Luận văn: PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN

8,437
97
145
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
31
Ai đi? Ai nghe tiếng hát? Ai lên tiếng hỏi?... Đó có thể chính là “tôi”, là
tác giả Xuân Giao. Ở đây, tác giả cũng là đại diện cho những ngƣời lính trên
đƣờng đi cứu nƣớc, đang trong rừng núi Trƣờng Sơn, với nỗi lòng xốn xang
khi nghe tiếng hát của các cô nữ thanh niên xung phong.
Ta còn có thể bắt gặp một dạng ẩn náu chủ thể cảm xúc khác nữa. Vẫn
tác giả, đồng thời nhân vật trữ tình, nhƣng “cái tôi - tác giả” trong tác
phẩm chỉ thấp thoáng hiện lên sau cảnh vật đƣợc nhắc tới. Trong Người
Nội, Nguyễn Đình Thi đã viết:
Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây
Đây lắng hồn núi sông ngàn năm
Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội
Hà Nội mến yêu...
Trong những câu hát trên, cảnh Nội hiện lên với Hồ Gƣơm, Hồng
Hà, Hồ Tây... Nhƣng đó không chỉ đơn thuần là cảnh. Cảnh ở đây quyện chặt
với tình, cảnh hiện lên qua tình. Những cảnh đó không phải đƣợc kể ra mà
đƣợc ca lên, đƣợc hát lên trong sự gắn bó với một giai điệu thiết tha, sâu lắng,
tràn đầy yêu thƣơng.
khi “cái i - tác giả” lại đựơc biểu hiện thông qua “cái i - nhân
vật trữ tình” đƣợc phản ánh trong tác phẩm. đây, tác giả không trực tiếp
xuất hiện, nghĩa là chủ thể cảm xúc của tác phẩm không phải là tác giả, mà là
một nhân vật nào đó. Đó là trƣờng hợp các ca khúc nhƣ: Tôi, người lái xe (An
Chung), Thư ra tiền tuyến (Thái Cơ), Em hoa - lang (Đức Minh)...
Ngƣời lái xe, ngƣời vợ ba đảm đang hậu phƣơng, gái Tây Nguyên…
những nhân vật trữ tình. Trong những tác phẩm đó, ta bắt gặp trực tiếp m
trạng của từng ngƣời, qua tâm trạng của họ, thể thấy đƣợc thái độ của tác
giả. Đó lòng yêu thƣơng, thái độ trân trọng nềm tự hào của tác giả đối
với phẩm chất cao đẹp của những con ngƣời trực tiếp làm nên lịch sử.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 31 Ai đi? Ai nghe tiếng hát? Ai lên tiếng hỏi?... Đó có thể chính là “tôi”, là tác giả Xuân Giao. Ở đây, tác giả cũng là đại diện cho những ngƣời lính trên đƣờng đi cứu nƣớc, đang trong rừng núi Trƣờng Sơn, với nỗi lòng xốn xang khi nghe tiếng hát của các cô nữ thanh niên xung phong. Ta còn có thể bắt gặp một dạng ẩn náu chủ thể cảm xúc khác nữa. Vẫn là tác giả, đồng thời là nhân vật trữ tình, nhƣng “cái tôi - tác giả” trong tác phẩm chỉ thấp thoáng hiện lên sau cảnh vật đƣợc nhắc tới. Trong Người Hà Nội, Nguyễn Đình Thi đã viết: Đây Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây Đây lắng hồn núi sông ngàn năm Đây Thăng Long, đây Đông Đô, đây Hà Nội Hà Nội mến yêu... Trong những câu hát trên, cảnh Hà Nội hiện lên với Hồ Gƣơm, Hồng Hà, Hồ Tây... Nhƣng đó không chỉ đơn thuần là cảnh. Cảnh ở đây quyện chặt với tình, cảnh hiện lên qua tình. Những cảnh đó không phải đƣợc kể ra mà đƣợc ca lên, đƣợc hát lên trong sự gắn bó với một giai điệu thiết tha, sâu lắng, tràn đầy yêu thƣơng. Có khi “cái tôi - tác giả” lại đựơc biểu hiện thông qua “cái tôi - nhân vật trữ tình” đƣợc phản ánh trong tác phẩm. Ở đây, tác giả không trực tiếp xuất hiện, nghĩa là chủ thể cảm xúc của tác phẩm không phải là tác giả, mà là một nhân vật nào đó. Đó là trƣờng hợp các ca khúc nhƣ: Tôi, người lái xe (An Chung), Thư ra tiền tuyến (Thái Cơ), Em là hoa Pơ - lang (Đức Minh)... Ngƣời lái xe, ngƣời vợ ba đảm đang ở hậu phƣơng, cô gái Tây Nguyên… là những nhân vật trữ tình. Trong những tác phẩm đó, ta bắt gặp trực tiếp tâm trạng của từng ngƣời, qua tâm trạng của họ, có thể thấy đƣợc thái độ của tác giả. Đó là lòng yêu thƣơng, thái độ trân trọng và nềm tự hào của tác giả đối với phẩm chất cao đẹp của những con ngƣời trực tiếp làm nên lịch sử.
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
32
“Cái tôi - nhân vật trữ tình” cũng có lúc biểu hiện bằng “ta”. Trong ca
từ, tuy nói đến “ta” nhƣng trong trƣờng hợp cụ thể nhất định, lại nghĩa
là “tôi”. Ca khúc Chưa hết giặc ta chưa về của Huy Du là một ví dụ:
Nghe mênh mông tiếng Bác Hồ dậy non sông
Tuổi xanh ra đi chí anh hùng ta đánh Mỹ
Thề quyết giữ trọn tình đất nước anh em ta ơi
Tự do chính là niềm mơ ước anh em ta ơi
Đời chưa hết giặc là ta chưa về...
Trong ca khúc này ta” của tác giHuy Du cũng “tôi” - “cái tôi -
nhân vật trữ tình”. Ca khúc vừa là tâm tình của ngƣời chiến sĩ, vừa là lời “kêu
gọi” sự đồng tình của anh em đồng đội. Đó một m trạng, một lời tự sự,
nhƣng đồng thời là một lời động viên, khích lệ, một lời hiệu triệu - tâm tình,
một lời kêu gọi hát lên từ trái tim.
“Nhƣ vậy, để tìm hiểu chủ thể cảm xúc trực tiếp trong tác phẩm một
cá nhân hay một tập thể, không chỉ dựa vào một từ “tôi” hay một từ “ta”
thể xác định đƣợc. Vấn đề phải xem xét cách cảm xúc trong tác phẩm
xuất phát tgóc độ nào, từ cách nhìn, cách nghĩ, cách biểu hiện nào, n
phải đặt chủ thể cảm xúc trực tiếp ở tác phẩm ca từ trong mối tƣơng quan với
chất nhạc, với phong cách của tác giả” [1, tr.147].
1.3. TRỊNH CÔNG SƠN VÀ NHỮNG CA KHÚC CỦA ÔNG
1.3.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Trịnh Công Sơn
Trịnh Công Sơn sinh ngày 28-2-1939 tại Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk
trong một gia đình gốc Huế. Ông anh cả của 8 ngƣời em trai gái. Cha
ông một doanh nhân yêu nƣớc tham gia chống Pháp. Mẹ ông một
ngƣời đàn bà nhân hậu, đảm đang và có cảm nhận nghệ thuật rất tinh tế.
Năm 1943, khi Trịnh ng Sơn lên 4 tuổi, gia đình về lại Huế, tại
vùng Bến Ngự - một vùng đất xanh tƣơi, bên dòng sông An Cựu, nơi có nhiều
chùa chiền, lăng tẩm. Tiếng chuông chùa và lời kinh thấm vào hồn ông từ tuổi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 32 “Cái tôi - nhân vật trữ tình” cũng có lúc biểu hiện bằng “ta”. Trong ca từ, tuy có nói đến “ta” nhƣng trong trƣờng hợp cụ thể nhất định, lại có nghĩa là “tôi”. Ca khúc Chưa hết giặc ta chưa về của Huy Du là một ví dụ: Nghe mênh mông tiếng Bác Hồ dậy non sông Tuổi xanh ra đi chí anh hùng ta đánh Mỹ Thề quyết giữ trọn tình đất nước anh em ta ơi Tự do chính là niềm mơ ước anh em ta ơi Đời chưa hết giặc là ta chưa về... Trong ca khúc này “ta” của tác giả Huy Du cũng là “tôi” - “cái tôi - nhân vật trữ tình”. Ca khúc vừa là tâm tình của ngƣời chiến sĩ, vừa là lời “kêu gọi” sự đồng tình của anh em đồng đội. Đó là một tâm trạng, một lời tự sự, nhƣng đồng thời là một lời động viên, khích lệ, một lời hiệu triệu - tâm tình, một lời kêu gọi hát lên từ trái tim. “Nhƣ vậy, để tìm hiểu chủ thể cảm xúc trực tiếp trong tác phẩm là một cá nhân hay một tập thể, không chỉ dựa vào một từ “tôi” hay một từ “ta” mà có thể xác định đƣợc. Vấn đề là phải xem xét cách cảm xúc trong tác phẩm xuất phát từ góc độ nào, từ cách nhìn, cách nghĩ, cách biểu hiện nào, và còn phải đặt chủ thể cảm xúc trực tiếp ở tác phẩm ca từ trong mối tƣơng quan với chất nhạc, với phong cách của tác giả” [1, tr.147]. 1.3. TRỊNH CÔNG SƠN VÀ NHỮNG CA KHÚC CỦA ÔNG 1.3.1. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Trịnh Công Sơn Trịnh Công Sơn sinh ngày 28-2-1939 tại Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk trong một gia đình gốc Huế. Ông là anh cả của 8 ngƣời em trai và gái. Cha ông là một doanh nhân yêu nƣớc và tham gia chống Pháp. Mẹ ông là một ngƣời đàn bà nhân hậu, đảm đang và có cảm nhận nghệ thuật rất tinh tế. Năm 1943, khi Trịnh Công Sơn lên 4 tuổi, gia đình về lại Huế, ở tại vùng Bến Ngự - một vùng đất xanh tƣơi, bên dòng sông An Cựu, nơi có nhiều chùa chiền, lăng tẩm. Tiếng chuông chùa và lời kinh thấm vào hồn ông từ tuổi
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
33
thơ. Điều đó giúp chúng ta hiểu vì sao những ca từ của ông về sau mang đậm
dấu ấn Thiền, Phật và giàu chất Huế.
Lên trung học, Trịnh Công Sơn học tại trƣờng Lycée Francais, rồi đổi
sang trƣờng Providence (Huế), rồi theo học ban Triết tại trƣờng Chasseloup-
Laubat (Sài Gòn). Ông là một trong những trí thức thấm nhuần văn hoá Pháp
và chịu ảnh hƣởng sâu sắc của nền triết học phƣơng Tây hiện đại ngay từ khi
còn rất trẻ.
Năm 1955, khi ông 15 tuổi, cha ông bị tai nạn giao thông qua đời. Cái
chết đột ngột thảm khốc của ngƣời cha là cú sốc đầu đời, ám ảnh ông thƣờng
trực. Từ đó, ông luôn suy nghĩ về sự sống và cái chết.
Thời niên thiếu, Trịnh Công Sơn một chàng trai vui v khoẻ
mạnh, từng giành nhiều giải thƣởng thi đấu thể thao (chạy, cử tạ, judo...).
Điều sau đó đã đƣa ông trở thành một nhà t- nhạc buồn ốm
yếu” trong mắt của nhiều ngƣời?
Năm 1957, Trịnh Công Sơn 18 tuổi, một tai nạn bất ngờ đã thay đổi
cuộc đời ông. Lúc ấy ông đang học trung học, vào một ngày khi đang tập judo
với em trai, ông bị thƣơng nặng ngực và phải nằm liệt giƣờng gần hai năm
tại Huế. Trong thời gian nằm dƣỡng bệnh này, ông nhiều thì giờ rảnh rỗi
để suy nghĩ về kiếp ngƣời cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Cũng trong
thời gian này, Trịnh Công Sơn bắt đầu chơi guitare bắt đầu sáng tác.
Những ca khúc đầu tiên của ông mang tên Sương đêm Chơi vơi đều chƣa
ấn hành.
Tai nạn trên là một cái rủi cho ông về thể xác nhƣng là một cái may cho
nền âm nhạc Việt Nam. Nếu nhƣ không có khúc quanh bất ngờ này, có lẽ ông
đã tiếp tục chơi thể thao, đi học tiếp và không chừng đã trở thành một bác sĩ,
hay kĩ sƣ..., và lịch sử âm nhạc Việt Nam sẽ không bao giờ có đƣợc một nhạc
sĩ tài hoa nhƣ thế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 33 thơ. Điều đó giúp chúng ta hiểu vì sao những ca từ của ông về sau mang đậm dấu ấn Thiền, Phật và giàu chất Huế. Lên trung học, Trịnh Công Sơn học tại trƣờng Lycée Francais, rồi đổi sang trƣờng Providence (Huế), rồi theo học ban Triết tại trƣờng Chasseloup- Laubat (Sài Gòn). Ông là một trong những trí thức thấm nhuần văn hoá Pháp và chịu ảnh hƣởng sâu sắc của nền triết học phƣơng Tây hiện đại ngay từ khi còn rất trẻ. Năm 1955, khi ông 15 tuổi, cha ông bị tai nạn giao thông qua đời. Cái chết đột ngột thảm khốc của ngƣời cha là cú sốc đầu đời, ám ảnh ông thƣờng trực. Từ đó, ông luôn suy nghĩ về sự sống và cái chết. Thời niên thiếu, Trịnh Công Sơn là một chàng trai vui vẻ và khoẻ mạnh, từng giành nhiều giải thƣởng thi đấu thể thao (chạy, cử tạ, judo...). Điều gì sau đó đã đƣa ông trở thành một nhà thơ - nhạc sĩ “buồn bã và ốm yếu” trong mắt của nhiều ngƣời? Năm 1957, Trịnh Công Sơn 18 tuổi, một tai nạn bất ngờ đã thay đổi cuộc đời ông. Lúc ấy ông đang học trung học, vào một ngày khi đang tập judo với em trai, ông bị thƣơng nặng ở ngực và phải nằm liệt giƣờng gần hai năm tại Huế. Trong thời gian nằm dƣỡng bệnh này, ông có nhiều thì giờ rảnh rỗi để suy nghĩ về kiếp ngƣời và cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Cũng trong thời gian này, Trịnh Công Sơn bắt đầu chơi guitare và bắt đầu sáng tác. Những ca khúc đầu tiên của ông mang tên Sương đêm và Chơi vơi đều chƣa ấn hành. Tai nạn trên là một cái rủi cho ông về thể xác nhƣng là một cái may cho nền âm nhạc Việt Nam. Nếu nhƣ không có khúc quanh bất ngờ này, có lẽ ông đã tiếp tục chơi thể thao, đi học tiếp và không chừng đã trở thành một bác sĩ, hay kĩ sƣ..., và lịch sử âm nhạc Việt Nam sẽ không bao giờ có đƣợc một nhạc sĩ tài hoa nhƣ thế.
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
34
Ca khúc đƣợc in đầu tiên của Trịnh Công Sơn i Ướt mi, ng tác
vào năm 1958 và công bố vào năm 1959, nói về giọt nƣớc mắt thuần khiết của
một ngƣời con gái.
Sau đó, đầu thập niên 60 của thế kỉ XX là thời kì Trịnh Công Sơn sáng
tác rất nhiều bản nhạc tình đã trở thành những kiệt tác ca khúc Việt Nam.
Huế, thời gian này Trịnh Công Sơn đã rung động trƣớc hình ảnh một thiếu nữ
mảnh mai mang tên Ngô Thị Bích Diễm. Hình ảnh này là nguồn cảm hứng để
ông viết Diễm xưa và rất nhiều ca khúc khác.
Những năm 1962-1964, chiến tranh Việt Nam ngày càng tàn khốc,
thanh niên hầu hết đều bị động viên đi lính. Để hoãn quân dịch, Trịnh Công
Sơn rời Huế thi vào trƣờng phạm Quy Nhơn. nơi thành phố biển hiền
hoà, yên tĩnh này, ông đã sáng tác những tình ca nổi tiếng nhƣ Biển nhớ, Nhìn
những mùa thu đi, Nắng thuỷ tinh, Chiều một mình qua phố, Vết lăn trầm,
tràng ca, Cát bụi...
Năm 1964, sau khi tốt nghiệp trƣờng phạm Quy Nhơn, ông đƣợc
điều lên Bảo Lộc (Lâm Đồng) dạy học. Thời gian này, cuộc chiến ở Việt Nam
đã trở nên ác liệt. Năm 1965, quân đội Mỹ bắt đầu rầm rộ đổ bộ vào miền
Nam Việt Nam. Phong trào đấu tranh của Phật giáo và sinh viên dâng cao.
Giai đoạn 1965-1972,m trạng phản chiến trở thành nguồn cảm hứng
chủ đạo trong sáng tác của Trịnh Công Sơn. Ông bắt đầu sáng tác những bài
hát về thân phận con ngƣời trong chiến tranh, miêu tả cuộc sống đau đớn,
kinh hoàng đầy chết chóc hằng ngày của ngƣời dân, từ những ngƣời mẹ,
ngƣời vợ cho đến cụ già, em bé. Những bài hát của ông là tiếng kêu than
thống thiết của con ngƣời trong cuộc chiến. Tiêu biểu những nhạc phẩm:
Gia tài của mẹ, Hát trên những xác người, Đàn vào thành phố, Người già
em bé, Người con gái Việt Nam, Tình ca người mất trí...
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 34 Ca khúc đƣợc in đầu tiên của Trịnh Công Sơn là bài Ướt mi, sáng tác vào năm 1958 và công bố vào năm 1959, nói về giọt nƣớc mắt thuần khiết của một ngƣời con gái. Sau đó, đầu thập niên 60 của thế kỉ XX là thời kì Trịnh Công Sơn sáng tác rất nhiều bản nhạc tình đã trở thành những kiệt tác ca khúc Việt Nam. Ở Huế, thời gian này Trịnh Công Sơn đã rung động trƣớc hình ảnh một thiếu nữ mảnh mai mang tên Ngô Thị Bích Diễm. Hình ảnh này là nguồn cảm hứng để ông viết Diễm xưa và rất nhiều ca khúc khác. Những năm 1962-1964, chiến tranh Việt Nam ngày càng tàn khốc, thanh niên hầu hết đều bị động viên đi lính. Để hoãn quân dịch, Trịnh Công Sơn rời Huế thi vào trƣờng Sƣ phạm Quy Nhơn. Ở nơi thành phố biển hiền hoà, yên tĩnh này, ông đã sáng tác những tình ca nổi tiếng nhƣ Biển nhớ, Nhìn những mùa thu đi, Nắng thuỷ tinh, Chiều một mình qua phố, Vết lăn trầm, Dã tràng ca, Cát bụi... Năm 1964, sau khi tốt nghiệp trƣờng Sƣ phạm Quy Nhơn, ông đƣợc điều lên Bảo Lộc (Lâm Đồng) dạy học. Thời gian này, cuộc chiến ở Việt Nam đã trở nên ác liệt. Năm 1965, quân đội Mỹ bắt đầu rầm rộ đổ bộ vào miền Nam Việt Nam. Phong trào đấu tranh của Phật giáo và sinh viên dâng cao. Giai đoạn 1965-1972, tâm trạng phản chiến trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo trong sáng tác của Trịnh Công Sơn. Ông bắt đầu sáng tác những bài hát về thân phận con ngƣời trong chiến tranh, miêu tả cuộc sống đau đớn, kinh hoàng đầy chết chóc hằng ngày của ngƣời dân, từ những ngƣời mẹ, ngƣời vợ cho đến cụ già, em bé. Những bài hát của ông là tiếng kêu than thống thiết của con ngƣời trong cuộc chiến. Tiêu biểu là những nhạc phẩm: Gia tài của mẹ, Hát trên những xác người, Đàn bò vào thành phố, Người già em bé, Người con gái Việt Nam, Tình ca người mất trí...
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
35
Vào năm 1965, tại Đà Lạt, Trịnh Công Sơn đã cuộc gặp gỡ định
mệnh với ca Khánh Ly - ngƣời sau này đó thể hiện tuyệt vời những nhạc
phẩm của ông.
Cuối năm 1966, buổi ra mắt đầu tiên của ông Khánh Ly trƣớc công
chúng Sài Gòn khoảnh sân sau Trƣờng Đại học Văn khoa, với hàng ngàn
sinh viên trí thức. Bằng chiếc ghi ta thùng đơn giản của ông giọng ca
huyền thoại Khánh Ly, những bài tự tình quê hƣơng thân phận con ngƣời
đƣợc hát vang lên và m thức tỉnh, say đắm hàng ngàn khán giả cuồng nhiệt
đêm đó. Trịnh Công Sơn Khánh Ly trở thành một hiện tƣợng rồi trở
thành thần tƣợng của lớp trẻ lúc bấy giờ.
Năm 1969, nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn nổi tiếng khắp thế
giới. Ông đƣợc xem một Bob Dylan (nhạc phản chiến s1 Mỹ) của
Việt Nam. Năm 1970, bài Diễm xưa đƣợc vào chung kết cuộc thi các bài hát
nƣớc ngoài ở Nhật, bài Ngủ đi con chiếm giải Đĩa vàng đã phát hành trên
hai triệu bản.
Trịnh Công Sơn từ đó trở thành “kẻ du ca bất khuất” trên đất nƣớc đầy
bom đạn. Những sáng tác tiếp theo của ông với những ca từ mạnh mẽ trong
tập Kinh Việt Nam hay Ta phải thấy mặt trời, Nhân danh Việt Nam tiếng
nói kêu gọi hoà bình và thống nhất đất nƣớc.
Tháng 4 năm 1975, chiến tranh chấm dứt, ông là ngƣời đầu tiên lên Đài
Phát thanh Sài Gòn hát vang bài Nối vòng tay lớn, một bài hát nói lên niềm
khao khát hoà bình, thống nhất.
Sau ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ, Trịnh Công n ở lại Việt Nam khi
hầu hết ngƣời thân và bạn bè của ông đã rời đất nƣớc.
Trƣớc ngày 30/4/1975,nhiều lời mời đƣa ông ra nƣớc ngoài của các
hãng thông tấn quốc tế. Nhƣng ông nói: “Việt Nam là nơi duy nhất tôi có thể
sống và sáng tác. Ở nƣớc ngoài, tôi không nghe ra tiếng nhạc trong đầu mình,
tôi không nghe đƣợc câu thơ tôi viết ra. Tôi thích đi nƣớc ngoài, nhƣng nếu ở
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 35 Vào năm 1965, tại Đà Lạt, Trịnh Công Sơn đã có cuộc gặp gỡ định mệnh với ca sĩ Khánh Ly - ngƣời sau này đó thể hiện tuyệt vời những nhạc phẩm của ông. Cuối năm 1966, buổi ra mắt đầu tiên của ông và Khánh Ly trƣớc công chúng Sài Gòn là khoảnh sân sau Trƣờng Đại học Văn khoa, với hàng ngàn sinh viên và trí thức. Bằng chiếc ghi ta thùng đơn giản của ông và giọng ca huyền thoại Khánh Ly, những bài tự tình quê hƣơng và thân phận con ngƣời đƣợc hát vang lên và làm thức tỉnh, say đắm hàng ngàn khán giả cuồng nhiệt đêm đó. Trịnh Công Sơn và Khánh Ly trở thành một hiện tƣợng và rồi trở thành thần tƣợng của lớp trẻ lúc bấy giờ. Năm 1969, nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn nổi tiếng khắp thế giới. Ông đƣợc xem là một Bob Dylan (nhạc sĩ phản chiến số 1 ở Mỹ) của Việt Nam. Năm 1970, bài Diễm xưa đƣợc vào chung kết cuộc thi các bài hát nƣớc ngoài ở Nhật, bài Ngủ đi con chiếm giải Đĩa vàng và đã phát hành trên hai triệu bản. Trịnh Công Sơn từ đó trở thành “kẻ du ca bất khuất” trên đất nƣớc đầy bom đạn. Những sáng tác tiếp theo của ông với những ca từ mạnh mẽ trong tập Kinh Việt Nam hay Ta phải thấy mặt trời, Nhân danh Việt Nam là tiếng nói kêu gọi hoà bình và thống nhất đất nƣớc. Tháng 4 năm 1975, chiến tranh chấm dứt, ông là ngƣời đầu tiên lên Đài Phát thanh Sài Gòn hát vang bài Nối vòng tay lớn, một bài hát nói lên niềm khao khát hoà bình, thống nhất. Sau ngày chế độ Sài Gòn sụp đổ, Trịnh Công Sơn ở lại Việt Nam khi hầu hết ngƣời thân và bạn bè của ông đã rời đất nƣớc. Trƣớc ngày 30/4/1975, có nhiều lời mời đƣa ông ra nƣớc ngoài của các hãng thông tấn quốc tế. Nhƣng ông nói: “Việt Nam là nơi duy nhất tôi có thể sống và sáng tác. Ở nƣớc ngoài, tôi không nghe ra tiếng nhạc trong đầu mình, tôi không nghe đƣợc câu thơ tôi viết ra. Tôi thích đi nƣớc ngoài, nhƣng nếu ở
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
36
lâu, tôi sẽ khô cạn và chết mất. Hơi ấm của dân tộc Việt Nam giống nhƣ nƣớc
cần thiết cho hoa vậy” (Theo [64, tr.140]).
Thế nhƣng, ở lại đất nƣớc trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, Trịnh Công Sơn
trở thành chứng nhân đồng thời cũng nạn nhân của những thăng trầm lịch
sử trên mảnh đất thời hậu chiến.
Những năm đầu giải phóng, những ca khúc của Trịnh Công Sơn không
đƣợc phổ biến. Bản thân ông bị "kiểm điểm" bởi ngƣời cho rằng ụng đã
làm nhạc phản chiến một cách chung chung, không phân biệt đƣợc chiến
tranh xâm lƣợc chiến tranh giải phóng dân tộc (trong bài Gia tài của mẹ
với câu Hai mươi năm nội chiến từng ngày), thậm chí còn làm nhạc ca ngợi
địch trong bài Cho một người nằm xuống tỏ ý thƣơng tiếc một đại không
quân Sài Gòn.
Trong thời hậu chiến, cả nuớc rất k khăn, nhƣ bao ngƣời Việt
khác, Trịnh Công Sơn cũng đƣợc đƣa đi lao động sản xuất trên những cánh
đồng đầy bom đạn chƣa tháo gỡ. Thời gian này, ông không thể sáng tác đƣợc,
bởi một ngƣời viết tình ca mang tính triết trừu tƣợng nhƣ ông không thể
một sớm một chiều chuyển mạch sáng tác theo một đƣờng hƣớng khác.
Năm 1979, Trịnh Công Sơn từ giã Huế vào Sài Gòn.
Từ những m 1980, Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác lại. Tác phẩm
của ông sau chiến tranh có những bài nổi tiếng nhƣ: Chiều trên quê hương tôi,
Em còn nhớ hay em đã quên, Huyền thoại mẹ, Nội mùa thu, Tiến thoái
lưỡng nan, Tôi ơi đừng tuyệt vọng, Lặng lẽ nơi này, Xin trả nợ người, Lời
thiên thu gọi... Những sáng tác này thƣờng tình ca, không có bài hát nào
liên quan đến chiến tranh, chủ yếu những tác phẩm viết cho phim. Những
tác phẩm sau này thƣờng nói lên thân phận con ngƣời, kiếp ngƣời trong cõi
tạm, mang đậm chất Thiền.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 36 lâu, tôi sẽ khô cạn và chết mất. Hơi ấm của dân tộc Việt Nam giống nhƣ nƣớc cần thiết cho hoa vậy” (Theo [64, tr.140]). Thế nhƣng, ở lại đất nƣớc trong hoàn cảnh lúc bấy giờ, Trịnh Công Sơn trở thành chứng nhân đồng thời cũng là nạn nhân của những thăng trầm lịch sử trên mảnh đất thời hậu chiến. Những năm đầu giải phóng, những ca khúc của Trịnh Công Sơn không đƣợc phổ biến. Bản thân ông bị "kiểm điểm" bởi có ngƣời cho rằng ụng đã làm nhạc phản chiến một cách chung chung, không phân biệt đƣợc chiến tranh xâm lƣợc và chiến tranh giải phóng dân tộc (trong bài Gia tài của mẹ với câu Hai mươi năm nội chiến từng ngày), thậm chí còn làm nhạc ca ngợi địch trong bài Cho một người nằm xuống tỏ ý thƣơng tiếc một đại tá không quân Sài Gòn. Trong thời hậu chiến, cả nuớc rất khó khăn, và nhƣ bao ngƣời Việt khác, Trịnh Công Sơn cũng đƣợc đƣa đi lao động sản xuất trên những cánh đồng đầy bom đạn chƣa tháo gỡ. Thời gian này, ông không thể sáng tác đƣợc, bởi một ngƣời viết tình ca mang tính triết lí trừu tƣợng nhƣ ông không thể một sớm một chiều chuyển mạch sáng tác theo một đƣờng hƣớng khác. Năm 1979, Trịnh Công Sơn từ giã Huế vào Sài Gòn. Từ những năm 1980, Trịnh Công Sơn bắt đầu sáng tác lại. Tác phẩm của ông sau chiến tranh có những bài nổi tiếng nhƣ: Chiều trên quê hương tôi, Em còn nhớ hay em đã quên, Huyền thoại mẹ, Hà Nội mùa thu, Tiến thoái lưỡng nan, Tôi ơi đừng tuyệt vọng, Lặng lẽ nơi này, Xin trả nợ người, Lời thiên thu gọi... Những sáng tác này thƣờng là tình ca, không có bài hát nào liên quan đến chiến tranh, chủ yếu là những tác phẩm viết cho phim. Những tác phẩm sau này thƣờng nói lên thân phận con ngƣời, kiếp ngƣời trong cõi tạm, mang đậm chất Thiền.
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
37
Năm 1983 và 1990, Trịnh Công Sơn đã hai lần ý định lấy vợ nhƣng
đều không thành. trong tình u, ông rốt cuộc vẫn chàng “lãng tử
độc” cho đến cuối đời.
Năm 1992, ngƣời mẹ kính yêu của Trịnh Công Sơn qua đời. Đây là một
mất mát quá lớn với ông. Ông viết: “Khi một ngƣời mất mẹ ở tuổi 50, điều ấy
nghĩa không còn thể dàn xếp đƣợc. Cái sa mạc để lại trong lòng
bạn cứ thế mỗi ngày lan rộng ra và cõi lòng bạn thì tan nát nhƣ một cánh đồng
xanh tƣơi vừa trải qua một cơn bão lớn” (Theo [58, tr.9]).
Những năm 90 của thế kXX, sau thời đổi mới của đất nƣớc, nhạc
của ông lại đƣợc hát rất nhiều trong các chƣơng trình ca nhạc, chủ yếu
những bản tình ca. Những bài hát phản chiến của ông, một do nào đó,
vẫn chƣa đƣợc phép lƣu hành.
Những năm cuối đời, Trịnh Công Sơn thƣờng xuyên bị bệnh, sức khoẻ
giảm sút rõ rệt. Ông qua đời vào ngày 1/4/2001. “Con chim nhỏ hát chơi trên
đầu ngọn lau” không còn nữa, “vết chân dã tràng” in dấu trên cõi trần đúng 62
năm. Ca khúc cuối cùng, đƣợc ông sáng tác trên giƣờng bệnh bài Biển
nghìn thu ở lại. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ngƣời nhạc sĩ tài hoa này
cũng sẽ “nghìn thu ở lại”.
Năm 2004, Trịnh Công Sơn đƣợc trao “Giải thƣởng Âm nhạc hoà bình
thế giới” tƣởng hoà bình ông đã đấu tranh không mệt mỏi cho hạnh
phúc của nhân loại.
Trong bộ từ điển bách khoa Pháp Le Million tập 8 trang 122 - Genève
1973, tên tuổi của Trịnh Công Sơn đƣợc nhắc đến nhƣ một thi nhân tiêu biểu
của Việt Nam: “... nhiều thi nhân Việt Nam ngày nay đã tìm hơi thở hùng ca
của tổ tiên ngày trƣớc để hát nỗi đau của mình. Trịnh Công Sơn nổi bật giữa
những tài năng trẻ đó. Bài hát của anh tràn ngập thành phố và thôn quê. Trịnh
Công Sơn cất cao tiếng hát thi nhân đạn bom không bao giờ dập tắt
đƣợc...” (Theo [64, tr.140]).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 37 Năm 1983 và 1990, Trịnh Công Sơn đã hai lần có ý định lấy vợ nhƣng đều không thành. Và trong tình yêu, ông rốt cuộc vẫn là chàng “lãng tử cô độc” cho đến cuối đời. Năm 1992, ngƣời mẹ kính yêu của Trịnh Công Sơn qua đời. Đây là một mất mát quá lớn với ông. Ông viết: “Khi một ngƣời mất mẹ ở tuổi 50, điều ấy có nghĩa là không còn gì có thể dàn xếp đƣợc. Cái sa mạc để lại trong lòng bạn cứ thế mỗi ngày lan rộng ra và cõi lòng bạn thì tan nát nhƣ một cánh đồng xanh tƣơi vừa trải qua một cơn bão lớn” (Theo [58, tr.9]). Những năm 90 của thế kỉ XX, sau thời kì đổi mới của đất nƣớc, nhạc của ông lại đƣợc hát rất nhiều trong các chƣơng trình ca nhạc, chủ yếu là những bản tình ca. Những bài hát phản chiến của ông, vì một lí do nào đó, vẫn chƣa đƣợc phép lƣu hành. Những năm cuối đời, Trịnh Công Sơn thƣờng xuyên bị bệnh, sức khoẻ giảm sút rõ rệt. Ông qua đời vào ngày 1/4/2001. “Con chim nhỏ hát chơi trên đầu ngọn lau” không còn nữa, “vết chân dã tràng” in dấu trên cõi trần đúng 62 năm. Ca khúc cuối cùng, đƣợc ông sáng tác trên giƣờng bệnh là bài Biển nghìn thu ở lại. Cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ngƣời nhạc sĩ tài hoa này cũng sẽ “nghìn thu ở lại”. Năm 2004, Trịnh Công Sơn đƣợc trao “Giải thƣởng Âm nhạc hoà bình thế giới” vì lí tƣởng hoà bình mà ông đã đấu tranh không mệt mỏi cho hạnh phúc của nhân loại. Trong bộ từ điển bách khoa Pháp Le Million tập 8 trang 122 - Genève 1973, tên tuổi của Trịnh Công Sơn đƣợc nhắc đến nhƣ một thi nhân tiêu biểu của Việt Nam: “... nhiều thi nhân Việt Nam ngày nay đã tìm hơi thở hùng ca của tổ tiên ngày trƣớc để hát nỗi đau của mình. Trịnh Công Sơn nổi bật giữa những tài năng trẻ đó. Bài hát của anh tràn ngập thành phố và thôn quê. Trịnh Công Sơn cất cao tiếng hát thi nhân mà đạn bom không bao giờ dập tắt đƣợc...” (Theo [64, tr.140]).
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
38
1.3.2. Khái quát về những ca khúc của Trịnh Công Sơn
Về số lƣợng ca khúc của Trịnh ng Sơn, công chúng thƣờng phỏng
đoán ông đã sáng tác khoảng trên 600 ca khúc. Tuy nhiên đây chỉ là sự phỏng
đoán vì không những căn cứ cụ thể. Chính Trịnh Công Sơn, lúc sinh thời,
cũng không biết mình đã viết bao nhiêu ca khúc, vì thời chiến tranh sống cuộc
đời trốn tránh, lang bạt, ông không có điều kiện giữ gìn, và những sáng tác ấy
thất lạc khắp nơi.
Năm 1991, cô Yoshii Michiko, một sinh viên ngƣời Nhật làm luận văn
cao học về nhạc phản chiến của Trịnh ng Sơn, đã u tầm đƣợc 196 i
hát, trên cơ sở tài liệu do chính Trịnh Công Sơn cung cấp dựa vào trí nhớ của
tác giả hoặc của các ca sĩ.
Mƣời năm, sau khi Trịnh Công n qua đời năm 2001, những bạn
của ông trong ngoài nƣớc đã sƣu tầm những bài hát của ông qua nhiều
nguồn. Ông Phạm Văn Đỉnh - Chủ tịch Hội Văn hoá Trịnh Công Sơn (Pháp)
đã kì công sƣu tầm đƣợc 288 bài, có chú thích năm tháng cẩn thận. Đây có thể
đƣợc coi là thƣ mục bài hát tìm đƣợc nhiều nhất tính đến thời điểm hiện nay.
Nhƣ vậy, căn cứ vào một scứ liệu qua quá trình tìm hiểu, thể
nhận định Trịnh Công Sơn đã sáng tác khoảng hơn 300 ca khúc.
Những ca khúc của Trịnh ng Sơn về thực chất nhật ghi lại
những suy tƣ, chiệm nghiệm của một con ngƣời bình thƣờng về những
khoảnh khắc, cảm xúc, tâm trạng trong nhiều giai đoạn, nhiều hoàn cảnh trải
dài trong suốt cuộc đời của mình. Trịnh Công n từng viết: Tôi chỉ tên
hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những
giấc mơ đời hƣ ảo” (Theo [37, tr.223]).
Nhạc Trịnh thƣờng đƣợc xếp thành 3 mảng chính là: Tình yêu, Quê
hƣơng và Thân phận.
Tình yêu là đề tài lớn nhất trong tác phẩm của Trịnh Công Sơn. Những
bản tình ca chiếm đa số trong danh mục ca khúc của ông. Nhạc tình của Trịnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 38 1.3.2. Khái quát về những ca khúc của Trịnh Công Sơn Về số lƣợng ca khúc của Trịnh Công Sơn, công chúng thƣờng phỏng đoán ông đã sáng tác khoảng trên 600 ca khúc. Tuy nhiên đây chỉ là sự phỏng đoán vì không có những căn cứ cụ thể. Chính Trịnh Công Sơn, lúc sinh thời, cũng không biết mình đã viết bao nhiêu ca khúc, vì thời chiến tranh sống cuộc đời trốn tránh, lang bạt, ông không có điều kiện giữ gìn, và những sáng tác ấy thất lạc khắp nơi. Năm 1991, cô Yoshii Michiko, một sinh viên ngƣời Nhật làm luận văn cao học về nhạc phản chiến của Trịnh Công Sơn, đã sƣu tầm đƣợc 196 bài hát, trên cơ sở tài liệu do chính Trịnh Công Sơn cung cấp dựa vào trí nhớ của tác giả hoặc của các ca sĩ. Mƣời năm, sau khi Trịnh Công Sơn qua đời năm 2001, những bạn bè của ông ở trong và ngoài nƣớc đã sƣu tầm những bài hát của ông qua nhiều nguồn. Ông Phạm Văn Đỉnh - Chủ tịch Hội Văn hoá Trịnh Công Sơn (Pháp) đã kì công sƣu tầm đƣợc 288 bài, có chú thích năm tháng cẩn thận. Đây có thể đƣợc coi là thƣ mục bài hát tìm đƣợc nhiều nhất tính đến thời điểm hiện nay. Nhƣ vậy, căn cứ vào một số cứ liệu và qua quá trình tìm hiểu, có thể nhận định Trịnh Công Sơn đã sáng tác khoảng hơn 300 ca khúc. Những ca khúc của Trịnh Công Sơn về thực chất là nhật kí ghi lại những suy tƣ, chiệm nghiệm của một con ngƣời bình thƣờng về những khoảnh khắc, cảm xúc, tâm trạng trong nhiều giai đoạn, nhiều hoàn cảnh trải dài trong suốt cuộc đời của mình. Trịnh Công Sơn từng viết: “Tôi chỉ là tên hát rong đi qua miền đất này để hát lên những linh cảm của mình về những giấc mơ đời hƣ ảo” (Theo [37, tr.223]). Nhạc Trịnh thƣờng đƣợc xếp thành 3 mảng chính là: Tình yêu, Quê hƣơng và Thân phận. Tình yêu là đề tài lớn nhất trong tác phẩm của Trịnh Công Sơn. Những bản tình ca chiếm đa số trong danh mục ca khúc của ông. Nhạc tình của Trịnh
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
39
Công Sơn đa số là nhạc buồn, thƣờng nói lên tâm trạng buồn chán, đơn
nhƣ trong Sương đêm, Uớt mi..., mang nỗi sầu li biệt nhƣ Diễm xưa, Biển
nhớ..., hay nuối tiếc những gì đã qua nhƣ Tình xa, Tình sầu, Tình nhớ, Em còn
nhớ hay em đã quên...
Những bài hát này có giai điệu nhẹ nhàng, thƣờng đƣợc viết với tiết tấu
chậm. Phần lời đƣợc đánh giá cao nhờ đậm chất thơ, bề ngoài mộc mạc nhƣng
rất thâm trầm sâu sắc, đôi khi mang những yếu tố tƣợng trƣng, siêu thực.
Nhạc tình của Trịnh Công Sơn rất phổ biến tại Việt Nam. Nhạc
Thanh Tùng từng gọi Trịnh Công Sơn là “Ngƣời Việt viết tình ca hay nhất thế
kỉ” [65].
Tiếp theo mảng ca khúc về quê hƣơng. Mảng này lại chia thành các
ca khúc phản chiến (các tập nhạc Da vàng nổi tiếng thập kỉ 60, 70 trong
phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe) và các ca khúc ngợi ca con ngƣời xây
dựng i thiết đất nƣớc sau năm 1975 (với những ca khúc nhƣ Em nông
trường em ra biên giới, Chiều trên quê hương tôi..., ngoài ra còn có những ca
khúc viết cho thiếu nhi nhƣ Em là hoa hồng nhỏ, Mẹ đi vắng..., và những bài
hát viết cho phim nhƣ Đời gọi em biết bao lần).
Trong mảng ca khúc viết v quê ơng, ngƣời ta chú ý nhiều đến
những ca khúc phản chiến mang tính chất chống chiến tranh, ca ngợi hoà
bình. Có thể kể đến những tập ca khúc phản chiến tiêu biểu nhƣ: Ca khúc da
vàng, Kinh Việt Nam, Phụ khúc da vàng...
Cuối cùng mảng ca khúc về thân phận con ngƣời, đƣợc viết bằng s
chiêm nghiệm về thân phận mình, thân phận ngƣời cuộc đời với nội dung
sâu sắc, mang tính triết lí cao, làm nên tính “bác học” và “độc đáo” của nhạc
Trịnh. Những ca khúc tiêu biểu nhƣ: Bốn mùa thay lá, Phôi pha, Một cõi đi
về, Ngẫu nhiên, Tiến thoái lưỡng nan, Nmột lời chia tay... Những ca khúc
này thƣờng nói về tính phù du của cuộc sống, của đời ngƣời:
Không hẹn mà đến không chờ mà đi
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 39 Công Sơn đa số là nhạc buồn, thƣờng nói lên tâm trạng buồn chán, cô đơn nhƣ trong Sương đêm, Uớt mi..., mang nỗi sầu li biệt nhƣ Diễm xưa, Biển nhớ..., hay nuối tiếc những gì đã qua nhƣ Tình xa, Tình sầu, Tình nhớ, Em còn nhớ hay em đã quên... Những bài hát này có giai điệu nhẹ nhàng, thƣờng đƣợc viết với tiết tấu chậm. Phần lời đƣợc đánh giá cao nhờ đậm chất thơ, bề ngoài mộc mạc nhƣng rất thâm trầm sâu sắc, đôi khi mang những yếu tố tƣợng trƣng, siêu thực. Nhạc tình của Trịnh Công Sơn rất phổ biến tại Việt Nam. Nhạc sĩ Thanh Tùng từng gọi Trịnh Công Sơn là “Ngƣời Việt viết tình ca hay nhất thế kỉ” [65]. Tiếp theo là mảng ca khúc về quê hƣơng. Mảng này lại chia thành các ca khúc phản chiến (các tập nhạc Da vàng nổi tiếng thập kỉ 60, 70 trong phong trào Hát cho đồng bào tôi nghe) và các ca khúc ngợi ca con ngƣời xây dựng tái thiết đất nƣớc sau năm 1975 (với những ca khúc nhƣ Em ở nông trường em ra biên giới, Chiều trên quê hương tôi..., ngoài ra còn có những ca khúc viết cho thiếu nhi nhƣ Em là hoa hồng nhỏ, Mẹ đi vắng..., và những bài hát viết cho phim nhƣ Đời gọi em biết bao lần). Trong mảng ca khúc viết về quê hƣơng, ngƣời ta chú ý nhiều đến những ca khúc phản chiến mang tính chất chống chiến tranh, ca ngợi hoà bình. Có thể kể đến những tập ca khúc phản chiến tiêu biểu nhƣ: Ca khúc da vàng, Kinh Việt Nam, Phụ khúc da vàng... Cuối cùng là mảng ca khúc về thân phận con ngƣời, đƣợc viết bằng sự chiêm nghiệm về thân phận mình, thân phận ngƣời và cuộc đời với nội dung sâu sắc, mang tính triết lí cao, làm nên tính “bác học” và “độc đáo” của nhạc Trịnh. Những ca khúc tiêu biểu nhƣ: Bốn mùa thay lá, Phôi pha, Một cõi đi về, Ngẫu nhiên, Tiến thoái lưỡng nan, Như một lời chia tay... Những ca khúc này thƣờng nói về tính phù du của cuộc sống, của đời ngƣời: Không hẹn mà đến không chờ mà đi
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
40
Bốn mùa thay lá thay hoa thay mãi đời ta (Bốn mùa thay lá)
Từ đó tác giả kêu gọi con ngƣời hãy yêu nguời: “hãy yêu nhau đi cho
gạch đá có tin vui” và yêu đời, bởi “cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ”.
Có lẽ ít có dòng nhạc nào có tầm ảnh hƣởng lớn nhƣ nhạc Trịnh. Trong
những năm tháng chiến tranh, nhạc của Trịnh Công Sơn chƣa đƣợc phép lƣu
hành, thế nhƣng những ngƣời lính cả hai bên chiến tuyến vẫn say sƣa hát
lên những ca khúc phản chiến, những bản tình ca những bài tự tình quê
hƣơng, dân tộc của ông. Sau năm 1975, vì một số lí do, nhạc Trịnh Công Sơn
vẫn bị cấm biểu diễn trong một thời gian dài (cho đến cuối những năm 80 đầu
những năm 90 của thế kỉ XX - thời mở cửa, nhạc Trịnh ng Sơn mới
chính thức đƣợc phổ biến). Tuy nhiên, trong những năm chính quyền không
cho phép, trên khắp nẻo đƣờng đất nƣớc, từ những nơi núi rừng heo hút cho
đến chốn thị thành, ngƣời dân vẫn nghe và yêu nhạc Trịnh. “Ngày nay, đi đến
bất cứ nơi đâu trên trái đất này, nếu cộng đồng ngƣời Việt sinh sống, thì
nơi đó có nhạc Trịnh Công Sơn” [33, tr.47].
Hãy nghe những lời phát biểu về tầm nh hƣởng của Trịnh ng Sơn
và âm nhạc của ông:
“Nguyễn Trọng Tạo: Việt Nam thế kỷ XX, hàng vạn ngƣời sáng
tác ca khúc, nhƣng có 3 ngƣời không ai là không biết, đấy là Văn Cao, Phạm
Duy và Trịnh Công Sơn. Trong 3 ngƣời đó, Trịnh Công Sơn ngƣời ít tuổi
nhất nhạc phẩm của anh xuất hiện sau đến vài chục năm, nhƣng hơn 500
bài hát của anh đƣợc ngƣời đời say đắm đến cuồng nhiệt đã tạo ra một hiện
tƣợng lạ lùng trong âm nhạc Việt thế kỷ XX. Anh thực sự Ông Hoàng của
tình ca Việt Nam, nhƣng cũng một nhạc “phản chiến”, một nhạc của
khát vọng hoà bình với cả trăm i hát trong các tập Kinh Việt Nam Ca
khúc da vàng.
Ca từ của anh không chỉ giàu chất thơ nhƣ ngƣời ta thƣờng nói, mà đấy
là những bài thơ thật sự, những bài thơ thấm đẫm triết lý về cuộc sống, về tình
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 40 Bốn mùa thay lá thay hoa thay mãi đời ta (Bốn mùa thay lá) Từ đó tác giả kêu gọi con ngƣời hãy yêu nguời: “hãy yêu nhau đi cho gạch đá có tin vui” và yêu đời, bởi “cuộc đời đó có bao lâu mà hững hờ”. Có lẽ ít có dòng nhạc nào có tầm ảnh hƣởng lớn nhƣ nhạc Trịnh. Trong những năm tháng chiến tranh, nhạc của Trịnh Công Sơn chƣa đƣợc phép lƣu hành, thế nhƣng những ngƣời lính ở cả hai bên chiến tuyến vẫn say sƣa hát lên những ca khúc phản chiến, những bản tình ca và những bài tự tình quê hƣơng, dân tộc của ông. Sau năm 1975, vì một số lí do, nhạc Trịnh Công Sơn vẫn bị cấm biểu diễn trong một thời gian dài (cho đến cuối những năm 80 đầu những năm 90 của thế kỉ XX - thời kì mở cửa, nhạc Trịnh Công Sơn mới chính thức đƣợc phổ biến). Tuy nhiên, trong những năm chính quyền không cho phép, trên khắp nẻo đƣờng đất nƣớc, từ những nơi núi rừng heo hút cho đến chốn thị thành, ngƣời dân vẫn nghe và yêu nhạc Trịnh. “Ngày nay, đi đến bất cứ nơi đâu trên trái đất này, nếu có cộng đồng ngƣời Việt sinh sống, thì nơi đó có nhạc Trịnh Công Sơn” [33, tr.47]. Hãy nghe những lời phát biểu về tầm ảnh hƣởng của Trịnh Công Sơn và âm nhạc của ông: “Nguyễn Trọng Tạo: Ở Việt Nam thế kỷ XX, có hàng vạn ngƣời sáng tác ca khúc, nhƣng có 3 ngƣời không ai là không biết, đấy là Văn Cao, Phạm Duy và Trịnh Công Sơn. Trong 3 ngƣời đó, Trịnh Công Sơn là ngƣời ít tuổi nhất và nhạc phẩm của anh xuất hiện sau đến vài chục năm, nhƣng hơn 500 bài hát của anh đƣợc ngƣời đời say đắm đến cuồng nhiệt đã tạo ra một hiện tƣợng lạ lùng trong âm nhạc Việt thế kỷ XX. Anh thực sự là Ông Hoàng của tình ca Việt Nam, nhƣng cũng là một nhạc sĩ “phản chiến”, một nhạc sĩ của khát vọng hoà bình với cả trăm bài hát trong các tập Kinh Việt Nam và Ca khúc da vàng. Ca từ của anh không chỉ giàu chất thơ nhƣ ngƣời ta thƣờng nói, mà đấy là những bài thơ thật sự, những bài thơ thấm đẫm triết lý về cuộc sống, về tình