Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của khẩu phần ăn bổ sung Bột lá chè đại ( Trichanthera gigantea) đến năng suất chất lượng thịt của gà Mía lai Lương Phượng tại Thái Nguyên

1,418
712
66
30 gà trng mái đưc nuôi chung, các lô được nuôi nht trên nền đệm lót vi
mật độ 6 con/m
2
.
Lô ĐC được ăn khẩu phn không có bt Trichathera gigantea trong
sut thi gian thí nghim, còn TN1 gm các nguyên liu ca KPCS s
dng 2% Trichathera gigantea, lô TN2 gm các nguyên liu ca KPCS và s
dng 4% bt Trichathera gigantea giai đoạn nuôi như trên, lô TN3 6%
bt lá Trichathera gigantea giai đoạn nuôi như trên. Đảm bo đồng đều c yếu
t theo quy định v thí nghiệm trong chăn nuôi.
Thí nghiệm được b trí theo phương pháp phân so nh theo đồ sau:
Bảng 2.1. Sơ đồ b trí thí nghim
Din gii
Lô đối
chng
Lô TN1
Lô TN2
Lô TN3
Loi gà
Mía x Lương Phượng
S ng gà/lô (con)
30
30
30
30
S ln lp li (ln)
3
3
3
3
Thi gian nuôi
8 tun
Thời đim nuôi
T 29/8 đến 29/11/2019
Khối lượng gà lúc bt
đầu thí nghim (g)
382,15
384,66
381,72
386,10
Yếu t thí nghim
KPCS
2% BLCĐ
4% BLCĐ
6% BLCĐ
Phương thức nuôi
Nht hoàn toàn, chung h
Thức ăn sử dng
Thức ăn tự phi trn
2.3.2. Thức ăn thí nghim
Thức ăn thí nghim là thức ăn hỗn hp t phi hp t các nguyên liu:
ngô, khô dầu đậu tương, dầu đậu nành, bt lá chè đại và các thức ăn bổ sung
khác.
21 30 gà trống mái được nuôi chung, các lô được nuôi nhốt trên nền đệm lót với mật độ 6 con/m 2 . Lô ĐC được ăn khẩu phần không có bột lá Trichathera gigantea trong suốt thời gian thí nghiệm, còn lô TN1 gồm các nguyên liệu của KPCS và sử dụng 2% Trichathera gigantea, lô TN2 gồm các nguyên liệu của KPCS và sử dụng 4% bột lá Trichathera gigantea giai đoạn nuôi như trên, lô TN3 có 6% bột lá Trichathera gigantea giai đoạn nuôi như trên. Đảm bảo đồng đều các yếu tố theo quy định về thí nghiệm trong chăn nuôi. Thí nghiệm được bố trí theo phương pháp phân lô so sánh theo sơ đồ sau: Bảng 2.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm Diễn giải Lô đối chứng Lô TN1 Lô TN2 Lô TN3 Loại gà Mía x Lương Phượng Số lượng gà/lô (con) 30 30 30 30 Số lần lặp lại (lần) 3 3 3 3 Thời gian nuôi 8 tuần Thời đim nuôi Từ 29/8 đến 29/11/2019 Khối lượng gà lúc bắt đầu thí nghiệm (g) 382,15 384,66 381,72 386,10 Yếu tố thí nghiệm KPCS 2% BLCĐ 4% BLCĐ 6% BLCĐ Phương thức nuôi Nhốt hoàn toàn, chuồng hở Thức ăn sử dụng Thức ăn tự phối trộn 2.3.2. Thức ăn thí nghiệm Thức ăn thí nghiệm là thức ăn hỗn hợp tự phối hợp từ các nguyên liệu: ngô, khô dầu đậu tương, dầu đậu nành, bột lá chè đại và các thức ăn bổ sung khác.
Thức ăn hỗn hp ca 4 mức năng lượng trao đổi (ME) t l
protein là như nhau. Năng lượng trao đổi là 3000 KcalME/kg thức ăn protein
là 18%.
Dùng dầu đậu nành đ cân đối năng lượng trong thức ăn của các lô TN1
(2% BLCĐ), TN1 (4% BLCĐ) và TN1 (6% BLCĐ) bng với ĐC.
Công thc thức ăn hỗn hp và giá tr dinh dưỡng 1 kg thức ăn hỗn hp
ca 4 lô gà giai đoạn 28 - 84 ngày tuổi được trình bày bng 2.2.
Bt lá chè đại trong thí nghiệm được chế biến như sau: Cht ngn và thân
cây chè đại cách mặt đất 40 cm, sau đó lấy là phơi khô rồi nghin thành bt.
Bng 2.2. Công thc và thành phần dinh dưỡng ca thức ăn hỗn hp cho
gà thí nghiệm giai đoạn 4 - 12 tun tui
STT
Tên thức ăn
Đv tính
Lô đối
chng
TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
TN3
(6%)
1
Ngô vàng
%
60,1
59,1
55,1
52,1
2
Cám m
%
5,8
5,8
5,8
5,8
3
Khô du đậu tương
%
24,3
22,5
24
24,5
4
Bt cá
%
5
5
5
5
5
Dầu đậu tương
%
1,5
2,3
2,8
3,3
6
Bt lá chè đại
%
-
2
4
6
7
Methionin
%
0,1
0,1
0,1
0,1
8
Muối ăn
%
0,55
0,55
0,55
0,55
9
DCP
%
2,15
2,15
2,15
2,15
10
Premix (khoáng, VTM)
%
0,5
0,5
0,5
0,5
11
Tng
%
100
100
100
100
12
NLTĐ
Kcal/kg
3008
3006
3007
3006
13
Protein
%
18,14
18,13
18,10
18,11
14
Lipit
%
4,71
5,65
5,85
5,96
15
Xơ thô
%
3,49
3,81
4,14
4,31
16
Lysin
%
1,09
1,10
1,08
1,09
22 Thức ăn hỗn hợp của 4 lô có mức năng lượng trao đổi (ME) và tỷ lệ protein là như nhau. Năng lượng trao đổi là 3000 KcalME/kg thức ăn và protein là 18%. Dùng dầu đậu nành đ cân đối năng lượng trong thức ăn của các lô TN1 (2% BLCĐ), TN1 (4% BLCĐ) và TN1 (6% BLCĐ) bằng với ĐC. Công thức thức ăn hỗn hợp và giá trị dinh dưỡng 1 kg thức ăn hỗn hợp của 4 lô gà ở giai đoạn 28 - 84 ngày tuổi được trình bày ở bảng 2.2. Bột lá chè đại trong thí nghiệm được chế biến như sau: Chặt ngọn và thân cây chè đại cách mặt đất 40 cm, sau đó lấy là phơi khô rồi nghiền thành bột. Bảng 2.2. Công thức và thành phần dinh dưỡng của thức ăn hỗn hp cho gà thí nghiệm giai đoạn 4 - 12 tuần tuổi STT Tên thức ăn Đv tính Lô đối chứng Lô TN1 (2%) Lô TN2 (4%) Lô TN3 (6%) 1 Ngô vàng % 60,1 59,1 55,1 52,1 2 Cám m % 5,8 5,8 5,8 5,8 3 Khô dầu đậu tương % 24,3 22,5 24 24,5 4 Bột cá % 5 5 5 5 5 Dầu đậu tương % 1,5 2,3 2,8 3,3 6 Bột lá chè đại % - 2 4 6 7 Methionin % 0,1 0,1 0,1 0,1 8 Muối ăn % 0,55 0,55 0,55 0,55 9 DCP % 2,15 2,15 2,15 2,15 10 Premix (khoáng, VTM) % 0,5 0,5 0,5 0,5 11 Tổng % 100 100 100 100 12 NLTĐ Kcal/kg 3008 3006 3007 3006 13 Protein % 18,14 18,13 18,10 18,11 14 Lipit % 4,71 5,65 5,85 5,96 15 Xơ thô % 3,49 3,81 4,14 4,31 16 Lysin % 1,09 1,10 1,08 1,09
17
Methionin
%
0,40
0,41
0,40
0,40
18
Canxi
%
0,91
0,95
0,96
0,92
19
Photpho tng s
%
0,76
0,77
0,75
0,75
20
Photpho d tiêu
%
0,51
0,51
0,50
0,50
2.3.3. Các ch tiêu theo dõi
- T l nuôi sng các tun tui.
- Sinh trưởng tích lũy, tuyệt đối và tương đối.
- Thu nhn thức ăn của gà.
- H s chuyn hóa thức ăn cuả gà.
- Ch s sn xut PI và ch s kinh tế EN
- Mt s ch tiêu v kho sát thân tht: Khối lượng sng, khối lượng thân
tht, t l thân tht, khối lượng ngc, khối lượng cơ đùi, khối lượng m bụng…).
- Mt s ch tiêu v chất lượng tht (thành phn hóa hc, pH cơ ngc, t
l mt nước sau 24 gi bo qun).
- Chi phí thức ăn/kg khối lượng sng.
2.3.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu
* T l nuôi sng (%)
- Tính số gà còn sống (con): cuối mỗi tuần theo dõi, thống kê tổng số gà
chết đ xác định số con còn sống theo công thức:
Số gà sống đến cuối k (con) = Số gà đầu k - Số gà chết
- Tỷ lệ nuôi sống (TLNS) (%): tính tỷ lệ nuôi sống theo từng tuần tuổi và
theo từng giai đoạn.
T l nuôi sng (%) =
∑ Số gà cui k (con)
x 100
∑ Số gà đầu k (con)
* Sinh trưởng tích lũy (g/con)
Khối lượng cơ th gia cầm qua các giai đoạn nuôi (xác định theo tun
tui). Cân hàng tun t 4 tun tuổi cho đến khi kết thúc thí nghim. Cân tt c
23 17 Methionin % 0,40 0,41 0,40 0,40 18 Canxi % 0,91 0,95 0,96 0,92 19 Photpho tổng số % 0,76 0,77 0,75 0,75 20 Photpho dễ tiêu % 0,51 0,51 0,50 0,50 2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi - Tỷ lệ nuôi sống ở các tuần tuổi. - Sinh trưởng tích lũy, tuyệt đối và tương đối. - Thu nhận thức ăn của gà. - Hệ số chuyn hóa thức ăn cuả gà. - Chỉ số sản xuất PI và chỉ số kinh tế EN - Một số chỉ tiêu về khảo sát thân thịt: Khối lượng sống, khối lượng thân thịt, tỷ lệ thân thịt, khối lượng ngực, khối lượng cơ đùi, khối lượng mỡ bụng…). - Một số chỉ tiêu về chất lượng thịt (thành phần hóa học, pH cơ ngực, tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản). - Chi phí thức ăn/kg khối lượng sống. 2.3.4. Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu * Tỷ lệ nuôi sống (%) - Tính số gà còn sống (con): cuối mỗi tuần theo dõi, thống kê tổng số gà chết đ xác định số con còn sống theo công thức: Số gà sống đến cuối k (con) = Số gà đầu k - Số gà chết - Tỷ lệ nuôi sống (TLNS) (%): tính tỷ lệ nuôi sống theo từng tuần tuổi và theo từng giai đoạn. Tỷ lệ nuôi sống (%) = ∑ Số gà cuối k (con) x 100 ∑ Số gà đầu k (con) * Sinh trưởng tích lũy (g/con) Khối lượng cơ th gia cầm qua các giai đoạn nuôi (xác định theo tuần tuổi). Cân hàng tuần từ 4 tuần tuổi cho đến khi kết thúc thí nghiệm. Cân tất cả
các lô vào 6 - 7h sáng, trước khi cho ăn, cân vào một gimt ngày c
định trong tun.
S dụng cân có độ chính xác cao: Cân gà t 4-12 tun tui bằng cân đồng
h Nhơn Hòa có độ chính xác ± 5, 10, 20 g.
* Sinh trưởng tuyệt đối
Khối lượng cơ th tăng lên trong một đơn v thi gian gia hai ln kho
sát, đó là h qu đưc rút ra khi tính toán s liệu thu được t khối lượng sng
qua các tun tui. Trong thí nghiệm này, xác định tăng khối lượng tuyệt đối
theo tng tun tuổi, theo giai đoạn nuôi và tính trung bình mi ngày trong tun.
Tăng khối ng tuyệt đối đưc tính theo công thc:
Tăng khối lượng tuyệt đối đưc tính theo công thc:
A =
V
2
- V
1
t
2
- t
1
Trong đó: A: sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày)
V1: khối lượng cơ th cân tại thời đim t
1
(g)
V2: khối lượng cơ th cân tại thời đim t
2
(g)
t
1
: thời đim cân trước (ngày)
t
2
: thời đim cân sau (ngày)
* Sinh trưởng tương đối
khối lượng gà tăng lên tương đối ca ln cân sau vi lần cân trước.
Xác định sinh trưởng tương đối theo tng tun tuổi và theo giai đoạn.
Công thc tính tăng khối lượng tương đối:
R (% ) =
P
2
- P
1
x 100
P
2
+ P
1
2
Trong đó: R: sinh trưởng tương đối (%)
P1: khối lượng cơ th cân trước (g)
P2: khối lượng cơ th cân sau (g)
24 gà ở các lô vào 6 - 7h sáng, trước khi cho ăn, cân vào một giờ và một ngày cố định trong tuần. Sử dụng cân có độ chính xác cao: Cân gà từ 4-12 tuần tuổi bằng cân đồng hồ Nhơn Hòa có độ chính xác ± 5, 10, 20 g. * Sinh trưởng tuyệt đối Khối lượng cơ th tăng lên trong một đơn vị thời gian giữa hai lần khảo sát, đó là hệ quả được rút ra khi tính toán số liệu thu được từ khối lượng sống qua các tuần tuổi. Trong thí nghiệm này, xác định tăng khối lượng tuyệt đối theo từng tuần tuổi, theo giai đoạn nuôi và tính trung bình mỗi ngày trong tuần. Tăng khối lượng tuyệt đối được tính theo công thức: Tăng khối lượng tuyệt đối được tính theo công thức: A = V 2 - V 1 t 2 - t 1 Trong đó: A: sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) V1: khối lượng cơ th cân tại thời đim t 1 (g) V2: khối lượng cơ th cân tại thời đim t 2 (g) t 1 : thời đim cân trước (ngày) t 2 : thời đim cân sau (ngày) * Sinh trưởng tương đối Là khối lượng gà tăng lên tương đối của lần cân sau với lần cân trước. Xác định sinh trưởng tương đối theo từng tuần tuổi và theo giai đoạn. Công thức tính tăng khối lượng tương đối: R (% ) = P 2 - P 1 x 100 P 2 + P 1 2 Trong đó: R: sinh trưởng tương đối (%) P1: khối lượng cơ th cân trước (g) P2: khối lượng cơ th cân sau (g)
* Lưng thức ăn thu nhận (FI)
Hàng ngày, vào mt gi nhất định, cân chính xác lượng thức ăn đổ vào
máng cho thí nghim ăn (7-8 gi), vét sạch lượng thc ăn còn tha trong máng
và cân lại lượng thức ăn còn tha. Nếu cho ăn theo bữa, cân chính xác lượng
thức ăn đổ vào máng cho gà ăn mỗi ba. Cui mi bữa ăn, vét sạch ng thc
ăn (FI) còn tha trong máng và cân lại lượng thức ăn còn tha.
FI (g/con/ngày) =
TĂ tiêu thụ trong tun
gà bình quân trong tun x 7
* H s chuyn hóa thức ăn (FCR)
Trong chăn nuôi gia cầm ly tht, hiu qu s dng thức ăn chính là tiêu
tn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ th (FCR). Công thc tính hiu qu s
dng thức ăn như sau:
FCR =
TĂ tiêu thụ trong k (kg)
Khối lượng gà tăng trong k (kg)
* Ch s sn xut (PI)
Ch s sn xut là một đại lượng biu th mi quan h tng hp gia khi
ợng cơ th, t l nuôi sng, FCR và thời gian nuôi, được tính bng công thc:
PI =
A (g/con/ngày) x T l sng (%)
FCR x 10
Ghi chú: Tăng khối lượng tuyệt đối (A), H s chuyn hoá thức ăn (FCR) và Tỷ l nuôi
sống đều là giá tr cng dn đến thi đim tính. PI càng cao th hin sc sn xut càng ln
* Ch s kinh tế (EN)
Ch s sn xut (PI)
EN = x 1000
Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đ)
* Năng suấtchấtng tht
Đánh giá năng suất
25 * Lưng thức ăn thu nhận (FI) Hàng ngày, vào một giờ nhất định, cân chính xác lượng thức ăn đổ vào máng cho gà thí nghiệm ăn (7-8 giờ), vét sạch lượng thức ăn còn thừa trong máng và cân lại lượng thức ăn còn thừa. Nếu cho ăn theo bữa, cân chính xác lượng thức ăn đổ vào máng cho gà ăn mỗi bữa. Cuối mỗi bữa ăn, vét sạch lượng thức ăn (FI) còn thừa trong máng và cân lại lượng thức ăn còn thừa. FI (g/con/ngày) = ∑ TĂ tiêu thụ trong tuần ∑ gà bình quân trong tuần x 7 * Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) Trong chăn nuôi gia cầm lấy thịt, hiệu quả sử dụng thức ăn chính là tiêu tốn thức ăn cho 1kg tăng khối lượng cơ th (FCR). Công thức tính hiệu quả sử dụng thức ăn như sau: FCR = ∑ TĂ tiêu thụ trong k (kg) Khối lượng gà tăng trong k (kg) * Chỉ số sản xuất (PI) Chỉ số sản xuất là một đại lượng biu thị mối quan hệ tổng hợp giữa khối lượng cơ th, tỷ lệ nuôi sống, FCR và thời gian nuôi, được tính bằng công thức: PI = A (g/con/ngày) x Tỷ lệ sống (%) FCR x 10 Ghi chú: Tăng khối lượng tuyệt đối (A), Hệ số chuyn hoá thức ăn (FCR) và Tỷ lệ nuôi sống đều là giá trị cộng dồn đến thời đim tính. PI càng cao th hiện sức sản xuất càng lớn * Chỉ số kinh tế (EN) Chỉ số sản xuất (PI) EN = x 1000 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng (đ) * Năng suất và chất lưng thịt  Đánh giá năng suất
Tiến hành m kho sátthí nghim lúc 12 tun tui (84 ngày tui)
vi tt c các thí nghim theo phương pháp của Bùi Hữu Đoàn cs
(2011).
Chn ngu nhiên mi lô thí nghim 3 trng 3 mái có khối lượng tương
đương với khối lượng trung bình ca lô ti 12 tun tui.
Khối ng sng: Cân khối lượng sng (sau khi nhn đói 12 -18gi
nhưng uống nước bình thường).
Khối lượng và t l thân tht
Cách xác định khối lượng thân tht: Sau khi ct tiết, vt lông, rch
bng theo dọc ơng lưỡi hái, b rut, phi, khí qun, lách, tách mt
khi gan, ly thức ăn và màng sng ra khi m, b m gan vào bng.
Ct b đầu đoạn xương chẩm và đốt xương cổ đầu tiên, ct chân khp
khuu ri cân khốiợng lên ta được khi lượng thân tht.
T l thân tht (%) =
Khối lượng thân tht (g)
x 100
Khối lượng sng (g)
Khối lượng và t l cơ đùi
Cách xác định khối lượng đùi: Rạch một đường ct t khớp xương
trái song song với xương sống dẫn đến ch xương đùi gắn vào xương mình.
Lột da đùi, da bụng theo đường rch ranh gii giữa cơ đùi và cơ ngực đ rch
một đường cho tách ri ra, ct b hết tiết da. Ct dọc theo xương chày, xương
mác đ lấy xương này ra cùng với xương bánh chè và xương sn. Cân khi
ợng cơ đùi trái rồi nhân đôi ta có khối lượng cơ đùi.
T l cơ đùi (%) =
Khối lượng cơ đùi (g)
x 100
Khối lượng thân tht (g)
Khối lượng và t l cơ ngc
26 Tiến hành mổ khảo sát gà thí nghiệm lúc 12 tuần tuổi (84 ngày tuổi) với tất cả các lô thí nghiệm theo phương pháp của Bùi Hữu Đoàn và cs (2011). Chọn ngẫu nhiên mỗi lô thí nghiệm 3 trống 3 mái có khối lượng tương đương với khối lượng trung bình của lô tại 12 tuẩn tuổi. Khối lượng sống: Cân khối lượng sống (sau khi nhịn đói 12 -18giờ nhưng uống nước bình thường). Khối lượng và tỷ lệ thân thịt Cách xác định khối lượng thân thịt: Sau khi cắt tiết, vặt lông, rạch bụng theo dọc xương lưỡi hái, bỏ ruột, phối, khí quản, lá lách, tách mật khỏi gan, lấy thức ăn và màng sừng ra khỏi mề, bỏ mề và gan vào bụng. Cắt bỏ đầu ở đoạn xương chẩm và đốt xương cổ đầu tiên, cắt chân ở khớp khuỷu rồi cân khối lượng lên ta được khối lượng thân thịt. Tỷ lệ thân thịt (%) = Khối lượng thân thịt (g) x 100 Khối lượng sống (g) Khối lượng và tỷ lệ cơ đùi Cách xác định khối lượng cơ đùi: Rạch một đường cắt từ khớp xương trái song song với xương sống dẫn đến chỗ xương đùi gắn vào xương mình. Lột da đùi, da bụng theo đường rạch ranh giới giữa cơ đùi và cơ ngực đ rạch một đường cho tách rời ra, cắt bỏ hết tiết da. Cắt dọc theo xương chày, xương mác đ lấy xương này ra cùng với xương bánh chè và xương sụn. Cân khối lượng cơ đùi trái rồi nhân đôi ta có khối lượng cơ đùi. Tỷ lệ cơ đùi (%) = Khối lượng cơ đùi (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g)  Khối lượng và tỷ lệ cơ ngc
Cách xác định khối lượng cơ ngực: Rch một đường dọc theo xương ức
ly ngc trái, ct tiếp t xương đòn đến xương vai, bỏ da t cơ ngực đến xương
vai lấy cơ ngực ra khỏi xương. Cân khối lượng cơ ngực trái và nhân đôi ta được
khối lượng cơ ngực.
T l cơ ngực (%) =
Khối lượng cơ ngực (g)
x 100
Khối lượng thân tht (g)
T l m bng
T l m bng (%) =
Khối lượng m bng (g)
x 100
Khối lượng thân tht (g)
T l gan
T l gan (%) =
Khối lượng gan (g)
x 100
Khối lượng thân tht (g)
Chất lượng tht: Sau khi kho sát, ly mu gi vin khoa hc s sng
phân tích thành phn hóa hc và mt s ch tiêu v t l mất nước độ
sáng ca tht.
Xác định pH cơ ngực: Cm trc tiếp đầu cc của máy đo pH điện t cho
hin s (Mettler Toledo MP220 pH Meter) vào cơ ngực trái đ xác định giá tr
pH24 ti thời đim 24 gi bo qun nhiệt độ 2-4
o
C cơ ngực phi.
Xác định t l mất nước sau 24 gi bo qun: Sau khi lọc cơ ngực trái, cân
khi ng (khối lượng trưc bo qun) và bo qun trong túi nha kín nhiệt độ
2-4
0
C trong thi gian 24 giờ. Sau đó, mẫu cơ ngực trái được làm ráo nước bng
giy thm và cân li khi ng (khối lượng sau bo qun).
2.3.5. Phương pháp xử lý s liu
S liệu được x lý theo phương pháp thống kê sinh vt hc ca Nguyn
Văn Thin và cs (2002), trên phn mm Microsof Excel vi các tham s thng
kê sau:
là s trung bình
: sai s ca s trung bình
X
X
m
27 Cách xác định khối lượng cơ ngực: Rạch một đường dọc theo xương ức lấy ngực trái, cắt tiếp từ xương đòn đến xương vai, bỏ da từ cơ ngực đến xương vai lấy cơ ngực ra khỏi xương. Cân khối lượng cơ ngực trái và nhân đôi ta được khối lượng cơ ngực. Tỷ lệ cơ ngực (%) = Khối lượng cơ ngực (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g)  Tỷ lệ mỡ bụng Tỷ lệ mỡ bụng (%) = Khối lượng mỡ bụng (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g)  Tỷ lệ gan Tỷ lệ gan (%) = Khối lượng gan (g) x 100 Khối lượng thân thịt (g) Chất lượng thịt: Sau khi khảo sát, lấy mẫu gửi viện khoa hc s sống phân tích thành phần hóa hc và một số chỉ tiêu về tỷ lệ mất nước và độ sáng ca thịt. Xác định pH cơ ngực: Cắm trực tiếp đầu cực của máy đo pH điện tử cho hiện số (Mettler Toledo MP220 pH Meter) vào cơ ngực trái đ xác định giá trị pH24 tại thời đim 24 giờ bảo quản ở nhiệt độ 2-4 o C ở cơ ngực phải. Xác định tỷ lệ mất nước sau 24 giờ bảo quản: Sau khi lọc cơ ngực trái, cân khối lượng (khối lượng trước bảo quản) và bảo quản trong túi nhựa kín ở nhiệt độ 2-4 0 C trong thời gian 24 giờ. Sau đó, mẫu cơ ngực trái được làm ráo nước bằng giấy thấm và cân lại khối lượng (khối lượng sau bảo quản). 2.3.5. Phương pháp xử lý s liệu Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh vật học của Nguyễn Văn Thiện và cs (2002), trên phần mềm Microsof Excel với các tham số thống kê sau: là số trung bình : sai số của số trung bình X X m
: độ lch tiêu chun
n: dung lượng mu
Cv: là h s biến d
X
S
28 : độ lệch tiêu chuẩn n: dung lượng mẫu Cv: là hệ số biến dị X S
Chương 3
KT QU NGHIÊN CU VÀ THO LUN
3.1. nh hưởng của bột chè đại trong thức ăn hn hp đến t l nuôi
sng ca gà thí nghim
T l nuôi sng phn ánh sc sng ca dòng, ging và kh năng thích
nghi đối với môi trường sống và là thước đo ca vic thc hiện quy trình chăm
sóc, nuôi ng, qun lý, phòng bnh. Khi th nghim mt loi thức ăn thì t
l nuôi sng phn ánh kh năng đáp ứng dinh dưỡng ca loi thức ăn đó đối
vi vt nuôi.Vì vậy, chúng tôi đã chú trọng theo dõi t l nuôi sng ca gà thí
nghim. Kết qu đưc trình bày bng 3.1.
Bng 3.1. T l nuôi sng của đàn gà thí nghiệm qua các tun tui (%)
Tu
n
tui
Lô đối
chng
Lô TN1
(2%)
Lô TN2
(4%)
Lô TN3
(6%)
Tron
g
tun
Cng
dn
Trong
tun
Cng
dn
Trong
tun
Cng
dn
Trong
tun
Cng
dn
4
100
100
100
100
100
100
100
100
5
100
100
100
100
100
100
100
100
6
100
100
100
100
100
100
100
100
7
100
100
100
100
100
100
100
100
8
100
100
100
100
100
100
100
100
9
100
100
100
100
100
100
100
100
10
100
100
100
100
100
100
100
100
11
100
100
100
100
100
100
100
100
12
100
100
a
100
100
a
100
100
a
100
100
a
29 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. Ảnh hưởng của bột lá chè đại trong thức ăn hỗn hp đến tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm Tỷ lệ nuôi sống phản ánh sức sống của dòng, giống và khả năng thích nghi đối với môi trường sống và là thước đo của việc thực hiện quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý, phòng bệnh. Khi thử nghiệm một loại thức ăn thì tỷ lệ nuôi sống phản ánh khả năng đáp ứng dinh dưỡng của loại thức ăn đó đối với vật nuôi.Vì vậy, chúng tôi đã chú trọng theo dõi tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm. Kết quả được trình bày ở bảng 3.1. Bảng 3.1. Tỷ lệ nuôi sống của đàn gà thí nghiệm qua các tuần tuổi (%) Tuầ n tuổi Lô đối chứng Lô TN1 (2%) Lô TN2 (4%) Lô TN3 (6%) Tron g tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn Trong tuần Cộng dồn 4 100 100 100 100 100 100 100 100 5 100 100 100 100 100 100 100 100 6 100 100 100 100 100 100 100 100 7 100 100 100 100 100 100 100 100 8 100 100 100 100 100 100 100 100 9 100 100 100 100 100 100 100 100 10 100 100 100 100 100 100 100 100 11 100 100 100 100 100 100 100 100 12 100 100 a 100 100 a 100 100 a 100 100 a
Ghi chú: Theo hàng ngang, các s mang, các ch cái ging nhau thì sai khác gia chúng
không có ý nghĩa thống kê, vi P > 0,05.
S liu bng 3.1 cho thy, t tun th 4 đến tun 12 sinh trưởng và
phát trin tt, t l nuôi sng của các lô đều đạt là 100%. Kết qu trên cho thy
bột lá chè đại b sung vào thức ăn không làm ảnh hưởng xấu đến t l nuôi sng
ca gà, giữa chúng cũng không có sự khác bit ln v t l nuôi sng ca gà thí
nghim.
Theo Nguyễn Văn Chung (2013) thì t l nuôi sng của Lương
Phượng đi vi b sung bt sn bt c Stylo lần lượt 96,70%;
95,00%. So vi kết qu nghiên cu này thì kết qu nghiên cu ca chúng tôi
cao hơn 3,30 - 5,00%. Theo kết qu nghiên cu trên gà thịt Lương Phượng ti
10 tun tui ca Trn Th Hoan (2012) và H Th Bích Ngc (2012), t l nuôi
sng tuổi đạt lần lượt là 93,33% đến 98,33%; 95,56% đến 97,78%. So vi các
kết qu nghiên cu này thì t l nuôi sng ca gà trong thí nghim ca chúng
tôi cao hơn 1,67 - 2,22%.
Như vậy, b sung bột lá chè đại vào khu phần ăn cho gà với t l 2, 4,
6% không làm ảnh hưởng xấu đến t l sng của đàn gà thí nghim. Qua theo
dõi đàn gà, chúng tôi thy gà được ăn khu phn s dng bt lá chè đại có da
và da chân vàng hơn, b lông bóng mượt hơn so vi gà không s dng bt lá
chè đại.
3.2. Ảnh hưởng ca bột lá chè đại trong thức ăn hỗn hp đến khối lưng
cơ thể ca gà thí nghim
3.2.1. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghim qua các tun tui
Khối lượng cơ th ca gà là mt ch tiêu kinh tế k thut rt quan trng
và được các nhà chăn nuôi rất quan tâm.Vì thông qua ch tiêu này có th đánh
giá kh năng sinh trưởng và cho tht ca gà, đồng thời nó cũng phản ánh tác
30 Ghi chú: Theo hàng ngang, các số mang, các chữ cái giống nhau thì sai khác giữa chúng không có ý nghĩa thống kê, với P > 0,05. Số liệu bảng 3.1 cho thấy, từ tuần thứ 4 đến tuần 12 gà sinh trưởng và phát trin tốt, tỷ lệ nuôi sống của các lô đều đạt là 100%. Kết quả trên cho thấy bột lá chè đại bổ sung vào thức ăn không làm ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ nuôi sống của gà, giữa chúng cũng không có sự khác biệt lớn về tỷ lệ nuôi sống của gà thí nghiệm. Theo Nguyễn Văn Chung (2013) thì tỷ lệ nuôi sống của gà Lương Phượng đối với lô bổ sung bột lá sắn và bột cỏ Stylo lần lượt là 96,70%; 95,00%. So với kết quả nghiên cứu này thì kết quả nghiên cứu của chúng tôi cao hơn 3,30 - 5,00%. Theo kết quả nghiên cứu trên gà thịt Lương Phượng tại 10 tuần tuổi của Trần Thị Hoan (2012) và Hồ Thị Bích Ngọc (2012), tỷ lệ nuôi sống tuổi đạt lần lượt là 93,33% đến 98,33%; 95,56% đến 97,78%. So với các kết quả nghiên cứu này thì tỷ lệ nuôi sống của gà trong thí nghiệm của chúng tôi cao hơn 1,67 - 2,22%. Như vậy, bổ sung bột lá chè đại vào khẩu phần ăn cho gà với tỷ lệ 2, 4, 6% không làm ảnh hưởng xấu đến tỷ lệ sống của đàn gà thí nghiệm. Qua theo dõi đàn gà, chúng tôi thấy gà được ăn khẩu phần sử dụng bột lá chè đại có da và da chân vàng hơn, bộ lông bóng mượt hơn so với gà không sử dụng bột lá chè đại. 3.2. Ảnh hưởng của bột lá chè đại trong thức ăn hỗn hp đến khối lưng cơ thể của gà thí nghiệm 3.2.1. Sinh trưởng tích lũy của gà thí nghiệm qua các tuần tuổi Khối lượng cơ th của gà là một chỉ tiêu kinh tế k thuật rất quan trọng và được các nhà chăn nuôi rất quan tâm.Vì thông qua chỉ tiêu này có th đánh giá khả năng sinh trưởng và cho thịt của gà, đồng thời nó cũng phản ánh tác