Luận văn: PHƯƠNG THỨC SO SÁNH TRONG CA TỪ CỦA TRỊNH CÔNG SƠN

8,311
97
145
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
101
Qua ca khúc, bằng phƣơng thức so sánh, Trịnh Công Sơn đã mang đến
cách nhìn mới mẻ về tình yêu, miêu tả sinh động những cung bậc khác nhau
của tình yêu và ca ngợi giá trị vĩnh hằng của tình yêu.
Trƣớc hết, Trịnh Công Sơn đã mang đến cách nhìn mới mẻ về tình yêu
qua sử dụng những hình ảnh độc đáo trong so sánh.
Thế hệ của Trịnh Công Sơn có tuổi bằng với tuổi của chiến tranh. Ngay
từ khi còn rất trẻ, chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh thƣờng trực trong m
trí ông. Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc về thân phận con ngƣời trong chiến
tranh, miêu tả cuộc sống kinh hoàng đầy chết chóc hàng ngày của ngƣời dân.
Cái khốc liệt, dữ dội của chiến tranh cũng đƣợc Trịnh Công Sơn đƣa vào
những bản tình ca của mình bằng những hình ảnh so sánh mới lạ và độc đáo.
lẽ chƣa ai chiến tranh hoá tình yêu qua ca từ tác phẩm tài tình
nhƣ Trịnh Công Sơn. Ông là ngƣời đƣa không khí chiến tranh vào tình yêu và
nâng đề tài y lên đỉnh cao của nghệ thuật. Đại thi hào Hy Lạp - Homère
từng nói: chỉ hai chuyện đáng nói trên đời này thôi, chiến tranh tình
yêu. Trịnh Công Sơn đã may mắn đƣợc lịch sử và số phận ban tặng cảm hứng
từ cả “hai chuyện đáng nói trên đời” ấy. Trong ca khúc Tình sầu, ông đã so
sánh tình yêu với hàng loạt những hình ảnh về chiến tranh: Tình yêu như trái
phá con tim loà (nhƣ sức công pcủa đại bác); Tình yêu như vết cháy
trên da thịt người (nhƣ thƣơng tích của lửa hoặc bom cháy); Tình yêu như đốt
sáng con tim tật nguyền (nhƣ ánh sáng sức thiêu đốt của hoả châu); Tình
yêu như nỗi chết cơn đau thật dài (nhƣ cái chết dễ dàng, chết thật tình cờ
trong chiến tranh, để lại những nỗi đau không dễ nguôi ngoai).
Với những ca từ này, ngƣời nghe cảm nhận đƣợc sự dữ dội , khốc liệt
của chiến tranh và cũng là sự dữ dội, khốc liệt của tình yêu. Giữa tình yêu
những hình nh về chiến tranh đƣợc đem ra so sánh tƣởng nhƣ chẳng liên
quan đến nhau không gì tƣơng đồng, nhƣng nếu lắng tâm hồn mình lại
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 Qua ca khúc, bằng phƣơng thức so sánh, Trịnh Công Sơn đã mang đến cách nhìn mới mẻ về tình yêu, miêu tả sinh động những cung bậc khác nhau của tình yêu và ca ngợi giá trị vĩnh hằng của tình yêu. Trƣớc hết, Trịnh Công Sơn đã mang đến cách nhìn mới mẻ về tình yêu qua sử dụng những hình ảnh độc đáo trong so sánh. Thế hệ của Trịnh Công Sơn có tuổi bằng với tuổi của chiến tranh. Ngay từ khi còn rất trẻ, chiến tranh đã trở thành nỗi ám ảnh thƣờng trực trong tâm trí ông. Ông đã sáng tác rất nhiều ca khúc về thân phận con ngƣời trong chiến tranh, miêu tả cuộc sống kinh hoàng đầy chết chóc hàng ngày của ngƣời dân. Cái khốc liệt, dữ dội của chiến tranh cũng đƣợc Trịnh Công Sơn đƣa vào những bản tình ca của mình bằng những hình ảnh so sánh mới lạ và độc đáo. Có lẽ chƣa có ai chiến tranh hoá tình yêu qua ca từ tác phẩm tài tình nhƣ Trịnh Công Sơn. Ông là ngƣời đƣa không khí chiến tranh vào tình yêu và nâng đề tài này lên đỉnh cao của nghệ thuật. Đại thi hào Hy Lạp - Homère từng nói: chỉ có hai chuyện đáng nói trên đời này thôi, là chiến tranh và tình yêu. Trịnh Công Sơn đã may mắn đƣợc lịch sử và số phận ban tặng cảm hứng từ cả “hai chuyện đáng nói trên đời” ấy. Trong ca khúc Tình sầu, ông đã so sánh tình yêu với hàng loạt những hình ảnh về chiến tranh: Tình yêu như trái phá con tim mù loà (nhƣ sức công phá của đại bác); Tình yêu như vết cháy trên da thịt người (nhƣ thƣơng tích của lửa hoặc bom cháy); Tình yêu như đốt sáng con tim tật nguyền (nhƣ ánh sáng và sức thiêu đốt của hoả châu); Tình yêu như nỗi chết cơn đau thật dài (nhƣ cái chết dễ dàng, chết thật tình cờ trong chiến tranh, để lại những nỗi đau không dễ nguôi ngoai). Với những ca từ này, ngƣời nghe cảm nhận đƣợc sự dữ dội , khốc liệt của chiến tranh và cũng là sự dữ dội, khốc liệt của tình yêu. Giữa tình yêu và những hình ảnh về chiến tranh đƣợc đem ra so sánh tƣởng nhƣ chẳng liên quan đến nhau và không có gì tƣơng đồng, nhƣng nếu lắng tâm hồn mình lại
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
102
và suy ngẫm thì ta thấy sự so sánh ấy hoàn toàn có thể. Đó trƣờng hợp
của câu mở đầu ca khúc Tình sầu:
Tình yêu như trái phá
Con tim mù loà (Tình sầu)
Trong chiến tranh, đạn đại bác (trái phá) sức mạnh ghê gớm của loại
vũ khí hạng nặng, đem lại sự đổ vỡ, huỷ diệt cả cái chết, “những cái chết
không báo trƣớc nhƣng cũng nhuốm đầy đủ u sắc tai ƣơng của một kiếp
nạn” [64]. Vậy trong ca khúc, đích nhằm đến của trái phá lại một đối
tƣợng đã mất khả năng nhận thức lí tính để ẩn náu trƣớc hiểm hoạ, là con tim
mù loà... Vâng, trái tim đã mù loà vì tình yêu, và trƣớc tình yêu, nó đã có một
nhịp đập khác.
Tình yêu mang đến những cảm xúc vsự hiểm nguy bất trắc, nhƣng
cũng có lúc mang đến những vị ngọt và trái chín:
- Tình yêu như thương áo
Quen hơi ngọt ngào (Tình sầu)
- Tình yêu như trái chín
Trên cây rụng rời (Tình sầu)
Vị ngọt của tình yêu đƣợc diễn tả bằng những hình ảnh so sánh thật
đơn sơ, bình dị nhƣng vẫn có một cái gì đó cô đơn, lẻ loi, buồn tủi. Nhƣ ngƣời
tình đã đi xa rồi, chỉ còn lại hơi ấm quen thuộc trên chiếc áo để lại thôi.
Cũng nhƣ trái chín trên cây rụng rời, sao mà xót xa, tội nghiệp đến vậy!
Thứ hai , qua so nh, Trịnh Công Sơn đã thể hiện một cách sinh
động và giàu hình ảnh những cung bậc khác nhau của tình yêu.
Tình yêu trong những ca khúc của Trịnh Công Sơn là một thứ tình cảm
có tính nhị nguyên, tức luôn mang trong những trạng thái, những thuộc
tính đối lập (xa/gần; rộng/hẹp; trầm/reo vui; mật ngọt/mật đắng...):
Tình xa như trời
Tình gần như khói mây (Tình sầu)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 102 và suy ngẫm thì ta thấy sự so sánh ấy là hoàn toàn có thể. Đó là trƣờng hợp của câu mở đầu ca khúc Tình sầu: Tình yêu như trái phá Con tim mù loà (Tình sầu) Trong chiến tranh, đạn đại bác (trái phá) có sức mạnh ghê gớm của loại vũ khí hạng nặng, đem lại sự đổ vỡ, huỷ diệt và cả cái chết, “những cái chết không báo trƣớc nhƣng cũng nhuốm đầy đủ màu sắc tai ƣơng của một kiếp nạn” [64]. Vậy mà trong ca khúc, đích nhằm đến của trái phá lại là một đối tƣợng đã mất khả năng nhận thức lí tính để ẩn náu trƣớc hiểm hoạ, là con tim mù loà... Vâng, trái tim đã mù loà vì tình yêu, và trƣớc tình yêu, nó đã có một nhịp đập khác. Tình yêu mang đến những cảm xúc về sự hiểm nguy bất trắc, nhƣng cũng có lúc mang đến những vị ngọt và trái chín: - Tình yêu như thương áo Quen hơi ngọt ngào (Tình sầu) - Tình yêu như trái chín Trên cây rụng rời (Tình sầu) Vị ngọt của tình yêu đƣợc diễn tả bằng những hình ảnh so sánh thật đơn sơ, bình dị nhƣng vẫn có một cái gì đó cô đơn, lẻ loi, buồn tủi. Nhƣ ngƣời tình đã đi xa rồi, chỉ còn lại hơi ấm quen thuộc trên chiếc áo để lại mà thôi. Cũng nhƣ trái chín trên cây rụng rời, sao mà xót xa, tội nghiệp đến vậy! Thứ hai là, qua so sánh, Trịnh Công Sơn đã thể hiện một cách sinh động và giàu hình ảnh những cung bậc khác nhau của tình yêu. Tình yêu trong những ca khúc của Trịnh Công Sơn là một thứ tình cảm có tính nhị nguyên, tức là luôn mang trong nó những trạng thái, những thuộc tính đối lập (xa/gần; rộng/hẹp; trầm/reo vui; mật ngọt/mật đắng...): Tình xa như trời Tình gần như khói mây (Tình sầu)
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
103
Tình xa như trời - một sự so sánh hoàn toàn hợp lí vì không ai có đƣợc
tình yêu trọn vẹn, cũng nhƣ trời kia xa lắm, có ai mà với tới. Nhƣng Tình gần
như khói mây thì là một sự bất ngờ của lời ca đƣợc tác giả mang đến cho
ngƣời nghe. Tại sao lại gần như khói mây? Khói mây thì ai nắm bắt
đƣợc bởi nó mong manh, dễ tan biến và luôn thay hình đổi dạng. Phải chăng đó
cũng chính một đặc tính của tình yêu - không ai nắm giữ đƣợc tình yêu
trong tay mình cho nó đang thật gần. Nhƣ Trịnh Công Sơn từng nói:
“Tình yêu tự đến tự đi, không cần ai dìu dắt. hoàn toàn tự do. Muốn
giam cầm nó thì nó sẽ bay đi. Muốn thả nó bay đi khi nó ở lại” (Theo [37,
tr.25]).
Tình trầm như bóng cây
Tình reo vui như nắng (Tình sầu)
Ở câu thứ nhất, với sự so sánh tình nhƣ bóng cây và với sở so sánh
trầm, tác giả đã diễn tả một trạng thái của tình yêu: đứng yên, lặng lẽ và mờ
nhạt. u thứ hai, trái lại, diễn tả một trạng thái hoàn toàn khác: Tình yêu
đƣợc nhân cách hoá thành một thực thể sống động đầy hứng khởi với hành
động reo vui và đƣợc so sánh với nắng, bởi nắng vốn mang màu sắc tƣơi sáng
nên thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ dấu hiệu của niềm vui. Trong ca từ Trịnh
Công Sơn, nắng thƣờng đƣợc dùng nhƣ một hình ảnh biểu trƣng, chỉ niềm vui
hiếm hoi nơi “cõi tạm”, và niềm vui ấy cũng hiếm hoi trong những bản tình ca
vốn mang nặng nỗi buồn và ƣu tƣ của ông.
Tình yêu là mật ngọt nhƣng cũng có thể là mật đắng:
Tình yêu mật ngọt
Mật ngọt trên môi
Tình yêu mật đắng
Mật đắng trong đời (Lặng lẽ nơi này)
Tình yêu bao dung, độ lƣợng nhƣng cũng ích kỷ, hẹp hòi:
Tình yêu như biển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 103 Tình xa như trời - một sự so sánh hoàn toàn hợp lí vì không ai có đƣợc tình yêu trọn vẹn, cũng nhƣ trời kia xa lắm, có ai mà với tới. Nhƣng Tình gần như khói mây thì là một sự bất ngờ của lời ca đƣợc tác giả mang đến cho ngƣời nghe. Tại sao lại gần như khói mây? Khói mây thì có ai mà nắm bắt đƣợc bởi nó mong manh, dễ tan biến và luôn thay hình đổi dạng. Phải chăng đó cũng chính là một đặc tính của tình yêu - không ai nắm giữ đƣợc tình yêu trong tay mình cho dù nó đang ở thật gần. Nhƣ Trịnh Công Sơn từng nói: “Tình yêu tự đến và tự đi, không cần ai dìu dắt. Nó hoàn toàn tự do. Muốn giam cầm nó thì nó sẽ bay đi. Muốn thả nó bay đi có khi nó ở lại” (Theo [37, tr.25]). Tình trầm như bóng cây Tình reo vui như nắng (Tình sầu) Ở câu thứ nhất, với sự so sánh tình nhƣ bóng cây và với cơ sở so sánh là trầm, tác giả đã diễn tả một trạng thái của tình yêu: đứng yên, lặng lẽ và mờ nhạt. Câu thứ hai, trái lại, diễn tả một trạng thái hoàn toàn khác: Tình yêu đƣợc nhân cách hoá thành một thực thể sống động đầy hứng khởi với hành động reo vui và đƣợc so sánh với nắng, bởi nắng vốn mang màu sắc tƣơi sáng nên thƣờng đƣợc nhắc đến nhƣ dấu hiệu của niềm vui. Trong ca từ Trịnh Công Sơn, nắng thƣờng đƣợc dùng nhƣ một hình ảnh biểu trƣng, chỉ niềm vui hiếm hoi nơi “cõi tạm”, và niềm vui ấy cũng hiếm hoi trong những bản tình ca vốn mang nặng nỗi buồn và ƣu tƣ của ông. Tình yêu là mật ngọt nhƣng cũng có thể là mật đắng: Tình yêu mật ngọt Mật ngọt trên môi Tình yêu mật đắng Mật đắng trong đời (Lặng lẽ nơi này) Tình yêu bao dung, độ lƣợng nhƣng cũng ích kỷ, hẹp hòi: Tình yêu như biển
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
104
Biển rộng hai vai...
Tình yêu như biển
Biển hẹp tay người (Lặng lẽ nơi này)
Hay một trạng thái khác của tình yêu, trong một sự liên tƣởng kì lạ hơn:
Cuộc tình lên cao vút
Như chim mỏi cánh rồi.
Như chim xa lìa bầy.
Như chim xa lìa trời.
Như chim bỏ đường bay (Tình sầu)
Đây là một cấu trúc so sánh hết sức độc đáo, không chỉ vì một A (yếu
tố đƣợc so sánh) đƣợc đem ra so sánh với nhiều B (Yêú tố so sánh) mà còn vì
sự đối lập giữa A và B: cuộc tình lên cao vút (hƣớng đi lên) đƣợc so sánh với
chim mỏi cánh, chim xa lìa bầy, chim xa lìa trời, chim bỏ đường bay (hƣớng
đi xuống). đây, sự say đắm, nồng nàn khi tình yêu đạt đến độ thăng hoa lại
đƣợc so sánh với những trạng thái mệt mỏi chia lìa. Phải chăng khi cuộc
tình lên cao vút cũng chính là dự báo cho sự mất mát chia lìa? Điều này đã trở
thành nỗi ám ảnh với ngƣời nhạc sĩ, bởi vậy cấu trúc so sánh này đã trở đi trở
lại hai lần trong ca khúc Tình sầu, thể hiện sự lo lắng, bất an của Trịnh Công
Sơn trƣớc một cuộc tình không may.
Thứ ba , bằng so sánh, Trịnh Công Sơn đã ca ngợi giá trị vĩnh hằng
của tình yêu.
Tình yêu trong nhạc Trịnh Công Sơn luôn tình yêu gắn liền với nỗi
bất hạnh, khắc khoải, chia lìa. Những ngƣời tình đến rồi đi để lại cho ông
những vết thƣơng không dễ hàn gắn những nỗi đớn đau chẳng thể ngi
ngoai. Ngay đến tuổi thọ của những chuyện tình cũng chẳng dài lâu, chỉ mong
manh như nắngthoảng như gió vội:
- Tình mong manh như nắng
Tình còn đầy không em (Tình sầu)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 104 Biển rộng hai vai... Tình yêu như biển Biển hẹp tay người (Lặng lẽ nơi này) Hay một trạng thái khác của tình yêu, trong một sự liên tƣởng kì lạ hơn: Cuộc tình lên cao vút Như chim mỏi cánh rồi. Như chim xa lìa bầy. Như chim xa lìa trời. Như chim bỏ đường bay (Tình sầu) Đây là một cấu trúc so sánh hết sức độc đáo, không chỉ vì một A (yếu tố đƣợc so sánh) đƣợc đem ra so sánh với nhiều B (Yêú tố so sánh) mà còn vì sự đối lập giữa A và B: cuộc tình lên cao vút (hƣớng đi lên) đƣợc so sánh với chim mỏi cánh, chim xa lìa bầy, chim xa lìa trời, chim bỏ đường bay (hƣớng đi xuống). ở đây, sự say đắm, nồng nàn khi tình yêu đạt đến độ thăng hoa lại đƣợc so sánh với những trạng thái mệt mỏi và chia lìa. Phải chăng khi cuộc tình lên cao vút cũng chính là dự báo cho sự mất mát chia lìa? Điều này đã trở thành nỗi ám ảnh với ngƣời nhạc sĩ, bởi vậy cấu trúc so sánh này đã trở đi trở lại hai lần trong ca khúc Tình sầu, thể hiện sự lo lắng, bất an của Trịnh Công Sơn trƣớc một cuộc tình không may. Thứ ba là, bằng so sánh, Trịnh Công Sơn đã ca ngợi giá trị vĩnh hằng của tình yêu. Tình yêu trong nhạc Trịnh Công Sơn luôn là tình yêu gắn liền với nỗi bất hạnh, khắc khoải, chia lìa. Những ngƣời tình đến rồi đi và để lại cho ông những vết thƣơng không dễ hàn gắn và những nỗi đớn đau chẳng thể nguôi ngoai. Ngay đến tuổi thọ của những chuyện tình cũng chẳng dài lâu, chỉ mong manh như nắng và thoảng như gió vội: - Tình mong manh như nắng Tình còn đầy không em (Tình sầu)
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
105
- Có chút tình thoảng như gió vội
Tôi chợt nhìn ra tôi (Nhƣ một lời chia tay)
Tình yêu cũng là thứ tình cảm dễ đổi thay (Tình như lá bỗng vàng bỗng
xanh - Tạ ơn) khiến ngƣời ta phải chờ mong trong khắc khoải, mỏi mòn
những điều vu vơ chẳng bao giờ có đƣợc:
Tình như đá hoài những chờ mong
Tình vu vơ sao ta muộn phiền (Nhƣ một lời chia tay)
Thế nhƣng, Trịnh Công n vẫn tâm niệm: “Có ngƣời u thì hạnh
phúc, ngƣời u tđau khổ, nhƣng đau khổ hay hạnh phúc thì con
ngƣời vẫn muốn yêu. Tình yêu thế tồn tại. Con ngƣời không thể sống
mà không yêu” (Theo 42, tr.24])
Trịnh Công Sơn đã kết lại ca khúc Tình sầu bằng một hình ảnh so sánh
đầy ý nghĩa:
Tình cho nhau môi ấm
Một lần là trăm năm (Tình sầu)
Lời thổ lộ bất chợt này đã xoá đi những bất an, bất trắc, những giằng
xé, giày vò trong tình yêu để chỉ còn lại cái giá trị vĩnh hằng của nó. Dù chỉ
một lần thôi, thể ngắn, thể dài, thể mật ngọt, thể mật đắng
nhƣng một lần ấytrăm năm, là cả đời ngƣời, để ông luôn trân trọng và biết ơn.
Để mang đến cách nhìn mới mẻ về tình yêu, miêu tả sinh động những
cung bậc khác nhau của tình yêu ca ngợi giá trị vĩnh hằng của tình yêu,
Trịnh Công Sơn thƣờng so nh tình yêu với những cái bên ngoài con ngƣời
(những hiện tƣợng tự nhiên, những sự vật hiện tƣợng cụ thể hoặc trừu tƣợng).
Chẳng hạn:
Tình yêu như vết cháy
Trên da thịt người (Tình sầu)
Ở đây, cơ sở so sánh, tức nét tƣơng đồng giữa cái đƣợc so sánh là tình
yêu cái so sánh vết cháy trên da thịt người đã đƣợc ẩn giấu đi. Vết cháy
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 105 - Có chút tình thoảng như gió vội Tôi chợt nhìn ra tôi (Nhƣ một lời chia tay) Tình yêu cũng là thứ tình cảm dễ đổi thay (Tình như lá bỗng vàng bỗng xanh - Tạ ơn) và khiến ngƣời ta phải chờ mong trong khắc khoải, mỏi mòn những điều vu vơ chẳng bao giờ có đƣợc: Tình như đá hoài những chờ mong Tình vu vơ sao ta muộn phiền (Nhƣ một lời chia tay) Thế nhƣng, Trịnh Công Sơn vẫn tâm niệm: “Có ngƣời yêu thì hạnh phúc, có ngƣời yêu thì đau khổ, nhƣng dù đau khổ hay hạnh phúc thì con ngƣời vẫn muốn yêu. Tình yêu vì thế mà tồn tại. Con ngƣời không thể sống mà không yêu” (Theo 42, tr.24]) Trịnh Công Sơn đã kết lại ca khúc Tình sầu bằng một hình ảnh so sánh đầy ý nghĩa: Tình cho nhau môi ấm Một lần là trăm năm (Tình sầu) Lời thổ lộ bất chợt này đã xoá đi những bất an, bất trắc, những giằng xé, giày vò trong tình yêu để chỉ còn lại cái giá trị vĩnh hằng của nó. Dù chỉ một lần thôi, có thể ngắn, có thể dài, có thể là mật ngọt, có thể là mật đắng nhƣng một lần ấy là trăm năm, là cả đời ngƣời, để ông luôn trân trọng và biết ơn. Để mang đến cách nhìn mới mẻ về tình yêu, miêu tả sinh động những cung bậc khác nhau của tình yêu và ca ngợi giá trị vĩnh hằng của tình yêu, Trịnh Công Sơn thƣờng so sánh tình yêu với những cái bên ngoài con ngƣời (những hiện tƣợng tự nhiên, những sự vật hiện tƣợng cụ thể hoặc trừu tƣợng). Chẳng hạn: Tình yêu như vết cháy Trên da thịt người (Tình sầu) Ở đây, cơ sở so sánh, tức nét tƣơng đồng giữa cái đƣợc so sánh là tình yêu và cái so sánh là vết cháy trên da thịt người đã đƣợc ẩn giấu đi. Vết cháy
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
106
trên da thịt người một vết thƣơng làm cho ngƣời ta đau đớn, xót xa. Trịnh
Công sơn đã từng phát biểu: Tình yêu có thể là một bông hoa, cùng lúc có thể
một tai nạn. Khi tình yêu một tai nạn, chắc hẳn sẽ để lại những vết
thƣơng. Và vết thƣơng nào lại không xót xa, đau đớn! Trịnh Công Sơn đã
cụ thể hoá nỗi đau của vết thƣơng lòng bằng nỗi đau của vết thƣơng trên thể
xác. Nhạc sĩ đã nh cho ngƣời nghe cả một khoảng trời để suy ngẫm, liên
tƣởng, từ đó tìm ra nét tƣơng đồng giữa hai đối tƣợng ở hai vế: yếu tố đƣợc so
sánh và yếu tố so sánh. Qua đó phát hiện ra đặc điểm của đối tƣợng đƣợc so
sánh. Đây cũng là một trong những yếu tố khiến cho nhạc Trịnh trở thành một
dòng nhạc “kén nguời nghe”.
Để thể hiện những chiêm nghiệm về tình yêu, nhạc đã sử dụng
phƣơng thức so sánh với những yếu tố đƣợc so sánh (A) những yếu tố so
sánh (B) đƣợc trình bày trong bảng sau (Bảng 3.3):
STT
A - (phƣơng diện so
sánh)
tnss
B - (yếu tố mở rộng)
1
tình yêu
nhƣ
biển - biển rộng hai vai
2
tình yêu
nhƣ
biển - biển hẹp tay ngƣời
3
tình yêu
nhƣ
trái phá com tim mù loà
4
tình yêu
nhƣ
vết cháy trên da thịt ngƣời
5
tình yêu
nhƣ
nỗi chết cơn đau thật dài
6
tình yêu
nhƣ
cơn bão đi qua địa cầu
7
tình yêu
nhƣ
trái chín trên cây rụng rời
8
tình yêu
nhƣ
thƣơng áo quen hơi ngọt ngào
9
tình yêu
nhƣ
đốt sáng con tim tật nguyền
10
tình yêu
mật ngọt - mật ngọt trên môi
11
tình yêu
mật đắng - mật đắng trong đời
12
tình yêu
dấu chim bay
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 106 trên da thịt người là một vết thƣơng làm cho ngƣời ta đau đớn, xót xa. Trịnh Công sơn đã từng phát biểu: Tình yêu có thể là một bông hoa, cùng lúc có thể là một tai nạn. Khi tình yêu là một tai nạn, chắc hẳn sẽ để lại những vết thƣơng. Và có vết thƣơng nào lại không xót xa, đau đớn! Trịnh Công Sơn đã cụ thể hoá nỗi đau của vết thƣơng lòng bằng nỗi đau của vết thƣơng trên thể xác. Nhạc sĩ đã dành cho ngƣời nghe cả một khoảng trời để suy ngẫm, liên tƣởng, từ đó tìm ra nét tƣơng đồng giữa hai đối tƣợng ở hai vế: yếu tố đƣợc so sánh và yếu tố so sánh. Qua đó phát hiện ra đặc điểm của đối tƣợng đƣợc so sánh. Đây cũng là một trong những yếu tố khiến cho nhạc Trịnh trở thành một dòng nhạc “kén nguời nghe”. Để thể hiện những chiêm nghiệm về tình yêu, nhạc sĩ đã sử dụng phƣơng thức so sánh với những yếu tố đƣợc so sánh (A) và những yếu tố so sánh (B) đƣợc trình bày trong bảng sau (Bảng 3.3): STT A - (phƣơng diện so sánh) tnss B - (yếu tố mở rộng) 1 tình yêu nhƣ biển - biển rộng hai vai 2 tình yêu nhƣ biển - biển hẹp tay ngƣời 3 tình yêu nhƣ trái phá com tim mù loà 4 tình yêu nhƣ vết cháy trên da thịt ngƣời 5 tình yêu nhƣ nỗi chết cơn đau thật dài 6 tình yêu nhƣ cơn bão đi qua địa cầu 7 tình yêu nhƣ trái chín trên cây rụng rời 8 tình yêu nhƣ thƣơng áo quen hơi ngọt ngào 9 tình yêu nhƣ đốt sáng con tim tật nguyền 10 tình yêu mật ngọt - mật ngọt trên môi 11 tình yêu mật đắng - mật đắng trong đời 12 tình yêu dấu chim bay
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
107
13
tình ta
nhƣ
núi rừng cúi đầu
14
tình
nhƣ
nắng - vội tắt chiều hôm
15
tình
nhƣ
đá - hoài những chờ mong
16
tình
nhƣ
chút nắng
17
chút tình - thoảng
nhƣ
gió vội
18
tình - buồn
nhƣ là
nấm hoang
19
tình - xa
nhƣ
trời
20
tình - gần
nhƣ
khói mây
21
tình - trầm
nhƣ
bóng cây
22
tình - reo vui
nhƣ
nắng
23
tình - mong manh
nhƣ
nắng
24
tình ngỡ đã quên đi
nhƣ
lòng cố lạnh lùng
25
cuộc tình lên cao vút
nhƣ
nhƣ
nhƣ
nhƣ
chim mỏi cánh rồi
chim xa lìa bầy
chim xa lìa trời
chim bỏ đƣờng bay
26
một lần yêu thƣơng
một đời bão nổi
BẢNG 3.3
(Ghi chú: Dấu ngoặc đơn (...) trong (phương diện so sánh) và (yếu tố
mở rộng) chỉ khả năng "có" hoặc "không).
3.4. PHƢƠNG THỨC SO SÁNH VỚI NHỮNG CHIÊM NGHIỆM VỀ
ĐỜI NGƢỜI
Giáo nhà Phật giải thích: Tất cả mọi sự vật trên đời đều lƣu chuyển
biến dịch, không thƣờng trụ, bất biến cả. Bất cứ một sự vật hiện
tƣợng nào trên đời cũng phải trải qua 4 thời kì: “sinh - trụ - dị - diệt”. “Sinh”
là sinh ra. “Trụ” là tồn tại, phát triển một thời gian. “Dị” là biến đổi. “Diệt” là
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 107 13 tình ta nhƣ núi rừng cúi đầu 14 tình nhƣ nắng - vội tắt chiều hôm 15 tình nhƣ đá - hoài những chờ mong 16 tình nhƣ chút nắng 17 chút tình - thoảng nhƣ gió vội 18 tình - buồn nhƣ là nấm hoang 19 tình - xa nhƣ trời 20 tình - gần nhƣ khói mây 21 tình - trầm nhƣ bóng cây 22 tình - reo vui nhƣ nắng 23 tình - mong manh nhƣ nắng 24 tình ngỡ đã quên đi nhƣ lòng cố lạnh lùng 25 cuộc tình lên cao vút nhƣ nhƣ nhƣ nhƣ chim mỏi cánh rồi chim xa lìa bầy chim xa lìa trời chim bỏ đƣờng bay 26 một lần yêu thƣơng một đời bão nổi BẢNG 3.3 (Ghi chú: Dấu ngoặc đơn (...) trong (phương diện so sánh) và (yếu tố mở rộng) chỉ khả năng "có" hoặc "không). 3.4. PHƢƠNG THỨC SO SÁNH VỚI NHỮNG CHIÊM NGHIỆM VỀ ĐỜI NGƢỜI Giáo lí nhà Phật giải thích: Tất cả mọi sự vật trên đời đều lƣu chuyển và biến dịch, không có gì là thƣờng trụ, bất biến cả. Bất cứ một sự vật hiện tƣợng nào trên đời cũng phải trải qua 4 thời kì: “sinh - trụ - dị - diệt”. “Sinh” là sinh ra. “Trụ” là tồn tại, phát triển một thời gian. “Dị” là biến đổi. “Diệt” là
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
108
tan biến mất. “Sinh - trụ - dị - diệt”, đó là quy luật chung của vạn vật. Cuộc
đời mỗi con ngƣời cũng không nằm ngoài quy luật ấy...
Sinh ra trong một gia đình theo Phật giáo và gắn bó với xứ Huế - nơi có
nhiều chùa chiền, lăng tẩm, ngay từ khi còn rất trẻ, Trịnh Công Sơn đã thấm
nhuần những giáo nhà Phật. hơn ai hết, ông ý thức rất rõ ràng tính
thƣờng và sự hữu hạn của đời ngƣời. Trịnh Công Sơn luôn cho rằng cuộc đời
này chỉ là “cõi tạm” và vòng đời một con ngƣời với thời gian trăm năm chỉ
một cuộc lƣu trú ngắn ngủi trên thế giới thực tại này:
Người đi quanh thân thế của người
Một trăm năm như tiếng thở dài (Nhƣ tiếng thở dài)
Trong những ca từ mang đậm mầu sắc Phật giáo của Trịnh ng Sơn,
có thể nhận thấy nỗi ám ảnh của ông về sự ngắn ngủi, hữu hạn của đời ngƣời.
Qua rất nhiều ca khúc, Trịnh Công Sơn đã nói lên nhận thức ấy qua hàng loạt
cấu trúc so sánh.
Trong cõi vô thuỷ, vô chung của trời đất, đời ngƣời chỉ nhẹ như mây khói,
nhƣ chiếc vàng rơi rụng lúc thu sang (Đời nhẹ như thu - Cánh chim
đơn).
Đời ngƣời giống nhƣ đốm lửa: bé nhỏ, mong manh, dễ tàn, dễ tắt:
Đời ta có khi là đốm lửa
Một hôm nhóm trong vườn khuya (Đêm thấy ta là thác đổ)
Trải qua một kiếp phù du, khi chạm đến bến bờ, đến ranh giới của cuộc đời,
khi tuổi xuân đã già, con ngƣời chợt ngộ ra một điều: đời người như gió qua:
Ôi phù du
Từng tuổi xuân đã già
Một ngày kia đến bờ
Đời người như gió qua (Phôi pha)
Ngoài sự ngắn ngủi, hữu hạn, Trịnh Công Sơn n những chiêm
nghiệm mới mẻ về đời ngƣời sau những chiều trở về từ một con phố nào đó.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 108 tan biến mất. “Sinh - trụ - dị - diệt”, đó là quy luật chung của vạn vật. Cuộc đời mỗi con ngƣời cũng không nằm ngoài quy luật ấy... Sinh ra trong một gia đình theo Phật giáo và gắn bó với xứ Huế - nơi có nhiều chùa chiền, lăng tẩm, ngay từ khi còn rất trẻ, Trịnh Công Sơn đã thấm nhuần những giáo lí nhà Phật. Và hơn ai hết, ông ý thức rất rõ ràng tính vô thƣờng và sự hữu hạn của đời ngƣời. Trịnh Công Sơn luôn cho rằng cuộc đời này chỉ là “cõi tạm” và vòng đời một con ngƣời với thời gian trăm năm chỉ là một cuộc lƣu trú ngắn ngủi trên thế giới thực tại này: Người đi quanh thân thế của người Một trăm năm như tiếng thở dài (Nhƣ tiếng thở dài) Trong những ca từ mang đậm mầu sắc Phật giáo của Trịnh Công Sơn, có thể nhận thấy nỗi ám ảnh của ông về sự ngắn ngủi, hữu hạn của đời ngƣời. Qua rất nhiều ca khúc, Trịnh Công Sơn đã nói lên nhận thức ấy qua hàng loạt cấu trúc so sánh. Trong cõi vô thuỷ, vô chung của trời đất, đời ngƣời chỉ nhẹ như mây khói, nhƣ chiếc lá vàng rơi rụng lúc thu sang (Đời nhẹ như lá thu - Cánh chim cô đơn). Đời ngƣời giống nhƣ đốm lửa: bé nhỏ, mong manh, dễ tàn, dễ tắt: Đời ta có khi là đốm lửa Một hôm nhóm trong vườn khuya (Đêm thấy ta là thác đổ) Trải qua một kiếp phù du, khi chạm đến bến bờ, đến ranh giới của cuộc đời, khi tuổi xuân đã già, con ngƣời chợt ngộ ra một điều: đời người như gió qua: Ôi phù du Từng tuổi xuân đã già Một ngày kia đến bờ Đời người như gió qua (Phôi pha) Ngoài sự ngắn ngủi, hữu hạn, Trịnh Công Sơn còn có những chiêm nghiệm mới mẻ về đời ngƣời sau những chiều trở về từ một con phố nào đó.
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
109
Đời ngƣời là con nước trôi, trôi mãi về một nơi vô định:
Chiều nay em ra phố về
Thấy đời mình là con nước trôi (Nghe những tàn phai)
Đời ngƣời những chuyến xe đi về trong “cõi tạm” để rồi một ngày
nào đó, một chuyến xe tựa như vừa đến nơi chia lìa:
Chiều nay em ra phố về
Thấy đời mình là những chuyến xe (Nghe những tàn phai)
Đời ngƣời có thể những đám đông huyên náo, ồn ào, khi con ngƣời
sống giữa ngƣời thân, bạn bè...:
Chiều nay em ra phố về
Thấy đời mình là những đám đông (Nghe những tàn phai)
Đời ngƣời cũng thể những quán không trống trải, vắng lặng, khi
con ngƣời sống trong thế giới của riêng mình:
Chiều nay em ra phố về
Thấy đời mình là những quán không (Nghe những tàn phai)
Khi đắm chìm trong nỗi đơn, con ngƣời mới cảm nhận hết sự im
vắng của cuộc đời:
Đời sao im vắng
Như đồng lúa gặt xong
Như rừng núi bỏ hoang (Ru ta ngậm ngùi)
Trong nỗi cô đơn, Trịnh Công Sơn đã đẩy đến tận cùng sự đối lập giữa
cái hữu hạn của đời ngƣời với cái vô hạn của cuộc đời để làm nổi bật tính chất
phù du của kiếp ngƣời:
Trời cao đất rộng
Một mình tôi đi...
Đời như vô tận...
Một mình tôi về với tôi (Lặng lẽ nơi này)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 109 Đời ngƣời là con nước trôi, trôi mãi về một nơi vô định: Chiều nay em ra phố về Thấy đời mình là con nước trôi (Nghe những tàn phai) Đời ngƣời là những chuyến xe đi về trong “cõi tạm” để rồi một ngày nào đó, một chuyến xe tựa như vừa đến nơi chia lìa: Chiều nay em ra phố về Thấy đời mình là những chuyến xe (Nghe những tàn phai) Đời ngƣời có thể là những đám đông huyên náo, ồn ào, khi con ngƣời sống giữa ngƣời thân, bạn bè...: Chiều nay em ra phố về Thấy đời mình là những đám đông (Nghe những tàn phai) Đời ngƣời cũng có thể là những quán không trống trải, vắng lặng, khi con ngƣời sống trong thế giới của riêng mình: Chiều nay em ra phố về Thấy đời mình là những quán không (Nghe những tàn phai) Khi đắm chìm trong nỗi cô đơn, con ngƣời mới cảm nhận hết sự im vắng của cuộc đời: Đời sao im vắng Như đồng lúa gặt xong Như rừng núi bỏ hoang (Ru ta ngậm ngùi) Trong nỗi cô đơn, Trịnh Công Sơn đã đẩy đến tận cùng sự đối lập giữa cái hữu hạn của đời ngƣời với cái vô hạn của cuộc đời để làm nổi bật tính chất phù du của kiếp ngƣời: Trời cao đất rộng Một mình tôi đi... Đời như vô tận... Một mình tôi về với tôi (Lặng lẽ nơi này)
S hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
110
Ý thức đƣợc sự ngắn ngủi, hữu hạn của đời ngƣời và cảm nhận rõ ràng
sự vắng lặng của cuộc đời, Trịnh Công Sơn luôn bị ám ảnh bởi cái chết, bởi
sự vắng bóng của con ngƣời trong cuộc đời. Ông từng tâm sự: “Càng sống nhiều
ta càng thấy cái chết dễ dàng đến với bất cứ một ai. Chết quá dễ mà sống thì quá
khó. Hôm qua gặp nhau đấy, ngày mai lại mất nhau. Sống thì có hẹn hò hôm này
hôm mai. Chết thì chẳng bao giờ một cuộc hẹn nào trƣớc”. (Theo [37,
tr.37]). Trong cuộc đời con ngƣời, sự sống và cái chết luôn kề sát nhau:
- Còn sống một ngày
Là hẹn chết mai đây (Buồn từng phút giây)
- Sống có bao năm vui vui buồn buồn người người ngợm ngợm
Sống chết mong manh như thân cỏ hèn mọc đầy núi non
(Giọt lệ thiên thu)
Con ngƣời từ cõi hƣđến với cuộc đời để sống trọn một kiếp ngƣời,
rồi một chều chợt giật mình xót xa:
Bao nhiêu năm làm kiếp con người
Chợt một chều tóc trắng như vôi
Lá úa trên cao rụng đầy
Cho trăm năm vào chết một này (Cát bụi)
Đời ngƣời - một khái niệm rất trừu tƣợng đã đƣợc Trịnh Công n so
sánh với những svật hiện tƣợng cụ thể, gần gũi ( thu, đốm lửa, gió qua,
mây khói, con nước trôi, những quán không, những đám đông, những chuyến
xe…). Với sự so sánh này, Trịnh Công Sơn đã làm nổi bật sự hữu hạn, thoáng
chốc của kiếp ngƣời. Với việc ý thức ràng tính chất ngắn ngủi, thƣờng
của thời gian trong “cõi tạm”, của cuộc đời mỗi con ngƣời, Trịnh Công Sơn
“không dồn đuổi con ngƣời ta tới một nhịp sống gấp gáp, cũng không làm con
ngƣòi buông xuôi trƣớc số phận mà là nhìn nhận một cách chân xác chỗ đứng
đúng nghĩa của con ngƣời” (Theo [46, tr.462]). Ông động viên mọi ngƣời:
Hãy yêu ngày tới
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 110 Ý thức đƣợc sự ngắn ngủi, hữu hạn của đời ngƣời và cảm nhận rõ ràng sự vắng lặng của cuộc đời, Trịnh Công Sơn luôn bị ám ảnh bởi cái chết, bởi sự vắng bóng của con ngƣời trong cuộc đời. Ông từng tâm sự: “Càng sống nhiều ta càng thấy cái chết dễ dàng đến với bất cứ một ai. Chết quá dễ mà sống thì quá khó. Hôm qua gặp nhau đấy, ngày mai lại mất nhau. Sống thì có hẹn hò hôm này hôm mai. Chết thì chẳng bao giờ có một cuộc hẹn hò nào trƣớc”. (Theo [37, tr.37]). Trong cuộc đời con ngƣời, sự sống và cái chết luôn kề sát nhau: - Còn sống một ngày Là hẹn chết mai đây (Buồn từng phút giây) - Sống có bao năm vui vui buồn buồn người người ngợm ngợm Sống chết mong manh như thân cỏ hèn mọc đầy núi non (Giọt lệ thiên thu) Con ngƣời từ cõi hƣ vô đến với cuộc đời để sống trọn một kiếp ngƣời, rồi một chều chợt giật mình xót xa: Bao nhiêu năm làm kiếp con người Chợt một chều tóc trắng như vôi Lá úa trên cao rụng đầy Cho trăm năm vào chết một này (Cát bụi) Đời ngƣời - một khái niệm rất trừu tƣợng đã đƣợc Trịnh Công Sơn so sánh với những sự vật hiện tƣợng cụ thể, gần gũi (lá thu, đốm lửa, gió qua, mây khói, con nước trôi, những quán không, những đám đông, những chuyến xe…). Với sự so sánh này, Trịnh Công Sơn đã làm nổi bật sự hữu hạn, thoáng chốc của kiếp ngƣời. Với việc ý thức rõ ràng tính chất ngắn ngủi, vô thƣờng của thời gian trong “cõi tạm”, của cuộc đời mỗi con ngƣời, Trịnh Công Sơn “không dồn đuổi con ngƣời ta tới một nhịp sống gấp gáp, cũng không làm con ngƣòi buông xuôi trƣớc số phận mà là nhìn nhận một cách chân xác chỗ đứng đúng nghĩa của con ngƣời” (Theo [46, tr.462]). Ông động viên mọi ngƣời: Hãy yêu ngày tới