Luận văn: PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN

8,359
97
145
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
61
Tôi mơ có cuộc tình
Như mơ ƣớc đƣợc gần
Với những nụ hồng ( Ngày nay không còn bé)...
Yếu tố so sánh là động ngữ đƣợc sử dụng 12/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ
2,9%, thƣờng là những động ngữ chỉ hoạt động của con ngƣời.
- Tính ngữ (đã nát nhầu đam mê, im vắng tiếng rơi khô, trẻ ra...), ví dụ:
- Vây quanh bốn phía kinh cầu
Lòng ta như đã nát nhầu đam mê (Lời ở phố về)
- Đời rộng thênh như im vắng tiếng rơi khô (Từng ngày qua)
- Vì có chúng em nên đời sống như trẻ ra
(Đời sống không già vì có chúng em)...
Yếu tố so nh là tính ngữ đƣợc sử dụng 6/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ 1,4%,
thƣờng là những tính ngữ miêu tả tâm trạng và thuộc tính của con ngƣời.
- Cụm chủ - vị (C - V) (cánh vạc về chốn xa xôi, chiếc thoi đưa, từng
viên đá cuội rớt vào lòng bển khơi, cánh chim chìm xuống, bàn chân tiến lên
không ngừng, lá bay...), ví dụ:
- Vai em gầy guộc nhỏ
Như cánh vạc về chốn xa xôi (Nhƣ cánh vạc bay)
- Những đường sông lạch gần xa
Ghe xuồng như chiếc thoi đƣa (Mênh mông Đồng Tháp)
- Những bước chân mềm mại
Đã đi vào đời người
Như từng viên đá cuội
Rớt vào lòng biển khơi (Tình nhớ)
- Vườn cỏ còn xanh
Mặt trời còn lên
Khi bóng anh như cánh chim chìm xuống
(Cho một ngƣời nằm xuống)...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 61 Tôi mơ có cuộc tình Như mơ ƣớc đƣợc gần Với những nụ hồng ( Ngày nay không còn bé)... Yếu tố so sánh là động ngữ đƣợc sử dụng 12/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ 2,9%, thƣờng là những động ngữ chỉ hoạt động của con ngƣời. - Tính ngữ (đã nát nhầu đam mê, im vắng tiếng rơi khô, trẻ ra...), ví dụ: - Vây quanh bốn phía kinh cầu Lòng ta như đã nát nhầu đam mê (Lời ở phố về) - Đời rộng thênh như im vắng tiếng rơi khô (Từng ngày qua) - Vì có chúng em nên đời sống như trẻ ra (Đời sống không già vì có chúng em)... Yếu tố so sánh là tính ngữ đƣợc sử dụng 6/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ 1,4%, thƣờng là những tính ngữ miêu tả tâm trạng và thuộc tính của con ngƣời. - Cụm chủ - vị (C - V) (cánh vạc về chốn xa xôi, chiếc thoi đưa, từng viên đá cuội rớt vào lòng bển khơi, cánh chim chìm xuống, bàn chân tiến lên không ngừng, lá bay...), ví dụ: - Vai em gầy guộc nhỏ Như cánh vạc về chốn xa xôi (Nhƣ cánh vạc bay) - Những đường sông lạch gần xa Ghe xuồng như chiếc thoi đƣa (Mênh mông Đồng Tháp) - Những bước chân mềm mại Đã đi vào đời người Như từng viên đá cuội Rớt vào lòng biển khơi (Tình nhớ) - Vườn cỏ còn xanh Mặt trời còn lên Khi bóng anh như cánh chim chìm xuống (Cho một ngƣời nằm xuống)...
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
62
Yếu tố so sánh cụm chủ - vị (C - V) đƣợc s dụng 52/419 lƣợt,
chiếm tỉ lệ 12,4%, chủ yếu đƣợc dùng để chỉ những hoạt động của thế giới tự
nhiên và con ngƣời.
Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố so sánh đƣợc trình bày trong bảng
sau (Bảng 2.3):
Số lƣợng
Dạng
Số lƣợt
Tổng số
Từ
danh từ
85 20.3%
97 23.2%
động từ
7 1.7%
tính từ
5 1.2%
Đoản ngữ
(cụm từ)
danh ngữ
252 60.1%
322 76.8%
cụm chủ - vị (C - V)
52 12.4%
động ngữ
12 2.9%
tính ngữ
6 1.4%
Tổng
419 100%
BẢNG 2.3
Một số nhận xét:
- Trịnh Công Sơn thƣờng dùng các từ (danh từ, động từ, tính từ) và các
đoản ngữ (cụm từ) (danh ngữ, cụm chủ vị (C - V), động ngữ) làm yếu tố so
sánh. Trong đó, yếu tố so sánh là các cụm từ có tần số xuất hiện nhiều hơn
hẳn, bởi yếu tố so sánh thƣờng đƣợc mở rộng bằng việc thêm những chi tiết
miêu tả.
- Ở yếu tố so sánh là các cụm từ, thƣờng đƣợc dùng là danh ngữ và
cụm C - V, ít dùng động ngữ và tính ngữ.
- Ở yếu tố so sánh là các từ, thƣờng đƣợc dùng là danh từ, rất ít trƣờng
hợp động từ và tính từ làm yếu tố so sánh,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 62 Yếu tố so sánh là cụm chủ - vị (C - V) đƣợc sử dụng 52/419 lƣợt, chiếm tỉ lệ 12,4%, chủ yếu đƣợc dùng để chỉ những hoạt động của thế giới tự nhiên và con ngƣời. Tần số xuất hiện các dạng của yếu tố so sánh đƣợc trình bày trong bảng sau (Bảng 2.3): Số lƣợng Dạng Số lƣợt Tổng số Từ danh từ 85 20.3% 97 23.2% động từ 7 1.7% tính từ 5 1.2% Đoản ngữ (cụm từ) danh ngữ 252 60.1% 322 76.8% cụm chủ - vị (C - V) 52 12.4% động ngữ 12 2.9% tính ngữ 6 1.4% Tổng 419 100% BẢNG 2.3 Một số nhận xét: - Trịnh Công Sơn thƣờng dùng các từ (danh từ, động từ, tính từ) và các đoản ngữ (cụm từ) (danh ngữ, cụm chủ vị (C - V), động ngữ) làm yếu tố so sánh. Trong đó, yếu tố so sánh là các cụm từ có tần số xuất hiện nhiều hơn hẳn, bởi yếu tố so sánh thƣờng đƣợc mở rộng bằng việc thêm những chi tiết miêu tả. - Ở yếu tố so sánh là các cụm từ, thƣờng đƣợc dùng là danh ngữ và cụm C - V, ít dùng động ngữ và tính ngữ. - Ở yếu tố so sánh là các từ, thƣờng đƣợc dùng là danh từ, rất ít trƣờng hợp động từ và tính từ làm yếu tố so sánh,
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
63
- Sở dĩ để thể hiện yếu tố so sánh, thƣờng đƣợc dùng là danh từ và danh
ngữ, ít dùng động từ, tính từ và động ngữ, tính ngữ, bởi yếu tố so sánh thƣờng
là sự vật hoặc những sự vật với thuộc tính của nó, ít có trƣờng hợp yếu tố so
sánh là tính chất hoặc hành động.
2.1.4. Đặc điểm của các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh
a. Các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh
Trong 406 lƣợt so sánh trong ca từ của Trịnh Công Sơn, có 8 từ ngữ
biểu thị quan hệ so sánh, với tần số xuất hiện đƣợc trình bày trong bảng sau
(Bảng 2.4):
STT
Từ ngữ so sánh
Số lƣợt
Tỉ lệ %
1
như
221
57,1
2
132
34,1
3
tựa
12
3,1
4
như là
9
2,4
5
tựa như
5
1,3
6
hơn
4
1
7
bằng
2
0,5
8
cũng như
2
0,5
Tổng số
387
100
BẢNG 2.4
b. Cách sử dụng từ ngữ so sánh trong các kiểu so sánh
- So sánh ngang bằng: Kiểu so sánh này sử dụng các từ so sánh:
(132 lƣợt), bằng (2 lƣợt). Ví dụ:
- Có khi mưa ngoài trời
giọt nước mắt em
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 63 - Sở dĩ để thể hiện yếu tố so sánh, thƣờng đƣợc dùng là danh từ và danh ngữ, ít dùng động từ, tính từ và động ngữ, tính ngữ, bởi yếu tố so sánh thƣờng là sự vật hoặc những sự vật với thuộc tính của nó, ít có trƣờng hợp yếu tố so sánh là tính chất hoặc hành động. 2.1.4. Đặc điểm của các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh a. Các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh Trong 406 lƣợt so sánh trong ca từ của Trịnh Công Sơn, có 8 từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh, với tần số xuất hiện đƣợc trình bày trong bảng sau (Bảng 2.4): STT Từ ngữ so sánh Số lƣợt Tỉ lệ % 1 như 221 57,1 2 là 132 34,1 3 tựa 12 3,1 4 như là 9 2,4 5 tựa như 5 1,3 6 hơn 4 1 7 bằng 2 0,5 8 cũng như 2 0,5 Tổng số 387 100 BẢNG 2.4 b. Cách sử dụng từ ngữ so sánh trong các kiểu so sánh - So sánh ngang bằng: Kiểu so sánh này sử dụng các từ so sánh: là (132 lƣợt), bằng (2 lƣợt). Ví dụ: - Có khi mưa ngoài trời Là giọt nước mắt em
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
64
Đã nương theo vào đời
Làm từng nỗi ưu phiền (Ru đời đi nhé)
- Nắng có hồng bằng đôi môi em
Mưa có buồn bằng đôi mắt em (Nhƣ cánh vạc bay)
- Một ngày tình cờ biết em
ngày lạ lùng biết trần gian (Còn thấy mặt ngƣời)...
- So sánh tƣơng tự: Kiểu so sánh này sử dụng các từ ngữ so sánh: như
(221 lƣợt), tựa (12 lƣợt), như là (9 lƣợt), tựa như (5 lƣợt), cũng như (2 lƣợt), ví
dụ:
- Em đã đi chìm khuất đã theo
Em đã nhƣ ngọn gió quạnh hiu (Còn ai với ai)
- Lá khô vì đợi chờ
Cũng nhƣ đời người mãi âm u (Nhƣ cánh vạc bay)
- Từ trên đất này những con người mới
Mọc lên tựa tia nắng giữa chân trời
(Em ở nông trƣờng em ra biên giới)
- Có những chàng trai vì quá yêu biển khơi
Lòng thênh thang tựa nhƣ những áng mây trôi (Biển
sáng)
- Tôi nhƣ là người một hôm quay lại
Vì nghe sa mạc nối dài (Tự tình khúc)...
- So sánh dị biệt hơn: Trong kiểu so sánh này, tác giả chỉ sử dụng từ so
sánh hơn với 4 lƣợt, ví dụ:
- Một sớm thanh bình
Giọng cười em vút cao hơn bình minh
(Cánh đồng hoà bình)
- Một ngày mà lòng vui sướng hơn muôn nghìn năm
(Cánh đồng hoà bình)
Tần số xuất hiện của các từ ngữ so nh trong các kiểu so sánh đƣợc
trình bày trong bảng sau (Bảng 2.5):
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 64 Đã nương theo vào đời Làm từng nỗi ưu phiền (Ru đời đi nhé) - Nắng có hồng bằng đôi môi em Mưa có buồn bằng đôi mắt em (Nhƣ cánh vạc bay) - Một ngày tình cờ biết em Là ngày lạ lùng biết trần gian (Còn thấy mặt ngƣời)... - So sánh tƣơng tự: Kiểu so sánh này sử dụng các từ ngữ so sánh: như (221 lƣợt), tựa (12 lƣợt), như là (9 lƣợt), tựa như (5 lƣợt), cũng như (2 lƣợt), ví dụ: - Em đã đi chìm khuất đã theo Em đã nhƣ ngọn gió quạnh hiu (Còn ai với ai) - Lá khô vì đợi chờ Cũng nhƣ đời người mãi âm u (Nhƣ cánh vạc bay) - Từ trên đất này những con người mới Mọc lên tựa tia nắng giữa chân trời (Em ở nông trƣờng em ra biên giới) - Có những chàng trai vì quá yêu biển khơi Lòng thênh thang tựa nhƣ những áng mây trôi (Biển sáng) - Tôi nhƣ là người một hôm quay lại Vì nghe sa mạc nối dài (Tự tình khúc)... - So sánh dị biệt hơn: Trong kiểu so sánh này, tác giả chỉ sử dụng từ so sánh hơn với 4 lƣợt, ví dụ: - Một sớm thanh bình Giọng cười em vút cao hơn bình minh (Cánh đồng hoà bình) - Một ngày mà lòng vui sướng hơn muôn nghìn năm (Cánh đồng hoà bình) Tần số xuất hiện của các từ ngữ so sánh trong các kiểu so sánh đƣợc trình bày trong bảng sau (Bảng 2.5):
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
65
Kiểu
Từ ngữ so sánh
Số lƣợt
Tỉ lệ %
So sánh tƣơng tự
như, tựa, như là,
tựa như, cũng như
249
64,3
So sánh ngang bằng
là, bằng
134
34,6
So sánh dị biệt hơn
hơn
4
1,1
Tổng số
387
100
BẢNG 2.5
Một số nhận xét:
- Yếu tố biểu thị quan hệ so sánh (từ ngữ so sánh) có thể các từ đơn
tiết (như, là, tựa, hơn, bằng) hoặc cụm từ (như là, tựa như, cũng như), trong
đó thƣờng gặp là các từ đơn tiết (có tần số sử dụng lớn).
- Các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh trong kiểu so sánh tƣơng tự đƣợc
sử dụng với tần số cao nhất (đặc biệt là từ như), tiếp đến là trong kiểu so sánh
ngang bằng (đặc biệt là từ ). Tần số xuất hiện của từ ngữ so sánh trong kiểu
so sánh dị biệt hơn chiếm một số lƣợng rất nhỏ.
- Trong ca từ Trịnh ng Sơn, so sánh ơng tự đƣợc sử dụng nhiều
nhất, tiếp theo là so sánh ngang bằng và so sánh dị biệt hơn. Đặc biệt, không
có sự xuất hiện của so sánh dị biệt kém.
2.2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA PHƢƠNG THỨC SO SÁNH TRONG
CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN
2.2.1. Đặc điểm của yếu tố đƣợc so sánh
Yếu tố đƣợc so nh trong ca từ Trịnh Công n phản ánh thế giới s
vật, hiện tƣợng trong cái nhìn riêng của tác giả. Trong thế giới ấy, hai
phạm tđƣợc nhạc chú ý thể hiện trong ca khúc của mình, đặc biệt
trong phƣơng thức so sánh. Đó là: những gì thuộc con ngƣời và những gì bên
ngoài con ngƣời (thế giới tự nhiên, xã hội).
a. Yếu tố đƣợc so sánh ngƣời và những gì thuộc con ngƣời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 65 Kiểu Từ ngữ so sánh Số lƣợt Tỉ lệ % So sánh tƣơng tự như, tựa, như là, tựa như, cũng như 249 64,3 So sánh ngang bằng là, bằng 134 34,6 So sánh dị biệt hơn hơn 4 1,1 Tổng số 387 100 BẢNG 2.5 Một số nhận xét: - Yếu tố biểu thị quan hệ so sánh (từ ngữ so sánh) có thể là các từ đơn tiết (như, là, tựa, hơn, bằng) hoặc cụm từ (như là, tựa như, cũng như), trong đó thƣờng gặp là các từ đơn tiết (có tần số sử dụng lớn). - Các từ ngữ biểu thị quan hệ so sánh trong kiểu so sánh tƣơng tự đƣợc sử dụng với tần số cao nhất (đặc biệt là từ như), tiếp đến là trong kiểu so sánh ngang bằng (đặc biệt là từ là). Tần số xuất hiện của từ ngữ so sánh trong kiểu so sánh dị biệt hơn chiếm một số lƣợng rất nhỏ. - Trong ca từ Trịnh Công Sơn, so sánh tƣơng tự đƣợc sử dụng nhiều nhất, tiếp theo là so sánh ngang bằng và so sánh dị biệt hơn. Đặc biệt, không có sự xuất hiện của so sánh dị biệt kém. 2.2. ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA PHƢƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ TRỊNH CÔNG SƠN 2.2.1. Đặc điểm của yếu tố đƣợc so sánh Yếu tố đƣợc so sánh trong ca từ Trịnh Công Sơn phản ánh thế giới sự vật, hiện tƣợng trong cái nhìn riêng của tác giả. Trong thế giới ấy, có hai phạm trù đƣợc nhạc sĩ chú ý và thể hiện trong ca khúc của mình, đặc biệt trong phƣơng thức so sánh. Đó là: những gì thuộc con ngƣời và những gì bên ngoài con ngƣời (thế giới tự nhiên, xã hội). a. Yếu tố đƣợc so sánh là ngƣời và những gì thuộc con ngƣời
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
66
- Yếu tố đƣợc so nh là các nhân vật trữ tình, đƣợc biểu thị bằng các
từ ngữ: tôi, ta, mình, em, anh, mẹ, Bống, chúng em, anh hùng, những đứa
con... Ví dụ:
- Tôi như con chim bệnh
Thiếu hạnh phúc trần gian
Có những tháng mùa đông
Ngồi khóc rất âm thầm (Nhƣ chim ƣu phiền)
- Tôi vẫn nhìn thấy em
Giữa đám đông xa lạ
em như hoa lá
Giữa thiên nhiên hiền hoà (Em đến từ nghìn xƣa)
- Mẹ là nước chứa chan
Trôi dùm con phiền muôn
Cho đời mãi trong lành
Mẹ chìm dưới gian nan (Huyền thoại mẹ)
- Đừng buồn chi em ta như giọt lệ vô tình
Cười lên em nhé dẫu đau lòng (Xác ta xác thù)
- Lòng tôi có khi mơ hồ
Tưởng mình đang là cơn gió
- Em sẽ là mùa xuân của mẹ
Em sẽ là màu nắng của cha (Em sẽ là hoa hồng nhỏ)...
Yếu tố so sánh những nhân vật trữ tình đƣợc sử dụng 96/398 lƣợt,
chiếm tỉ lệ 24,1%, trong đó i em là hai nhân vật xuất hiện rất nhiều lần
trong những ca khúc của Trịnh Công Sơn. Tôi có thể chính tác giả với sự
thổ lộ, giãi bày những suy nghĩ, tình cảm, những chiêm nghiệm của bản thân,
có khi sự nói hộ ngƣời nghe qua những ca từ vừa đƣợm màu sắc trữ tình,
lại vừa giàu tính triết . Em thể những ngƣời tình đã đi qua cuộc đời
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 - Yếu tố đƣợc so sánh là các nhân vật trữ tình, đƣợc biểu thị bằng các từ ngữ: tôi, ta, mình, em, anh, mẹ, Bống, chúng em, anh hùng, những đứa con... Ví dụ: - Tôi như con chim bệnh Thiếu hạnh phúc trần gian Có những tháng mùa đông Ngồi khóc rất âm thầm (Nhƣ chim ƣu phiền) - Tôi vẫn nhìn thấy em Giữa đám đông xa lạ Vì em như hoa lá Giữa thiên nhiên hiền hoà (Em đến từ nghìn xƣa) - Mẹ là nước chứa chan Trôi dùm con phiền muôn Cho đời mãi trong lành Mẹ chìm dưới gian nan (Huyền thoại mẹ) - Đừng buồn chi em ta như giọt lệ vô tình Cười lên em nhé dẫu đau lòng (Xác ta xác thù) - Lòng tôi có khi mơ hồ Tưởng mình đang là cơn gió - Em sẽ là mùa xuân của mẹ Em sẽ là màu nắng của cha (Em sẽ là hoa hồng nhỏ)... Yếu tố so sánh là những nhân vật trữ tình đƣợc sử dụng 96/398 lƣợt, chiếm tỉ lệ 24,1%, trong đó tôi và em là hai nhân vật xuất hiện rất nhiều lần trong những ca khúc của Trịnh Công Sơn. Tôi có thể là chính tác giả với sự thổ lộ, giãi bày những suy nghĩ, tình cảm, những chiêm nghiệm của bản thân, có khi là sự nói hộ ngƣời nghe qua những ca từ vừa đƣợm màu sắc trữ tình, lại vừa giàu tính triết lí. Em có thể là những ngƣời tình đã đi qua cuộc đời
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
67
nhạc sĩ, cũng có thể là hình ảnh ngƣời tình trong mộng, hoặc là ngƣời phụ nữ
nào đó trong cuộc đời, hoặc đó chỉ những em nhỏ - những mầm xanh của
đất nƣớc.
- Yếu tố đƣợc so sánh là bộ phận cơ thể con ngƣời, đƣợc biểu thị bằng
các từ ngữ: tóc, da, tay, chân, môi em, tóc em, con mắt người tình, bàn chân
ai, vai em, bờ vai, sợi tóc em bồng, mắt mẹ, tóc mẹ... Ví dụ:
- Bờ vai như giấy mới
Sợ nghiêng hết tình tôi (Thƣơng một ngƣời)
- Môi em là đốm lửa
Cuộc đời đâu biết thế (Ru tình)
- Những con mắt quầng thâm
Xin tươi sáng một lần
Cho con mắt ngƣời tình
Ấm như ngày hỏi han (Những con mắt trần gian)
- Tóc em như trời xưa
Đã qua đi nghìn năm (Ru đời đi nhé)...
Yếu tố đƣợc so sánh là bộ phận cơ thể con ngƣời đƣợc sử dụng 30/398
lƣợt, chiếm tỉ lệ 7,6%, trong đó 2 bộ phận: mắt môi tần số xuất hiện
nhều hơn cả. Đây hai bộ phận có tình biểu tƣợng cao. Đôi mắt trong ca từ
Trịnh Công Sơn vừa là con mắt của thân thể, vừa là con mắt của trái tim, “
biểu tƣợng của tri giác trí tuệ, là cơ quan thị giác nội tâm, phản chiếu tâm hồn
con ngƣời, đôi mắt của lƣơng tri và nhận thức, cũng là đôi mắt soi thấu chính
bản ngã con ngƣời” [17, tr.84]. Đặc biệt, “mắt em” là một thế giới lung linh kì
ảo, là sự trong sáng tinh tế của tâm hồn và là hiện thân cho vẻ đẹp nữ tính
đằm thắm. Nếu nhƣ đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn” thì đôi môi là “của sổ đi
vào thế giới nội tâm”. Đôi môi trong ca tTrịnh Công n “là hình ảnh ƣớc
lệ cho vẻ đẹp của ngƣời con gái, thể hiện khát khao mãnh liệt về tình yêu đôi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 nhạc sĩ, cũng có thể là hình ảnh ngƣời tình trong mộng, hoặc là ngƣời phụ nữ nào đó trong cuộc đời, hoặc đó chỉ là những em nhỏ - những mầm xanh của đất nƣớc. - Yếu tố đƣợc so sánh là bộ phận cơ thể con ngƣời, đƣợc biểu thị bằng các từ ngữ: tóc, da, tay, chân, môi em, tóc em, con mắt người tình, bàn chân ai, vai em, bờ vai, sợi tóc em bồng, mắt mẹ, tóc mẹ... Ví dụ: - Bờ vai như giấy mới Sợ nghiêng hết tình tôi (Thƣơng một ngƣời) - Môi em là đốm lửa Cuộc đời đâu biết thế (Ru tình) - Những con mắt quầng thâm Xin tươi sáng một lần Cho con mắt ngƣời tình Ấm như ngày hỏi han (Những con mắt trần gian) - Tóc em như trời xưa Đã qua đi nghìn năm (Ru đời đi nhé)... Yếu tố đƣợc so sánh là bộ phận cơ thể con ngƣời đƣợc sử dụng 30/398 lƣợt, chiếm tỉ lệ 7,6%, trong đó 2 bộ phận: mắt và môi có tần số xuất hiện nhều hơn cả. Đây là hai bộ phận có tình biểu tƣợng cao. Đôi mắt trong ca từ Trịnh Công Sơn vừa là con mắt của thân thể, vừa là con mắt của trái tim, “là biểu tƣợng của tri giác trí tuệ, là cơ quan thị giác nội tâm, phản chiếu tâm hồn con ngƣời, đôi mắt của lƣơng tri và nhận thức, cũng là đôi mắt soi thấu chính bản ngã con ngƣời” [17, tr.84]. Đặc biệt, “mắt em” là một thế giới lung linh kì ảo, là sự trong sáng và tinh tế của tâm hồn và là hiện thân cho vẻ đẹp nữ tính đằm thắm. Nếu nhƣ đôi mắt là “cửa sổ của tâm hồn” thì đôi môi là “của sổ đi vào thế giới nội tâm”. Đôi môi trong ca từ Trịnh Công Sơn “là hình ảnh ƣớc lệ cho vẻ đẹp của ngƣời con gái, thể hiện khát khao mãnh liệt về tình yêu đôi
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
68
lứa, hoặc biểu tƣợng của niềm vui, hạnh phúc, đôi môi còn là biểu tƣợng cho
trái tim, cho tình yêu, cũng lúc biểu ợng cho sức sống, cho tuổi trẻ,
cao hơn nữa, nó còn là bản sao,hình ảnh của chính con ngƣời” [17, tr.89].
Đặc bịêt, “môi em” biểu tƣợng của sức sống, đốm lửa thắp ng hạnh
phúc.
- Yếu tố đƣợc so sánh là thế giới nội tâm, tinh thần của con ngƣời, đƣợc
biểu thị bằng các từ ngữ: hồn, hồn mình, buồn mình, lòng, tấm lòng, tấm lòng
em, lòng tôi, lòng ta, lòng em, tình, tình yêu, chút tình... Ví dụ:
- Khi cơn đau chưa dài
Thì tình như chút nắng (Tình nhớ)
- Mười năm sau áo bay đường chiều
Bàn chân trong phố xa lạ nhiều
Có người lòng như nắng qua đèo
(Có một dòng sông đã qua đời)
- Tình yêu như cơn bão
Đi qua địa cầu (Tình sầu)
- Vẫn thấy bên đời có em
Tấm lòng em như lá kia còn xanh (Vẫn có em bên đời)
- Từ trăng xưa là nguyệt
Lòng tôi có đôi khi
Tựa bông hoa vừa mọc
Hân hoan giây xuống thế (Nguyệt ca)
- Đâu ngờ tình như lá úa
Khiến tôi chia lìa từng giấc mơ (Trong nỗi đau tình cờ)...
Yếu tố so sánh thế giới nội tâm, tinh thần của con ngƣời đƣợc sử
dụng 62 lƣợt, chiếm tỉ lệ 15,6%. Trong đó, lòng, tình, tình yêu đƣợc trở đi trở
lại rất nhiều lần, bởi Trịnh Công Sơn quan niệm: “sống trong đời sống cần có
một tấm lòng” và “sống giữa đời này chỉ có thân phận và tình yêu”.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 lứa, hoặc biểu tƣợng của niềm vui, hạnh phúc, đôi môi còn là biểu tƣợng cho trái tim, cho tình yêu, cũng có lúc biểu tƣợng cho sức sống, cho tuổi trẻ, và cao hơn nữa, nó còn là bản sao, là hình ảnh của chính con ngƣời” [17, tr.89]. Đặc bịêt, “môi em” là biểu tƣợng của sức sống, là đốm lửa thắp sáng hạnh phúc. - Yếu tố đƣợc so sánh là thế giới nội tâm, tinh thần của con ngƣời, đƣợc biểu thị bằng các từ ngữ: hồn, hồn mình, buồn mình, lòng, tấm lòng, tấm lòng em, lòng tôi, lòng ta, lòng em, tình, tình yêu, chút tình... Ví dụ: - Khi cơn đau chưa dài Thì tình như chút nắng (Tình nhớ) - Mười năm sau áo bay đường chiều Bàn chân trong phố xa lạ nhiều Có người lòng như nắng qua đèo (Có một dòng sông đã qua đời) - Tình yêu như cơn bão Đi qua địa cầu (Tình sầu) - Vẫn thấy bên đời có em Tấm lòng em như lá kia còn xanh (Vẫn có em bên đời) - Từ trăng xưa là nguyệt Lòng tôi có đôi khi Tựa bông hoa vừa mọc Hân hoan giây xuống thế (Nguyệt ca) - Đâu ngờ tình như lá úa Khiến tôi chia lìa từng giấc mơ (Trong nỗi đau tình cờ)... Yếu tố so sánh là thế giới nội tâm, tinh thần của con ngƣời đƣợc sử dụng 62 lƣợt, chiếm tỉ lệ 15,6%. Trong đó, lòng, tình, tình yêu đƣợc trở đi trở lại rất nhiều lần, bởi Trịnh Công Sơn quan niệm: “sống trong đời sống cần có một tấm lòng” và “sống giữa đời này chỉ có thân phận và tình yêu”.
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
69
- Yếu tố đƣợc so sánh là hành động, phẩm chất của con ngƣời, đƣợc thể
hiện qua các từ ngữ: nhìn, anh nằm xuống, giã từ, yêu quê hương, yêu tự do,
người nằm co, em ra đi, tôi cười, tôi đã yêu em, em đã đến nơi này... Ví dụ:
- Anh nằm xuống như một lần vào viễn du
Đứa con xưa đã tìm về nhà
Đất hoang vu khép lại hẹn hò (Cho một ngƣời nằm xuống)
- Hôm nay tôi nghe
Tôi cuời như đứa
Mới lớn lên giữa đời sống kia (Hôm nay tôi nghe)
- Người con gái ngồi mơ thanh bình
Yêu quê hƣơng như đã yêu mình
(Ngƣời con gái Việt Nam da vàng)
- Em đã đến nơi này tựa như cánh én
Dịu dàng trao chút hương hoa mùa xuân (Vẫn có em bên đời)...
Yếu tố đƣợc so sánh hành động, phẩm chất của con ngƣời đƣợc sử
dụng 52/398 lƣợt, chiếm tỉ lệ 13,1%. Trong đó, thƣờng gặp những yếu tố
chỉ hành động, phẩm chất của emtôi - hai nhân vật trữ tình đƣợc trở đi trở
lại trong rất nhiều ca khúc.
b. Yếu tố đƣợc so sánh thế giới tự nhiên, hội (bên ngoài con
ngƣời)
- Yếu tố đƣợc so sánh những sự vật hiện tƣợng thuộc thế giới tự
nhiên, đƣợc thể hiện qua các từ ngữ: nắng, mưa, trời, biển, trăng, cỏ cây,
bông hoa, cơn mưa, sương mù, màu nắng, ruộng xanh, con sông, mây xa...
dụ:
- Mƣa như từng giọt rượu hờ
Đêm trong thành phố ai chờ đợi ai (Mƣa mùa hạ)
- Con sông là thuyền, mây xa là buồm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 - Yếu tố đƣợc so sánh là hành động, phẩm chất của con ngƣời, đƣợc thể hiện qua các từ ngữ: nhìn, anh nằm xuống, giã từ, yêu quê hương, yêu tự do, người nằm co, em ra đi, tôi cười, tôi đã yêu em, em đã đến nơi này... Ví dụ: - Anh nằm xuống như một lần vào viễn du Đứa con xưa đã tìm về nhà Đất hoang vu khép lại hẹn hò (Cho một ngƣời nằm xuống) - Hôm nay tôi nghe Tôi cuời như đứa bé Mới lớn lên giữa đời sống kia (Hôm nay tôi nghe) - Người con gái ngồi mơ thanh bình Yêu quê hƣơng như đã yêu mình (Ngƣời con gái Việt Nam da vàng) - Em đã đến nơi này tựa như cánh én Dịu dàng trao chút hương hoa mùa xuân (Vẫn có em bên đời)... Yếu tố đƣợc so sánh là hành động, phẩm chất của con ngƣời đƣợc sử dụng 52/398 lƣợt, chiếm tỉ lệ 13,1%. Trong đó, thƣờng gặp là những yếu tố chỉ hành động, phẩm chất của em và tôi - hai nhân vật trữ tình đƣợc trở đi trở lại trong rất nhiều ca khúc. b. Yếu tố đƣợc so sánh là thế giới tự nhiên, xã hội (bên ngoài con ngƣời) - Yếu tố đƣợc so sánh là những sự vật hiện tƣợng thuộc thế giới tự nhiên, đƣợc thể hiện qua các từ ngữ: nắng, mưa, trời, biển, trăng, cỏ cây, bông hoa, cơn mưa, sương mù, màu nắng, ruộng xanh, con sông, mây xa...Ví dụ: - Mƣa như từng giọt rượu hờ Đêm trong thành phố ai chờ đợi ai (Mƣa mùa hạ) - Con sông là thuyền, mây xa là buồm
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
70
Từng giọt sương thu hết mênh mông
Những giọt mưa những nụ hoa
Hẹn hò gặp nhau trước hiên nhà (Bốn mùa thay lá)
- Chiều trên quê hương tôi
Gió đến chơi từ bờ biển xa
Núi đôi khi màu sim tím lạ
Nắng như môi hoàng hôn trên phố (Chiều trên quê hƣơng tôi)
- Biển là em ngọt đắng trùng khơi
Biển nghìn thu lại nghìn thu ngậm ngùi (Biển nghìn thu
lại)
Yếu tố đƣợc so sánh là những sự vật hiện tƣợng thuộc thế giới tự nhiên
đƣợc sử dụng 32/398 lƣợt, chiếm tỉ lệ 8%. Trong đó, thƣờng gặp là những yếu
tố chỉ hiện tuợng tự nhiên gần gũi, quen thuộc với đời sống con ngƣời nhƣ
mưa, nắng, gió...
- Yếu tố đƣợc so sánh là những sự vật hiện tƣợng không thuộc thế giới
tự nhiên:
+ Yếu tố đƣợc so sánh những sự vật hiện tƣợng cụ thể, thƣờng gặp,
đƣợc biểu hiện qua các từ ngữ: phố, dòng điện, mặt đường, mộ bia, ghe
xuồng, đại bác, một rừng cờ... Ví dụ:
- Dòng điện như dòng sông
Cho đời một tấm lòng
Đi qua những con đuờng
Hẹn hò cùng nhà máy
Chăm lo những đồng xanh (Ƣớc mơ về dòng điện)
- mặt đuờng vàng hoa như gấm
Có không gian màu áo bay lên (Em còn nhớ hay em đã quên)
- Trong lòng phố mưa đêm trói chân
Dưới hiên nhìn nuớc dâng tràn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Từng giọt sương thu hết mênh mông Những giọt mưa những nụ hoa Hẹn hò gặp nhau trước hiên nhà (Bốn mùa thay lá) - Chiều trên quê hương tôi Gió đến chơi từ bờ biển xa Núi đôi khi màu sim tím lạ Nắng như môi hoàng hôn trên phố (Chiều trên quê hƣơng tôi) - Biển là em ngọt đắng trùng khơi Biển nghìn thu ở lại nghìn thu ngậm ngùi (Biển nghìn thu ở lại) Yếu tố đƣợc so sánh là những sự vật hiện tƣợng thuộc thế giới tự nhiên đƣợc sử dụng 32/398 lƣợt, chiếm tỉ lệ 8%. Trong đó, thƣờng gặp là những yếu tố chỉ hiện tuợng tự nhiên gần gũi, quen thuộc với đời sống con ngƣời nhƣ mưa, nắng, gió... - Yếu tố đƣợc so sánh là những sự vật hiện tƣợng không thuộc thế giới tự nhiên: + Yếu tố đƣợc so sánh là những sự vật hiện tƣợng cụ thể, thƣờng gặp, đƣợc biểu hiện qua các từ ngữ: phố, dòng điện, mặt đường, mộ bia, ghe xuồng, đại bác, một rừng cờ... Ví dụ: - Dòng điện như dòng sông Cho đời một tấm lòng Đi qua những con đuờng Hẹn hò cùng nhà máy Chăm lo những đồng xanh (Ƣớc mơ về dòng điện) - Có mặt đuờng vàng hoa như gấm Có không gian màu áo bay lên (Em còn nhớ hay em đã quên) - Trong lòng phố mưa đêm trói chân Dưới hiên nhìn nuớc dâng tràn