Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

4,233
593
133
21
hi nhp kinh tế quc tế mt cách ch động, chúng ta cn đm bo tính đc lp trong
kinh tế, có mt đưng li phát trin riêng đưc xây dng trên cơ s điu kin thc tế
ca đt nưc. Phát trin KCN có th thc hin đng thi c 2 mc tiêu trên, vì:
Th nht, KCN được hiu là mt vùng lãnh th đặc bit có những điều kin
thun li v CS HT sn có cùng vi nhiều chính sách ưu đãi đầu tư được áp dng.
Đây s là một nơi lý tưởng cho các nhà đầu tư, trong đó có các nhà đầu tư nước
ngoài. Cùng vi dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN, các công ngh tiên tiến
hiện đại nht trên thế giới, trình độ qun lý ca đội ngũ cán bộ qun lý DN, trình độ
tay ngh công nhân theo các chun mc quc tế s được du nhp vào Vit Nam.
Đây chính những nhân t quan trng giúp nước ta ch động hi nhp kinh tế
quc tế.
Th hai, KCN là nơi được qun lý cht ch bi h thng pháp lut. Ti các
KCN, các nhà đầu tư vừa được t do kinh doanh va phi tuân th cht ch pháp
luật nước s ti. Qua hoạt động ca các DN trong KCN, các KCN trong và ngoài
nước thiết lập được mi liên kết kinh tế theo vùng, theo ngành trên phm vi trong
nước và quc tế, t đó giúp chúng ta khai thác được các ngun lc sn có, phát huy
nhng li thế so sánh, đồng thời huy động được các ngun lc bên ngoài để phát
trin kinh tế. Như vậy, vi mô hình KCN chúng ta vừa phát huy được các yếu t ni
lc, va tn dụng được các yếu t bên ngoài để phát trin, va đảm bo ch o vic
ch động hi nhp kinh tế quc tế và khu vc mà vn gi được thế ch động và đc
lp ca nn kinh tế đất nước.
KCN là mô hình kinh tế đã được áp dng ph biến nhiều nước trên thế gii,
là mt gii pháp tối ưu để chuyn dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy s phát trin CN
các nước phát trin Châu Âu và Bc M. Các nước Công nghip mi (NICs) như
Hàn quc, Trung Quốc cũng như nhiu nước đang phát trin Đông Nam Á đã và
đang triển khai vic xâ y d ng và phát trin cá c KCN đều gặt hái được nhng thành
công đáng kể.
Tóm li, thành công của KCN đã được khẳng định trên thế giới và bước đu
được khẳng định Việt Nam, như một đòn bẩy quan trọng để đẩy nhanh tiến trình
CNH, HĐH đất nước. Phát trin KCN là phù hp vi xu thế kinh tế thế gii, phù
21 hội nhập kinh tế quốc tế một cách chủ động, chúng ta cần đảm bảo tính độc lập trong kinh tế, có một đường lối phát triển riêng được xây dựng trên cơ sở điều kiện thực tế của đất nước. Phát triển KCN có thể thực hiện đồng thời cả 2 mục tiêu trên, vì: Thứ nhất, KCN được hiểu là một vùng lãnh thổ đặc biệt có những điều kiện thuận lợi về CS HT sẵn có cùng với nhiều chính sách ưu đãi đầu tư được áp dụng. Đây sẽ là một nơi lý tưởng cho các nhà đầu tư, trong đó có các nhà đầu tư nước ngoài. Cùng với dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các KCN, các công nghệ tiên tiến hiện đại nhất trên thế giới, trình độ quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý DN, trình độ tay nghề công nhân theo các chuẩn mực quốc tế sẽ được du nhập vào Việt Nam. Đây chính là những nhân tố quan trọng giúp nước ta chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Thứ hai, KCN là nơi được quản lý chặt chẽ bởi hệ thống pháp luật. Tại các KCN, các nhà đầu tư vừa được tự do kinh doanh vừa phải tuân thủ chặt chẽ pháp luật nước sở tại. Qua hoạt động của các DN trong KCN, các KCN trong và ngoài nước thiết lập được mối liên kết kinh tế theo vùng, theo ngành trên phạm vi trong nước và quốc tế, từ đó giúp chúng ta khai thác được các nguồn lực sẵn có, phát huy những lợi thế so sánh, đồng thời huy động được các nguồn lực bên ngoài để phát triển kinh tế. Như vậy, với mô hình KCN chúng ta vừa phát huy được các yếu tố nội lực, vừa tận dụng được các yếu tố bên ngoài để phát triển, vừa đảm bảo ch o việc chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực mà vẫn giữ được thế chủ động và độc lập của nền kinh tế đất nước. KCN là mô hình kinh tế đã được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới, là một giải pháp tối ưu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thúc đẩy sự phát triển CN ở các nước phát triển Châu Âu và Bắc Mỹ. Các nước Công nghiệp mới (NICs) như Hàn quốc, Trung Quốc cũng như nhiều nước đang phát triển ở Đông Nam Á đã và đang triển khai việc xâ y d ựng và phát triển cá c KCN đều gặt hái được những thành công đáng kể. Tóm lại, thành công của KCN đã được khẳng định trên thế giới và bước đầu được khẳng định ở Việt Nam, như một đòn bẩy quan trọng để đẩy nhanh tiến trình CNH, HĐH đất nước. Phát triển KCN là phù hợp với xu thế kinh tế thế giới, phù
22
hp vi ch trương ưu tiên phát triển lực lượng sn xuất, phát huy năng lực ca mi
thành phn kinh tế trong và ngoài nước của Đảng và Nhà nước ta.
1.2.3. Vai trò của các KCN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
Mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” được
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra chỉ có thể đạt được bằng con
đường phát triển và chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đất nước.
Trong đó, việc phát triển KCN có vai trò vô cùng quan trọng.
- Vic phát trin KCN to nn tng thu hút vốn đầu tư các thành phần kinh tế
trong và ngoài nước, đẩy mnh xut khu góp phn thc hin mục tiêu tăng trưởng,
phc v s nghiệp CNH, HĐH.
KCN và KCX vi những ưu đãi đặc biệt đã trở thành nơi hấp dẫn các nhà đầu
tư nước ngoài, t đó giúp cho nước ch nhà có thêm vốn đầu tư, tiếp cn công ngh
và k thut mi, thu ngoi t tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, các KCN và KCX
góp phn cân đối cán cân thương mại theo hướng đẩy mnh xut khẩu, tăng thu
ngoi t do vic phát trin sn xut hàng xut khu, gim b t nhp khu nhng mt
hàng trong nước sn xuất được, góp phn thc hin mục tiêu tăng trưởng.
- Phát trin các KCN, KCX to thêm nhiều công ăn việc làm, góp phn hình
thành mt lớp người lao động mi, sáng tạo, có trình độ chuyên môn k thut cao,
tiếp thu tt công ngh mi, là yếu t cn thiết của quá trình CNH, HĐH.
Vit Nam là một nước đông dân, tốc đ gia tăng dân số khá cao so vi các
nước trong khu vc. V thc cht, Vit Nam vn là một nước có nn kinh tế nông
nghip nên có t l na tht nghiệp cao. Thêm vào đó, số người tht nghip đô thị
ngày càng tăng chủ yếu là những người đến tuổi lao động. Vì vy, phát trin
KCN và KCX chính là bin pháp hu hiệu để tạo công ăn việc làm cho người lao
động. Mt khác, nhiều KCN đã xây dựng các cơ s dy nghcó mô hình t chc
và qun lý nói chung rt tiên tiến, đạt trình độ quc tế đa dạng. Đây môi
trường rt tốt để đào tạo, chuyn giao khoa hc quản lý cho đội ngũ cán bộ qun lý
DN ca Việt Nam để dn thay thế lao động quản lý người nước ngoài, đáp ứng nhu
cu nguồn lao động cho quá trình CNH, HĐH đất nước.
22 hợp với chủ trương ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, phát huy năng lực của mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước của Đảng và Nhà nước ta. 1.2.3. Vai trò của các KCN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Mục tiêu “Dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ văn minh” được Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đề ra chỉ có thể đạt được bằng con đường phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH, HĐH đất nước. Trong đó, việc phát triển KCN có vai trò vô cùng quan trọng. - Việc phát triển KCN tạo nền tảng thu hút vốn đầu tư các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng, phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH. KCN và KCX với những ưu đãi đặc biệt đã trở thành nơi hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài, từ đó giúp cho nước chủ nhà có thêm vốn đầu tư, tiếp cận công nghệ và kỹ thuật mới, thu ngoại tệ và tăng trưởng kinh tế. Ngoài ra, các KCN và KCX góp phần cân đối cán cân thương mại theo hướng đẩy mạnh xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ do việc phát triển sản xuất hàng xuất khẩu, giảm b ớt nhập khẩu những mặt hàng trong nước sản xuất được, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng. - Phát triển các KCN, KCX tạo thêm nhiều công ăn việc làm, góp phần hình thành một lớp người lao động mới, sáng tạo, có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, tiếp thu tốt công nghệ mới, là yếu tố cần thiết của quá trình CNH, HĐH. Việt Nam là một nước đông dân, tốc độ gia tăng dân số khá cao so với các nước trong khu vực. Về thực chất, Việt Nam vẫn là một nước có nền kinh tế nông nghiệp nên có tỷ lệ nửa thất nghiệp cao. Thêm vào đó, số người thất nghiệp ở đô thị ngày càng tăng và chủ yếu là những người đến tuổi lao động. Vì vậy, phát triển KCN và KCX chính là biện pháp hữu hiệu để tạo công ăn việc làm cho người lao động. Mặt khác, nhiều KCN đã xây dựng các cơ sở dạy nghề và có mô hình tổ chức và quản lý nói chung rất tiên tiến, đạt trình độ quốc tế và đa dạng. Đây là môi trường rất tốt để đào tạo, chuyển giao khoa học quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý DN của Việt Nam để dần thay thế lao động quản lý người nước ngoài, đáp ứng nhu cầu nguồn lao động cho quá trình CNH, HĐH đất nước.
23
- Phát triển các KCN KCX sẽ tạo ra mối liên hệ ngược tác động lại phát
triển các vùng, các ngành, lĩnh vực theo hướng CNH, HĐH.
Thông qua vic s dng nguyên liệu trong nước và các dch v gia công chế
biến sn phm, các KCN KCX s thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát trin.
Bên cạnh đó, việc phát trin các KCN tác đng rt rõ rệt đến quá trình quy hoch,
đào tạo, phát trin ngun nhân quá trình chuyn dch cấu lao động ca đa
phương. Các d án đầu trong KCN đều là nhng d án đầu mới, công ngh
hiện đại, mc đ t động hoá cao, sn xut ra sn phm có chất lượng tt và n
định, to áp lc cạnh tranh đối vi các DN khác sn xut sn phm cùng loi phi
áp dng mi biện pháp để không ngng nâng cao chất lượng sn phm, góp phn
giúp CN địa phương từ ch ch phc v nhu cu ti ch chính đã vươn ra thị
trường c nước và xut khu.
- Phát trin các KCN và KCX nhm mc tiêu tiếp thu k thut và công ngh
hiện đại, đng thi hc tp kinh nghiệm và hình thành thói quen, phương pháp quản
lý sn xut tiên tiến.
Cùng vi dòng vn đu tư nưc ngoài vào các d án sn xut, kinh do anh trong
KCN, các nhà đu còn đưa vào Vit Nam nhng dây chuyn sn xut vi công
ngh tiên tiến, hin đi, góp phn nâng cao hàm lưng c ông ngh trong sn phm,
qua mi quan h hp tác đu tư vi nưc ngoài, v thế và sc hp dn đu tư ca Vit
Nam trên trưng quc tế đưc ci thin và góp phn đy mnh mi quan h hp tác
quc tế và khu vc. Nơi đây s đào to lc lưng cán b k thut, cán b qun lý có
trình đ cao, đ sc vươn xa hơn ra th trưng thế gii. KCN và K CX có tác dng
như mt c đt phá v các h làm mi. T đó giúp các DN r út ra kinh nghim, to
nên sc hút vi c bên trong và bên ngoài, góp phn tăng trưng kinh tế.
- Phát trin KCN, KCX cho phép khc phục được nhng yếu kém v CSHT
trên nhng vùng rng ln, bo v môi trường và đẩy nhanh quá trình đô thị hóa.
Tại các địa phương có các KCN đã hoàn thành đầu cơ bản và đi vào hoạt
động, kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ và hoàn thiện thực sự góp phần thay đổi
diện mạo của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh thu hút đầu tư
vào KCN thúc đẩy mối liên kết kinh tế ngành và vùng. Mặt khác, trong các KCN
23 - Phát triển các KCN và KCX sẽ tạo ra mối liên hệ ngược tác động lại phát triển các vùng, các ngành, lĩnh vực theo hướng CNH, HĐH. Thông qua việc sử dụng nguyên liệu trong nước và các dịch vụ gia công chế biến sản phẩm, các KCN và KCX sẽ thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Bên cạnh đó, việc phát triển các KCN tác động rất rõ rệt đến quá trình quy hoạch, đào tạo, phát triển nguồn nhân và quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động của địa phương. Các dự án đầu tư trong KCN đều là những dự án đầu tư mới, công nghệ hiện đại, mức độ tự động hoá cao, sản xuất ra sản phẩm có chất lượng tốt và ổn định, tạo áp lực cạnh tranh đối với các DN khác sản xuất sản phẩm cùng loại phải áp dụng mọi biện pháp để không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần giúp CN địa phương từ chổ chỉ phục vụ nhu cầu tại chổ là chính đã vươn ra thị trường cả nước và xuất khẩu. - Phát triển các KCN và KCX nhằm mục tiêu tiếp thu kỹ thuật và công nghệ hiện đại, đồng thời học tập kinh nghiệm và hình thành thói quen, phương pháp quản lý sản xuất tiên tiến. Cùng với dòng vốn đầu tư nước ngoài vào các dự án sản xuất, kinh do anh trong KCN, các nhà đầu tư còn đưa vào Việt Nam những dây chuyền sản xuất với công nghệ tiên tiến, hiện đại, góp phần nâng cao hàm lượng c ông nghệ trong sản phẩm, qua mối quan hệ hợp tác đầu tư với nước ngoài, vị thế và sức hấp dẫn đầu tư của Việt Nam trên trường quốc tế được cải thiện và góp phần đẩy mạnh mối quan hệ hợp tác quốc tế và khu vực. Nơi đây sẽ đào tạo lực lượng cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý có trình độ cao, đủ sức vươn xa hơn ra thị trường thế giới. KCN và K CX có tác dụng như một bước đột phá về các h làm mới. Từ đó giúp các DN r út ra kinh nghiệm, tạo nên sức hút với cả bên trong và bên ngoài, góp phần tăng trưởng kinh tế. - Phát triển KCN, KCX cho phép khắc phục được những yếu kém về CSHT trên những vùng rộng lớn, bảo vệ môi trường và đẩy nhanh quá trình đô thị hóa. Tại các địa phương có các KCN đã hoàn thành đầu tư cơ bản và đi vào hoạt động, kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ và hoàn thiện thực sự góp phần thay đổi diện mạo của địa phương, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh thu hút đầu tư vào KCN và thúc đẩy mối liên kết kinh tế ngành và vùng. Mặt khác, trong các KCN
24
và KCX mọi điều kiện cần thiết về CSHT nhanh chóng đạt đến trình độ cao và đáp
ứng nhu cầu của các nhà đầu tư. Việc xây dựng các KCNKCX sẽ đưa các DN
trong nước tâp trung thành những trung tâm thuận lợi cho việc quản lý. Đồng thời
trong các KCN việc phân nhóm các nhà máy được tiến hành một cách có hệ thống,
do đó việc bảo vệ môi trường được đảm bảo. Ngoài ra, việc phát triển các KCN đã
góp phần hình thành các khu đô thị mới, cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa xã hội
cho người dân sống trên địa bàn có KCN.
- KCN góp phần nâng cao năng lực qun lý của các cơ quan Nhà nưc.
KCN là mô hình mi các ớc đang phát triển trong đó có Việt Nam, vic
trin khai mô hình này có nhiu vấn đề bt cp trong quản Nhà nưc v KCN
như vic phân cp y qu yn KCN, th tục hành chính đầu tư vào KCN, các vấn đề
v thuế… Thc tế phát trin các KCN cho chúng ta nhiu bài hc v qun lý Nhà
nước nói chung và quản lý KCN nói riêng. Đến nay, b máy quản lý KCN đã thống
nht t Trung ương đến địa phương. KCN cũng là nơi có điều kin thc hin tốt cơ
chế “mt ca, ti ch”, to thun li t ối đa cho nhà đầu tư khi làm th tc vào các
KCN, cũng nơi cho các quan nhà nước th nghim các chính sách mi và
ngày càng hoàn thiện hơn chính sách đó phù hợp vi thc tế.
Như vậy ta thy, vic phát trin KCN, KCX là một đòi hỏi khách quan, mt
bước đi cần thiết và có nhiu tác dng thc tiễn đối với nước ta.
1.3. Phát triển KCN ở Việt Nam
1.3.1. Đặc điểm và phân loại
1.3.1.1. Đặc điểm
Vit Nam, KCN tp trung có những đặc điểm cơ bản sau:
- Là khu vc có v trí địa lí thun li, tp trung nhiu DN, xí nghip CN trong
mt khu vc có ranh gii rõ ràng, s dng chung kết cu h tng, do Chính ph
hoc các cơ quan chức năng được Chính ph y nhim quyết định thành lp.
- Các DN trong KCN được hưởng quy chế riêng và ưu đãi riêng theo quy định
ca Chính ph cơ quan địa phương sở ti, có chính sách k inh tế đặc thù, ưu đãi
nhm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
24 và KCX mọi điều kiện cần thiết về CSHT nhanh chóng đạt đến trình độ cao và đáp ứng nhu cầu của các nhà đầu tư. Việc xây dựng các KCN và KCX sẽ đưa các DN trong nước tâp trung thành những trung tâm thuận lợi cho việc quản lý. Đồng thời trong các KCN việc phân nhóm các nhà máy được tiến hành một cách có hệ thống, do đó việc bảo vệ môi trường được đảm bảo. Ngoài ra, việc phát triển các KCN đã góp phần hình thành các khu đô thị mới, cải thiện đời sống kinh tế, văn hóa xã hội cho người dân sống trên địa bàn có KCN. - KCN góp phần nâng cao năng lực quản lý của các cơ quan Nhà nước. KCN là mô hình mới ở các nước đang phát triển trong đó có Việt Nam, việc triển khai mô hình này có nhiều vấn đề bất cập trong quản lý Nhà nước về KCN như việc phân cấp ủy qu yền KCN, thủ tục hành chính đầu tư vào KCN, các vấn đề về thuế… Thực tế phát triển các KCN cho chúng ta nhiều bài học về quản lý Nhà nước nói chung và quản lý KCN nói riêng. Đến nay, bộ máy quản lý KCN đã thống nhất từ Trung ương đến địa phương. KCN cũng là nơi có điều kiện thực hiện tốt cơ chế “một cửa, tại chổ”, tạo thuận lợi t ối đa cho nhà đầu tư khi làm thủ tục vào các KCN, cũng là nơi cho các cơ quan nhà nước thử nghiệm các chính sách mới và ngày càng hoàn thiện hơn chính sách đó phù hợp với thực tế. Như vậy ta thấy, việc phát triển KCN, KCX là một đòi hỏi khách quan, một bước đi cần thiết và có nhiều tác dụng thực tiễn đối với nước ta. 1.3. Phát triển KCN ở Việt Nam 1.3.1. Đặc điểm và phân loại 1.3.1.1. Đặc điểm Ở Việt Nam, KCN tập trung có những đặc điểm cơ bản sau: - Là khu vực có vị trí địa lí thuận lợi, tập trung nhiều DN, xí nghiệp CN trong một khu vực có ranh giới rõ ràng, sử dụng chung kết cấu hạ tầng, do Chính phủ hoặc các cơ quan chức năng được Chính phủ ủy nhiệm quyết định thành lập. - Các DN trong KCN được hưởng quy chế riêng và ưu đãi riêng theo quy định của Chính phủ và cơ quan địa phương sở tại, có chính sách k inh tế đặc thù, ưu đãi nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
25
- Ngun vn xây dng CSHT ch yếu là thu hút t nước ngoài hay các t
chức, cá nhân trong nước.
- Sn phm ca các nhà máy, DN trong KCN ch yếu dành cho xut khu,
hướng ra th trường thế gii.
- Mi hoạt động kinh tế trong KCN trc tiếp chu s chi phi ca cơ chế th
trường và ly điu tiết ca th trường làm chính.
- KCN là mô hình tng hp phát trin kinh tế vi nhiu thành phn và nhiu
hình thc s hu khác nhau cùng tn ti: DN có vốn đầu tư nước ngoài dưới hình
thc 100% vốn đầu tư nước ngoài, hp đng, hp tác kinh doanh, DN liên doanh và
DN vn 100% vốn trong nước.
- Hoạt động trong KCN s là các t chc pháp nhân và các cá nhân trong và
ngoài nước tiến hành theo các điều kiện bình đẳng.
1.3.1.2. Phân loi KCN
Tùy theo góc độ tiếp cn, có th phân loi KCN theo nhiu cách khác nhau:
- Theo tính cht ngành nghề, KCN được chia thành các loi: KCN chuyên
ngành, KCN đa ngành, KCN sinh thái, KCN đô thị, KCN đô thị - công ngh cao.
- Dựa vào đặc điểm KCN, người ta chia KC N thành: KCN tp tr un g, KCN chế
xut, khu công ngh cao và CCN - TTCN.
- Theo đặc điểm và cp qun lý, KCN gm 3 loi: KCN do Chính ph quyết
định thành lp; KCN do y ban nhân dân tnh, thành ph quyết định thành lp;
KCN do y ban nhân dân huyn, th quyết định thành lp.
Ngoài ra, các KCN còn được phân loi theo tính chất đồng b ca vic xâ y
dng, theo ch đầu tư, theo tình trạng cho thuê, theo mc đ mới cũ, theo lãnh thổ
địa lí…
1.3.2. Các điều kiện hình thành và mở rộng các KCN
Theo quyết định 1107/2006/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê
duyệt Quy hoạch phát triển các KCN Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến
năm 2020 đã quy định các điều kiện để hình thành và mở rộng các KCN như sau:
- Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển KT - XH; quy hoạch
và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phương.
25 - Nguồn vốn xây dựng CSHT chủ yếu là thu hút từ nước ngoài hay các tổ chức, cá nhân trong nước. - Sản phẩm của các nhà máy, DN trong KCN chủ yếu dành cho xuất khẩu, hướng ra thị trường thế giới. - Mọi hoạt động kinh tế trong KCN trực tiếp chịu sự chi phối của cơ chế thị trường và lấy điều tiết của thị trường làm chính. - KCN là mô hình tổng hợp phát triển kinh tế với nhiều thành phần và nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại: DN có vốn đầu tư nước ngoài dưới hình thức 100% vốn đầu tư nước ngoài, hợp đồng, hợp tác kinh doanh, DN liên doanh và DN vốn 100% vốn trong nước. - Hoạt động trong KCN sẽ là các tổ chức pháp nhân và các cá nhân trong và ngoài nước tiến hành theo các điều kiện bình đẳng. 1.3.1.2. Phân loại KCN Tùy theo góc độ tiếp cận, có thể phân loại KCN theo nhiều cách khác nhau: - Theo tính chất ngành nghề, KCN được chia thành các loại: KCN chuyên ngành, KCN đa ngành, KCN sinh thái, KCN đô thị, KCN đô thị - công nghệ cao. - Dựa vào đặc điểm KCN, người ta chia KC N thành: KCN tập tr un g, KCN chế xuất, khu công nghệ cao và CCN - TTCN. - Theo đặc điểm và cấp quản lý, KCN gồm 3 loại: KCN do Chính phủ quyết định thành lập; KCN do Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định thành lập; KCN do Ủy ban nhân dân huyện, thị quyết định thành lập. Ngoài ra, các KCN còn được phân loại theo tính chất đồng bộ của việc xâ y dựng, theo chủ đầu tư, theo tình trạng cho thuê, theo mức độ mới cũ, theo lãnh thổ địa lí… 1.3.2. Các điều kiện hình thành và mở rộng các KCN Theo quyết định 1107/2006/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển các KCN ở Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đã quy định các điều kiện để hình thành và mở rộng các KCN như sau: - Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch và tình hình phát triển KT - XH; quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của từng địa phương.
26
- các điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ
tầng kỹ thuật và hạ tầng hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy
hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cư, nhà ở
và các công trình xã hội phục vụ công nhân trong KCN, KCX .
- Có quỹ đất dự trữ để phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các KCN;
riêng đối với các địa phương thuần túy đất nông nghiệp, khi phát triển các KCN để
thực hiện mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ
nhằm đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả.
- Có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước.
- Có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động.
- Đảm bảo các yêu cầu về an ninh, quốc phòng.
- Đối với các địa phương đã phát triển KCN, việc thành lập mới các KCN chỉ
được thực hiện khi tổng diện tích đất CN của các KCN hiện có đã được cho thuê ít
nhất là 60% và đã xây dựng xong công trình xử lý nước thải tập trung.
- Đối với KCN có quy mô diện tích trên 500 ha và có nhiều chủ đầu tư tham gia
đầu tư xây dựng kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến hành lập quy hoạch chung
xây dựng KCN theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trước khi lập quy hoạch chi tiết
KCN để đảm bảo tính thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN.
- Trong KCN, KCX không có khu dân cư. Trong KCN có thể có KCX DN
chế xuất.
Tóm lại, việc hình thành các KCN mà muc tiêu cuối cùng là các xí nghiệp sản
xuất CN cùng với CSHT hiện đại hóa, bảo vệ môi trường trong sạch là quá trình lâu
dài và phức tạp. Khi ra quyết định thành lập các KCN, nếu xem xét kĩ các vấn đề trên
thì cơ bản sẽ giảm được nhiều rủi ro và tránh được lãng phí đầu tư có thể xảy ra.
1.3.3. Tổ chức lãnh thổ các KCN ở nước ta
Qua mt thi gian th nghim và phát triển, đến nay nước ta đã các hình
thc t chc lãnh th KCN sau:
- KCN được thành lp trên một khuôn viên đã một DN đang hoạt động.
Chng hn KCN Hòa Khánh Liên Chiểu (Đà Nẵng), KCN Việt Hương (Bình
Dương), KCN Tân Tạo, Bình Chiu (Tp. HCM), KCN Sài Đồng (Hà Ni) và mt
26 - Có các điều kiện thuận lợi hoặc có khả năng xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội, triển khai đồng bộ và kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển KCN, KCX với quy hoạch phát triển đô thị, phân bố dân cư, nhà ở và các công trình xã hội phục vụ công nhân trong KCN, KCX . - Có quỹ đất dự trữ để phát triển và có điều kiện liên kết thành cụm các KCN; riêng đối với các địa phương thuần túy đất nông nghiệp, khi phát triển các KCN để thực hiện mục tiêu chuyển đổi cơ cấu kinh tế cần tiến hành phân kỳ đầu tư chặt chẽ nhằm đảm bảo sử dụng đất có hiệu quả. - Có khả năng thu hút vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong nước và ngoài nước. - Có khả năng cung cấp và đáp ứng nhu cầu về lao động. - Đảm bảo các yêu cầu về an ninh, quốc phòng. - Đối với các địa phương đã phát triển KCN, việc thành lập mới các KCN chỉ được thực hiện khi tổng diện tích đất CN của các KCN hiện có đã được cho thuê ít nhất là 60% và đã xây dựng xong công trình xử lý nước thải tập trung. - Đối với KCN có quy mô diện tích trên 500 ha và có nhiều chủ đầu tư tham gia đầu tư xây dựng – kinh doanh kết cấu hạ tầng, phải tiến hành lập quy hoạch chung xây dựng KCN theo hướng dẫn của Bộ Xây dựng trước khi lập quy hoạch chi tiết KCN để đảm bảo tính thống nhất và tính đồng bộ của hệ thống hạ tầng kỹ thuật KCN. - Trong KCN, KCX không có khu dân cư. Trong KCN có thể có KCX và DN chế xuất. Tóm lại, việc hình thành các KCN mà muc tiêu cuối cùng là các xí nghiệp sản xuất CN cùng với CSHT hiện đại hóa, bảo vệ môi trường trong sạch là quá trình lâu dài và phức tạp. Khi ra quyết định thành lập các KCN, nếu xem xét kĩ các vấn đề trên thì cơ bản sẽ giảm được nhiều rủi ro và tránh được lãng phí đầu tư có thể xảy ra. 1.3.3. Tổ chức lãnh thổ các KCN ở nước ta Qua một thời gian thử nghiệm và phát triển, đến nay nước ta đã có các hình thức tổ chức lãnh thổ KCN sau: - KCN được thành lập trên một khuôn viên đã có một DN đang hoạt động. Chẳng hạn KCN Hòa Khánh – Liên Chiểu (Đà Nẵng), KCN Việt Hương (Bình Dương), KCN Tân Tạo, Bình Chiểu (Tp. HCM), KCN Sài Đồng (Hà Nội) và một
27
s KCN tại Đồng Nai nhằm đáp ứng nhu cu phát triển KCN theo quy định mi, to
h tng k thut phc v tốt cho CN có điều kin x lý cht thải CN, đồng th ời đảm
bo tính quy hoch trong xây dng ca các công trình kết cu h tng k thut thun
tin cho các DN s dng.
- Các KCN được hình thành đáp ng nhu cu di di các nhà máy xí nghip
đang ở trong nội thành các đô thị ln, do nhu cu chỉnh trang đô thị và bo v môi
trường và môi sinh mà phi di di mt s nhà máy, xí nghip vào KCN. Hin nay
do các thành ph phát trin nhanh và quy mô lớn, dân tập trung đông đúc hơn
nên các cơ s CN đã được x â y d ng trong ni thành khôn g nhng mất mĩ quan cho
thành ph mà còn gây ô nhiễm môi trường sống cho dân đô thị. Vic m rng
các cơ s CN khi không còn diện tích đất, đổi mi công ngh, x lý CSHT và bo
v môi trường tn kém. Vic hình thành các KCN phc v nhu cu di di là nhu cu
cn thiết, thc hin càng sm càng tt.
- Các KCN quy mô nh, gn vi các vùng nguyên nhiên liu nông lâm
thy sản. Các KCN này được hình thành ti mt s tnh thuc Đng bng sông Cu
Long, Trung du min núi phía Bc và Duyên hi min Trung. Trong quá trình
chuyn dch kinh tế theo hướng CNH, HĐH, các tỉnh đều có nhu cu hình thành các
KCN nhm tạo điều kiện để phát trin CN chế biến nông lâm thy sn và các
nguồn tài nguyên mà địa phương sẵn có thế mnh.
- Các KCN hiện đại có quy mô lớn được y dng mi hoàn toàn do công t y
nước ngoài đầu tư và phát triển CSHT theo luật đầu tư nước ngoài ti Vit Nam.
Mt s KCN như Hải Phòng Nomura, Vit Nam Singapo, Long Bình Amata,
KCN Bắc Thăng Long… Các KCN này có tốc đ xây dựng CSHT tương đối nhanh
và chất lượng CSHT đạt tiêu chun quc tế, c ó h thng x lý nước thi tiến tiến và
đồng b, mt s KCN có nhà máy phát điện riêng tạo điều kin hp dn các nhà đu
tư nước ngoài có công ngh tiên tiến, có kh năng tài chính và có ý định làm ăn lâu
dài ti Vit Nam. Kh năng vận động xúc tiến đầu tư có điều kiện hơn do cho bên
ngoài tham gia liên doanh, có mạng lưới kinh doanh rng khp, có kinh nghim
tiếp th.
Theo đánh giá chung của Ban qun lý các KCN, nếu vic xếp theo th t trong
27 số KCN tại Đồng Nai nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KCN theo quy định mới, tạo hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt cho CN có điều kiện xử lý chất thải CN, đồng th ời đảm bảo tính quy hoạch trong xây dựng của các công trình kết cấu hạ tầng kỷ thuật thuận tiện cho các DN sử dụng. - Các KCN được hình thành đáp ứng nhu cầu di dời các nhà máy xí nghiệp đang ở trong nội thành các đô thị lớn, do nhu cầu chỉnh trang đô thị và bảo vệ môi trường và môi sinh mà phải di dời một số nhà máy, xí nghiệp vào KCN. Hiện nay do các thành phố phát triển nhanh và quy mô lớn, dân cư tập trung đông đúc hơn nên các cơ sở CN đã được x â y d ựng trong nội thành khôn g những mất mĩ quan cho thành phố mà còn gây ô nhiễm môi trường sống cho dân cư đô thị. Việc mở rộng các cơ sở CN khi không còn diện tích đất, đổi mới công nghệ, xử lý CSHT và bảo vệ môi trường tốn kém. Việc hình thành các KCN phục vụ nhu cầu di dời là nhu cầu cần thiết, thực hiện càng sớm càng tốt. - Các KCN quy mô nhỏ, gắn với các vùng nguyên nhiên liệu nông – lâm – thủy sản. Các KCN này được hình thành tại một số tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, Trung du miền núi phía Bắc và Duyên hải miền Trung. Trong quá trình chuyển dịch kinh tế theo hướng CNH, HĐH, các tỉnh đều có nhu cầu hình thành các KCN nhằm tạo điều kiện để phát triển CN chế biến nông – lâm – thủy sản và các nguồn tài nguyên mà địa phương sẵn có thế mạnh. - Các KCN hiện đại có quy mô lớn được xâ y dựng mới hoàn toàn do công t y nước ngoài đầu tư và phát triển CSHT theo luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Một số KCN như Hải Phòng Nomura, Việt Nam – Singapo, Long Bình Amata, KCN Bắc Thăng Long… Các KCN này có tốc độ xây dựng CSHT tương đối nhanh và chất lượng CSHT đạt tiêu chuẩn quốc tế, c ó hệ thống xử lý nước thải tiến tiến và đồng bộ, một số KCN có nhà máy phát điện riêng tạo điều kiện hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài có công nghệ tiên tiến, có khả năng tài chính và có ý định làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Khả năng vận động xúc tiến đầu tư có điều kiện hơn do cho bên ngoài tham gia liên doanh, có mạng lưới kinh doanh rộng khắp, có kinh nghiệm tiếp thị. Theo đánh giá chung của Ban quản lý các KCN, nếu việc xếp theo thứ tự trong
28
xem xét quyết đnh thành lp KCN, thì loại hình KCN này được quan tâm và cân
nhc thn trng nht. Bởi vì đây là những KCN được hình thành t đầu tư hoàn toàn
mi c v CSHT và thu hút đầu tư, nhu cầu đất và vốn đầu tư rất ln, nếu loi hình
này tht bi thì hu qu ca nó vô cùng ln. Vì vy, cn phải xác định vic xây
dng CSHT phải đồng b đạt tiêu chun quc tế, việc thu hút đầu nên tập
trung vào nhng khu vc có công ngh tiên tiến, ngun sn phm x ut khu có tín h
cnh tranh cao. Do vy, việc thu hút đầu tư cần lưu ý 2 mặt là tiến độ nhanh và cht
lượng DN KCN tt.
1.3.4. Thực trạng phát triển KCN ở Việt Nam
Năm 1991, KCX đầu tiên được xây dng - KCX Tân Thun, tiếp theo là KCX
Linh Trung I (năm 1992). Song hành cùng với quá trình đổi mi và m ca nn
kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã ch trương hình thành các KCN, KCX để thu hút
vốn đầu tư công nghệ t nước ngoài. Tính đến tháng 12/2011, c nước có 283
KCN được thành lp trên 58 tnh thành vi tng din tích đất t nhiên khong
76.000 ha, quy mô trung bình ca các KCN và KCX là 283 ha. Trong đó 277
KCN, 03 KCX (KCX Sài Gòn Linh Trung, KCX Linh Trung II, KCX Tân Thun
Tp. HCM) và 03 khu công ngh cao (Kh u công ngh cao Quang Trung Tp.
HCM, khu công ngh cao Hòa Lc Hà Ni và khu công ngh cao Đà Nng
thành ph Đà Nẵng). Tng din tích đất CN là 46.000 ha (chiếm 60,5% tng din
tích đất t nhiên KCN). Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển các KCN đã
nhng đóng góp tích cực vào s phát trin ca nn kinh tế.
- Hoạt động thu hút đầu tư: Tính đến hết tháng 12/2011, các KCN tổng
diện tích đất CN có thể cho thuê 30.000 ha, trong đó đã cho thuê 19.300 ha, đạt tỷ lệ
lấp đầy khoảng 64,3%. Hiện các KCN 4.681 dự án trong nước đang hoạt động
với tổng vốn đầu tư xấp xỉ 420 nghìn tỷ đồng và 4.113 dự án FDI còn hiệu lực với
tổng vốn đầu tư đăng đạt 59,6 tỷ USD. Đến nay, hơn 50 quốc gia vùng
lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, trong đó 80% số dự án và 85% tổng số vốn đầu
đến từ các nước Đông Nam Á và Đông Á.
- Về đầu tư cơ sở hạ tầng: Tổng vốn đầu tư hạ tầng của 283 KCN khoảng 10
tỷ USD, trong đó có 36 KCN do DN vốn FDI làm chủ đầu tư với tổng vốn đăng
ký trên 2 tỷ USD (trên 20% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký). Tổng vốn đầu
28 xem xét quyết định thành lập KCN, thì loại hình KCN này được quan tâm và cân nhắc thận trọng nhất. Bởi vì đây là những KCN được hình thành từ đầu tư hoàn toàn mới cả về CSHT và thu hút đầu tư, nhu cầu đất và vốn đầu tư rất lớn, nếu loại hình này thất bại thì hậu quả của nó vô cùng lớn. Vì vậy, cần phải xác định việc xây dựng CSHT phải đồng bộ và đạt tiêu chuẩn quốc tế, việc thu hút đầu tư nên tập trung vào những khu vực có công nghệ tiên tiến, nguồn sản phẩm x uất khẩu có tín h cạnh tranh cao. Do vậy, việc thu hút đầu tư cần lưu ý 2 mặt là tiến độ nhanh và chất lượng DN KCN tốt. 1.3.4. Thực trạng phát triển KCN ở Việt Nam Năm 1991, KCX đầu tiên được xây dựng - KCX Tân Thuận, tiếp theo là KCX Linh Trung I (năm 1992). Song hành cùng với quá trình đổi mới và mở cửa nền kinh tế, Đảng và Nhà nước ta đã chủ trương hình thành các KCN, KCX để thu hút vốn đầu tư và công nghệ từ nước ngoài. Tính đến tháng 12/2011, cả nước có 283 KCN được thành lập trên 58 tỉnh thành với tổng diện tích đất tự nhiên khoảng 76.000 ha, quy mô trung bình của các KCN và KCX là 283 ha. Trong đó có 277 KCN, 03 KCX (KCX Sài Gòn – Linh Trung, KCX Linh Trung II, KCX Tân Thuận ở Tp. HCM) và 03 khu công nghệ cao (Kh u công nghệ cao Quang Trung ở Tp. HCM, khu công nghệ cao Hòa Lạc ở Hà Nội và khu công nghệ cao Đà Nẵng ở thành phố Đà Nẵng). Tổng diện tích đất CN là 46.000 ha (chiếm 60,5% tổng diện tích đất tự nhiên KCN). Sau hơn 20 năm xây dựng và phát triển các KCN đã có những đóng góp tích cực vào sự phát triển của nền kinh tế. - Hoạt động thu hút đầu tư: Tính đến hết tháng 12/2011, các KCN có tổng diện tích đất CN có thể cho thuê 30.000 ha, trong đó đã cho thuê 19.300 ha, đạt tỷ lệ lấp đầy khoảng 64,3%. Hiện các KCN có 4.681 dự án trong nước đang hoạt động với tổng vốn đầu tư xấp xỉ 420 nghìn tỷ đồng và 4.113 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 59,6 tỷ USD. Đến nay, có hơn 50 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam, trong đó 80% số dự án và 85% tổng số vốn đầu tư đến từ các nước Đông Nam Á và Đông Á. - Về đầu tư cơ sở hạ tầng: Tổng vốn đầu tư hạ tầng của 283 KCN khoảng 10 tỷ USD, trong đó có 36 KCN do DN có vốn FDI làm chủ đầu tư với tổng vốn đăng ký trên 2 tỷ USD (trên 20% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký). Tổng vốn đầu
29
kết cấu hạ tầng KCN thực hiện đến cuối tháng 12/2011 đạt 4,5 tỷ USD, bằng
44% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký.
- Đóng góp vào giá trị sản xuất CN xuất khẩu: Các KCN và KCX đã
những đóng góp ngày càng lớn vào việc nâng cao giá trị gia tăng trong ngành CN.
Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các DN trong KCN năm 2005 chiếm 20% tổng kim
ngạch xuất khẩu của cả nước, đến năm 2011 chiếm 30%.
- Giải quyết việc làm và đào tạo nguồn nhân lực: Tính đến 12/2011, các KCN
và KCX đã giải quyết việc làm cho khoảng 2 triệu lao động trực tiếp. Ngoài ra, các
KCN và KCX góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng nhu cầu của
nền CN hiện đại. Vấn đề nhà ở cho người lao động đã được quan tâm hơn.
- Công tác bảo vệ môi trường sinh thái: Đến tháng 12/2011 đã có 182 KCN đi
vào vận hành, trong đó đã có 118 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hơn
30 KCN đang xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung, các KCN còn lại cũng
đang triển khai các thủ tục để đầu xây dựng. Các công tác bảo vệ môi trường
được các DN trong các KCN quan tâm hơn.
Như vật ta thấy sự phát triển hình K CN trong thời gian qua ớc ta đã
gặt hái được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng xây dựng và
hoạt động của các KCN vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập và thiếu bền vững, cụ thể là:
- Công tác quy hoch các KCN, KCX còn thiếu đồng b, vic phân b các
KCN gia các vùng còn nhiu bt hp lý. Các địa phương chạy đua theo phong trào
thành lp KCN nên không khai thác được nhng li thế riêng trong quá trình phát
trin ca mình.
- Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia vào các KCN và KCX chưa đng b
và thng nht. vy, các chương trình xúc tiến đầu tư do địa phương thực hin
mang tính cc b, hiu qu chưa cao. Tình trng các địa phương ra sức “ganh đua,
cạnh tranh” để thu hút đầu tư din ra ph biến.
- Các KCN trong c c chưa có s liên kết với nhau để tn dng v CSHT,
dch v và các mi quan h trong sn xuất. Đây là yếu điểm ln ca các KCN
nước ta.
- Cơ cấu đầu tư còn bất hp lý. Hu hết các d án hoạt động trong KCN đều là
các d án CN nh, CN thc phm, CN hàng tiêu dùng… rt ít nhng d án công
29 tư kết cấu hạ tầng KCN thực hiện đến cuối tháng 12/2011 đạt 4,5 tỷ USD, bằng 44% tổng vốn đầu tư kết cấu hạ tầng đăng ký. - Đóng góp vào giá trị sản xuất CN và xuất khẩu: Các KCN và KCX đã có những đóng góp ngày càng lớn vào việc nâng cao giá trị gia tăng trong ngành CN. Tỷ trọng giá trị xuất khẩu của các DN trong KCN năm 2005 chiếm 20% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, đến năm 2011 chiếm 30%. - Giải quyết việc làm và đào tạo nguồn nhân lực: Tính đến 12/2011, các KCN và KCX đã giải quyết việc làm cho khoảng 2 triệu lao động trực tiếp. Ngoài ra, các KCN và KCX góp phần đào tạo nguồn nhân lực có trình độ đáp ứng nhu cầu của nền CN hiện đại. Vấn đề nhà ở cho người lao động đã được quan tâm hơn. - Công tác bảo vệ môi trường sinh thái: Đến tháng 12/2011 đã có 182 KCN đi vào vận hành, trong đó đã có 118 KCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung, hơn 30 KCN đang xây dựng công trình xử lý nước thải tập trung, các KCN còn lại cũng đang triển khai các thủ tục để đầu tư xây dựng. Các công tác bảo vệ môi trường được các DN trong các KCN quan tâm hơn. Như vật ta thấy sự phát triển mô hình K CN trong thời gian qua ở nước ta đã gặt hái được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên, nhìn vào thực trạng xây dựng và hoạt động của các KCN vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập và thiếu bền vững, cụ thể là: - Công tác quy hoạch các KCN, KCX còn thiếu đồng bộ, việc phân bố các KCN giữa các vùng còn nhiều bất hợp lý. Các địa phương chạy đua theo phong trào thành lập KCN nên không khai thác được những lợi thế riêng trong quá trình phát triển của mình. - Chương trình xúc tiến đầu tư quốc gia vào các KCN và KCX chưa đồng bộ và thống nhất. Vì vậy, các chương trình xúc tiến đầu tư do địa phương thực hiện mang tính cục bộ, hiệu quả chưa cao. Tình trạng các địa phương ra sức “ganh đua, cạnh tranh” để thu hút đầu tư diễn ra phổ biến. - Các KCN trong cả nước chưa có sự liên kết với nhau để tận dụng về CSHT, dịch vụ và các mối quan hệ trong sản xuất. Đây là yếu điểm lớn của các KCN ở nước ta. - Cơ cấu đầu tư còn bất hợp lý. Hầu hết các dự án hoạt động trong KCN đều là các dự án CN nhẹ, CN thực phẩm, CN hàng tiêu dùng… rất ít những dự án công
30
ngh tiên tiến, hiện đại như điện, điện t, vt liu mi…
- Thiếu lao động có trình độ cao. Hu hết các DN trong KCN có nhu cu tuyn
dng lớn, lao động có k thut và tay ngh ca o, k luật lao động tt… nhưng đa số
nguồn lao động ca các địa phương không đáp ứng được.
- Qun lý và s dụng đất trong KCN còn nhiu hn chế, công tác đền bù và
GPMB còn nhiu bt cp, va phc tp và tn thi gian. Điều này làm tăng chi phí
xây dng, dẫn đến giá thuê đất cao, gim sc hp dn với các nhà đầu tư.
- Xut hin nhiu vn đ bc xúc quanh các KCN. H thng CSHT ngoài
KCN không theo kp s phát triển bên trong KCN như giao thông, nhà , các công
trình giáo dc, y tế… phc v người lao động. Nhiều DN chưa tuân thủ nghiêm túc
những quy định v môi trường.
1.3.5. Kinh nghiệm phát triển KCN ở một số địa phương trong vùng Đông
Nam Bộ
1.3.5.1. Phát trin KCN tỉnh Bình Dương
Vi ch trương đa dạng các thành phn kinh tế đầu tư và xây dựng CSHT các
KCN nên Bình Dương có nhiều mô hình xâ y dng CSHT khác nhau: Do DN nhà
nước, DN nhà nước liên doanh với tư nhân, DN tư nhân và nhà nước liên doanh vi
nước ngoài. Vi phương châm “tri chiếu hoa” để mi gi các nhà đầu tư, tnh Bình
Dương đã tạo được sc hp dn vi các DN cho đến nay tr thành tnh dẫn đầu
c nước v thu hút vn đầu tư. Đến nay, tỉnh Bình Dương có 25 KCN với tng din
tích khong 7.188,7 ha, din tích trung bình là 287,5 ha/KCN, t l lấp đầy khong
58,7%. Trong đó nhiều KCN có t l lấp đầy cao như KCN Sóng Thần I
(96,6%), Sóng Thn II (90,8%), Đồng An (90,8%), Dt may Bình An (98,9%)…
Sn phm CN t các KCN tỉnh Bình Dương chủ yếu trong lĩnh vực CN sn xut
hàng tiêu dùng và lương thực thc phm s dng nhiều lao động: Si – dt - may
mc; giày da cao cp; sn xuất đồ g; g các loi và bt giy; sn xut VLXD; chế
biến nông sn; bt ngt; gm sư cao cp, thy tinh, pha lê; bao bì chế biến, in n
Trong những năm gần đây, địa phương cũng đã chú trọng thu hút các lĩnh vực CN
có hàm lượng công ngh cao như: Sản xuất cơ khí lắp ráp ; sn xut linh kiện điện
t; CN chế to máy, ô tô, thiết b ph tùng; sn xut dng c y tế, quang hc; sn
xuất dược phm, m phm, thuc thú y
30 nghệ tiên tiến, hiện đại như điện, điện tử, vật liệu mới… - Thiếu lao động có trình độ cao. Hầu hết các DN trong KCN có nhu cầu tuyển dụng lớn, lao động có kỹ thuật và tay nghề ca o, kỹ luật lao động tốt… nhưng đa số nguồn lao động của các địa phương không đáp ứng được. - Quản lý và sử dụng đất trong KCN còn nhiều hạn chế, công tác đền bù và GPMB còn nhiều bất cập, vừa phức tạp và tốn thời gian. Điều này làm tăng chi phí xây dựng, dẫn đến giá thuê đất cao, giảm sức hấp dẫn với các nhà đầu tư. - Xuất hiện nhiều vấn đề bức xúc quanh các KCN. Hệ thống CSHT ngoài KCN không theo kịp sự phát triển bên trong KCN như giao thông, nhà ở, các công trình giáo dục, y tế… phục vụ người lao động. Nhiều DN chưa tuân thủ nghiêm túc những quy định về môi trường. 1.3.5. Kinh nghiệm phát triển KCN ở một số địa phương trong vùng Đông Nam Bộ 1.3.5.1. Phát triển KCN tỉnh Bình Dương Với chủ trương đa dạng các thành phần kinh tế đầu tư và xây dựng CSHT các KCN nên Bình Dương có nhiều mô hình xâ y dựng CSHT khác nhau: Do DN nhà nước, DN nhà nước liên doanh với tư nhân, DN tư nhân và nhà nước liên doanh với nước ngoài. Với phương châm “trải chiếu hoa” để mời gọi các nhà đầu tư, tỉnh Bình Dương đã tạo được sức hấp dẫn với các DN và cho đến nay trở thành tỉnh dẫn đầu cả nước về thu hút vốn đầu tư. Đến nay, tỉnh Bình Dương có 25 KCN với tổng diện tích khoảng 7.188,7 ha, diện tích trung bình là 287,5 ha/KCN, tỷ lệ lấp đầy khoảng 58,7%. Trong đó có nhiều KCN có tỷ lệ lấp đầy cao như KCN Sóng Thần I (96,6%), Sóng Thần II (90,8%), Đồng An (90,8%), Dệt may Bình An (98,9%)… Sản phẩm CN từ các KCN tỉnh Bình Dương chủ yếu trong lĩnh vực CN sản xuất hàng tiêu dùng và lương thực – thực phẩm sử dụng nhiều lao động: Sợi – dệt - may mặc; giày da cao cấp; sản xuất đồ gỗ; gỗ các loại và bột giấy; sản xuất VLXD; chế biến nông sản; bột ngọt; gốm sư cao cấp, thủy tinh, pha lê; bao bì chế biến, in ấn… Trong những năm gần đây, địa phương cũng đã chú trọng thu hút các lĩnh vực CN có hàm lượng công nghệ cao như: Sản xuất cơ khí lắp ráp ; sản xuất linh kiện điện tử; CN chế tạo máy, ô tô, thiết bị phụ tùng; sản xuất dụng cụ y tế, quang học; sản xuất dược phẩm, mỹ phẩm, thuốc thú y…