Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của khẩu phần ăn bổ sung Bột lá chè đại ( Trichanthera gigantea) đến năng suất chất lượng thịt của gà Mía lai Lương Phượng tại Thái Nguyên
1,427
712
66
51
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
1. Kết luận
Từ kết quả nghiên cứu bổ sung bột lá chè đại vào khẩu phần ăn của gà
thịt Mía x Lương Phượng, chúng tôi đưa ra một số kết luận như sau:
Tỷ lệ nuôi sống của các lô gà thí nghiệm đều đạt là 100%, khẩu phần ăn
của các sử dụng bột lá chè đại có da và da chân vàng hơn, bộ lông bóng mượt
hơn hơn so với gà không được sử dụng bột lá.
Khối lượng gà lúc 12 tuần tuổi ở lô TN1, TN2 và lô TN3 có sinh trưởng
tích lũy lần lượt là 2005,65; 2036,16; 1949,44 g/con cao hơn lần lượt là 57,91;
84,42; 1,7 g/con so với gà ở lô đối chứng có sinh trưởng tích lũy đạt (1947,74
g/con).
Tiêu thụ thức ăn trên 1 gà của các lô TN đều lớn hơn lô ĐC, còn tiêu tốn
thức ăn cho 1kg tăng khối lượng của lô TN1, TN2 thấp hơn ĐC và lô TN3 với sự
sai khác rõ rệt (TN1: 3,09; TN2: 3,04; ĐC: 3,14, TN3: 3,15 kg/kg) .
Các chỉ tiêu giết mổ, thành phần hóa học thịt, pH và độ mất nước của thịt
gà tương tự như lô ĐC. Chi phí thức ăn cho 1 kg gà (đồng) của lô TN1, TN2,
TN3 bằng 98,73%, 98,01% và 101,73% so với lô ĐC. Hiệu quả kinh tế đạt cao
nhất ở lô TN2 (20.970 đồng/kg) sau đó đến lô TN1 (24.642 đồng/kg), thứ 3 là
lô ĐC (24.058 đồng/kg) và thấp nhất là lô TN3 (23.261 đồng/kg)
2. Đề nghị
Tiếp tục làm thí nghiệm lặp lại ở phạm vi rộng hơn, nuôi ở các vụ mùa
khác nhau, các giống gà khác nhau đ có kết luận chính xác và đầy đủ hơn về
ảnh hưởng của việc bổ sung bột lá chè đại trong chăn nuôi gà thịt.
Khuyến cáo người chăn nuôi nên sử dụng bột lá chè đại với tỷ lệ từ 2-
4% nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong nuôi gà thịt.
52
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
1. Bộ Nông nghiệp và Phát trin Nông thôn (2020), “Định hướng phát trin
bền vững”, Kỷ yếu Khoa hc Chăn nuôi - Thú y, Học Viện Nông nghiệp
Việt Nam, T9/2020.
2. Nguyễn Văn Chung (2013), “So sánh ảnh hưởng của bột lá sắn và bột cỏ
Stylo đến năng suất và chất lượng sản phẩm gà thịt Lương Phượng tại trại
gà Thịnh Đán tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi, trường Đại
học Nông Lâm Thái Nguyên.
3. Nguyễn Thị Thu Cúc (2018), Ảnh hưởng ca mức bón đạm và tuổi thu
hoạch đến năng suất và thành phần hóa hc ca cây thức ăn Trichanthera
gigantean, Luận văn thạc sĩ Chăn nuôi, trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên.
4. Đường Hồng Dật (2004), Cây sắn từ cây lương thc chuyn thành cây
công nghiệp, Nxb Lao Động Xã Hội.
5. Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đạt
(2011), Các chỉ tiêu dùng trong nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông
nghiệp Hà Nội.
6. Từ Quang Hin, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2002), Giáo trình
Đồng cỏ và cây thức ăn gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội.
7. Từ Quang Hin, Nguyễn Đức Hùng, Nguyễn Thị Liên, Nguyễn Thị Inh (2008),
Nghiên cứu sử dụng keo giậu trong chăn nuôi, Nxb Đại học Thái Nguyên.
8. Trần Thị Hoan (2012) Nghiên cứu trồng sắn thu lá và sử dụng bột lá sắn
trong chăn nuôi gà thịt và gà đẻ bố mẹ Lương Phượng, Luận án tiến sĩ
Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
9. Nguyễn Thị Hồng Nhân và Hunh Thị Ngọc Trinh (2012), ‘Khảo sát giá
trị dinh dưỡng Trichanthera gigantea tại các vũng sinh thái khác nhau ở
53
Đồng bằng sông Cửu Long’, Tạp chí khoa hc công nghệ số 04, trường
Đại học Trà Vinh.
10. Đỗ Viết Minh, Nguyễn Thị Mùi, Lê Thị Hồng Thảo, Lê Văn Huyên, Lại
Thị Ngài, Nguyễn Văn Quang, Phạm Văn Thức (2009), “Nghiên cứu các
biện pháp làm khô và nâng cao giá trị dinh dưỡng cỏ khô (hòa thảo) ứng
dụng công nghệ cơ khí đóng bánh cỏ khô (họ đậu)”, Tạp chí KHCN, số 18
năm 2009.
11. Hồ Thị Bích Ngọc “Nghiên cứu trồng, chế biến bảo quản và sử dụng cỏ
Stylosanthes guianensis CIAT 184 cho gà thịt và gà bố mẹ Lương Phượng”,
Luận án tiến s khoa học Nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên.
12. Văn Thị Ái Nguyên (2017), “Nghiên cứu sử dụng lá cây Trichanthera
gigantea trong khẩu phần gà Lương Phượng nuôi thịt”, Luận án tiến sĩ,
Đại học Cần Thơ.
13. Nguyễn Hồng Nhân (2010), “Ảnh hưởng của phân bón đến khả năng phát
trin của cỏ họ đậu làm thức ăn chất lượng cao cho gia súc tại Tây Nam
Bộ”, Tạp chí KHKT chăn nuôi số 10, 2010.
14. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002),
Giáo trình phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp
Hà Nội.
15. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định
ẩm độ, TCVN 4326 - 2001 (ISO 6496:1999).
16. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2001), Phương pháp xác định
hàm lượng Nitơ và protein, TCVN 4328:2007 (ISO 6496: 2003).
17. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định hàm
lượng chất béo (lipit) thô, TCVN 8136:2009 (ISO 6492: 2002).
18. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định
hàm lượng tro, TCVN 7142:2002 (ISO 5984: 2002).
19. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định
hàm lượng tro, Theo Phương pháp trọng lượng (ISO 5984: 2002).
54
20. Tiêu chuẩn Việt Nam, Thức ăn chăn nuôi (2007), Phương pháp xác định
hàm lượng tro, Theo TCVN 8134:2009 (ISO 5984: 2002).
II. TÀI LIỆU TIẾNG NƯỚC NGOÀI
21. Arango J. F (1990), Evaluacion de tres NIVELES de nacedero
Trichanthera gigantea en CEBA de Nueva Conejos Zelanda, Tesis de
Grado. Zootecnia, Universidad Nacional de Colombia, Palmira.
22. Nguyen Xuan Ba and Le Duc Ngoan (2003), “Evaluation of some
unconventional trees/plants as ruminant feeds in Central Vietnam”,
Livestock Research for Rural Development 15 (6) 2003
23. Buitrago J. A, Bernardo Ospina, Jorge Luis Gil and Hernando Aparicio
(2002), “Cassava root and leaf meals as the main ingredients in poultry
feeding”: Some experiences in Colombia, Cassava Research and
Development in Asia: Exploring New Opportunities for an Ancient Crop.
Proceedings of the Seventh Regional Workshop held in Bangkok,
Thailand. Oct 28- Nov 1, 2002, The Nippon Foundation, pp. 523-541.
24. Dzugan M. (2006), Czynniki wplywajace na stabilnose zielonych
barwnikow roslin, Zeyty Naukowe Polskiego Towarzystwa Inzynierii
Ekologicznej 7: 26-33.
25. Gierhart DL (2002). Production of zeaxanthin and zeaxanthin - containing
composite. (High Ridge, MO) Patent number 05308759. [Acessed feb.15,
2002]. Available at: http://www.nal.usda.gov/bic/biotech - Patents/ 1994
patents 308759.html.
26. Hess H. D. and Dominguez J. C. (1998), “Leaves of Trichanthera
gigantea as a nutritional supplement for sheep”, Past,.Trop., 20: 11-15
http://ciat-library.ciat.cgiar.org/Articulos_Ciat/PAST2032.pdf.
27. Iheukwumere F. C., Ndubuisi E. C., Mazi E. A., and Onyekwere M. U.
55
(2007), “Growth, Blood chemistry and carcass yield of Broilers Fed
Cassava Leaf Meal (Manihot Esculenta Crantz)”, International Journal of
Poultry Science 6 (8): 555- 559.
28. Jaramillo C.J and Rivera P.E (1991), Efecto del tipo de estaca y lan
densidad de
siembra sobre el establecimiento y production inicial de nacedero Trchanthera
gigantean, Universidad Nacional de Colombia, Palmira
29. Onwudike O.C. and. Oke O.L(1978). “Total substitution of leaf protein in
the rationof laying hens” Poult. Sci 65, pp. 1201-1204.
30. Murcia M. A., Jimenez-Monreal A. M., Garcia-Diz L., Carmona M.,
Maggi L., and Martinez-Tome M. (2010), “Antioxidant activity of
minimally processed (in modified atmospheres), dehydrated and ready to
eat vegetables”, Food and Chemical Toxicology 47.
31. Lorenz RT. (2002), “A review of Spirulina and Haematococcus algae meal
as a carotenoid and vitamin supplement for poultry”, Bulletin 053.
http://www.cyanotech.com/pdf/spbul53.pdf.
32. Roche (1988), “ Vitamin and Fine chemicals, Egg Yolk pigmentation with
carophyll 3
nd
ed”, Hoffman. La Roche Ltd, Basel, Switzeland. pp12 - 18.
33. Sarwatt, S. V. Laswai, Ubwe, R. (2003), “Evaluation of the potential
of Trichanthera gigantea as a source of nutrients for rabbit diets under
small-holder production system in Tanzania”, Livest. Res. Rural Dev., 15
(11), http://www.lrrd.org/lrrd15/11/sarw1511.htm
34. Siri F., Iaffaldano N., Minelli G., Meluzzi A., Rosato M. P., and Franchini
A. (2007), “ Comparative pigmentation efficiency of high dietary levels
of apoester and marigold extract on quality traits of whole liquid egg of
two strains of laying hens”, J. Appl. Poultry Res 16, pp. 429-437.
35. Wati A.K., Zuprizal, Zuprizal, Edwin Indarto (2013), Effect of Calliandra
calothyrsus leaf meal utilization in ration on performance, slaughter
56
weight, carcass and dominal fat of broiler chicken, Confenence of the
Indonesian Students Association at Korea.
36. Williams W. D. (1992), “Origin and impact of color on consumer
preference for food”, Poultry Science 71:744-6.