LUẬN VĂN:Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng

9,225
386
43
III. Vấn đề tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán.
1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầu.
Đây vấn đề bức xúc của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay. Một số
chuyên gia cho rằng, nếu không sớm có giải pháp tạo thêm “hàng hoá” chất lượng
cao đáp ứng nhu cầu thị trường thì thị trường chứng khoán không những không đảm
đương được vai trò là kênh huy động vốn cho nền kinh tế mà có thể gây ra những đổ vỡ
trong đầu tư.
Nhìn lại các kênh cung cấp hàng hoá trong thời gian qua, thấy loại hàng hoá mà
Nhà nước thể phát hành được TP Chính phủ thì lại không làm tốt, còn loại hàng
hoá không thể ép buộc niêm yết (cổ phiếu) thì lại thiếu cơ chế khuyến khích đưa vào thị
trường chứng khoán.
Trên thực tế, hàng hoá chủ đạo dự kiến trên thị trường chứng khoán đã không
thực hiện được, còn trái phiếu công trình, trái phiếu công ty thì chưa thấy xuất hiện trên
thị trường chứng khoán. Về phần các DN, ý kiến chung họ chưa thực sự cần vốn
trong bối cảnh hiện nay, nếu cần thì đi vay Ngân hàng là giải pháp tiện lợi hơn.
Về nguyên nhân làm cho thị trường chứng khoán kém sôi động, cung ít hơn cầu
là xuất phát từ hai phía:
Thứ nhất, là từ phía các DN e ngại công khai tài chính vẫn còn nặng nề. Việc chờ
đợi hoạt động của thị trường chứng khoán có thực đem lại hiệu quả hay không hay cũng
thể chưa điều kiện niêm yết đã khiến cho quá trình tham gia thị trường chứng
khoán của các công ty bị chững lại.
Thứ hai, là từ phía cơ quan chuyên ngành, nếu vẫn còn giữ nguyên các điều kiện
niêm yết chắc chắn sẽ làm cho sự kém sôi động ở thị trường chứng khoán tập trung
nổi lên có thể là sự sôi động của thị trường OTC.
2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán.
Nổi bật sau những phiên giao dịch chứng khoán thời gian qua là vấn đề cung và
cầu trên thị trường. Có lúc cầu vượt để đẩy giá cổ phiếu lên cao, cũng có lúc cung vượt
làm gía cổ phiếu đi xuống. Xét cho cùng, cả hai trường hợp đều do thiếu hàng hoá hạn
chế khả năng lựa chọn cho các nhà đầu tư.
III. Vấn đề tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. 1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầu. Đây là vấn đề bức xúc của thị trường chứng khoán nước ta hiện nay. Một số chuyên gia cho rằng, nếu không sớm có giải pháp tạo thêm “hàng hoá” có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị trường thì thị trường chứng khoán không những không đảm đương được vai trò là kênh huy động vốn cho nền kinh tế mà có thể gây ra những đổ vỡ trong đầu tư. Nhìn lại các kênh cung cấp hàng hoá trong thời gian qua, thấy loại hàng hoá mà Nhà nước có thể phát hành được là TP Chính phủ thì lại không làm tốt, còn loại hàng hoá không thể ép buộc niêm yết (cổ phiếu) thì lại thiếu cơ chế khuyến khích đưa vào thị trường chứng khoán. Trên thực tế, hàng hoá chủ đạo dự kiến trên thị trường chứng khoán đã không thực hiện được, còn trái phiếu công trình, trái phiếu công ty thì chưa thấy xuất hiện trên thị trường chứng khoán. Về phần các DN, ý kiến chung là họ chưa thực sự cần vốn trong bối cảnh hiện nay, nếu cần thì đi vay Ngân hàng là giải pháp tiện lợi hơn. Về nguyên nhân làm cho thị trường chứng khoán kém sôi động, cung ít hơn cầu là xuất phát từ hai phía: Thứ nhất, là từ phía các DN e ngại công khai tài chính vẫn còn nặng nề. Việc chờ đợi hoạt động của thị trường chứng khoán có thực đem lại hiệu quả hay không hay cũng có thể chưa có điều kiện niêm yết đã khiến cho quá trình tham gia thị trường chứng khoán của các công ty bị chững lại. Thứ hai, là từ phía cơ quan chuyên ngành, nếu vẫn còn giữ nguyên các điều kiện niêm yết chắc chắn sẽ làm cho sự kém sôi động ở thị trường chứng khoán tập trung mà nổi lên có thể là sự sôi động của thị trường OTC. 2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. Nổi bật sau những phiên giao dịch chứng khoán thời gian qua là vấn đề cung và cầu trên thị trường. Có lúc cầu vượt để đẩy giá cổ phiếu lên cao, cũng có lúc cung vượt làm gía cổ phiếu đi xuống. Xét cho cùng, cả hai trường hợp đều do thiếu hàng hoá hạn chế khả năng lựa chọn cho các nhà đầu tư.
Thực tế, đã rất nhiều giải pháp được đưa ra để tăng cung như tăng thêm các
công ty niêm yết, bán bớt số cổ phần Nhà nước đang nắm giữ tuy nhiên, theo đánh
gía của các chuyên gia, thì đây chỉ là các biện pháp tình thế mang tính “đối phó”.
Việc đưa thêm các công ty chứng khoán vào niêm yết để chứng khoán giao
dịch mới chỉ tạo khả năng thanh khoản cho các cổ đông đã đầu tư bấy lâu nay vào công
ty đó, chứ chưa thực sự đem lai hàng hoá cho công chúng đầu tư đang “chực mua” ở thị
trường chứng khoán.
Do vậy giải pháp tạo cung mang tính dài hạn, là huy động vốn mới ở thị trường
sơ cấp để chủ động xây dựng nguồn cung cho mình. Cụ thể hơn là kích thích các công
ty CPH hoặc các công ty cổ phần được thành lập theo luật DN phát hành thêm cổ phiếu
ra công chúng. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay do thiếu nhất quán trong công tác CPH
huy động vốn mới nên việc CPH các DNNN chỉ chuyển (chia) tài sản công ty ra
thành nhiều phần cho từng chủ mới và chủ cũ, kết quả không làm tăng tài sản. Nếu
nhìn vào cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán hiện nay thấy
chỉ dừng lại ở việc mua đi bán lại, gía cổ phiếu tăng nhưng thực vốn của công ty không
tăng (nếu công ty không phát hành thêm cổ phiếu để m rộng sản xuất kinh doanh).
Theo các chuyên gia chứng khoán, điều nay không đem lai lợi ích cho các công ty
niêm yết ngoài việc thiên hạ biết đến cổ phiếu của mình như thế nào. Nên cần khẳng
định lại việc huy động vốn ở thị trường sơ cấp hiện nay là hết sức cần thiết. Lợi ích của
việc phát hành cổ phiếu ra công chúng là tạo nguồn cung hàng hoá mới, liên tục, có giá
cả xác thực, bình quân mang tính thị trường qua sự nhìn nhận tương đối của công chúng
đầu tư. Hay đẩy mạnh quá trình CPH các DNNN là biện pháp tạo nguồn cung tiềm năng
cho thị trường chứng khoán và cũng cần nhận thức rõ, thị trường sơ cấp mới là nơi huy
động vốn tốt nhất cho nền kinh tế.
3. Giải pháp về chứng khoán.
Hiện nay TTGDCK Tp Hồ Chí Minh mở cửa hoạt động sẽ chỉ có 4-5 loại chứng
khoán được niêm yết giao dịch, trong khi cả nền kinh tế hơn 400 loại cổ phiếu
hơn chục loại trái phiếu. Điều này có ý nghĩa tạo ra một TTCK chính thức, nhưng hầu
hết chứng khoán đều không có nơi giao dịch. Tất cả các loại chứng khoán đã phát hành
hợp pháp sẽ được đưa vào TTGD gồm hai loại: chứng khoán niêm yết và chứng khoán
Thực tế, đã có rất nhiều giải pháp được đưa ra để tăng cung như tăng thêm các công ty niêm yết, bán bớt số cổ phần Nhà nước đang nắm giữ… tuy nhiên, theo đánh gía của các chuyên gia, thì đây chỉ là các biện pháp tình thế mang tính “đối phó”. Việc đưa thêm các công ty chứng khoán vào niêm yết để có chứng khoán giao dịch mới chỉ tạo khả năng thanh khoản cho các cổ đông đã đầu tư bấy lâu nay vào công ty đó, chứ chưa thực sự đem lai hàng hoá cho công chúng đầu tư đang “chực mua” ở thị trường chứng khoán. Do vậy giải pháp tạo cung mang tính dài hạn, là huy động vốn mới ở thị trường sơ cấp để chủ động xây dựng nguồn cung cho mình. Cụ thể hơn là kích thích các công ty CPH hoặc các công ty cổ phần được thành lập theo luật DN phát hành thêm cổ phiếu ra công chúng. Tuy nhiên, ở nước ta hiện nay do thiếu nhất quán trong công tác CPH và huy động vốn mới nên việc CPH các DNNN chỉ là chuyển (chia) tài sản công ty ra thành nhiều phần cho từng chủ mới và chủ cũ, kết quả là không làm tăng tài sản. Nếu nhìn vào cổ phiếu của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán hiện nay thấy chỉ dừng lại ở việc mua đi bán lại, gía cổ phiếu tăng nhưng thực vốn của công ty không tăng (nếu công ty không phát hành thêm cổ phiếu để mở rộng sản xuất kinh doanh). Theo các chuyên gia chứng khoán, điều nay không đem lai lợi ích gì cho các công ty niêm yết ngoài việc thiên hạ biết đến cổ phiếu của mình như thế nào. Nên cần khẳng định lại việc huy động vốn ở thị trường sơ cấp hiện nay là hết sức cần thiết. Lợi ích của việc phát hành cổ phiếu ra công chúng là tạo nguồn cung hàng hoá mới, liên tục, có giá cả xác thực, bình quân mang tính thị trường qua sự nhìn nhận tương đối của công chúng đầu tư. Hay đẩy mạnh quá trình CPH các DNNN là biện pháp tạo nguồn cung tiềm năng cho thị trường chứng khoán và cũng cần nhận thức rõ, thị trường sơ cấp mới là nơi huy động vốn tốt nhất cho nền kinh tế. 3. Giải pháp về chứng khoán. Hiện nay TTGDCK Tp Hồ Chí Minh mở cửa hoạt động sẽ chỉ có 4-5 loại chứng khoán được niêm yết giao dịch, trong khi cả nền kinh tế có hơn 400 loại cổ phiếu và hơn chục loại trái phiếu. Điều này có ý nghĩa tạo ra một TTCK chính thức, nhưng hầu hết chứng khoán đều không có nơi giao dịch. Tất cả các loại chứng khoán đã phát hành hợp pháp sẽ được đưa vào TTGD gồm hai loại: chứng khoán niêm yết và chứng khoán
giao dịch. Chứng khoán giao dịch là loại chứng khoán không niêm yết được ghi danh để
giao dịch mua bán tại một khu riêng của TTGDCK.
Mục đích của giải pháp này tạo ra khả năng thanh khoản cho mọi đồng vốn
đầu chứng khoán, tức khả năng chuyển chứng khoán thành tiền và ngược lại cho
nhà đầu tư.
Sự khác nhau căn bản giữa chứng khoán niêm yết và chứng khoán giao dịch là ở
quy tính đại chúng của công ty phát hành, tính khả mại sự an toàn của loại
chứng khoán. Vậy Nhà nước cần chính sách ưu đãi đối với chứng khoán niêm yết,
như miễn hoặc giảm các loại thuế chế độ thông tin thị trường để khuyến khích phát
triển loại chứng khoán này.
Vậy giải pháp cụ thể là buộc loại chứng khoán đủ tiêu chuẩn phải niêm yết, còn
loại không đạt tiêu chuẩn thì phải đăng ký để giao dịch tại khu vưc chứng khoán không
niêm yết tạo khả năng thanh khoản cho vốn đầu tư, từ đó khuyến khích đầu tư, cũng
như hình thành mối liên hệ trách nhiệm giữa công ty cổ phần, thị trường chứng
khoán với nhà đầu tư thông qua chế độ thông tin và giao dich. Mặt khác, sự ép buộc này
giúp nhà đầu hiểu biết đúng đắn về công ty thông qua sự đánh giá của công chúng
(thị trường) thể hiện giá cả chứng khoán. Cuối cùng, bảo đảm sự phát triển của thị
trường thông qua việc gia tăng liên tục nguồn cung ứng chứng khoán. Bên cạnh hai loại
chứng khoán trên, TTGDCK còn có loại chứng khoán phát hành mới. Các chứng khoán
này sẽ thông qua các công ty chứng khoán, đại lý phát hành đem chứng khoán vào bán
tại TTGDCK thông qua đấu giá tập trung để xác định giá bán cổ phần, xác định lãi suất
trái phiếu và phân phát cho những cá nhân, tổ chức trúng thầu.
IV. Giải pháp tạo nguồn nhân lực, nâng cao sự hiểu biết của công chúng.
Khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động đòi hỏi phải một đội ngũ đông
đảo cán bộ năng lực làm việc với thị trường chứng khoán, phải dân trí cao cũng
như thói quen đầu tư của dân chúng.
Kết quả điều tra cho thấy phần lớn cán bộ trong các DN đều chưa qua đào tạo
kiến thức về TTCK. Còn số DN đội ngũ cán bộ đã qua đào tạo về chứng khoán
TTCK chỉ chiếm khoảng 17 %. Các thông tin về chứng khoán và TTCK mà DN tiếp cận
chủ yếu thông qua hệ thống thông tin đại chúng các buổi nói chuyện chuyên đề
(chiếm khoảng 58 %). Tuy nhiên thực tế tiếp xúc với cán bộ của DN, thì hầu hết sự hiểu
giao dịch. Chứng khoán giao dịch là loại chứng khoán không niêm yết được ghi danh để giao dịch mua bán tại một khu riêng của TTGDCK. Mục đích của giải pháp này là tạo ra khả năng thanh khoản cho mọi đồng vốn đầu tư chứng khoán, tức là khả năng chuyển chứng khoán thành tiền và ngược lại cho nhà đầu tư. Sự khác nhau căn bản giữa chứng khoán niêm yết và chứng khoán giao dịch là ở quy mô và tính đại chúng của công ty phát hành, tính khả mại và sự an toàn của loại chứng khoán. Vậy Nhà nước cần có chính sách ưu đãi đối với chứng khoán niêm yết, như miễn hoặc giảm các loại thuế và chế độ thông tin thị trường để khuyến khích phát triển loại chứng khoán này. Vậy giải pháp cụ thể là buộc loại chứng khoán đủ tiêu chuẩn phải niêm yết, còn loại không đạt tiêu chuẩn thì phải đăng ký để giao dịch tại khu vưc chứng khoán không niêm yết tạo khả năng thanh khoản cho vốn đầu tư, từ đó khuyến khích đầu tư, cũng như hình thành mối liên hệ có trách nhiệm giữa công ty cổ phần, thị trường chứng khoán với nhà đầu tư thông qua chế độ thông tin và giao dich. Mặt khác, sự ép buộc này giúp nhà đầu tư hiểu biết đúng đắn về công ty thông qua sự đánh giá của công chúng (thị trường) thể hiện ở giá cả chứng khoán. Cuối cùng, bảo đảm sự phát triển của thị trường thông qua việc gia tăng liên tục nguồn cung ứng chứng khoán. Bên cạnh hai loại chứng khoán trên, TTGDCK còn có loại chứng khoán phát hành mới. Các chứng khoán này sẽ thông qua các công ty chứng khoán, đại lý phát hành đem chứng khoán vào bán tại TTGDCK thông qua đấu giá tập trung để xác định giá bán cổ phần, xác định lãi suất trái phiếu và phân phát cho những cá nhân, tổ chức trúng thầu. IV. Giải pháp tạo nguồn nhân lực, nâng cao sự hiểu biết của công chúng. Khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động đòi hỏi phải có một đội ngũ đông đảo cán bộ có năng lực làm việc với thị trường chứng khoán, phải có dân trí cao cũng như thói quen đầu tư của dân chúng. Kết quả điều tra cho thấy phần lớn cán bộ trong các DN đều chưa qua đào tạo kiến thức về TTCK. Còn số DN có đội ngũ cán bộ đã qua đào tạo về chứng khoán và TTCK chỉ chiếm khoảng 17 %. Các thông tin về chứng khoán và TTCK mà DN tiếp cận chủ yếu thông qua hệ thống thông tin đại chúng và các buổi nói chuyện chuyên đề (chiếm khoảng 58 %). Tuy nhiên thực tế tiếp xúc với cán bộ của DN, thì hầu hết sự hiểu
biết của cán bộ công ty còn rất hạn chế họ chỉ nghe nói chuyện về hoạt động chứng
khoán chứ chưa hiểu biết, thậm chí những nguyên tắc cơ bản của hoạt động này. Điều
này phản ánh thực tế là công tác thông tin tuyên truyền và phổ biến kiến thức về chứng
khoán và TTCK chưa được triển khai mạnh mẽ và hiệu quả. Điều này cũng khẳng định
luôn là sự hiểu biết về chứng khoán và TTCK còn rất mơ hồ. Thậm chí cả sinh viên các
trường Đại học-Tầng lớp trí thức của xã hội cũng chưa được chuẩn bị kiến thức bản
về chứng khoán và TTCK.
2. Các hình thức đào tạo phổ biến.
- Cử cán bộ đi học trong nước hoặc nước ngoài với nội dung đào tạo như: kinh
nghiệm giám sát của UBCKNN, vận hành TTGDCK, việc quản kinh doanh cho các
công ty môi giới, quỹ đầu tư, trung tâm đăng ký, thanh toán bù trừ, lưu ký … thực hành
kỹ năng thao tác tại sàn giao dịch và ở công ty môi giới. Cần chú ý đến tầng lớp cán bộ
trẻ, năng động khả năng tiếp thu nhanh những tri thức hiện đại về công nghệ
những nghiệp vụ chuyên môn phức tạp của TTCK.
Bộ giáo dục đào tạo cần khẩn trương triển khai xây dựng hệ thống giáo trình về
TTCK để chính thức đưa vào giảng dạy trong các trường Đại học, Cao đẳng.
- Tổ chức các khoá phổ biến kiến thức vè chứng khoán, các buổi hội thảo chuyên
đề sự hỗ trợ của nhà nước, các tổ chức quốc tế, mời các tầng lớp dân chúng công
nhân viên để họ biết được phương thức đầu sinh lợi cho bản thân họ cũng như cho
đất nước qua TTCK.
-Tạo điều kiện cho mọi công nhân viên tiếp xúc với phương tiện truyền tin đại
chúng như báo chí, tạp chí, phát thanh, truyền hình… cho họ tự nguyện đến với TTCK.
Ngoài ra còn rất nhiều phương pháp nữa. Nhiều DN đề nghị tổ chức các buổi báo
cáo chuyên đề, mời các chuyên gia của UBCKNN đến nói chuyện cũng như giới thiệu
các văn bản pháp lý về chứng khoán và PHCK hiện có ở Việt Nam.
V. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán.
Để đáp ứng yêu cầu vận hành của TTCK cần:
- Hoàn thiện thực hiẹn các đề án, trang thiết bị hệ thống máy tính cho
TTGDCK .
- Tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống ngân hàng.
biết của cán bộ công ty còn rất hạn chế họ chỉ nghe nói chuyện về hoạt động chứng khoán chứ chưa hiểu biết, thậm chí những nguyên tắc cơ bản của hoạt động này. Điều này phản ánh thực tế là công tác thông tin tuyên truyền và phổ biến kiến thức về chứng khoán và TTCK chưa được triển khai mạnh mẽ và hiệu quả. Điều này cũng khẳng định luôn là sự hiểu biết về chứng khoán và TTCK còn rất mơ hồ. Thậm chí cả sinh viên các trường Đại học-Tầng lớp trí thức của xã hội cũng chưa được chuẩn bị kiến thức cơ bản về chứng khoán và TTCK. 2. Các hình thức đào tạo phổ biến. - Cử cán bộ đi học trong nước hoặc nước ngoài với nội dung đào tạo như: kinh nghiệm giám sát của UBCKNN, vận hành TTGDCK, việc quản lý kinh doanh cho các công ty môi giới, quỹ đầu tư, trung tâm đăng ký, thanh toán bù trừ, lưu ký … thực hành kỹ năng thao tác tại sàn giao dịch và ở công ty môi giới. Cần chú ý đến tầng lớp cán bộ trẻ, năng động có khả năng tiếp thu nhanh những tri thức hiện đại về công nghệ và những nghiệp vụ chuyên môn phức tạp của TTCK. Bộ giáo dục đào tạo cần khẩn trương triển khai xây dựng hệ thống giáo trình về TTCK để chính thức đưa vào giảng dạy trong các trường Đại học, Cao đẳng. - Tổ chức các khoá phổ biến kiến thức vè chứng khoán, các buổi hội thảo chuyên đề có sự hỗ trợ của nhà nước, các tổ chức quốc tế, mời các tầng lớp dân chúng công nhân viên để họ biết được phương thức đầu tư sinh lợi cho bản thân họ cũng như cho đất nước qua TTCK. -Tạo điều kiện cho mọi công nhân viên tiếp xúc với phương tiện truyền tin đại chúng như báo chí, tạp chí, phát thanh, truyền hình… cho họ tự nguyện đến với TTCK. Ngoài ra còn rất nhiều phương pháp nữa. Nhiều DN đề nghị tổ chức các buổi báo cáo chuyên đề, mời các chuyên gia của UBCKNN đến nói chuyện cũng như giới thiệu các văn bản pháp lý về chứng khoán và PHCK hiện có ở Việt Nam. V. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán. Để đáp ứng yêu cầu vận hành của TTCK cần: - Hoàn thiện và thực hiẹn các đề án, trang thiết bị hệ thống máy tính cho TTGDCK . - Tăng cường hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật cho hệ thống ngân hàng.
Hiện nay, những điều kiện trên ở Việt Nam còn mỏng và chưa đủ hiện đại cho sự
vận hành TTCK trình độ cao, cũng như chưa thể đáp ứng hay xử lý kịp thông tin cho
TTCK trong giai đoạn tới.
Vì vậy trong thời gian tới cần:
Đầu xây dựng hệ thống thanh toán trừ tự động trên phạm vi cả nước,
khai thác triệt để mạng lưới viễn thông, bưu điện hiện để liên kết thị trường vốn
trong nước thành một thị trường thông suốt và tiến tới nối mạng với hệ thống thanh toán
quốc tế.
Củng cố hoàn thiện trung tâm tin học ứng dụng của NHNN, để cung cấp
thông tin về tình hình tài chính DN làm chỗ dựa cho hoạt động kinh doanh trên TTCK
của NHTM, các tổ chức trung gian khác.
Xây dựng các trung tâm tin học mạnh đủ sức lưu trữ, cập nhật và xử dữ
liệu, thông tin đáp ứng mọi yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống NH và TTCK.
VI. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô.
Đây là giải tầm của nhà nước, nhiệm vụ ổn định giá cả, kiềm chế lạm
phát…góp phần ổn định kinh tế.
Đối với việc xây dựng một TTCK phát triển cao, Nhà nước giữ vai trò quyết
định. Đặc biệt là việc quản lý, tạo điều kiện, khuyến khích cho thị trường phát triển theo
đúng đường lối của Đảng và Chính phủ.
Đối với TTCK nói riêng các chính sách của Nhà nước đưa ra phải đảm bảo:
- Một TTCK tổ chức, hoạt động công bằng, hiệu quả, an toàn, bảo vệ lợi ích
của nhà đầu tư phải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất nước, từng bước
hội nhập với TTCK trong khu vực và thế giới.
- Phát triển TTCK từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ chưa hoàn thiện đến hoàn
thiện, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của đất nước.
Những giải pháp cụ thể:
Thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt, luôn ở mức ổn định tương đối, cần phải đặt
trong sự thống nhất toàn bộ với các chính sách lãi suất, dự trữ ngoại tệ... đồng thời bám
sát với những diễn biến của tình hình tài chính tiền tệ trong và ngoài nớc.
Hiện nay, những điều kiện trên ở Việt Nam còn mỏng và chưa đủ hiện đại cho sự vận hành TTCK ở trình độ cao, cũng như chưa thể đáp ứng hay xử lý kịp thông tin cho TTCK trong giai đoạn tới. Vì vậy trong thời gian tới cần:  Đầu tư xây dựng hệ thống thanh toán bù trừ tự động trên phạm vi cả nước, khai thác triệt để mạng lưới viễn thông, bưu điện hiện có để liên kết thị trường vốn trong nước thành một thị trường thông suốt và tiến tới nối mạng với hệ thống thanh toán quốc tế.  Củng cố hoàn thiện trung tâm tin học ứng dụng của NHNN, để cung cấp thông tin về tình hình tài chính DN làm chỗ dựa cho hoạt động kinh doanh trên TTCK của NHTM, các tổ chức trung gian khác.  Xây dựng các trung tâm tin học mạnh đủ sức lưu trữ, cập nhật và xử lý dữ liệu, thông tin đáp ứng mọi yêu cầu nghiệp vụ của hệ thống NH và TTCK. VI. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô. Đây là giải tầm vĩ mô của nhà nước, nhiệm vụ là ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát…góp phần ổn định kinh tế. Đối với việc xây dựng một TTCK phát triển cao, Nhà nước giữ vai trò quyết định. Đặc biệt là việc quản lý, tạo điều kiện, khuyến khích cho thị trường phát triển theo đúng đường lối của Đảng và Chính phủ. Đối với TTCK nói riêng các chính sách của Nhà nước đưa ra phải đảm bảo: - Một TTCK có tổ chức, hoạt động công bằng, hiệu quả, an toàn, bảo vệ lợi ích của nhà đầu tư phải phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của đất nước, từng bước hội nhập với TTCK trong khu vực và thế giới. - Phát triển TTCK từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện, phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của đất nước. Những giải pháp cụ thể: Thực hiện chính sách tỷ giá linh hoạt, luôn ở mức ổn định tương đối, cần phải đặt trong sự thống nhất toàn bộ với các chính sách lãi suất, dự trữ ngoại tệ... đồng thời bám sát với những diễn biến của tình hình tài chính tiền tệ trong và ngoài nớc.
Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, phát huy chính sách kinh tế đối ngoại,
nhằm huy động thêm vốn bên ngoài cho phát triển kinh tế đất nước.
Tăng cường quản tín dụng, nâng cao hiệu quả các khoản vay, giảm tối đa nợ
quá hạn, nợ tồn đọng và nợ khó đòi, chống thất thoát và rủi ro tín dụng đối với hệ thống
Ngân hàng, nâng cao hiệu quả đầu tư.
Kiện toàn phát triển hệ thống Ngân hàng lành mạnh, hiện đại. Hoàn thiện
khung pháp lý làm sở cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng cũng nh sự hoạt động
của TTCK.
Các kiến nghị:
1. Cần thúc đẩy mạnh mẽ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc để tạo nhiều
hàng hoá có chất lượng cho thị trường chứng khoán. Đặc biệt là những doanh nghiệp có
quy mô lớn, làm ăn có hiệu quả và gắn việc cổ phần hoá với phát hành cổ phiếu ra công
chúng. Chỉ khi chứng khoán của doanh nghiệp sức thu hút mạnh mẽ đối với công
chúng đầu tư, nhiều nhà đầu tư tham gia trên thị trường, tác động tâm sẽ khuyến
khích cho thị trường phát triển nhanh hơn. Như khẳng định ở trên: "cổ phần hoá là biện
pháp rất hữu hiệu tạo nguồn cung tiềm năng cho thị trường chứng khoán".
2. Cần ban hành những chế, chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh
nghiệp tham gia vào lĩnh vực chứng khoán và hoạt động kinh doanh chứng khoán. Qua
điều tra các doanh nghiệp đều e ngại hoạt động ban đầu của các công ty niêm yết
cônh ty chứng khoán sẽ gặp phải khó khăn. Cụ thể:
Các chính sách kích cung cổ phiếu: giảm thuế thu nhập đối với công ty niêm yết,
cho phép trả chậm thuế, miễn giảm phí niêm yết cho các công ty niêm yết. Đây là việc
rất cần làm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi lượng hàng hoá trên thtrường Việt
Nam còn rất nghèo nàn.
Các chính sách kích cầu: miễn thuế thu nhập đối với nhà đầu tư cá nhân. Chính
sách cổ tức cố định đối với các nhà đầu tư cá nhân trong những công ty có vốn của Nhà
nước.
Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh
chứng khoán như miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn... trong việc thành lập công ty chứng
khoán và hoạt động của các công ty chứng khoán.
Cân bằng cán cân thanh toán quốc tế, phát huy chính sách kinh tế đối ngoại, nhằm huy động thêm vốn bên ngoài cho phát triển kinh tế đất nước. Tăng cường quản lý tín dụng, nâng cao hiệu quả các khoản vay, giảm tối đa nợ quá hạn, nợ tồn đọng và nợ khó đòi, chống thất thoát và rủi ro tín dụng đối với hệ thống Ngân hàng, nâng cao hiệu quả đầu tư. Kiện toàn và phát triển hệ thống Ngân hàng lành mạnh, hiện đại. Hoàn thiện khung pháp lý làm cơ sở cho hoạt động của hệ thống Ngân hàng cũng nh sự hoạt động của TTCK. Các kiến nghị: 1. Cần thúc đẩy mạnh mẽ cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nớc để tạo nhiều hàng hoá có chất lượng cho thị trường chứng khoán. Đặc biệt là những doanh nghiệp có quy mô lớn, làm ăn có hiệu quả và gắn việc cổ phần hoá với phát hành cổ phiếu ra công chúng. Chỉ khi chứng khoán của doanh nghiệp có sức thu hút mạnh mẽ đối với công chúng đầu tư, có nhiều nhà đầu tư tham gia trên thị trường, tác động tâm lý sẽ khuyến khích cho thị trường phát triển nhanh hơn. Như khẳng định ở trên: "cổ phần hoá là biện pháp rất hữu hiệu tạo nguồn cung tiềm năng cho thị trường chứng khoán". 2. Cần ban hành những cơ chế, chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực chứng khoán và hoạt động kinh doanh chứng khoán. Qua điều tra các doanh nghiệp đều e ngại hoạt động ban đầu của các công ty niêm yết và cônh ty chứng khoán sẽ gặp phải khó khăn. Cụ thể: Các chính sách kích cung cổ phiếu: giảm thuế thu nhập đối với công ty niêm yết, cho phép trả chậm thuế, miễn giảm phí niêm yết cho các công ty niêm yết. Đây là việc rất cần làm, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay khi lượng hàng hoá trên thị trường Việt Nam còn rất nghèo nàn. Các chính sách kích cầu: miễn thuế thu nhập đối với nhà đầu tư cá nhân. Chính sách cổ tức cố định đối với các nhà đầu tư cá nhân trong những công ty có vốn của Nhà nước. Chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh chứng khoán như miễn giảm thuế, hỗ trợ vốn... trong việc thành lập công ty chứng khoán và hoạt động của các công ty chứng khoán.
Các biện pháp bảo vệ công chúng đầu tư:
- Khống chế giá trần tối đa (trong giai đoạn hiện nay).
- Cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết cho công chúng đầu tư.
- Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các công ty chứng khoán thành viên.
- Thường xuyên theo giõi hoạt động giao dịch trên thị trường nhằm phát hiện
xử lý kịp thời các hành vi sai phạm.
3. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền và đào tạo, phổ biến kiến thức về
chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Trên thực tế, việc thiếu hiểu biết v chứng khoán thị trường chứng khoán
trong hội rất phổ biến. Nhu cầu đào tạo kiến thức về chứng khoán và thị trường
chứng khoán cũng rất lớn, trong khi việc phối hợp triển khai tuyên truyền trên các
phơng tiện thông tin đại chúng đã được mở rộng và đạt hiệu quả như mong muốn.
Các biện pháp cần thiết ntổ chức phổ cập miễn phí kiến thức về thị trường
chứng khoán cho công chúng và nâng cao nghiệp vụ cho những người được đào tạo cơ
bản. UBCKNN nên tạo điều kiện giải đáp thắc mắc cho người đầu tư.
Trên đây những giải pháp khá cụ thể và tách bạch. Trên thực tế để thị trường
chứng khoán hoạt động hiệu quả cần phải sử dụng các giải pháp đó một cách linh
hoạt. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, để có một giải pháp mang tính chất chiến lược,
ổn định thì vẫn còn là một vấn đề rất lớn cần phải nghiên cứu thêm.
Các biện pháp bảo vệ công chúng đầu tư: - Khống chế giá trần tối đa (trong giai đoạn hiện nay). - Cung cấp đầy đủ và kịp thời các thông tin cần thiết cho công chúng đầu tư. - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát các công ty chứng khoán thành viên. - Thường xuyên theo giõi hoạt động giao dịch trên thị trường nhằm phát hiện và xử lý kịp thời các hành vi sai phạm. 3. Tăng cường công tác thông tin tuyên truyền và đào tạo, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Trên thực tế, việc thiếu hiểu biết về chứng khoán và thị trường chứng khoán trong xã hội là rất phổ biến. Nhu cầu đào tạo kiến thức về chứng khoán và thị trường chứng khoán cũng rất lớn, trong khi việc phối hợp triển khai tuyên truyền trên các phơng tiện thông tin đại chúng đã được mở rộng và đạt hiệu quả như mong muốn. Các biện pháp cần thiết như tổ chức phổ cập miễn phí kiến thức về thị trường chứng khoán cho công chúng và nâng cao nghiệp vụ cho những người được đào tạo cơ bản. UBCKNN nên tạo điều kiện giải đáp thắc mắc cho người đầu tư. Trên đây là những giải pháp khá cụ thể và tách bạch. Trên thực tế để thị trường chứng khoán hoạt động có hiệu quả cần phải sử dụng các giải pháp đó một cách linh hoạt. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam, để có một giải pháp mang tính chất chiến lược, ổn định thì vẫn còn là một vấn đề rất lớn cần phải nghiên cứu thêm.
kết luận
Về tầm quan trọng, sự cần thiết tính bức bách của thị trường chứng khoán
Việt Nam hiện nay đối với nền kinh tế được đánh giá rất cao bởi các chuyên gia cũng
như các nhà kinh tế. Tuy nhiên sau thời gian đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán
Việt Nam còn tỏ ra rất nhiều yếu kém, chưa thđáp ứng được lòng mong đợi của
công chúng đầu tư, cha thể hiện được vai trò kênh huy động vốn dài hạn cho các
doanh nghiệp. Thể hiện như: cơ cấu cấu chưa hoàn thiện, chế vận hành còn nhiều
ách tắc, thiếu sự hiểu biết, thói quen đầu của công chúng... Nên thị trường chứng
khoán Việt Nam thực sự chưa thể khẳng định được thế đứng quan trọng của mình đối
với nền kinh tế. Vì vậy, có rất nhiều vấn đề được đặt ra như: Nhà nước cần phải
những chính sách gì? Phải tạo một khuôn khổ pháp như thế nào? để cho thị trường
chứng khoán hoạt động một cách thuận lợi cũng như phải thêm nhiều giải pháp để
khẩn trương giải quyết những vấn đề cò tồn tại xung quanh thị trường chứng khoán.
Xuất phát từ thực trạng như thế, những giải pháp trên chắc chắn sẽ góp phần tháo gỡ bớt
những khó khăn như hiện nay. Tuy nhiên việc sử dụng các giải pháp phải linh hoạt,
không quá rập khuôn gây phản tác dụng. Mà phải tuỳ vào điều kiện của nước ta mà áp
dụng cho phù hợp. Vấn đề khó khăn vẫn còn đó, thị trường chứng khoán nước ta vẫn
trong giai đoạn hình thành, cần phải quan tâm chặt chẽ và liên tục để tìm ra những giải
pháp mới hữu hiệu hơn.
kết luận Về tầm quan trọng, sự cần thiết và tính bức bách của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay đối với nền kinh tế được đánh giá rất cao bởi các chuyên gia cũng như các nhà kinh tế. Tuy nhiên sau thời gian đi vào hoạt động, thị trường chứng khoán Việt Nam còn tỏ ra có rất nhiều yếu kém, chưa thể đáp ứng được lòng mong đợi của công chúng đầu tư, cha thể hiện được vai trò là kênh huy động vốn dài hạn cho các doanh nghiệp. Thể hiện như: cơ cấu cấu chưa hoàn thiện, cơ chế vận hành còn nhiều ách tắc, thiếu sự hiểu biết, thói quen đầu tư của công chúng... Nên thị trường chứng khoán Việt Nam thực sự chưa thể khẳng định được thế đứng quan trọng của mình đối với nền kinh tế. Vì vậy, có rất nhiều vấn đề được đặt ra như: Nhà nước cần phải có những chính sách gì? Phải tạo một khuôn khổ pháp lý như thế nào? để cho thị trường chứng khoán hoạt động một cách thuận lợi cũng như phải có thêm nhiều giải pháp để khẩn trương giải quyết những vấn đề cò tồn tại xung quanh thị trường chứng khoán. Xuất phát từ thực trạng như thế, những giải pháp trên chắc chắn sẽ góp phần tháo gỡ bớt những khó khăn như hiện nay. Tuy nhiên việc sử dụng các giải pháp phải linh hoạt, không quá rập khuôn gây phản tác dụng. Mà phải tuỳ vào điều kiện của nước ta mà áp dụng cho phù hợp. Vấn đề khó khăn vẫn còn đó, thị trường chứng khoán nước ta vẫn trong giai đoạn hình thành, cần phải quan tâm chặt chẽ và liên tục để tìm ra những giải pháp mới hữu hiệu hơn.
tài liệu tham khảo
1. Giáo trình: Thị trường chứng khoán.
PGS-TS Nguyễn Văn Nam, khoa NH-TC trường Đại học KTQD-Hà Nội-1998.
2 Việt Nam với thị trường chứng khoán
Bùi Nguyên Hoan. NXB Chính trị quốc gia.
3. Thị trường chứng khoán và công ty cổ phần
Bùi Nguyên Hoan.NXB Chính trị quốc gia -1998
4. Hỏi đáp về thị trường chứng khoán
Đặng Quang Gia. Nhà xuất bản Thống kê.
5. Thị trường chứng khoán
PGS.TS Lê Văn Tư & Lê Tùng Vân. Nhà xuất bản Thống kê.
6. Thị trường chứng khoán và bước đầu hình thành TTCK tại Việt Nam
Võ Thành Hiệu & Bùi Kim Yến. Nhà xuất bản Thống kê.
7. Tạp chí chứng khoán Việt Nam- Các số năm 1999 & 2000.
8. Tạp chí đầu tư chứng khoán- Các số năm 2000.
9. Tạp chí Thời báo Sài gòn.
10. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ -Số 8+9/2000.
tài liệu tham khảo 1. Giáo trình: Thị trường chứng khoán. PGS-TS Nguyễn Văn Nam, khoa NH-TC trường Đại học KTQD-Hà Nội-1998. 2 Việt Nam với thị trường chứng khoán Bùi Nguyên Hoan. NXB Chính trị quốc gia. 3. Thị trường chứng khoán và công ty cổ phần Bùi Nguyên Hoan.NXB Chính trị quốc gia -1998 4. Hỏi đáp về thị trường chứng khoán Đặng Quang Gia. Nhà xuất bản Thống kê. 5. Thị trường chứng khoán PGS.TS Lê Văn Tư & Lê Tùng Vân. Nhà xuất bản Thống kê. 6. Thị trường chứng khoán và bước đầu hình thành TTCK tại Việt Nam Võ Thành Hiệu & Bùi Kim Yến. Nhà xuất bản Thống kê. 7. Tạp chí chứng khoán Việt Nam- Các số năm 1999 & 2000. 8. Tạp chí đầu tư chứng khoán- Các số năm 2000. 9. Tạp chí Thời báo Sài gòn. 10. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ -Số 8+9/2000.
Mục lục
Lời mở đầu ................................................................................................................ 2
Nội dung .................................................................................................................... 3
Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán .................................................... 3
I. Khái niệm về thị trường chứng khoán ............................................................... 3
1. Khái niệm về chứng khoán. ........................................................................... 3
2. Khái niệm về thị trường tài chính. ................................................................. 3
3. Thị trường chứng khoán. ............................................................................... 3
II. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán ...................................................... 4
1. Thời kỳ phôi thai (từ giữa thế kỷ 15 đến năm 1929). ..................................... 4
2. Thời kỳ phục hưng (1930-1970). ................................................................... 4
3. Thời kỳ quốc tế hoá và công chúng hoá thị trường chứng khoán (1971 đến nay).
.......................................................................................................................... 4
III. Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán. .......................................... 5
1. Chức năng của thị trường chứng khoán . ....................................................... 5
1.1. Chức năng thu hút vốn nhàn rỗi vào đầu tư phát triển. ............................. 5
1.2. Chức năng điều tiết các nguồn vốn. ......................................................... 6
1.3.Chức năng hoà nhập nền kinh tế thế giới. ................................................. 6
1.4. Chức năng điều tiết vĩ mô. ....................................................................... 6
2. Vai trò của thị trường chứng khoán. .............................................................. 6
2.1. Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. .......................................................... 7
2.2. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và có hiệu quả
hơn. ................................................................................................................ 7
2.3. TTCK là công cụ đánh gía DN, dự đoán tương lai. .................................. 7
IV. Một số hạn chế của thị trường chứng khoán ................................................... 8
1. Thị trường chứng khoán là nơi cung cấp sự đầu cơ. ....................................... 8
Mục lục Lời mở đầu ................................................................................................................ 2 Nội dung .................................................................................................................... 3 Chương I: Tổng quan về thị trường chứng khoán .................................................... 3 I. Khái niệm về thị trường chứng khoán ............................................................... 3 1. Khái niệm về chứng khoán. ........................................................................... 3 2. Khái niệm về thị trường tài chính. ................................................................. 3 3. Thị trường chứng khoán. ............................................................................... 3 II. Lịch sử hình thành thị trường chứng khoán ...................................................... 4 1. Thời kỳ phôi thai (từ giữa thế kỷ 15 đến năm 1929). ..................................... 4 2. Thời kỳ phục hưng (1930-1970). ................................................................... 4 3. Thời kỳ quốc tế hoá và công chúng hoá thị trường chứng khoán (1971 đến nay). .......................................................................................................................... 4 III. Vai trò và chức năng của thị trường chứng khoán. .......................................... 5 1. Chức năng của thị trường chứng khoán . ....................................................... 5 1.1. Chức năng thu hút vốn nhàn rỗi vào đầu tư phát triển. ............................. 5 1.2. Chức năng điều tiết các nguồn vốn. ......................................................... 6 1.3.Chức năng hoà nhập nền kinh tế thế giới. ................................................. 6 1.4. Chức năng điều tiết vĩ mô. ....................................................................... 6 2. Vai trò của thị trường chứng khoán. .............................................................. 6 2.1. Tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. .......................................................... 7 2.2. Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và có hiệu quả hơn. ................................................................................................................ 7 2.3. TTCK là công cụ đánh gía DN, dự đoán tương lai. .................................. 7 IV. Một số hạn chế của thị trường chứng khoán ................................................... 8 1. Thị trường chứng khoán là nơi cung cấp sự đầu cơ. ....................................... 8
2. Thị trường chứng khoán làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên
gay gắt hơn. ...................................................................................................... 8
3. Thị trường chứng khoán làm cho nền kinh tế dễ mất ổn định......................... 8
V. Cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán ........................................................... 8
1. Uỷ ban chứng khoán quốc gia (UBCKQG) ................................................... 8
2. Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK). ............................................................ 9
3. Các nhà đầu tư............................................................................................... 9
4. Các đơn vị phát hành chứng khoán . .............................................................. 9
5. Các trung gian tài chính (TGTC). ................................................................ 9
6. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán . ................................................ 10
VI. Hoạt động của thị trường chứng khoán . ....................................................... 10
1. Các nghiệp vụ trực tiếp của thị trường chứng khoán. ................................... 10
1.1. Phát hành chứng khoán: ........................................................................ 10
1.2. Nghiệp vụ trợ giúp phát hành. ............................................................... 11
1.3. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán........................................................... 11
1.4. Nghiệp vu kinh doanh chứng khoán. ..................................................... 11
2. Các nghiệp vụ khác liên quan. ..................................................................... 12
2.1. Nghiệp vụ tín thác đầu tư chứng khoán. ................................................ 12
2.2. Tư vấn đầu tư. ....................................................................................... 12
2.3. Nghiệp vụ tín dụng chứng khoán. .......................................................... 12
3. Các yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ. .................................................................... 13
3.1. Phân tích chỉ số chứng khoán. ............................................................... 13
3.2. Xác định giá chứng khoán. .................................................................... 13
Chương II: Thực trạng của thị trường chứng khoán việt nam ................................ 14
I. sự cần thiết của thị trường chứng khoán Việt Nam .......................................... 14
1. Nền kinh tế Việt Nam hơn 10 năm đổi mới. ................................................ 14
2. Nhu cầu về vốn trung hạn và dài hạn cho các doanh nghiệp
Việt Nam là rất lớn. ......................................................................................... 15
3. Thị trường chứng khoán là sự đòi hỏi khách quan của nền
kinh tế nước ta. ............................................................................................... 15
2. Thị trường chứng khoán làm cho mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt hơn. ...................................................................................................... 8 3. Thị trường chứng khoán làm cho nền kinh tế dễ mất ổn định......................... 8 V. Cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán ........................................................... 8 1. Uỷ ban chứng khoán quốc gia (UBCKQG) ................................................... 8 2. Sở giao dịch chứng khoán (SGDCK). ............................................................ 9 3. Các nhà đầu tư............................................................................................... 9 4. Các đơn vị phát hành chứng khoán . .............................................................. 9 5. Các trung gian tài chính (TGTC). ................................................................ 9 6. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán . ................................................ 10 VI. Hoạt động của thị trường chứng khoán . ....................................................... 10 1. Các nghiệp vụ trực tiếp của thị trường chứng khoán. ................................... 10 1.1. Phát hành chứng khoán: ........................................................................ 10 1.2. Nghiệp vụ trợ giúp phát hành. ............................................................... 11 1.3. Nghiệp vụ môi giới chứng khoán........................................................... 11 1.4. Nghiệp vu kinh doanh chứng khoán. ..................................................... 11 2. Các nghiệp vụ khác liên quan. ..................................................................... 12 2.1. Nghiệp vụ tín thác đầu tư chứng khoán. ................................................ 12 2.2. Tư vấn đầu tư. ....................................................................................... 12 2.3. Nghiệp vụ tín dụng chứng khoán. .......................................................... 12 3. Các yếu tố kỹ thuật nghiệp vụ. .................................................................... 13 3.1. Phân tích chỉ số chứng khoán. ............................................................... 13 3.2. Xác định giá chứng khoán. .................................................................... 13 Chương II: Thực trạng của thị trường chứng khoán việt nam ................................ 14 I. sự cần thiết của thị trường chứng khoán Việt Nam .......................................... 14 1. Nền kinh tế Việt Nam hơn 10 năm đổi mới. ................................................ 14 2. Nhu cầu về vốn trung hạn và dài hạn cho các doanh nghiệp Việt Nam là rất lớn. ......................................................................................... 15 3. Thị trường chứng khoán là sự đòi hỏi khách quan của nền kinh tế nước ta. ............................................................................................... 15
II. Những thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành và phát triển thị trường chứng
khoán ................................................................................................................. 16
1. Thuận lợi. .................................................................................................... 16
2. Những khó khăn và thách thức. ................................................................... 17
III. Những điều kiện cần thiết để hình thành thị trường chứng khoán
Việt Nam ........................................................................................................... 19
1. Điều kiện kinh tế. ........................................................................................ 19
2. Điều kiện pháp lý. ....................................................................................... 20
3. Điều kiện kỹ thuật tổ chức. .......................................................................... 20
IV. Quá trình chuẩn bị cho sự phát triển thị trường chứng khoán
Việt Nam ........................................................................................................... 21
1. Khuôn khổ pháp lý. ..................................................................................... 21
2. Về hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam. ................................... 25
3. Vấn đề tạo nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán. ............................. 26
Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng
khoán Việt Nam .................................................................................................... 27
I. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam ......................... 27
1. Hoàn thiện trung tâm giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh. ................... 27
2. Hoàn thiện cơ cấu các tổ chức liên quan. ..................................................... 28
II. Hoàn thiện cơ chế tổ chức vận hành thị trường chứng khoán hiện nay ở nước ta.
........................................................................................................................... 29
1. Về các giao dịch chứng khoán phi tập trung. ............................................... 29
2. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) với thị trường chứng khoán.30
III. Vấn đề tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. ........................................ 31
1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầu. ............................................. 31
2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. ............................. 31
3. Giải pháp về chứng khoán. .......................................................................... 32
IV. Giải pháp tạo nguồn nhân lực, nâng cao sự hiểu biết của công chúng. .......... 33
2. Các hình thức đào tạo phổ biến. .................................................................. 34
V. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán. .................................... 34
VI. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô. .................................................................. 35
II. Những thuận lợi và khó khăn trong việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ................................................................................................................. 16 1. Thuận lợi. .................................................................................................... 16 2. Những khó khăn và thách thức. ................................................................... 17 III. Những điều kiện cần thiết để hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam ........................................................................................................... 19 1. Điều kiện kinh tế. ........................................................................................ 19 2. Điều kiện pháp lý. ....................................................................................... 20 3. Điều kiện kỹ thuật tổ chức. .......................................................................... 20 IV. Quá trình chuẩn bị cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam ........................................................................................................... 21 1. Khuôn khổ pháp lý. ..................................................................................... 21 2. Về hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam. ................................... 25 3. Vấn đề tạo nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán. ............................. 26 Chương III: Một số giải pháp, kiến nghị thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam .................................................................................................... 27 I. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam ......................... 27 1. Hoàn thiện trung tâm giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh. ................... 27 2. Hoàn thiện cơ cấu các tổ chức liên quan. ..................................................... 28 II. Hoàn thiện cơ chế tổ chức vận hành thị trường chứng khoán hiện nay ở nước ta. ........................................................................................................................... 29 1. Về các giao dịch chứng khoán phi tập trung. ............................................... 29 2. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) với thị trường chứng khoán.30 III. Vấn đề tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. ........................................ 31 1. Những nguyên nhân làm cho cung ít hơn cầu. ............................................. 31 2. Các giải pháp tạo hàng hoá cho thị trường chứng khoán. ............................. 31 3. Giải pháp về chứng khoán. .......................................................................... 32 IV. Giải pháp tạo nguồn nhân lực, nâng cao sự hiểu biết của công chúng. .......... 33 2. Các hình thức đào tạo phổ biến. .................................................................. 34 V. Xây dựng cơ sở hạ tầng cho thị trường chứng khoán. .................................... 34 VI. Giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô. .................................................................. 35
Kết luận ................................................................................................................... 38
Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 39
Kết luận ................................................................................................................... 38 Tài liệu tham khảo ................................................................................................... 39