Luận văn Thạc sĩ Chăn nuôi: Ảnh hưởng của khẩu phần ăn bổ sung Bột lá chè đại ( Trichanthera gigantea) đến năng suất chất lượng thịt của gà Mía lai Lương Phượng tại Thái Nguyên

1,424
712
66
hoa. Chúng cũng có mặt trong các sn phm động vt như trứng, tôm hùm, cá...
Ngày nay, các hp cht carotenoid rất được quan tâm nghiên cu.
Carotenoit là cht màu t nhiên, chúng được tìm thy trong lc lp ca
thc vt bc cao, mc dù trong mô quang hp nhng màu sắc này được che đậy
bi cht dip lc. Nhng chất này được tìm thy trong to, vi khun, nm và
nm men. Người ta ước tính rng thiên nhiên sn xut hằng năm khoảng 100
triu tn carotenoid.
1.2.2. Sc t trong thức ăn chăn nuôi
Sc t trong thc vt gm bn nhóm (chlorophyll, carotenoid,
flavonoid và betalain). Trong thức ăn chăn nuôi chỉ đề cập đến mt trong bn
nhóm nói trên, đó là carotenoid. Khi nói đến hàm lượng sc t trong thức ăn,
có ý nghĩa là nói đến carotenoid tng s. Nó gm hai nhóm là xanthophyll
caroten.
Caroten có đại din là anpha (α), beta (β), gama (γ), caroten, lycopen và
phytofluen. Vì vy, khi nói tới hàm lượng caroten trong thức ăn, có nghĩa là nói
đến carten tng s ch không phi là mt sc t c th.
Xanthophyll còn có tên gi là oxy - carotenoid. Nó cũng có hai nhóm là
carotenoid không màu và có màu. Carotenoid không màu có hai đại din chính
cryptoxanthin violaxanthin, citranaxanthin, capxanthin (capsorubin),
astaxanthin. Chính vì vậy, khi nói đến hàm lượng xanthophyll trong thức ăn,
nghĩa là nói đến xanthophyll tng s, ch không phi là sc t c th nào trong
nhóm này.
Động vt hoàn toàn không có kh năng tự tng hp carotenoid nên bt
buc phải được cung cp t thức ăn. Đối vi khu phần ăn thông thường thì
ngun carotenoid s dụng đ tạo màu da lòng đỏ trng gia cm
xanthophyll hay oxycarotenoid ca ngô, gluten ngô bt thc vt. Ngày
nay, các oxycarotenoid đưc phân lp t thc vt, to nấm được s dng
nhiu trong khu phần ăn của gia cầm được đánh giá rt tt (Lorenz,
11 hoa. Chúng cũng có mặt trong các sản phẩm động vật như trứng, tôm hùm, cá... Ngày nay, các hợp chất carotenoid rất được quan tâm nghiên cứu. Carotenoit là chất màu tự nhiên, chúng được tìm thấy trong lục lạp của thực vật bậc cao, mặc dù trong mô quang hợp những màu sắc này được che đậy bởi chất diệp lục. Những chất này được tìm thấy trong tảo, vi khuẩn, nấm và nấm men. Người ta ước tính rằng thiên nhiên sản xuất hằng năm khoảng 100 triệu tấn carotenoid. 1.2.2. Sắc t trong thức ăn chăn nuôi Sắc tố trong thực vật gồm có bốn nhóm (chlorophyll, carotenoid, flavonoid và betalain). Trong thức ăn chăn nuôi chỉ đề cập đến một trong bốn nhóm nói trên, đó là carotenoid. Khi nói đến hàm lượng sắc tố trong thức ăn, có ý nghĩa là nói đến carotenoid tổng số. Nó gồm hai nhóm là xanthophyll và caroten. Caroten có đại diện là anpha (α), beta (β), gama (γ), caroten, lycopen và phytofluen. Vì vậy, khi nói tới hàm lượng caroten trong thức ăn, có nghĩa là nói đến carten tổng số chứ không phải là một sắc tố cụ th. Xanthophyll còn có tên gọi là oxy - carotenoid. Nó cũng có hai nhóm là carotenoid không màu và có màu. Carotenoid không màu có hai đại diện chính là cryptoxanthin và violaxanthin, citranaxanthin, capxanthin (capsorubin), astaxanthin. Chính vì vậy, khi nói đến hàm lượng xanthophyll trong thức ăn, có nghĩa là nói đến xanthophyll tổng số, chứ không phải là sắc tố cụ th nào trong nhóm này. Động vật hoàn toàn không có khả năng tự tổng hợp carotenoid nên bắt buộc phải được cung cấp từ thức ăn. Đối với khẩu phần ăn thông thường thì nguồn carotenoid sử dụng đ tạo màu da và lòng đỏ trứng gia cầm là xanthophyll hay oxycarotenoid của ngô, gluten ngô và bột lá thực vật. Ngày nay, các oxycarotenoid được phân lập từ thực vật, tảo và nấm được sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của gia cầm và được đánh giá là rất tốt (Lorenz,
2002), còn các loi màu tng hợp thì ít được s dng và thm chí còn b cm
mt s c.
1.2.3. Vai trò ca sc t đi vi vt nuôi
* Đối vi gia cm nuôi tht:
Hu hết các nước châu Âu, các carotenoid không được s dụng đ làm
tăng sắc t da gia cm v béo. Tuy nhiên, mt s vùng, người tiêu dùng
quan tâm đến màu tht gia cầm da màu vàng. Do đó các thức ăn giàu
carotenoid t nhiên như ngô và cúc vạn thọ, cũng như canthaxanthin, được s
dng trong khu phần ăn.
Đối vi mt s c châu Á và châu M La Tinh, người ta cũng quan
tâm ti vấn đề v màu sc trng gia cm và màu sc da gà. Tuy nhiên, mức độ
th hiếu của người tiêu dùng v màu sắc ít được công b trên các tài liu nghiên
cu.
Đối vi gà tht, sc cht apocarotenoic acid ethyl ester mt carophyll có
màu vàng khi b sung có tác dụng tăng màu sắc ca da gà. Khi các carotenoid
tích lũy đầy đủ thì hương vị ca thịt tăng, do đó làm tăng cht ng ca tht gà,
ci thiện độ vàng da ngc và thành phn axit béo ca thịt. Nhưng trong chăn nuôi
gà công nghip, gà b nuôi nhốt và được ăn thức ăn hỗn hợp không đủ ng sc
cht nên đã làm gim màu sc da và tht gà, làm mt đi hương vị thơm ngon ca
tht gà (Williams, 1992).
Đ tht của gà có màu vàng tươi, thì nồng độ ca sc t trong thức ăn phải
cao hơn so với nồng đ sc t trong thức ăn của gà mái đẻ. Đó là bởi vì t l lng
đọng sc t trong da và m i da gà tht thấp hơn so với lòng đỏ trng. Màu
tt nht s dng cho gà tht là màu vàng. Vì thế sc t đưc s dng là lutein
(màu vàng) zeaxanthin (màu da cam), xanthophylls. Bình thườngbroiler
da màu vàng là do trong khu phần ăn có ngô. Lutein zeaxanthin thường có
nhiu trong ngô, c alfalfa, gluten, cúc vn thọ. Đu sc thịt gà đỏ đậm, cn
có các thành phn nguyên liu và mi quan h giữa các màu như sau: vàng - cam
- đỏ theo t l 3 mg vàng (lutein) - 1,5 mg cam (zeaxanthin) - 1 mg đỏ
12 2002), còn các loại màu tổng hợp thì ít được sử dụng và thậm chí còn bị cấm ở một số nước. 1.2.3. Vai trò của sắc t đi với vật nuôi * Đối với gia cầm nuôi thịt: Hầu hết các nước châu Âu, các carotenoid không được sử dụng đ làm tăng sắc tố da ở gia cầm vỗ béo. Tuy nhiên, ở một số vùng, người tiêu dùng quan tâm đến màu thịt gia cầm có da màu vàng. Do đó các thức ăn giàu carotenoid tự nhiên như ngô và cúc vạn thọ, cũng như canthaxanthin, được sử dụng trong khẩu phần ăn. Đối với một số nước châu Á và châu M La Tinh, người ta cũng quan tâm tới vấn đề về màu sắc trứng gia cầm và màu sắc da gà. Tuy nhiên, mức độ thị hiếu của người tiêu dùng về màu sắc ít được công bố trên các tài liệu nghiên cứu. Đối với gà thịt, sắc chất apocarotenoic acid ethyl ester là một carophyll có màu vàng khi bổ sung có tác dụng tăng màu sắc của da gà. Khi các carotenoid tích lũy đầy đủ thì hương vị của thịt tăng, do đó làm tăng chất lượng của thịt gà, cải thiện độ vàng da ngực và thành phần axit béo của thịt. Nhưng trong chăn nuôi gà công nghiệp, gà bị nuôi nhốt và được ăn thức ăn hỗn hợp không đủ lượng sắc chất nên đã làm giảm màu sắc da và thịt gà, làm mất đi hương vị thơm ngon của thịt gà (Williams, 1992). Đ thịt của gà có màu vàng tươi, thì nồng độ của sắc tố trong thức ăn phải cao hơn so với nồng độ sắc tố trong thức ăn của gà mái đẻ. Đó là bởi vì tỷ lệ lắng đọng sắc tố trong da và mỡ dưới da gà thịt thấp hơn so với lòng đỏ trứng. Màu tốt nhất sử dụng cho gà thịt là màu vàng. Vì thế sắc tố được sử dụng là lutein (màu vàng) và zeaxanthin (màu da cam), xanthophylls. Bình thường gà broiler có da màu vàng là do trong khẩu phần ăn có ngô. Lutein và zeaxanthin thường có nhiều trong ngô, cỏ alfalfa, gluten, cúc vạn thọ. Đ màu sắc thịt gà đỏ đậm, cần có các thành phần nguyên liệu và mối quan hệ giữa các màu như sau: vàng - cam - đỏ theo tỷ lệ 3 mg vàng (lutein) - 1,5 mg cam (zeaxanthin) - 1 mg đỏ
(canthaxnthin). Trong thc tế, canthaxanthin trong chế độ ăn uống bình thường
có th là t 2 đến 6 mg/kg thức ăn.
* Đối vi gia cm sinh sản: Đối vi khu phn ăn thông thường thì ngun
cartenoid s dụng đ tạo màu da và lòng đỏ trng gia cm là xanthophyll hay
oxycarrotenoid ca ngô, gluten ngô và bt lá thc vt. Khi cho gia cầm ăn thức
giàu xanthophyll thì có th tìm thy xanthophyll trong máu, cơ, da, gan, chất
béo, lông ca chúng. gà đẻ, xanthophyll tích tr cơ, da sẽ được huy động
vào bung trng khi thành thc và mt phn chuyn vào lòng đỏ. Sau khi thu
nhận được sc t t thức ăn thì đẻth huy động t 20- 60 % tổng lượng
sc t thu nhận vào lòng đỏ. Do đó màu sắc của lòng đỏ chính là màu sc ca
xanthophyll (Siri và cs, 2007). Ngày nay các oxycarotenoid đưc phân lp t
thc vt, to và nấm được s dng nhiu trong khu phần ăn của gia cầm và đã
được đánh giá rất tt (Gierhart, 2002), còn các loi sc t tng hợp thì ít được
s dng và thm chí còn b cm mt s c. Khi s dụng ngô lên đến 50%
khu phn thì sc ttrong ngô có th cho màu sắc lòng đỏ đạt t 5,6 - 7 đim
tương đương với lòng đỏ mức bình thường theo thang đim màu ca
Roche. Nhưng theo yêu cầu ca mt s c châu M thì màu sắc lòng đỏ phi
đạt thang đim t 7 - 10, còn châu Âu và châu Á là 10 - 14 theo thang đim ca
Roche (1988). Như vậy, nếu ch s dng khu phn t nhiên đ cung cp sc
t cho lòng đỏ thì s không đáp ứng được yêu cu nêu trên, ngoài ra
oxycarotenoid còn d b biến tính do tác động ca mt s tác nhân gây oxy hoá
như ánh sáng, nhiết độ hay quá trình đề hydrat và điều kin bo qun nên vic
thiếu ht sc t trong thức ăn và trong sản phẩm chăn nuôi là khó tránh khỏi.
* Đối vi màu lông ca chim: Trong thc vt và các loi to, carotenoid
thc vt là mt phn ca quá trình quang hp cùng vi cht dip lc. Mt s động
vt có th ăn một s carotenoid sau đó chuyn đổi trong cơ th ca chúng
thành các loi carotenoid khác nhau nhưng ban đầu phi nhận được carotenoid
t khu phần ăn của chúng. Mt d c th v loài động vt th chuyn
13 (canthaxnthin). Trong thực tế, canthaxanthin trong chế độ ăn uống bình thường có th là từ 2 đến 6 mg/kg thức ăn. * Đối với gia cầm sinh sản: Đối với khẩu phần ăn thông thường thì nguồn cartenoid sử dụng đ tạo màu da và lòng đỏ trứng gia cầm là xanthophyll hay oxycarrotenoid của ngô, gluten ngô và bột lá thực vật. Khi cho gia cầm ăn thức giàu xanthophyll thì có th tìm thấy xanthophyll ở trong máu, cơ, da, gan, chất béo, lông của chúng. Ở gà đẻ, xanthophyll tích trữ ở cơ, da sẽ được huy động vào buồng trứng khi thành thục và một phần chuyn vào lòng đỏ. Sau khi thu nhận được sắc tố có từ thức ăn thì gà đẻ có th huy động từ 20- 60 % tổng lượng sắc tố thu nhận vào lòng đỏ. Do đó màu sắc của lòng đỏ chính là màu sắc của xanthophyll (Siri và cs, 2007). Ngày nay các oxycarotenoid được phân lập từ thực vật, tảo và nấm được sử dụng nhiều trong khẩu phần ăn của gia cầm và đã được đánh giá rất tốt (Gierhart, 2002), còn các loại sắc tố tổng hợp thì ít được sử dụng và thậm chí còn bị cấm ở một số nước. Khi sử dụng ngô lên đến 50% khẩu phần thì sắc tố có trong ngô có th cho màu sắc lòng đỏ đạt từ 5,6 - 7 đim và tương đương với lòng đỏ ở mức bình thường theo thang đim màu của Roche. Nhưng theo yêu cầu của một số nước châu M thì màu sắc lòng đỏ phải đạt thang đim từ 7 - 10, còn châu Âu và châu Á là 10 - 14 theo thang đim của Roche (1988). Như vậy, nếu chỉ sử dụng khẩu phần tự nhiên đ cung cấp sắc tố cho lòng đỏ thì sẽ không đáp ứng được yêu cầu nêu trên, ngoài ra oxycarotenoid còn dễ bị biến tính do tác động của một số tác nhân gây oxy hoá như ánh sáng, nhiết độ hay quá trình đề hydrat và điều kiện bảo quản nên việc thiếu hụt sắc tố trong thức ăn và trong sản phẩm chăn nuôi là khó tránh khỏi. * Đối với màu lông của chim: Trong thực vật và các loại tảo, carotenoid thực vật là một phần của quá trình quang hợp cùng với chất diệp lục. Một số động vật có th ăn một số carotenoid và sau đó chuyn đổi trong cơ th của chúng thành các loại carotenoid khác nhau nhưng ban đầu phải nhận được carotenoid từ khẩu phần ăn của chúng. Một ví dụ cụ th về loài động vật có th chuyn
carotenoid t thức ăn ăn vào là chim hồng hc. Hng hạc ăn thức ăn có chứa
carotenoid màu vàng zeaxanthin beta carotene màu cam, sau đó th chuyn
đổi chúng thành carotenoid màu hồng đó là astaxanthincanthaxanthin. Nếu
không có carotenoid trong chế độ ăn của chúng, chim hng hc s không có màu
lông đp như nó có; còn nếu không có kh năng chuyn đổi các carotenoid ca
thức ăn ăn vào thành astaxanthincanthaxanthin, thì lông hng hc s có màu
vàng da cam.
Đ gii quyết vn đề thiếu ht sc cht trong thc ănci thin độ vàng
ca lòng đỏ trng, da, tht, đồng thi làm tăng hương v tht ca gia cm, người
ta đã b sung sc cht tng hp hoc bt thc vt giàu sc cht vào thc ăn.
Sc cht tng hp tuy ci thin được màu ca lòng đỏ trng và da gà nhưng
không ci thin được hương v tht, bên cnh đó mt s sc cht tng hp còn
nh hưởng xu đến sc khe con người. Vì vy, người ta ng ti vic sn
xut bt lá thc vt giàu sc cht hoc chiết xut sc cht t thc vt, nm b
sung vào thc ăn ca gia cm. Các loi bt lá cây thc ăn xanh tng đưc
sn xut là bt hoa cúc, bt lá sn, bt lá keo giu, bt c alfalfa, bt c Stylo,
bt c medicago, bt lá chè đại
1.2.4. Các yếu t ảnh hưởng ti sc t trong thức ăn và tích tụ sc t trong
cơ th vt nuôi và sn phẩm chăn nuôi
* Ảnh hưởng ca quá trình bo qun ti hàmng sc t trong
thức ăn
Trong quá trình bo quản, hàm lượng protein và chất xơ thay đổi ít còn
caroten b oxy hóa khá nhanh. Tốc đ oxy hóa caroten ph thuc vào ẩm độ, m
độ càng thp thì tốc độ oxy hóa càng nhanh. Nếu bt lá cây thc ăn xanh có độ
m t 4 % - 5 %, sau 6 tháng bo qun caroten mất đi tới 67,00 % còn độ m
8 % - 12,9 % thì caroten ch mt t 37,00% - 48,00 %.
* Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến sc t trong thức ăn
14 carotenoid từ thức ăn ăn vào là chim hồng hạc. Hồng hạc ăn thức ăn có chứa carotenoid màu vàng zeaxanthin và beta carotene màu cam, sau đó cơ th chuyn đổi chúng thành carotenoid màu hồng đó là astaxanthin và canthaxanthin. Nếu không có carotenoid trong chế độ ăn của chúng, chim hồng hạc sẽ không có màu lông đp như nó có; còn nếu không có khả năng chuyn đổi các carotenoid của thức ăn ăn vào thành astaxanthin và canthaxanthin, thì lông hồng hạc sẽ có màu vàng da cam. Đ giải quyết vấn đề thiếu hụt sắc chất trong thức ăn và cải thiện độ vàng của lòng đỏ trứng, da, thịt, đồng thời làm tăng hương vị thịt của gia cầm, người ta đã bổ sung sắc chất tổng hợp hoặc bột thực vật giàu sắc chất vào thức ăn. Sắc chất tổng hợp tuy cải thiện được màu của lòng đỏ trứng và da gà nhưng không cải thiện được hương vị thịt, bên cạnh đó một số sắc chất tổng hợp còn ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Vì vậy, người ta hướng tới việc sản xuất bột lá thực vật giàu sắc chất hoặc chiết xuất sắc chất từ thực vật, nấm bổ sung vào thức ăn của gia cầm. Các loại bột lá cây thức ăn xanh thường được sản xuất là bột hoa cúc, bột lá sắn, bột lá keo giậu, bột cỏ alfalfa, bột cỏ Stylo, bột cỏ medicago, bột lá chè đại… 1.2.4. Các yếu t ảnh hưởng tới sắc t trong thức ăn và tích tụ sắc t trong cơ th vật nuôi và sản phẩm chăn nuôi * Ảnh hưởng của quá trình bảo quản ti hàm lưng sắc tố trong thức ăn Trong quá trình bảo quản, hàm lượng protein và chất xơ thay đổi ít còn caroten bị oxy hóa khá nhanh. Tốc độ oxy hóa caroten phụ thuộc vào ẩm độ, ẩm độ càng thấp thì tốc độ oxy hóa càng nhanh. Nếu bột lá cây thức ăn xanh có độ ẩm từ 4 % - 5 %, sau 6 tháng bảo quản caroten mất đi tới 67,00 % còn ở độ ẩm 8 % - 12,9 % thì caroten chỉ mất từ 37,00% - 48,00 %. * Ảnh hưởng ca nhiệt độ đến sắc tố trong thức ăn
Trong quy trình sn xut bo qun thức ăn (hơi nước khi đóng
viên, s giãn nở, phơi, sấy…) đều làm cho hàm lượng sc t gim đi rất
nhanh. Nếu bo qun nhiệt đ cao làm cho caroten b oxy hóa mnh. 5
- 6
0
C trong 6 - 7 tháng caroten mt đi khoảng 30 %, nhưng nhiệt độ 15 -
17
0
C nóth b mất đi ti 60 % - 70 %.
* Ảnh hưởng ca nguyên liu thức ăn
Trong thc ăn hỗn hp. Ngô, lúa mì và lúa mch là nhng thành phn
thức ăn chăn nuôi chiếm t l ln trong khu phn, vì thế chúng có thy
ra s thay đổi đáng k sc t lòng đỏ trng. Thc ăn chủ yếu là ngô cho đim
s lòng đỏ là 9 - 10, trong khi lúa mì và lúa mạch cho màu lòng đỏ nht là 4
theo thang đim màu ca Roche. S khác bệt này do hàm lượng
oxycarotenoid khác nhau trong các nguyên liu thô s dng.
* Ảnh hưởng của lưng thức ăn ăn vào đến lưng sc t thu nhn
đưc động vt
Hàm lượng năng lượng ca khu phần ăn đóng một ý nghĩa đặc bit
mái đẻ. Hàm lượng năng ợng tăng trong thức ăn bình thưng dẫn đến
giảm lượng thức ăn thu nhận trong trường hp này tt c các cht dinh
ng có liên quan và cht hoạt động (k c sc t) phải được điều chnh nng
độ tăng theo.
Chất lượng viên thức ăn cũngnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhn
được, đặc bit v béo. Mùi và hương vị đóng vai trò th yếu trong thc
ăn gia cầm. Tuy nhiên, vn quan sát thy mt s các phn ng ca gia cm
đối vi mùi v. Thức ăn và nước ung có liên quan cht ch vi nhau. Nếu vt
nuôi uống nước nhiu s dẫn đến hn chế ng thức ăn ăn vào. Ngoài ra, độc
t nm (ch yếu là vomitoxin) cũng như các axit amin (tryptophan) và s mt
cân bng gia các axit amin có th ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn được ca
vật nuôi. Khi lưng thức ăn đưc gim thì gia cm không thu nhận đủ ng
sc t và dn đến màu da, lòng đỏ trng không có mu sắc đạt yêu cu.
15 Trong quy trình sản xuất và bảo quản thức ăn (hơi nước khi đóng viên, sự giãn nở, phơi, sấy…) đều làm cho hàm lượng sắc tố giảm đi rất nhanh. Nếu bảo quản ở nhiệt độ cao làm cho caroten bị oxy hóa mạnh. Ở 5 - 6 0 C trong 6 - 7 tháng caroten mất đi khoảng 30 %, nhưng nhiệt độ 15 - 17 0 C nó có th bị mất đi tới 60 % - 70 %. * Ảnh hưởng của nguyên liệu thức ăn Trong thức ăn hỗn hợp. Ngô, lúa mì và lúa mạch là những thành phần thức ăn chăn nuôi chiếm tỷ lệ lớn trong khẩu phần, vì thế chúng có th gây ra sự thay đổi đáng k sắc tố lòng đỏ trứng. Thức ăn chủ yếu là ngô cho đim số lòng đỏ là 9 - 10, trong khi lúa mì và lúa mạch cho màu lòng đỏ nhạt là 4 theo thang đim màu của Roche. Sự khác bệt này là do hàm lượng oxycarotenoid khác nhau trong các nguyên liệu thô sử dụng. * Ảnh hưởng của lưng thức ăn ăn vào đến lưng sắc tố thu nhận đưc ở động vật Hàm lượng năng lượng của khẩu phần ăn đóng một ý nghĩa đặc biệt ở gà mái đẻ. Hàm lượng năng lượng tăng trong thức ăn bình thường dẫn đến giảm lượng thức ăn thu nhận và trong trường hợp này tất cả các chất dinh dưỡng có liên quan và chất hoạt động (k cả sắc tố) phải được điều chỉnh nồng độ tăng theo. Chất lượng viên thức ăn cũng ảnh hưởng đến lượng thức ăn thu nhận được, đặc biệt ở gà vỗ béo. Mùi và hương vị đóng vai trò thứ yếu trong thức ăn gia cầm. Tuy nhiên, vẫn quan sát thấy một số các phản ứng của gia cầm đối với mùi vị. Thức ăn và nước uống có liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu vật nuôi uống nước nhiều sẽ dẫn đến hạn chế lượng thức ăn ăn vào. Ngoài ra, độc tố nấm (chủ yếu là vomitoxin) cũng như các axit amin (tryptophan) và sự mất cân bằng giữa các axit amin có th ảnh hưởng đến lượng thức ăn ăn được của vật nuôi. Khi lượng thức ăn được giảm thì gia cầm không thu nhận đủ lượng sắc tố và dẫn đến màu da, lòng đỏ trứng không có mầu sắc đạt yêu cầu.
* Ảnh hưởng ca cht béo chất lưng chất béo đến sc t trong
thức ăn
Vic tái hp thu oxycarotenoid tan trong cht béo b ảnh hưởng bi các
cht béo có trong thức ăn. Khi sử dng 6 % dầu đậu tương trong thức ăn, thì
th gim lượng citranaxanthin trong thức ăn từ 6 ppm xung 4ppm,
không có bt k s thay đổi sc t nào trong lòng đỏ trng so với lô đối chng
cha 6 ppm citranaxanthin không b sung du. Vic s dng axit béo
mch dài, không bão hòa không ảnh hưởng ti s lắng đọng oxycarotenoid.
Tuy nhiên, vic s dng axit béo bão hòa mch dài cn phải tránh, vì trong đường
rut có s phn ng oxy hóa axit béo tương tác với oxycarotenoid gây phá hy
sc t làm chúng ít tích lũy trong lòng đỏ và da.
* Ảnh hưởng ca canxi đến sc t
Hàm lượng canxi cao làm giảm độ đậm màu lòng đỏ trng gia cm. Nếu
hàm lượng canxi được nâng lên t 2,5 % đến 3,5 % trong thc ăn cho gà đẻ thì
cần tăng hàm lượng citraxanthin t 1,0 ppm đến 1,7 ppm đ đạt được cùng sc t
lòng đ. Tiếp tục tăng hàm lượng canxi t 3 % đến 4 % dẫn đến màu sắc lòng đỏ
giảm theo thang đim ca Roche.
1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nưc
1.3.1. Tình hình nghiên cu trên thế gii
Hess Dominguez (1998) đã nghiên cu s dng cây T. gigantea
làm ngun thức ăn cho cu, ông cho biết bt lá cây T. gigantea là mt ngun
thức ăn ổn định cho cu và mc phi hp bt lá vào khu phn ca cu khong
20% là phù hp.
Theo Arango trong th nghim nuôi th New Zealand ly thịt vào năm
1990, th đưc nuôi tập trung, đến 35 ngày tuổi trong KPCS được thay thế bng
t l T. gigantea là 10%, 20% và 30% cho thy t l tiêu hóa tt nht khi thay
16 * Ảnh hưởng của chất béo và chất lưng chất béo đến sắc tố trong thức ăn Việc tái hấp thu oxycarotenoid tan trong chất béo bị ảnh hưởng bởi các chất béo có trong thức ăn. Khi sử dụng 6 % dầu đậu tương trong thức ăn, thì có th giảm lượng citranaxanthin trong thức ăn từ 6 ppm xuống 4ppm, mà không có bất k sự thay đổi sắc tố nào trong lòng đỏ trứng so với lô đối chứng chứa 6 ppm citranaxanthin mà không bổ sung dầu. Việc sử dụng axit béo mạch dài, không bão hòa không ảnh hưởng tới sự lắng đọng oxycarotenoid. Tuy nhiên, việc sử dụng axit béo bão hòa mạch dài cần phải tránh, vì trong đường ruột có sự phản ứng oxy hóa axit béo tương tác với oxycarotenoid gây phá hủy sắc tố và làm chúng ít tích lũy trong lòng đỏ và da. * Ảnh hưởng ca canxi đến sắc tố Hàm lượng canxi cao làm giảm độ đậm màu lòng đỏ trứng gia cầm. Nếu hàm lượng canxi được nâng lên từ 2,5 % đến 3,5 % trong thức ăn cho gà đẻ thì cần tăng hàm lượng citraxanthin từ 1,0 ppm đến 1,7 ppm đ đạt được cùng sắc tố lòng đỏ. Tiếp tục tăng hàm lượng canxi từ 3 % đến 4 % dẫn đến màu sắc lòng đỏ giảm theo thang đim của Roche. 1.3. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nưc 1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới Hess và Dominguez (1998) đã nghiên cứu sử dụng lá cây T. gigantea làm nguồn thức ăn cho cừu, ông cho biết bột lá cây T. gigantea là một nguồn thức ăn ổn định cho cừu và mức phối hợp bột lá vào khẩu phần của cừu khoảng 20% là phù hợp. Theo Arango trong thử nghiệm nuôi thỏ New Zealand lấy thịt vào năm 1990, thỏ được nuôi tập trung, đến 35 ngày tuổi trong KPCS được thay thế bằng tỷ lệ T. gigantea là 10%, 20% và 30% cho thấy tỷ lệ tiêu hóa tốt nhất khi thay
thế mc 30%, t l này tăng trọng là 32,12 g/ngày và chuyn hoá thức ăn
là 4,29 so vi mức tăng khối lượng sng ca 32,29 g/ngày.
Buitrago và cs (2002) cho biết: Khu phn ăn ca gà cha t 2 - 4 %
BLS tác dng làm tăng sinh tng ch lũy ca tht so vi khu phn
không bt sn. Tác gi cũng khuyến cáo không nên s dng vượt quá
6 - 8 % bt lá sn trong khu phn ăn.
Sarwatt và cs (2003) đã nghiên cứu s dng lá cây T. gigantea là ngun
cung cp protein chính cho th trong chăn nuôi nông hộ ti Tanzania. Kết qu
cho thy phi hp bt T. gigantea vào khu phn ca th đã nâng cao khả năng
thu nhn thức ăn, sinh trưởng và t l phần trăm thịt x.
Iheukwumere và cs (2007) nghiên cứu đánh giá năng sut, kh năng sử
dng thức ăn và biến đổi ca mt s t chc của cơ ththt Anak 5 tun
tui khi s dng khu phn có bt lá sn các t l 0, 5, 10 và 15 % cho kết
qu như sau: Lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng, chuyn hóa thức ăn
và tăng khối lượng của lô đối chng và 5 % bt lá sắn là khác nhau có ý nghĩa
so vis dng 10 % và 15 % BLS. Khối lượng tim, gan, lách mc 0 %
và 5 % cao hơn có ý nghĩa thng kê (P < 0,05) so vi mc 10 % và 15 %. Tác
gi cũng khuyến cáo ch nên dùng tối đa là 5 % cho gà broiler ở giai đon kết
thúc.
Onwudike và Adegbola (1978) nghiên cu những tác động ca việc tăng
t l bt c Stylo trong khu phần đến sn xut trng, vitamin A trong lòng đỏ,
màu sắc lòng đỏ và t l p n của gà mái đẻ. Kết qu cho thy vic b sung
bt c Stylo lớn hơn 10% trong khẩu phn thức ăn làm giảm kh năng sản xut
trứng (P <0,01). Nhưng màu sắc lòng đỏ, vitamin A trong lòng đt l p
n đưc ci thiện đáng k khi ăn bột c Stylo.
Các nghiên cu ch ra rng vic s dng tối đa mc bt c Stylo trong
khu phn cho các loài động vt là khác nhau: ln 5-10%, gà tht 2-5%, vt
17 thế ở mức 30%, ở tỷ lệ này tăng trọng là 32,12 g/ngày và chuyn hoá thức ăn là 4,29 so với mức tăng khối lượng sống của 32,29 g/ngày. Buitrago và cs (2002) cho biết: Khẩu phần ăn của gà có chứa từ 2 - 4 % BLS có tác dụng làm tăng sinh trưởng tích lũy của gà thịt so với khẩu phần không có bột lá sắn. Tác giả cũng khuyến cáo không nên sử dụng vượt quá 6 - 8 % bột lá sắn trong khẩu phần ăn. Sarwatt và cs (2003) đã nghiên cứu sử dụng lá cây T. gigantea là nguồn cung cấp protein chính cho thỏ trong chăn nuôi nông hộ tại Tanzania. Kết quả cho thấy phối hợp bột lá T. gigantea vào khẩu phần của thỏ đã nâng cao khả năng thu nhận thức ăn, sinh trưởng và tỷ lệ phần trăm thịt xẻ. Iheukwumere và cs (2007) nghiên cứu đánh giá năng suất, khả năng sử dụng thức ăn và biến đổi của một số tổ chức của cơ th gà thịt Anak ở 5 tuần tuổi khi sử dụng khẩu phần có bột lá sắn ở các tỷ lệ 0, 5, 10 và 15 % cho kết quả như sau: Lượng thức ăn thu nhận, tăng khối lượng, chuyn hóa thức ăn và tăng khối lượng của lô đối chứng và 5 % bột lá sắn là khác nhau có ý nghĩa so với lô sử dụng 10 % và 15 % BLS. Khối lượng tim, gan, lách ở mức 0 % và 5 % cao hơn có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) so với mức 10 % và 15 %. Tác giả cũng khuyến cáo chỉ nên dùng tối đa là 5 % cho gà broiler ở giai đoạn kết thúc. Onwudike và Adegbola (1978) nghiên cứu những tác động của việc tăng tỷ lệ bột cỏ Stylo trong khẩu phần đến sản xuất trứng, vitamin A trong lòng đỏ, màu sắc lòng đỏ và tỷ lệ ấp nở của gà mái đẻ. Kết quả cho thấy việc bổ sung bột cỏ Stylo lớn hơn 10% trong khẩu phần thức ăn làm giảm khả năng sản xuất trứng (P <0,01). Nhưng màu sắc lòng đỏ, vitamin A trong lòng đỏ và tỷ lệ ấp nở được cải thiện đáng k khi ăn bột cỏ Stylo. Các nghiên cứu chỉ ra rằng việc sử dụng tối đa mức bột cỏ Stylo trong khẩu phần cho các loài động vật là khác nhau: lợn 5-10%, gà thịt 2-5%, vịt
8-12%, ngng 15-20%, th 30-40%, và các động vt nhai li khác khong
40-60%.
1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Theo Đường Hng Dt (2004) cho biết b sung bt lá sn vào khu phn
thức ăn cho gà thịt làm tăng sắc t tht gia cầm, tăng kh năng sinh trưởng và
làm tăng thị hiếu người tiêu dùng. Ngoài ra, b sung bt lá sn vào khu phn
ăn cho gà mái đẻ làm tăng sắc t lòng đỏ trng.
Nguyn Th Hng Nhân (2010) cho biết, cây keo củi được trng tại đồng
bng sông Cửu Long cho năng suất 40,76 - 46,34 tấn/ha/năm. Keo củi thường
đưc b sung vào thức ăn của gia cm dng bột. Hàm lượng bt lá cây keo
ci có CP t 22,66-27,84%. B sung bt lá cây keo ci vào khu phn t l
5% trong khu phn không làm gim thức ăn, khối lượng thân tht khi
ng m bụng có khung hướng gim (Wati và cs, 2013).
Theo Trn Th Hoan (2012) bt lá sn giàu protein, các axit amin tương
đối cân đối nhưng năng lượng li thp, t l xơ cao, ngoài ra còn cha độc t
HCN vi hàm lượng khá cao. vy, phi chế biến đ kh độc t trong
sn, b sung các thc ăn giàu năng lượng khi đưa bt lá sn vào khu phn
gia c, gia cm. T l bt lá sn thích hp trong khu phn ca tht là 2 -
4%.
Theo H Th Bích Ngc (2012) cho biết: s dng 0 - 8% bt c Stylo
CIAT 184 trong khu phn nuôi gà tht không ảnh hưởng đến sc khe và t l
nuôi sng ca (95,56% tr lên). Khu phn cha bt c thì tăng khối
ợng đạt cao nht (2321,5g/con). Bt c Stylo CIAT 184 không ảnh hưởng đến
thành phn hóa hc ca tht. Chất lượng thịt được ci thiện, đặc bit là màu sc
tht. Xét v hiu qu kinh tế, tăng khối lượng và tiêu tn thức ăn/kg tăng khối
ng thì có th s dng 2 - 4% bt c Stylo CIAT 184 trong khu phn cho
Lương Phượng nuôi tht.
18 8-12%, ngỗng 15-20%, thỏ 30-40%, và các động vật nhai lại khác khoảng 40-60%. 1.3.2. Tình hình nghiên cứu trong nước Theo Đường Hồng Dật (2004) cho biết bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần thức ăn cho gà thịt làm tăng sắc tố thịt gia cầm, tăng khả năng sinh trưởng và làm tăng thị hiếu người tiêu dùng. Ngoài ra, bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần ăn cho gà mái đẻ làm tăng sắc tố lòng đỏ trứng. Nguyễn Thị Hồng Nhân (2010) cho biết, cây keo củi được trồng tại đồng bằng sông Cửu Long cho năng suất 40,76 - 46,34 tấn/ha/năm. Keo củi thường được bổ sung vào thức ăn của gia cầm ở dạng bột. Hàm lượng bột lá cây keo củi có CP từ 22,66-27,84%. Bổ sung bột lá cây keo củi vào khẩu phần ở tỷ lệ 5% trong khẩu phần không làm giảm thức ăn, khối lượng thân thịt và khối lượng mỡ bụng có khung hướng giảm (Wati và cs, 2013). Theo Trần Thị Hoan (2012) bột lá sắn giàu protein, các axit amin tương đối cân đối nhưng năng lượng lại thấp, tỷ lệ xơ cao, ngoài ra còn chứa độc tố HCN với hàm lượng khá cao. Vì vậy, phải chế biến đ khử độc tố trong lá sắn, bổ sung các thức ăn giàu năng lượng khi đưa bột lá sắn vào khẩu phần gia súc, gia cầm. Tỷ lệ bột lá sắn thích hợp trong khẩu phần của gà thịt là 2 - 4%. Theo Hồ Thị Bích Ngọc (2012) cho biết: sử dụng 0 - 8% bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần nuôi gà thịt không ảnh hưởng đến sức khỏe và tỷ lệ nuôi sống của gà (95,56% trở lên). Khẩu phần có chứa bột cỏ thì tăng khối lượng đạt cao nhất (2321,5g/con). Bột cỏ Stylo CIAT 184 không ảnh hưởng đến thành phần hóa học của thịt. Chất lượng thịt được cải thiện, đặc biệt là màu sắc thịt. Xét về hiệu quả kinh tế, tăng khối lượng và tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng thì có th sử dụng 2 - 4% bột cỏ Stylo CIAT 184 trong khẩu phần cho gà Lương Phượng nuôi thịt.
Trong các loi bt c nói chung và bt c Stylo nói riêng có cha nhiu
β - caroten, protein, vitamin nên vic s dng nó b sung vào khu phần ăn cho
gà tht có tác dng rt tốt đến năng suất và chất lượng ca gà. B sung bt c
Stylo không những làm tăng khả năng sinh trưởng, nâng cao hiu qu s dng
thức ăn mà đặc biệt là tăng chất lượng thịt, độ cm quan đối vi thịt, đáp ứng
yêu cu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Nguyễn Văn Chung (2013) cho biết, khi s dng bt sn và bt c
Stylo vào khu phần ăn của gà thịt Lương Phượng giai đoạn t 1 - 70 ngày tui,
t l nuôi sng ngang bng hoặc cao hơn b sung 4% BLS và 4% bt c Stylo
cao hơn 1,20% so vi lô không b sung bt lá. Khối lượng lúc 70 ngày tui
lớn hơn ĐC với s sai khác rõ rt, vi (P<0,05), c th: lô 4% BLS đạt 2035,0;
bô 4% bt c Stylo là 1979,3 và lô ĐC 1888 g.
Văn Thị Ái Nguyên (2017) thc hin nghiên cứu xác định mc bt
T.gigantea thích hp trong khu phần gà Lương Phượng nuôi tht, kết qu cho
thy thay thế mc 5% T.gigantea (dng tươi hoc bt) vào KPCS t phi trn
đã giúp giảm chi phí thức ăn nhưng không ảnh hưởng đến năng suất cht
ng tht của gà Lương Phượng 5- 12 tun tui. Đặc bit, mc s dng 5% bt
T. gigantea trong KPCS đt hiu qu kinh tế cao trong chăn nuôi gà Lương
Phượng ti nông h.
19 Trong các loại bột cỏ nói chung và bột cỏ Stylo nói riêng có chứa nhiều β - caroten, protein, vitamin nên việc sử dụng nó bổ sung vào khẩu phần ăn cho gà thịt có tác dụng rất tốt đến năng suất và chất lượng của gà. Bổ sung bột cỏ Stylo không những làm tăng khả năng sinh trưởng, nâng cao hiệu quả sử dụng thức ăn mà đặc biệt là tăng chất lượng thịt, độ cảm quan đối với thịt, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Nguyễn Văn Chung (2013) cho biết, khi sử dụng bột lá sắn và bột cỏ Stylo vào khẩu phần ăn của gà thịt Lương Phượng giai đoạn từ 1 - 70 ngày tuổi, tỷ lệ nuôi sống ngang bằng hoặc cao hơn bổ sung 4% BLS và 4% bột cỏ Stylo cao hơn 1,20% so với lô không bổ sung bột lá. Khối lượng lúc 70 ngày tuổi lớn hơn ĐC với sự sai khác rõ rệt, với (P<0,05), cụ th: lô 4% BLS đạt 2035,0; bô 4% bột cỏ Stylo là 1979,3 và lô ĐC 1888 g. Văn Thị Ái Nguyên (2017) thực hiện nghiên cứu xác định mức bột lá T.gigantea thích hợp trong khẩu phần gà Lương Phượng nuôi thịt, kết quả cho thấy thay thế ở mức 5% T.gigantea (dạng tươi hoặc bột) vào KPCS tự phối trộn đã giúp giảm chi phí thức ăn nhưng không ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng thịt của gà Lương Phượng 5- 12 tuần tuổi. Đặc biệt, mức sử dụng 5% bột lá T. gigantea trong KPCS đạt hiệu quả kinh tế cao trong chăn nuôi gà Lương Phượng tại nông hộ.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tưng, địa điểm và thi gian nghiên cu
Đối tượng thí nghim: Gà Mía x Lương Phượng t 4 - 12 tun tui.
Yếu t thí nghim: bt lá chè đại (Trichathera gigantea).
Địa đim: Thí nghim nuôi gà đưc tiến hành ti tri chăn nuôi gia cầm
khoa Chăn nuôi Ty, trường Đại hc Nông Lâm Thái Nguyên.
Thi gian tiến hành: T tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020.
2.2. Ni dung nghiên cu
Xác định nh hưởng ca bt chè đại đến kh năng sinh trưng ca gà.
Xác định ảnh hưởng ca bt cđại đến kh năng thu nhận và chuyn
hóa thức ăn của gà.
Xác định ảnh hưởng ca bt lá chè đại đến chất lượng tht sơ bộ
hạch toán thu chi/ kg tăng khối lượng.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp b trí thí nghim
Mô t thí nghim: Thí nghiệm được tiến hành trên đà gà t tuần 4 đến
tuần 12, trong đó 2 tuần đầu úm gà s dng thức ăn hỗn hp hoàn chnh, tun
3 tập cho gà ăn thức ăn thí nghiệm, tiến hành theo dõi thí nghim trên đàn gà
t tuần 4 đến tun 12. Thí nghiệm được nuôi theo phương thức nuôi nht hoàn
toàn, chung h. Mi lô gà thí nghiệm được nuôi vi s ng 30 con, lp li 3
ln, tng s gà thí nghim/lô là 90 con.
Lô đối chng s dng khu phần ăn là khẩu phần cơ sở (KPCS) không
có bt lá Trichathera gigantea, nguyên liu gm: bột ngô, khô đậu tương, bột
, dầu ăn, muối, bột đá, lysine, methionine.... Thí nghim có 4 lô (lô đối chng:
ĐC, thí nghiệm 1: TN1; thí nghim 2: TN2 và thí nghim 3: TN3), mi lô có
20 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tưng, địa điểm và thời gian nghiên cứu Đối tượng thí nghiệm: Gà Mía x Lương Phượng từ 4 - 12 tuần tuổi. Yếu tố thí nghiệm: bột lá chè đại (Trichathera gigantea). Địa đim: Thí nghiệm nuôi gà được tiến hành tại trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Thời gian tiến hành: Từ tháng 9 năm 2019 đến tháng 6 năm 2020. 2.2. Nội dung nghiên cứu Xác định ảnh hưởng của bột lá chè đại đến khả năng sinh trưởng của gà. Xác định ảnh hưởng của bột lá chè đại đến khả năng thu nhận và chuyn hóa thức ăn của gà. Xác định ảnh hưởng của bột lá chè đại đến chất lượng thịt gà và sơ bộ hạch toán thu chi/ kg tăng khối lượng. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp b trí thí nghiệm Mô tả thí nghiệm: Thí nghiệm được tiến hành trên đà gà từ tuần 4 đến tuần 12, trong đó 2 tuần đầu úm gà sử dụng thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, tuần 3 tập cho gà ăn thức ăn thí nghiệm, tiến hành theo dõi thí nghiệm trên đàn gà từ tuần 4 đến tuần 12. Thí nghiệm được nuôi theo phương thức nuôi nhốt hoàn toàn, chuồng hở. Mỗi lô gà thí nghiệm được nuôi với số lượng 30 con, lặp lại 3 lần, tổng số gà thí nghiệm/lô là 90 con. Lô đối chứng sử dụng khẩu phần ăn là khẩu phần cơ sở (KPCS) không có bột lá Trichathera gigantea, nguyên liệu gồm: bột ngô, khô đậu tương, bột cá, dầu ăn, muối, bột đá, lysine, methionine.... Thí nghiệm có 4 lô (lô đối chứng: ĐC, thí nghiệm 1: TN1; thí nghiệm 2: TN2 và thí nghiệm 3: TN3), mỗi lô có