LUẬN VĂN:Một số giải pháp thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng

9,228
386
43
IV. Quá trình chuẩn bị cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam
1. Khuôn khổ pháp lý.
Đầu năm 1990, việc nghiên cứu xây dựng cơ sở luận phân tích các điều
kiện ra đời cho thị trường chứng khoán Việt Nam đã được thực hiện. Trên cơ sở đó một
số bản đề án hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam đã được xây dựng trình
Chính phủ xem xét. Năm 1994 ban chỉ đạo soạn thảo pháp lệnh về thị trường chứng
khoán bao gồm đại diện của Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ tư pháp…đã được
thành lập để thống nhất đầu mối, triển khai xây dựng đề án về thị trường chứng khoán
và soạn thảo một số văn bản pháp qui liên quan.
1.1. Thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN)
UBCKNN được thành lập từ ngày 28/11/1996, quan thuộc Chính phủ,
chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Nhiệm vụ của UBCKNN:
Xây dựng hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.
Tổ chức xây dựng, phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
Cấp, đình chỉ hay thu hồi giấy phếp hoạt động của các định chế tài chính hoạt động
trên thị trường chứng khoán.
Tổ chức giáo dục, đào tạo và cấp chứng chỉ cho mọi đối tượng tham gia thị trường
chứng khoán.
UBCKNN có trụ sở đặt tại Hà Nội và một cơ quan đại diện tại Tp Hồ Chí Minh .
Sơ đồ: Tổ chức bộ máy UBCKNN Việt Nam
Các u viên kim nhim
- Mt th trưởng B khế
hoch
- Mt th trưởng B tài
chính
C
ơ
quan đ
i di
n Tp -HCM
Văn phòng
V phát trin
V qun lý kinh
doanh ch
ng khoán
V qun lý phát
hành ch
ng khoán
V
quan h
qu
c
V
t
ch
c cán
Ch tch
Phó ch
t
ch
IV. Quá trình chuẩn bị cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam 1. Khuôn khổ pháp lý. Đầu năm 1990, việc nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận và phân tích các điều kiện ra đời cho thị trường chứng khoán Việt Nam đã được thực hiện. Trên cơ sở đó một số bản đề án hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam đã được xây dựng và trình Chính phủ xem xét. Năm 1994 ban chỉ đạo soạn thảo pháp lệnh về thị trường chứng khoán bao gồm đại diện của Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, Bộ tư pháp…đã được thành lập để thống nhất đầu mối, triển khai xây dựng đề án về thị trường chứng khoán và soạn thảo một số văn bản pháp qui liên quan. 1.1. Thành lập Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) UBCKNN được thành lập từ ngày 28/11/1996, là cơ quan thuộc Chính phủ, có chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Nhiệm vụ của UBCKNN:  Xây dựng hệ thống pháp luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán.  Tổ chức xây dựng, phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.  Cấp, đình chỉ hay thu hồi giấy phếp hoạt động của các định chế tài chính hoạt động trên thị trường chứng khoán.  Tổ chức giáo dục, đào tạo và cấp chứng chỉ cho mọi đối tượng tham gia thị trường chứng khoán. UBCKNN có trụ sở đặt tại Hà Nội và một cơ quan đại diện tại Tp Hồ Chí Minh . Sơ đồ: Tổ chức bộ máy UBCKNN Việt Nam Các uỷ viên kiểm nhiệm - Một thứ trưởng Bộ khế hoạch - Một thứ trưởng Bộ tài chính C ơ quan đ ạ i di ệ n Tp -HCM Văn phòng Vụ phát triển TTCK Vụ quản lý kinh doanh ch ứ ng khoán Vụ quản lý phát hành ch ứ ng khoán V ụ quan h ệ qu ố c V ụ t ổ ch ứ c cán Chủ tịch Phó chủ t ị ch
Sơ đồ: TTCK Việt Nam và các tổ chức liên hệ.
Nghị định 48/1998 NĐ-CP là khung pháp lý cơ bản đầu tiên về thị trường chứng
khoán Việt Nam, thể hiện quyết tâm của Đảng Nhà nước ta trong việc xây dựng
phát triển thị trường chứng khoán. Nghị định này đã nêu lên một số nguyên tắc cơ bản
về quản và phát hành chứng khoán ra công chúng, về thị trường giao dịch tập trung,
phạm vi kinh doanh của các công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, sự tham gia của các nhà
đầu tư nước ngoài, những hành vi hạn chế, cấm trên thị trường chứng khoán Việt Nam.
Những văn bản trên đã tạo ra khuôn khổ phápcho sự hình thành và phát triển
thị trường chứng khoán Việt Nam.
1.2. Qui chế phát hành.
U ban chng khoán Nhà
Cơ quan tư vn
Công ty CK1
Công ty CK2
Công ty CK3
Dân
chúng
Ngườ
i
tiế
t
k
i
m
Nhà
đu
tư
Doanh
nghi
p
Qu
đu
tư
Qu
bo
him
Qu
tươn
g h
Kho
bc
Nhà
n
ư
c
Chính
quyn
đa
ph
ươ
n
Trung tâm thông
tin
- Thông tin
-
Thanh toán
Trung tâm giao
dch chng
khoán
Công ty kim
toán
*******
Sơ đồ: TTCK Việt Nam và các tổ chức liên hệ. Nghị định 48/1998 NĐ-CP là khung pháp lý cơ bản đầu tiên về thị trường chứng khoán Việt Nam, thể hiện quyết tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán. Nghị định này đã nêu lên một số nguyên tắc cơ bản về quản lý và phát hành chứng khoán ra công chúng, về thị trường giao dịch tập trung, phạm vi kinh doanh của các công ty chứng khoán, quỹ đầu tư, sự tham gia của các nhà đầu tư nước ngoài, những hành vi hạn chế, cấm trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Những văn bản trên đã tạo ra khuôn khổ pháp lý cho sự hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam. 1.2. Qui chế phát hành. Uỷ ban chứng khoán Nhà Cơ quan tư vấn Công ty CK1 Công ty CK2 Công ty CK3 Dân chúng Ngườ i tiế t k i ệ m Nhà đầu tư Doanh nghiệ p Quỹ đầu tư Quỹ bảo hiểm Quỹ tươn g hỗ Kho bạc Nhà n ư ớ c Chính quyền địa ph ươ n Trung tâm thông tin - Thông tin - Thanh toán Trung tâm giao dịch chứng khoán Công ty kiểm toán *******
Phát hành cổ phiếu, tức công ty bán cổ phần thu tiền hoặc các tài sản khác
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. đây có hai vấn đề cần xem xét: Loại
lượng hàng hoá đem bán và phương thức bán. Trong đó chú ý đến phương thức bán
(phát hành) gồm các phát hành rộng (ra công chúng) và phát hành hẹp (có địa chỉ).
Phát hành hẹp: số lượng người mua không lớn và chỉ phát hành cho các công ty
đầu tư.
Phát hành rộng: có đặc điểm ngược với phương thức phát hành hẹp.
Ta có sơ đồ của quy trình phát hành rộng:
Trên đây quy chế phát hành chứng khoán ra công chúng. Để cho các công ty
cổ phần tận dụng hết khả năng và cơ hội huy động vốn thì ngoài luật DN hiện hành cần
hoàn thiện luật về chứng khoán thị trường chứng khoán để thị trường chứng khoán
hoạt động có hiệu quả.
Công ty phát hành
chng khoán
(CP,Tp
Ch
ng ch
đ
u
Hồ sơ xin
cấp giấy
phép PHCK
UBCKNN
Phát
hành
CP
Ln
đu
Các
điu
kin
phát
hànhC
P
Ln PH
Thêm
tng
giá
tr
CP đang
Giá
tr
CPPH
tng
giá
tr
CP
Các
điu
kin
đ t
ch
c
s
dng
Phát
hành
thêm
CP
Phát
hành
TP
Công b
vic PH
(5
ngày)
Chào bán
(90
Đình
ch
Thu
hi
Gi
y
Np l
phí cp
giy
phép
Chế đ
báo cáo
(10 ngày
sau khi
k
ế
t thúc
Không cp phép (h sơ không hp
l
)
Cp phép(45
ngày) Tr Tp
Chính ph
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
(8)
(8)
(8)
Phát hành cổ phiếu, tức là công ty bán cổ phần thu tiền hoặc các tài sản khác phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. ở đây có hai vấn đề cần xem xét: Loại lượng hàng hoá đem bán và phương thức bán. Trong đó chú ý đến phương thức bán (phát hành) gồm các phát hành rộng (ra công chúng) và phát hành hẹp (có địa chỉ). Phát hành hẹp: số lượng người mua không lớn và chỉ phát hành cho các công ty đầu tư. Phát hành rộng: có đặc điểm ngược với phương thức phát hành hẹp. Ta có sơ đồ của quy trình phát hành rộng: Trên đây là quy chế phát hành chứng khoán ra công chúng. Để cho các công ty cổ phần tận dụng hết khả năng và cơ hội huy động vốn thì ngoài luật DN hiện hành cần hoàn thiện luật về chứng khoán và thị trường chứng khoán để thị trường chứng khoán hoạt động có hiệu quả. Công ty phát hành chứng khoán (CP,Tp Ch ứ ng ch ỉ đ ầ u Hồ sơ xin cấp giấy phép PHCK UBCKNN Phát hành CP Lần đầu tiên Các điều kiện phát hànhC P Lần PH Thêm tổng giá trị CP đang Giá trị CPPH  tổng giá tr ị CP Các điều kiện để tổ chứ c sử dụng Phát hành thêm CP Phát hành TP Công bố việc PH (5 ngày) Chào bán (90 Đình ch ỉ Thu hồi Gi ấ y Nộp lệ phí cấp giấy phép Chế độ báo cáo (10 ngày sau khi k ế t thúc Không cấp phép (hồ sơ không hợp l ệ ) Cấp phép(45 ngày) Trừ Tp Chính phủ (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (8) (8)
1.3. Phương thức và quy mô hoạt động của thị trường giao dịch chứng khoán
Việt Nam.
Về quy mô thị trường giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh được tổ chức khá
khiêm tốn, phù hợp với chức năng , vai trò của nó trong giai đoạn đầu.
Về cơ cấu tổ chức:
Tất cả hơn 80 các bộ công nhân viên làm việc tại trung tâm giao dịch chứng
khoán.
Về chức năng: đây thị trường tập trung của các chứng khoán niêm yết được
phát hành ra công chúng. Các chức năng là: quản lý, điều hành giám sát các hoạt
động giao dịch nhằm đảm bảo cho thị trường chứng khoán hoạt động giao dịch an toàn
công khai, công bằng và hiệu quả bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư.
Hệ thống giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán là hệ thống giao dịch tự
động có khả năng xử lý 300 000 lệnh giao dịch/ ngày, với trang thiết bị và bảng điện tử
tiêu chuẩn. Hệ thống này cho phép tiến hành theo hai phương thức: (1) Khớp lệnh định
kỳ và (2) thoả thuận (áp dụng riêng cho các giao dịch với khối lượng lớn).
Về tầm quan trọng trung tâm giao dịch chứng khoán là tiền đề cho việc thành lập
sở giao dich chứng khoán Việt Nam cũng bước tất yếu trong giai đoạn đầu hình
thành thị trường chứng khoán Việt Nam. Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới
việc thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ rút ngắn được thời gian chuẩn bị các
điều kiện vật chất tiền đề, con người và khung pháp lý cho việc thử nghiệm thành lập thị
trường chứng khoán ở Việt Nam.
Ban giám đc điu hành
Hành
chính
nhân
s
Qun
thành
viên
Qun
lý niêm
yết
Qun
lý giao
dch
Giám sát
th
trường
Đăng ký lưu
ký thanh
toán bù tr
Công
ngh
tin
hc
Nghiên cu
thông tin
th trường
1.3. Phương thức và quy mô hoạt động của thị trường giao dịch chứng khoán Việt Nam. Về quy mô thị trường giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh được tổ chức khá khiêm tốn, phù hợp với chức năng , vai trò của nó trong giai đoạn đầu. Về cơ cấu tổ chức: Tất cả có hơn 80 các bộ công nhân viên làm việc tại trung tâm giao dịch chứng khoán. Về chức năng: đây là thị trường tập trung của các chứng khoán niêm yết được phát hành ra công chúng. Các chức năng là: quản lý, điều hành và giám sát các hoạt động giao dịch nhằm đảm bảo cho thị trường chứng khoán hoạt động giao dịch an toàn công khai, công bằng và hiệu quả bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư. Hệ thống giao dịch tại trung tâm giao dịch chứng khoán là hệ thống giao dịch tự động có khả năng xử lý 300 000 lệnh giao dịch/ ngày, với trang thiết bị và bảng điện tử tiêu chuẩn. Hệ thống này cho phép tiến hành theo hai phương thức: (1) Khớp lệnh định kỳ và (2) thoả thuận (áp dụng riêng cho các giao dịch với khối lượng lớn). Về tầm quan trọng trung tâm giao dịch chứng khoán là tiền đề cho việc thành lập sở giao dich chứng khoán Việt Nam và cũng là bước tất yếu trong giai đoạn đầu hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam. Theo kinh nghiệm của các nước trên thế giới việc thành lập trung tâm giao dịch chứng khoán sẽ rút ngắn được thời gian chuẩn bị các điều kiện vật chất tiền đề, con người và khung pháp lý cho việc thử nghiệm thành lập thị trường chứng khoán ở Việt Nam. Ban giám đốc điều hành Hành chính nhân sự Quản lý thành viên Quản lý niêm yết Quản lý giao dịch Giám sát thị trường Đăng ký lưu ký thanh toán bù trừ Công nghệ tin học Nghiên cứu thông tin thị trường
2. Về hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam.
Chuẩn bị hàng phong phú và chất lượng là công tác then chốt trong việc tổ chức
thị trường chứng khoán. vậy cần phải thúc đẩy nắm bắt cụ thể tình hình CPH,
khối lượng chứng khoán hiện có, cũng như khả năng thực tế nguyện vọng của các
DN phát hành và niêm yết trái phiếu, cổ phiếu.
a) Trái phiếu: Trái phiếu được niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán bao
gồm trái phiếu Chính phủ và trái phiếu DN.
- Trái phiếu Chính phủ: được phát hành để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước
và phục vụ đầu phát triển. Bao gồm các loại như: tín phiếu kho bạc (< 1 m), traí
phiếu kho bạc (> 1 năm) hoặc trái phiếu công trình - và đều do Bộ tài chính phát hành.
- Thị trường trái phiếu Chính phủ những năm gần đây có xu hướng tăng. Tuy
nhiên, do tính chất của tín phiếu kho bạc là thời gian ngắn nên rất kém hiệu quả trong
việc tạo cầu hàng hoá chứng khoán. Đối với trái phiếu công trình phải duy trì được liên
tục nếu không cũng rất nhanh hết thời hạn. Bên cạnh đó, việc phát hành trái phiếu xây
dựng tổ quốc cũng góp nguồn cung cấp hàng hoá quan trọng cho thị trường chứng
khoán Việt Nam hiện nay. Dự kiến số lượng huy động khoảng 3000-4000 tỷ đồng trong
năm 1999, với thời hạn 5 năm, in mệnh giá, không ghi tên có thể chuyển nhượng và dễ
dàng thanh toán.
- Về lãi suất phát hành có xu hướng giảm và phù hợp với lãi suất của các NHTM.
Bảng: lãi suất tín phiếu, trái phiếu bán lể qua hệ thống kho bạc.
Nguồn: kho bạc Nhà nước. Đơn vị: %
1991 1992 1993-1994 1995 1996 1997 1998
4-5 % 3 % 2% 1,75 % 1,4 % 1 % 0,97 %
b) Cổ phiếu và cổ phần hoá doanh nghiêp Nhà nước.
Theo luật công ty và luật DNNN Việt Nam thì chỉ có công ty cổ phần và DNNN
có quyền phát hành cổ phiếu. Hiện nay, có khoảng 200 CTCP và 5800 DNNN trong đó
chỉ có vài trăm DN có cổ phiếu. Và hiện nay, có khoảng hơn 50 NHCP tổng số vốn
điều lệ là 2200 tỷ đồng do các cổ đông đóng góp. Đa số các cổ đông là các NHTM, tổng
công ty và một phần nhỏ là do cá nhân nắm giữ.
2. Về hàng hoá cho thị trường chứng khoán Việt Nam. Chuẩn bị hàng phong phú và chất lượng là công tác then chốt trong việc tổ chức thị trường chứng khoán. Vì vậy cần phải thúc đẩy và nắm bắt cụ thể tình hình CPH, khối lượng chứng khoán hiện có, cũng như khả năng thực tế và nguyện vọng của các DN phát hành và niêm yết trái phiếu, cổ phiếu. a) Trái phiếu: Trái phiếu được niêm yết tại trung tâm giao dịch chứng khoán bao gồm trái phiếu Chính phủ và trái phiếu DN. - Trái phiếu Chính phủ: được phát hành để bù đắp thiếu hụt ngân sách Nhà nước và phục vụ đầu tư phát triển. Bao gồm các loại như: tín phiếu kho bạc (< 1 năm), traí phiếu kho bạc (> 1 năm) hoặc trái phiếu công trình - và đều do Bộ tài chính phát hành. - Thị trường trái phiếu Chính phủ những năm gần đây có xu hướng tăng. Tuy nhiên, do tính chất của tín phiếu kho bạc là thời gian ngắn nên rất kém hiệu quả trong việc tạo cầu hàng hoá chứng khoán. Đối với trái phiếu công trình phải duy trì được liên tục nếu không cũng rất nhanh hết thời hạn. Bên cạnh đó, việc phát hành trái phiếu xây dựng tổ quốc cũng góp nguồn cung cấp hàng hoá quan trọng cho thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay. Dự kiến số lượng huy động khoảng 3000-4000 tỷ đồng trong năm 1999, với thời hạn 5 năm, in mệnh giá, không ghi tên có thể chuyển nhượng và dễ dàng thanh toán. - Về lãi suất phát hành có xu hướng giảm và phù hợp với lãi suất của các NHTM. Bảng: lãi suất tín phiếu, trái phiếu bán lể qua hệ thống kho bạc. Nguồn: kho bạc Nhà nước. Đơn vị: % 1991 1992 1993-1994 1995 1996 1997 1998 4-5 % 3 % 2% 1,75 % 1,4 % 1 % 0,97 % b) Cổ phiếu và cổ phần hoá doanh nghiêp Nhà nước. Theo luật công ty và luật DNNN Việt Nam thì chỉ có công ty cổ phần và DNNN có quyền phát hành cổ phiếu. Hiện nay, có khoảng 200 CTCP và 5800 DNNN trong đó chỉ có vài trăm DN có cổ phiếu. Và hiện nay, có khoảng hơn 50 NHCP và tổng số vốn điều lệ là 2200 tỷ đồng do các cổ đông đóng góp. Đa số các cổ đông là các NHTM, tổng công ty và một phần nhỏ là do cá nhân nắm giữ.
Về tưởng CPH bắt đầu từ Đại hội VI. Tính đến cuối năm 1998 đã 116
DNNN đã CPH với tổng số vốn điều lệ ttrên 700 tỷ đồng; đến giữa tháng 9 khoảng
trên 154 DN đã CPH. Hiện nay (cuối 9/2000) khoảng 470 DNNN đã hoàn thành
công việc CPH. Tuy còn chưa đạt chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra song kết quả trên cũng
góp phần lớn để tạo “hàng hoá” cho thị trường chứng khoán nước ta hiện nay.
3. Vấn đề tạo nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán.
Thị trường chứng khoán đòi hỏi đổi ngũ nhân viên tinh thông nghiệp vụ, có bản
lĩnh phẩm chất tốt. ở Việt Nam, nói chung các yêu cầu này chưa được đảm bảo.
Về đào tạo cán bộ: Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, các trường đại học, các
viện nghiên cứu đã tổ chức một số khoá đào tạo về thị trường chứng khoán. Tuy nhiên,
vẫn còn mang tính chất phôi thai, chưa có hệ thống.
Ngày 5/12/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 1038/1997/
QĐ-TTg v việc thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học bồi dưỡng nghiêp vụ
chứng khoán và thị trường chứng khoán, Năm 1999, để đáp ứng nhu cầu đào tạo, trung
tâm đã chương trình đào tạo của mình, nhiệm vụ trang bị kiến thức kỹ năng
cho tất cả những ai muốn nắm bắt về lĩnh vực này.
Về tư tưởng CPH bắt đầu từ Đại hội VI. Tính đến cuối năm 1998 đã có 116 DNNN đã CPH với tổng số vốn điều lệ ttrên 700 tỷ đồng; đến giữa tháng 9 có khoảng trên 154 DN đã CPH. Hiện nay (cuối 9/2000) có khoảng 470 DNNN đã hoàn thành công việc CPH. Tuy còn chưa đạt chỉ tiêu mà Chính phủ đặt ra song kết quả trên cũng góp phần lớn để tạo “hàng hoá” cho thị trường chứng khoán nước ta hiện nay. 3. Vấn đề tạo nguồn nhân lực cho thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán đòi hỏi đổi ngũ nhân viên tinh thông nghiệp vụ, có bản lĩnh phẩm chất tốt. ở Việt Nam, nói chung các yêu cầu này chưa được đảm bảo. Về đào tạo cán bộ: Bộ tài chính, Ngân hàng Nhà nước, các trường đại học, các viện nghiên cứu đã tổ chức một số khoá đào tạo về thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, vẫn còn mang tính chất phôi thai, chưa có hệ thống. Ngày 5/12/1997, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 1038/1997/ QĐ-TTg về việc thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học và bồi dưỡng nghiêp vụ chứng khoán và thị trường chứng khoán, Năm 1999, để đáp ứng nhu cầu đào tạo, trung tâm đã có chương trình đào tạo của mình, có nhiệm vụ trang bị kiến thức và kỹ năng cho tất cả những ai muốn nắm bắt về lĩnh vực này.
Chương III. Một số giải pháp, kiến nghị thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng
khoán Việt Nam
I. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam
Trên thế giới từ lâu đã tồn tại mô hình thị trường chứng khoán hai cấp: thị trường
sơ cấp và thị trường thứ cấp.
Thị trường cấp còn gọi thị trường giao dịch phi tập trung (OTC-over the
counter). Thị trường này được hình thành phát triển một cách tự phát từ nhiều năm
nay, giao dịch các loại chứng khoán chưa niêm yết. Mặc thị trường OTC sân
chơi khá phù hợp và hiệu quả đối với các DN Việt Nam, nhưng chính phủ ta vẫn chưa
có khuôn khổ pháp lý cho loại hình thị trường này hoạt động.
Thị trường thứ cấp hay thị trường giao dịch tập trung tại trung m giao dịch
chứng khoán, giao dịch các loại chứng khoán niêm yết. Về cấu tổ chức của thị
trường chứng khoán tập trung thì tuỳ vào từng điều kiện cụ thể mỗi nước mà
những đăc điểm khác nhau. Đối với nước ta, trong giai đoạn đầu hoạt động, cấu tổ
chức bao gồm:
Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).
Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK).
Hệ thống các công ty chứng khoán (CtyCK) hiệp hội những nhà kinh
doanh chứng khoán.
Các quỹ đầu tư chứng khoán.
Các tổ chức nghiên cứu và tư vấn về chứng khoán.
Các cơ quan kiểm toán độc lập.
Các tổ phụ trách về thông tin trên thị trường chứng khoán.
1. Hoàn thiện trung tâm giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh.
Trung tâm giao dịch chứng khoán là bước phát triển tất yếu trong giai đoạn đầu
hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam cũng tiền đề cho việc thành lập sở
giao dịch chứng khoán Việt Nam (SGDCK). Sỡ dĩ Việt Nam chưa thành lập SGDCK là
vì cơ chế vận hành của nó phức tạp bao gồm từ khâu đăng ký, niêm yết, giao dịch, thanh
toán trừ lưu chứng khoán đòi hỏi phải tuân thủ những quy định rất nghiêm
Chương III. Một số giải pháp, kiến nghị thúc đẩy sự hoạt động thị trường chứng khoán Việt Nam I. Hoàn thiện cơ cấu tổ chức thị trường chứng khoán Việt Nam Trên thế giới từ lâu đã tồn tại mô hình thị trường chứng khoán hai cấp: thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Thị trường sơ cấp còn gọi là thị trường giao dịch phi tập trung (OTC-over the counter). Thị trường này được hình thành và phát triển một cách tự phát từ nhiều năm nay, và giao dịch các loại chứng khoán chưa niêm yết. Mặc dù thị trường OTC là sân chơi khá phù hợp và hiệu quả đối với các DN Việt Nam, nhưng chính phủ ta vẫn chưa có khuôn khổ pháp lý cho loại hình thị trường này hoạt động. Thị trường thứ cấp hay thị trường giao dịch tập trung tại trung tâm giao dịch chứng khoán, giao dịch các loại chứng khoán dã niêm yết. Về cơ cấu tổ chức của thị trường chứng khoán tập trung thì tuỳ vào từng điều kiện cụ thể ở mỗi nước mà có những đăc điểm khác nhau. Đối với nước ta, trong giai đoạn đầu hoạt động, cơ cấu tổ chức bao gồm:  Uỷ ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN).  Trung tâm giao dịch chứng khoán (TTGDCK).  Hệ thống các công ty chứng khoán (CtyCK) và hiệp hội những nhà kinh doanh chứng khoán.  Các quỹ đầu tư chứng khoán.  Các tổ chức nghiên cứu và tư vấn về chứng khoán.  Các cơ quan kiểm toán độc lập.  Các tổ phụ trách về thông tin trên thị trường chứng khoán. 1. Hoàn thiện trung tâm giao dịch chứng khoán Tp Hồ Chí Minh. Trung tâm giao dịch chứng khoán là bước phát triển tất yếu trong giai đoạn đầu hình thành thị trường chứng khoán Việt Nam và cũng là tiền đề cho việc thành lập sở giao dịch chứng khoán Việt Nam (SGDCK). Sỡ dĩ Việt Nam chưa thành lập SGDCK là vì cơ chế vận hành của nó phức tạp bao gồm từ khâu đăng ký, niêm yết, giao dịch, thanh toán bù trừ và lưu ký chứng khoán đòi hỏi phải tuân thủ những quy định rất nghiêm
ngặt,và cần sở hạ tầng tốt, trong đó bao gồm các yếu tố: cơ sở vật chất kỹ thuật,
công nghệ, con người và khung pháp lý hoàn chỉnh đáp ứng được yêu cầu trong quá
trình vận hành.
Về thực chất, trung tâm giao dịch chứng khoán hoạt động như một SGDCK thu
nhỏ, có hình thức thích hợp hơn đối với giai đoạn đầu phát triển thị trường chứng khoán
nước ta hiện nay. vậy hoạt động của TTGDCK cũng phải đáp ứng những yêu
cầu trên của UBCKNN.
Về số lượng TTGDCK cũng vấn đề nhiều tranh cãi. Hiện nay ngoài
TTGDCK Tp Hồ Chí Minh còn có nhiều ý kiến cũng như bản đề án thành lập TTGDCK
Hà Nội. Cần khẳng định rằng không phải cứ nhiều TTGDCK trên một nước là tốt. Tuy
nhiên, có thể mở thêm chi nhánh hoặc sàn giao dịch tại Hà Nội được nối mạng với
trụ sở chính.
Về các thành viên tham gia TTGDCK các công ty chứng khoán được
UBCKNN cấp giấy phép hoạt động. Các công ty chứng khoán tham gia là các CtyCP
hoặc các công ty TNHH độc lập hình thành từ các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần,
công ty tài chính, Bảo hiểm hoặc các tổng công ty mạnh được UBCKNN cấp giấy phép
hoạt động.
Ngoài ra, để TTGDCK Tp Hồ Chí Minh hoạt động có hiệu quả thì cần quán triệt
các chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức quản điều hành hoàn thiện hệ thống giao
dịch…cũng như ngăn chặn, xử lý các hành vi không công bằng, gian lận. Công bố thông
tin, đưa ra các chỉ số phân tích tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, từ đó tạo sức
mạnh cho sự phát triển thị trường chứng khoán.
2. Hoàn thiện cơ cấu các tổ chức liên quan.
Công ty chứng khoán trung gian tài chính: Hầu hết các nước, các CtyCK,
các TGTC độc lập với hoạt động của Ngân hàng. Nhưng do đặc điểm của hệ thống tài
chính Ngân hàng nước ta chưa phát triển, nên không thể xây dựng một hệ thống các
CtyCK các TGTC ngay từ đầu phải sử dụng ngay các tổ chức hiện tại từng
bước hướng chuyển đổi bổ sung chức năng cho hựp lý. Mặt khác, chúng ta nên
mở cửa mời các CtyCK nước ngoài tham gia liên doanh với Việt Nam để học hỏi kinh
nghiệm chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, cần các CtyCK Nhà nước, nhằm can
ngặt,và cần có cơ sở hạ tầng tốt, trong đó bao gồm các yếu tố: cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ, con người và khung pháp lý hoàn chỉnh đáp ứng được yêu cầu trong quá trình vận hành. Về thực chất, trung tâm giao dịch chứng khoán hoạt động như một SGDCK thu nhỏ, có hình thức thích hợp hơn đối với giai đoạn đầu phát triển thị trường chứng khoán ở nước ta hiện nay. Và vì vậy hoạt động của TTGDCK cũng phải đáp ứng những yêu cầu trên của UBCKNN. Về số lượng TTGDCK cũng là vấn đề có nhiều tranh cãi. Hiện nay ngoài TTGDCK Tp Hồ Chí Minh còn có nhiều ý kiến cũng như bản đề án thành lập TTGDCK Hà Nội. Cần khẳng định rằng không phải cứ nhiều TTGDCK trên một nước là tốt. Tuy nhiên, có thể mở thêm chi nhánh hoặc sàn giao dịch tại Hà Nội và được nối mạng với trụ sở chính. Về các thành viên tham gia TTGDCK là các công ty chứng khoán được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động. Các công ty chứng khoán tham gia là các CtyCP hoặc các công ty TNHH độc lập hình thành từ các NHTM quốc doanh, NHTM cổ phần, công ty tài chính, Bảo hiểm hoặc các tổng công ty mạnh được UBCKNN cấp giấy phép hoạt động. Ngoài ra, để TTGDCK Tp Hồ Chí Minh hoạt động có hiệu quả thì cần quán triệt các chức năng, nhiệm vụ: Tổ chức quản lý điều hành và hoàn thiện hệ thống giao dịch…cũng như ngăn chặn, xử lý các hành vi không công bằng, gian lận. Công bố thông tin, đưa ra các chỉ số phân tích tạo điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư, từ đó tạo sức mạnh cho sự phát triển thị trường chứng khoán. 2. Hoàn thiện cơ cấu các tổ chức liên quan. Công ty chứng khoán và trung gian tài chính: Hầu hết ở các nước, các CtyCK, các TGTC độc lập với hoạt động của Ngân hàng. Nhưng do đặc điểm của hệ thống tài chính Ngân hàng nước ta chưa phát triển, nên không thể xây dựng một hệ thống các CtyCK và các TGTC ngay từ đầu mà phải sử dụng ngay các tổ chức hiện tại và từng bước có hướng chuyển đổi và bổ sung chức năng cho hựp lý. Mặt khác, chúng ta nên mở cửa mời các CtyCK nước ngoài tham gia liên doanh với Việt Nam để học hỏi kinh nghiệm và chuyển giao công nghệ. Ngoài ra, cần có các CtyCK Nhà nước, nhằm can
thiệp thị trường, bình ổn thị trường giao dịch chứng khoán thông qua các biện pháp kinh
tế thay cho biện pháp can thiệp thị trường bằng biện pháp hành chính tổ chức.
Quỹ đầu tư: Đây là việc một tổ chức nào đó tập hợp vốn riêng lẻ để cùng đầu
vào một lô chứng khoán lớn có triển vọng, dưới hình thức là một CtyCP hay hợp đồng
hợp tác liên doanh. Do là nghiệp vụ mới mẻ ở nước ta nên muốn hoạt động có hiệu quả
nên dựa vào các tổ chức sẵn có như các công ty Bảo hiểm, các công ty tài chính…
Các công ty kiểm toán: Mặc không trực tiếp thuộc cơ cấu tổ chức bộ máy
TTCK, nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của TTCK. Ví dụ một công ty kiểm toán ở
Việt Nam (Vaco) hoạt động với nội dung: tư vấn giúp các DN chấp hành đúng các quy
chế hành chính, kế toán, thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước, kiểm định hợp
pháp của một số tài liệu, số liệu tài chính, xác nhận các báo quyết toán.
Ngoài ra, cần hoàn thiện các tổ chức nghiên cứu, các hoạt động vấn, các tổ
chức phân bổ thông tin…nhằm hoàn thiện cấu tổ chức cho TTCK hoạt động có hiệu
quả.
II. Hoàn thiện cơ chế tổ chức vận hành thị trường chứng khoán hiện nay ở nước
ta.
Hơn 5 năm nỗ lực quyết tâm chuẩn bị tạo dựng những vấn đề cần thiết cho
TTCK Việt Nam ra đời. Một kênh huy động dẫn vốn cho đầu phát triển kinh tế đất
nước, đã hiện diện.sao thì đó cũng chỉ một cỗ máy, còn sự vận hành, công năng
của nó đạt tới hiệu quả ra sao, thì đó còn là vấn đề lớn.
1. Về các giao dịch chứng khoán phi tập trung.
Hiện nay chế vận hành này chưa được chú ý đúng mức nước ta. ta đã
biết TTCK phi tập trung (OTC) rất cần thiết cho điều kiện ban đầu của nền kinh tế
Việt Nam hiện nay. Lý do:
Thứ nhất, theo quy định hiện nay, tổ chức phát hành phải đáp ứng một số điều
kiện nhất định như vốn điều lệ hơn 10 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh có lãi trong hai
năm liền gần nhất tính đến ngày nộp hồ sơ xin phép phát hành… Trên thực tế nhiều Dn
không đáp ứng được các điều kiện trên vẫn có nhu cầu trao đổi vốn, do đó cần phải có
một thị trường để giao dịch những loại chứng khoán này.
thiệp thị trường, bình ổn thị trường giao dịch chứng khoán thông qua các biện pháp kinh tế thay cho biện pháp can thiệp thị trường bằng biện pháp hành chính tổ chức. Quỹ đầu tư: Đây là việc một tổ chức nào đó tập hợp vốn riêng lẻ để cùng đầu tư vào một lô chứng khoán lớn có triển vọng, dưới hình thức là một CtyCP hay hợp đồng hợp tác liên doanh. Do là nghiệp vụ mới mẻ ở nước ta nên muốn hoạt động có hiệu quả nên dựa vào các tổ chức sẵn có như các công ty Bảo hiểm, các công ty tài chính… Các công ty kiểm toán: Mặc dù không trực tiếp thuộc cơ cấu tổ chức bộ máy TTCK, nhưng lại rất cần thiết cho hoạt động của TTCK. Ví dụ một công ty kiểm toán ở Việt Nam (Vaco) hoạt động với nội dung: tư vấn giúp các DN chấp hành đúng các quy chế hành chính, kế toán, thực hiện đúng nghĩa vụ đối với Nhà nước, kiểm định hợp pháp của một số tài liệu, số liệu tài chính, xác nhận các báo quyết toán. Ngoài ra, cần hoàn thiện các tổ chức nghiên cứu, các hoạt động tư vấn, các tổ chức phân bổ thông tin…nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức cho TTCK hoạt động có hiệu quả. II. Hoàn thiện cơ chế tổ chức vận hành thị trường chứng khoán hiện nay ở nước ta. Hơn 5 năm nỗ lực và quyết tâm chuẩn bị tạo dựng những vấn đề cần thiết cho TTCK Việt Nam ra đời. Một kênh huy động dẫn vốn cho đầu tư phát triển kinh tế đất nước, đã hiện diện. Dù sao thì đó cũng chỉ là một cỗ máy, còn sự vận hành, công năng của nó đạt tới hiệu quả ra sao, thì đó còn là vấn đề lớn. 1. Về các giao dịch chứng khoán phi tập trung. Hiện nay cơ chế vận hành này chưa được chú ý đúng mức ở nước ta. Mà ta đã biết TTCK phi tập trung (OTC) là rất cần thiết cho điều kiện ban đầu của nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Lý do: Thứ nhất, theo quy định hiện nay, tổ chức phát hành phải đáp ứng một số điều kiện nhất định như vốn điều lệ hơn 10 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh có lãi trong hai năm liền gần nhất tính đến ngày nộp hồ sơ xin phép phát hành… Trên thực tế nhiều Dn không đáp ứng được các điều kiện trên vẫn có nhu cầu trao đổi vốn, do đó cần phải có một thị trường để giao dịch những loại chứng khoán này.
Thứ hai, nhiều DN đã đủ các điều kiện trên, nhưng thể nhiều do
mà họ chưa thể niêm yết chứng khoán, nhưng chắc chắn đã hình thành nhu cầu trao đổi,
giao dịch chứng khoán mà DN đã phát hành.
Thứ ba, đối với các loại TP, CP của các công ty mới CPH bán ra, tuy vậy nếu các
cổ đông muốn bán lại thì chắc chắn sẽ rất khó khăn vì chưa có thị trường.
Vậy việc sớm đáp ứng nhu cầu giao dịch trên thị trường giao dịch OTC là rất cần
thiết và tránh tâpj trung phiền hà làm ảnh hưởng đến giao dịch của các chứng khoán đã
niêm yết.
2. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) với thị trường chứng khoán.
Các NHTM Việt Nam vai trò rất lớn tới quá trình hình thành và phát triển
TTCK. Hiện nay, chúng ta vẫn chưa vận dụng hết năng lực tự thân của hệ thống hơn 50
NHTM này đẻ hỗ trợ cho TTCK. Vì vậy cần có chính sách tạo sự thông thoáng cho các
NHTM hoạt động có hiệu quả trong TTCK.
Vấn đề bất cập hiện nay là việc lập công ty chứng khoán độc lập riêng mà không
tính đến tính chất từng nghiệp vụ. dụ hoạt động kinh doanh chứng khoán cho chính
Ngân hàng, hay bảo lãnh phát hành, nó liên quan đến vốn Ngân hàng nên việc thành lập
các công ty chứng khoán độc lập riêng cần thiết, còn loại hình khác không sử dụng
đến tiền vốn, ít rủi ro, bản thân NHTM với cách là một định chế tài chính-tiền tệ có
sẵn sẵn bộ máy tổ chức thì thể đảm nhiệm những nghiệp vụ trên. Lúc này lại
không cần đến công ty chứng khoán độc lập riêng. Vậy bất cập này cần phải xem xét lại
trong giai đoạn tới.
Bên cạnh một khó khăn nữa cho các NHTM là muốn lập CtyCK, thì phải hoạt
động có lãi, nợ quá hạn dưới 50 %… Mặc dù các điều kiện này thể không cần thiết
lắm nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh chứng khoán không thuộc tính chất kinh
doanh vốn tiền tệ, NHTM chỉ làm dịch vụ để thu hoa hồng… như loại hình dịch vụ tư
vấn đầu chứng khoán, môi giới, quản doanh mục chứng khoán, lưu ký chứng
khoán, đại phát hành… nên cần chế nới lỏng so với việc NHTM mua bán
chứng khoán tự doanh hay bảo lãnh phát hành.
Thứ hai, có nhiều DN đã có đủ các điều kiện trên, nhưng có thể có nhiều lý do mà họ chưa thể niêm yết chứng khoán, nhưng chắc chắn đã hình thành nhu cầu trao đổi, giao dịch chứng khoán mà DN đã phát hành. Thứ ba, đối với các loại TP, CP của các công ty mới CPH bán ra, tuy vậy nếu các cổ đông muốn bán lại thì chắc chắn sẽ rất khó khăn vì chưa có thị trường. Vậy việc sớm đáp ứng nhu cầu giao dịch trên thị trường giao dịch OTC là rất cần thiết và tránh tâpj trung phiền hà làm ảnh hưởng đến giao dịch của các chứng khoán đã niêm yết. 2. Các Ngân hàng thương mại Việt Nam (NHTM) với thị trường chứng khoán. Các NHTM Việt Nam có vai trò rất lớn tới quá trình hình thành và phát triển TTCK. Hiện nay, chúng ta vẫn chưa vận dụng hết năng lực tự thân của hệ thống hơn 50 NHTM này đẻ hỗ trợ cho TTCK. Vì vậy cần có chính sách tạo sự thông thoáng cho các NHTM hoạt động có hiệu quả trong TTCK. Vấn đề bất cập hiện nay là việc lập công ty chứng khoán độc lập riêng mà không tính đến tính chất từng nghiệp vụ. Ví dụ hoạt động kinh doanh chứng khoán cho chính Ngân hàng, hay bảo lãnh phát hành, nó liên quan đến vốn Ngân hàng nên việc thành lập các công ty chứng khoán độc lập riêng là cần thiết, còn loại hình khác không sử dụng đến tiền vốn, ít rủi ro, bản thân NHTM với tư cách là một định chế tài chính-tiền tệ có sẵn có sẵn bộ máy tổ chức thì có thể đảm nhiệm những nghiệp vụ trên. Lúc này lại không cần đến công ty chứng khoán độc lập riêng. Vậy bất cập này cần phải xem xét lại trong giai đoạn tới. Bên cạnh một khó khăn nữa cho các NHTM là muốn lập CtyCK, thì phải hoạt động có lãi, nợ quá hạn dưới 50 %… Mặc dù các điều kiện này có thể không cần thiết lắm vì nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh chứng khoán không thuộc tính chất kinh doanh vốn tiền tệ, NHTM chỉ làm dịch vụ để thu hoa hồng… như loại hình dịch vụ tư vấn đầu tư chứng khoán, môi giới, quản lý doanh mục chứng khoán, lưu ký chứng khoán, đại lý phát hành… nên cần có cơ chế nới lỏng so với việc NHTM mua bán chứng khoán tự doanh hay bảo lãnh phát hành.