Luận văn Thạc sĩ Địa lí học: Phát triển các khu công nghiệp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

3,997
593
133
101
3.3. Những thuận lợi và khó khăn thực hiện các định hướng
3.3.1. Thuận lợi
- Tnh BR VT có nhiu li thế so sánh phát trin CN nói chung và KCN nó i
riêng so vi các tnh khác trong vùng. Vi v trí địa lý thun li, là ca ngõ ra bin
ca vùng ĐNB, VKTTĐPN nên có nhiều thun li thu hút vốn đầu tư.
- H thng kết cu h tầng kĩ thuật ca tnh BR - VT v cơ bản đã đưc xây
dng khá chnh, tạo điều kiện thu hút đầu tư. Đặc bit vi h thng cảng nước sâu
hiện đại và ln nht Vit Nam, t đây có các tuyến tàu ch hàng đi thẳng ti các
cng Nht Bn, Mỹ, châu Âu và các nước khác trên thế gii vi thi gian ngn
hơn, tiết gim chi phí sn xut, nâng cao kh năng cạnh tranh ca hàng hóa, chính vì
vậy đã thu hút được nhiu d án quy mô sn xut và vốn đầu tư lớn đầu tư vào tỉnh
- Tnh BR VT có tr lượng du khí ln nht c nước, có kh năng cung cấp
ngun nguyên nhiên liu cho các ngành CN s dng ng uyên nhiên liệu là khí đốt:
Chế biến khí, sn xuất điện, sn xut phân bón, sn xut bt nha PVC, nha PS
- Công tác xúc tiến đầu tư ngày càng được địa phương chú trọng, tp trung vào
các d án đến t các c có nn kinh tế phát trin. Công tác ci cách hành chính
đẩy mạnh, cơ chế “mt ca, ti chổ” được coi trọng, đặc bit vi chính sách “Ci
cách đơn giản th tc hành chính thuếtheo thông 119/2014/TT-BTC ca B Tài
chính hiu lc t ngày 01/09/2014 được xem là mt bước đột phá trong ci cách
hành chính, giúp hoạt động sn xut kinh doanh ca DN thun lợi hơn, cắt gim chi
phí và thời gian đi lại, qua đó góp phần xây dựng môi trường kinh doanh minh
bch, công bng.
- Nguồn lao động có trình độ chuyên môn k thut ngà y càng cao có kh năng
đáp ứng được nhu cu ca các DN đầu tư, đặc bit trong các ngành CN cơ khí, thép,
sn xuất điện, sn xut phân bón… Ngoài ra, hằng năm địa phương còn thu hút gần
1000 lao động có trình độ t các tnh khác trong c nước.
- Trong xu thế hi nhp ngày càng sâu và rng vào nn kinh tế quc tế ca
nước ta, tnh BR - VT có nhiu cơ hi m rng th trường và tăng xuất khẩu, tăng
kh năng cạnh tranh, thu hút dòng v ốn đầu tư nước ngoài, chuyn giao công ngh
Ngoài ra, tình hình chính tr ổn định, trt t an toàn xã hi ca c nước nói chung và
101 3.3. Những thuận lợi và khó khăn thực hiện các định hướng 3.3.1. Thuận lợi - Tỉnh BR – VT có nhiều lợi thế so sánh phát triển CN nói chung và KCN nó i riêng so với các tỉnh khác trong vùng. Với vị trí địa lý thuận lợi, là cửa ngõ ra biển của vùng ĐNB, VKTTĐPN nên có nhiều thuận lợi thu hút vốn đầu tư. - Hệ thống kết cấu hạ tầng kĩ thuật của tỉnh BR - VT về cơ bản đã được xây dựng khá chỉnh, tạo điều kiện thu hút đầu tư. Đặc biệt với hệ thống cảng nước sâu hiện đại và lớn nhất Việt Nam, từ đây có các tuyến tàu chở hàng đi thẳng tới các cảng ở Nhật Bản, Mỹ, châu Âu và các nước khác trên thế giới với thời gian ngắn hơn, tiết giảm chi phí sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của hàng hóa, chính vì vậy đã thu hút được nhiều dự án quy mô sản xuất và vốn đầu tư lớn đầu tư vào tỉnh - Tỉnh BR – VT có trữ lượng dầu khí lớn nhất cả nước, có khả năng cung cấp nguồn nguyên nhiên liệu cho các ngành CN sử dụng ng uyên nhiên liệu là khí đốt: Chế biến khí, sản xuất điện, sản xuất phân bón, sản xuất bột nhựa PVC, nhựa PS… - Công tác xúc tiến đầu tư ngày càng được địa phương chú trọng, tập trung vào các dự án đến từ các nước có nền kinh tế phát triển. Công tác cải cách hành chính đẩy mạnh, cơ chế “một cửa, tại chổ” được coi trọng, đặc biệt với chính sách “Cải cách đơn giản thủ tục hành chính thuế” theo thông tư 119/2014/TT-BTC của Bộ Tài chính có hiệu lực từ ngày 01/09/2014 được xem là một bước đột phá trong cải cách hành chính, giúp hoạt động sản xuất kinh doanh của DN thuận lợi hơn, cắt giảm chi phí và thời gian đi lại, qua đó góp phần xây dựng môi trường kinh doanh minh bạch, công bằng. - Nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật ngà y càng cao có khả năng đáp ứng được nhu cầu của các DN đầu tư, đặc biệt trong các ngành CN cơ khí, thép, sản xuất điện, sản xuất phân bón… Ngoài ra, hằng năm địa phương còn thu hút gần 1000 lao động có trình độ từ các tỉnh khác trong cả nước. - Trong xu thế hội nhập ngày càng sâu và rộng vào nền kinh tế quốc tế của nước ta, tỉnh BR - VT có nhiều cơ hội mở rộng thị trường và tăng xuất khẩu, tăng khả năng cạnh tranh, thu hút dòng v ốn đầu tư nước ngoài, chuyển giao công nghệ… Ngoài ra, tình hình chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội của cả nước nói chung và
102
ca tỉnh nói riêng luôn được gi vững, cũng là một yếu t thun li ca tnh trong
thu hút các nhà đầu tư.
Ngoài ra, nn kinh tế thế giới nói chung trong nước nói riêng đang dn
phc hi cũng là điều kin thun li để thu hút đầu trong và ngoài nước, tăng
lượng tiêu th hàng hóa, xut khu ra th trường thế giới và đẩy mnh sn xut trong
các KCN.
3.3.2. Khó khăn
Bên cnh nhng thun li, trong phát trin CN nói chung và KCN nói riêng
địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, cụ th:
- Sn phm xut khu ca địa phương còn đơn điệu, kh năng cạnh tranh còn
kém, th trường hàng xut khu còn gii hạn do chưa mở rộng được th trường.
- Các KCN còn chưa ch động và chưa có phương án khả thi trong thu hút đầu
, nhiều KCN thu hút đầu tư tự phát dẫn đến tình trng cnh tranh gay gt.
- Các KCN trong địa bàn tnh chưa có s liên kết cht ch vi nhau cũng như
chưa có s liên kết vi các KCN các địa phương lân cận trong thu hút các d án
và sn sut CN, đặc bi t là các d án phát trin các ngành CN ph tr cho mt s
ngành CN mũi nhọn ca tnh.
- Nhiều năm qua BR – VT chưa tiến hành xúc tiến đầu tư ra nước ngoài, do đó
hình ảnhthông tin về địa phương trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài rất hạn
hẹp, ngoài khai thác dầu khí tỉnh không có những ngành nghề đặc thù được sự quan
tâm chú ý đặc biệt của các nhà đầu tư.
- Năng suất người lao động ca Vit Nam nói chung và địa phương nói riêng
là rt thp, b phn nguồn lao động có trình độ thp vn còn cao, nên vic đi mi
t chc qun lí, tiếp thu công ngh mi còn gp nhiều khó khăn. Không nhng thế,
trong nhng năm tới tnh BR VT phi cnh tranh gay gt v thu hút ngun lao
động có trình độ k thut vi các địa phương lân cận như TP.HCM, Bình Dương,
Đồng Nai.
- Khi nước ta đã gia nhập vào WTO các DN trên địa bàn tnh phi chp nhn
s cnh tranh không cân sc trên th trường nội địa vi các đi th nước ngoài có
tim lc kinh tế KH - CN cao hơn. Các DN trong tỉnh chưa am hiểu lut quc tế nên
102 của tỉnh nói riêng luôn được giữ vững, cũng là một yếu tố thuận lợi của tỉnh trong thu hút các nhà đầu tư. Ngoài ra, nền kinh tế thế giới nói chung và trong nước nói riêng đang dần phục hồi cũng là điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư trong và ngoài nước, tăng lượng tiêu thụ hàng hóa, xuất khẩu ra thị trường thế giới và đẩy mạnh sản xuất trong các KCN. 3.3.2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi, trong phát triển CN nói chung và KCN nói riêng địa phương vẫn còn nhiều khó khăn, cụ thể: - Sản phẩm xuất khẩu của địa phương còn đơn điệu, khả năng cạnh tranh còn kém, thị trường hàng xuất khẩu còn giới hạn do chưa mở rộng được thị trường. - Các KCN còn chưa chủ động và chưa có phương án khả thi trong thu hút đầu tư, nhiều KCN thu hút đầu tư tự phát dẫn đến tình trạng cạnh tranh gay gắt. - Các KCN trong địa bàn tỉnh chưa có sự liên kết chặt chẽ với nhau cũng như chưa có sự liên kết với các KCN ở các địa phương lân cận trong thu hút các dự án và sản suất CN, đặc bi ệt là các dự án phát triển các ngành CN phụ trợ cho một số ngành CN mũi nhọn của tỉnh. - Nhiều năm qua BR – VT chưa tiến hành xúc tiến đầu tư ra nước ngoài, do đó hình ảnh và thông tin về địa phương trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài rất hạn hẹp, ngoài khai thác dầu khí tỉnh không có những ngành nghề đặc thù được sự quan tâm chú ý đặc biệt của các nhà đầu tư. - Năng suất người lao động của Việt Nam nói chung và địa phương nói riêng là rất thấp, bộ phận nguồn lao động có trình độ thấp vẫn còn cao, nên việc đổi mới tổ chức quản lí, tiếp thu công nghệ mới còn gặp nhiều khó khăn. Không những thế, trong những năm tới tỉnh BR – VT phải cạnh tranh gay gắt về thu hút nguồn lao động có trình độ kỹ thuật với các địa phương lân cận như TP.HCM, Bình Dương, Đồng Nai. - Khi nước ta đã gia nhập vào WTO các DN trên địa bàn tỉnh phải chấp nhận sự cạnh tranh không cân sức trên thị trường nội địa với các đối thủ nước ngoài có tiềm lực kinh tế KH - CN cao hơn. Các DN trong tỉnh chưa am hiểu luật quốc tế nên
103
rất khó khăn trong quá trình hội nhp vào nn kimh tế quc tế
Ngoài ra, những yếu tố khách quan khác như tình hình kinh tế thế giới cũng
như kinh tế trong nước đang tăng trưởng chậm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
kinh tế tiếp tục tác động bất lợi đến tình hình phát triển KT - XH, đến tình hình thu
hút đầu tư trong và ngoài nước nói chung.
3.4. Một số giải pháp phát triển KCN tỉnh BR – VT trong thời kỳ CNH, HĐH
Trên sở phân tích những thuận lợi cũng như những khó khăn trong quá
trình phát triển CN của tỉnh nói chung cũng như sự phát triển KCN nói riêng, căn cứ
phương hướng và mục tiêu phát triển KCN tỉnh BR VT giai đoạn 2011 – 2015
định hướng đến năm 2020, từ những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại.
Sau đây tác giả xin trình bày một số giải pháp mang tính tương đối góp phần phát
huy vai trò của các KCN trong quá trình phát triển KT – XH của tỉnh đến năm 2020,
khai thác hiệu quả các tiềm năng vốn có của địa phương.
3.5.1. Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển KCN
Công tác quy hoạch là vấn đề vô cùng quan trọng. Để đạt được hiệu quả kinh
tế cao về phát triển KCN, công tác quy hoạch cần đảm bảo các yêu cầu sau.
- Quy hoạch phát triển KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển KT XH,
quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dân cư, thành phố và khu đô thị.
- Quy hoạch các KCN phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định về tỷ lệ lấp đầy
KCN và đảm bảo tính bền vững.
- Trong quy hoạch phát triển KCN, nhất thiết phải tính đến việc đảm bảo tính
đồng bộ của các yếu tố CSHT về kinh tế, xã hội và môi trường.
- Công tác thiết kế quy hoạch chi tiết phải tính toán dự kiến hợp lý các loại đất.
3.5.2. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào các KCN
Để tăng cường thu hút sự đầu của các DN trong ngoài nước vào các
KCN tỉnh BR VT cần có một số biện pháp sau:
- Xác định đối tượng cần vận động xúc tiến đầu tư. Cần đổi mới về nội
dung phương pháp vận động xúc tiến đầu tư, chú trọng xúc tiến đầu tư theo lĩnh
vực, địa bàn và đối tác cụ thể, chú trọng thu hút các tập đoàn xuyên quốc gia và các
DN vừa, nhỏ.
103 rất khó khăn trong quá trình hội nhập vào nền kimh tế quốc tế… Ngoài ra, những yếu tố khách quan khác như tình hình kinh tế thế giới cũng như kinh tế trong nước đang tăng trưởng chậm do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế tiếp tục tác động bất lợi đến tình hình phát triển KT - XH, đến tình hình thu hút đầu tư trong và ngoài nước nói chung. 3.4. Một số giải pháp phát triển KCN tỉnh BR – VT trong thời kỳ CNH, HĐH Trên cơ sở phân tích những thuận lợi cũng như những khó khăn trong quá trình phát triển CN của tỉnh nói chung cũng như sự phát triển KCN nói riêng, căn cứ phương hướng và mục tiêu phát triển KCN tỉnh BR – VT giai đoạn 2011 – 2015 định hướng đến năm 2020, từ những kết quả đạt được và những hạn chế còn tồn tại. Sau đây tác giả xin trình bày một số giải pháp mang tính tương đối góp phần phát huy vai trò của các KCN trong quá trình phát triển KT – XH của tỉnh đến năm 2020, khai thác hiệu quả các tiềm năng vốn có của địa phương. 3.5.1. Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển KCN Công tác quy hoạch là vấn đề vô cùng quan trọng. Để đạt được hiệu quả kinh tế cao về phát triển KCN, công tác quy hoạch cần đảm bảo các yêu cầu sau. - Quy hoạch phát triển KCN phải phù hợp với quy hoạch phát triển KT – XH, quy hoạch đất đai, quy hoạch điểm dân cư, thành phố và khu đô thị. - Quy hoạch các KCN phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định về tỷ lệ lấp đầy KCN và đảm bảo tính bền vững. - Trong quy hoạch phát triển KCN, nhất thiết phải tính đến việc đảm bảo tính đồng bộ của các yếu tố CSHT về kinh tế, xã hội và môi trường. - Công tác thiết kế quy hoạch chi tiết phải tính toán dự kiến hợp lý các loại đất. 3.5.2. Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư vào các KCN Để tăng cường thu hút sự đầu tư của các DN trong và ngoài nước vào các KCN tỉnh BR – VT cần có một số biện pháp sau: - Xác định rõ đối tượng cần vận động xúc tiến đầu tư. Cần đổi mới về nội dung và phương pháp vận động xúc tiến đầu tư, chú trọng xúc tiến đầu tư theo lĩnh vực, địa bàn và đối tác cụ thể, chú trọng thu hút các tập đoàn xuyên quốc gia và các DN vừa, nhỏ.
104
- Giải quyết, xử lý tháo gỡ khó khăn kịp thời cho các DN đang xây dựng
hoặc đang sản xuất kinh doanh trong các KCN trên địa bàn tỉnh.
- Tỉnh cần dành kinh phí thoả đáng từ ngân sách nhà nước cho công tác vận
động xúc tiến đầu tư CN; có các chính sách khuyến khích DN đầu tư vào các KCN.
- Cung cấp miễn phí các thông tin cần thiết cho các nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ
hội đầu tư như: Viết tin bài, đưa hình ảnh về các KCN, DN hoạt động trong KCN để
quảng bá trên kênh VTV4, các tạp chí phát hành ra nước ngoài…
- Phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các cấp các ngành các địa phương, Ban
quản lý các KCN và các công ty đầu tư phát triển CSHT, chủ động thực hiện công
tác đầu tư.
- Gắn kết sự phát triển các KCN và CCN TTCN tại địa phương, tạo điều kiện
cho các dự án với nguồn vốn nhỏ, ít gây ô nhiễm môi trường có kênh đầu tư riêng.
3.5.3. Hổ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào KCN
- Theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động của DN. Kịp thời phản hồi các thông
tin về mức độ tiếp cận thụ hưởng chính sách Nhà nước của DN, giải quyết những
khó khăn vướng mắc của DN.
- Hổ trợ, đôn đốc các chủ nhà đầu trong quá trình triển khai dự án, đẩy
nhanh việc chuyển đổi vốn đầu tư sang vốn thực hiện.
- Hổ trợ các Công ty hạ tầng trong công tác đền bù GPMB, đầu tư phát triển các
KCN gắn với xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tạo điều kiện thuận lợi trong việc
giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai nhằm huy động tối đa đầu tư của DN.
- Tạo điều kiện thuận lợi để các DN đầu tư các công trình xã hội cho người lao
động như nở cho công nhân, khu vui chơi giải trí phục vụ cho công nhân tại các
KCN… Góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và đảm bảo an sinh xã hội.
3.5.4. Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm khuyến khích đầu tư
chế thông thoáng, chính sách đúng đắn sẽ tạo động lực cho việc đầu
phát triển KCN. Để làm được điều đó cần:
- Hoàn thiện khung pháp lý. Ngoài các chính sách hiện đang có, đề nghị bổ
sung thêm và điều chỉnh các chính sách: Có chính sách ưu đãi riêng khuyến khích
cho những tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào các KCN. Có chính sách ưu đãi với các
104 - Giải quyết, xử lý và tháo gỡ khó khăn kịp thời cho các DN đang xây dựng hoặc đang sản xuất kinh doanh trong các KCN trên địa bàn tỉnh. - Tỉnh cần dành kinh phí thoả đáng từ ngân sách nhà nước cho công tác vận động xúc tiến đầu tư CN; có các chính sách khuyến khích DN đầu tư vào các KCN. - Cung cấp miễn phí các thông tin cần thiết cho các nhà đầu tư đến tìm hiểu cơ hội đầu tư như: Viết tin bài, đưa hình ảnh về các KCN, DN hoạt động trong KCN để quảng bá trên kênh VTV4, các tạp chí phát hành ra nước ngoài… - Phối hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa các cấp các ngành các địa phương, Ban quản lý các KCN và các công ty đầu tư phát triển CSHT, chủ động thực hiện công tác đầu tư. - Gắn kết sự phát triển các KCN và CCN – TTCN tại địa phương, tạo điều kiện cho các dự án với nguồn vốn nhỏ, ít gây ô nhiễm môi trường có kênh đầu tư riêng. 3.5.3. Hổ trợ các doanh nghiệp đầu tư vào KCN - Theo dõi, nắm bắt tình hình hoạt động của DN. Kịp thời phản hồi các thông tin về mức độ tiếp cận thụ hưởng chính sách Nhà nước của DN, giải quyết những khó khăn vướng mắc của DN. - Hổ trợ, đôn đốc các chủ nhà đầu tư trong quá trình triển khai dự án, đẩy nhanh việc chuyển đổi vốn đầu tư sang vốn thực hiện. - Hổ trợ các Công ty hạ tầng trong công tác đền bù GPMB, đầu tư phát triển các KCN gắn với xây dựng hệ thống xử lý nước thải, tạo điều kiện thuận lợi trong việc giải quyết các thủ tục hành chính về đất đai nhằm huy động tối đa đầu tư của DN. - Tạo điều kiện thuận lợi để các DN đầu tư các công trình xã hội cho người lao động như nhà ở cho công nhân, khu vui chơi giải trí phục vụ cho công nhân tại các KCN… Góp phần ổn định cuộc sống cho người lao động và đảm bảo an sinh xã hội. 3.5.4. Đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm khuyến khích đầu tư Cơ chế thông thoáng, chính sách đúng đắn sẽ tạo động lực cho việc đầu tư phát triển KCN. Để làm được điều đó cần: - Hoàn thiện khung pháp lý. Ngoài các chính sách hiện đang có, đề nghị bổ sung thêm và điều chỉnh các chính sách: Có chính sách ưu đãi riêng khuyến khích cho những tập đoàn đa quốc gia đầu tư vào các KCN. Có chính sách ưu đãi với các
105
dự án đầu tư đến từ các nước có nền kinh tế phát triển, sử dụng công nghệ cao, sử
dụng ít lao động và hạn chế gây ô nhiễm môi trường.
- Cải cách thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu tư vào các KCN. Tiếp tục
thực hiện cơ chế “một cửa, tại chổ” để các thủ tục hành chính đơn giản đến mức tối
thiểu, đặc biệt là thủ tục cấp giấy phép đầu tư.
- Giao cho Ban quản lý các KCN làm chủ trì tổ chức thực hiện và quản lý nhà
nước về quy hoạch hệ thống KCN, về tổ chức triển khai các KCN và xây dựng hạ
tầng đồng bộ ngoài KCN.
- Hình thành công ty xây dựng hạ tầng KCN trực thuộc Ban quản lý các KCN
để tác động tích cực trong việc xây dựng hạ tầng trong và ngoài KCN, đồng thời tác
động bình ổn thị trường giá cả các KCN.
- Thực hiện công tác văn thư qua hộp thư điện tử nhằm giảm thời gian và chi
phí cho các DN. Cập nhật các thông tin kịp thời về các chính sách, quy định của
Nhà nước liên quan đến hoạt động của các KCN trên trang Website của Ban Quản
lý các KCN nhằm hổ trợ cho các DN về thông tin kịp thời.
- Thay đổi phương thức cho thuê đất. Cần tách biệt giữa việc cho thuê lại đất
(quyền của Nhà nước) phí sử dụng hạ tầng (quyền của các DN phát triển hạ
tầng), tuân thủ những quy định của Luật Đất đai các quy định liên quan để giải
quyết thỏa đáng quyền lợi và trách nhiệm của các DN phát triển hạ tầng cũng n
các DN trong các KCN.
- Tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn và bình đẳng đối
với các DN. Xử lý nghiêm khắc những vi phạm trong sản xuất kinh doanh như vấn
đề lừa đảo, vi phạm các cam kết, vấn đề môi trường… để tạo dựng lòng tin cho các
nhà đầu tư.
- Các khu vực KCN cần được hưởng các chính sách như có t lệ để lại
nguồn thu từ KCN cho địa phương để giải quyết các vấn đề hạ tầng ngoài KCN và
những vấn đề xã hội phát sinh từ KCN như vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, y tế, lao
động nhập cư…
3.5.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các KCN
Trong quá trình phát triển KCN đến năm 2020, tỉnh BR VT s cnh tranh
105 dự án đầu tư đến từ các nước có nền kinh tế phát triển, sử dụng công nghệ cao, sử dụng ít lao động và hạn chế gây ô nhiễm môi trường. - Cải cách thủ tục hành chính đối với hoạt động đầu tư vào các KCN. Tiếp tục thực hiện cơ chế “một cửa, tại chổ” để các thủ tục hành chính đơn giản đến mức tối thiểu, đặc biệt là thủ tục cấp giấy phép đầu tư. - Giao cho Ban quản lý các KCN làm chủ trì tổ chức thực hiện và quản lý nhà nước về quy hoạch hệ thống KCN, về tổ chức triển khai các KCN và xây dựng hạ tầng đồng bộ ngoài KCN. - Hình thành công ty xây dựng hạ tầng KCN trực thuộc Ban quản lý các KCN để tác động tích cực trong việc xây dựng hạ tầng trong và ngoài KCN, đồng thời tác động bình ổn thị trường giá cả các KCN. - Thực hiện công tác văn thư qua hộp thư điện tử nhằm giảm thời gian và chi phí cho các DN. Cập nhật các thông tin kịp thời về các chính sách, quy định của Nhà nước liên quan đến hoạt động của các KCN trên trang Website của Ban Quản lý các KCN nhằm hổ trợ cho các DN về thông tin kịp thời. - Thay đổi phương thức cho thuê đất. Cần tách biệt giữa việc cho thuê lại đất (quyền của Nhà nước) và phí sử dụng hạ tầng (quyền của các DN phát triển hạ tầng), tuân thủ những quy định của Luật Đất đai và các quy định liên quan để giải quyết thỏa đáng quyền lợi và trách nhiệm của các DN phát triển hạ tầng cũng như các DN trong các KCN. - Tạo lập môi trường đầu tư kinh doanh lành mạnh, hấp dẫn và bình đẳng đối với các DN. Xử lý nghiêm khắc những vi phạm trong sản xuất kinh doanh như vấn đề lừa đảo, vi phạm các cam kết, vấn đề môi trường… để tạo dựng lòng tin cho các nhà đầu tư. - Các khu vực có KCN cần được hưởng các chính sách như có tỷ lệ để lại nguồn thu từ KCN cho địa phương để giải quyết các vấn đề hạ tầng ngoài KCN và những vấn đề xã hội phát sinh từ KCN như vấn đề đào tạo nguồn nhân lực, y tế, lao động nhập cư… 3.5.5. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của các KCN Trong quá trình phát triển KCN đến năm 2020, tỉnh BR – VT sẽ cạnh tranh
106
gay gt v lao động vi các tnh lân cận, đặc bit là nguồn lao động có trình độ cao,
nên vn phát trin nguồn lao động địa phương có ý nghĩa rất quan trng. Vì vy đa
phương cần:
- Cần dự báo nhu cầu lao động của các DN trong các KCN để chủ động tổ
chức các khóa đào tạo lao động đáp ứng cho các DN. Thành lập các cơ sở đào tạo
nghề tại những nơi dự kiến phát triển KCN để trực tiếp đào tạo nghề cho người lao
động nông nghiệp. Cần có sự định hướng nghề đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng lao
động của các DN.
- Cần hình thành Quỹ đào tạo nghề chung cho công tác đào tạo lao động cho
các DN, đặc biệt các DN trong KCN nhằm giảm bớt chi phí đào tạo cho DN,
đồng thời góp phần hỗ trợ vào kinh phí đào tạo nghề ở địa phương.
- Có chính sách khuyến khích DN sử dụng lao động địa phương, ưu tiên tuyển
dụng đối với những lao động nằm trong diện thu hồi đất xây dựng KCN, đảm bảo
thu nhập ổn định cho người dân tin.
- Ban quản lý các KCN phối hợp với Sở Lao động Thương binh và xã hội
bám sát tình hình lao động tại các KCN. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật
lao động và vấn pháp luật cho công nhân. Hướng dẫn các DN trong KCN thực
hiện các quy định về lao động, để người lao động yên tâm làm việc, tránh xảy ra các
cuộc đình công, lãn công.
- Ban Quản các KCN cần có trách nhiệm cấp sổ lao động cho người lao
động Việt Nam làm việc trong các KCN, cần tăng cường khuyến khích việc đào tạo
người lao động ở nước ngoài, đa dạng hóa hình thức hổ trợ người đi học.
- Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể nhất là Công đoàn để bảo vệ
quyền lợi của người lao động. Có kế hoạch vận động thành lập tổ chức Công đoàn ở
tất cả các DN để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động.
3.5.6. Nâng cao hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền với vấn đề môi
trường trong các KCN
Ô nhiễm môi trường từ các KCN luôn được địa phương quan tâm. Nước thải
CN, chất thải rắn nguy hại và khí thải độc hại của các KCN tỉnh BR - VT chưa được
kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường sống xung quanh KCN. Để giải
106 gay gắt về lao động với các tỉnh lân cận, đặc biệt là nguồn lao động có trình độ cao, nên vấn phát triển nguồn lao động địa phương có ý nghĩa rất quan trọng. Vì vậy địa phương cần: - Cần dự báo nhu cầu lao động của các DN trong các KCN để chủ động tổ chức các khóa đào tạo lao động đáp ứng cho các DN. Thành lập các cơ sở đào tạo nghề tại những nơi dự kiến phát triển KCN để trực tiếp đào tạo nghề cho người lao động nông nghiệp. Cần có sự định hướng nghề đào tạo gắn với nhu cầu sử dụng lao động của các DN. - Cần hình thành Quỹ đào tạo nghề chung cho công tác đào tạo lao động cho các DN, đặc biệt là các DN trong KCN nhằm giảm bớt chi phí đào tạo cho DN, đồng thời góp phần hỗ trợ vào kinh phí đào tạo nghề ở địa phương. - Có chính sách khuyến khích DN sử dụng lao động địa phương, ưu tiên tuyển dụng đối với những lao động nằm trong diện thu hồi đất xây dựng KCN, đảm bảo thu nhập ổn định cho người dân tin. - Ban quản lý các KCN phối hợp với Sở Lao động – Thương binh và xã hội bám sát tình hình lao động tại các KCN. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật lao động và tư vấn pháp luật cho công nhân. Hướng dẫn các DN trong KCN thực hiện các quy định về lao động, để người lao động yên tâm làm việc, tránh xảy ra các cuộc đình công, lãn công. - Ban Quản lý các KCN cần có trách nhiệm cấp sổ lao động cho người lao động Việt Nam làm việc trong các KCN, cần tăng cường khuyến khích việc đào tạo người lao động ở nước ngoài, đa dạng hóa hình thức hổ trợ người đi học. - Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể nhất là Công đoàn để bảo vệ quyền lợi của người lao động. Có kế hoạch vận động thành lập tổ chức Công đoàn ở tất cả các DN để bảo vệ quyền lợi chính đáng cho người lao động. 3.5.6. Nâng cao hiệu quả quản lý của các cấp chính quyền với vấn đề môi trường trong các KCN Ô nhiễm môi trường từ các KCN luôn được địa phương quan tâm. Nước thải CN, chất thải rắn nguy hại và khí thải độc hại của các KCN tỉnh BR - VT chưa được kiểm soát chặt chẽ ảnh hưởng xấu đến môi trường sống xung quanh KCN. Để giải
107
quyết vấn đề này cần có một số biện pháp sau:
- Cần quy định rõ quyền hạn của Ban quản lý các KCN về quản lý và xử lý các
vi phạm về môi trường trong các KCN để làm giảm bớt sự quá tải về công việc của
Sở Tài nguyên - Môi trường. Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ
cán bộ quản lý môi trường để đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ.
- Cần tăng cường đầu trợ giúp vốn cho các chủ xây dựng CSHT các
KCN và những công trình xử lý chất thải của các xí nghiệp thuộc KCN vì việc xây
dựng các cơ sở xử lý chất thải hết sức tốn kém và không thuộc mong muốn của các
nhà đầu tư.
- Đối với ngành sản xuất thép cần xây dựng nhà máy tái chế xỉ thép để tận
dụng nguồn phế thải từ CN thép và xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn nguy hại.
Đối với các KCN thành lập mới, ngay từ công tác lập quy hoạch và lập dự án đầu
xây dựng hạ tầng kỹ thuật bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải, khí thải hợp.
- Cần trang bị các thiết bị chuyên dùng giám sát môi trường nhằm nâng cao
trách nhiệm của các DN đối với việc xử lý môi trường cục bộ tại các xí nghiệp, đẩy
mạnh công tác đánh giá tác động về môi trường của từng đơn vị sản xuất. Đối với
những DN có mức độ ô nhiễm môi trường vượt tiêu chuẩn môi trường nghiêm trọng
cần có những chế tài xử lý cụ thể và nghiêm khắc, thậm chí đình chỉ sản xuất.
- Kiểm soát chặt chẽ việc phát triển các KCN và CCN - TTCN theo đúng quy
hoạch. Cần chọn lọc kiên quyết từ chối các dự án sản xuất gây ô nhiễm môi
trường và các dự án có công đoạn gây ô nhiễm môi trường cao.
- Chú trọng công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường đối với người lao động trong các KCN.
3.5.7. Đẩy mạnh xây dựng CSHT, triển khai thực hiện tốt công tác đền
bù, GPMB và giải quyết việc làm cho người dân
- Tăng cường đầu tư phát triển h thng CSHT k thut cho KCN. Nâng cao
hiu qu qun lý của Nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cu h tng KCN.
- Đa dạng hóa các thành phn kinh tế tham gia nhim v ch đầu hạ tng
KCN: DN nhà nước, DN có vốn đầu nước ngoài, DN trc thuc Tng Công ty
IDICO, công ty phát trển CSHT theo cơ chế s nghip có thu trc thuc Ban qun
107 quyết vấn đề này cần có một số biện pháp sau: - Cần quy định rõ quyền hạn của Ban quản lý các KCN về quản lý và xử lý các vi phạm về môi trường trong các KCN để làm giảm bớt sự quá tải về công việc của Sở Tài nguyên - Môi trường. Tăng cường công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ quản lý môi trường để đảm bảo năng lực thực thi nhiệm vụ. - Cần tăng cường đầu tư và trợ giúp vốn cho các chủ xây dựng CSHT các KCN và những công trình xử lý chất thải của các xí nghiệp thuộc KCN vì việc xây dựng các cơ sở xử lý chất thải hết sức tốn kém và không thuộc mong muốn của các nhà đầu tư. - Đối với ngành sản xuất thép cần xây dựng nhà máy tái chế xỉ thép để tận dụng nguồn phế thải từ CN thép và xây dựng nhà máy xử lý chất thải rắn nguy hại. Đối với các KCN thành lập mới, ngay từ công tác lập quy hoạch và lập dự án đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật bắt buộc phải có hệ thống xử lý chất thải, khí thải hợp. - Cần trang bị các thiết bị chuyên dùng giám sát môi trường nhằm nâng cao trách nhiệm của các DN đối với việc xử lý môi trường cục bộ tại các xí nghiệp, đẩy mạnh công tác đánh giá tác động về môi trường của từng đơn vị sản xuất. Đối với những DN có mức độ ô nhiễm môi trường vượt tiêu chuẩn môi trường nghiêm trọng cần có những chế tài xử lý cụ thể và nghiêm khắc, thậm chí đình chỉ sản xuất. - Kiểm soát chặt chẽ việc phát triển các KCN và CCN - TTCN theo đúng quy hoạch. Cần chọn lọc và kiên quyết từ chối các dự án sản xuất gây ô nhiễm môi trường và các dự án có công đoạn gây ô nhiễm môi trường cao. - Chú trọng công tác giáo dục, tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường đối với người lao động trong các KCN. 3.5.7. Đẩy mạnh xây dựng CSHT, triển khai thực hiện tốt công tác đền bù, GPMB và giải quyết việc làm cho người dân - Tăng cường đầu tư phát triển hệ thống CSHT kỹ thuật cho KCN. Nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà nước trong đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng KCN. - Đa dạng hóa các thành phần kinh tế tham gia nhiệm vụ chủ đầu tư hạ tầng KCN: DN nhà nước, DN có vốn đầu tư nước ngoài, DN trực thuộc Tổng Công ty IDICO, công ty phát trển CSHT theo cơ chế sự nghiệp có thu trực thuộc Ban quản
108
lý các KCN và DN tư nhân.
- Có chính sách thống nhất về sử dụng đất đai và bồi thường GPMB. Cần công
khai, minh bạch về chủ trương, chính sách bồi thường GPMB quy hoạch phát
triển KCN.
- Tạo việc làm, đảm bảo ổn định thu nhập nâng cao mức sống cho người
dân có đất bị thu hồi để phát triển KCN.
3.5.8. Hoàn thiện CSHT ngoài hàng rào KCN, xây dựng nhà ở cho công nhân
Vấn đề xây dựng CSHT ngoài hàng rào và nhà ở cho công nhân tại các KCN
trên địa bàn tỉnh chưa phải là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên với tốc độ
phát triển nhanh về KT - XH, cần phải có những giải pháp căn cơ lâu dài cho vấn đề
trên. Cụ thể:
- Khi xây dựng quy hoạch phát triển KCN cần có kế hoạch triển khai xây dựng
hạ tầng kỹ thuật và hội bên ngoài hàng rào KCN một cách đồng bộ so với bên
trong KCN.
- Cần có chính sách khuyến khích các DN tham gia đầu tư giải quyết nhà
cho công nhân KCN: Miễn tiền sử dụng đất theo quy định hiện hành, miễn giảm các
loại thuế xây dựng, lệ phí trước bạ, chính sách ưu đãi tín dụng… Có chính sách
khuyến khích các công ty hạ tầng KCN và các địa phương xây dựng cơ sở văn hóa,
thể thao, y tế... phục vụ cho công nhân. Cần phải tính toán đầy đủ và có phương án
dự phòng những phát sinh về CSHT ngoài KCN.
- Cần quy định các hộ gia đình khi xây dựng nhà ở để cho thuê phải theo
tiêu chuẩn nhà cho thuê của Bộ Xây dựng.
- Cần đưa tiêu chí xây dựng KCN gắn chặt với phát triển hệ thống hạ tầng k
thuật hội ngoài hàng rào KCN làm tiêu chí bắt buộc khi phê duyệt các dự án
xây dựng hạ tầng KCN.
108 lý các KCN và DN tư nhân. - Có chính sách thống nhất về sử dụng đất đai và bồi thường GPMB. Cần công khai, minh bạch về chủ trương, chính sách bồi thường GPMB và quy hoạch phát triển KCN. - Tạo việc làm, đảm bảo ổn định thu nhập và nâng cao mức sống cho người dân có đất bị thu hồi để phát triển KCN. 3.5.8. Hoàn thiện CSHT ngoài hàng rào KCN, xây dựng nhà ở cho công nhân Vấn đề xây dựng CSHT ngoài hàng rào và nhà ở cho công nhân tại các KCN trên địa bàn tỉnh chưa phải là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh về KT - XH, cần phải có những giải pháp căn cơ lâu dài cho vấn đề trên. Cụ thể: - Khi xây dựng quy hoạch phát triển KCN cần có kế hoạch triển khai xây dựng hạ tầng kỹ thuật và xã hội bên ngoài hàng rào KCN một cách đồng bộ so với bên trong KCN. - Cần có chính sách khuyến khích các DN tham gia đầu tư giải quyết nhà ở cho công nhân KCN: Miễn tiền sử dụng đất theo quy định hiện hành, miễn giảm các loại thuế xây dựng, lệ phí trước bạ, chính sách ưu đãi tín dụng… Có chính sách khuyến khích các công ty hạ tầng KCN và các địa phương xây dựng cơ sở văn hóa, thể thao, y tế... phục vụ cho công nhân. Cần phải tính toán đầy đủ và có phương án dự phòng những phát sinh về CSHT ngoài KCN. - Cần có quy định các hộ gia đình khi xây dựng nhà ở để cho thuê phải theo tiêu chuẩn nhà cho thuê của Bộ Xây dựng. - Cần đưa tiêu chí xây dựng KCN gắn chặt với phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật – xã hội ngoài hàng rào KCN làm tiêu chí bắt buộc khi phê duyệt các dự án xây dựng hạ tầng KCN.
109
Tiểu kết chương 3
Phát triển KCN là một bộ phận của sự phát triển KT – XH của tỉnh, vậy
phát triển KCN phải có quy hoạch và phù hợp với định hướng phát triển CN của địa
phương. Qua phân tích thực trạng hoạt động của các KCN trong giai đoạn 2009
2013, định hướng phát triển KCN đến năm 2020 của tỉnh, cùng với phân tích những
thuận lợi và hạn chế của địa phương để phát triển CN trong thời gian tới, tác giả đề
xuất những biện pháp để thực hiện được mục tiêu đề ra.
Mt s kiến ngh
Để phát huy hiu qu vai trò ca các KCN, tn dng nhng li thế so sánh và
khc phc những khó khăn trong quá trình phát triển KCN nhm thc hin thành
công mc tiêu phát trin các KCN trên địa bàn tnh BR – VT đến năm 2020, tôi đưa
ra mt s kiến ngh sau:
- Đối với Nhà nước: Cn thc hiện đồng b và nghiêm túc các gii pháp v
quy hoch KCN và CCN - TTCN, gii pháp v thu hút vốn đầu xây dng
CSHT… Cn cân nhc kĩ trước khi quyết định cho phép thành lâp KCN.
- Đối với lãnh đạo tnh:
+ Cn có nhng giải pháp đẩy nhanh công tác xây dng và hoàn thiện cơ sở h
tng trong và ngoài KCN.
+ Thường xuyên ch đạo, theo dõi sát các KCN trong vic thc hin các yêu
cu v môi trường, đầu tư, trách nhiệm ca các DN đối với lao động.
+ Tiếp tc chnh sa, b sung các chính sách mi cho phù hp với môi trường
đầu tư của từng địa phương trong tỉnh.
+ Tiếp tc rà soát và xóa b nhng CCN - TTCN hot đng không hiu qu,
công ngh lc hu gây ô nhiễm môi trường.
+ y dng mi liên k ết gia các KCN và C CN TTCN để tn dng CSHT,
dch v và sn xut.
+ Cương quyết không tiếp nhn nhng d án công ngh lc hu và gây ô
nhiễm môi trường nghiêm trng.
109 Tiểu kết chương 3 Phát triển KCN là một bộ phận của sự phát triển KT – XH của tỉnh, vì vậy phát triển KCN phải có quy hoạch và phù hợp với định hướng phát triển CN của địa phương. Qua phân tích thực trạng hoạt động của các KCN trong giai đoạn 2009 – 2013, định hướng phát triển KCN đến năm 2020 của tỉnh, cùng với phân tích những thuận lợi và hạn chế của địa phương để phát triển CN trong thời gian tới, tác giả đề xuất những biện pháp để thực hiện được mục tiêu đề ra. Một số kiến nghị Để phát huy hiệu quả vai trò của các KCN, tận dụng những lợi thế so sánh và khắc phục những khó khăn trong quá trình phát triển KCN nhằm thực hiện thành công mục tiêu phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh BR – VT đến năm 2020, tôi đưa ra một số kiến nghị sau: - Đối với Nhà nước: Cần thực hiện đồng bộ và nghiêm túc các giải pháp về quy hoạch KCN và CCN - TTCN, giải pháp về thu hút vốn đầu tư và xây dựng CSHT… Cần cân nhắc kĩ trước khi quyết định cho phép thành lâp KCN. - Đối với lãnh đạo tỉnh: + Cần có những giải pháp đẩy nhanh công tác xây dựng và hoàn thiện cơ sở hạ tầng trong và ngoài KCN. + Thường xuyên chỉ đạo, theo dõi sát các KCN trong việc thực hiện các yêu cầu về môi trường, đầu tư, trách nhiệm của các DN đối với lao động. + Tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung các chính sách mới cho phù hợp với môi trường đầu tư của từng địa phương trong tỉnh. + Tiếp tục rà soát và xóa bỏ những CCN - TTCN hoạt động không hiệu quả, công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường. + Xâ y dựng mối liên k ết giữa các KCN và C CN – TTCN để tận dụng CSHT, dịch vụ và sản xuất. + Cương quyết không tiếp nhận những dự án công nghệ lạc hậu và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng.
110
- Đối vi doanh nghip:
+ Các doanh nghip cn có nhiu bin pháp quảng cáo và thu hút đầu , cn
có s liên kết vi các ban ngành của địa phương trong công tác xúc tiến đầu tư.
+ Cn nâng cao trách nhim xã h i, không ch vic duy trì hoạt động có hiu
qa kinh tế, bo v môi trường mà còn có trách nhim tạo công ăn việc làm cho
người dân địa phương bị thu hi đt, thc hin nghiêm túc các chế độ cho người lao
động, đặc biệt là lao động n.
+ Cần quan tâm đến vic đào tạo ngh cho người lao động.
- Đối với người dân: Cn mnh dn hc hc tp, hc ngh, tiếp thu khoa hc
kĩ thuật mi vào sn xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sn phm.
110 - Đối với doanh nghiệp: + Các doanh nghiệp cần có nhiều biện pháp quảng cáo và thu hút đầu tư, cần có sự liên kết với các ban ngành của địa phương trong công tác xúc tiến đầu tư. + Cần nâng cao trách nhiệm xã h ội, không chỉ ở việc duy trì hoạt động có hiệu qủa kinh tế, bảo vệ môi trường mà còn có trách nhiệm tạo công ăn việc làm cho người dân địa phương bị thu hồi đất, thực hiện nghiêm túc các chế độ cho người lao động, đặc biệt là lao động nữ. + Cần quan tâm đến việc đào tạo nghề cho người lao động. - Đối với người dân: Cần mạnh dạn học học tập, học nghề, tiếp thu khoa học kĩ thuật mới vào sản xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.