Luận văn: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán Việt Nam

5,061
771
79
47
11%. Đến hết tháng 2 năm 2003 thì t l này là 11,11%, và t l s hu c 5 công ty có
t l s hu vượt quá 20% trước khi niêm yết cũng đều được điu chnh gim xung theo
đúng t l không chế là 20%, t l s hu các công ty khác tăng lên đối chút, song nhìn
chung vn không có nhiu biến động.
Theo s liu thng kê được gn đây nht, đến tháng cui tháng 7 năm 2003, thì s
công ty niêm yết đã tăng lên thêm 2 công ty là HAS và VTC, tng s phiếu niêm yết cũng
đã tăng lên nhưng t l không đáng k và mc s hu ca các nhà đầu tư nước ngoài vào
TTCK Vit Nam vn là 11.03%, không có s thay đổi ln.
Bng 6: T l nm gi c phn ca nhà đầu tư nước ngoài (đến 20/7/2003)
(Đơn v : c phiếu).
Mã CK
Khi lượng CP
đang lưu hành
Tng khi lượng
được phép nm gi
Khi lượng nm
gi hin thi
T l s hu
REE 22,500,000 4,500,000 0 20.00%
SAM 18,000,000 3,600,000 1,746,050 10.30%
HAP 2,003,700 401,600 318,430 4.14%
TMS 2,191,000 440,000 0 20.00%
LAF 1,782,340 381,968 0 20.00%
SGH 1,766,300 353,260 289,460 3.61%
CAN 3,499,880 700,000 0 20.00%
DPC 1,587,280 317,456 219,156 6.19%
BBC 5,250,000 1,120,000 169,240 16.98%
TRI 3,776,500 758,060 132,360 16.51%
GIL 2,524,270 510,000 149,800 14.13%
BTC 1,261,345 252,269 164,569 6.95%
BPC 3,600,000 760,000 759,500 0.01%
BT6 5,882,690 1,176,538 1,149,038 0.47%
GMD 14,984,020 3,435,691 3,007,951 2.49%
AGF 4,029,130 835,826 47,736 18.86%
SAV 4,350,000 900,000 881,100 0.42%
TS4 1,500,000 300,000 0 20.00%
KHA 1,900,000 380,000 309,000 3.74%
HAS 1,200,000 240,000 239,500 0.04%
VTC 1,786,440 359,548 338,548 1.17%
47 11%. Đến hết tháng 2 năm 2003 thì tỷ lệ này là 11,11%, và tỷ lệ sở hữu ở cả 5 công ty có tỷ lệ sở hữu vượt quá 20% trước khi niêm yết cũng đều được điều chỉnh giảm xuống theo đúng tỷ lệ không chế là 20%, tỷ lệ sở hữu ở các công ty khác tăng lên đối chút, song nhìn chung vẫn không có nhiều biến động. Theo số liệu thống kê được gần đây nhất, đến tháng cuối tháng 7 năm 2003, thì số công ty niêm yết đã tăng lên thêm 2 công ty là HAS và VTC, tổng số phiếu niêm yết cũng đã tăng lên nhưng tỷ lệ không đáng kể và mức sở hữu của các nhà đầu tư nước ngoài vào TTCK Việt Nam vẫn là 11.03%, không có sự thay đổi lớn. Bảng 6: Tỷ lệ nắm giữ cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài (đến 20/7/2003) (Đơn vị : cổ phiếu). Mã CK Khối lượng CP đang lưu hành Tổng khối lượng được phép nắm giữ Khối lượng nắm giữ hiện thời Tỷ lệ sở hữu REE 22,500,000 4,500,000 0 20.00% SAM 18,000,000 3,600,000 1,746,050 10.30% HAP 2,003,700 401,600 318,430 4.14% TMS 2,191,000 440,000 0 20.00% LAF 1,782,340 381,968 0 20.00% SGH 1,766,300 353,260 289,460 3.61% CAN 3,499,880 700,000 0 20.00% DPC 1,587,280 317,456 219,156 6.19% BBC 5,250,000 1,120,000 169,240 16.98% TRI 3,776,500 758,060 132,360 16.51% GIL 2,524,270 510,000 149,800 14.13% BTC 1,261,345 252,269 164,569 6.95% BPC 3,600,000 760,000 759,500 0.01% BT6 5,882,690 1,176,538 1,149,038 0.47% GMD 14,984,020 3,435,691 3,007,951 2.49% AGF 4,029,130 835,826 47,736 18.86% SAV 4,350,000 900,000 881,100 0.42% TS4 1,500,000 300,000 0 20.00% KHA 1,900,000 380,000 309,000 3.74% HAS 1,200,000 240,000 239,500 0.04% VTC 1,786,440 359,548 338,548 1.17%
48
Mã CK
Khi lượng CP
đang lưu hành
Tng khi lượng
được phép nm gi
Khi lượng nm
gi hin thi
T l s hu
Tng 105,374,895 21,722,216 9,921,438 11.03%
(Ngun: TTGDCK Tp.H chí Minh, 2003)
4. Tình hình giao dch ca người nước ngoài trên TTCK
Trước khi đi vào phân tích tình hình giao dch ca người nước ngoài trên
TTCK Vit Nam chúng ta cn phi lưu ý mt thc tế quan trng là: theo qui
định ca Ngh định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 ca Chính ph thì t
chc, cá nhân nước ngoài được nm gi ti đa 20% c phiếu đang lưu hành
ca mt t chc phát hành, trong đó mt t chc đầu tư nước ngoài được nm
gi ti
đa 7% và mt cá nhân nước ngoài được nm gi ti đa 3%. Qui định
mi này thu hp phm vi và mc độ người nước ngoài được đầu tư mua c
phiếu ca doanh nghip Vit Nam so vi các qui định v c phn hoá doanh
nghip nhà nước (cho phép người nước ngoài được mua ti đa 30%). Trong
s 21 công ty niêm yết trên th trường chng khoán thì có ti 5 công ty người
nước ngoài đã s hu t 20-30% c
phn. Để tuân th các qui định mi v
chng khoán và th trường chng khoán này, mà phi ch các c đông nước
ngoài hin ti bán c phiếu ca mình cho ti khi t l s hu dưới 20%. Điu
này đã hn chế mt phn giao dch c phiếu ca người nước ngoài trên th
trường chng khoán. Mãi đến tháng 7 mi có quyết định 146/2003/QĐ-TTg
ban hành ngày 17/7/2003 qui
định li t l người nước ngoài được nm gi
ti đa là 30%.
Bng 7: Tình hình đầu tư ca người nước ngoài đến 30/7/2003
(Đơn v : c phn).
7 tháng đầu năm
2003
STT
Chng
khoán
S lượng
được phép
nm gi
S lượng
mua
S lượng
bán
S lượng
mua
S lượng
bán
01
REE
4500000 4583070 694200 0 694200
02
SAM
2400000 1160400 0 1077100 0
48 Mã CK Khối lượng CP đang lưu hành Tổng khối lượng được phép nắm giữ Khối lượng nắm giữ hiện thời Tỷ lệ sở hữu Tổng 105,374,895 21,722,216 9,921,438 11.03% (Nguồn: TTGDCK Tp.Hồ chí Minh, 2003) 4. Tình hình giao dịch của người nước ngoài trên TTCK Trước khi đi vào phân tích tình hình giao dịch của người nước ngoài trên TTCK Việt Nam chúng ta cần phải lưu ý một thực tế quan trọng là: theo qui định của Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/7/1998 của Chính phủ thì tổ chức, cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 20% cổ phiếu đang lưu hành của một tổ chức phát hành, trong đó một tổ chức đầu tư nước ngoài được nắm giữ tối đa 7% và một cá nhân nước ngoài được nắm giữ tối đa 3%. Qui định mới này thu hẹp phạm vi và mức độ người nước ngoài được đầu tư mua cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam so với các qui định về cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước (cho phép người nước ngoài được mua tối đa 30%). Trong số 21 công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán thì có tới 5 công ty người nước ngoài đã sở hữu từ 20-30% c ổ phần. Để tuân thủ các qui định mới về chứng khoán và thị trường chứng khoán này, mà phải chờ các cổ đông nước ngoài hiện tại bán cổ phiếu của mình cho tới khi tỷ lệ sở hữu dưới 20%. Điều này đã hạn chế một phần giao dịch cổ phiếu của người nước ngoài trên thị trường chứng khoán. Mãi đến tháng 7 mới có quyết định 146/2003/QĐ-TTg ban hành ngày 17/7/2003 qui định lại tỷ lệ người nước ngoài được nắm giữ tối đa là 30%. Bảng 7: Tình hình đầu tư của người nước ngoài đến 30/7/2003 (Đơn vị : cổ phần). 7 tháng đầu năm 2003 STT Chứng khoán Số lượng được phép nắm giữ Số lượng mua Số lượng bán Số lượng mua Số lượng bán 01 REE 4500000 4583070 694200 0 694200 02 SAM 2400000 1160400 0 1077100 0
49
03
HAP
401600 54200 6000 21900 0
04
TMS
440000 369000 52700 227900 10700
05
LAF
381968 579254 0 0 0
06
SGH
353260 70000 6300 34200 1300
07
CAN
700000 777420 72400 0 72400
08
DPC
317456 79800 0 5000 0
09
BBC
1120000 850260 0 445700 0
10
TRI
758060 662079 72279 530079 72279
11
GIL
340000 231100 15000 207100 8000
12
BTC
252269 77200 0 67200 0
13
BPC
760000 0 0 0 0
14
BT6
1176538 5000 0 5000 0
15
GMD
3435691 10400 0 10000 0
16
AGF
835826 734200 0 354900 0
17
SAV
891300 22700 0 22700 0
18
TS4
300000 300000 0 0 0
19
KHA
380000 385000 0 5000 0
20
HAS
240000 289800 50300 289800 50300
21
VTC
359548 351048 12500 351048 12500
Tng s 20343516 11591931 981679 3654627 921679
(Ngun: Trung tâm Giao dch Chng khoán TP. H Chí Minh, 2003).
Bng 7 đã đưa ra mt bc tranh tương đối tng th v tình hình đầu tư
ca người nước ngoài t khi m ca TTCK Vit Nam đến ngày 30/7/2003 (s
liu thng kê mi nht thu thp được). S liu cho thy trong 3 năm qua s
lượng c phiếu người nước ngoài mua cao gp trên 10 ln s lượng bán ra.
Điu đó chính t rng cho đến nay người nướ
c ngoài ch yếu là nhng người
đầu tư dài hn, h ch yếu mua vào và nm gi ch không bán ra. Thc tế
trên càng được khng định nếu chúng ta xem xét thêm mt s thc tế: Người
nước ngoài không được mua ca 5/21 công ty niêm yết do mc nm gi vượt
quá gii hn ti thi đim niêm yết. Và trường hp ca REE, trong thi gian
qua s lượng bán chiếm ti 76% tng s
c phiếu người nước ngoài bán ra
trong 7 tháng đầu năm nay, nếu b qua các giao dch bán c phiếu ca Công
ty REE thì mc chênh lch gia s lượng mua và bán là khong 45 ln.
49 03 HAP 401600 54200 6000 21900 0 04 TMS 440000 369000 52700 227900 10700 05 LAF 381968 579254 0 0 0 06 SGH 353260 70000 6300 34200 1300 07 CAN 700000 777420 72400 0 72400 08 DPC 317456 79800 0 5000 0 09 BBC 1120000 850260 0 445700 0 10 TRI 758060 662079 72279 530079 72279 11 GIL 340000 231100 15000 207100 8000 12 BTC 252269 77200 0 67200 0 13 BPC 760000 0 0 0 0 14 BT6 1176538 5000 0 5000 0 15 GMD 3435691 10400 0 10000 0 16 AGF 835826 734200 0 354900 0 17 SAV 891300 22700 0 22700 0 18 TS4 300000 300000 0 0 0 19 KHA 380000 385000 0 5000 0 20 HAS 240000 289800 50300 289800 50300 21 VTC 359548 351048 12500 351048 12500 Tổng số 20343516 11591931 981679 3654627 921679 (Nguồn: Trung tâm Giao dịch Chứng khoán TP. Hồ Chí Minh, 2003). Bảng 7 đã đưa ra một bức tranh tương đối tổng thể về tình hình đầu tư của người nước ngoài từ khi mở cửa TTCK Việt Nam đến ngày 30/7/2003 (số liệu thống kê mới nhất thu thập được). Số liệu cho thấy trong 3 năm qua số lượng cổ phiếu người nước ngoài mua cao gấp trên 10 lần số lượng bán ra. Điều đó chính tỏ rằng cho đến nay người nướ c ngoài chủ yếu là những người đầu tư dài hạn, họ chủ yếu mua vào và nắm giữ chứ không bán ra. Thực tế trên càng được khẳng định nếu chúng ta xem xét thêm một số thực tế: Người nước ngoài không được mua của 5/21 công ty niêm yết do mức nắm giữ vượt quá giới hạn tại thời điểm niêm yết. Và trường hợp của REE, trong thời gian qua số lượng bán chiếm tới 76% tổng s ố cổ phiếu người nước ngoài bán ra trong 7 tháng đầu năm nay, nếu bỏ qua các giao dịch bán cổ phiếu của Công ty REE thì mức chênh lệch giữa số lượng mua và bán là khoảng 45 lần.
50
V cơ cu ngành ngh, có th thy người nước ngoài đã đầu tư vào hu
hết các lĩnh vc được phép. Nếu người nước ngoài có nm gi c phiếu ca
6/19 công ty ti thi đim niêm yết thì đến nay h đã nm gi c 20/21 công
ty, ch có trường hp Công ty Bao bì Bm Sơn (BPC) chưa có người nước
ngoài đầu tư. Mt s công ty được ng
ười đầu tư nước ngoài tp trung đầu tư,
ví d như công ty BBC, TRI, GIL là nhng công ty chưa có người nước ngoài
đầu tư t đầu nhưng sau chưa đầy hai năm niêm yết c đông nước ngoài đã
chiếm ln lượt là 17%, 16%, 14% c phiếu lưu hành. Mc nm gi ca
người đầu tư nước ngoài đối vi c phn ca Công ty TMS cũng đã tăng t
5% lên đến mc ti đa là 20%.
V người đầu tư, hin nay TTCK Vit Nam có hơn 14.500 tài khon giao
dch (tính đến 20/6/2003) trong đó có hơn 90 nhà đầu tư có t chc, trong đó
có hơn 35 t chc đầu tư nước ngoài, còn s lượng nhà đầu tư cá th nước
ngoài khong hơn 100. Các nhà đầu tư nước ngoài tham gia th trường phn
ln là người cư trú ti Vit Nam, do qui mô th trườ
ng còn bé, các chính sách
đối vi nhà ĐTNN còn chưa thc s rõ ràng, cơ chế m tài khon lưu ký,
giao dch cho nhà ĐTNN còn phc tp nên chưa thu hút được đông đảo nhà
ĐTNN, đặc bit là người không cư trú ti Vit Nam.
Theo bng s liu và phân tích trên, như vy là c hai loi người đầu tư
nước ngoài này (cá nhân và t chc) đều có đặc đim chung là đầu tư lâu dài.
Tuy nhiên xét v quy mô thì hu hết c
phiếu người nước ngoài đã mua và
đang nm gi thuc v mt nhóm nh các nhà đầu tư có t chc được thc
hin thông qua các công ty qun lý qu. S c phiếu do các nhà đầu tư cá th
nm gi còn rt ít. Điu này cũng hp vi xu hướng chung ca các nước trong
khu vc và phn ánh mt thc tế là các t chc đầu tư có t chc và kh
năng
nghiên cu tt hơn, nm được nhiu thông tin để quyết định đầu tư, trong khi
các nhà đầu tư cá th b hn chế c v kh năng thông tin, phân tích ln kh
năng tài chính, nht là đối vi mt th trường mi và thiếu thông tin như th
trường Vit Nam. Đồng thi, thc trng v cơ cu người đầu tư nướ
c ngoài
50 Về cơ cấu ngành nghề, có thể thấy người nước ngoài đã đầu tư vào hầu hết các lĩnh vực được phép. Nếu người nước ngoài có nắm giữ cổ phiếu của 6/19 công ty tại thời điểm niêm yết thì đến nay họ đã nắm giữ cả 20/21 công ty, chỉ có trường hợp Công ty Bao bì Bỉm Sơn (BPC) chưa có người nước ngoài đầu tư. Một số công ty được ng ười đầu tư nước ngoài tập trung đầu tư, ví dụ như công ty BBC, TRI, GIL là những công ty chưa có người nước ngoài đầu tư từ đầu nhưng sau chưa đầy hai năm niêm yết cổ đông nước ngoài đã chiếm lần lượt là 17%, 16%, 14% cổ phiếu lưu hành. Mức nắm giữ của người đầu tư nước ngoài đối với cổ phần của Công ty TMS cũng đã tăng từ 5% lên đến mức tối đa là 20%. Về người đầu tư, hiện nay TTCK Việt Nam có hơn 14.500 tài khoản giao dịch (tính đến 20/6/2003) trong đó có hơn 90 nhà đầu tư có tổ chức, trong đó có hơn 35 tổ chức đầu tư nước ngoài, còn số lượng nhà đầu tư cá thể nước ngoài khoảng hơn 100. Các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thị trường phần lớn là người cư trú tại Việt Nam, do qui mô thị trườ ng còn bé, các chính sách đối với nhà ĐTNN còn chưa thực sự rõ ràng, cơ chế mở tài khoản lưu ký, giao dịch cho nhà ĐTNN còn phức tạp nên chưa thu hút được đông đảo nhà ĐTNN, đặc biệt là người không cư trú tại Việt Nam. Theo bảng số liệu và phân tích trên, như vậy là cả hai loại người đầu tư nước ngoài này (cá nhân và tổ chức) đều có đặc điểm chung là đầu tư lâu dài. Tuy nhiên xét về quy mô thì hầu hết c ổ phiếu người nước ngoài đã mua và đang nắm giữ thuộc về một nhóm nhỏ các nhà đầu tư có tổ chức được thực hiện thông qua các công ty quản lý quỹ. Số cổ phiếu do các nhà đầu tư cá thể nắm giữ còn rất ít. Điều này cũng hợp với xu hướng chung của các nước trong khu vực và phản ánh một thực tế là các tổ chức đầu tư có tổ chức và kh ả năng nghiên cứu tốt hơn, nắm được nhiều thông tin để quyết định đầu tư, trong khi các nhà đầu tư cá thể bị hạn chế cả về khả năng thông tin, phân tích lẫn khả năng tài chính, nhất là đối với một thị trường mới và thiếu thông tin như thị trường Việt Nam. Đồng thời, thực trạng về cơ cấu người đầu tư nướ c ngoài
51
cũng đưa ra mt thông đip cho vic thu hút và qun lý vn đầu tư nước ngoài
trong thi gian ti: đó là cn phi ci thin cht lượng thông tin th trường để
thu hút được các nhà đầu tư cá th, đồng thi cn có nhng bin pháp để theo
dõi hot động ca các qu đầu tư nước ngoài ti Vit Nam, đặc bit là lĩnh
vc chng khoán.
5. Đánh giá chung tình hình đầu tư nước ngoài qua Th trường Chng
khoán Vit Nam
Thc trng đầu tư ca người nước ngoài vào th trường chng khoán Vit Nam
trong hơn 3 năm qua cho thy mt thc trng là ngun vn và s lượng người đầu tư nước
ngoài chưa nhiu, chưa có có tác động thc s ti s phát trin kinh tế đất nước. Tuy
không có s liu chính xác, nhưng theo ước tính thì tng s vn FPI ròng thu hút được qua
th trường chng khoán Vit Nam ch mi chưa đầy 110 t đồng, mt con s nh bé. Trong
danh mc thng kê ca chính ph cũng chưa có ngun vn FPI này, các tài liu thng kê
chính thc ngun vn đầu tư nước ngoài vào Vit Nam cũng không h thy đề cp đến, nói
đến đầu tư nước ngoài ti Vit Nam là ai cũng nghĩ ti đó là đầu tư trc tiếp FDI.
Điu này cũng là hp lý đối vi mt th trường chng khoán va mi được thành lp,
quy mô còn nh bé, khó khăn trong vic thu hút người đầu tư nói chung và trong đó người đầu tư
nước ngoài cũng phi là ngoi l. Th trường chng khoán Vit Nam li là mt th trường mi đi
vào hot động trong mt thi gian ngn nên v cơ s pháp lý cũng như cơ chế vn hành, công b
thông tin còn nhiu bt cp, nên mc độ quan tâm và hiu biết ca người đầu tư nước ngoài cũng
như trong nước còn nhiu hn chế.
Cho đến nay, đầu tư nước ngoài vào th trường chng khoán Vit Nam vn chưa được
thng kê và tính đến trong cơ cu ngun vn nước ngoài, và thc tế là nó chưa có được mt tác
động thc s nào ln đối vi nn kinh tế quc dân. Nguyên nhân cơ bn là tng giá tr ca th
trường chng khoán Vit Nam hin nay cũng ch mi chiếm chưa được ti 2% GDP ca Vit
Nam, và th trường chng khoán Vit Nam cũng không có tác động ln ti nn kinh tế quc
dân.
Tuy nhiên, cùng vi s phát trin ca th trường tài chính nói chung và th trường
chng khoán nói riêng, thì ngun vn FPI s dn tr thành mt ngun vn quan trng
trong trong cơ cu ngun vn đầu tư nước ngoài vào Vit Nam. S xut hin ca ngun
vn này là mt điu rt đáng kích l, thúc đẩy s phát trin ca th trường tài chính Vit
Nam. Trong tương lai cùng vi s phát trin ca th trường chng khoán Vit Nam thì
ngun vn đầu tư nước ngoài qua th trường chng khoán vào Vit Nam s tăng lên và
51 cũng đưa ra một thông điệp cho việc thu hút và quản lý vốn đầu tư nước ngoài trong thời gian tới: đó là cần phải cải thiện chất lượng thông tin thị trường để thu hút được các nhà đầu tư cá thể, đồng thời cần có những biện pháp để theo dõi hoạt động của các quỹ đầu tư nước ngoài tại Việt Nam, đặc biệt là lĩnh vực chứng khoán. 5. Đánh giá chung tình hình đầu tư nước ngoài qua Thị trường Chứng khoán Việt Nam Thực trạng đầu tư của người nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam trong hơn 3 năm qua cho thấy một thực trạng là nguồn vốn và số lượng người đầu tư nước ngoài chưa nhiều, chưa có có tác động thực sự tới sự phát triển kinh tế đất nước. Tuy không có số liệu chính xác, nhưng theo ước tính thì tổng số vốn FPI ròng thu hút được qua thị trường chứng khoán Việt Nam chỉ mới chưa đầy 110 tỷ đồng, một con số nhỏ bé. Trong danh mục thống kê của chính phủ cũng chưa có nguồn vốn FPI này, các tài liệu thống kê chính thức nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam cũng không hề thấy đề cập đến, nói đến đầu tư nước ngoài tại Việt Nam là ai cũng nghĩ tới đó là đầu tư trực tiếp FDI. Điều này cũng là hợp lý đối với một thị trường chứng khoán vừa mới được thành lập, quy mô còn nhỏ bé, khó khăn trong việc thu hút người đầu tư nói chung và trong đó người đầu tư nước ngoài cũng phải là ngoại lệ. Thị trường chứng khoán Việt Nam lại là một thị trường mới đi vào hoạt động trong một thời gian ngắn nên về cơ sở pháp lý cũng như cơ chế vận hành, công bố thông tin còn nhiều bất cập, nên mức độ quan tâm và hiểu biết của người đầu tư nước ngoài cũng như trong nước còn nhiều hạn chế. Cho đến nay, đầu tư nước ngoài vào thị trường chứng khoán Việt Nam vẫn chưa được thống kê và tính đến trong cơ cấu nguồn vốn nước ngoài, và thực tế là nó chưa có được một tác động thực sự nào lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Nguyên nhân cơ bản là tổng giá trị của thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay cũng chỉ mới chiếm chưa được tới 2% GDP của Việt Nam, và thị trường chứng khoán Việt Nam cũng không có tác động lớn tới nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của thị trường tài chính nói chung và thị trường chứng khoán nói riêng, thì nguồn vốn FPI sẽ dần trở thành một nguồn vốn quan trọng trong trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Sự xuất hiện của nguồn vốn này là một điều rất đáng kích lệ, thúc đẩy sự phát triển của thị trường tài chính Việt Nam. Trong tương lai cùng với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam thì nguồn vốn đầu tư nước ngoài qua thị trường chứng khoán vào Việt Nam sẽ tăng lên và
52
chiếm mt t trng nht định trong cơ cu ngun vn đầu tư nước ngoài, góp phn tăng
cường ngun vn đầu tư nước ngoài để b sung cho các ngun khác đáp ng nhu cu vn
đầu tư toàn xã hi.
52 chiếm một tỷ trọng nhất định trong cơ cấu nguồn vốn đầu tư nước ngoài, góp phần tăng cường nguồn vốn đầu tư nước ngoài để bổ sung cho các nguồn khác đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư toàn xã hội.
53
CHƯƠNG III:
MT S GII PHÁP THU HÚT VN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
QUA TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT NAM
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIN TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN VIT
NAM
THC T CHO THY, CHO ĐẾN NAY, TT C CÁC NƯỚC PHÁT TRIN
VÀ NHIU NƯỚC ĐANG PHÁT TRIN ĐỀU CÓ TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN
HOT ĐỘNG, ĐÓ LÀ VÌ VAI TRÒ QUAN TRNG CA TTCK TRONG NN KINH
T VÀ H THNG TÀI CHÍNH CA CÁC QUC GIA. MC DÙ TTCK VIT NAM
QUY MÔ CÒN NH BÉ, CHƯA TÁC ĐỘNG NHIU ĐẾN NN KINH T QUC
DÂN VÀ CHƯA TH HIN ĐƯỢC HT VAI TRÒ CA NÓ NHƯNG TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN VIT NAM CÓ TIM NĂNG PHÁT TRIN. CHÚNG TA ĐÃ CÓ
MT H THNG CÁC CÔNG TY C PHN, CÓ NHIU DOANH NGHIP C
PHN HOÁ, QUÁ TRÌNH C PHN HOÁ VÀ PHÁT TRIN TH TRƯỜNG CHNG
KHOÁN CÓ TH THÚC ĐẨY LN NHAU VÀ VN TRONG DÂN TÍCH T NHIU
CŨNG LÀ ĐIU KIN THUN LI CHO VIC PHÁT TRIN TH TRƯỜNG CHNG
KHOÁN VIT NAM.
XUT PHÁT T VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CA TTCK ĐỐI VI NN KINH
T, U BAN CHNG KHOÁN NHÀ NƯỚC ĐÃ TP TRUNG XÂY DNG “CHIN
LƯỢC VÀ L TRÌNH PHÁT TRIN TH TRƯỜNG CHNG KHOÁN ĐẾN NĂM
2010”. NGÀY 5/8/2003, TH TƯỚNG CHÍNH PH CŨNG ĐÃ KÝ QUYT ĐỊNH S
163/2003/QĐ-TTG PHÊ DUYT “CHIN LƯỢC PHÁT TRIN TH TRƯỜNG
CHNG KHOÁN VIT NAM ĐẾN NĂM 2010”.
CHIN LƯỢC RA ĐỜI VI MC TIÊU PHÁT TRIN TH TRƯỜNG CHNG
KHOÁN C V QUY MÔ HOT ĐỘNG NHM TO RA KÊNH HUY ĐỘNG VN
TRUNG VÀ DÀI HN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIN, GÓP PHN PHÁT TRIN TH
TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIT NAM; DUY TRÌ TRT T, AN TOÀN, M RNG
PHM VI, TĂNG CƯỜNG HIU QU QUN LÝ, GIÁM SÁT TH TRƯỜNG NHM
BO V QUYN VÀ LI ÍCH HP PHÁP CA NGƯỜI ĐẦU TƯ; TNG BƯỚC
NÂNG CAO KH NĂNG CNH TRANH VÀ CH ĐỘNG HI NHP TH TRƯỜNG
TÀI CHÍNH QUC T.
53 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI QUA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM THỰC TẾ CHO THẤY, CHO ĐẾN NAY, Ở TẤT CẢ CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN VÀ NHIỀU NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ĐỀU CÓ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN HOẠT ĐỘNG, ĐÓ LÀ VÌ VAI TRÒ QUAN TRỌNG CỦA TTCK TRONG NỀN KINH TẾ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH CỦA CÁC QUỐC GIA. MẶC DÙ TTCK VIỆT NAM QUY MÔ CÒN NHỎ BÉ, CHƯA TÁC ĐỘNG NHIỀU ĐẾN NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN VÀ CHƯA THỂ HIỆN ĐƯỢC HẾT VAI TRÒ CỦA NÓ NHƯNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN. CHÚNG TA ĐÃ CÓ MỘT HỆ THỐNG CÁC CÔNG TY CỔ PHẦN, CÓ NHIỀU DOANH NGHIỆP CỔ PHẦN HOÁ, QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CÓ THỂ THÚC ĐẨY LẪN NHAU VÀ VỐN TRONG DÂN TÍCH TỤ NHIỀU CŨNG LÀ ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO VIỆC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM. XUẤT PHÁT TỪ VAI TRÒ VÀ Ý NGHĨA CỦA TTCK ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ, UỶ BAN CHỨNG KHOÁN NHÀ NƯỚC ĐÃ TẬP TRUNG XÂY DỰNG “CHIẾN LƯỢC VÀ LỘ TRÌNH PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN ĐẾN NĂM 2010”. NGÀY 5/8/2003, THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CŨNG ĐÃ KÝ QUYẾT ĐỊNH SỐ 163/2003/QĐ-TTG PHÊ DUYỆT “CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2010”. CHIẾN LƯỢC RA ĐỜI VỚI MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN CẢ VỀ QUY MÔ HOẠT ĐỘNG NHẰM TẠO RA KÊNH HUY ĐỘNG VỐN TRUNG VÀ DÀI HẠN CHO ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN, GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH VIỆT NAM; DUY TRÌ TRẬT TỰ, AN TOÀN, MỞ RỘNG PHẠM VI, TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, GIÁM SÁT THỊ TRƯỜNG NHẰM BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI ĐẦU TƯ; TỪNG BƯỚC NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH VÀ CHỦ ĐỘNG HỘI NHẬP THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ.
54
1. Quan đim và nguyên tc phát trin th trường chng khoán Vit
Nam
Theo Chiến lược phát trin Th trường chng khoán Vit Nam ca chính ph, quan
đim và nguyên tc phát trin th trường chng khoán ca Vit Nam là:
- Phát trin th trường chng khoán phù hp vi điu kin thc tếđịnh hướng
phát trin kinh tế-xã hi ca đất nước, vi các tiêu chun và thông l quc tế, tng bước
hi nhp vi th trường tài chính khu vc và thế gii.
- Xây dng th trường chng khoán thng nht trong c nước, hot động an toàn,
hiu qu góp phn huy động vn cho đầu tư phát trin và thúc đẩy tiến trình c phn hoá
các doanh nghip nhà nước.
- Nhà nước thc hin qun lý bng pháp lut, to điu kin để th trường chng
khoán hot động và phát trin; đảm bo quyn li, li ích hp pháp và có chính sách
khuyến khích các ch th tham gia th trường chng khoán.
- Bo đảm tính thng nht ca th trường tài chính trong phm vi quc gia, gn vic
phát trin th trường chng khoán vi vic phát trin th trường vn, th trường tin t, th
trường bo him.
2. Định hướng phát trin th trường Vit Nam
Theo “Chiến lược phát trin th trường chng khoán Vit Nam đến năm 2010”
được U ban Chng khoán Nhà nước xây dng và Th tướng Chính ph phê duyt, định
hướng phát trin th trường chng khoán Vit Nam bao gm:
Th nht, m rng quy mô ca th trường chng khoán tp trung, phn đấu đưa
tng giá tr th trường đến năm 2005 đạt mc 2-3% GDP và đến năm 2010 đạt mc 10-
15% GDP.
- Tp trung phát trin th trường trái phiếu, trước hết là trái phiếu Chính ph để huy
động vn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát trin.
- Tăng s lượng các loi c phiếu niêm yết trên th trường chng khoán tp trung
nhm tăng quy mô v vn cho các doanh nghip và nâng cao hiu qu sn xut, kinh doanh
ca các công ty niêm yết.
Th hai, xây dng và phát trin các Trung tâm giao dch Chng khoán, S giao
dch Chng khoán, Trung tâm lưu ký chng khoán nhm cung cp các dch v giao dch,
đăng ký, lưu ký và thanh toán chng khoán theo hướng hin đại hoá.
- Xây dng Trung tâm giao dch Chng khoán Tp. H Chí Minh thành S giao dch
Chng khoán vi h thng giao dch, h thng giám sát và công b thông tin trên th
trường t động hoá hoàn toàn.
54 1. Quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Theo Chiến lược phát triển Thị trường chứng khoán Việt Nam của chính phủ, quan điểm và nguyên tắc phát triển thị trường chứng khoán của Việt Nam là: - Phát triển thị trường chứng khoán phù hợp với điều kiện thực tế và định hướng phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, với các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, từng bước hội nhập với thị trường tài chính khu vực và thế giới. - Xây dựng thị trường chứng khoán thống nhất trong cả nước, hoạt động an toàn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu tư phát triển và thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp nhà nước. - Nhà nước thực hiện quản lý bằng pháp luật, tạo điều kiện để thị trường chứng khoán hoạt động và phát triển; đảm bảo quyền lợi, lợi ích hợp pháp và có chính sách khuyến khích các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán. - Bảo đảm tính thống nhất của thị trường tài chính trong phạm vi quốc gia, gắn việc phát triển thị trường chứng khoán với việc phát triển thị trường vốn, thị trường tiền tệ, thị trường bảo hiểm. 2. Định hướng phát triển thị trường Việt Nam Theo “Chiến lược phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đến năm 2010” được Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước xây dựng và Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, định hướng phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam bao gồm: Thứ nhất, mở rộng quy mô của thị trường chứng khoán tập trung, phấn đấu đưa tổng giá trị thị trường đến năm 2005 đạt mức 2-3% GDP và đến năm 2010 đạt mức 10- 15% GDP. - Tập trung phát triển thị trường trái phiếu, trước hết là trái phiếu Chính phủ để huy động vốn cho ngân sách nhà nước và cho đầu tư phát triển. - Tăng số lượng các loại cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung nhằm tăng quy mô về vốn cho các doanh nghiệp và nâng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của các công ty niêm yết. Thứ hai, xây dựng và phát triển các Trung tâm giao dịch Chứng khoán, Sở giao dịch Chứng khoán, Trung tâm lưu ký chứng khoán nhằm cung cấp các dịch vụ giao dịch, đăng ký, lưu ký và thanh toán chứng khoán theo hướng hiện đại hoá. - Xây dựng Trung tâm giao dịch Chứng khoán Tp. Hồ Chí Minh thành Sở giao dịch Chứng khoán với hệ thống giao dịch, hệ thống giám sát và công bố thông tin trên thị trường tự động hoá hoàn toàn.
55
- Xây dng th trường giao dch c phiếu ca các doanh nghip va và nh ti Hà
ni; chun b điu kin để sau năm 2010 chuyn thành th trường Giao dch Chng khoán
phi tp trung (OTC).
- Thành lp Trung tâm Lưu ký độc lp cung cp các dch v đăng ký chng khoán,
lưu ký và thanh toán cho các hot động giao dch chng khoán ca S giao dch Chng
khoán và Trung tâm giao dch Chng khoán; m rng phm vi lưu ký các loi chng
khoán chưa niêm yết.
Th ba, phát trin các định chế tài chính trung gian cho th trường chng khoán
Vit Nam.
- Tăng qui mô và phm vi hot động nghip v kinh doanh, dch v ca các công ty
chng khoán. Phát trin các công ty chng khoán theo hai loi hình : Công ty chng khoán
đa nghip v và Công ty chng khoán chuyên doanh nhm tăng cht lượng cung cp dch
v và kh năng chuyên môn hoá hot động nghip v.
- Khuyến khích và to điu kin để các t chc thuc mi thành phn kinh tếđủ
điu kin thành lp các công ty chng khoán, khuyến khích các công ty chng khoán thành
lp các chi nhánh, phòng giao dch, đại lý nhn lnh các tnh, thành ph ln, các khu vc
đông dân cư trong c nước.
- Phát trin các công ty qun lý qu đầu tư chng khoán c v quy mô và cht
lượng hot động. Đa dng hoá các loi hình s hu đối vi công ty qun lý qu đầu tư.
Khuyến khích các công ty chng khoán thc hin nghip v qun lý danh mc đầu tư.
- Thành lp mt s công ty định mc tín nhim để đánh giá, xếp loi ri ro các loi
chng khoán niêm yết và định mc tín nhim ca các doanh nghip Vit Nam.
Th tư, phát trin các nhà đầu tư có t chc và các nhà đầu tư cá nhân
- Thiết l
p h thng các nhà đầu tư có t chc bao gm các ngân hàng thương mi,
các công ty chng khoán, các công ty tài chính, các công ty bo him, các qu bo him,
qu đầu tư… to điu kin cho các t chc này tham gia th trường vi vai trò là các nhà
đầu tư chng khoán chuyên nghip và thc hin chc năng ca các nhà to lp th trường.
- M rng và phát trin các loi hình qu đầu tư chng khoán; t
o điu kin cho các
nhà đầu tư nh, các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào th trường chng khoán thông qua
góp vn vào các qu đầu tư.
3. Mt s gii pháp thc hin
Để thc hin được các mc tiêu phát trin th trường chng khoán đã đề ra, U ban
Chng khoán Nhà nước đã nghiên cu và đưa ra được mt s gii pháp sau:
- Hoàn thin khung pháp lý cho th trường chng khoán.
55 - Xây dựng thị trường giao dịch cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Hà nội; chuẩn bị điều kiện để sau năm 2010 chuyển thành thị trường Giao dịch Chứng khoán phi tập trung (OTC). - Thành lập Trung tâm Lưu ký độc lập cung cấp các dịch vụ đăng ký chứng khoán, lưu ký và thanh toán cho các hoạt động giao dịch chứng khoán của Sở giao dịch Chứng khoán và Trung tâm giao dịch Chứng khoán; mở rộng phạm vi lưu ký các loại chứng khoán chưa niêm yết. Thứ ba, phát triển các định chế tài chính trung gian cho thị trường chứng khoán Việt Nam. - Tăng qui mô và phạm vi hoạt động nghiệp vụ kinh doanh, dịch vụ của các công ty chứng khoán. Phát triển các công ty chứng khoán theo hai loại hình : Công ty chứng khoán đa nghiệp vụ và Công ty chứng khoán chuyên doanh nhằm tăng chất lượng cung cấp dịch vụ và khả năng chuyên môn hoá hoạt động nghiệp vụ. - Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức thuộc mọi thành phần kinh tế có đủ điều kiện thành lập các công ty chứng khoán, khuyến khích các công ty chứng khoán thành lập các chi nhánh, phòng giao dịch, đại lý nhận lệnh ở các tỉnh, thành phố lớn, các khu vực đông dân cư trong cả nước. - Phát triển các công ty quản lý quỹ đầu tư chứng khoán cả về quy mô và chất lượng hoạt động. Đa dạng hoá các loại hình sở hữu đối với công ty quản lý quỹ đầu tư. Khuyến khích các công ty chứng khoán thực hiện nghiệp vụ quản lý danh mục đầu tư. - Thành lập một số công ty định mức tín nhiệm để đánh giá, xếp loại rủi ro các loại chứng khoán niêm yết và định mức tín nhiệm của các doanh nghiệp Việt Nam. Thứ tư, phát triển các nhà đầu tư có tổ chức và các nhà đầu tư cá nhân - Thiết l ập hệ thống các nhà đầu tư có tổ chức bao gồm các ngân hàng thương mại, các công ty chứng khoán, các công ty tài chính, các công ty bảo hiểm, các quỹ bảo hiểm, quỹ đầu tư… tạo điều kiện cho các tổ chức này tham gia thị trường với vai trò là các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp và thực hiện chức năng của các nhà tạo lập thị trường. - Mở rộng và phát triển các loại hình quỹ đầu tư chứng khoán; t ạo điều kiện cho các nhà đầu tư nhỏ, các nhà đầu tư cá nhân tham gia vào thị trường chứng khoán thông qua góp vốn vào các quỹ đầu tư. 3. Một số giải pháp thực hiện Để thực hiện được các mục tiêu phát triển thị trường chứng khoán đã đề ra, Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước đã nghiên cứu và đưa ra được một số giải pháp sau: - Hoàn thiện khung pháp lý cho thị trường chứng khoán.
56
Ban hành đồng b h thng văn bn pháp lut điu chnh hot động th trường
chng khoán theo hướng bao quát, toàn din và phù hp vi thc tin th trường. Xây dng
Lut chng khoán trình Quc hi thông qua vào năm 2005.
- Tăng cung chng khoán cho th trường c v s lượng, cht lượng và chng loi.
+ Ci tiến phương thc phát hành trái phiếu Chính ph, tăng cường phát hành theo
phương thc đấu thu và bo lãnh phát hành trái phiếu Chính ph; đa dng hoá các k hn
trái phiếu Chính ph để to đường cong lãi sut chun cho th trường vn; xây dng và
thc hin kế hoch phát hành theo lch biu, nhm cung cp đều đặn khi lượng trái phiếu
cho th trường chng khoán.
+ Gn tiến trình c phn hoá doanh nghip nhà nước vi vic phát hành c phiếu ra
công chúng và niêm yết trên th trường chng khoán.
+ La chn các doanh nghip ln, các ngân hàng thương mi c phn có đủ điu
kin để phát hành thêm c phiếu và tham gia niêm yết trên th trường chng khoán tp
trung.
+ M rng vic chuyn các doanh nghip có vn đầu tư nước ngoài thành các công
ty c phn và có chính sách khuyến khích các doanh nghip tham gia niêm yết c phiếu
trên th trường tp trung.
+ Khuyến khích và to điu kin để đưa các loi trái phiếu công trình, trái phiếu đô
th lên niêm yết, giao dch trên th trường chng khoán tp trung.
+ Phát trin các loi chng khoán khác như : quyn mua c phiếu, trái phiếu công
ty, trái phiếu chuyn đổi ca doanh nghip, chng ch qu đầu tư để đưa vào niêm yết và
giao dch trên th trường chng khoán.
+ Giám sát và h tr các công ty niêm yết trong vic thc hin thông l tt nht v
qun tr công ty; thc hin chế độ kế toán, kim toán theo quy định ca pháp lut. Tăng
cường qun lý, giám sát các công ty niêm yết, trong vic thc hin nghĩa v công b thông
tin và các nghĩa v đối vi nhà đầu tư.
- Thc hin các chính sách khuyến khích các t chc và cá nhân tham gia th
trường chng khoán.
+ Thc hin chính sách khuyến khích v thuế đối vi nhà đầu tư.
+ Khuyến khích và to điu kin để các t chc tín dng, các t chc và cá nhân
nước ngoài tham gia th trường chng khoán.
+ M rng gii hn đầu tư c phiếu đối vi các nhà đầu tư nước ngoài trên th
trường chng khoán Vit Nam; cho phép các t chc kinh doanh chng khoán nước ngoài
góp vn, mua c phn hoc thành lp Công ty chng khoán liên doanh vi các pháp nhân
56 Ban hành đồng bộ hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động thị trường chứng khoán theo hướng bao quát, toàn diện và phù hợp với thực tiễn thị trường. Xây dựng Luật chứng khoán trình Quốc hội thông qua vào năm 2005. - Tăng cung chứng khoán cho thị trường cả về số lượng, chất lượng và chủng loại. + Cải tiến phương thức phát hành trái phiếu Chính phủ, tăng cường phát hành theo phương thức đấu thầu và bảo lãnh phát hành trái phiếu Chính phủ; đa dạng hoá các kỳ hạn trái phiếu Chính phủ để tạo đường cong lãi suất chuẩn cho thị trường vốn; xây dựng và thực hiện kế hoạch phát hành theo lịch biểu, nhằm cung cấp đều đặn khối lượng trái phiếu cho thị trường chứng khoán. + Gắn tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước với việc phát hành cổ phiếu ra công chúng và niêm yết trên thị trường chứng khoán. + Lựa chọn các doanh nghiệp lớn, các ngân hàng thương mại cổ phần có đủ điều kiện để phát hành thêm cổ phiếu và tham gia niêm yết trên thị trường chứng khoán tập trung. + Mở rộng việc chuyển các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thành các công ty cổ phần và có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia niêm yết cổ phiếu trên thị trường tập trung. + Khuyến khích và tạo điều kiện để đưa các loại trái phiếu công trình, trái phiếu đô thị lên niêm yết, giao dịch trên thị trường chứng khoán tập trung. + Phát triển các loại chứng khoán khác như : quyền mua cổ phiếu, trái phiếu công ty, trái phiếu chuyển đổi của doanh nghiệp, chứng chỉ quỹ đầu tư để đưa vào niêm yết và giao dịch trên thị trường chứng khoán. + Giám sát và hỗ trợ các công ty niêm yết trong việc thực hiện thông lệ tốt nhất về quản trị công ty; thực hiện chế độ kế toán, kiểm toán theo quy định của pháp luật. Tăng cường quản lý, giám sát các công ty niêm yết, trong việc thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin và các nghĩa vụ đối với nhà đầu tư. - Thực hiện các chính sách khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia thị trường chứng khoán. + Thực hiện chính sách khuyến khích về thuế đối với nhà đầu tư. + Khuyến khích và tạo điều kiện để các tổ chức tín dụng, các tổ chức và cá nhân nước ngoài tham gia thị trường chứng khoán. + Mở rộng giới hạn đầu tư cổ phiếu đối với các nhà đầu tư nước ngoài trên thị trường chứng khoán Việt Nam; cho phép các tổ chức kinh doanh chứng khoán nước ngoài góp vốn, mua cổ phần hoặc thành lập Công ty chứng khoán liên doanh với các pháp nhân