LUẬN VĂN: Nghiên cứu công tác xây dựng Tổ Chức Cơ Sở Đảng ở nông thôn tỉnh Hưng Yên
9,535
153
119
nhận thức sõu sắc về cụng tỏc xõy dựng Đảng trong tỡnh hỡnh mới, đó cú những chủ
trương giải pháp kịp thời.
Trước hết, nhận thức đúng ý nghĩa, tầm quan trọng của cỏc tổ chức cơ sở đảng.
Mỗi tổ chức cơ sở đảng phải nắm vững và thực hiện đúng chức năng là hạt nhân
lónh đạo
chinh trị thực hiện các nhiệm vụ theo qui định của Điều lệ Đảng, phù hợp với
tỡnh hỡnh
cụ thể ở mỗi cơ sở có đặc điểm khác nhau.
Tổ chức cơ sở đảng đó lónh đạo cán bộ, đảng viên và quần chúng quán triệt và
chấp hành nghiêm túc đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; đề
ra và
tổ chức chỉ đạo thực hiện tốt các nhiệm vụ chính trị ở cơ sở, làm tốt công tác
cán bộ,
công tác vận động quần chúng, xây dựng chính quyền và các đoàn thể; xây dựng chi
bộ
và đội ngũ đảng viên thực sự vững mạnh, trong sạch. Phương thức lónh đạo của tổ
chức
cơ sở đảng đó cú nhiều đổi mới, sâu sát thực tiễn, dựa vào ý kiến của nhân dân,
thông qua
thảo luận dân chủ, tổ chức đảng ra nghị quyết và lónh đạo thực hiện. Thông qua
cán bộ,
đảng viên hoạt động trong chính quyền cơ sở, các đoàn thể quần chúng và vai trũ
tiờn
phong gương mẫu của đảng viên để biến nghị quyết của Đảng thành hành động thực
tế
của quần chúng. Phấn đấu hoàn thành tốt các nhiệm vụ chính trị ở cơ sở nhất là
nhiệm vụ
phát triển kinh tế, xoá đói, giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân, chống tham
nhũng
và các hiện tượng tiêu cực khác.
Trong sự nghiệp đổi mới đầy khó khăn, thử thách hiện nay, tổ chức cơ sở đảng
phải được củng cố vững mạnh thỡ mới cú thể đảm bảo cho công cuộc đổi mới giành
thắng lợi, mới củng cố được sự ổn định về chính trị trong xó hội. Ở nơi nào tổ
chức cơ
sở Đảng yếu kộm, vai trũ tiờn phong gương mẫu của đội ngũ đảng viên bị lu mờ, sẽ
ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện đường lối của Đảng và gây ra nhiều tiêu cực,
đời
sống nhân dân sẽ gặp nhiều khó khăn.
Những kết quả bước đầu trong công tác xây dựng tổ chức cơ sở Đảng của Đảng bộ
trong những năm đầu sau tái lập được thể hiện rừ, trước tiên ở việc xác định
đúng nhiệm
vụ chính trị của cơ sở. Nhiệm vụ chính trị của tổ chức cơ sở Đảng là những vấn
đề mục
tiêu, phương hướng và những giải pháp phát triển kinh tế, văn hoá, xó hội, an
ninh, quốc
phũng v.v.. của cơ sở theo quan điểm, đường lối của Đảng. Trong bất cứ thời điểm
nào,
nhiệm vụ chính trị của tổ chức cơ sở Đảng phải luôn luôn phản ánh được tâm tư,
nguyện
vọng, lợi ích chính đáng của nhân dân lao động. Nhiệm vụ chính trị của tổ chức
cơ sở
đảng thể hiện mục tiêu, phương hướng hoạt động trên tất cả các mặt, cũn là sự
định
hướng hoạt động của chính quyền và các đoàn thể quần chúng ở cơ sở.
Thực tế cho thấy: những tổ chức cơ sở đảng vươn lên được, trở thành khá vững
mạnh trước hết, là nhờ xác định đúng nhiệm vụ chính trị của cơ sở mỡnh. Trong
điều
kiện nền kinh tế chuyển sang cơ chế thị trường hiện nay, vấn đề quan tâm của các
tổ chức
Đảng từ tỉnh đến cơ sở là phải xác định đúng nhiệm vụ chính trị. Hiện nay cũn
nhiều tổ
chức cơ sở đảng cũn lỳng túng, nhất là việc xác định cơ cấu sản xuất, phát triển
các
ngành nghề truyền thống, chọn những cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với điều
kiện đất
đai, phong tục tập quán ở cơ sở, đạt năng suất cao, có giá trị và hiệu quả,
nhưng phải tiêu
thụ được sản phẩm.
Nhiệm vụ chính trị ở cơ sở phải đạt được những yêu cầu: quán triệt sâu sắc đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, nghị quyết, chủ trương kế
hoạch của
cấp trên; phù hợp với qui luật khách quan của sự phát triển kinh tế - xó hội của
đất nước;
phù hợp với khả năng, điều kiện thực tế và thế mạnh của cơ sở, với nguyện vọng
chính
đáng của đông đảo nhân dân.
Để xác định đúng nhiệm vụ chính trị, tổ chức cơ sở Đảng trước hết là tập thể cấp
uỷ phải nắm chắc và thực hiện đúng đường lối chính trị của Đảng, pháp luật của
Nhà
nước, các chỉ thị, nghị quyết của cấp trên.
Chủ trương, đường lối của Đảng được cụ thể hoá bằng các nghị quyết của
Trung ương, các chỉ thị, qui định của Đảng, các chính sách của Nhà nước và được
các
cấp uỷ địa phương cụ thể hoá thêm một bước trong các nghị quyết, chủ trương, kế
hoạch và chương trỡnh cụng tỏc của tổ chức mỡnh. Song đó là những vấn đề bao
quát
chung, có tính định hướng của cả một địa phương lớn, nó chưa thể hiện được đầy
đủ
tính đa dạng, phong phú và tính đặc thù của từng cơ sở. Vỡ thế, khi nghiờn cứu
quỏn
triệt nghị quyết của cấp trờn, từng cơ sở phải nghiên cứu, xem xét những nội
dung nào
phù hợp để vận dụng vào điều kiện thực tế của cơ sở mỡnh, cú như vậy mới có thể
xác
định đúng nhiệm vụ chính trị, phù hợp với đặc điểm của địa phương, đơn vị mỡnh.
Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, nhiệm vụ chính trị của tổ chức cơ sở đảng
cần tập trung vào những nhiệm vụ và địa bàn trọng yếu như: Thực hiện tốt chính
sách
kinh tế nhiều thành phần, trong đó cần chú ý phỏt triển kinh tế hộ gia đỡnh, coi
trọng,
khuyến khớch và giỳp đỡ kinh tế hộ phát triển. Phát huy tính năng động, sáng tạo
với
những hỡnh thức, biện phỏp, bước đi, cách làm phù hợp với điều kiện và đặc điểm
của
từng vùng, từng cơ sở, đồng thời phải nắm vững tâm tư, nguyện vọng, lợi ích
chính đáng
của người lao động, đó là cơ sở vững chắc để đề ra phương hướng đúng đắn, hợp
lũng
dõn và cú khả năng thực thi.
Tổ chức cơ sở đảng cần nắm chắc những điều kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xó
hội, phong tục tập quỏn, truyền thống, tác động đến mọi mặt hoạt động ở cơ sở.
Đồng
thời, phải thấy được những đặc điểm riêng của cơ sở mỡnh như: đất đai, khí hậu,
trỡnh
độ dân trí, trỡnh độ canh tác, ngành nghề truyền thống, điều kiện tiêu thụ sản
phẩm hàng
hoá v.v... Trên cơ sở đó phải biết chọn thế mạnh, tỡm những căn cứ vững chắc để
quyết
định phương án sản xuất cho phù hợp.
Khi xác định nhiệm vụ chính trị, từng tổ chức cơ sở Đảng cần phải thực hiện tốt
quan điểm "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra".
Nhiệm vụ chính trị của cơ sở có quan hệ mật thiết đến sự vận động, phát triển
của
từng cơ sở, nó tác động trực tiếp đến đời sống kinh tế, chính trị, văn hoá....
của mọi người
dân. Vỡ vậy, nhiệm vụ chớnh trị đó được thông qua phải là sản phẩm trí tuệ của
tập thể,
phải được bàn bạc thảo luận dân chủ. Có như vậy mới khơi dậy được tính sáng tạo,
phát
huy trí tuệ tập thể, tránh được chủ quan, duy ý chớ và nhiệm vụ chớnh trị mới
được đông
đảo cán bộ đảng viên và quần chúng nhân dân tự giác thực hiện. Nhờ phát huy được
trí
tuệ tập thể vai trũ của tổ chức cơ sở Đảng nên những khó khăn thách thức của một
tỉnh
sau tai lập đó nhanh chúng được khắc phục, ổn định và phát triển.
Trên cơ sở những phương hướng lớn của Trung ương và Nghị quyết của Đại hội
Đảng bộ công tác tuyên truyền, phổ biến trong Đảng và ngoài quần chúng đường
lối,
chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước phải có kế hoạch tiến hành từng
bước,
đến từng đối tượng, phù hợp với từng vùng, từng đối tượng nhận thức khác nhau,
tạo
nên sự nhận thức thống nhất trong Đảng.
Để thực hiện tốt việc nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng trong tỡnh hỡnh
mới, nhất là đối với một Đảng bộ mới tái lập, một vấn đề cần đặt ra là phải
thống nhất
nhận thức và quan niệm về chất lượng tổ chức cơ sở đảng trong thời kỳ mới.
Chất lượng tổ chức cơ sở đảng là những nhõn tố tạo nờn trỡnh độ và năng lực tổ
chức thực tiễn nhằm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị ở cơ sở. Ở mỗi
giai đoạn
cách mạng khác nhau, quan niệm về chất lượng tổ chức cơ sở đảng cũng có sự biểu
hiện
khác nhau. Từ thực tế qua những năm thực hiện nghị quyết Trung ương 3 (Khoá VII)
về
đổi mới, chỉnh đốn Đảng về thực hiện Nghị quyết Đại hội XIV, XV của Đảng bộ qua
nghiên cứu tỡnh hỡnh thực tế ở một số cơ sở, có thể rút ra những nội dung về
chất lượng
tổ chức cơ sở đảng, đó là:
Chất lượng tổ chức cơ sở đảng phải được thể hiện ở kết quả thực hiện chủ trương,
đường lối của Đảng, pháp luật của Nhà nước ở cơ sở.
Trước hết tổ chức đảng phải quán triệt và tổ chức thực hiện có hiệu quả đường
lối
đổi mới của Đảng, phải nắm vững thực tiễn của địa phương, cơ sở, tập hợp được
trí tuệ
của đảng viên và nhân dân để đề ra chủ trương, nhiệm vụ công tác một cách đúng
đắn,
sáng tạo phù hợp với thực tế ở cơ sở; thể hiện trong các nghị quyết của đảng bộ,
chi bộ
theo đúng chức năng, nhiệm vụ đó được Ban Bí thư qui định và được cụ thể hoá
thành
qui chế hoạt động của tổ chức cơ sở đảng. Lónh đạo đảng viên và nhân dân thực
hiện các
chủ trương và nhiệm vụ đó, mà trọng tâm là hoàn thành nhiệm vụ kinh tế - xó hội
(đối
với xó, phường), hoặc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, nhiệm vụ công tác chuyên
môn,
nghiệp vụ... (đối với cơ sở khác) với chất lượng và hiệu quả cao; thực hiện xoá
đói, giảm
nghèo, ổn định và từng bước cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân, hoàn
thành nghĩa vụ đối với Nhà nước, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng
bằng, dân
chủ,văn minh.
Trên cơ sở quán triệt sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên, các cấp uỷ cơ sở căn
cứ
vào tỡnh hỡnh, đặc điểm và nhiệm vụ chính trị của địa phương, đơn vị để xây dựng
kế
hoạch phấn đấu; chọn khâu đột phá để tập trung chỉ đạo, xác định nhiệm vụ trọng
tâm,
trọng điểm; đề ra những giải pháp cụ thể, sát thực, để thực hiện trong từng thời
gian. Quá
trỡnh tiến hành phải bỏm sỏt quan điểm: "Lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ
trung tâm,
công tác xây dựng Đảng là then chốt", thực hiện thắng lợi cỏc mục tiờu kinh tế -
xó hội ở
địa phương. Tập trung lónh đạo kinh tế - xó hội khụng những là mục tiờu mà cũn
là điều
kiện để đảm bảo cho sự vững vàng của tổ chức cơ sở Đảng. Nếu không chăm lo xây
dựng
tổ chức cơ sở đảng thật sự trong sạch vững mạnh thỡ khụng thể hoàn thành cỏc
nhiệm vụ
chớnh trị và nõng cao được đời sống nhân dân.
Điều quan trọng là sau khi xác định đúng đắn phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu
phấn đấu của mỡnh; đảng bộ, chi bộ bằng sự thuyết phục, bằng công tác tư tưởng
và tổ
chức, bằng vai trũ tiờn phong gương mẫu của đảng viên và bằng phát huy vai trũ
làm chủ
của quần chỳng để tiến hành tổ chức thực hiện, biến những chủ trương, quyết định
của
mỡnh thành quyết tõm và kế hoạch hành động của các tổ chức trong hệ thống chính
trị và
quần chúng nhân dân ở cơ sở.
Chât lượng tổ chức cơ sở Đảng hiện nay thể hiện ở việc xây dựng các tổ chức
trong hệ thống chính trị ở cơ sở vững mạnh, nhanh chóng vượt qua những khó khăn,
thách thức của một tỉnh sau tái lập
Trong điều kiện Đảng cầm quyền, thước đo kết quả nâng cao chất lượng các tổ
chức cơ sở Đảng đạt tiêu chuẩn trong sạch, vững mạnh, không chỉ ở kết quả xây
dựng nội
bộ đảng đoàn kết tốt mà phải thể hiện ở sự vững mạnh của các cơ quan chính
quyền, các
tổ chức kinh tế - xó hội và cỏc đoàn thể quần chúng do Đảng lónh đạo, hoạt động
theo
đúng pháp luật và có hiệu quả. Do đó, nâng cao chất lượng tổ chức cơ sở đảng
phải gắn
liền với việc nâng cao năng lực quản lý của Nhà nước ở cơ sở. Chính quyền cơ sở
càng
mạnh, hoạt động có hiệu lực là điều kiện đầu tiên bảo đảm hoàn thành mọi nhiệm
vụ đề
ra, là biện pháp cở bản để tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng đối với toàn xó
hội. Vừa
nõng cao tỏc dụng lónh đạo của tổ chức đảng, vừa phát huy đầy đủ hiệu lực và
hiệu quả
quản lý của chính quyền đó là thước đo toàn diện trỡnh độ, năng lực của tổ chức
đảng ở
cơ sở.
Mặt khác, Đảng chỉ có thể được xây dựng vững mạnh trong phong trào cách mạng
của quần chúng. Phong trào cách mạng của quần chúng là lũ lửa tụi luyện, sàng
lọc đảng
viên, nâng cao chất lượng cán bộ, kiện toàn tổ chức đảng và củng cố chính quyền.
Vỡ vậy,
coi trọng cụng tỏc vận động quần chúng trong hoạt động cách mạng phải trở thành
nhiệm vụ
thường xuyên, hàng đầu của cấp uỷ cơ sở. Công tác lónh đạo và vận động quần
chúng bao
giờ cũng là nhiệm vụ có ỹ nghĩa chiến lược, là vấn đề sống cũn của Đảng. Phải có
chế độ,
hỡnh thức thớch hợp cho quần chỳng tham gia xõy dựng Đảng. Các chi bộ, đảng bộ
cơ sở
phải định kỳ báo cáo công tác và tự phê bỡnh trước quần chúng.
Trước tỡnh hỡnh mới, cỏc tổ chức cơ sở đảng phải đổi mới phương thức lónh đạo
của mỡnh, nhằm bảo đảm cho Đảng làm đúng chức năng lónh đạo chính trị, phát huy
hiệu lực của cơ quan chính quyền, các tổ chức kinh tế và đoàn thể chính trị - xó
hội; khơi
đậy và phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và
bảo
vệ Tổ quốc. Tổ chức cơ sở Đảng và cấp uỷ phải xây dựng chương trỡnh hành động,
cải
tiến lề lối làm việc... Đối với chính quyền phải xác định phạm vi lónh đạo và
nhiệm vụ
quản lý chớnh quyền ở cơ sở, hoàn thiện bộ máy, đẩy mạnh cải cách hành chính;
giáo
dục phẩm chất chính trị và đạo đức cho cán bộ, đảng viên, sơ tổng kết rút kinh
nghiệm để
hoàn thiện hơn phương thức lónh đạo. Cần đổi mới công tác kiểm tra và kỷ luật
của
Đảng, bảo đảm thực hiện đúng nguyên tắc tập trung dân chủ; đấu tranh có hiệu quả
với
những hiện tượng quan liêu, tham nhũng trong bộ máy tổ chức đảng, chính quyền và
đoàn thể, bảo đảm cho đường lối, nghị quyết của Đảng, chính sách của Nhà nước đi
vào
cuộc sống, được nhân dân tin tưởng và tích cực thực hiện.
Trong quỏ trỡnh lónh đạo, tổ chức đảng không can thiệp quá sâu, không trực tiếp
giải quyết những vấn đề thuộc về chức năng, nhiệm vụ của chính quyền, đoàn thể,
các tổ
chức kinh tế. Tổ chức đảng phải thâm nhập vào tất cả các hoạt động của các tổ
chức ấy
bằng việc định hướng, nắm công tác tổ chức, cán bộ, phát huy vai trũ đảng viên
trong các
tổ chức đó; bằng việc tôn trọng và lắng nghe ý kiến của quần chỳng nhõn dõn...
Cú như
vậy tổ chức đảng mới khẳng định được vai trũ lónh đạo, mới có sự lónh đạo đúng,
mới
thực sự là đại biểu cho lợi ích của nhân dân.
Giữ vững an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội và thực hiện tốt nhiệm vụ
quốc
phũng toàn dõn ở cơ sở. Đây cũng là một nội dung thể hiện chất lượng tổ chức cơ
sở
đảng.
Trong khi đặt lên hàng đầu nhiệm vụ xây dựng đất nước, nhân dân ta luôn luôn
nâng
cao cảnh giác, củng cố quốc phũng, bảo vệ an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó
hội, bảo vệ Tổ
quốc và những thành quả của cỏch mạng. Nhận thức này cần được quán triệt sâu sắc
hơn trong
toàn Đảng, toàn quân và toàn dân.
Cùng với việc tiếp tục củng cố xây dựng tổ chức đảng, nhiệm vụ quốc phũng, an
ninh ở cơ sở cũng được đặt ra hết sức quan trọng. Trên cơ sở phát huy cao độ chủ
nghĩa
yêu nước, tinh thần độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường, thống nhất ý chớ hành
động, đề cao
cảnh giác, giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, chăm lo đời sống nhân
dân.
Nâng cao chất lượng các lực lượng vũ trang, chấp hành nghiêm chỉnh nhiệm vụ bảo
vệ
Tổ quốc, bảo vệ độc lập chủ quyền và toàn vẹn lónh thổ của đất nước.
Để chấp hành tốt nhiệm vụ đó, từng tổ chức cơ sở đảng ra sức lónh đạo, phát
triển
kinh tế, xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh quốc gia, làm lành mạnh
hoá
môi trường xó hội, tạo cơ sở nâng cao sức mạnh về quốc phũng và an ninh. Coi
củng cố
quốc phũng, giữ vững trật tự an toàn xó hội là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên
của
toàn dân, của các tổ chức đảng và các cấp chính quyền.
Trong tỡnh hỡnh hiện nay, với nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần, vận hành
theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ
nghĩa và
mở rộng quan hệ hợp tỏc quốc tế, bờn cạnh những mặt tớch cực cần phỏt huy, đó
nảy
sính nhiều biểu hiện tiêu cực rất đáng lo ngại. Chất lượng các tổ chức cơ sở
đảng phải thể
hiện ý thức bảo vệ Đảng, chủ động đấu tranh ngăn chặn và đẩy lùi các biểu hiện
giảm sút
lý tưởng và ý chí phấn đấu, chống tư tưởng thực dụng, cục bộ, quan liêu, tham
nhũng và
sự thoái hoá về mặt đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên. Tổ chức
đảng
phải tăng cường công tác giáo dục và quản lý đội ngũ cán bộ, đảng viên, giữ vững
bản
chất giai cấp công nhân và tính tiên phong của Đảng. Tổ chức đảng phải tăng
cường chức
năng kiểm tra, giám sát cán bộ, đảng viên hoạt động trong bộ máy chính quyền và
các cơ
quan quản lý, hạn chế đến mức thấp nhất cỏc biểu hiện tiờu cực, xem xột, xử lý
đúng
mức và kịp thời những cán bộ, đảng viên vi phạm Điều lệ Đảng, pháp luật của Nhà
nước.
Cơ sở đảng mang danh hiệu trong sạch, vững mạnh không thể có tỡnh trạng một số
cỏn
bộ, đảng viên xa rời lý tưởng cách mạng và mục đích phấn đấu, vi phạm kỷ luật
của
Đảng, pháp luật Nhà nước, làm tổn hại đến uy tín của Đảng.
Tổ chức đảng phải làm tốt công tác giáo dục pháp luật trong cộng đồng, bảo đảm
các tổ chức và cá nhân ở cơ sở "sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật".
Có chủ
trương, biện pháp chủ động ngăn ngừa và kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng,
buôn
lậu và các hiện tượng tiêu cực khác. xây dựng nếp sống văn minh, lành mạnh, đấu
tranh
chống các tệ nạn xó hội, bài trừ hủ tục mờ tớn, dị đoan ở cơ sở, thực hành tiết
kiệm,
chống lóng phớ trong mọi hoạt động và sinh hoạt của các tổ chức và cá nhân ở cơ
sở.
Đảng ta mang bản chất của giai cấp công nhân, có tổ chức chặt chẽ và thống nhất.
Sức mạnh của Đảng thể hiện ở tính tiên phong về tư tưởng và hành động, ở tính tự
giác
của mỗi tổ chức đảng và từng đảng viên, ở sự đoàn kết thống nhất, phấn đấu vỡ
mục tiờu
độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội.
Sự phát triển của Đảng gắn liền với những diễn biến của tỡnh hỡnh đất nước và
quốc tế, với sự phát triển của xó hội, của dõn tộc và giai cấp. Đảng tiên phong
là chính
Đảng luôn luôn nhận thức được đầy đủ các yếu tố khách quan chi phối và tự giác
phấn
đấu để vượt qua những khó khăn trở ngại, chủ động khắc phục những yếu kém và
khuyết
điểm, thường xuyên tăng cường sức chiến đấu để không ngừng đi lên. Một trong
những
kinh nghiệm có ý nghĩa chiến lược và có tính quy luật trong quá trỡnh xõy dựng
Đảng là
Đảng phải thường xuyên tự đổi mới và chỉnh đốn. Xây dựng các tổ chức cơ sở đảng
và
đội ngũ đảng viên theo tiêu chuẩn trong sạch, vững mạnh, thu hẹp diện cơ sở yếu
kém, là
sự thể hiện nhận thức về qui luật đó. Nó đũi hỏi từng tổ chức đảng và mỗi đảng
viên phải
phát huy vai trũ chủ động, không ngừng phấn đấu vươn lên trong từng thời kỳ cách
mạng. Do nhận thức sâu sắc được điều đó và sự quan tâm chỉ đạo của Trung ương,
của
tỉnh uỷ nên nhiều tổ chức cơ sở Đảng đó vươn lên vượt qua những yếu kém ban đầu
trở
thành những tổ chức cơ sở Đảng trong sạch vững mạnh.
Lónh đạo hoàn thành tốt các nhiệm vụ kinh tế - xó hội là một trong những nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu của mỗi tổ chức cơ sở Đảng. Đối với tỉnh vừa tái lập thỡ
đây là
một nhiệm vụ đũi hỏi tỡnh thần phấn đấu không ngừng của các tổ chức cơ sở Đảng,
sự
chỉ đạo sát sao của tỉnh uỷ.
Quán triệt và thực hiện đường lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,
nụng thụn, lónh đạo xây dựng và thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu kinh tế
theo
hướng sản xuất hàng hoá. Tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng
tiến
bộ khoa học kỹ thuật, thâm canh tăng vụ làm ra nhiều sản phẩm hàng hoá, bảo đảm
tiêu
thụ, tăng thu nhập cho người lao động.
Chăm lo xây dựng kết cấu hạ tầng: hệ thống thủy lợi, hệ thống giao thông nông
thôn, trường học, trạm xá, hệ thống điện, nước...
Hoàn thành nghĩa vụ của địa phương đối với Nhà nước, các chỉ tiêu như thu thuế,
trả nợ... và các nghĩa vụ khác. Thực hiện mục tiêu xoá đừi, giảm nghốo, cải
thiện điều
kiện ăn, ở, học hành, chữa bệnh, đi lại và từng bước nâng cao mức hưởng thụ văn
hoá
cho nhân dân. Phát triển sự nghiệp văn hoá, xây dựng nếp sống dân chủ công bằng,
văn
minh, gia đỡnh hạnh phỳc; giỏo dục và đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi các tệ nạn xó
hội: cờ
bạc, nghiện hỳt, cỏc hủ tục mờ tớn... Thực hiện cỏc chỉ tiờu kế hoạch hoá gia
đỡnh, xoá
mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học cho những người trong độ tuổi từ 15 đến 35.
Có nhà
trẻ, lớp mẫu giáo, có đủ trường học, lớp học bảo đảm các cháu trong độ tuổi đều
được
đến trường. Có cơ sở y tế, thực hiện chương trỡnh y tế cộng đồng, bảo đảm phũng
chống
dịch bệnh, khỏm chữa bệnh và chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân...
Để nõng cao trỡnh độ lónh đạo của đội ngũ cán bộ, đảng viên ở tổ chức cơ sở
Đảng, hàng năm cáp ủy các cấp đó cú chương trỡnh kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán
bộ
về công tác đảng, về quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, chuyên môn và cán bộ các
đoàn
thể.
Xây dựng đội ngũ cán bộ ở cơ sở bảo đảm được yêu cầu của nhiệm vụ trước mắt
và lâu dài. Bộ máy hoạt động ở cơ sở được sắp xếp, kiện toàn gọn, có năng lực.
Qui định
rừ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng tổ chức trong bộ máy và từng thành
viên,
làm việc có chất lượng và hiệu quả rừ.
Thực tiễn cho thấy đối với một tỉnh mới tái lập việc quan tâm và kịp thời có
những
chủ trương, giải pháp đào tạo đội ngũ cán bộ cho trước mắt và cho lâu dài cả về
nâng cao
trỡnh độ lý luận chính trị, cả về nâng cao năng lực tổ chức, chỉ đạo thực tiễn
là vô cùng
quan trọng, quyết định hoàn thành nhiệm vụ chính trị.
3.2.2. Xây dựng đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị ở cơ sở, đặc biệt là
cán bộ chủ chốt đáp ứng yêu cầu của địa phương
Khi Đảng đề ra đường lối, chủ trương, chính sách đúng đắn, thỡ đội ngũ cán bộ
nói chung, cán bộ chủ chốt các cấp nói riêng là người quyết định sự thành công
hay thất
bại của đường lối, chủ trương, chính sách ấy. Ngay sau Cách mạng tháng Mười
thành
công, V.I.Lênin đó đề ra chủ trương phải tiến hành đánh giá, sắp xếp lại đội ngũ
cán bộ;
đào tạo, bồi dưỡng cán bộ đáp ứng đũi hỏi của nhiệm vụ mới. Qua thực tiễn Người
khẳng
định: "Nghiên cứu con người, tỡm những cỏn bộ cú bản lĩnh. Hiện nay đó là then
chốt;
nếu không thế thỡ tất cả mọi mệnh lệnh và quyết định chỉ là mớ giấy lộn" [35,tr.
449].
Trong suốt quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc
biệt quan tâm đến công tác cán bộ. Người coi: "Cán bộ là gốc của mọi công việc",
"Công
việc thành công hoặc thất bại đều do cán bộ tốt hay kém" [40, tr.487-492].
Tổng kết kinh nghiệm trong những năm thực hiện công cuộc đổi mới, Nghị quyết
Hội nghị chấp hành Trung ương 3 (Khoá VII) đó khẳng định: Một trong những yêu
cầu
phải đạt được của nhiệm vụ đổi mới và chỉnh đốn Đảng trong những năm trước mắt
là:
"Tạo ra một chuyển biến quan trọng về công tác cán bộ" [13,tr12], trước hết là
đội ngũ
cán bộ chủ chốt. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đó khẳng định:
Phải
sớm xây dựng chiến lược cán bộ trong thời kỳ mới. Chấp hành nghị quyết của Đại
hội,
hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 3 (Khoá VIII) đó ra nghị quyết
"Về
chiến lược cán bộ thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước". Nghị quyết đó
nờu rừ:
"Cỏn bộ là nhõn tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với mệnh của
Đảng,
của đất nước và của chế độ, là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng
[18,tr. 66].
Trong xây dựng Đảng thỡ cụng tỏc cỏn bộ là lĩnh vực quan trọng nhất, là khõu
then chốt của vấn đề then chốt. Công tác cán bộ nhằm mục tiêu xây dựng đội ngũ
cán bộ
đồng bộ và có chất lượng mà nũng cốt là đội ngũ cán bộ chủ chốt của các ngành,
các cấp
và của cơ sở. Hơn lúc nào hết công tác phải được đổi mới mạnh mẽ ở tất cả các
khâu: xây
dựng tiêu chuẩn, qui hoạch, lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, bố trí và
kiểm tra cán
bộ v.v...
Quán triệt sâu sắc quan điểm của Trung ương, Tỉnh uỷ đó xỏc định: xây dựng đội
ngũ cán bộ cơ sở là nhiệm vụ mấu chốt có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện
mọi chủ
trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, đến sự phát triển của địa phương. Đồng
thời,
chính đội ngũ cán bộ này sẽ là cầu nối liên Đảng, Nhà nước với nhân dân. Để xây
dựng
được đội ngũ cán bộ cơ sở, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp uỷ thực hiện tốt một
số nội
dung sau:
Xây dựng tiêu chuẩn chung cho đội ngũ cán bộ chủ chốt ở cơ sở.
Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khoá VIII) đó đề ra những
tiêu chuẩn chung cho đội ngũ cán bộ trên cả 3 mặt: phẩm chất chính trị; đạo đức,
lối
sống; kiên thức, trỡnh độ, năng lực; mặt khác cũn đề ra tiêu chuẩn cụ thể các
loại cán bộ.
Trên cơ sở những tiêu chuẩn chung mà nghị quyết Trung ương đó nờu, vận dụng vào