LUẬN VĂN: Sự thay đổi trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện nay
5,316
451
37
tiêu nhất định, tức là phải có hướng dẫn kiểm soát uốn nắn bằng cả công cụ kinh
tế
và pháp luật, tức là bằng cả ưu đãi và trừng phạt hay còn gọi là điều chỉnh kinh
tế.
Do hoạt động trong nền kinh tế thị trường và cơ chế thị trường được chấp nhận
như môt cơ cấu hữu cơ của hệ thống điểu chỉnh kinh tế của nhà nước, nên sự điều
chỉnh của nhà nước chỉ cần tập trung vào những khâu chính yếu có tính quyết định
sự
vận động của quá trình tái sản xuất. Do đó điều chỉnh của nhà nước chỉ đặt các
chủ
thể thị trường trước sự lựa chọn chính yếu còn những lựa chọn bình thường do họ
tự
sáng tạo, tìm kiếm và nó được thị trường phán xét
3.2.2 Bộ máy điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại
Hoạt động điều chỉnh được thực hiện bằng những tổ chức hành pháp mà những
tổ chức nay được chia làm hai loại. Một là : Cơ quan hành pháp của chính phủ,
vửa
làm chức năng hành chính vừa làm chức năng điều chỉnh kinh tế ở tầm tổng thể.
Hai
là: Những cơ quan điều chỉnh kinh tế do luật định, chuyên trách thanh tra, kiểm
soát,
uốn nắn hành vi kinh tế của tất cả các chủ thể hoạt động sản xuất kinh doanh
theo
luật. Bộ máy hành pháp ở các nước tư bản phát triển được tổ chức dưới hai hình
thức,
các cơ quan điều hành quản lý kinh tế truyền thống và mình uan điều tiết kinh
tế. Tại
Mỹ, các bộ phận trong chính phủ có liên quan trực tiếp đến quản lý kinh tế là bộ
tài
chính, y tế, giáo dục và phuc lợi lao động, thương mại, nông nghiệp, công
nghiệp,
giao thông vận tải, nội chính, nhà ở và phát triển đô thị. .vv.
Trong kết cấu bộ máy hành pháp ở các nước tư bản phát triển, người ta còn
quan sát thấy sự xuất hiện nhanh chóng của các cơ quan điều tiết kinh tế. Kinh
phí
hoạt động cuả các cơ quan này do chính phủ cung cấp, nhưng kiển soát việc sử
dụng
kinh phí lại do quốc hội tiến hành.
3.2.3 Hệ thống các công cụ và giải pháp điều tiết kinh tế cuả nhà nước tư
sản hiên đại
Khu vực sản xuất thuộc sở hữu nhà nước : Trên giác độ kinh tế thì nó là
đối tượng diều chỉnh kinh tế, nó thúc đẩy sự vận động của nền kinh tế, nhà nước
có
thể hướng hoạt động kinh tế vào việc tạo ra môi trường “kinh doanh thuận lợi và
cải
thiện điều kiện để thúc đẩy quá trình tái sản xuất xã hội mà không cần lợi nhuận
cao
hoạc không mang lại lợi nhuận”. Ví dụ, nhà nước sử dụng nguồn tài chính và các
phương tiện đầu tư và xây dựng: đường, cầu, cảng, hệ thống thông tin liên lạc…
nhà nước còn mở rộng hoặc thu hẹp khu vực sản xuất của mình để nâng đỡ và hỗ trợ
kinh doanh tư nhân, tạo ra một cơ sở ổn định hơn cho sự phát triển của toàn bộ
nền
kinh tế, đặc biệt là đối với các nghành dịch vụ quan trọng, như đương sắt, hàng
không, bến cảng, truyền thông, nghiên cứu khoa học công nghệ. Nhà nước đầu tư
cải
tạo kỹ thuật và hiện đại hoá các xí nghiệp của mình để thúc đẩy toàn bộ nền kinh
tế
quá lớn phát triển. Bản thân các xí nghiệp nhà nước không lấy lợi nhuận làm mục
đích mà là sự cân đối cả về mặt chất lượng và số lượng.
Tài chính nhà nước, là một phương tiện và công cụ cơ bản nằm trong tay nhà
nước, nắm 30-40% thu nhập quốc dân thông qua chức năng tạo nguồn thu cho ngân
sách và phân phối lại thu nhập quốc dân, nhà nước đã tác động vào tất cả các
khâu
của qua trình tái sản xuất xã hội. Công cụ chủ yếu của tài chính là hệ thống
thếu và tài
trợ nhà nước. Bằn cách định ra các mục tiêu khác nhau và định ra các khoản tài
trợ
chủ yếu, nhà nước có thể điêu chỉnh dựoc dong đầu tư tư bản, khoa học –công
nghệ,
điều hoà thu nhập giưa các tầng lớp dân cư…Tại Mỹ, trong vòng 20 năm (1930-1970)
đầu tư của nhà nước chiếm khoảng 30% GDP. Tại Cộng Hoà Liên Bang Đức từ
1950-1976 đầu tư của chính phủ trên 20%GDP.
Tiền tệ và tín dụng, trong nền kinh tế thị trương hiện đại, tiền tệ –tín dụng và
hệ thống ngân hàng là hệ thần kinh của nền kinh tế, chinh phủ các nước tư bản
phát
triền nắnm giữ khống chế các ngân hàng trung ương và hệ thống các ngân hàng lớn,
đồng thưòi đọc quyền phát hành tiền giấy dã biến hệ thống này thành các phương
tiện và cộng cụ để điều chỉnh nền kinh tế. Nhà nước chủ động diều chỉnh khối
lượng
tiền tệ cần thiết trong lưu thông bằng ba công cụ mạnh :thay đổi tỷ lệ dự trữ
pháp
định, tỷ lệ triết khấu và hoạt động thị trường mở. Tại Mỹ, hạn mức tiêng giửi dự
trữ
pháp định do cục dự trữ liên bang (Fed) điều chỉnh, cục này quy định các khoản
tiền
giửi của ngân hàng thành viên phải được giữ lại tỷ lệ nhất định làm tiền dự trữ.
Năm
1975, Fed quy định các khoản tiền giửi của ngân hàng thành viên từ 2-10 triệu
phải
trích nộp 10% tiền dự trữ pháp định, 10-100 triêu USD thì nộp 13%.
Trong hoạt động thị trường mở, ỏ thời kỳ kinh tế tiêu điều và khi cần mở rộng
tín dụng, các ngân hàng trung ương, các nước mua chứng khoán có mệnh gía và các
chứng chỉ có thể chuyển đổi trên thị tiền tệ, còn khi lạm phat tăng lên hoặc cần
thắt
chặt tín dụng, ngân hang trung ương các nước bán chứng khoán có mệnh giá trên
thị
trường tiền tệ để thắt chặt tín dụng và ngăn chặn lạm phát.
Giá cả, nhà nước tư bản hiện đại đã sử dụng giá cả như một công cụ chủ yếu
trong điều chỉnh kinh tế. Trên bề mặt thị trường, giá cả liên quan chặt chẽ với
việc
làm và thu nhập của các tầng lớp dân cư, đầu thập niên 80 chính phủ Pháp thi
hành
chính sách “đồng kết giá cả” triển khai “chính sách ổn định vật giá “, đồng thời
quy
định mức lương tối thiểu đẻ ổn định thị trường tạo điều kiện cho sản xuất phát
triển.
.vv..
Kế hoạch hoá trong nền kinh tế thị trương hiện đại các quan hệ kế hoạch hoá
lấy quan hệ thị trường làm đối tượng phản ánh, nhưng các qua hệ thi trường đã
được
nhận thức, uốn nắn cho phù hợp với sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế.
Trong
quá trình điều tiết nhà nước dã khắc phục sự trì trệ do duy trì những tỷ lệ cân
đối theo
kế hoạch đã lỗi thời và hạn chế tính tự phát do các lực lượng thị trường tác
động. Đặc
trưng của chương trình và kế hoạch của nhà nước tư bản là không mang tính pháp
lệnh đối với các doanh nghiệp, nhất là đối với các xí nghiệp tư nhân. Nó đã định
hứơng kinh doanh và nâng đỡ, hỗ trợ tư bản tư nhân ….coi sáng kiến của tư nhân
là
nguồn lực quan trọng của tăng trưởng kinh tế.
Các công cụ hành pháp, là cơ quan hành pháp tối cao, nhà nước tư bản ra các
văn bản hành chính để tổ chức hướng dãn thi hành đạo luật kinh tế :Luật đầu tư,
luật
tổ chức xí nghiệp, luật phá sản, luật kiêmr soát lưu thông tiền tệ hàng hoá …Khi
cần
thiết nhà nước ra sắc lệnh đình chỉ sản xuất, lưu thông, hay một số hàng hoá nào
đó,
đình chỉ tăng gía ở một số mặt hàng, đình chỉ tăng sản lượng trong một thời gian
xác
định …Các văn bản pháp lệnh nhà nước cùng với bộ máy tổ chức thi hành thanh tra,
giám sát, xử lý tạo thành một hệ thống công cụ hành pháp mạnh đẻ nhà nước điều
chỉnh quá trình vận động của nền kinh tế theo mục tiêu định trứoc của mình.
Nhưng
theo xu hướng hiện đại, nhà nước ít sử dụng các biện pháp hành chính cứng rắn
trong
điều chỉnh hoạt động kinh tế của mình.
Các công cụ kỹ thuật. Cùng với với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, thì hệ
thống máy móc thu nhập thông tin phân tích các tình huống, xử lý thông tin và
truyền
tin kinh tế, nhờ hệ thống công cụ hiện đại này mà hiệu quả điều chỉnh kinh tế
của nhà
nước tăng cao. Nó cho phép nhà nước nắm và xử lý các tình huống kinh tế kịp
thời.
Toàn bộ các công cụ điều tiết kinh tế trên đã tạo thành một kết cấu hữu cơ trong
hệ
thống điều chỉnh kinh tế của nhà nước tư bản hiện đại.
3.3. Mô hình thể chế trong hệ thống điều tiết kinh tế và nhà nước tư sản
hiện đại
Khi nghiên cứu sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện, ta thấy trong hệ
thống điều tiết đó thì mô hình thể chế có những đặc điểm nổi bật sau :
Thứ nhất: hạn chế sự quan liêu hóa của nhà nước đã thấm sâu vào đời sống
kinh tế, giảm bớt chức năng của nhà nước, thực hiện “giải quan liêu băng cách
xem
xét lại hẹ thống luật kinh tế, đơn giản hóa các pháp quy và xây dựng những đạo
luật
mới thích hợp và cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
Thứ hai, xác định lại trợ cấp của nhà nước. Quy định về mức trợ cấp hàng
năm của nhà nước đã tạo ra những nghành và những xí nghiệp chỉ sống nhờ sự tài
trợ
của nhà nước dưới hình thức yêu đãi về thuế hoặc chi tiêu trực tiếp của nhà
nước. Trợ
được thực hiện nhân danh lợi ích quốc gia nhưng thực tế thường là do tác động
của
các thế lực tư bản.
Thứ ba : thực hiện làn sóng tư nhân hóa với quy mô lớn. Điều đó là do nhu
cầu củng cố canh tranh của nền kinh tế mới của các cước tư bản. Do tổ chức đời
sống
kinh tế phù hợp với quy luật thị trường là sự cạnh tranh bình đẳng trên thị
trường. Do
tính không hiệu quả của khu vực kinh doanh của nhà nước về kinh tế kỹ thuật và
kinh
tế xã hội cần phải khắc phục. Tuy nhiên nhà nước tư sản hiện đại không chủ
trương
xóa bỏ khu vực kinh tế nhà nước mà chỉ điều chỉnh, thu hẹp duy trì doanh nghiệp
nhà
nước ở mức thích hợp đẻ thực hiện các chắc năng kinh tế vĩ mô.
Thứ tư: mở cửa thị trường, nới lỏng sự điều tiết của nhà nước có thể dẫn đến
sự hạn chế của cạnh tranh thị trường. Trong nền kinh tế của các tbcn phát triển
có tới
50% GNP không theo cơ chế thi trường hoặc thị trường chỉ đóng vai trò cục bộ.
Thứ năm : xác định lại thứ tự yêu tiên trong chính sách kinh tế, hướng chủ
yếu vào sự tăng trưởng lâu dài, tiến bộ khoa học kỹ thuật, giảm chi tiêu ngân
sách cho
nhu cầu xã hội, chống lạm phát, giảm thếu đẻ khuyến khích kinh doanh, khuyến
khích
hợp tác giữa kinh doanh tư nhân còn cạnh tranh với nhau
Thứ sáu : tăng cường sự phối hợp tác kinh tế giữa các nước trong lĩnh vực có
tầm quan trọng đối với ổn định tình hình kinh tế –xã hội. Chú trọng nhiều hơn
việc
thực hiện các chính sách xã hội nhằm vừa đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất,
vừa
duy trì tính ổn định chính trị –xã hội.
Thứ bảy : điều tiết thị trường sức lao động, cách mạng khoa học công nghệ đã
làm thay đổi cơ cấu lao động, nhu cầu về lao động khoa học kỹ thuật ngày càng
tăng
nhanh,. còn nhu cầu về lao động giản đơn hoặc lao động có kỹ năng thấp giảm
xuống,
tỷ trọng lao động trong lĩnh vực dịch vụ trong tổng số lao động tăng lên (có
nước tới
trên 70%), tỷ trọng lao động nông nghiệp và công nghiệp giảm xuống. Tình hình
trên
đòi hỏi nhà nước phải phát triển giáo dục đào tạo và đào tạo lại, đồng thời phải
có
chính sách bảo hiểm thất nghiệp.
Cách mạng khoa học và công nghệ làm tăng năng suất lao động vượt bậc, nâng
cao năng suất và đa dạng hóa sản phẩm dẫn đến tăng giá trị thặng dư tương đối và
tỷ
suất giá trị thặng dư tăng nên, điều đó biểu hiện bóc lột tăng nên. Đời sống của
nguời
lao động có kỹ năng tăng làm cho sự phân sự phân cực giàu nghèo trong xã hội tư
sản hiện đại nên phức tạp hơn, buộc nhà nước tư sản phải điều tiết thu nhập của
dân
cư, giảm nhưng bất công xã hội để đảm bảo ổn định chính trị –xã hội.
4.Những thay đổi trong sự điều tiết kinh tế của nhà nước tư sản hiện đại.
Đó là phương thức điều tiết của nhà nước linh hoạt, mềm dẻo với phạm vi rộng
hơn.Đó là sự kết hợp điều tiết tình thế với điều tiết dài hạn, các công cụ và
phạm vi
điều tiết cảu nhà nước cũng đa dạng và càng mở rộng hơn
Điều tiết bằng chương trình và kế hoạch. Thí dụ, chi ngân sách được thực
hiện theo các chương trình kinh tế –xã hội trung hạn và dài hạn, như chưong
trình
phục hồi kinh tế, chương trình phát triển và ứng dụng tiến bộ khoa học và công
nghệ,
chương trình cải biến cơ cấu kinh tế, chương trình kết cấu hạ tầng.Mỗi chương
trình
dài hạn và trung hạn được cụ thể hóa thành các kế hoạch nhằm giải quyết nhiệm vụ
kinh tế –xã hội nhất định trong một tài khóa. Mỗi chương trình cụ thể được phân
chia
thành nhiều dự án, những dự án này được nhà nước ký kết với các doanh nghiệp
bằng
một hợp và kèm theo hợp đồng là đơn đặt hàng cụ thể cho những loại hàng hóa và
dịch vụ nhất định.
Điều tiết cơ cấu kinh tế bằng quan hệ thị trường thông qua hợp đồng, đồng
thời hỗ trợ những nghành truyền thống cần được duy trì và của những nghành mũi
nhọn với công nghệ cao.
Điều tiết tiến bộ khoa học và công nghệ bằng tăng chi ngân sách cho nghiên
cứu và phát triển, tăng tài trợ cho nghiên cứu và ứng dụng của các công ty tư
nhân, đễ
xuất hướng yêu tiên nghiên cứu khoa học công nghệ hoặc mua công nghệ nước
ngoài.
Điều tiết mô hinh phát triển sản xuất. Phát triển sản xuất là sự sống còn của
các nước nói chung và các nước tư bản hiện đại nói riêng, quá trình đó đã diễn
ra liên
tục và luôn có sự thay đổi để phù hợp với sự phát triển của con người, những
thành
tựu của khoa học kỹ thuật mang lại. Trong quá trình thay đổi này các nước tư bản
hiện đại đã :
Xây dựng một mô hình phát triển sản xuất tiết kiệm ở tầm vĩ mô. Cách mạng
hóa sâu sắc cơ sở vạt chất kỹ thuật công nghệ của nèn sản xuất, đi vào hình
thành một nền sản xuất của cả vật chất và phi vật chất mới. Về nguyên tắc với
đặc
trưng tiêu biểu của nó là tiết kiệm đến mức tôi đa các nguồn của cải, tài nguyên
thiên
nhiên môi trường đề cao chất lượngk hiệu quả và tôn trọng nhaan cách sáng tạo
của
con người, để giải quyết các cuộc khủng khoảng kinh tế, sự khan hiếm về tài
nguyên
và giá cả của chúng ta tăng lên, tiết kiệm lao động và giải quyết thất nghiệp,
cải tạo
chất lượng cuộc sống và chạy đau vũ trang.
Do sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường nhà nước tư bản hiện đại muốn giải
quyết được những nhiệm vụ cấp bách của nền kinnh tế thì phải :
- Đẩy mạnh tự động hóa tren cơ sở kỹ thuật thông tin điện tử tất cả các lĩnh
vưc sản xuất, trao đổi, phân phối lưu thông và đẩy mạnh tư nhân hóa kinnh tế.
- Chuyển nền kinh tế sang kiểu tái sản xuất, tiết kiệm các nguồn lực (nguyên
liệu, nhiên liệu, năng lương, sử dụng các nguyên liệu thứ cấp, tạo ra các loại
vật liệu
và năng lượng mới, khai thác tiềm năng sáng tạo của con.
- Thực hiện các chương trình xh nhiều mặt nhằm tạo ra bầu không khí xã hội
ổn định vì sự phát triển.
- Khuyến khích sự sáng tạo của con người, đâud tư phát triển sự sáng tạo của
con người, đẩy mạnh cho đầu tư nghiên cứu sự phát triển khoa học kỹ thuật.
Thực tiễn đã cho thấy rằng những nghành sản xuất ra đời trên cơ sở những
thành tựu của khoa học kỹ thuật đã tiết kiệm sức lao động, đẩy mạnh sử dụng lao
động có trình độ cao.
Hàm lượng khoa học kỹ thuật đã là một mục tiêu phát triển của ngành nông
nghiệp, máy móc hóa sản phẩm nông nghiệp, đẩy cao sự tiết kiệm nhân lực. Đông
thời với sự phát triển của khoa học thì quá trình phát triển quản lý đã được dựa
chủ
yếu vào khả năng sáng tạo của con người.
Cách mạng hóa các yếu tố sản xuất và lao động. Với cuộc cách mạng của
khoa học và công nghệ thì đối tượng lao động và công cụ lao động đã thay đổi một
cách căn bản, nó đã nằm trong một hệ thống bốn khâu ( công cụ, động lực truyền
dẫn và điều khiển ). Khâu điều khiển ra đời trên cơ sở ứng dụng kỹ thuật thông
tin
điện tử đã cách mạng hóa chức năng của con người trong quá trình chế tạo sản
phẩm.
Người công nhân đã trở thành người tổ chức và điều khiển sự vận hành máy móc
theo
trương trình định trước của nó. Trong những ngành nghề nguy hiểm, độc hại, kỹ
thuật người máy đã được áp dụng rộng rãi và làm cả những chức năng của hệ thần
kinh và bộ não. Con người trong guồng máy sản xuất mới phải được đào tạo bồi
dưỡng, đổi mới và nâng cao không ngừng trình độ tri thức và nghề nghiệp và cả
nhu
cầu phát triển nhân cách sáng tạo của con người. Mặt khác sự phát triển của nhu
cầu
dịch vụ và hàng hóa vì sự ra đời của “ tư tưởng lao động” đã trở thành cài mốc
mới
đánh dấu con đường đi tới nền kinh tế trí tuệ.
Cách mạng hóa trong kết cấu của tái sản xuất dưới góc độ sản phẩm xã hội,
ngành, khu vực vùng địa lý và tổ chức sản xuất. Do nhu cầu của xã hội ngày càng
tăng, đặc biệt là việc thỏa mãn chất lượng đời sống cao đã đẩy sản phẩm xã hội
và sự
thay đổi cao, cơ cấu sản phẩm phát triển theo hướng lĩnh vực sản xuất phi vật
chất,
những ngành phục vụ khu vực công nghiệp và các dịch vụ tư vấn chuyên môn, thiết
kế, thông tin, kế toán lập dự án... . chiếm địa vị số một về tốc độ tăng trưởng.
Kết
cấu tổ chức sản xuất đã được điều chỉnh theo hướng kết hợp các xí nghiệp nhỏ,
vừa
và lớn theo tỷ lệ phù hợp với qui mô và kết cấu của nhu cầu xã hội cũng như
những
đặc điểm kinh tế kỹ thuật công nghệ của các ngành kinh tế.
Phân bố địa lý nền sản xuất cũng thay đổi theo hướng đẩy mạnh công nghiệp
hóa ở các vùng lạc hậu trong mỗi nước tư bản phát triển. Không gian kinh tế đã
mở
rộng dần theo hướng mở rộng lục địa ra biển ( Nhật Bản), khai thác đại dương (
hầu
hết các nước tư bản phát triển ), mở ra xây dựng nền sản xuất vũ trụ và khai
thác vũ
trụ ( Mỹ, Nhật Bản, Tây Âu ).
Điều tiết thị trường sức lao động. Thị trường sức lao động là nơi diễn ra quá
trình mua và bán sức lao động, một đặc điểm căn bản của nền kinh tế thị trường
nhưng do có tính chât tư bản nên nó đã tiềm ẩn những bất bình đẳng kinh tế rõ
rệt, nó
diễn ra quyết liệt trong một nước tư bản và giữa các nước tư bản, nó đòi hỏi
phải có
những điều chỉnh của các nhà nước tư sản hiện đại. Chủ thể điều tiết là các công
đoàn, các doanh nghiệp và nhà nước. Sự điều tiết này đã tác động cả phía cung và
phía cầu sức lao động, nó liên qua đến lương, thời gian lao động, quy tắc thuê
và
thải nhân lực, những hình thức bù đắp tai biến trong lao động.
Giải điều tiết của sự điều tiết của thị trường lao động cũng có những căn bản
thay đổi
Linh hoạt hóa việc sử dụng sức lao động. Số lượng người làm việc trong một
doanh nghiệp không hoàn toàn cố định và có thể thay đổi nhanh chóng tùy theo
nhu cầu chế tạo sản phẩm. Người công nhân phải có khả năng đảm nhận những
chức năng khác nhau, đào tạo lại nhanh và có kinh nghiệm chuyên môn. Đội ngũ
nhân sự chia làm hai nhóm. Nhóm 1 có trình độ hạt nhân đảm ssự vận hành có
hiệu quả, doanhh nghiệp thêu thường xuyên theo những điều kiện chặt chẽ và gồm
các chuyen gia quản lý, những nhà thiết kế, kỹ sư và kỹ thuật viên, những công
nhân lành nghề và có trình độ cao. Nhóm hai, những người con lại được thêu theo
thời hạn, thường xuyên thay đổi về nghề nghiệp caũng như số lượng, tiền trả cho
nhóm này phụ thuộc vào cung cầu và điều kiện sống cần thiết của họ.
-Cá thể hóa các hợp đồng gí biểu được thực hiện dưới hình thức theo hợp
đồng tại xí nghiệp, hợp đồng tạm thời, hợp đồng theo ngày hợp đồng mở.
- Chia nhỏ doanh nghiệp tùy theo tính chất kinnh tế kỹ thuật và phân bố rộng rãi
về mặt lãnh thổ.
- Sử dụng lao động tại nhà ngày càng được áp dụng rộng rãi, nhất là với những
công việc phải sử lý máy tính.
- Giảm bớt phúc lợi xã hội và tăng tính năng động cho người lao động.
Điều tiết hệ thống tín dụng và tư bản tài chính. Trong chủ nghĩa tư bản hiện
đại hệ thống ngân hàng phát triển cao độ có vai trò vô cùng lớn trong đời sống
kinh tế xã hội hiện đại đã ảnh hưởng tới sự điều tiết kinh tế của nhà nước. Đặc
biệt
là ngân hàng trung ương chiếm vị trí đặc biệt trong hệ thống này đã phát huy vai
trò một công cụ điều tiết vĩ mô nhanh nhậy của nhà nước.
Thỏa mãn nhu cầu. Ngày nay ở tất cả các nước tư bản phát triển nhất dù còn
có những người không có cuộc sống đảm bảo bình thường của các nước này,
song phải thừa nhận rằng nhu cầu thiết yếu cổ điển (ăn mặc, ở, y tế, đi lại) đã
được thỏa mãn vững chắc ngay cả trong những lúc có chấn động kinh tế. Nhu cầu
cao hơn đã được đề ra và được áp dụng ngày càng phong phú, đa dạng hơn (nhu
cầu nâng cao chất lượng nghỉ ngơi, giải trí và phát triển nhân cách). Đông thời
một loạt nhu cầu thứ ba đã xuất hiện, đó là nhu cầu có tính cộng đồng xã hội,
nhu
cầu đảm bảo môi trường và chất lượng cuộc sống chung.
Hạn chế tính vô chính phủ. Do tính vô chính phủ trong quá trình sản xuất các
tổ chức kinh tế và lĩnh vực khác nhau đã dẫn đến những cuộc khủng hoảng kinh
tế, sự lạm phát gia tăng, sự thất nghiệp và o nhiễm môi trường. Các nước tư bản
hiện đại đã sử dụng chính sách chu yếu là tiền tệ, tín dụng ngân sách vừa mềm
dẻo và mang tính chấ chỉ dẫn để hạn chế tính vô chính phủ. Nhà nước tư sản đã
chỉ ra các mục tiêu cần đạt, giải thích và thuyết phục các thành phần kinh tế
thực
hiên, nhà nứoc không ra lệnh thực hiện các mục tiêu mà trao ưu đãi ( ví dụ: tài
chính, thuế) cho những thành phần kinh tế thực hiên được mục tiêu và trừng phạt
những thành phần nào không đạt được mục tiêu.
Tăng cường phối hợp chính sách kkinh tế quôc tế. với xu hướng toàn cầu hóa
nền kinh tế, các quan hệ kinh tế đã được đặt lên hàng đầu, nhà nước của các
nước tư bản hiện đại đã lập ra các khối kinh tế khu vực : hiệp định chung về
thuế
quan và mậu dịch, Quỹ tiền tệ quôc tế, ngân hàng thế giới, tổ chức WTO... nhà
nước hiệp thương hai bên hoặc nhiều bên trong nhiều vấn đề, phối hợp kinh tế
chính sách kinh tế giữa các nước, kip thời làm dịu mâu thuẫn kinh tế giữa các
nước. Những quan hệ này bị ràng buộc bởi các quy đinh, các nguyên tắc của các
tổ chức quản lý kinh tế ở mức độ nhất định, chịu sự can thiệp và điều tiết chung
của các nước. Do hòa bình ổn định và phát triển đã trở thành xu thế chính của
thời
đại ngày nay, mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước và các khu vực
trên thế giới không ngừng tăng lên. số lượng các tổ chức quôc tế không ngừng
tăng lên, nó co ảnh hưởng sâu sắc đến quan hệ kinh tế quốc tế của chủ nghĩa tư
bản hiện đại. Các nước tư bản hiện đại đã phải điều chỉnh những quan hệ này để
chiếm giữ vị trí khống chế thị truờng thế giới. Hiện nay do sự phát triển mạnh
mẽ
kinh tế của các khu vực Đông âu, Đông á, Bắc mỹ, tình hình kinh tế trên thế giới
đã phát triển theo cu hướng cân băng và ổn định. Cùng với sự cạnh tranh và cách
mạng của khoa học kĩ thuật đã đẩy các nước tư bản phát triển vào một cuộc chạy
đua mới, mức độ phụ thuộc vào bên ngoài và phụ thuộc lẫn nhau ngày càng cao.
Hơn nữa vấn đề nổi cộm của toàn thế giớ hiện nay là “vấn đề về môi trừong”
và “ không gian kinh tế hòa bình và ổn định” các nước tư bản hiện đại đã có
khuynh hướng phối hợp chiến lược cùng nhau giải quyết những vấn để cuả môi
trường và kinh tế. Các quy ước về môi trưòng đã làm cho cho sự phát triển về
kinh
tế của các nước phải chịu sự hạn chế nhất định. Như vậy cạnh tranh vầ hợp tác là
khuynh hướng giữa các nước tư bản phát triển, khi mà sự phát triển của khoa học
kỹ thuật –công nghệ được đặt nên hàng đầu thì việc trao đổi sản phẩm hàm lượng
chế biến cvà khoa học cao là yêu tiên hàng đầu trong sự điều tiết tư sản, đầu tư
trực tiếp đẩy mạnh như một công cụ lao động quốc tế, quan hệ tài chính tiền tệ
quốc tế trở thành mộtn hình thái quan hệ kinh tế gắn chặt với các quan hệ nội
như
một tổng thể hợp tác và cạnh tranhh khoa học công nghệ. Những quan hệ song
phương và đa phương và đa phương có chiều hướng phát triển sông song với các
quan hệ toàn cầu.
Song song với những quan hệ kinh tế quốc tế thì nhưẽng quan hệ về chính trị
quân sự cũng đang là một mục tiêu quan trọng của các nước đang phát triển, với
tình hình chính trị kinh tế đang bất ổn định, sự xuất hiện của những tổ chứcc
khủng bố, cùng với nó là sự tranh đua vũ trang thì những hoạt động quân sự đã
trở
thành quốc tế hoá quân sự. Cấc nước tư sản đã đảy cao hợp tác về quân sự, đẩy
mạnh sự phát triển cảu các tổ chức công nghiệp quân sự, đodngf thời gắn chắt nó
với hoạt động của các tổ chức độc quyền sản xuất dân dụng, đa dạng hoá các hoạt
động sản xuất hướng vào khu vực sản xuất dân sư.
Một chủ thể khác của nền kinh tế cần phải có sự điều tiết của nhà nước đó là
các tổ chức tư nhân. Nó phát triển mạnh, quy mô của chungs lớn hơn trước rất
nhiều, hoạt động kinh doanh của chúng đã vượt qua giới hạn của nghành nghề
quốc gia, phổ biến thành các công ty xuyên quốc gia. Các tổ chức xuyên quốc gia
ngày càng phát triển và có ảnh hưởng chi phối các quan hệ kinh tế, chính trị
quốc
tế và những hoạt động kinh tế của các quốc gia. Theo số liệu chưa đầy đủ hiện
nay có khoang 200 công ty kiểu này với 33 triệu lao đọng làm thêu, kiểm soát
40%sản lượng công nghiệp thế giới tư bản, 60% ngoại thương. Khi sự phát triển
của các tổ chức tư nhân là sự phát triển cảu các tổ chức xuyên quốcc gia, nó
luôn
càn sự điều tiết của nhà nước thì quá trinh phát triển của lao động xã hội cũng
là
một vấn đè quan trọng cần có sự điều tiết của nhà nước tư sản –các nước tư sản