Luận văn Thạc sĩ Châu Á học: Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay

2,864
81
112
ĐẠI HC QUC GIA HÀ NI
TRƢỜNG ĐẠI HC KHOA HC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
-----------------------------------------------------
PHM TH PHƢƠNG MINH
PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI QUYỀN THAM CHÍNH
CA PH N NHT BN T SAU CHIN TRANH
TH GII TH HAI (1945) ĐẾN NAY
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: CHÂU Á HC
Mã s: 60310601
ng dn khoa hc: TS. Phm Th Thu Giang
Hà Ni-2015
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ----------------------------------------------------- PHẠM THỊ PHƢƠNG MINH PHONG TRÀO ĐẤU TRANH ĐÒI QUYỀN THAM CHÍNH CỦA PHỤ NỮ Ở NHẬT BẢN TỪ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945) ĐẾN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CHÂU Á HỌC Mã số: 60310601 Hƣớng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Thu Giang Hà Nội-2015
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghip với đề tài Phong trào
đấu tranh đòi quyền tham chính ca ph n Nht Bn t sau chiến tranh
thế gii th hai (1945) đến nay là công trình nghiên cu ca riêng tôi, thc
hiện dưới s ng dn ca TS. Phm Th Thu Giang.
Mi trích dn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và c
th. Ni dung Luận văn này không trùng lp vi bt c ni dung luận văn
nào đã công bố.
Tác gi
Phm Th Phương Minh
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bộ Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS. Phạm Thị Thu Giang. Mọi trích dẫn trong Luận văn này đều được ghi rõ nguồn đầy đủ và cụ thể. Nội dung Luận văn này không trùng lặp với bất cứ nội dung luận văn nào đã công bố. Tác giả Phạm Thị Phương Minh
MC LC
Trang
Phn m đầu
4
Chương 1 : Tiền đề phong trào tham chính ca ph n Nht Bn sau
Chiến tranh thế gii th hai
15
1.1 Phong trào tham chính ca ph n thế gii và Nht Bản trước
chiến tranh thế gii th hai
15
1.1.1 V trí chính tr ca ph n Nhật trước Chiến tranh thế gii th
hai
15
1.1.2 Phong trào đấu tranh giành quyn tham chính ca ph n Nht
Bản trước Chiến tranh thế gii th hai
19
1.2 Nhng biến đổi v chính tr, kinh tế, xã hi Nht Bn thi k sau
Chiến tranh thế gii th hai
27
1.2.1 Nhng biến đổi v chính tr Nht Bn thi k sau Chiến tranh
thế gii th hai và vấn đề n quyn
27
1.2.2 Bi cnh kinh tế Nht Bn thi k sau Chiến tranh thế gii th
hai và vai trò ca n gii
32
1.2.3 Bi cnh xã hội, văn hóa Nhật Bn thi k sau Chiến tranh thế
gii th hai và s ci thin nhn thc ca ph n
36
Chương 2: Sự phát trin ca phong trào tham chính ph n Nht Bn
sau Chiến tranh thế gii th 2
42
MỤC LỤC Trang Phần mở đầu 4 Chương 1 : Tiền đề phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai 15 1.1 Phong trào tham chính của phụ nữ thế giới và Nhật Bản trước chiến tranh thế giới thứ hai 15 1.1.1 Vị trí chính trị của phụ nữ Nhật trước Chiến tranh thế giới thứ hai 15 1.1.2 Phong trào đấu tranh giành quyền tham chính của phụ nữ Nhật Bản trước Chiến tranh thế giới thứ hai 19 1.2 Những biến đổi về chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai 27 1.2.1 Những biến đổi về chính trị Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và vấn đề nữ quyền 27 1.2.2 Bối cảnh kinh tế Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và vai trò của nữ giới 32 1.2.3 Bối cảnh xã hội, văn hóa Nhật Bản thời kỳ sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự cải thiện nhận thức của phụ nữ 36 Chương 2: Sự phát triển của phong trào tham chính phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ 2 42
2.1 Quá trình bước vào ngh trường ca ph n Nht sau chiến tranh
thế gii th hai
42
2.1.1 Vai trò ca Ichikawa Fusae trong việc thúc đẩy hoạt động tham
chính ca ph n Nht Bn sau chiến tranh
42
2.1.2 Nhng ci cách v lut bu c và s xut hin ca các ngh viên
n trong chính trường Nht Bn sau Chiến tranh thế gii th hai
44
2.2 Hoạt động tham chính ca ph n Nht Bn sau Chiến tranh thế
gii th hai
49
2.2.1 S tham gia ca ph n Nht Bn vào hoạt động son tho
Hiến pháp năm 1946
49
2.2.2 Các t chức đấu tranh đòi quyền tham chính ph n Nht Bn
sau Chiến tranh thế gii th hai và s tham gia ca ph n vào chính
quyền địa phương
53
Chương 3: Kết qu phong trào tham chính ca ph n Nht Bn sau
Chiến tranh thế gii th hai, bài hc kinh nghim t mt s quc gia
và liên h vi Vit Nam
68
3.1 Kết qu phong trào tham chính ca ph n Nht Bn sau Chiến
tranh thế gii th hai
68
3.1.1 Thành tu ni bt trong phong trào tham chính ca ph n Nht
Bn sau Chiến tranh thế gii th hai
68
3.1.2 Hn chế trong phong trào tham chính ca ph n Nht Bn sau
Chiến tranh thế gii th hai
72
2.1 Quá trình bước vào nghị trường của phụ nữ Nhật sau chiến tranh thế giới thứ hai 42 2.1.1 Vai trò của Ichikawa Fusae trong việc thúc đẩy hoạt động tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau chiến tranh 42 2.1.2 Những cải cách về luật bầu cử và sự xuất hiện của các nghị viên nữ trong chính trường Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai 44 2.2 Hoạt động tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai 49 2.2.1 Sự tham gia của phụ nữ Nhật Bản vào hoạt động soạn thảo Hiến pháp năm 1946 49 2.2.2 Các tổ chức đấu tranh đòi quyền tham chính phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai và sự tham gia của phụ nữ vào chính quyền địa phương 53 Chương 3: Kết quả phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, bài học kinh nghiệm từ một số quốc gia và liên hệ với Việt Nam 68 3.1 Kết quả phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai 68 3.1.1 Thành tựu nổi bật trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai 68 3.1.2 Hạn chế trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai 72
3.1.3 Nguyên nhân trng yếu ca nhng hn chế trong phong trào
tham chính ca ph n Nht sau Chiến tranh thế gii th hai
76
3.2 Trường hp ca Vit Nam
82
3.2.1 Tình hình tham chính ca ph n Vit Nam hin nay
82
3.2.2 Nhng vấn đề đặt ra v vai trò tham chính ca ph n Vit
Nam
85
3.2.3 S n lc của Đảng và chính ph Vit Nam trong vic nâng cao
v thế chính tr cho ph n
88
Phn kết lun
93
3.1.3 Nguyên nhân trọng yếu của những hạn chế trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai 76 3.2 Trường hợp của Việt Nam 82 3.2.1 Tình hình tham chính của phụ nữ Việt Nam hiện nay 82 3.2.2 Những vấn đề đặt ra về vai trò tham chính của phụ nữ Việt Nam 85 3.2.3 Sự nỗ lực của Đảng và chính phủ Việt Nam trong việc nâng cao vị thế chính trị cho phụ nữ 88 Phần kết luận 93
Phn m đầu
1. Lý do la chọn đề tài:
Những năm gần đây nghiên cứu v gii và những tác động ca vấn đề này
đối vi s phát trin ca mi mt trong xã hội đã trở thành đề tài thu hút s quan
tâm ca không ch các nhà khoa hc mà c rt nhiu các nhà hoạch định chính sách
trên thế gii. Tiến trình phát trin xã hội loài người đã chứng minh, bt k s phân
biệt đối x nào v giới cũng đều cn tr ti s phát trin bn vng d to nên
những xung đột xã hi. Vì vậy, hướng ti mục tiêu bình đẳng gii nâng cao v
thế, vai trò ph n, tạo điều kin cho h tham gia vào hoạt động chính tr công
tác lãnh đạo, qun lý là vấn đề hết sc cn thiết cho s phát trin xã hi.
Nht Bn là một cường quc kinh tế trên thế gii, là quốc gia trong “top”
đầu thế gii v thu nhập bình quân đầu người, các ch s phát triển con người
(HDI)…, nhưng một nghch lý là ch s phát triển liên quan đến gii GDI (Gender
related development index) ch s vai trò ca gii GEM (the Gender
Empowerment Measure - thường được dùng để đo sự đóng góp của nam gii và n
giới trong lĩnh vực hoạt động chính tr và kinh tế) Nht Bn li thấp hơn nhiều so
vi các ch s trên. Điu này phn ánh tình trng bt bình đẳng gii trong hi
Nht Bn hin ti còn rt sâu sc. , mc Nht quyền bình đng nam n đã
đưc quy định trong bn Hiến pháp được ban hành ngày 3 tháng 11 năm 1946.
Theo Hiến pháp này, Nht Bn phi xây dng mt h thng lut pháp và chế độ
không tn ti bất bình đẳng
1
. Tuy nhiên, xét ti thời điểm tháng 5 năm 2009, có 44
n ngh viên trong H ngh vin (chiếm 9,2%) 44 n ngh viên trong Thượng
ngh vin (chiếm 18,2%). Nếu so sánh t l này với các nước trên thế gii thì
th thy, Nhật đứng th 134 trong s 187 quc gia. Tháng 12 năm 2012 số n H
1
Nguyên văn tiếng Nht Mục 1, Điều 14, chương 2 Hiến pháp 1946 ca Nhật:”Tất c các công dân đều bình đẳng
i pháp lut, không có s phân bit trong mi quan h chính tr, kinh tế xã hi gia các nhân chng, tôn giáo, gii
tính và thân phân xã hội.”
Phần mở đầu 1. Lý do lựa chọn đề tài: Những năm gần đây nghiên cứu về giới và những tác động của vấn đề này đối với sự phát triển của mọi mặt trong xã hội đã trở thành đề tài thu hút sự quan tâm của không chỉ các nhà khoa học mà cả rất nhiều các nhà hoạch định chính sách trên thế giới. Tiến trình phát triển xã hội loài người đã chứng minh, bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về giới cũng đều cản trở tới sự phát triển bền vững và dễ tạo nên những xung đột xã hội. Vì vậy, hướng tới mục tiêu bình đẳng giới và nâng cao vị thế, vai trò phụ nữ, tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động chính trị và công tác lãnh đạo, quản lý là vấn đề hết sức cần thiết cho sự phát triển xã hội. Nhật Bản là một cường quốc kinh tế trên thế giới, là quốc gia trong “top” đầu thế giới về thu nhập bình quân đầu người, các chỉ số phát triển con người (HDI)…, nhưng một nghịch lý là chỉ số phát triển liên quan đến giới GDI (Gender related development index) và chỉ số vai trò của giới GEM (the Gender Empowerment Measure - thường được dùng để đo sự đóng góp của nam giới và nữ giới trong lĩnh vực hoạt động chính trị và kinh tế) ở Nhật Bản lại thấp hơn nhiều so với các chỉ số trên. Điều này phản ánh tình trạng bất bình đẳng giới trong xã hội Nhật Bản hiện tại còn rất sâu sắc. , mặc dù ở Nhật quyền bình đẳng nam nữ đã được quy định trong bản Hiến pháp được ban hành ngày 3 tháng 11 năm 1946. Theo Hiến pháp này, Nhật Bản phải xây dựng một hệ thống luật pháp và chế độ không tồn tại bất bình đẳng 1 . Tuy nhiên, xét tại thời điểm tháng 5 năm 2009, có 44 nữ nghị viên trong Hạ nghị viện (chiếm 9,2%) và 44 nữ nghị viên trong Thượng nghị viện (chiếm 18,2%). Nếu so sánh tỷ lệ này với các nước trên thế giới thì có thể thấy, Nhật đứng thứ 134 trong số 187 quốc gia. Tháng 12 năm 2012 số nữ Hạ 1 Nguyên văn tiếng Nhật Mục 1, Điều 14, chương 2 Hiến pháp 1946 của Nhật:”Tất cả các công dân đều bình đẳng dưới pháp luật, không có sự phân biệt trong mối quan hệ chính trị, kinh tế xã hội giữa các nhân chủng, tôn giáo, giới tính và thân phân xã hội.”
ngh vin gim xuống còn 38 người, chiếm vn vn 7.9% (Thông tin t trang ch
ca cục Bình đẳng nam n thuc ph Ni các Nht
2
). Bên cạnh đó, tỷ l n ngh
viên các ngh viện địa phương cũng không quá 10%. Tham gia chính trị bên cnh
vic trúng c ngh viên, tham gia các v trí trong b máy công quyn, thc hin bu
c còn có rt nhiu các hình thc hoạt động khác như tiếp xúc vi các chính tr gia,
các nhà chức trách,… Theo các tài liu, ngoài vic tham gia b phiếu, các hot
động tham chính ngoài bu c ca ph n Nht mc rt thp.
Sau Chiến tranh thế gii th 2, các lực lượng chiếm đóng lấy cơ cấu dân
ch ca M làm hình mu, nên đã biên soạn các đo lut v ph n Nhật tương
t như các đạo lut ca M. Hiến pháp năm 1947 Nht cm phân bit gii tính
trong chính tr, kinh tế, quan h hội, đồng thời cũng khẳng định các đạo lut
được ban hành trên cơ sở bình đẳng gii tính và tôn trng nhân phm ca cá nhân.
Cùng với làn sóng đu tranh ca ph n thế gii, ti Nht Bản các phong trào đấu
tranh ca ph n đòi quyền bình đẳng, khẳng định v trí ca mình trong xã hi liên
tc din ra bng nhiu hình thc t sau Chiến tranh thế gii th hai. Đây điều
kin thun li cho s phát trin mnh m và gt hái nhiu thng li ca phong trào
đấu tranh đòi quyền tham chính ca ph n Nht sau Chiến tranh thế gii th hai.
2
http://www.gender.go.jp/about_danjo/whitepaper/h25/gaiyou/html/honpen/b1_s01.html
nghị viện giảm xuống còn 38 người, chiếm vẻn vẹn 7.9% (Thông tin từ trang chủ của cục Bình đẳng nam nữ thuộc phủ Nội các Nhật 2 ). Bên cạnh đó, tỷ lệ nữ nghị viên ở các nghị viện địa phương cũng không quá 10%. Tham gia chính trị bên cạnh việc trúng cử nghị viên, tham gia các vị trí trong bộ máy công quyền, thực hiện bầu cử còn có rất nhiều các hình thức hoạt động khác như tiếp xúc với các chính trị gia, các nhà chức trách,… Theo các tài liệu, ngoài việc tham gia bỏ phiếu, các hoạt động tham chính ngoài bầu cử của phụ nữ Nhật ở mức rất thấp. Sau Chiến tranh thế giới thứ 2, các lực lượng chiếm đóng lấy cơ cấu dân chủ của Mỹ làm hình mẫu, nên đã biên soạn các đạo luật về phụ nữ ở Nhật tương tự như các đạo luật của Mỹ. Hiến pháp năm 1947 ở Nhật cấm phân biệt giới tính trong chính trị, kinh tế, quan hệ xã hội, đồng thời cũng khẳng định các đạo luật được ban hành trên cơ sở bình đẳng giới tính và tôn trọng nhân phẩm của cá nhân. Cùng với làn sóng đấu tranh của phụ nữ thế giới, tại Nhật Bản các phong trào đấu tranh của phụ nữ đòi quyền bình đẳng, khẳng định vị trí của mình trong xã hội liên tục diễn ra bằng nhiều hình thức từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai. Đây là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển mạnh mẽ và gặt hái nhiều thắng lợi của phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai. 2 http://www.gender.go.jp/about_danjo/whitepaper/h25/gaiyou/html/honpen/b1_s01.html
Là một cường quc kinh tế lớn hàng đầu thế gii, song gần đây Nhật Bn
đưc biết đến là mt quc gia có nhiu vấn đề xã hội như tình trạng kết hôn mun,
gim thiu tr em, kết cu dân s già tiếp tc b giá hóa nhanh chóng, dn ti
các yêu cu bc thiết trong vấn đề phúc li xã hội…Những vấn đề này đang được
đặt ra rt gay gt. Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rt rõ mi liên h gia tình
trng bất bình đẳng gii vi các vấn đề xã hi nêu trên.
Xây dng hi nam n bình đẳng mt trong nhng nhim v để thc
hin chiến lược phát trin bn vng - vấn đề mà c nhân loại ngày nay đang quan
tâm. Tạo cơ hội cho ph n tham chính là đang góp phần xây dng xã hi dân ch
và bình đẳng, hướng ti các mc tiêu thiên niên k mà Liên hp quốc đã thông qua.
Do đó, phong trào đấu tranh giành quyền bình đẳng vi nam giới, đặc bit là quyn
tham chính không ch vấn đề ca Nht Bn ca c thế giới, trong đó
Vit Nam. Qua vic nghiên cu v trường hp Nht Bn có th cho ta thy nhng
gi ý, bài hc kinh nghim cho phong trào tham chính ca ph n Vit Nam.
Người viết đã quan tâm tìm hiểu vấn đề trên t năm 2009 nhiu ln chn
nhng vấn đ liên quan đến “giới” và “bình đẳng giới” ở Nht Bản làm đề tài cho
các bài báo cáo, tiu lun, luận văn cả bng tiếng Vit và tiếng Nht. Khi chọn đề
tài này, ngưi viết hy vng vi niềm đam tìm hiểu v vấn đề “giới” và những
kiến thức đã từng được đọc, được hc v đất nước Nht Bn cùng vi s n lc
ca bn thân s có th có được mt luận văn có giá trị lý lun và thc tin cao.
2. Mục đích nghiên cứu
“Phong trào tham chính” là một trào lưu đấu tranh có ý nghĩa chủ đạo trong
phong trào ph n Nht Bn nói riêng phong trào n quyn trên thế gii nói
chung, din ra vi nhiu hình thức đa dạng, tri qua nhiều giai đoạn vi những đặc
đim din biến và kết qu khác nhau. Vi luận văn này, người viết mong mun th
hiện được bc tranh khái quát v phong trào đấu tranh tham chính ph n Nht
Là một cường quốc kinh tế lớn hàng đầu thế giới, song gần đây Nhật Bản được biết đến là một quốc gia có nhiều vấn đề xã hội như tình trạng kết hôn muộn, giảm thiểu trẻ em, kết cấu dân số già và tiếp tục bị giá hóa nhanh chóng, dẫn tới các yêu cầu bức thiết trong vấn đề phúc lợi xã hội…Những vấn đề này đang được đặt ra rất gay gắt. Các công trình nghiên cứu đã chỉ ra rất rõ mối liên hệ giữa tình trạng bất bình đẳng giới với các vấn đề xã hội nêu trên. Xây dựng xã hội nam nữ bình đẳng là một trong những nhiệm vụ để thực hiện chiến lược phát triển bền vững - vấn đề mà cả nhân loại ngày nay đang quan tâm. Tạo cơ hội cho phụ nữ tham chính là đang góp phần xây dựng xã hội dân chủ và bình đẳng, hướng tới các mục tiêu thiên niên kỷ mà Liên hợp quốc đã thông qua. Do đó, phong trào đấu tranh giành quyền bình đẳng với nam giới, đặc biệt là quyền tham chính không chỉ là vấn đề của Nhật Bản mà là của cả thế giới, trong đó có Việt Nam. Qua việc nghiên cứu về trường hợp Nhật Bản có thể cho ta thấy những gợi ý, bài học kinh nghiệm cho phong trào tham chính của phụ nữ ở Việt Nam. Người viết đã quan tâm tìm hiểu vấn đề trên từ năm 2009 và nhiều lần chọn những vấn đề liên quan đến “giới” và “bình đẳng giới” ở Nhật Bản làm đề tài cho các bài báo cáo, tiểu luận, luận văn cả bằng tiếng Việt và tiếng Nhật. Khi chọn đề tài này, người viết hy vọng với niềm đam mê tìm hiểu về vấn đề “giới” và những kiến thức đã từng được đọc, được học về đất nước Nhật Bản cùng với sự nỗ lực của bản thân sẽ có thể có được một luận văn có giá trị lý luận và thực tiễn cao. 2. Mục đích nghiên cứu “Phong trào tham chính” là một trào lưu đấu tranh có ý nghĩa chủ đạo trong phong trào phụ nữ Nhật Bản nói riêng và phong trào nữ quyền trên thế giới nói chung, diễn ra với nhiều hình thức đa dạng, trải qua nhiều giai đoạn với những đặc điểm diễn biến và kết quả khác nhau. Với luận văn này, người viết mong muốn thể hiện được bức tranh khái quát về phong trào đấu tranh tham chính phụ nữ ở Nhật
t sau chiến tranh thế gii th hai, quá trình bước vào ngh trường, nm gi các v
trí quan trng trong b máy chính quyền để t đó tham gia soạn tho, ban hành các
chính sách quan trng, t đó góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình đấu tranh xây
dng xã hội bình đẳng Nht. Xem xét nhng thành tu và hn chế ca các phong
trào đấu tranh tham chính, tìm hiu nhng nguyên nhân khiến phong trào không
tránh khi nhng hn chế trên cũng là mt mc tiêu ca luận văn. S rt thiếu sót
khi nghiên cu v phong trào ph n Nht Bn mà không so sánh vi Vit Nam
để thấy được những nét tương đng và khác biệt, đồng thi ch ra nhng bài hc
kinh nghim ca Nht Bn cho Vit Nam. Do vy, so sánh rút ra bài hc kinh
nghim cho phong trào đấu tranh tham chính ca ph n nói riêng, phong trào ph
n Vit Nam nói chung cũng là một mc tiêu quan trọng mà người viết đề ra.
3. Nhim v nghiên cu
Để thấy được s phát trin của phong trào đấu tranh giành quyn tham
chính sau Chiến tranh, người viết tìm hiu v nhng biến động trong nước, quc tế
sau Chiến tranh thế gii th hai với ý nghĩa là những nhân t mới tác động đến
phong trào tham chính ca ph n Nht. Cùng với đó, việc điểm li s hình thành
và phát trin ca phong trào tham chính ca ph n Nht t trước Chiến tranh s
giúp thấy được s kế tha và phát triển vượt bc ca phong trào sau Chiến tranh.
S phát trin phong trào tham chính ca ph n Nht Bn sau Chiến tranh
thế gii th hai biu hin trên nhiều lĩnh vực: quá trình bước vào ngh trường, nm
các v trí lãnh đạo trong b máy chính quyn t trung ương đến địa phương, tham
gia Ni các, - những điều trước đó phụ n Nhật chưa từng làm được. Tìm
hiu s c chân ca ph n vào các lĩnh vực trên để thấy được bc tranh toàn
cnh trong phong trào tham chính ca ph n Nht sau Chiến tranh thế gii th hai
là nhim v nghiên cu quan trng ca Luận văn.
từ sau chiến tranh thế giới thứ hai, quá trình bước vào nghị trường, nắm giữ các vị trí quan trọng trong bộ máy chính quyền để từ đó tham gia soạn thảo, ban hành các chính sách quan trọng, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy quá trình đấu tranh xây dựng xã hội bình đẳng ở Nhật. Xem xét những thành tựu và hạn chế của các phong trào đấu tranh tham chính, tìm hiểu những nguyên nhân khiến phong trào không tránh khỏi những hạn chế trên cũng là một mục tiêu của luận văn. Sẽ rất thiếu sót khi nghiên cứu về phong trào phụ nữ ở Nhật Bản mà không so sánh với Việt Nam để thấy được những nét tương đồng và khác biệt, đồng thời chỉ ra những bài học kinh nghiệm của Nhật Bản cho Việt Nam. Do vậy, so sánh và rút ra bài học kinh nghiệm cho phong trào đấu tranh tham chính của phụ nữ nói riêng, phong trào phụ nữ ở Việt Nam nói chung cũng là một mục tiêu quan trọng mà người viết đề ra. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để thấy được sự phát triển của phong trào đấu tranh giành quyền tham chính sau Chiến tranh, người viết tìm hiểu về những biến động trong nước, quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai với ý nghĩa là những nhân tố mới tác động đến phong trào tham chính của phụ nữ Nhật. Cùng với đó, việc điểm lại sự hình thành và phát triển của phong trào tham chính của phụ nữ Nhật từ trước Chiến tranh sẽ giúp thấy được sự kế thừa và phát triển vượt bậc của phong trào sau Chiến tranh. Sự phát triển phong trào tham chính của phụ nữ Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai biểu hiện trên nhiều lĩnh vực: quá trình bước vào nghị trường, nắm các vị trí lãnh đạo trong bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia Nội các,… - những điều mà trước đó phụ nữ Nhật chưa từng làm được. Tìm hiểu sự bước chân của phụ nữ vào các lĩnh vực trên để thấy được bức tranh toàn cảnh trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật sau Chiến tranh thế giới thứ hai là nhiệm vụ nghiên cứu quan trọng của Luận văn.
Mt khác, mặc dù đạt được nhiu thành tựu đáng khích lệ, song so vi các
quc gia khác nhất là các nước phát trin, v toàn cc v trí chính tr (th hin qua
ch s GEM
3
) ca ph n Nhật chưa cao. Do vy, ch ra ý nghĩa đóng góp của
phong trào đồng thi nhìn nhn nhng hn chế, gii nguyên nhân trng yếu
ca hn chế đó là một nhim v quan trng. Nhim v này s được người viết thc
hin Chương 3, cũng là chương cui ca Luận văn.
Cùng với đó, từ nhn thc nhng thành công hay tht bi trong phong trào
tham chính ca ph n Nhật đều có th tr thành bài hc kinh nghiệm đối vi Vit
Nam, ngưi viết s dành mt phn của Chương 3 để thc hin nhim v này để
tăng thêm giá tr thc tiễn cho đề tài nghiên cu.
3
Là t viết tt của Gender Empowerment Measurement, được dùng để đo sự đóng góp của nam gii và n gii trong
lĩnh vực hoạt động chính tr và kinh tế tc là
Mặt khác, mặc dù đạt được nhiều thành tựu đáng khích lệ, song so với các quốc gia khác nhất là các nước phát triển, về toàn cục vị trí chính trị (thể hiện qua chỉ số GEM 3 ) của phụ nữ Nhật chưa cao. Do vậy, chỉ ra ý nghĩa và đóng góp của phong trào và đồng thời nhìn nhận những hạn chế, lý giải nguyên nhân trọng yếu của hạn chế đó là một nhiệm vụ quan trọng. Nhiệm vụ này sẽ được người viết thực hiện ở Chương 3, cũng là chương cuối của Luận văn. Cùng với đó, từ nhận thức những thành công hay thất bại trong phong trào tham chính của phụ nữ Nhật đều có thể trở thành bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam, người viết sẽ dành một phần của Chương 3 để thực hiện nhiệm vụ này để tăng thêm giá trị thực tiễn cho đề tài nghiên cứu. 3 Là từ viết tắt của Gender Empowerment Measurement, được dùng để đo sự đóng góp của nam giới và nữ giới trong lĩnh vực hoạt động chính trị và kinh tế tức là