LUẬN VĂN: Sự thay đổi trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện nay

5,339
451
37
nói riêng toàn thế giới nói chung phải tổ chức phân lao động quốc tế, hình
thnàh lực lượng sản xuất quốc tế và quan hệ sản xuất quốc tế. Theo xu hướng của
khoa học kỹ thuật hiện đại thì các tư bản hiện đại đã ra sức chiếm lĩnh những vị trí
then chốt, những khâu quyết định trong quá trinh sản xuất của cải vật chất (phi vật
chất vật chất ) đưa vào các lợi thế của nước mình.
Đa dạng hoá đa phương hoá được áp dụng phổ biến để nâng cao trình đọ
chuyên môn hoá hợp tác hoá. Trong quan hệ với ccs nước kém phát triển, các
nước bản chủ nghĩa đang chuyển từ chính sách tước đoạt cượp bóc, kiềm chế
các nước này trong vùng lạc hậu sdang chính sách thức đẩy sự phát triển kinh tế tư
bản chủ nghĩa phụ thuộc ở các nước này, tạo ra ở các này một thị trường rộng lớn,
một hệ thống công nghiệp phụ thuộc một môi trường kinh doanh cho họ.
Như vậy là những thay đổi trong quá trình điều tiết nền kinh tế cảu các nước tư
bản hiện đại đã hướgn vào sự điều tiết gắn liền với yêu cầu mới của quá trình quốc
tế hoá kinh tế. Sự phát triển của các hình thức, biện pháp độc quyền nhà nước
quốc tế tưng bước phù hợp với yêu cầu phát triển cảu bản độc quyền xuyên
quốcc giacác quan hệ kinh tế quốc tế mới. Việc điều tiết độc quyền nhà nước
quốc tế sẽ tiến đến một bước phủ định cao hơn dựa trên những nguyên tắc cơ bản
cảu tổ chức kinh tế tư bản tư nhân, thích hợp với điều kiện mới của thị trường do
tiến bộ mới của khoa học –công nghệ và trình đọ quốc tế hoá sản xuất mang lại
sự tăng cưòng của cơ chế thị trường.
5.Sự áp dụng vào Việt Nam.
Sự nghhiệp phát triển kinh tế noi chung là viêcj thực hành đường nối chủ
nghĩa tư bản nhà nước nọi riêng ở nước ta phải đặt trọng cục diện chung của thé giới,
để nhận thức một cách chính xác đâu là thời cơ, đâu là thách thức.
Cuộc cách mạng của khoa học công nghệ đã mang tới những đảo lộn lớn lao trong cơ
sở vật chât kỹ thuât kiến trúc thượng tầng trong thể chế kinh tế xã hội, trong
duy kinh tế và chính trị, sự biến đổi này đã diễn ra sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời
và nó đã dần khẳng định -đó là sức mạnh cảu thời đại. Sức mạnh này chính là thời cơ
nếu nmột nền kinh tế kém phát triển biết đi đúng hướng và phát triển nó. Nhưng
sức mạnh của thời đại cũng có thể trở thành cơn bão tố vùi dập thảm hại những cái
đi ngược lại hoặc tự tách mình khỏi xu hướng chung của nền kinh tế khoa học kỹ
thuật hiện nay.
nói riêng và toàn thế giới nói chung phải tổ chức phân lao động quốc tế, hình thnàh lực lượng sản xuất quốc tế và quan hệ sản xuất quốc tế. Theo xu hướng của khoa học kỹ thuật hiện đại thì các tư bản hiện đại đã ra sức chiếm lĩnh những vị trí then chốt, những khâu quyết định trong quá trinh sản xuất của cải vật chất (phi vật chất và vật chất ) đưa vào các lợi thế của nước mình. Đa dạng hoá và đa phương hoá được áp dụng phổ biến để nâng cao trình đọ chuyên môn hoá và hợp tác hoá. Trong quan hệ với ccs nước kém phát triển, các nước tư bản chủ nghĩa đang chuyển từ chính sách tước đoạt cượp bóc, kiềm chế các nước này trong vùng lạc hậu sdang chính sách thức đẩy sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa phụ thuộc ở các nước này, tạo ra ở các này một thị trường rộng lớn, một hệ thống công nghiệp phụ thuộc một môi trường kinh doanh cho họ. Như vậy là những thay đổi trong quá trình điều tiết nền kinh tế cảu các nước tư bản hiện đại đã hướgn vào sự điều tiết gắn liền với yêu cầu mới của quá trình quốc tế hoá kinh tế. Sự phát triển của các hình thức, biện pháp độc quyền nhà nước quốc tế tưng bước phù hợp với yêu cầu phát triển cảu tư bản độc quyền xuyên quốcc gia và các quan hệ kinh tế quốc tế mới. Việc điều tiết độc quyền nhà nước quốc tế sẽ tiến đến một bước phủ định cao hơn dựa trên những nguyên tắc cơ bản cảu tổ chức kinh tế tư bản tư nhân, thích hợp với điều kiện mới của thị trường do tiến bộ mới của khoa học –công nghệ và trình đọ quốc tế hoá sản xuất mang lại và sự tăng cưòng của cơ chế thị trường. 5.Sự áp dụng vào Việt Nam. Sự nghhiệp phát triển kinh tế noi chung là viêcj thực hành đường nối chủ nghĩa tư bản nhà nước nọi riêng ở nước ta phải đặt trọng cục diện chung của thé giới, để nhận thức một cách chính xác đâu là thời cơ, đâu là thách thức. Cuộc cách mạng của khoa học công nghệ đã mang tới những đảo lộn lớn lao trong cơ sở vật chât – kỹ thuât và kiến trúc thượng tầng trong thể chế kinh tế xã hội, trong tư duy kinh tế và chính trị, sự biến đổi này đã diễn ra sâu sắc trong mọi lĩnh vực của đời và nó đã dần khẳng định -đó là sức mạnh cảu thời đại. Sức mạnh này chính là thời cơ nếu như một nền kinh tế kém phát triển biết đi đúng hướng và phát triển nó. Nhưng sức mạnh của thời đại cũng có thể trở thành cơn bão tố vùi dập thảm hại những cái gì đi ngược lại hoặc tự tách mình khỏi xu hướng chung của nền kinh tế khoa học kỹ thuật hiện nay.
Với xu thế đối thoại và hợp tác, trong cục diện vừa hợp tác đấu tranh, đấu
tranh để hợp tác, chúng ta phải bình thường hoá mọi mối quan hệvới các nước trước
kia là thù địch, mở rộng thuận cho việc “du nhập” chủ nghĩa tư bản từ bên ngoài, từ
các nước phát triển.
Nước ta nằm ngày giữa các nước phát triển năng động nhất của thế giới ngày
nay vùng vành đai của Thái Bình Dương, vậy nhà nước phải có những chính
sách hợp tác khu vực đúng đắn cùng với chính sách quốc tế mềm dẻo đẻ thu t
nguồn đầu tư ngước ngoài.
Để thực hiện sự hoà nhạp chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường, thiết
lập nhiều mối quan hệ kinh tế với bên ngoài đồng thời là sự thúcc đẩy khoa học công
nghệ, để thoát khỏi một nền kinh tế chủ yếu tự nhiên, tự cung tự cấp hiện
vật.Ngoài ra chúng ta phải chuẩn bsự phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng,
nước ta một nước Xã hội chủ nghĩa luôn có các thế lực thù định. Để hoà nhập nền
kinh tế toàn cầu hoá chúng ta phải xây dựng và phát triển một thị trường văn minh.
Chúng ta phải xây dựng một nền kinh tế hàng hoá những thành phần định hướng
hội chủ nghĩa. Quyền lực thị trường hạn chế được tối đa quyền hành quan niệm
hoạt động trong khuôn khổ pháp luật đựoc con đương chính trị thiết lập bảo vệ.
Chúng ta thực hiện quá trình chuyển dần một nền kinh tế nông nghiệp sang một nền
kinh tế công nghiệp phải phát triển sự phân công xã hội trong nông nghiệp, phải có
sự chuyên môn hoá những người sản xuất cá thể, riêng lẻ. Nhà nước đã can thiệp và
điều tiết kinh tế, s dụng những đòn bẩy kinh tế để hạn chế tính tự phát của thị
trường. Phát triển kinh tế theo quy luật kinh tế thị trường nhưng khong xem thường
va điều chỉnh khuynh hướng thị trường hoá một cách phiến diện.
Phát huy mạnh mẽ tiêm năng của các thành phần kinh tế. duy kinh tế mới
đã chỉ ra rằng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại sở dĩ được coi là hiện
đại vì dựa trên trình độ lực lượng sản xuất hiện đại. Trong những năm đổi mới, như
theo Lenin nói.: Bài học của quá khứ là chúng ta đã không biết “chúng ta là ai” do đó
chúng ta đã không phát huy được mọi tiềm năng kinh tế năm trong c thành phần
kinh tế phi công hữu hoá, nhưng cũng rơi vào tình thế toàn dân hoá không phát huy
đuợc mọi tiềm năng vốn có của nó. vậy mà với xu hướng phát triển nền kinh tế
hiện đại chúng ta đã thừa nhận nèn kinh tế nhiều thành phần, nhờ đó phát triển
sựh phân công và chuyên môn há sản xuất. Tức là trên quan điểm vì kợi ích phát triển
Với xu thế đối thoại và hợp tác, trong cục diện vừa hợp tác và đấu tranh, đấu tranh để hợp tác, chúng ta phải bình thường hoá mọi mối quan hệvới các nước trước kia là thù địch, mở rộng thuận cho việc “du nhập” chủ nghĩa tư bản từ bên ngoài, từ các nước phát triển. Nước ta nằm ngày giữa các nước phát triển năng động nhất của thế giới ngày nay là vùng vành đai của Thái Bình Dương, vì vậy nhà nước phải có những chính sách hợp tác khu vực đúng đắn cùng với chính sách quốc tế mềm dẻo đẻ thu hút nguồn đầu tư ngước ngoài. Để thực hiện sự hoà nhạp chúng ta phải phát triển nền kinh tế thị trường, thiết lập nhiều mối quan hệ kinh tế với bên ngoài đồng thời là sự thúcc đẩy khoa học công nghệ, để thoát khỏi một nền kinh tế chủ yếu là tự nhiên, tự cung tự cấp hiện vật.Ngoài ra chúng ta phải chuẩn bị sự phát triển kinh tế kết hợp với quốc phòng, nước ta là một nước Xã hội chủ nghĩa luôn có các thế lực thù định. Để hoà nhập nền kinh tế toàn cầu hoá chúng ta phải xây dựng và phát triển một thị trường văn minh. Chúng ta phải xây dựng một nền kinh tế hàng hoá những thành phần định hướng Xã hội chủ nghĩa. Quyền lực thị trường hạn chế được tối đa quyền hành quan niệm và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật đựoc con đương chính trị thiết lập và bảo vệ. Chúng ta thực hiện quá trình chuyển dần một nền kinh tế nông nghiệp sang một nền kinh tế công nghiệp phải phát triển sự phân công xã hội trong nông nghiệp, phải có sự chuyên môn hoá những người sản xuất cá thể, riêng lẻ. Nhà nước đã can thiệp và điều tiết kinh tế, sử dụng những đòn bẩy kinh tế để hạn chế tính tự phát của thị trường. Phát triển kinh tế theo quy luật kinh tế thị trường nhưng khong xem thường va điều chỉnh khuynh hướng thị trường hoá một cách phiến diện. Phát huy mạnh mẽ tiêm năng của các thành phần kinh tế. Tư duy kinh tế mới đã chỉ ra rằng nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa hiện đại sở dĩ được coi là hiện đại vì dựa trên trình độ lực lượng sản xuất hiện đại. Trong những năm đổi mới, như theo Lenin nói.: Bài học của quá khứ là chúng ta đã không biết “chúng ta là ai” do đó chúng ta đã không phát huy được mọi tiềm năng kinh tế năm trong các thành phần kinh tế phi công hữu hoá, nhưng cũng rơi vào tình thế toàn dân hoá không phát huy đuợc mọi tiềm năng vốn có của nó. Vì vậy mà với xu hướng phát triển nền kinh tế hiện đại chúng ta đã thừa nhận nèn kinh tế nhiều thành phần, nhờ đó mà phát triển sựh phân công và chuyên môn há sản xuất. Tức là trên quan điểm vì kợi ích phát triển
mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh tạo ra tỷ suất hàng hoá số
lượng hàng hoá ngày càng nhiều. Như vậy thì thành phần kinh tế tư nhân có vị trí đặc
biệt quan trọng trong điều kiện nước ta hiện nay. Nhưng chính svận đọng của nền
kinh tế nhân thể dẫn đến qua hbản chủ nghĩa dẫn đén xu hướng thực
hành chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhưng chính hinh thức bản tư nhân kết hợp với
kinh tế quốc doanh đã dẫn đến một vị trí quan trọng kinh tế nhan, nhà nước ta
cândf đến chính sách khuyến khích hỗ trợ cho nèn kinh tế nhân phát triển,
đồng thời ngăn chặn đựơc sự không lành mạnh của nền kinh tế tư nhân.
Biết học tập chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản một giai đoạn lịch sử qua
trọng trong sự phát triển của xã hội loài ngưòi, suy cho đến cùng là thành tựu của
nhân loại không có chủ nghĩa tư bản thì không có chủ nghĩa xã hội. Chính chủ nghĩa
tư bản và việc giải quyết những mâu thuẫn cực kỳ gay gắt ấy làm nẩy sinh những ý
tưởng về chủ nghĩa xã hội.
Những thành tựu tư duy kinh tế mới của chủ nghĩa bản khi áp dụng một
cách đúng sẽ tạo nên một sự thúc đẩy phát triển kinh tế đối với các nước đang phát
triển, và nhất là đối với ta, để quá độ nen chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế
hàng hoá, phát triển mậu dịch đối ngoai tranh thủ vốn của nước ngoài, thu hút kỹ
thuật tiên tiến, kinh nghiệp quản khoa học, thu hút cao chuyên gia, nhân tài, sử
dụng một số quan điểm mô hình và phong phú ttrong lý luạn kinh tế vẫn dược coi là
chủ nghĩa tư bản.
luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước của Lênin cũng chính là một biểu hiện
sinh của sự cần thiết phải học chnghĩa bản. Cần phải quán triệt trong thực tiễn
luận điểm của Lênin rằng không thể dung một thứ chủ nghĩa hội nào khác hơn
chủ nghĩa xã hội dựng trên cơ sở tất cả những bài học mà nền văn minh lớn của chủ
nghĩa tư bản đã thu được.
Xác định bước đi hiênh thực có hiệu quả. Từ tư duy kinh tế và thực tiễn đã cho
thấy rằng phải xuất phát từ xu hưóng kinh tế khách quan sự phân công lao động
quốc tế mới trong một nền sản xuất ngày càng quốc tế hoá, trong một nền kinh tế
hàng hoá đang toàn cầu hoá từ tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các
quốc gia ngày càng chặt chẽ. Từ thực lực xuất phát của mình kể cả cái thế trong bàn
cân chính trị – kinh tế thế giới. Yêu cầu phải đạt tới là phải làm sao tìm ra được ch
đứng của mình trong trào lưu phát triển kinh tế thể giới.
mạnh mẽ lực lượng sản xuất, đẩy mạnh cạnh tranh và tạo ra tỷ suất hàng hoá và số lượng hàng hoá ngày càng nhiều. Như vậy thì thành phần kinh tế tư nhân có vị trí đặc biệt quan trọng trong điều kiện nước ta hiện nay. Nhưng chính sự vận đọng của nền kinh tế tư nhân có thể dẫn đến qua hệ tư bản chủ nghĩa và dẫn đén xu hướng thực hành chủ nghĩa tư bản nhà nước. Nhưng chính hinh thức tư bản tư nhân kết hợp với kinh tế quốc doanh đã dẫn đến một vị trí quan trọng kinh tế tư nhan, nhà nước ta cândf đến có chính sách khuyến khích và hỗ trợ cho nèn kinh tế tư nhân phát triển, đồng thời ngăn chặn đựơc sự không lành mạnh của nền kinh tế tư nhân. Biết học tập chủ nghĩa tư bản. Chủ nghĩa tư bản là một giai đoạn lịch sử qua trọng trong sự phát triển của xã hội loài ngưòi, suy cho đến cùng là thành tựu của nhân loại không có chủ nghĩa tư bản thì không có chủ nghĩa xã hội. Chính chủ nghĩa tư bản và việc giải quyết những mâu thuẫn cực kỳ gay gắt ấy làm nẩy sinh những ý tưởng về chủ nghĩa xã hội. Những thành tựu tư duy kinh tế mới của chủ nghĩa tư bản khi áp dụng một cách đúng sẽ tạo nên một sự thúc đẩy phát triển kinh tế đối với các nước đang phát triển, và nhất là đối với ta, để quá độ nen chủ nghĩa xã hội cần phải phát triển kinh tế hàng hoá, phát triển mậu dịch đối ngoai tranh thủ vốn của nước ngoài, thu hút kỹ thuật tiên tiến, kinh nghiệp quản lý khoa học, thu hút cao chuyên gia, nhân tài, sử dụng một số quan điểm mô hình và phong phú ttrong lý luạn kinh tế vẫn dược coi là chủ nghĩa tư bản. Lý luận về chủ nghĩa tư bản nhà nước của Lênin cũng chính là một biểu hiện sinh của sự cần thiết phải học chủ nghĩa tư bản. Cần phải quán triệt trong thực tiễn luận điểm của Lênin rằng không thể dung một thứ chủ nghĩa xã hội nào khác hơn là chủ nghĩa xã hội dựng trên cơ sở tất cả những bài học mà nền văn minh lớn của chủ nghĩa tư bản đã thu được. Xác định bước đi hiênh thực có hiệu quả. Từ tư duy kinh tế và thực tiễn đã cho thấy rằng phải xuất phát từ xu hưóng kinh tế khách quan là sự phân công lao động quốc tế mới trong một nền sản xuất ngày càng quốc tế hoá, trong một nền kinh tế hàng hoá đang toàn cầu hoá từ tính phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế của các quốc gia ngày càng chặt chẽ. Từ thực lực xuất phát của mình kể cả cái thế trong bàn cân chính trị – kinh tế thế giới. Yêu cầu phải đạt tới là phải làm sao tìm ra được chỗ đứng của mình trong trào lưu phát triển kinh tế thể giới.
Kết luận
ua việc nghiên cứu quá trình phát triển của chủ nghĩa bản những đặc trưng
kinh tế mới nhất của chnghĩa bản hiện đại, chúng ta thể kết luận rằng :chủ
nghĩa bản hiện đại về bản chất chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, giai
đoạn mới –giai đoạn cao trong lịch sử phát triển của nó. Dưói tác động của lực lượng
sản xuất hiện đại, nhà nước kết hợp thường xuyên hơn với tư bản độc quyền thành bộ
máy thống nhất điều tiết kinh tế hội. Bằng một hệ thống các biện pháp kinh tế,
chính trị, luật pháp, nhà nước can thiệp vào mọi nghành kinh tế, mọi lĩnh vực tái sản
xuất xã hội, mọi hoạt động kinh tế trong và ngoài nước. Điều hành toàn bộ đời sống
kinh tế hội, nhà ớc sản hiện đại can thiệp, điều tiết toàn bộ đsống hội
nhằm thích ứng với yêu cầu xã hội hoá cao độ của sức sản xuất, thúc đẩy sức sản xuất
phát triển, bảo đảm ổn dịnh tình hình kinh tế hội, duy trì chủ nghĩa bản, chức
năng giai cấp và chức hội của nhà nước kết hợp chặt chẽ hơn, nhà nước ngày càn
thông qua chức năng xã hội để duy trì chức năng giai cấp.Nhà nước đã thực hiên linh
hoạt chính sách điều tiết tạo điều kiện cho sự cải tạo nên sản xuất dựa trên việc ứng
dụng những biện pháp ảnh hưởng tới sự thay đổi hình phát triển, luôn tìm kiếm
nhưng biện pháp làm dịu sự mất cân đối mang tính tàn phá của nền kinh tế và những
bất bình đẳng hội nguy cơ dẫn đến các chấn động kinh tế –xã hội khó luờng.
Mặc dù mang bản chất của chủ nghĩa tư bản nhưng nhà nước tư sản đã dựa vào những
mức độ phù hợp tương quan các lực lượng hội đương thời. Để đạt được những
giới hạn về tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ và nhân quyền. Đây chính là thành quả
của sự phát triển kinh tế hội của hội sản. Nhà nước sản hiện đại đã
những chính sách và chiến lựơc tạo ra sự cân bằng giữa các lợi ích với giai cấp quyền
với các tập đoàn khác nhau, cũng như lợi ích của toàn xã hội. Những quyền của người
lao động, của công dân vè kinh tế và chính trị được khẳng định băng luật pháp, nó là
công cụ mới, mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh sự củng cố phát triển các quyền
này. Vì lợi ích của người lao động, của công dân, làm dịu bớt những mâu thuẫn giai
Q
Kết luận ua việc nghiên cứu quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản và những đặc trưng kinh tế mới nhất của chủ nghĩa tư bản hiện đại, chúng ta có thể kết luận rằng :chủ nghĩa tư bản hiện đại về bản chất là chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước, là giai đoạn mới –giai đoạn cao trong lịch sử phát triển của nó. Dưói tác động của lực lượng sản xuất hiện đại, nhà nước kết hợp thường xuyên hơn với tư bản độc quyền thành bộ máy thống nhất điều tiết kinh tế xã hội. Bằng một hệ thống các biện pháp kinh tế, chính trị, luật pháp, nhà nước can thiệp vào mọi nghành kinh tế, mọi lĩnh vực tái sản xuất xã hội, mọi hoạt động kinh tế trong và ngoài nước. Điều hành toàn bộ đời sống kinh tế xã hội, nhà nước tư sản hiện đại can thiệp, điều tiết toàn bộ đờ sống xã hội nhằm thích ứng với yêu cầu xã hội hoá cao độ của sức sản xuất, thúc đẩy sức sản xuất phát triển, bảo đảm ổn dịnh tình hình kinh tế xã hội, duy trì chủ nghĩa tư bản, chức năng giai cấp và chức xã hội của nhà nước kết hợp chặt chẽ hơn, nhà nước ngày càn thông qua chức năng xã hội để duy trì chức năng giai cấp.Nhà nước đã thực hiên linh hoạt chính sách điều tiết tạo điều kiện cho sự cải tạo nên sản xuất dựa trên việc ứng dụng những biện pháp ảnh hưởng tới sự thay đổi mô hình phát triển, luôn tìm kiếm nhưng biện pháp làm dịu sự mất cân đối mang tính tàn phá của nền kinh tế và những bất bình đẳng xã hội có nguy cơ dẫn đến các chấn động kinh tế –xã hội khó luờng. Mặc dù mang bản chất của chủ nghĩa tư bản nhưng nhà nước tư sản đã dựa vào những mức độ phù hợp tương quan các lực lượng xã hội đương thời. Để đạt được những giới hạn về tự do, bình đẳng, bác ái, dân chủ và nhân quyền. Đây chính là thành quả của sự phát triển kinh tế xã hội của xã hội tư sản. Nhà nước tư sản hiện đại đã có những chính sách và chiến lựơc tạo ra sự cân bằng giữa các lợi ích với giai cấp quyền với các tập đoàn khác nhau, cũng như lợi ích của toàn xã hội. Những quyền của người lao động, của công dân vè kinh tế và chính trị được khẳng định băng luật pháp, nó là công cụ mới, mạnh mẽ trong cuộc đấu tranh vì sự củng cố và phát triển các quyền này. Vì lợi ích của người lao động, của công dân, làm dịu bớt những mâu thuẫn giai Q
cấp. Mặt khác, đứng trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhà nước cũng đã
nhiều thay đỏi trong sđiều tiết kinh tế nhân, tín dụng –ngân hàng phát triển
công ty xuyên quốc gia. Các quan hệ kinh tế đều trên nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng,
hoà bình cùng có lợi.
Trên đây là tất cả những tôi tìm tòi, nghiên cứu, phân tích về Sự điều tiết
kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại”.
Tài liệu tham khảo
1. Chủ nghĩa tư bản ngày nay :Tự điều chỉnh kinh tế
Tác giả :Đỗ Lộc Diệp-viện khoa học hội Việt Nam, NXB Khoa học hội,
Nội 1993
2. Giáo trình kinh tế học chính trị Mac-Lênin _NXB Chính trị Quốc gia 1999
3. Harry Shut
Chủ nghĩa tư bản những bất ổn tiềm tàng
4. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh :
Tập bài giảng về chủ nghĩa tư bản hiện đại
5. Lênin
Chủ nghĩa đế quốc –giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản
NXB Tiến Bộ Mac-co-va 1980 tập 27
6.Viện kinh tế thế giới Ngyuên Văn Sang (chủ biên )
Chủ nghĩa tư bản hiện đại _NXB Chính trị quốc gia _Hà Nội _1995 tập 2
cấp. Mặt khác, đứng trước sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nhà nước cũng đã có nhiều thay đỏi trong sự điều tiết kinh tế tư nhân, tín dụng –ngân hàng và phát triển công ty xuyên quốc gia. Các quan hệ kinh tế đều trên nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng, hoà bình cùng có lợi. Trên đây là tất cả những gì tôi tìm tòi, nghiên cứu, phân tích về “Sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại”. Tài liệu tham khảo 1. Chủ nghĩa tư bản ngày nay :Tự điều chỉnh kinh tế Tác giả :Đỗ Lộc Diệp-viện khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 2. Giáo trình kinh tế học chính trị Mac-Lênin _NXB Chính trị Quốc gia 1999 3. Harry Shut Chủ nghĩa tư bản những bất ổn tiềm tàng 4. Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh : Tập bài giảng về chủ nghĩa tư bản hiện đại 5. Lênin Chủ nghĩa đế quốc –giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản NXB Tiến Bộ Mac-co-va 1980 tập 27 6.Viện kinh tế thế giới Ngyuên Văn Sang (chủ biên ) Chủ nghĩa tư bản hiện đại _NXB Chính trị quốc gia _Hà Nội _1995 tập 2
Mục Lục
Lời mở đầu ................................................................................................................ 3
Chương 1
Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản ........................................................... 4
1.Chủ nghĩa tư bản .............................................................................................................. 4
2.Chủ nghĩa đế quốc ............................................................................................................ 4
2.1.Chủ nghĩa đế quốc là Chủ nghĩa tư bản độc quyền ..................................................... 5
2.1.1. Sự hình thành của Chủ nghĩa tư bản độc quyền ..................................................... 5
2.1.2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền .................................... 5
2.2. Chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa ăn bám hay thối nát .................................................. 6
2.3.Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản giãy chết ...................................................... 7
3. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước .......................................................................... 7
3.1. Quá trình chuyển biến Chủ nghĩa bản độc quyền thành chủ nghĩa độc quyền
nhà nước .............................................................................................................................. 7
3.2.Đặc điểm kinh tế của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước .................................... 8
4. Chủ nghĩa tư bản hiện đại .............................................................................................. 9
Chương 2
Sự điều tiết của nhà nước Tư sản hiện đại ............................................................ 11
1.Cơ sở thực tiễn của điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại ........................11
1.1Những chỉ tiêu về lượng thể hiện vài trò ngày căng tăng của nhà nước đối với quá
trình tái sản xuất Tư bản chủ nghĩa ..................................................................................11
1.2 Những chi tiêu chất lượng phản ánh điều chỉnh kinh tế cảu nhà nước ngày càng
trở thành nhân tố quyết định đối với qúa trình tái sản xuất Tư bản chủ nghĩa .............11
Mục Lục Lời mở đầu ................................................................................................................ 3 Chương 1 Quá trình phát triển của chủ nghĩa tư bản ........................................................... 4 1.Chủ nghĩa tư bản .............................................................................................................. 4 2.Chủ nghĩa đế quốc ............................................................................................................ 4 2.1.Chủ nghĩa đế quốc là Chủ nghĩa tư bản độc quyền ..................................................... 5 2.1.1. Sự hình thành của Chủ nghĩa tư bản độc quyền ..................................................... 5 2.1.2. Đặc điểm kinh tế cơ bản của Chủ nghĩa tư bản độc quyền .................................... 5 2.2. Chủ nghĩa tư bản là chủ nghĩa ăn bám hay thối nát .................................................. 6 2.3.Chủ nghĩa đế quốc là chủ nghĩa tư bản giãy chết ...................................................... 7 3. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước .......................................................................... 7 3.1. Quá trình chuyển biến Chủ nghĩa tư bản độc quyền thành chủ nghĩa độc quyền nhà nước .............................................................................................................................. 7 3.2.Đặc điểm kinh tế của Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước .................................... 8 4. Chủ nghĩa tư bản hiện đại .............................................................................................. 9 Chương 2 Sự điều tiết của nhà nước Tư sản hiện đại ............................................................ 11 1.Cơ sở thực tiễn của điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại ........................11 1.1Những chỉ tiêu về lượng thể hiện vài trò ngày căng tăng của nhà nước đối với quá trình tái sản xuất Tư bản chủ nghĩa ..................................................................................11 1.2 Những chi tiêu chất lượng phản ánh điều chỉnh kinh tế cảu nhà nước ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với qúa trình tái sản xuất Tư bản chủ nghĩa .............11
1.3. Những nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến tăng cường vai trò kinh tế
của nhà nước Tư sản .........................................................................................................12
2.Cơ sở lý luận ..................................................................................................................13
2.1.Quan điểm Maxit về vai trò của nhà nước trong Chủ nghĩa tư bản ........................13
2.2.Quan điểm Tư sản về vai trò kinh tế của nhà nước trong Chủ nghĩa tư bản hiện đại
.............................................................................................................................................13
3.Mô hình điều tiết của nhà nước Tư sản hiện đại ..........................................................15
3.1.Quá trình hình thành hẹ thống điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hoạt động ...15
3.1.1.Cơ chế thị trường của Chủ nghĩa tư bản hiện đại ..................................................15
3.1.2.Cơ chế dộc quyền trong nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa hiện đại .........16
3.1.3. Mâu thuẫn trong hoạt động của cơ chế thị trường, cơ chế độc quyền là sự xuất
hiện hệ thống điều tiết của nhà nước Tư sản ...................................................................16
3.2.Hệ thống điều tiết của nhà nước Tư sản hiện đại .....................................................17
3.2.1.Nhiệm vụ của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại ..........17
3.2.2.Bộ máy điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại ........................................17
3.2.3.Hệ thống các công cụ giải pháp điều tiết kinh tế của nhà nước sản hiện
đại .......................................................................................................................................17
3.3. Mô hình thể chế trong hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại ...19
4. Những thay đổi trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại .................20
5.Sự áp dụng vào Việt Nam .............................................................................................25
Kết luận.................................................................................................................... 27
Tài liệu tham khảo................................................................................................... 28
1.3. Những nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến tăng cường vai trò kinh tế của nhà nước Tư sản .........................................................................................................12 2.Cơ sở lý luận ..................................................................................................................13 2.1.Quan điểm Maxit về vai trò của nhà nước trong Chủ nghĩa tư bản ........................13 2.2.Quan điểm Tư sản về vai trò kinh tế của nhà nước trong Chủ nghĩa tư bản hiện đại .............................................................................................................................................13 3.Mô hình điều tiết của nhà nước Tư sản hiện đại ..........................................................15 3.1.Quá trình hình thành hẹ thống điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hoạt động ...15 3.1.1.Cơ chế thị trường của Chủ nghĩa tư bản hiện đại ..................................................15 3.1.2.Cơ chế dộc quyền trong nền kinh tế thị trường Tư bản chủ nghĩa hiện đại .........16 3.1.3. Mâu thuẫn trong hoạt động của cơ chế thị trường, cơ chế độc quyền là sự xuất hiện hệ thống điều tiết của nhà nước Tư sản ...................................................................16 3.2.Hệ thống điều tiết của nhà nước Tư sản hiện đại .....................................................17 3.2.1.Nhiệm vụ của hệ thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại ..........17 3.2.2.Bộ máy điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại ........................................17 3.2.3.Hệ thống các công cụ và giải pháp điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại .......................................................................................................................................17 3.3. Mô hình thể chế trong hệ thống điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại ...19 4. Những thay đổi trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước Tư sản hiện đại .................20 5.Sự áp dụng vào Việt Nam .............................................................................................25 Kết luận.................................................................................................................... 27 Tài liệu tham khảo................................................................................................... 28