế. - Vai trò điều tiết của Nhà nước rất quan trọng trong quá trình phát triển KCN, cũng như trong quá trình CNH, HĐH. - Khai thác tối đa các lợi thế so sánh trong quá trình phát triển, cũng như trong cạnh tranh trên thị trường. - Cần phải thu hút mạnh mẽ các nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài. - Tranh thủ nguồn vốn từ viện trợ và tín dụng của các nước và các tổ chức tà i chính quốc tế. - Chủ động nắm bắt công nghệ mới, tăng cường nghiên cứu, ứng dụng, triển khai một cách hợp lí nhất. - Coi trọng phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho KCN, đặc biệt là nguồn nhân lực có chất lượng cao. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ những địa phương đi đầu cả nước trong phát triển KCN trên không chỉ là bài học quý đối với tỉnh BR – VT mà còn nhiều tỉnh thành khác trong cả nước. Tuy nhiên, mỗi tỉnh cần vận dụng linh hoạt và phù hợp với tình hình và định hướng phát triển KT – XH của địa phương.
34
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC
KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU
TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH
2.1. Khái quát về tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu
BR - VT được thành lập vào tháng 12 - 8 – 1991 với tổng diện tích tự nhiên
2.006,7 km
2
, gồm phần đất liền và hải đảo. Có vị trí tiếp giáp với Tp. HCM ở phía
Tây, tiếp giáp Đồng Nai ở phía Bắc, với Bình Thuận ở phía Đông, phía Nam và Tây
Nam giáp Biển Đông. Chiều dài bờ biển là 305,4 km với trên 100.000 km
2
thềm lục
địa nên tỉnh không những vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, mà còn có
tiềm năng to lớn để phát triển các ngành kinh tế biển.
Tỉnh BR VT thuộc vùng ĐNB, nằm trong VKTTĐPN, trên trục đường
xuyên Á, gần với các đô thị lớn và năng động như Tp. HCM, Biên Hòa với hệ thống
giao thông đường bộ rất phát triển, hệ thống cảng biển nước sâu hiện đại, sân bay và
mạng lưới đường sông, đường biển thuận lợi tạo điều kiện gắn kết quan hệ toàn
diện của BR - VT với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế.
Đồng thời, BR VT là địa phương giàu có về tài nguyên khoáng sản, đặc biệt
dầu khí và VLXD. Ngoài ra, nguồn nguyên liệu nông sản rất phong phú đa
dạng, cung cấp đủ nhu cầu nguyên nhiên liệu của các ngành CN, đặc biệt những
ngành CN sử dụng nguyên nhiên liệu từ dầu khí và CN chế biến nông sản.
Về các yếu tố xã hội, tỉnh BR – VT có dân số khá đông và cơ cấu dân số trẻ,
nguồn lao động trình độ kỹ thuật cao và tăng nhanh, bên cạnh đó mỗi năm địa
phương còn thu hút một lực lượng lao động trình độ chuyên môn từ các địa
phương khác đến. Cơ sở vật chất hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại đủ đáp ứng
nhu cầu phát triển.
Với những thế mạnh trên, trong quá trình phát triển địa phương xác định
cấu kinh tế là: “Công nghip – Dch v - Nông nghip”. Năm 2013, cơ cấu kinh tế
(tính c du khí) theo th t là: 59,31% - 33,1% - 7,59%. Công nghip là ngành
then cht, tc đ tăng trưởng giai đoạn 2011 2013 là 5,2%. GDP/người năm 2013
34 Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH BÀ RỊA - VŨNG TÀU TRONG THỜI KỲ CNH, HĐH 2.1. Khái quát về tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu BR - VT được thành lập vào tháng 12 - 8 – 1991 với tổng diện tích tự nhiên 2.006,7 km 2 , gồm phần đất liền và hải đảo. Có vị trí tiếp giáp với Tp. HCM ở phía Tây, tiếp giáp Đồng Nai ở phía Bắc, với Bình Thuận ở phía Đông, phía Nam và Tây Nam giáp Biển Đông. Chiều dài bờ biển là 305,4 km với trên 100.000 km 2 thềm lục địa nên tỉnh không những có vị trí quan trọng về an ninh quốc phòng, mà còn có tiềm năng to lớn để phát triển các ngành kinh tế biển. Tỉnh BR – VT thuộc vùng ĐNB, nằm trong VKTTĐPN, trên trục đường xuyên Á, gần với các đô thị lớn và năng động như Tp. HCM, Biên Hòa với hệ thống giao thông đường bộ rất phát triển, hệ thống cảng biển nước sâu hiện đại, sân bay và mạng lưới đường sông, đường biển thuận lợi tạo điều kiện gắn kết quan hệ toàn diện của BR - VT với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế. Đồng thời, BR – VT là địa phương giàu có về tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là dầu khí và VLXD. Ngoài ra, nguồn nguyên liệu nông sản rất phong phú và đa dạng, cung cấp đủ nhu cầu nguyên nhiên liệu của các ngành CN, đặc biệt những ngành CN sử dụng nguyên nhiên liệu từ dầu khí và CN chế biến nông sản. Về các yếu tố xã hội, tỉnh BR – VT có dân số khá đông và cơ cấu dân số trẻ, nguồn lao động có trình độ kỹ thuật cao và tăng nhanh, bên cạnh đó mỗi năm địa phương còn thu hút một lực lượng lao động có trình độ chuyên môn từ các địa phương khác đến. Cơ sở vật chất hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại đủ đáp ứng nhu cầu phát triển. Với những thế mạnh trên, trong quá trình phát triển địa phương xác định cơ cấu kinh tế là: “Công nghiệp – Dịch vụ - Nông nghiệp”. Năm 2013, cơ cấu kinh tế (tính cả dầu khí) theo thứ tự là: 59,31% - 33,1% - 7,59%. Công nghiệp là ngành then chốt, tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2011 – 2013 là 5,2%. GDP/người năm 2013
35
đạt 10.990 USD/người/năm, tốc đ tăng trưởng kinh tế trung bình cho c giai đoạn
2011 – 2013 là 5,12%.
Để đạt đưc nhng kết qu trên trong th i k nn kinh tế thế gii v à c c
gp nhiu khó khăn, ngoài vic phát trin du khí, tnh tp trung vào vic xây dng và
phát trin các KCN và CCN - TTCN. Hiện nay, địa phương có 14 KCN và 14 CCN
TTCN, đây được xem là một thành công lớn của BR VT trong phát triển CN, là nơi
thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, là công cụ hiệu quả để thực hiện thành
công Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần V với mục tiêu phát triển tỉnh BR VT trở
thành một tỉnh CN và cảng biển theo hướng hiện đại vào năm 2015.
2.2. Nguồn lực phát triển công nghiệp tỉnh Bà RịaVũng Tàu
2.2.1. Các nguồn lực bên trong
2.2.1.1. Vị trí địa lí
Tnh BR - VT thuộc vùng ĐNB, nằm trong vùng VKTTĐPN, có tổng din
tích t nhiên: 2.006,7 km2, trong đó diện tích đất t nhiên là 1.989,52 km
2
, chiếm
0,6% din tích c nước. Phía Bc và Tây Bc giáp các huyn Long Thành, Long
Khánh, Xuân Lc (tỉnh Đồng Nai), phía Đông Bắc giáp huyn Hàm Tân (tnh Bình
Thuận), phía Nam và Đông Nam giáp với Biển Đông có đường b bin là 305,4 km
và vùng thm lc đa rng trên 100.000 km
2
, phía Tây Nam giáp huyn Cn Gi
(Tp. HCM).
BR - VT nm trên trục đường xuyên Á, giáp vi Biển Đông nên là cửa ngõ ra
Biển Đông của vùng ĐNB, VKTTĐPN, hành lang kinh tế Đông Tây (thuc Tiu
vùng sông Mê Kông phía Nam). Đặc biệt, Côn Đảo được xác định là địa phương
có v trí chiến lược quan trng, nằm sát đường hàng hi quc tế t Âu sang Á nht
so vi các tnh khác (t Côn Đảo đến ngã của đường hàng hi quc tế ch
60km), nm gn khu vc khai thác du khí ca thm lc đa phía N am nước ta nên
tỉnh đóng vai trò tích cực trong quá trình m ca, hi nhp kinh tế quc tế, gn kết
tnh BR VT vi các tnh khác trong c nước và quc tế. Vi v trí địa lí như trên
đã đem lại rt nhiu thun li cho tnh trong quá trình phát trin KT XH như:
- Nm trong vùng kinh tế phát triển năng động nht hin na y của nước ta, tiếp
giáp vi Tp. HCM, Đng Nai, gần Bình Dương nên tỉnh có nhiu thun li trong
35 đạt 10.990 USD/người/năm, tốc độ tăng trưởng kinh tế trung bình cho cả giai đoạn 2011 – 2013 là 5,12%. Để đạt được những kết quả trên trong th ời kỳ nền kinh tế thế giới v à cả nước gặp nhiều khó khăn, ngoài việc phát triển dầu khí, tỉnh tập trung vào việc xây dựng và phát triển các KCN và CCN - TTCN. Hiện nay, địa phương có 14 KCN và 14 CCN – TTCN, đây được xem là một thành công lớn của BR – VT trong phát triển CN, là nơi thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, là công cụ hiệu quả để thực hiện thành công Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần V với mục tiêu phát triển tỉnh BR – VT trở thành một tỉnh CN và cảng biển theo hướng hiện đại vào năm 2015. 2.2. Nguồn lực phát triển công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu 2.2.1. Các nguồn lực bên trong 2.2.1.1. Vị trí địa lí Tỉnh BR - VT thuộc vùng ĐNB, nằm trong vùng VKTTĐPN, có tổng diện tích tự nhiên: 2.006,7 km2, trong đó diện tích đất tự nhiên là 1.989,52 km 2 , chiếm 0,6% diện tích cả nước. Phía Bắc và Tây Bắc giáp các huyện Long Thành, Long Khánh, Xuân Lộc (tỉnh Đồng Nai), phía Đông Bắc giáp huyện Hàm Tân (tỉnh Bình Thuận), phía Nam và Đông Nam giáp với Biển Đông có đường bờ biển là 305,4 km và vùng thềm lục địa rộng trên 100.000 km 2 , phía Tây Nam giáp huyện Cần Giờ (Tp. HCM). BR - VT nằm trên trục đường xuyên Á, giáp với Biển Đông nên là cửa ngõ ra Biển Đông của vùng ĐNB, VKTTĐPN, hành lang kinh tế Đông – Tây (thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông ở phía Nam). Đặc biệt, Côn Đảo được xác định là địa phương có vị trí chiến lược quan trọng, nằm sát đường hàng hải quốc tế từ Âu sang Á nhất so với các tỉnh khác (từ Côn Đảo đến ngã tư của đường hàng hải quốc tế chỉ có 60km), nằm gần khu vực khai thác dầu khí của thềm lục địa phía N am nước ta nên tỉnh đóng vai trò tích cực trong quá trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, gắn kết tỉnh BR – VT với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế. Với vị trí địa lí như trên đã đem lại rất nhiều thuận lợi cho tỉnh trong quá trình phát triển KT – XH như: - Nằm trong vùng kinh tế phát triển năng động nhất hiện na y của nước ta, tiếp giáp với Tp. HCM, Đồng Nai, gần Bình Dương nên tỉnh có nhiều thuận lợi trong
36
vic liên kết, trao đổi v hàng hóa, công ngh, thu hút lực lượng lao động kĩ thuật có
trình độ cao…
- Gần Đồng bng sông Cu Long và Tây Ngu yên nên thun li trong vic
cung cp nguyên liu cho các ngành CN chế biến. Mt khác, do tnh nm v trí
cửa ngõ hướng ra Biển Đông của vùng ĐNB và VKTTĐPN, nơi hội t nhiu
tiềm năng để phát trin các ngành kinh tế biển như khai thác du khí trên bin, khai
thác cng bin và vn ti bin, khai thác và chế biến hi sn, phát trin du lch ngh
dưỡng…
Tuy nhiên, bên cnh nhng thun li thì v trí địa lí này cũng có mặt trái ca
nó. Nm gn Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương là nhng tnh có nn kinh tế phát
trin nhanh và mnh nên trong quá trình phát trin tnh BR - VT phi chu s cnh
tranh rt gay gt ca các tnh này trong các vấn đề như thu hút các ngun vốn đầu tư
trc tiếp (FDI), cnh tranh trong thu hút nguồn lao động có trình độ thuật cao,
cnh tranh v th trường…
2.2.1.2. Điều kin t nhiên và tài nguyên thiên nhiên
* Địa hình, địa cht
Cùng vi quá trình phát triển địa chất vùng ĐNB, BR - VT có lc h s hình
thành sm. Hoạt động địa cht to nên dạng địa hình tương đối bng phng và lượn
sóng yếu, nền địa cht khá ổn định. Địa hình khá phong phú gm có đng bng, gò,
đồi, núi thp… Thun lợi để hình thành và phát triển khu dân cư, giao thông vận ti,
xây dng CSHT.
Vùng gò đồi ln tp trung ch yếu phía Bắc và Đông Bắc thuc các huyn
Xuyên Mộc, Long Điền, Long Đất, Đất Đỏ với độ cao trung bình t 50 – 100m. Địa
hình núiđộ cao t 100 – 500m tp trung ch yếu các huyện Tân Thành như:
núi Th Vi (467m), núi Dinh (491m); Long Hi Vũng Tàu như: núi Đá Dựng
(136m), núi Ngang (214m), núi Châu Viên (327m), núi Nh (136m). nơi cung
cp các sn phm VLXD cho toàn tnh. Hu hết các m khai thác đá đều nm gn
đường giao thông nên cũng thuận li trong quá trình khai thác và vn chuyn.
* Tài nguyên khí hu
Tnh BR - VT nm trong vùng khí hu nhiệt đới m gió mùa, chu ảnh hưởng
36 việc liên kết, trao đổi về hàng hóa, công nghệ, thu hút lực lượng lao động kĩ thuật có trình độ cao… - Gần Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Ngu yên nên thuận lợi trong việc cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN chế biến. Mặt khác, do tỉnh nằm ở vị trí cửa ngõ hướng ra Biển Đông của vùng ĐNB và VKTTĐPN, là nơi hội tụ nhiều tiềm năng để phát triển các ngành kinh tế biển như khai thác dầu khí trên biển, khai thác cảng biển và vận tải biển, khai thác và chế biến hải sản, phát triển du lịch nghỉ dưỡng… Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi thì vị trí địa lí này cũng có mặt trái của nó. Nằm gần Tp. HCM, Đồng Nai, Bình Dương là những tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh và mạnh nên trong quá trình phát triển tỉnh BR - VT phải chịu sự cạnh tranh rất gay gắt của các tỉnh này trong các vấn đề như thu hút các nguồn vốn đầu tư trực tiếp (FDI), cạnh tranh trong thu hút nguồn lao động có trình độ kĩ thuật cao, cạnh tranh về thị trường… 2.2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên * Địa hình, địa chất Cùng với quá trình phát triển địa chất vùng ĐNB, BR - VT có lịc h sử hình thành sớm. Hoạt động địa chất tạo nên dạng địa hình tương đối bằng phẳng và lượn sóng yếu, nền địa chất khá ổn định. Địa hình khá phong phú gồm có đồng bằng, gò, đồi, núi thấp… Thuận lợi để hình thành và phát triển khu dân cư, giao thông vận tải, xây dựng CSHT. Vùng gò đồi lớn tập trung chủ yếu ở phía Bắc và Đông Bắc thuộc các huyện Xuyên Mộc, Long Điền, Long Đất, Đất Đỏ với độ cao trung bình từ 50 – 100m. Địa hình núi có độ cao từ 100 – 500m tập trung chủ yếu ở các huyện Tân Thành như: núi Thị Vải (467m), núi Dinh (491m); Long Hải – Vũng Tàu như: núi Đá Dựng (136m), núi Ngang (214m), núi Châu Viên (327m), núi Nhỏ (136m). Là nơi cung cấp các sản phẩm VLXD cho toàn tỉnh. Hầu hết các mỏ khai thác đá đều nằm gần đường giao thông nên cũng thuận lợi trong quá trình khai thác và vận chuyển. * Tài nguyên khí hậu Tỉnh BR - VT nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chịu ảnh hưởng
37
ca đại dương, nhiệt đ trung bình khong 27
0
C, biên độ nhit nh. Tng gi nng
trong năm dao động t 2.370 - 2.850 gi và phân phối tương đối đu trong các
tháng. Lượng mưa hàng năm thấp khong 1600 mm, gần 90% lượng a tp trung
vào mùa mưa (t tháng 5 đến tháng 11). Vi điu kin khí hậu như trên rất thun li
cho vic phát trin các loi câ y CN dài ngày như h tiêu, điều, cao su, cà phê và
phát trin lâm nghip đa dng, to ra ngun nguyên liu vng chc cho s phát trin
các ngành CN chế biến sn phm nông lâm nghip hiện có trên địa bàn. Bên cnh
đó, với s gi nắng trong năm cao, tài nguyên du lịch phong phú đã tạo cho tnh có
li thế v du lịch, đây cũng cơ sở tt cho việc thúc đẩy các ngành CN, tiu th
công nghip sn xut các sn phm p hc v cho các hoạt động du lịch có điều kin
phát trin.
* Ngun nưc
Nguồn nước mt: Ch yếu được cung cp bi 3 sông chính là sông Th Vi
chảy qua địa phn hu yn Tân Thành và thành ph Bà Ra khong 25km; sông Dinh
chảy qua địa phn huyện Châu Đức và thành ph Bà Ra dài 30km; sông Ray có
40km chảy qua địa phn huyn Xuyên Mộc, Châu Đức, Long Đất. Trong đó, sông
Th Vải có ý nghĩa rất ln v mt giao thông thu, sông Dinh và sông Ray là 2 sông
cung cấp nước ch yếu cho sinh hot và các hoạt động sn xut CN trên địa bàn
tỉnh. Đây là điều kin thun li cho vic phát trin các ngành CN trên địa bàn tnh,
đặc bit là các ngành CN nng và cn s dng khối lượng nước ln.
Nguồn nước ngm: Vi tng tr lượng có th khai thác là 70.000m
3
/ngày
đêm, tập trung ch yếu vào 3 khu vc chính: Bà Ra - Long Điền khong
20.000m
3
/ngày đêm; Phú M - M Xuân khong 25.000m
3
/ngày đêm; Long Điền -
Đất Đỏ khong 15.000m
3
/ngày đêm. Ngoài ra, nước ngm trong tnh nm ri rác
các địa phương khác độ sâu t 60 - 90m, nên việc khai thác tương đối d dàng, tr
lượng khai thác ri rác khong 10.000m
3
/ngày đêm.
Vi nguồn nước cho phép khai thác tối đa khoảng 500.0 00 m
3
/ngày đêm đủ để
đáp ứng cho các hoạt động CN nói riêng và cho hoạt động sinh hot nói chung trên
địa bàn tnh. Tuy nhiên, nguồn nước ngm phân b không đồng đều nên trong
khoảng 10 năm tới tnh s rất khó khăn cho việc phát trin CN (nht các cơ s
37 của đại dương, nhiệt độ trung bình khoảng 27 0 C, biên độ nhiệt nhỏ. Tổng gi ờ nắng trong năm dao động từ 2.370 - 2.850 giờ và phân phối tương đối đều trong các tháng. Lượng mưa hàng năm thấp khoảng 1600 mm, gần 90% lượng mưa tập trung vào mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11). Với điều kiện khí hậu như trên rất thuận lợi cho việc phát triển các loại câ y CN dài ngày như hồ tiêu, điều, cao su, cà phê và phát triển lâm nghiệp đa dạng, tạo ra nguồn nguyên liệu vững chắc cho sự phát triển các ngành CN chế biến sản phẩm nông lâm nghiệp hiện có trên địa bàn. Bên cạnh đó, với số giờ nắng trong năm cao, tài nguyên du lịch phong phú đã tạo cho tỉnh có lợi thế về du lịch, đây cũng là cơ sở tốt cho việc thúc đẩy các ngành CN, tiểu thủ công nghiệp sản xuất các sản phẩm p hục vụ cho các hoạt động du lịch có điều kiện phát triển. * Nguồn nước Nguồn nước mặt: Chủ yếu được cung cấp bởi 3 sông chính là sông Thị Vải chảy qua địa phận hu yện Tân Thành và thành phố Bà Rịa khoảng 25km; sông Dinh chảy qua địa phận huyện Châu Đức và thành phố Bà Rịa dài 30km; sông Ray có 40km chảy qua địa phận huyện Xuyên Mộc, Châu Đức, Long Đất. Trong đó, sông Thị Vải có ý nghĩa rất lớn về mặt giao thông thuỷ, sông Dinh và sông Ray là 2 sông cung cấp nước chủ yếu cho sinh hoạt và các hoạt động sản xuất CN trên địa bàn tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển các ngành CN trên địa bàn tỉnh, đặc biệt là các ngành CN nặng và cần sử dụng khối lượng nước lớn. Nguồn nước ngầm: Với tổng trữ lượng có thể khai thác là 70.000m 3 /ngày đêm, tập trung chủ yếu vào 3 khu vực chính: Bà Rịa - Long Điền khoảng 20.000m 3 /ngày đêm; Phú Mỹ - Mỹ Xuân khoảng 25.000m 3 /ngày đêm; Long Điền - Đất Đỏ khoảng 15.000m 3 /ngày đêm. Ngoài ra, nước ngầm trong tỉnh nằm rải rác ở các địa phương khác ở độ sâu từ 60 - 90m, nên việc khai thác tương đối dễ dàng, trữ lượng khai thác rải rác khoảng 10.000m 3 /ngày đêm. Với nguồn nước cho phép khai thác tối đa khoảng 500.0 00 m 3 /ngày đêm đủ để đáp ứng cho các hoạt động CN nói riêng và cho hoạt động sinh hoạt nói chung trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, nguồn nước ngầm phân bố không đồng đều nên trong khoảng 10 năm tới tỉnh sẽ rất khó khăn cho việc phát triển CN (nhất là các cơ sở
38
CN chế biến hi sn cn nhiều nước) và các KCN lân cn thành ph Vũng Tàu. Vì
thành ph Vũng Tàu hoàn toàn không có nguồn nước mặt (nước sông) và ngun
nước ngm li rt hn chế.
* Tài nguyên đất
Tnh có tng din tích t nhiên là 2006,7 km
2
, trong đó diện tích đất t nhiên
là 1.989,52 km
2
(chiếm 0,6% din tích c nước). Trong đó, đất đỏ vàng chiếm
41,32%, đất xám 14,52%, đất cát 10,33%, đất phèn 9,09%. Qua đó, cho thấy nhóm
đất có ý nghĩa lớn cho hoạt động sn xut nông lâm nghiệp (đặc bit là phát tr in
các cây CN và trng rng) chiếm trên 73,47% các loại đất có trên địa bàn tnh. Nếu
khai thác tt diện tích đất trên s to ra vùng nguyên liu vng chắc cho CN trên địa
bàn toàn tnh.
Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh BR VT năm 2012
Loại đất
Bà Ra – Vũng Tàu
Ha %
Tng diện tích đất
198.951,93
I. Đất đã sử dng
1. Đất nông nghip
a. Đất sn xut nông nghip
b. Đất lâm nghip
c. Đất nuôi trng thy sn
f. Đất nông nghip khác
2. Đất phi nông nghip
d. Đất
e. Đất chuyên dùng
c. Đất phi nông nghip khác
197.146,54
146.164,29
105.047,70
33.312,15
5.970,98
1.833,46
50.982,25
5.874,77
34.136,80
10.970,68
73,47
52,80
16,74
3,00
0,92
25,63
2,95
17,16
5,51
II. Đất chưa sử dng
1.805,39
Ngun: Niên giám thng kê tnh BR - VT năm 2013
Theo bng 2.1 ta thy hi n nay, diện tích đất ca BR - VT đã đưa vào sử dng
là rt ln 197.146,54 ha (chiếm t l 99,09%), qu đất chưa sử dng còn khong
38 CN chế biến hải sản cần nhiều nước) và các KCN lân cận thành phố Vũng Tàu. Vì ở thành phố Vũng Tàu hoàn toàn không có nguồn nước mặt (nước sông) và nguồn nước ngầm lại rất hạn chế. * Tài nguyên đất Tỉnh có tổng diện tích tự nhiên là 2006,7 km 2 , trong đó diện tích đất tự nhiên là 1.989,52 km 2 (chiếm 0,6% diện tích cả nước). Trong đó, đất đỏ vàng chiếm 41,32%, đất xám 14,52%, đất cát 10,33%, đất phèn 9,09%. Qua đó, cho thấy nhóm đất có ý nghĩa lớn cho hoạt động sản xuất nông – lâm nghiệp (đặc biệt là phát tr iển các cây CN và trồng rừng) chiếm trên 73,47% các loại đất có trên địa bàn tỉnh. Nếu khai thác tốt diện tích đất trên sẽ tạo ra vùng nguyên liệu vững chắc cho CN trên địa bàn toàn tỉnh. Bảng 2.1. Cơ cấu sử dụng đất của tỉnh BR – VT năm 2012 Loại đất Bà Rịa – Vũng Tàu Ha % Tổng diện tích đất 198.951,93 100 I. Đất đã sử dụng 1. Đất nông nghiệp a. Đất sản xuất nông nghiệp b. Đất lâm nghiệp c. Đất nuôi trồng thủy sản f. Đất nông nghiệp khác 2. Đất phi nông nghiệp d. Đất ở e. Đất chuyên dùng c. Đất phi nông nghiệp khác 197.146,54 146.164,29 105.047,70 33.312,15 5.970,98 1.833,46 50.982,25 5.874,77 34.136,80 10.970,68 99,09 73,47 52,80 16,74 3,00 0,92 25,63 2,95 17,16 5,51 II. Đất chưa sử dụng 1.805,39 0,91 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh BR - VT năm 2013 Theo bảng 2.1 ta thấy hi ện nay, diện tích đất của BR - VT đã đưa vào sử dụng là rất lớn 197.146,54 ha (chiếm tỉ lệ 99,09%), quỹ đất chưa sử dụng còn khoảng
39
1.805,39 ha (chiếm 0,91%), trong đó phần ln là diện tích đồi núi sỏi đá và sông
sui ít có kh năng khai thác phục v cho hoạt động sn xut.
Theo xu thế biến động đất hiện nay thì đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất
có xu hướng tăng lên trong khi đất chưa sử dng còn rt ít và ch yếu vùng đồi
núi. Do đó, quỹ đất dành cho xây dựng đô thị, m rng và phát trin CN trong 20
năm tới rt hn chế.
* Tài nguyên khoáng sn
Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tnh có rt nhiu loại. Trong đó, đáng k
nht là du m, khí thiên nhiên và các khoáng sn làm vt liu xây dng.
Du m và khí thiên nhiên: Thm lc đa BR - VT có nhiu tiềm năng lớn v
du m và khí thiên nhiên. Theo s liệu điều tra ca Tng cc du khí Vit Nam
năm 2000, vùng biển tnh BR - VT có tr lượng dầu thô đã xác minh đạt khong
400 triu m
3
, chiếm 93,3% tr lượng du ca c nước khí đạt trên 500 t m
3
,
chiếm 16,7% tr lượng khí thiên nhiên ca c nước, phân b ch yếu b Cu
Long (tr lượng khai thác khong 170 triu tn du và 28 41 t m
3
khí) và b Côn
Sơn (trữ lượng khí khai thác trên 150 t m
3
và khong 30 50 triu tn du). Sn
lượng khai thác du m khí đốt không ngừng tăng lên. Đến năm 2010 sản lượng
khai thác du đây đã đạt mc t 18,5 triu tấn/năm (chiếm 100% so vi c nước),
khái thác khí đốt đạt gn 8000 triu m
3
(chiếm 83,0% c nước). Ngoài ra, khí đồng
hành và khí thiên nhiên vi tr lượng ln cho phép khai thác 7,5 – 8,0 t m
3
/năm.
Vi tr lượng du m và khí đốt lớn đảm bo cung cấp đủ cho các ngành CN
s dng ngun nguyên nhiên liu t du m khí đốt, là nguồn năng lượng ch
yếu cung cấp cho nhà máy điện Bà Rịa, trung tâm điện lc Phú M và mt phn cho
nhà máy khí hóa lng Dinh C, góp phn hìn h thành và phát trin K CN khí - đin -
đạm Phú Mỹ. Trong tương lai, với s tham gia hợp tác đầu tư của nhiu tập đoàn
du khí ln, ngành CN du khí s phát trin mnh m hơn, góp phần đưa BR - VT
tr thành mt trung tâm khai thác và chế biến du khí ln nht c nước và cung cp
đủ ngun nguyên nhiên liu cho các ngành CN ngày càng phát trin.
Khoáng sn làm vt liu xây dng: Theo các tài liu nghiên cu ca Vin Vt
liu Xây dng - B Xây dng, khoáng sn làm vt liu xây dng ca tnh rất đa
39 1.805,39 ha (chiếm 0,91%), trong đó phần lớn là diện tích đồi núi sỏi đá và sông suối ít có khả năng khai thác phục vụ cho hoạt động sản xuất. Theo xu thế biến động đất hiện nay thì đất lâm nghiệp, đất chuyên dùng và đất ở có xu hướng tăng lên trong khi đất chưa sử dụng còn rất ít và chủ yếu ở vùng đồi núi. Do đó, quỹ đất dành cho xây dựng đô thị, mở rộng và phát triển CN trong 20 năm tới rất hạn chế. * Tài nguyên khoáng sản Tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh có rất nhiều loại. Trong đó, đáng kể nhất là dầu mỏ, khí thiên nhiên và các khoáng sản làm vật liệu xây dựng. Dầu mỏ và khí thiên nhiên: Thềm lục địa BR - VT có nhiều tiềm năng lớn về dầu mỏ và khí thiên nhiên. Theo số liệu điều tra của Tổng cục dầu khí Việt Nam năm 2000, vùng biển tỉnh BR - VT có trữ lượng dầu thô đã xác minh đạt khoảng 400 triệu m 3 , chiếm 93,3% trữ lượng dầu của cả nước và khí đạt trên 500 tỉ m 3 , chiếm 16,7% trữ lượng khí thiên nhiên của cả nước, phân bố chủ yếu ở bể Cửu Long (trữ lượng khai thác khoảng 170 triệu tấn dầu và 28 – 41 tỉ m 3 khí) và bể Côn Sơn (trữ lượng khí khai thác trên 150 tỉ m 3 và khoảng 30 – 50 triệu tấn dầu). Sản lượng khai thác dầu mỏ và khí đốt không ngừng tăng lên. Đến năm 2010 sản lượng khai thác dầu ở đây đã đạt mức từ 18,5 triệu tấn/năm (chiếm 100% so với cả nước), khái thác khí đốt đạt gần 8000 triệu m 3 (chiếm 83,0% cả nước). Ngoài ra, khí đồng hành và khí thiên nhiên với trữ lượng lớn cho phép khai thác 7,5 – 8,0 tỉ m 3 /năm. Với trữ lượng dầu mỏ và khí đốt lớn đảm bảo cung cấp đủ cho các ngành CN sử dụng nguồn nguyên nhiên liệu từ dầu mỏ và khí đốt, là nguồn năng lượng chủ yếu cung cấp cho nhà máy điện Bà Rịa, trung tâm điện lực Phú Mỹ và một phần cho nhà máy khí hóa lỏng Dinh Cố, góp phần hìn h thành và phát triển K CN khí - điện - đạm Phú Mỹ. Trong tương lai, với sự tham gia hợp tác đầu tư của nhiều tập đoàn dầu khí lớn, ngành CN dầu khí sẽ phát triển mạnh mẽ hơn, góp phần đưa BR - VT trở thành một trung tâm khai thác và chế biến dầu khí lớn nhất cả nước và cung cấp đủ nguồn nguyên nhiên liệu cho các ngành CN ngày càng phát triển. Khoáng sản làm vật liệu xây dựng: Theo các tài liệu nghiên cứu của Viện Vật liệu Xây dựng - Bộ Xây dựng, khoáng sản làm vật liệu xây dựng của tỉnh rất đa
40
dng, bao gồm: đá xây dựng, cát xây dng, ph gia xi măng, cát thuỷ tinh, sét gch
ngói, cao lanh…có giá tr khai thác phc v phát trin CN.
Đá xây dựng: Toàn tnh có 19 m vi tng tr lượng khong 21 t tn, tp
trung ch yếu ti các huyn Tân Thành, Long Đất, thành ph Bà Ra và thành ph
Vũng Tàu. Chất lượng đá khá tốt, có th làm đá dăm, đá hộc cho xây dựng, đá khối
cho xut khu.
Đá ốp lát: Đá ốp lát có 3 m lớn, trong đó có 2 mỏ ti huyn Tân Thành và 1
m ti C ng huyện Côn đảo vi tr lượng 7.140 triu m
3
. Đá có chất lượng tt,
màu sắc đẹp, nguyên khi lớn, khi mài láng có độ bóng cao.
Ph gia xi măng: Có 3 m ph gia cho sn xuất xi măng tổng tr lượng 52,5
triu tn, phân b thành ph Bà Ra và huyện Đất Đ. Các m điều kin khai
thác thun li, có th khai thác làm cht kết dính, ph gia xi măng.
Cát thu tinh: Có 3 mỏ, trong đó có 2 mỏ thuc huyn Xuyên Mc và 1 m
thuc huyn Tân Thàn h vi tng tr lượng 41 triu tn, ch yếu là cát thy tinh và
cát thạch anh. Điều kin khai thác rt thun li, có th khai thác làm thu tinh cp
thấp như bao bì và hàng dân dụng.
Khoáng sn vt liu xây dng khác: Ngoài các loi khoáng sn nêu trên, tnh
còn có tr lượng đáng kể các loi khoáng sn làm VLXD khác như sét gch ngói,
cao lanh, cát xây dng… nm ri rác nhiều nơi trên địa bàn tnh.
Nhìn chung, khoáng sn VLXD phân b nhiều nơi trên địa bàn tnh, cung
cp nguyên liu cho các ngành CN sn xut VLXD. Tuy nhiên, nhiu loi khoáng
sn VLXD có quy mô nh và chất lưng thp, phù hp để phát trin các CCN
quy mô va và nh có tính cht địa phương, phục v cho nhu cu ti ch. Có nhiu
loi m khoáng sn làm VLXD khó có kh năng khai thác trong giai đoạn hin nay
do ảnh hưởng đến phát trin du lch và ô nhiễm môi trường.
* Tài nguyên thu sn
B bin ca BR - VT dài 305,4 km, nằm trong ngư trường ln Nin h Thun
Bình Thun – Bà Ra – Vũng Tàu. Ngun li thu sn rt đa dng gm 661 loài cá,
35 loài tôm, 23 loài mc và hàng ngàn loài to… Ngoài ra, tnh có k hong 2.594 ha
mặt nước ngt, 13.559 ha mặt nước mặn và nước l có th phát trin nuôi trng các
40 dạng, bao gồm: đá xây dựng, cát xây dựng, phụ gia xi măng, cát thuỷ tinh, sét gạch ngói, cao lanh…có giá trị khai thác phục vụ phát triển CN. Đá xây dựng: Toàn tỉnh có 19 mỏ với tổng trữ lượng khoảng 21 tỉ tấn, tập trung chủ yếu tại các huyện Tân Thành, Long Đất, thành phố Bà Rịa và thành phố Vũng Tàu. Chất lượng đá khá tốt, có thể làm đá dăm, đá hộc cho xây dựng, đá khối cho xuất khẩu. Đá ốp lát: Đá ốp lát có 3 mỏ lớn, trong đó có 2 mỏ tại huyện Tân Thành và 1 mỏ tại Cỏ ống huyện Côn đảo với trữ lượng 7.140 triệu m 3 . Đá có chất lượng tốt, màu sắc đẹp, nguyên khối lớn, khi mài láng có độ bóng cao. Phụ gia xi măng: Có 3 mỏ phụ gia cho sản xuất xi măng tổng trữ lượng 52,5 triệu tấn, phân bố ở thành phố Bà Rịa và huyện Đất Đỏ. Các mỏ có điều kiện khai thác thuận lợi, có thể khai thác làm chất kết dính, phụ gia xi măng. Cát thuỷ tinh: Có 3 mỏ, trong đó có 2 mỏ thuộc huyện Xuyên Mộc và 1 mỏ thuộc huyện Tân Thàn h với tổng trữ lượng 41 triệu tấn, chủ yếu là cát thủy tinh và cát thạch anh. Điều kiện khai thác rất thuận lợi, có thể khai thác làm thuỷ tinh cấp thấp như bao bì và hàng dân dụng. Khoáng sản vật liệu xây dựng khác: Ngoài các loại khoáng sản nêu trên, tỉnh còn có trữ lượng đáng kể các loại khoáng sản làm VLXD khác như sét gạch ngói, cao lanh, cát xây dựng… nằm rải rác ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh. Nhìn chung, khoáng sản VLXD phân bố ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh, cung cấp nguyên liệu cho các ngành CN sản xuất VLXD. Tuy nhiên, nhiều loại khoáng sản VLXD có quy mô nhỏ và chất lượng thấp, phù hợp để phát triển các CCN có quy mô vừa và nhỏ có tính chất địa phương, phục vụ cho nhu cầu tại chỗ. Có nhiều loại mỏ khoáng sản làm VLXD khó có khả năng khai thác trong giai đoạn hiện nay do ảnh hưởng đến phát triển du lịch và ô nhiễm môi trường. * Tài nguyên thuỷ sản Bờ biển của BR - VT dài 305,4 km, nằm trong ngư trường lớn Nin h Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu. Nguồn lợi thuỷ sản rất đa dạng gồm 661 loài cá, 35 loài tôm, 23 loài mực và hàng ngàn loài tảo… Ngoài ra, tỉnh có k hoảng 2.594 ha mặt nước ngọt, 13.559 ha mặt nước mặn và nước lợ có thể phát triển nuôi trồng các